-- c3 3213 EEssEsrrerereerrrrerrre 6Biểu đồ 1.2: Số vụ và số người phạm tội của tội phạm do NCTN thực hiện so với sỐvụ va sé người phạm tội nói chung trên địa ban thành phố Hà Nội giai đ
Trang 1QUÁCH TIÊN DŨNG
PHÒNG NGUA TOI PHAM DO NGƯỜI CHUA THANH NIEN THUC HIEN TREN DIA BAN
THANH PHO HA NOI
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC
(Dinh hướng ứng dung)
HA NOI - 2018
Trang 2QUACH TIEN DŨNG
PHONG NGUA TOI PHAM DO NGUOI CHUA THANH NIEN THUC HIEN TREN DIA BAN
THANH PHO HA NOI
Chuyên ngành — : Tội phạm hoc và Phòng ngừa tội phạm
Mã số : 8380105
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thị Miên
HÀ NỘI - 2018
Trang 3học Luật Hà Nội đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt hai năm học Cao học taitrường Đây sẽ là những bài học, những kinh nghiệm sâu sắc khi tôi hoàn thànhkhóa học Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Tuyết Miên,Khoa tội phạm học đã tận tình chỉ bảo tôi trong quả trình viết luận văn dé tôi có théhoàn thành tốt dé tài của mình.
Luận văn này là kết quả nghiên cứu ban đâu của tôi, do vậy chắc chắn sẽkhông tránh khỏi những thiểu sót Kinh mong nhận được sự chỉ bảo của các thay côcùng với ý kiến đóng góp của các bạn học viên và tat cả những ai quan tâm đến van
dé nay.
Hoc vién
Quách Tiến Dũng
Trang 4Các kêt quả nêu trong luận văn chưa được công bô trong bât kỳ công trình nào khác Các sô liệu trong luận văn là trung thực, có nguôn gôc rõ ràng, được tríchdẫn đúng theo quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Quách Tiến Dũng
Trang 5: Trung học cơ sở
: Trung học phô thông
: Trách nhiệm hình sự
Trang 6CHƯƠNG 1 TINH HÌNH TOI PHAM DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN THUCHIEN TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI GIAI DOAN 2013-2017 5
1.1 Thực trang của tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên dia ban thành
phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 20 1/7 - ¿52k E1 EEEEE1E1121111111111 11111 1e 51.1.1 Thực trang về mức độ của tội phạm do người chưa thành niên thực hiệntrên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017 2- 2 s+c2+s+csz£zcx2 51.1.2 Thực trạng về tính chất của tội phạm do người chưa thành niên thực hiệntrên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 20 ÏÏ7 -<<<+<<<<+++sss2 91.2 Diễn biến của tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thànhphố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2(17 2 ©2222 SE+EE2EEEE2E1215212121521217111 211 xe 251.2.1 Diễn biến về mức độ của tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trênđịa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 2017 c5 55+ +<sssexsssess 261.2.2 Diễn biến về tính chất của tội phạm do người chưa thành niên thực hiệntrên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-20 Ï7 - -.- «+ sex 29.458897.909):10/9)) càn 33CHƯƠNG 2 NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNHNIÊN THUC HIEN TREN DJA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI 352.1 Nguyên nhân liên quan đến han chế về văn hóa - giáo dục - - 352.2 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế về kinh tế xã hội 2-5 s2 2£: 40
2.3 Nguyên nhân liên quan đên hạn chê trong công tác quản lí nhà nước về an ninh, trật tự, an toàn Xã hộỘI - E0 E11%0101110110 1010101010101 vớ 43
2.4 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế trong hoạt động của các cơ quan tiến hành
Trang 7THÀNH PHO HA NOL ccccecccsssssesecscsescsesececsesessucecacsesusucecsescsusucacatscsnsesacataveneueeceees 523.1 Dự báo về tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bànthành phố Hà Nội - 2 ¿SE t+EÉEE+EEEEEEEEEEE1E11111111111111111111111111 11111111 10 52
3.2 Biện pháp phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên dia
bàn thành phố Hà Nội - 2-2-2 2 SE9SE2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEE121E11112111 1111 2eeU 543.2.1 Biện pháp khắc phục hạn chế trong công tác văn hóa - giáo dục 54
3.2.2 Biện pháp khắc phục hạn chế về kinh tế - xã hội 2- - z+s+ccs+s+ 60
3.2.3 Biện pháp khắc phục hạn chế trong công tác quản lí Nhà nước về an ninh,
trật tự, an toàn xã hỘi + 1111122111 11111531 1111122111111 1g 1 1 11g 11k re 63
3.2.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tô tụng
“=5 ene nea nena nna 65
3.2.5 Biện pháp phòng ngừa liên quan đến người chưa thành niên 68KET LUẬN CHUONG 3 2-25 222v 222 2 1 ri 70KET LUẬẬN tt 1E 3111111 1 1511111111111 1111111111111 1111111111111 11T exreU 72
PHỤ LỤC
Trang 8thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2001 7 (56 SE ESEEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE tre 5Bảng 1.2: Số vụ và số người phạm tội của tội phạm do NCTN thực hiện so với SỐ
vụ và số người phạm tội nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội đã bị xét xử giai
s.1i0200619200/ 00757 .ẦẦa À 6
Bảng 1.3: So sánh chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội trên địa bàn thành phố
Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chi Minh và cả nước giai đoạn 2013-2017 7Bảng 1.4: Số vụ phạm tội do NCTN thực hiện đã bị khởi tố, xét xử trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2001 7 - 2-5 SE+E22E+EE2E£EESEEEEEEEEEEEEEErErrkrrees 8Bang 1.5: Co cầu nhóm các tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thành phố Hà
NOi giai Goan 0206720000171 10
Bang 1.6: Co cau tội phạm do NCTN thực hiện theo tội danh trên dia ban thành phố
Hà Nội giai đoạn 2013-20 Í7 c1 2c 1121111211111 1 1191111 111111111 111811 11g rrrưện lãi
Bảng 1.7: Cơ cau loại tội phạm do NCNT thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội
lal Goan 0200560200107 12
Bang 1.8: Cơ cấu các hình thức xử lý đối với NCTN phạm tội trên địa bàn thànhphố Hà Nội giai đoạn 2013-20 17 ¿- 2 + Sk+E S9 2E E2E12151121121211211111 111 xe 13Bang 1.9: Cơ cau của các tội phạm do NCTN thực hiện theo hình thức phạm tội trênđịa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-20 Ï7 c5 3+1 vrseeereres 14Bang 1.10: Cơ cau theo tiêu chí đồng phạm với người đã thành niên hay chỉ với
Trang 9Bang 1.18: Co cấu về tinh trạng nghiện ma túy của bi cáo là NCTN trên địa banthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-20 17 ¿- ¿5 SE+S‡EE‡EEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEErkrkees 22Bang 1.19: Cơ cau theo đặc điểm phạm tội lần đầu hay tái phạm, tái phạm nguyhiểm của bị cáo là NCTN trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017 22Bang 1.20: Hoàn cảnh gia đình của NCTN phạm tội trên địa bàn thành phố Hà Nội
F:i85ieìi0200561/20001057 23
Bảng 1.21: Cơ cau về tinh huống dẫn đến việc phạm tội của NCTN trên địa banthành phô Hà Nội giai đoạn 20 113-200 17 ¿2 2+SSE+EE£E+EE+EEEEEEEEEEEEEErkrrkrrees 24Bảng 1.22: Diễn biến về số vụ và số người phạm tội cua tội phạm do NCTN thựchiện trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 2017 2 c2 2c: 26Bang 1.23: Diễn biến về số vụ va số người phạm tội của tội phạm do NCTN thựchiện so với tội phạm nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 —
Bảng 1.24: Diễn biến của tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thành phố Hà
Nội giai đoạn 2013-2017 theo các nhóm tỘI - 555 - < 33+ £++seveseeeereeesse 29
