TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊBAO CAO CHUYEN DE TOT NGHIỆP Chuyên ngành: Quan lý Tai nguyên va Môi trường Dé tài: Nhận thức về anh hướng của
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
BAO CAO CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Chuyên ngành: Quan lý Tai nguyên va Môi trường
Dé tài: Nhận thức về anh hướng của thời trang nhanh tới môi trường
và hành vi tiêu dùng thời trang bền vững của người dân Hà Nội.
Họ tên sinh viên : Nguyễn Minh Phương
Lớp : Quản lý Tài nguyên và Môi trường 60
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 221 Sự cần thiết của nghiên cứu 32
2 Mục tiêu nghiên cứu 44
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 54
4 Phương pháp nghiên cứu 54
5 Kết cấu chuyên đề 54Chương I Tổng quan về ngành thời trang và thời trang bền vững 651 Sơ lược về ngành thời trang va các khái niệm liên quan 65
1.1 Thời trang nhanh 65
1.2 Thời trang bền vững 65
2 Ngành thời trang va ảnh hưởng tới môi trường 76
2.1 Ngành thời trang tiêu thụ lượng nước lớn 76
2.2 Ngành thời trang thải ra lượng chất thải đệt may lớn 87
2.3 Ngành thời trang nhanh thải ra lượng khí Cacbon lớn 87
3 Hành vi người tiêu ding và những nhân tố ảnh hướng tới hành vi người tiêu
dùng 98
3.1 Thuyết hành vi tiêu dùng xanh 983.2 Thuyết chấp nhận về thời trang và yếu tố tác động đến quyết định mua
săm 109 Chương II Giới thiệu khu vực nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 1140 1 Khu vực nghiên cứu 1119
1.1 Đặc điểm tự nhiên 11401.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1211
2 Phương pháp nghiên cứu 1312
2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13122.2 Công cụ thống kê sử dụng để phân tích 15H2.3 Xây dựng mô hình và đề xuất giá thuyết 1715
ES
Chương III Các kết qua nghiên cứu 1
Trang 31 Đặc điểm kinh tế - xã hội của mẫu nghiên cứu 18162 Nhận thức về ảnh hướng của ngành thời trang nhanh tới môi trường và
hành vi tiêu dùng thời trang bên vững của người dân Hà Nội 2019
2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang do bằng hệ số Cronbach’s Alpha 20192.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 23222.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho tất cả biến độc lập 23222.2.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc 25242.3 Kiểm định mô hình và các giả thuyết 26252.3.1 Phân tích hồi quy 27252.3.2 Kiểm định gia thuyết 29282.4 Thao luận kết qua 3029Chương IV Kết luận và kiến nghị 31301 Kết luận 31302 Một số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức và hành vi của người tiêu dùng
đôi với ngành thời trang bên vững 3231
Trang 4MỞ DAU1 Sự cần thiết của nghiên cứu
Bên cạnh những thành tựu về kinh tế - văn hóa - xã hội đã và đang đạt được, sự pháttriển nhanh chóng của các ngành công nghiệp cũng gây ra các vấn đề đáng lo ngạivề môi trường Hiện tượng biến đổi khí hậu, sự nóng lên toàn cầu, giảm tầng ozon,6 nhiễm không khí, không chi là những thuật ngữ phổ biến mà còn trở thành vandé toàn cầu phải đối mặt Ngành thời trang là một trong những ngành công nghiệp có sức tàn phá môi trường lớn nhất thế giới, bắt nguồn từ việc sản xuất và tiêu thụquá mức dẫn đến lượng phát thải lớn không được xử lý kịp thời
Trong lịch sử phát triển của xã hội, ngành thời trang luôn nhận được sự quan tâm đặcbiệt từ các thế hệ, chiếm một vị trí quan trọng trong nên kinh tế trên thế giới nói chungvà ở Việt Nam nói riêng Đặc biệt trong thời đại kỹ thuật số, ngành công nghiệp thờitrang càng phát triển nhanh chóng hơn nhờ sự trỗi day thành công từ các thương hiệulớn khi hướng đến sản xuất các loại sản phẩm thời trang giá rẻ nhưng thời thượng haycòn gọi là “Thời trang nhanh" Hiện tượng này tác động phần lớn tới sự thay đổi hànhvi của người tiêu dùng, thúc đây tiêu thụ sản phẩm trong ngành thời trang tăng mạnhtrong nhiều thập kỷ qua, bởi khách hàng sẽ phải liên tục thay đổi trang phục của mìnhdé bắt kịp với xu hướng thời trang Những sản phẩm được cho là đã lỗi thời hoặc chấtlượng quá kém không thể sử dụng sẽ được thải ra môi trường Đây cũng là lý do khiếncho ngành thời trang trở thành ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao trong phát thải,nguyên nhân chính dẫn đến việc môi trường bị phá hủy nặng nề và trái đất ngày càng
nóng lên, gây ra nhiêu thiệt hại, rủi ro cho cuộc sông của con người.