Bảng 1.25: Diễn biến 5 tội phạm phô biến nhất do NCTN thực hiện phổ biến trênđịa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-20 Ï7 - 5c 3+ *vrrseeeereres 31Bang 1.26: Diễn biến độ tuổi NCTN phạm tội trên địa bàn thành phố Hà Nội giai
đoạn 2013-20 7 - ¿52 ++EE‡EE9EE221121121152121171121121121111111111111111 11111111 e0 32
Trang 10bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017 c3 3213 EEssEsrrerereerrrrerrre 6Biểu đồ 1.2: Số vụ và số người phạm tội của tội phạm do NCTN thực hiện so với sỐ
vụ va sé người phạm tội nói chung trên địa ban thành phố Hà Nội giai đoạn
2013-BF est ss eS SOS SS cE Nc te ee, tt i 6
Biểu đồ 1.3: So sánh chỉ số tội phạm và chỉ SỐ người phạm tội trên địa bàn thànhphố Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh và cả nước giai đoạn 2013-2017 7Biểu đồ 1.4: Co cầu nhóm các tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thành phố
IIP.N)(U0REri8s(e.i020561920001007 10
Biéu đồ 1.5: Cơ cấu tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội
giai đoạn 2013-2017 theo tội danh - - - c 6 3311113251111 1158111181 11111 cg.y 11
Biéu đồ 1.6: Co cấu loại loại tội phạm do NCNT thực hiện trên địa bàn thành phó
Hã Nội giai doạmni 201-211] F soca nk mitt AB tán BA ch 88-366163.42055 255.668 13
Biéu đồ 1.7: Cơ cấu 5 nhóm hình phạt chủ yếu đối với NCTN phạm tội trên địa bànthành phô Hà Nội giai đoạn 20 113-200 17 ¿2 2+SSE+EE+E+EE2E£EEEEEEEEEEEErkerkrrees 13Biểu đồ 1.8: Cơ cấu của các tội phạm do NCTN thực hiện theo hình thức phạm tộitrên địa bàn thành phó Hà Nội giai đoạn 2013-20 17 - ¿55 Sc<s*+csesessssesss 14Biểu đồ 1.9: Cơ cấu theo tiêu chí đồng phạm với người thành niên hay chỉ với
NTN 14
Biểu đồ 1.10: Biểu đồ cơ cấu thời điểm NCTN thực hiện tội phạm trên địa bànthành phố giai đoạn 20 13-2 17 - ¿+ 2 +SE+E+E9EE£E£EESEEEESEE2EEE21717171521 22x 16Biểu đồ 1.11: Cơ cấu về địa bàn diễn ra tội phạm do NCTN trên địa bàn thành phốgiai đoạn 2013-2017 theo SỐ vu phạm tỘI - - - - - c 133211131 119111 eeeee 17Biểu đồ 1.12: Co cấu về địa bàn diễn ra tội phạm do NCTN trên địa bàn thành phốgiai đoạn 2013-2017 theo số người phạm tội 2-2-2 s+E£+E+EE+EeEEeErEerxrxees 17Biểu đồ 1.13: Cơ cấu về địa điểm diễn ra tội phạm do NCTN trên dia bàn thành phố
lal Goan 2013-2017 ee 7 18
Biểu đồ 1.14: Cơ cấu độ tuổi của bi cáo là NCTN trên địa bàn thành phố giai đoạn
SH | eB PT se gai so ch sc SS 88-18052070 Ss le ct ea 19
Biểu đồ 1.15: Cơ cấu theo giới tinh của bị cáo là NCTN trên dia bàn thành phố Hà
Nội giai đoạn 2013-20 177 2- ¿252212219 EEEE2112112112111111121121121111 11111 re 20
Trang 11Biểu đồ 1.17: Co cấu về trình độ văn hóa của bị cáo là NCTN trên địa bàn thànhphố Hà Nội tại thời điểm phạm tội giai đoạn 2013-2017 ¿- c2 s+s+c++sze: 21Biểu đồ 1.18: Cơ cấu về tình trạng nghiện ma túy của bị cáo là NCTN trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-20 17 - ¿55t EEEEE2EEEEE11217111 111 xe 22Biểu đồ 1.19: Cơ cấu theo đặc điểm phạm tội lần đầu hay tái phạm, tái phạm nguyhiểm của bị cáo là NCTN trên dia bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017 23Biểu đồ 1.20: Hoàn cảnh gia đình của NCTN phạm tội trên địa bàn thành phố Hà
Nội giai đoạn 2013-22 Ï7 - - c2 0113211111911 1 111111111 1111 011111011 1g ng vn kp 23
Biéu đồ 1.21: Co cấu về tình huống dẫn đến việc phạm tội của NCTN trên địa bànthành phô Hà Nội giai đoạn 2013-20 17 2 -52+SSE+E2ESEE2EEEEEEE2EEEEEEEEEEEEcvee, 24Biểu đồ 1.22: Diễn biến về mức độ của tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bànthành phô Hà Nội giai đoạn 2013 - 20 177 - 2-2 2 +E+E+E+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEErkrrees 26Biểu đồ 1.23: Diễn biến về số vụ phạm tội do NCTN thực hiện so với tội phạm nóichung trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 2017 2 ¿5552 28Biểu đồ 1.24: Diễn biến về số NCTN phạm tội so với tội phạm nói chung trên địabàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 20 177 - 2- 2s+S++E££E+EE2EeEEeErkererrees 28Biểu đồ 1.25: Diễn biến của tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thành phố
Hà Nội giai đoạn 2013-2017 theo 4 nhóm tội phổ biến 2- ¿2 2 522 52£: 30Biểu đồ 1.26: Diễn biến các tội phạm do NCTN thực hiện phổ biến trên địa bànthành phô Hà Nội giai đoạn 2013-20 17 ¿5-52 EE‡E2E£EE2EEEE211212121211 11x 3lBiểu đồ 1.27: Diễn biến độ tuổi NCTN phạm tội trên dia bàn thành phố Hà Nội giai
s(91820609200 0/0001 454 33
Trang 12Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Với vi trí
năm giữa đồng bằng sông Hong trù phú, Hà Nội đã sớm trở thành một trung tâmchính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ những buôi đầu của lịch sử Việt Nam Do đó,lịch sử Hà Nội gắn liền với sự thăng trầm của lịch sử nước nhà qua các thời kỳ HàNội là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất cả nước từ khi tỉnh HàTây, một phần Vĩnh Phúc sát nhập vào Hiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ ChíMinh là hai đô thị loại đặc biệt của Việt Nam.!
Theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch va Dau tư, năm 2017 Ha Nội có tổng số7.294.304 dân, là thành phố đông dân thứ hai cả nước — chỉ sau thành phố Hồ ChiMinh Trong đó tổng số NCTN là 2.196.164 chiếm 30% trên tổng số dân của thànhphố Với số NCTN chiếm tới 1/3 dân số thành phố Hà Nội, việc định hướng pháttriển cho NCTN là một trong những yêu cầu hàng đầu của thành phố, đảm bảo chothành phố Hà Nội tiếp tục phát triển vững mạnh, xứng danh thủ đô - trái tim của cảnước Trong bối cảnh cả nước đang bước vào giai đoạn phát triển nền kinh tế 4.0với nhiều sự thay đổi nhanh chóng, đời sống người dân được cải thiện, nhiều tiễn bộkhoa học công nghệ được áp dụng vào trong đời sống Nhưng đi kèm với những lợiích của việc phát triển, mặt trái của nền kinh tế thi trường, cùng sự xâm nhập 6 ạtthiếu kiểm soát của các loại hình công nghệ thông tin — đặc biệt kế đến là: mạng xãhội, game online đã mang đến các hệ lụy như tư tưởng lối sống buông thả, lệch
lạc, tôn sùng đồng tiền, coi nhẹ các giá trị đạo đức truyền thống Theo số liệu thống
kê từ Vụ tổng hợp của TANDTC, từ năm 2013-2017, Tòa án nhân dân TP Hà Nội
đã xét xử tong cộng 799 vụ án do 1.066 NCTN thực hiện, với các tội chủ yếu liênquan đến xâm phạm sở hữu, trật tự công cộng, sức khỏe, tính mạng, ma túy Nhữngcon số thông kê cho thấy, việc phạm tội của NCTN là đáng lo ngại
Trước tình hình trên, việc đưa ra được đánh giá chính xác tình hình tội phạm
do NCTN thực hiện trên địa bàn thành phó Hà Nội vô cùng quan trọng Từ đó, tamới nhận định được các nguyên nhân dẫn đến việc NCTN phạm tội, cũng như giảipháp phòng ngừa phù hợp nhằm giảm đáng kê số NCTN phạm tội Vì vậy, tác giảchọn đề tài “Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa
bàn thành pho Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
' Giới thiệu tong quan và khái quát về dia lí thành phố Hà Nội, tại nguồn:
https://hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/m/RtLibd2XSkEn/1001/124742/g1oi-thieu-tong-quan-va-khai-quat-ve-1a-li-thanh-pho-ha-noi.html
Trang 13thực hiện dé tìm hiểu nguyên nhân và từ đó đưa ra các phương pháp nhằm phòngngừa tội phạm đã được nhiều cơ quan ban ngành, các tổ chức đoàn thể và cá nhân
quan tâm.