Sau những hậu quả về suy giảm môi trường, xã hội đã dần nhận thức được tính nghiêm trọng của các van dé cạn kiệt tài nguyên, nhiệt độ tăng dan, 6 nhiễm đến từ sự bùng nỗ của thời trang nhanh Thị trường vẫn sẽ tiếp tục các hoạt động mua, bán, trao đồi thông thường, nhưng khách hàng sẽ cần trọng hon trong quyết định mua hàng của minh, họ cân nhắc lựa chọn những sản phẩm được làm từ nguyên liệu “xanh" hơnnhờ trách nhiệm đối với môi trường của họ Khi người tiêu dùng hướng tới sử dụngsản phẩm thời trang bền vững, các nhà sản xuất cũng phải chuyền đổi để đáp ứng nhucầu của khách hàng Hiện nay đã có nhiều nhãn hàng thời trang cũng như các nhà
Trang 5thiết kế đang hướng đến việc sản xuất các sản phâm may mặc thân thiện với môitrường, hướng đến “Thời trang bền vững" nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhưng
không gây ảnh hưởng tới môi trường, khả năng duy trì lâu dài chứ không phải là một giải pháp tạm thời.
Trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là các quốc gia phát triển, các nhãn hàng thời trangđặt tính bền vững làm cốt lõi, tính thân thiện với môi trường được xem như một tiêuchuân đạo đức, bởi phần lớn đối tượng khách hàng của họ đều quan tâm tới sản phẩmgắn nhãn “bền vững" và mong muốn giảm tác động tiêu cực tới môi trường Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, các nhãn hàng nội địa cũng đã bắt kịp với xu hướngtoàn cầu khi triển khai nhiều chiến dịch vì môi trường, cho ra mắt sản phẩm theo lối“xanh” hóa Trên thực tế, những sáng kiến này đều được phần lớn người tiêu dùngủng hộ và nhận thức về môi trường được nâng cao Tuy nhiên, để có thé phát triểnmạnh mẽ hơn cần có sự thay đổi lớn hơn trong hành vi tiêu dùng và sử dung các sanphẩm thời trang
Với đề tài “Nhận thức về ảnh hướng của thời trang nhanh tới môi trường vàhành vi tiêu dùng thời trang bền vững của người dân Hà Nội” đánh giá nhận thứcvề môi trường và xu hướng hành vi tiêu dùng bền vững trong ngành thời trang trênđịa bàn thành phố Hà Nội câu chưa có chủ ngữ vị ngữ:
Em làm rõ hơn tại sao chọn Hà Nội, việc chọn đề tải này cho Hà Nội có đóng góp gi.,
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài “Nhận thức về ảnh hưởng của thời trang nhanh tới môi trường và hành vi tiêudùng thời trang bền vững của người dân Hà Nội." được thực hiện nghiên cứu với
bốn mục tiêu cụ thể Thứ nhất là tổng quan về ngành thời trang và thời trang bền vững; Thứ hai là nhận thức của người dân Hà Nội về ảnh hưởng của thời trang nhanh tới môi trường; Thứ ba là thói quen tiêu dùng thời trang bền vững của người dân Hà Nội; Thứ tư là một số giải pháp thúc đây tiêu dùng thời trang bền vững.
Cần viết lại:
Dé tài có mục tiêu nghiên cứu chung là
| Formatted: English (United States)
Trang 6Để thực hiện được mục tiêu nói trên, cần đạt được các mục tiêu cụ thể như
- Tổng quan
- Phân tích hiên trang thói quen - Đánh gia nhân thức
- Đề xuất Tức là phải có động từ ở đầu câu thé hiện em làm gi
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Tác động từ nhận thức về ảnh hưởng của thời trang nhanhtới môi trường và các nhân tổ khác tới sự thay đổi hành vi tiêu dùng thời trang bền
vững.