Dưới góc độ tội phạm học có các công trình sau:
Về luận văn thạc sĩ luật học có các công trình sau: “Dau (ranh phòng chongtoi phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành pho Hồ Chi Minh”,
tác giả Vũ Thị Bích Hường, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997; “Phỏng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tinh Quang Ninh”, tac giaNguyễn Trung Hoan, Trường Dai học Luật Ha Nội, 2010; “Phong ngừa tội cướp tàisản do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành pho Ha Nội”, tac giaTran Thi Lan Anh, Truong Dai học Luật Ha Nội, 2013; “Phong ngừa tội cướp tàisản do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phô Hải Phong”, tac giảNguyễn Thị Ngọc Loan, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015
Về bài viết trên tạp chí có tác phẩm: “Anh hưởng của hoàn cảnh gia đìnhkhông thuận lợi đến hành vi phạm lội của người chưa thành niên”, tac gia Ths.Dang Thanh Nga, Tạp chí Luật học, Số đặc san về bình đăng giới, 2005
Trong các công trình này, ở các mức độ khác nhau, các tác giả đã đánh giá
tình hình tội phạm, giải thích nguyên nhân và đề xuất các biện pháp phòng ngừa tộiphạm do NCTN thực hiện ở các địa phương khác nhau trong một số năm gần đây.Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về NCTN phạm tội trên địa bànThành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 2017 Do vậy, việc nghiên cứu dé tài “Phòngngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố HàNội” là việc làm thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác phòng ngừa
tội phạm do NCTN phạm tội trên dia bàn Hà Nội.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm:
- Tình hình tội phạm do NCTN thực hiện;
- Nguyên nhân của tội phạm do NCTN thực hiện;
- Các biện pháp phòng ngừa tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thành
phố Hà Nội
Về phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu dưới góc độ tội phạm học vềtội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 -2017
Trang 14phạm do NCTN thực hiện Từ đó có thể làm tiền đề cho việc đánh giá nguyên nhândẫn đến việc phạm tội của NCTN cũng như đưa ra hệ thống các biện pháp phòngngừa tội phạm do NCTN thực hiện để kiềm chế sự gia tăng tội phạm và làm giảmdần NCTN phạm tội trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm tiếp theo.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Xét về mặt lý luận, hầu hết các van đề được trình bày, phân tích trong quátrình nghiên cứu luận văn là những vấn đề mới lần đầu tiên được nghiên cứu mộtcách có hệ thống Việc nghiên cứu các van dé đó có thé được coi là một đóng góp
đáng ghi nhận vào tội phạm học Việt Nam.
Về thực tiễn, việc nghiên cứu, đánh giá được các đặc điểm tội phạm học củatình hình tội phạm do NCTN thực hiện trên phạm vi thành phố Hà Nội và xác định
được các nguyên nhân của tội phạm do NCTN thực hiện tại thủ đô trong giai đoạn
này có ý nghĩa thiết thực đối với thực tiễn phòng ngừa tội phạm do NCTN thực hiện
tại Hà Nội Đặc biệt trong việc xây dựng các biện pháp phòng ngừa tội phạm do
NCTN thực hiện trên cơ sở xác định những tồn tại, hạn chế của hoạt động của các
cơ quan tư pháp trong đấu tranh chống tội phạm do NCTN thực hiện và trong côngtác giáo dục đối với NCTN
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
và phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử - một bộ phận của
học thuyết triết học do Các Mác đề xướng Đặc trưng của phương pháp duy vật biệnchứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát trién và xem
xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác Trong phạm vi của luận văn, tác giả sẽ đi xem xét đề tài trong các mối quan hệ với các hiện tượng tội phạm
có liên quan đến NCTN
Về phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn, tác giả sử dụng kết hợp cácphương pháp nghiên cứu cụ thé, bao gồm: phương pháp tiếp cận định lượng, tiếpcận tổng thể, tiếp cận bộ phận; phương pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơngiản; phương pháp phân tích thứ cấp số liệu; phương pháp thống kê, phân tích, tônghợp và so sánh; phương pháp chứng minh giả thuyết
Trang 15luận văn được chia làm ba chương;
CHƯƠNG 1: TINH HÌNH TOI PHAM DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊNTHUC HIEN TREN DIA BAN THÀNH PHO HA NỘI GIAI DOAN 2013-2017
CHƯƠNG 2: NGUYEN NHÂN CUA TOI PHAM DO NGƯỜI CHUATHANH NIEN THUC HIEN TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI
CHUONG 3: DU BAO TINH HÌNH TOI PHAM DO NGƯỜI CHUATHANH NIEN THUC HIEN VA MOT SO BIEN PHAP PHONG NGUA TOIPHAM DO NGUOI CHUA THANH NIEN THUC HIEN TREN DIA BANTHANH PHO HA NOI
Trang 16TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013-2017
“Tình hình tội phạm là trạng thải, xu thé vận động của các tội phạm (hoặc
nhóm tội phạm hoặc một loại tội phạm) đã xảy ra trong đơn vị không gian và đơn vị
thời gian nhất định”
Thông qua việc xem xét, đánh giá tình hình tội phạm sẽ làm sáng tỏ được các
nhân tố tác động, ảnh hưởng đến việc phát sinh tội phạm, đồng thời đề xuất đượccác giải pháp phù hợp dé phòng ngừa tội phạm Nghiên cứu tình hình tội phạm doNCTN thực hiện cần phải làm rõ thực trạng và diễn biến của tội phạm do NCTNthực hiện trong đơn vị không gian và đơn vị thời gian nhất định Trong phạm vi củaluận văn, tác giả nghiên cứu tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thành phố
Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2013 - 2017.
1.1 Thực trạng của tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên
địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 2017
“Thực trạng cua tội phạm là tình trạng thực tế của tội phạm đã xảy ra trongdon vị không gian và thời gian nhất định xét về mức độ và về tinh chất ”
1.1.1 Thực trạng về mức độ của tội phạm do người chưa thành niênthực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017
Dé có thé đánh giá thực trạng về mức độ của tội phạm do người NCTN thựchiện, cần thiết phải đánh giá được mức độ của tội phạm rõ và mức độ tội phạm an
của tội phạm do NCTN thực hiện.
(Nguôn: Số liệu thông kê từ Vụ tong hợp, TANDTC)
? Nguyễn Ngọc Hòa (2006), 76i phạm và cầu thành tội phạm, Nxb.Công an Nhân dân, Hà Nội, tr.203
3 Trường Dai học Luật Ha Nội (2012), Gido trinh Tôi phạm học, Nxb Công an nhân dân, Ha Nội, tr.112
*“ Xem Trường Dai học Luật Ha Nội (2012), Gido frình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr I 12
Trang 17399 1066 2000
0
Số vu Số bị cáo
Theo thống kê của TANDTC, trong vòng 5 năm từ năm 2013-2017, Hà Nội
đã xét xử sơ thâm 799 vụ phạm tội do NCTN thực hiện đối với 1.066 bị cáo làNCTN Trung bình mỗi năm Hà Nội đã xét xử 160 vụ phạm tội do NCTN thực hiện
và 213 bị cáo là NCTN.