Đối tượng khảo sát: Người tiêu dung trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phạm vi nghiên cứu: Thực hiện điều tra, khảo sát, thu thập dữ liệu từ tháng 7/2022đến tháng 9/2022 bằng bảng câu hỏi cho người tiêu dùng trong ngành thời trang tạithành phố Hà Nội
> viết lại thành câu có chủ ngữ vị ngữ, kết cầu thành đoạn văn Hiện tại em dang
việt câu rat cdc,
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiêncứu tài liệu, thực hiện khảo sát, tng hợp và phân tích số liệu
Làm rõ hơn phương pháp nghiên cứu: định lượng là làm gì, khảo sát ở dau, nghiên
cứu tài liệu nảo, tổng hợp phân tích bằng cáhnào, —sssSS5 Kết cấu chuyên dé
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, chuyên đề được kết cấu thành 4 chương như sau;
-Chương I Tổng quan về ngành thời trang và thời trang bền vững Chương II Giớithiệu Tổng quan khu vực nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuChương III Nhận thức về ảnh hưởng của thời trang nhanh tới môi trường va hànhvi tiêu dùng thời trang bền vững của người dân Hà NộiCác kết qua nghién cứu
Chương IV Kết luận và kiến nghị
Formatted: English (United States)
Formatted: English (United States)
| Formatted: English (United States)
_ ®> { Formatted: English (United States)
; \ Formatted: Normal, Line spacing: single
Trang 7Chương I Tổng quan về ngành thời trang và thời trang bền vững1 Sơ lược về ngành thời trang và các khái niệm liên quan
1.1 Thời trang nhanh “Fast Fashion” hay “Thời trang nhanh” được tiên phong bởi doanh nhân người Tây Ban Nha “Amancio Ortega Gaona” và các công ty Zara và Inditex (Industria de
Diseno Textil) của ông ở Galicia, Tây Ban Nha Inditex mô tả mô hình kinh doanh
của mình là “sự sáng tạo và thiết kế chất lượng cùng với việc đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường" và “dân chủ hóa thời trang" [1] Doanh dân người Tây Ban Nhacho rằng tần suất tương tác của thương hiệu tới khách hàng quan trọng hơn tính lâudai của sản phẩm Vậy nên, ông đã đi ngược lại với ngành thời trang truyền thống,từ bỏ các bộ sưu tập theo mùa được sản xuất có quy luật bởi nhà thiết kế nồi tiếng,Inditex và Zara liên tục sản xuất và phân phối các sản phẩm thời trang mới trongthời gian ngắn với mức giá phù hợp Phương thức này hiệu quả trong việc thu hútkhách hàng và kích thích tiêu dùng nhờ múc giá thấp nhưng luôn đổi mới sản phẩm,“những khách hàng đi vào cửa hàng Zara và nhìn thấy thứ gì đó họ thích, họ biết
rằng họ phải mua nó ngay lập tức, bởi vì nó có lẽ sẽ không còn ở đó trong lần tiếp
theo” (Carlos Herreros de las Cuevas).
Từ sự thành công của Inditex, ngày càng nhiều doanh nghiệp trên thế giới kinhdoanh theo mô hình này khiến cho xu hướng thời trang nhanh bùng né nhanhchóng Vẫn giữ nguyên tiêu chí “đẹp - rẻ", những bộ trang phục với thiết kế đượcsao chép nguyên bản từ các thương hiệu nỗi tiếng hoặc những sản phẩm trình diễntrong các budi diễn thời trang lớn, hướng đến đối tượng khách hàng trẻ, luôn muốnsở hữu những mẫu thời trang cao cấp và theo kịp xu hướng với mức giá thấp
Ngành thời trang nhanh mang lại không ít lợi nhuận về kinh tế cho doanh nghiệp vàxã hội, tuy nhiên, sự bùng né của ngành công nghiệp này gây thiệt hại nặng nề tới môi trường, bởi phần lớn những bộ quần áo theo phong trào ấy đều nhanh chóng bị bỏ đi vì chất lượng kém và không còn hợp thời nữa.
1.2 Thời trang bền vữngThuật ngữ “Eco-Fashion” hay “Thời trang bền vững" được sử dụng phô biến trêncác phương tiện truyền thông trong nhiều năm gần đây, hướng người tiêu dùng tới
Trang 8một lối sống bền vững hơn sau những thiệt hại về chất lượng môi trường do thời
trang nhanh.
“Eco-Fashion" là một phần của “Eco-Products" hay “Sản phẩm sinh thái", là nhữngsản phẩm ít gây hại cho con người và môi trường, chúng được liên kết với các thuậtngữ khác nhau như sản phẩm xanh, đạo đức, tự nhiên, hữu cơ và bền vững (Bennie,
Gazibara, & Murray, 2010).
Thời trang bền vững được định nghĩa là quần áo được thiết kế và sản xuất nhằm tối đa hóa lợi ích cho con người và xã hội đồng thời giảm thiểu tác động xâu đến môi
trường (Joergens, 2006; Claudio, 2007; Ochoa) , 201 1)
Thời trang bền vững là một chiến lược mở rộng thương hiệu mà ngành công nghiệpthời trang sử dụng dé giảm thiểu các vấn đề về môi trường và xã hội, nâng cao
danh tiếng xã hội và duy trì lợi nhuận cao (Choi, Liu, Tang, & Yu, 2011)Nhìn chung, thuật ngữ “thời trang bền vững” chỉ những sản phẩm thời trang cónguồn gốc tự nhiên, nguyên vật liệu thân thiện với môi trường và dé cao tráchnhiệm về mặt sinh thái Tiêu chí bền vững hoặc sinh thái cũng được đưa vào trongđịnh hướng thiết kế, nhằm mục đích kiểm soát tác động tới môi trường đồng thờiđảm bảo sự đa dạng của thời trang, đáp ứng nhu cầu và sở thích của người tiêu dùngvề thời trang
2 Ngành thời trang và ảnh hưởng tới môi trường
Phần này còn quá sơ sài Em tham khảo thêm tài liệu sau đây:
https:/www.researchgate.net/profile/Patsy- *—— | Formatted: Normal, Line spacing: single
Perry/publication/340635670 The environmental price of fast_fashion/links/5f2960c4a6
fdcccc43a8ca65/The-environmental-price-of-fast-fashion.pdf, _—— | Formatted: English (United States)
2.1 Ngành thời trang tiêu thụ lượng nước lớn
Ngành công nghiệp thời trang là một trong những ngành gây ô nhiễm nhất trên thế
giới Nó sử dụng một lượng lớn năng lượng và nước và tạo ra tới 10% lượng khí
thải CO2 toàn cầu (Dr.Alan Hudd).Ngành đệt may có tới hơn 90% sản phâm được tạo thành từ vải polyester hoặc vảicotton, đều tiêu thụ nhiều nước trong quá trình sản xuất Dé có được vải cotton cầnphải sản xuất bông, là loại cây trồng tiêu thụ nhiều nước nhất và cần sử dụng nhiềuthuốc trừ sâu, một cân bông tiêu thụ từ 7000 đến 29000 lít nước (Chloé
Mikolajczak, 2019; Nguyễn Hoa, 2021).
Trang 9Sau giai đoạn sản xuất, công đoạn nhuộm và xử lý vải thải ra khoảng 20% lượngnước thải trên thé giới, trong đó bao gồm những nguồn thải chưa qua xử lý dẫn đếnhậu quả không chi ô nhiễm nguồn nước trầm trọng mà còn là nguyên nhân gây racác bệnh ở người và động vật sử dụng nguồn nước lẫn chất độc và kim loại nặng.
Càng nghiêm trọng hơn khi các loại vi nhựa có trong cả polyester và nylon đang
dần dần xâm nhập vào nguồn thức ăn của con người thông qua hệ thống nguồnnước, một vấn đề hiện chưa lường trước được hậu quả.