Bảng 1.2: Số vụ và số người phạm tội của tội phạm do NCTN thực hiện
so với số vụ và số người phạm tội nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội đã
bị xét xử giai đoạn 2013-2017
Giai Tội phạm do NCTN | Tội phạm nói chung | Tỉ lệ (%) | Tỉ lệ (3%)
đoạn thực hiện giữa (1) | giữa (2)2013- | Số vụ (1) | Số bị cáo | Số vụ (3) | Số bị cáo | và (3) và (4)
2017 (2) (4)
Tổng sô 799 1066 32609 55189 2.45% 1.93%
(Nguôn: So liệu thông kê từ Vu tong hợp, TANDTC)Biểu đồ 1.2: Số vụ và số người phạm tội của tội phạm do NCTN thựchiện so với số vụ và số người phạm tội nói chung trên địa bàn thành phố Hà
Nội giai đoạn 2013-2017
Trang 18người phạm tội của tội phạm do NCTN thực hiện là một con SỐ đáng lưu tâm.
Một thông số khác phản ánh thực trạng về mức độ của tội phạm rõ là chỉ SỐngười phạm tội Việc xác định chỉ số bị cáo là NCTN và so sánh với chỉ số ngườiphạm tội ở một số tỉnh thành có đặc điểm là thành phố lớn về kinh tế, địa lý, chínhtrị tương đồng với Hà Nội (Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh) cũng như so sánh với chỉ
số bị cáo là NCTN của cả nước góp phần làm rõ mức độ của tội phạm rõ của tộiphạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội
Bảng 1.3: So sánh chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội trên địa bàn
TP Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh và cả nước giai đoạn 2013-2017Tinh/ | Số vụ | Số bị | Số dân là | Chỉ số tội phạm Chỉ số người
Thành cáo NCTN tính trên 100.000 | phạm tội tính trên
(Nguon: T Ống Cục thông kê, Sô liệu thông kê từ Vụ tông hợp, TANDTC
— xem thêm phân phụ lục)Biểu đồ 1.3: So sánh chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội trên địabàn TP Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh và ca nước giai đoạn 2013-2017
Trang 19bàn thành phố Hà Nội thì có khoảng 7 vụ phạm tội do NCTN thực hiện và từ 9-10NCTN phạm tội Mức chỉ số này của Hà Nội cao thứ hai trong số các tỉnh thànhđược so sánh, đứng sau TP Hồ Chí Minh và gần bằng mức bình quân của cả nước.
1.1.1.2 Tội phạm ẩn
“Tội phạm ẩn là các tội phạm đã thực té xay ra nhung khong duoc thé hiéntrong thong kê tội phạm vì không được phát hiện, không được xử lý hoặc khôngđược đưa vào thống kê tội phạm”
Như vậy, để đánh giá chính xác, đầy đủ thực trạng của tội phạm do NCTNthực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017 đòi hỏi ngoài việcxem xét thực trạng của tội phạm rõ được xác định qua các số liệu thống kê tội phạm
đã bị xét xử thì phải đánh giá đến cả mức độ ân của tội phạm
Bảng 1.4: Số vụ phạm tội do NCTN thực hiện đã bị khởi tố, xét xử trênđịa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Hà Nội vào khoảng 25,05% về vụ và 7,71% về người Nguyên nhân dẫn đến sựchênh lệch này là do nhiều trường hợp gia đình các bị hại có xu hướng thỏa thuận
° Trường Dai học Luật Ha Nội (2012), Gido trinh Tôi phạm học, Nxb Công an Nhân dân, Ha Nội, tr.103
Trang 20hại hoặc người đại diện của người bị hại cho rằng người phạm tội còn nhỏ và phạmtội vì các yếu tổ khách quan nên có sự đồng cảm với người phạm tội nên đã rút đơn
tránh việc người phạm tội bị xử lý hình sự Bên cạnh lý do từ phía bi hai, NCTN
thường thực hiện tội phạm dưới hình thức đồng phạm nhằm che đậy lẫn nhau, gây
án ở các khu vực lộn xộn hoặc không có người quản ly dẫn đến khó khăn trongcông tác điều tra và xử lý tội phạm
Ngoài việc ân do những khó khăn trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đốivới tội phạm do NCTN thực hiện Tội phạm do NCTN thực hiện còn bị an do mộtnguyên nhân khác là tội phạm 4n thống kê (sai số thống kê) Qua quá trình nghiêncứu 115 bản án đối với 163 NCTN phạm tội, tác giả nhận thấy có rất nhiều trườnghợp NCTN đã phạm tội cùng một tội hoặc nhiều tội trong thời gian dài sau đó mới
bị phát hiện và đưa ra xét xử Ví dụ: “Bản án số 134/2015/HSST ngày 21/5/2015của Tòa án nhân dân quận Hoàn Kiếm” xét xử Ngô Thé V (V tại thời điểm xét xử
17 tuôi), V đã có 4 lần thực hiện hành vi trộm cắp xe đạp điện trên địa bàn quận
Hoàn Kiếm (mỗi vụ đều thỏa mãn Điều 138, BLHS năm 1999) Tuy nhiên, thống kêcủa Tòa án nhân dân quận Hoàn Kiếm chỉ ghi nhận 01 vụ và 01 người phạm tội.Như vậy, đã lọt 03 vụ phạm tội trộm cắp không có trong thống kê, tức là số vụ đượcthống kê nhỏ hơn so với số hành vi phạm tội mà tòa án đã xét xử Tuy nhiên, séNCTN phạm tội vẫn được thông kê đúng
1.1.2 Thực trạng về tính chất của tội phạm do người chưa thành niênthực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 2017
Thực trạng của tội phạm xét về tính chất được phản ánh qua các cơ cầu củatội phạm Xem xét cơ cầu là xem xét ti trọng của từng bộ phận của mỗi cơ cấu dé từ
đó rút ra được nhận xét nhất định về tính chất của tội phạm." Việc nghiên cứu thực
trạng về tính chất của tội phạm do NCTN thực hiện được thực hiện thông quanghiên cứu, khảo sát các số liệu thống kê chính thức của Vụ tổng hợp, TANDTC,qua 115 ban án đối với 163 NCTN phạm tội trên địa bàn thành phố Hà Nội, giaiđoạn từ năm 2013-2017 Từ đó rút ra những cơ cấu phản ánh lại thực trạng về tínhchất của tội phạm do NCTN thực hiện
6 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Gido trinh Tôi phạm học, Nxb Công an nhân dân, Ha Nội, tr.117
Trang 21* Cơ cấu của tội phạm do NCTN thực hiện theo các nhóm tội (trong các
chương tội phạm cua BLHS 1999)
Bảng 1.5: Cơ cấu nhóm các tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Tỷ lệ
Nhóm tội Số bị cáo (%)
Các tội xâm phạm sở hữu 723 67,82 Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng 114 10,69 Cac tội phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phâm, danh dự 113 10,60
Các tội phạm vé ma tuy 97 9,10
Các tội xâm phạm trật tự quan lý hành chính 7 0,66 Các tội xâm phạm trật tự 5 0,47
Cac tội xâm phạm quyên tự do, dân chủ của công dân 4 0,38
Các tội xâm phạm hoạt động tu pháp 3 0,28
Tổng 1066 100
(Nguôn: Số liệu thông kê từ Vu tông hợp, TANDTC)Biểu đồ 1.4: Cơ cau nhóm các tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
@ Các tội xâm phạm sở hữu 0.38%
0.28% Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công
cộng | , An LỆ
= Các tội phạm tính mang, sức khỏe, nhân phâm, danh
dự con người ,
= Các tội phạm về ma túy 10.60%
Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính Các tội xâm phạm trật tự
M Các Tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