2.2 Ngành thời trang thải ra lượng chất thải dệt may lớn Xu hướng “Thời trang nhanh" khiến cho người tiêu dùng tin rằng quần áo là sảnphẩm dùng một lần vì tốc độ đổi mới mẫu mã thời trang và mức giá dễ chịu củachúng nằm trong khả năng chỉ trả của hầu hết mọi tín đồ thời trang Những bộ trangphục thời thượng hơn ngay lập tức thay thế các món đồ cũ đã bị thải bỏ ra môi
trường, quá trình này liên tục lặp lại trong nhiều năm Các bãi thải, bãi chôn lấpnhanh chóng được lap day, lò đốt rác thải cũng hoạt động hết công suất bởi nhữngsản phẩm thời trang nhanh đều được tạo thành từ những chat liệu phải mắt hàng thékỷ mới có thể tự phân hủy.
2.3 Ngành thời trang nhanh thải ra lượng khí Cacbon lớn
Giai đoạn xu hướng “Thời trang nhanh" bùng nổ cũng là khoảng thời gian thế giớikhủng hoảng bởi sự biến đổi khí hậu từ hiệu ứng nhà kính, bởi lượng lớn cacbonthải ra từ ngành công nghiệp dét may chỉ sau ngành dau khí Dé đáp ứng nhu cầu vềthời trang của thị trường yêu cầu sử đụng lượng điện lớn đủ cung cấp cho các loạimáy móc hoạt động liên tục Quá trình sản xuất vải là quá trình tiêu hao nhiều nănglượng nhất, các nhà máy dệt may ước tính họ cần 80% lượng điện dé chay may
bơm, máy nhuộm, máy giặt và may dét may Suốt toàn bộ quá trình sản xuất và vận
chuyền, không thé tránh khỏi việc thải ra lượng khí cacbon, nhưng với số lượng
quan áo khổng lồ được sản xuất và thải bỏ mỗi năm khiến lượng khí thải vượt mứccó thé chấp nhận được Theo ước tinh có khoảng 1,2 tỷ tan Cacbon được thải ra chỉriêng từ ngành thời trang, làm khí hậu biến đồi theo chiều hướng nghiêm trọng hơn
Trang 103 Hành vi người tiêu dùng và những nhân tố ánh hướng tới hành vi người tiêu
dùng
3.1 Thuyết hành vi tiêu dùng xanhHanh vi người tiêu dùng là sự tác động qua lại giữa các yêu tố kích thích của môi
trường với nhận thức và hành vi của con người mà qua sự tương tác đó, con người
thay đổi cuộc sống của họ (Hiệp hội marketing Hoa kỳ) Nói cách khác, hành vi
người người tiêu dùng là những nhận định, cảm nhận của con người trong quá trình
mua bán, sử dụng hàng hóa Những yếu tố như giá cả, bao bì, xuất xứ, phản hồi của người tiêu dùng khác, đều có thé tác động đến hành vi người tiêu dùng.
Hành vi của người tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trongviệc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏamãn nhu cầu cá nhân của họ (Peter D.Bennet, 1988)
Thuật ngữ “2iêu dùng xanh/mua sắm sinh thái" hay purchasing” thường được sử dụng để chỉ các hoạt động mua bán, sử dụng những
“green-purchasing/eco-hàng hóa, dịch vụ thân thiện với môi trường Người tiêu dùng xanh sẽ xem xét, cân
nhắc về giá cả, chất lượng, tac động của sản phẩm tới môi trường trước khi đưa raquyết định mua, sao cho giảm thiêu tôi đa tác động gây thiệt hai tới môi trường củasản phẩm hoặc dịch vụ.
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều mong muốn chuyển hướng sang“tiêu dùng xanh" và xem như xu hướng tiêu dùng thế kỷ khi mối quan tâm về chấtlượng môi trường được đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, cần hiểu rằng “tiêu dùng xanh"
không phải là giảm bớt tiêu dùng mà là tiêu dùng có hiệu quả hơn, tránh lãng phí tài
nguyên Điều này đặt ra vấn dé cho nhà sản xuất, làm thé nào dé đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhưng không gây thiệt hại cho môi trường Trên thực tế, các doanh nghiệp có thể làm giảm các tác động đến môi trường liên quan đến việc sản xuất, nhưng việc lựa chọn, sử dụng, thải bỏ sản phẩm phụ thuộc vào người tiêu dùng.Chính vì vậy, sự hợp tác giữa khách hàng và nhà sản xuất giữ vai trò quan trọngtrong quá trình thúc đây tiêu dùng xanh và giải quyết các vấn đề về môi trường
Trang 113.2 Thuyết chấp nhận về thời trang và yếu tố tác động đến quyết định muasắm
Lý thuyết về sự chấp nhận thời trang (Fashion acceptance theory) được phát triểnbởi Sproles (1979), để xác định hành vi của con người theo định hướng thời trangvà đề xuất các biến số ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người tiêu dùng liênquan đến việc mua quần áo
Giải thích cụ thể hơn lý thuyết này Cô thấy chưa rõ ràng và chưa hiểu lý thuyết này như thế nào
Quyết định mua sắm được thực hiện sau khi người tiêu dùng nhận biết và quan tâmđến sản phẩm Quyết định mua sắm bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố như nhậnthức/thái độ, tình trạng hàng hóa/thông tin và những điều kiện xã hội khác
Phan này cũng cần tham khảo thêm có thé xem file về tong quan các nhân tô ảnhhưởng cô gửi Nói chung em viết còn sơ sài qua,
Nhận thức/thái độ được tạo thành từ đặc điểm nhân khâu học như độ tuôi, giới tính,học van, hiểu biết xã hội, sở thích cá nhân Những người có nhận thức cao về cácvấn đề môi trường có hành vi tiêu dùng xanh cao hơn Đây cũng là yếu tố quantrọng đề dự đoán ý định mua sắm bởi hành vi bị ảnh hưởng từ “thái độ”, và “nhậnthức kiểm soát hành vi” (Ajzen, 1991) Trong bối cảnh tiêu dùng xanh, thái độ đềcập đến những cảm xúc và nhận thức của người tiêu dùng về việc sử dụng các sảnphẩm xanh và thái độ của người tiêu đùng có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của
tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, phương tiện truyền thông ) Mức độ
10
| Formatted: English (United States)
| Formatted: English (United States)
Trang 12tác động của các yếu tố niềm tin chuẩn mực chủ quan đến xu hướng mua của ngườitiêu dùng phụ thuộc: (1) mức độ ủng hộ/phản đối đối với việc mua của người tiêudùng và (2) động cơ của người tiêu đùng làm theo mong muốn của những người cóảnh hưởng Một sản phẩm được phần lớn người tiêu dùng lựa chọn hoặc được giớithiệu bởi người nồi tiếng sẽ được ưu tiên hơn trong khi đưa ra quyết định mua sắm.
Chương II Giới thiệu khu vực nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 1 Khu vực nghiên cứu
Hồng, đất đai mau mỡ, trù phú được che chắn ở phía Bắc - Đông Bắc bởi day núi
Tam Đảo và ở phía Tây - Tây Nam bởi dãy núi Ba Vì - Tản Viên.
Tài nguyên đất Hà Nội là đất bãi và trên bãi của sông Hồng, do phủ sa sông Hồngđắp đổi Trên bản đồ từ thời xưa cho đến giữa thé ky này, thì lãnh thé Hà Nội là mộtvùng đầm lay, một thành phố sông hồ, nửa đất, nửa nước Phần lãnh thô chủ yếu
của Thăng Long — Hà Nội xưa là phần đất bồi, được bao bọc bởi sông Hồng ở Bắc
và phía Đông, bởi sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) ở phía Tây và
phía Nam Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sangĐông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển.Nhờ phù sa bồiđắp, ba phan tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sôngĐà, hai bên sông Hồng và chỉ lưu các con sông khác
Khí hậu
Hà Nội có khí hậu tiêu biểu của vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới giómùa 4m, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa Thuộc vùng nhiệt đới,thành phố quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất đồi dào và có nhiệt độcao Do tác động của biển, Hà Nội có độ 4m và lượng mưa khá lớn, trung bình 114ngày mưa một năm Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khácbiệt của hai mùa nóng, lạnh với hai thời kỳ chuyên tiếp vào tháng 4 và tháng 10,
11
Trang 13thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông Mùa nóng kéo đài từ tháng 5 tớitháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C Từ tháng 11 tới tháng 3
năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C.
là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.
Thủ đô Hà Nội đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sông cổ Hồ Tâycó điện tích lớn nhất, khoảng 500ha, đóng vai trò quan trọng trong khung cảnh đô
thị và nay được bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự Còn Hồ Gươm nằm ở
trung tâm thành phố, khu vực sam uất nhất và luôn giữ một vi trí đặc biệt đối với HàNội.