TM Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Trong 8 nhóm tội do NCTN thực hiện thì nhóm các tội xâm phạm sở hữu
chiếm tỷ trọng bị cáo là NCTN cao nhất (67,82%) Sau đó tiếp đến là 3 nhóm các
tội: tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; tội phạm tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự con người; tội phạm về ma túy chiếm khoảng 10% mỗinhóm các tội Các nhóm tội còn lại chỉ chiếm số lượng rất nhỏ số bị cáo là NCTN(dưới 1% mỗi nhóm các tội)
* Cơ cấu tội phạm do NCTN thực hiện theo tội danh trên địa bàn thànhphố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Trang 22Bảng 1.6: Cơ cấu tội phạm do NCTN thực hiện theo tội danh trên địabàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Tội danh Số bị cáo | Tỷ lệ (%)
Tội trộm cắp tài sản 325 30,49
Tội cướp tài sản 250 23,45
Tội tang trữ van chuyén, mua bán hoặc chiếm đoạt
ma tuý ĐT 9,10
Tội cô ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức 84 788khoẻ của người khác Í
Tội cướp giật tài sản 66 6,19
Tội gây rối trật tự công cộng 32 3,00Tội vi phạm quy định về điều khién phương tiện giao 31 291
thông đường bộ
Tội đánh bạc 25 2,35
Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản 25 2,35Tội lừa dao chiếm đoạt tài sản 25 2,35
Tội cưỡng đoạt tài sản 24 2,25
Tội giết người 20 1,88
Tội môi giới mại dâm 17 1,59 Các tội khác 45 4
Tổng số 1066 100
(Nguồn: Số liệu thông kê từ Vu tông hợp, TANDTC)Biểu đồ 1.5: Cơ cấu tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thànhphố Hà Nội giai đoạn 2013-2017 theo tội danh
= Tội trộm cap tài sản
6.19%
tuý
7.88%
l các tội khác
Tội cướp tài sản
= Tội tàng trữ vận chuyên, mua bán hoặc chiêm đoạt ma
E Tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ
của người khác © Tội cướp giật tài sản
Nghiên cứu cơ cau theo tội danh có thê xác định được mức độ phổ biến caonhất của tội phạm do NCTN thực hiện ở những tội danh nào Theo thống kê tộiphạm của số liệu thống kê từ Vụ tổng hợp, TANDTC trên dia bàn thành phố Hà Nội
Trang 23trong 5 năm từ năm 2013 đến năm 2017 cho thấy, có tất cả 30 hành vi phạm tội
khác nhau do NCTN thực hiện, tức là NCTN thực hiện hành vi phạm tội thuộc
nhiều tội danh khác nhau Trong đó, tội trộm cắp tài sản và cướp tài sản là hai tộidanh có số bị cáo là NCTN lớn nhất (chiếm lần lượt 30,49% và 23,45%, tong congchiếm hơn 50% tổng số bị cáo là NCTN) Tiếp theo là các tội: tội tàng trữ vậnchuyền, mua bán hoặc chiếm đoạt ma tuý (9,1%); tội cố ý gây thương tích hoặc gâytốn hại cho sức khoẻ của người khác (7,88%); tội cướp giật tài sản (6,19%) Các tộidanh còn lại chỉ chiếm từ 2-3% trên tổng số tội phạm do NCTN thực hiện
* Cơ cấu loại tội phạm do NCNT thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội
= Tội ít nghiêm trong
đã có những hành vi có mức độ nguy hiểm rất nghiêm trọng cho xã hội
* Cơ cấu loại chế tài hình sự áp dụng đối với bị cáo là NCTN trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Trang 24Bảng 1.8: Cơ cấu các hình thức xử lý đối với NCTN phạm tội trên địabàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Các hình thức xử lý Bị cáo là Tỷ lệ (%)
NCTN
Tu từ 3 năm trở xuống 496 46,53Phạt tù nhưng cho hưởng Án treo 276 25,89
Tu từ trên 3 năm đến 7 năm 179 16,79
Cai tạo không giam giữ 95 8,91
Tu từ trên 7 năm dén 15 năm 11 1,03
Dua vào trường giáo dưỡng 3 0,28
Miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt 2 0,19Canh cao 2 0,19
Phat tién 2 0,19Giáo duc tai xã, phường, thị trần 0 0,00
Tù từ trên 15 năm đến 18 năm 0 0,00Tổng số 1066 100
(Nguôn Số liệu thông kê từ Vụ tông hợp, TANDTC)Biểu đồ 1.7: Cơ cấu 5 nhóm hình phạt chủ yếu đối với NCTN phạm tộitrên địa bàn thành phó Hà Nội giai đoạn 2013-2017
# Tù từ 3 năm trở xuôn
1.03% 0.28% _ 0.19% _ 0.19% 0.19% š
8.91% = Tu nhưng cho hưởng án treo
Tù từ trên 3 năm đến 7 năm
#8 Cải tạo không giam giữ
BTU từ trên 7 năm đến 15 năm
= Dua vào trường giáo dưỡng
Kết quả thê hiện tại bảng trên cho thay, hình thức xử lý phô biến dành cho bịcáo là NCTN là phạt tù chiếm đến 90,24% - trong đó mức phat tù từ 3 năm trởxuống chiếm tỷ lệ cao nhất (46,53%) tiếp đó là phạt tù nhưng được hưởng án treochiếm (25,89%) Như vậy, mặc dù pháp luật quy định chỉ áp dụng hình phạt tù đốivới NCTN phạm tội trong các trường hợp cần thiết nhưng số lượng NCTN bị ápdụng hình phạt tù chiếm phan lớn trong số các hình thức xử lý áp dụng với NCTN
phạm tội Các biện pháp tư pháp đặc thù dành cho bị cáo là NCTN như đưa vào
trường giáo dưỡng chỉ có 3 trường hợp (0,28%) còn hình thức giáo dục tại phường,
Trang 25xã thị tran hoàn toàn không có trường hợp nào Điều này cho thay các thâm phán có
xu hướng áp dụng các biện pháp mang tính trừng phạt nhiều hơn là lựa chọn cácchế tài mang tính giáo dục và phù hợp với NCTN hơn như: đưa vào trường giáo
dưỡng hoặc giáo dục tại xã, phường.
* Cơ cầu theo hình thức phạm tội của các tội phạm do NCTN thực hiệnBảng 1.9: Cơ cấu của các tội phạm do NCTN thực hiện theo hình thứcphạm tội trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Đông phạm chi voi NCTN 12 14,46
Trang 26Căn cứ vào khảo sát 115 bản án đối với 163 bị can là NCTN có thé thấy sốNCTN phạm tội theo hình thức đồng phạm chiếm đến 72,17 % so với số NCTNthực hiện hành vi phạm tội một mình Trong đó, có đến 85,54% số vụ là NCTNthực hiện tội phạm cùng với người đã thành niên Do các đặc điểm đặc thù về tâm
ly phát triển, NCTN giai đoạn này thường có tâm lý ham thích cái mới, thích théhiện bản thân nhưng bên trong lại vẫn có sự lo sợ, ngại ngần nên thường tụ tậpthành nhóm dé ăn chơi Việc tụ tập thành các nhóm, làm cho nhu cầu thé hiện bảnthân của NCTN tăng cao, đồng thời khiến cho NCTN có ảo tưởng về sức mạnh.Người đã thành niên thì thường có điều kiện kinh tế và có kinh nghiệm sống phongphú hơn, khiến NCTN bị hấp dẫn và tham gia vào các bang nhóm có người đã thànhniên Các yếu tố này khiến cho NCTN khi thực hiện tội phạm thường thực hiệndưới hình thức đồng phạm và đặc biệt là đồng phạm với người đã thành niên
* Cơ cấu về thời điểm xảy ra tội phạm
Thời điểm phạm tội do NCTN thực hiện được chia làm 4 nhóm dựa theo lịchsinh hoạt học tập thường thấy của nhóm độ tuôi nay, theo đó: từ 6 giờ đến trước 12giờ là ca học buổi sang; từ 12 giờ đến trước 17 giờ là ca học buổi chiều; từ 18 giờngày hôm trước đến trước 6 giờ sáng ngày hôm sau là thời gian NCTN dành thờigian ở nhà cùng gia đình, tuy nhiên do đặc điểm về độ tuổi cũng như yếu tô quản lyđối với NCTN quãng thời gian này được phân thành hai nhóm là từ 17 giờ đếntrước 22 giờ và từ 22 giờ ngày hôm trước đến trước 6 giờ ngày hôm sau
Bảng 1.11: Bảng cơ cấu về thời điểm xảy ra tội phạm trên địa bàn thànhphố giai đoạn 2013-2017
Thời điểm xảy ra tội phạm Số vụ Tỷ lệ
Từ 6 giờ dén trước 12 giờ 14 12,17%
Từ 12 giờ đến trước 17 giờ 17 14,78%
Từ 17 giờ đến trước 22 giờ 42 36,52%
Từ 22 giờ ngày hôm trước đên trước 6 giờ ngày 20 25.22% hôm sau
Không rõ thời điểm xảy ra 13 11,30%Tổng số 115 100%
(Nguôn:khảo sát 115 bản án HSST do NCTN thực hiện)
Trang 27Biêu do 1.10: Biêu đô cơ cầu thời điểm NCTN thực hiện tội phạm trên địa bàn thành phô giai đoạn 2013-2017
8 Không rõ thời điểm xảy ra
Qua nghiên cứu 115 bản án đối với 163 NCTN phạm tội ta có thể thấy thờiđiểm diễn ra tội phạm chủ yếu là quãng thời gian từ 17 giờ đến trước 22 giờ (chiếm36,25%) và từ 22 giờ ngày hôm trước đến trước 6 giờ ngày hôm sau (chiếm25,22%) Trong đó đặc biệt quãng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến trước 6giờ ngày hôm sau (chiếm đến 25,22%) thé hiện việc buông lỏng quan ly với đốiNCTN, dẫn đến tình trạng NCTN phạm tội
* Cơ cấu về địa bàn diễn ra tội phạm do NCTN trên địa bàn thành phố giai
Quận Hoàn Kiêm 17 14,78 24 14,72
Quận Câu Giây 15 13,04 22 13,50
Quận Hai Bà Trưng 14 12,17 17 10,43
Quận Hoàng Mai lãi OST 18 11,04
Trang 28Biểu đồ 1.11: Cơ cấu về dia bàn diễn ra tội phạm do NCTN trên địa bànthành phố giai đoạn 2013-2017 theo số vụ phạm tội
= Quận Đống Da # Quận Hoàn Kiếm = Quận Cầu Giấy
# Quận Hai Ba Trưng @ Quận Hoàng Mai 8 Quận Ba Đình
@ Huyện Đông Anh @ Huyện Thanh trì @ Huyện Gia Lâm
8# Quận ĐốngĐa Quan HoànKiếm Quận Cầu Giấy #Quận Hai Bà Trưng
@ Quận Hoang Mai Quận Ba Dinh Huyện Đông Anh Huyện Thanh trì
@ Huyện Gia Lam @ Huyện Chương My
Kết quả tai bảng và biểu đồ về địa bàn phạm tội của NCTN cho thấy cơ cau
về tỉ lệ số vụ và số NCTN phạm tội trên địa bàn thành phố Hà Nội khá tương đươngnhau, địa bàn NCTN phạm tội chủ yếu là các khu vực thuộc địa bàn các quận nộithành Các quận nội thành Hà Nội chiếm đến 77,39% số vụ và 76,07% số người
phạm tội đối với tội phạm do NCTN gây ra trên địa bàn thành phố Trong đó các
quận Đồng Da (22 vụ 31 người phạm tội), quân Hoàn Kiếm (17 vụ 24 người phạmtội), quận Cầu Giấy (15 vụ 22 người phạm tội) là ba quận có số vụ và số NCTNphạm tội lớn nhất Các huyện ngoại thành như huyện Đông Anh, huyện Thanh Trì,huyện Gia Lâm, huyện Chương Mỹ chỉ chiếm 22,61% về số vụ và 23,93% về sốngười phạm tội Huyện Chương Mỹ là huyện có số tội phạm do NCNT thực hiệnthấp nhất (chỉ có 3 vụ và 6 người phạm tội tương đương 2,61% về vụ và 3,68% về
người) Nguyên nhân của sự tập trung tội phạm do NCTN thực hiện tại các quận nội
Trang 29thành là do đặc trưng của các quận nội thành như quận Hoàn kiếm, quận Đống Đa,
quận Cầu Giấy có mật độ dân số cao với nhiều trung tâm thương mại, chợ, cửa
hàng kinh doanh tư nhân, khu phố đông đúc tập trung đông người thu hút nhiềungười lao động thuộc nhiều thành phần, tầng lớp từ nhiều nơi đến làm việc Việcmật độ dân số quá lớn cùng với mức độ phát triển kinh tế không đồng đều, trong xã
hội ton tại nhiều thành phần, khiến cho việc giữ gìn và đảm bảo an ninh — trật tự
khu vực nội thành thủ đô gặp nhiều khó khăn, tạo cơ hội cho tội phạm nói chung và
tội phạm do NCTN thực hiện xảy ra.
* Cơ cấu về địa điểm diễn ra tội phạm do NCTN trên địa bàn thành phố
giai doan 2013-2017
Bang 1.13: Cơ cấu về địa điểm diễn ra tội phạm do NCTN trên địa banthành phố giai đoạn 2013-2017
Địa điểm | Khu ăn Ngoài Cơ sở Quán Tại nhà | Tổng số
uống, vui | đường, kinh internet riêng
chơi, giải phó, ngõ, | doanh,
trí, hội xóm buôn chợ bán
Số vụ 34 26 9 14 32 115
Ty lé
(%) 29,57 22,61 7,83 12,17 27,83 100
(Nguôn: khảo sát 115 bản án HSST do NCTN thực hiện)
Biểu đồ 1.13: Cơ cấu về địa điểm diễn ra tội phạm do NCTN trên địa
của chủ sở hữu tài sản hoặc thiêu sự có mặt kịp thời của lực lượng chức năng giữ
Trang 30gìn an ninh trật tự Ngoài ba dia điểm trên, 12,17% tội phạm xảy ra tại khu vựcquán internet Quán internet là nơi cung cấp dịch vụ truy cập mạng internet, hoặcchơi các trò chơi điện tử có điều kiện, trong đó có nhiều điều kiện liên quan đến hạnchế đối tượng sử dụng là NCTN như giới hạn giờ chơi, độ tuổi sử dụng một số dịch
vụ, truy cập một số nội dung tuy nhiên thực té các quán Internet trên địa bàn thànhphố Hà Nội không thực hiện nghiêm các quy định này Chủ các quán internet vì lợinhuận thường buông lỏng quản lý, dan đến NCTN có thé tùy ý truy cập các nộidung xấu, không phù hợp với lứa tuổi, sử dụng inernet quá thời gian giới hạn
* Cơ cấu theo độ tuổi của bị cáo là NCTN trên địa bàn thành phố giai
đoạn 2013-2017
Bang 1.14: Cơ cấu độ tuổi của bị cáo là NCTN trên địa bàn thành phốgiai đoạn 2013-2017
Độ tuôi Số bị cáo là NCTN Tỷ lệ (%)
Từ đủ 14 tuôi đến dưới 16 tuôi 18 3,08
Từ 16 tuổi đên dưới 18 tuôi 566 96,92
Trên 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
Chủ yếu số NCTN phạm tội ở độ tuôi từ 16 tudi đến đưới 18 tuổi, số NCTNphạm tội ở độ tuổi từ 16 tudi đến dưới 18 tuổi chiếm 96,92% Số NCTN phạm tội ở
độ tuôi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chỉ chiếm 3,08% trên tong số NCTN phạm tội Donhững thay đổi về tâm sinh lý, càng gần đến tuổi trưởng thành, ý thức độc lập vàmuốn khang định bản thân của NCTN ngày càng cao, dẫn đến NCTN càng ngày
càng có xu hướng tách rời khỏi sự quản lý cua gia đình và nhà trường Ngoài ra giai
đoạn 16-18 tuổi là giai đoạn NCTN, đặc biệt là nam giới chưa thành niên có nhữngthay đổi đáng ké về mặt sinh học lẫn tâm lý do ảnh hưởng của quá trình dậy thì,những thay đổi này ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý, cảm xúc của người chưa thànhniên cũng như hành động của NCTN, khiến cho NCTN dễ có các hành vi mang tính
bộc phát, vi phạm pháp luật.
Trang 31* Cơ cầu theo giới tính của bị cáo là NCTN trên địa bàn thành phố Hà Nội
Nam Nữ
Căn cứ vào bang và biêu đô co câu về giới tính cho thay sô NCTN là nam
giới phạm tội đã bị xét xử có số lượng vượt trội so với số bị cáo nữ giới là NCTN
Số bị cáo nam là NCTN chiếm 94,75% tổng số bị cáo là NCTN, gấp 18 lần so với
số bị cáo nữ là NCTN Trong 5 năm toàn thành phô Hà Nội chỉ có 56 NCTN phạm
tội có giới tính là nữ.
* Cơ cau về tinh trạng học tập, của bị cáo là NCTN trên địa bàn thành phố
Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Bảng 1.16: Bảng cơ cấu về tình trạng học tập của bị cáo là NCTN trênđịa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Trang 32Biểu đồ 1.16: Cơ cau về tình trang học tập và việc làm của bị cáo làNCTN trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Trình độ văn hóa Số bị cáo là NCTN Ty lệ (%)
Tiêu học hoặc thập hơn 14 8,58
THCS 108 66,25
THPT 41 25,17
Tổng 163 100
(Nguồn: khảo sát 115 bản án HSST do NCTN thực hiện)
Biểu đồ 1.17: Cơ cấu về trình độ văn hóa của bị cáo là NCTN trên địa
bàn thành phố Hà Nội tại thời điểm phạm tội giai đoạn 2013-2017
8.58% „
@ Tiêu học hoặc thap hơn mTHCS
= THPT
Thông qua khảo sát, có thé thay đa số NCTN phạm tội đã bỏ học và (chiếm
đến hơn 90%), chỉ có 9,18% NCTN đến thời điểm phạm tội vẫn còn đang đi học
Ngoài ra, kết quả tại bảng 1.17 cho thấy trình độ văn hóa THCS là trình độ văn hóaphổ biến của NCTN phạm tội (66,25%), mặc dù NCTN phạm tội chủ yếu ở độ tuổi
từ 16 — 18 tuổi (độ tuổi thuộc trình độ học van là THPT) Chỉ có 25,17 % số bị cáo
là NCTN đến thời điểm phạm tội đạt trình độ văn hóa ở mức THPT Trong đó dangbáo động là số NCTN phạm tội có mức độ học van ở mức tiểu học hoặc thấp hơnchiếm đến 8,58 %, trong khi cấp học này đã và đang là cấp học được chính quyền
thành phô và Nhà nước tạo nhiêu điêu kiện nhăm phô cập giáo dục.
Trang 33* Cơ cấu về tình trang nghiện ma túy của bi cáo là NCTN trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Bang 1.18: Cơ cau về tình trạng nghiện ma túy của bị cáo là NCTN trênđịa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Tình trạng nghiện ma túy Số bị cáo là NCTN Tỷ lệ (%)
Không nghiện ma túy 1056 99
Nghiện ma túy 10 1
Tổng 1066 100
(Nguôn: Số liệu thông kê từ Vu tong hợp, TANDTC)Biểu đồ 1.18: Cơ cấu về tình trạng nghiện ma túy của bị cáo là NCTNtrên địa bàn thành phó Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Không nghiện ma túy
@ Nghién ma túy
Căn cứ vào bang và biểu đồ trên cho thay số bị cáo là NCTN nghiện ma túychỉ chiếm 1% so với tổng số bị cáo là NCTN Điều này là do NCTN còn ở trong lứatudi học sinh, chưa đi làm, có điều kiện và tự chủ về kinh tế nên việc tiếp xúc với
các tệ nạn xã hội như ma túy gặp khó khăn hơn người đã thành niên.
* Cơ cấu theo đặc điểm phạm tội lần đầu hay tái phạm, tái phạm nguyhiểm của bị cáo là NCTN trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Bảng 1.19: Cơ cấu theo đặc điểm phạm tội lần đầu hay tái phạm, táiphạm nguy hiểm của bị cáo là NCTN trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn
2013-2017
Số bị cáo là NCTN Tỷ lệ (%)Phạm tội lân dau 1058 99
Tai pham, tai pham nguy hiém 8 |
Tổng 1066 100
(Nguon: So liệu thông kê từ Vu tông hợp, TANDTC)
Trang 34Biểu đồ 1.19: Cơ cấu theo đặc điểm phạm tội lần đầu hay tái phạm, táiphạm nguy hiểm của bị cáo là NCTN trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn2013-2017
= Phạm tội lần đầu Tái phạm, tái phạm nguy hiểm
Số liệu bảng 1.19 Cho thấy số bị cáo là NCTN phạm tội rất ít người thuộctrường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm (chiếm 1%) Số lượng NCTN phạm tộithuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo báo cáo của TANDTC chiếm
số lượng rất nhỏ Tuy nhiên, số liệu này không phản ánh được những tội phạm làNCTN sau khi chấp hành hình phạt (đã qua tuôi vị thành niên) có tiếp tục phạm tộihay không và hiệu quả của hình phạt đối với NCTN đối với việc phòng ngừa tộiphạm.
* Cơ cau về hoàn cảnh gia đình của NCTN phạm tội trên địa bàn thànhphố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Bảng 1.20: Hoàn cảnh gia đình của NCTN phạm tội trên địa bàn thành
phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Hoàn cảnh gia đình Số bị cáo Ty lệ (%)
Gia đình đông anh chi em (từ 3 trở lên) 95 58,28
Bi can là con duy nhất 10 6,13
Gia đình có 2 anh chi em 58 35,59
Tong số 163 100
(Nguôn: khảo sát 115 bản án HSST do NCTN thực hiện)Biểu đồ 1.20: Hoàn cảnh gia đình của NCTN phạm tội rên địa banthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
35.590% 8 Gia đình đông anh chị em (từ 3 trở lên)
8 Bị can là con duy nhất 6.130% Gia đình có 2 anh chi em
Qua khảo sát 115 bản án đối với 163 NCTN phạm tội ta thấy hoàn cảnh giađình của NCTN phạm tội phần lớn là gia đình đông anh chị em (từ 3 trở lên).Trường hợp gia đình đông anh chị em (từ 3 trở lên) chiếm 58,28%, trong khi đótrường hợp bị can là con duy nhất chỉ chiếm 6,13% So với quan niệm cũ trước đây,
việc gia đình chỉ có 1 con sẽ dê dân đên việc đứa trẻ được nuông chiêu qua mức
Trang 35khiến trẻ dé sinh thói hư tật xấu, hư hỏng quay phá, kết quả thé hiện qua việc khảosát này cho thấy chính việc sinh quá nhiều con khiến cho điều kiện cả về kinh tế lẫnthời gian chăm sóc bị hạn chế mới ảnh hưởng đến việc giáo dục trẻ.
* Cơ cấu về tình huống dẫn đến việc phạm tội cia NCTN trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Bảng 1.21: Cơ cấu về tình huống dẫn đến việc phạm tội của NCTN trênđịa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
Tình huống dẫn đến việc phạm tội Số tình huống Tỷ lệ (%)
Do bị bạn bè xấu rủ rê lôi kéo 78 34,82
Do chủ tai sản sơ hở, mất cảnh giác 47 20,98
Do muốn có tiên tiêu xài 42 18,75
Do thiêu kha năng kìm chế 38 16,96
Do tiếp xúc đối tượng đã có tiên án,
tiền sự 12 5,36
Do sử dung chat gây nghiện, chất kích : 513
thích, tiếp xúc văn hóa phẩm đồi trụy
Tổng số tình huông 224 100
(Nguôn: khảo sát 115 bản án HSST do NCTN thực hiện)Biểu đồ 1.21: Cơ cấu về tình huống dẫn đến việc phạm tội của NCTNtrên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017
# Do bị bạn bè xâu rủ ré lôi kéo
# Do chu tài sản so hở, mat cảnh giác
= Do muôn có tiên tiêu xài
# Do thiêu khả năng kìm chê
Do ti€p xúc đôi tượng đã có tiên án, tiên sự
8 Do sử dụng chat gây nghiện, chất kích thích, tiếp xúc văn
hóa phâm đôi truv
Qua nghiên cứu 115 bản án đối với 163 bị cáo là NCTN thì một hành viphạm tội có thể do một hoặc nhiều tình huống dẫn đến việc phạm tội cau thành, kếtquả nghiên cứu chỉ ra có 224 tình huống dẫn đến việc phạm tội Trong đó tìnhhuống thường dẫn đến việc NCTN phạm tội nhất là do bị bạn bè xấu rủ rê lôi kéo(34,82 %) Tiếp đến là do chủ tài sản sơ hở, mat cảnh giác (20,98 %), do muốn cótiền tiêu xài (18,75%), do thiếu khả năng kìm chế (16,96%) Hai tình huống còn lại
là do tiếp xúc với đối tượng đã có tiền án, tiền sự và sử dụng chất gây nghiện, chấtkích thích, tiếp xúc văn hóa phẩm đồi trụy lần lượt chiếm 5,36% và 3,13%
Trang 36Qua nghiên cứu về cơ cấu của tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017, tác giả có thể rút ra một số tính chất của tội
phạm này như sau:
Thứ nhát, tội phạm chủ yếu do NCTN thực hiện là các tội thuộc nhóm các tộixâm phạm sở hữu chiếm 67,82% Trong đó tội trộm cắp tài sản là tội có nhiềuNCTN phạm tội nhất chiếm 30,49%
Thứ hai, hình thức xử lý phổ biến với NCTN phạm tội là phạt tù chiếm90,24% Trong đó mức phạt tù từ 3 năm trở xuống và phạt tù nhưng cho hưởng ántreo chiếm tỷ lệ cao nhất Các hình thức xử lý đặc thù với NCTN phạm tội như đưavào trường giáo dưỡng, cải tạo tại địa phương gần như không được được áp dụng
Thứ ba, tội phạm do NCTN thực hiện chủ yếu xảy ra tại khu vực các quậnnội thành (77,39% số vụ và 76,07% số người phạm tội)
Thứ tr, thời gian xảy ra tội phạm chủ yếu là vào khoảng thời gian buổi tối vàrạng sáng từ 17 giờ ngày hôm trước đến trước 6 giờ ngày hôm sau Từ 17 giờ đếntrước 22 giờ (chiếm 36,25%) và từ 22 giờ ngày hôm trước đến trước 6 giờ ngàyhôm sau (chiếm 25,22%)
Thứ năm, địa diém chủ yếu xảy ra các tội phạm do NCTN thực hiện là tại cáckhu vực thường tập trung đông người như các khu ăn uống, vui chơi, giải trí, hộichợ (29,57%) và trên đường phố (22,61%)
Thứ sáu, hình thức phạm tội chủ yếu của NCTN là đồng phạm (72,17%).Trong đó phan lớn là đồng phạm với người đã thành niên (85,54%)
Thứ bay, loại tội phạm chu yếu do NCTN thực hiện là tội ít nghiêm trọng
1.2 Diễn biến của tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địabàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017
Trang 37“Diễn biến của tội phạm là sự thay đổi thực trạng của tội phạm xét về mức độ
và về tinh chất theo thời gian trong đơn vị không gian xác định °."
Dé xem xét diễn biến về tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thành phố
Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2013-2017, tác giả chọn năm 2013 làm năm gốc và
so sánh với các năm tiếp theo
1.2.1 Diễn biến về mức độ của tội phạm do người chưa thành niên thựchiện trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 2017
* Diễn biến vỀ số vụ và số người phạm tội của tội phạm do NCTN thựchiện trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 2017
Bảng 1.22: Diễn biến về số vụ và số người phạm tội của tội phạm doNCTN thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 2017
Năm Số bị cáo là NCTN Số vụ phạm tội
Căn cứ vào bang va biêu đô trên, giai đoạn từ năm 2013-2017 sô bi vu và sô
người phạm tội là NCTN trên địa bàn thành phó Hà Nội đều có xu hướng giảm Tuy
7 Trường Dai học Luật Ha Nội (2012), Gido trinh Tội phạm học, Nxb Công an Nhân dân, Ha Nội, tr.120
Trang 38nhiên, mức giảm của từng năm là khác nhau Giai đoạn từ năm 2014-2015 là năm
chứng kiến sự sụt giảm đột biến của tội phạm do NCTN thực hiện Sau năm 2015,tội phạm do NCTN thực hiện tiếp tục xu hướng giảm về số vụ và số người nhưngmức giảm không lớn và đột biến như vào thời điểm 2014-2015 Đến năm 2017, sốNCTN phạm tội chỉ còn 115 người (giảm 62,66% so với năm 2013), số vụ phạm tội
do NCTN thực hiện chỉ còn 95 vụ (giảm 57,21% so với năm 2013) Mức độ giảm
bình quân của số NCTN phạm tội là 17,88% cao hơn so với mức độ giảm bình quâncủa số vụ phạm tội do NCTN thực hiện (15,61%)
* Diễn biến về số vụ và số người phạm tội của tội phạm do NCTN thựchiện so với tội phạm nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 —2017
Bảng 1.23: Diễn biến về số vụ và số người phạm tội của tội phạm doNCTN thực hiện so với tội phạm nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội giai
(Nguon: So liệu thông kê từ Vu tong hop, TANDTC)
Trang 39Biểu đồ 1.23: Diễn biến về số vụ phạm tội do NCTN thực hiện so với tộiphạm nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 2017
2013 2014 2015 2016 2017
Biêu do 1.24: Diễn biên về so NCTN phạm tội so với tội phạm nói chung
trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 — 2017
Về số vụ phạm tội, tội phạm do NCTN thực hiện và tội phạm nói chung có
xu hướng diễn biến tương đối tương đồng, đều diễn ra theo xu hướng giảm, chỉkhác chủ yếu ở mức độ giảm hàng năm Giai đoạn từ năm 2014-2015 là giai đoạnsụt giảm mạnh nhất về số vụ của cả tội phạm do NCTN thực hiện và tội phạm nói
chung Giai đoạn từ năm 2015-2016, là giai đoạn duy nhất chứng kiến sự khác biệt
trong diễn biến, khi tội phạm nói chung tăng nhẹ trở lại còn tội phạm do NCTN tiếptục giảm Đến năm 2017, tội phạm do NCTN thực hiện giảm 57,21% so với năm
2013, tội phạm nói chung giảm 17% so với năm 2013 Mức độ giảm bình quân về
sé vu phạm tội do NCTN thực hiện là 28% gấp khoảng 4 lần so với mức độ giảmbình quân về số người phạm tội nói chung
Về số người phạm tội, số NCTN phạm tội và sé người phạm tội nói chung có
xu hướng diễn biến khá tương đồng chỉ khác biệt chủ yếu về mức độ giảm củaNCTN phạm tội so với tội phạm nói chung Về xu hướng diễn biến, năm 2013-
2014, số NCTN phạm tội giảm nhẹ còn sỐ người phạm tội nói chung lại tăng nhẹ,sau đó cả hai giảm mạnh vào năm 2015 ri tăng nhẹ trở lai vào năm 2016 trước khiquay lại quỹ đạo giảm vào năm 2017 Tuy có điểm tương đồng về xu hướng diễnbiến giữa số NCTN phạm tội và số người phạm tội nói chung nhưng mức độ giảmcủa số NCTN phạm tội lớn hơn rất nhiều so với số người phạm tội nói chung, sốNCTN phạm tội giảm đến 62,66% so với năm 2013, trong khi đó số người phạm tội
Trang 40nói chung chỉ giảm 18,16% so với năm 2013 Mức độ giảm bình quân về số NCTNphạm tội là 17,88% gấp khoảng 4 lần so với mức độ giảm bình quân về số người
phạm tội nói chung.
1.2.2 Diễn biến về tính chất của tội phạm do người chưa thành niênthực hiện trên dia bàn thành phó Hà Nội giai đoạn 2013-2017
* Diễn biến của tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn thành phố Hà
Nội giai đoạn 2013-2017 theo các nhóm tội
Trong các nhóm tội phạm do NCTN thực hiện, nhóm các tội xâm phạm trật
tự quản lý hành chính, các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; các
tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân; các tội xâm phạm hoạt động tưpháp, có số lượng NTCN phạm tội rất thấp — mỗi năm có không quá 3 người phạmtội đối với mỗi nhóm tội, tần suất và số lượng NCTN phạm tội xuất hiện không theoquy luật cố định, giữa các năm có năm không có trường hợp nào phạm tội, vì vậykhông có căn cứ vào dé xác định quy luật tăng giảm và mức độ tăng giảm bình quân
và thực hiện việc vẽ biểu đồ biểu diễn diễn biến
Bảng 1.24: Diễn biến của tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017 theo các nhóm tội
¬ Các tội phạm
Các tội xầm „ : nen tính mang, sức ae ¬ : Các tội xâm phạm an toàn ˆ Cac tội phạm về Năm ˆ ˆ ˆ khỏe, nhân ,
phạm sở hữu công cong, trật # ma túy