1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hộiDân số và diện tích
Theo kết quả tổng điều tra dân số ngày 01/4/2009, dân số Hà Nội là 6.448.837
người và rộng 3.324,92km2, gồm 10 quận, | thị xã va 18 huyện ngoại thành, đứngthứ hai về dân số và đứng đầu cả nước về diện tích, nằm trong 17 thủ đô có điện
Trang 14Mật độ dân số Hà Nội hiện nay cũng như trước khi mở rộng địa giới hành chính,không đồng đều giữa các quận nội và ngoại thành Trên toàn thành phố, mật độ dâncư trung bình 1.979 người/km2 nhưng tại quận Đồng Da ( trước đây là quận HoànKiếm), mật độ lên tới 35.341 người/km2 Trong khi đó, ở những huyện ngoại thànhnhư Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ không tới 1.000 người/km2 Về cơ cấu dânsố, theo số liệu năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà Tây khi đó chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1% Các dan tộc khác như Dao, Mường, Tay chiếm 0,9% Theo số liệu điều tra dan số ngày 01/4/2009, toàn thành phố Hà Nội có 2.632.087 cư dân thành thị chiếm 41,2% và 3.816.750 cư dân nông thôn chiếm 58, 1%.
Đặc điểm kinh tếHà Nội là một trong những trung tâm văn hóa- kinh tế lớn nhất cả nước Bìnhquân thời điểm 2016 - 2020, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng lên 7,39%(Theo công thông tin điện tử Bộ Công Thương)
Hà Nội được xác định là đô thị đặc biệt Trong những năm qua, các hoạt động kinh
tế tại khu vực đô thị có nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng trong phát triểnkinh tế của Thủ đô Đề phát triển kinh tế đô thị nhanh và bền vững, cần kết hợp giữatăng trưởng theo chiều rộng với tăng trưởng theo chiều sâu Các ngành lĩnh vực
trọng tâm trong phát triển kinh tế đô thị TP giai đoạn 2021 — 2030 gồm công nghệ
thông tin, thương mại điện tử, du lịch, kinh doanh, bat động san, xây dung nha ở và
hạ tầng, dịch vụ vận tải Tương tự, em tham khảo cách viết ở trang sau và cập nhật các số liệu theo web cục
thông kê http://www.hapi.gov.vn/vi- VN/kinh-te-xa-hoi-cua-thu-do-phat-trien-voi-nhieu-dau-
an-noi-bat-c59t1n26533,
2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp thu thập số liệuDữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua tìm kiếm thông tin từ những bài nghiêncứu khoa học có liên quan đến đề tài, sách, báo đã được xuất bản bằng tiếng Anh và
18
| Formatted: English (United States)
Trang 15tiếng Việt Dữ liệu được thu thập từ các kênh uy tín trực tuyến như Researchgate,
tạp chí khoa hoc Science Direct, Google Scholar và các kênh thông tin dang tin cậy ở trong và ngoài nước.
Cu thé: dit liệu thu thập là những dit liệu gì? Ví dụ thông tin về địa bàn nghiên cứu
Trang 16—
Trang 17| Formatted: Highlight | Formatted: Highlight
Trang 182.3 Xây dựng mô hình và dé xuất giả thuyét
trường *)
Hanh vi than thién Yếu tổ nhãn khẩu
với mỗi trường = hoc
= N
| Formatted: English (United States)
| Formatted: Highlight
| Formatted: Highlight
Trang 19Phan bôi vàng: Em cần viết câu văn đầy đủ và thành đoạn van, tránh gach đầu dong,câu cộc lốc không chủ ngữ.
Í Formatted: Highlight
- { Formatted: English (United States)
1 Đặc điểm kinh tế - xã hội cia mẫu nghiên cứuAi? Thực hiện khảo sát “Nhận thức về ảnh hưởng của thời trang nhanh tới môi trường và hành vi tiêu dùng thời trang bền vững" đối với giới trẻ độ tuổi từ 18 tuổi trở lên tại địa bàn quận Hai Bà trưng, thành phố Hà Nội Thời gian phỏng vấn? Mẫu
Biểu đồ 1 Thống kê giới tính của đối tượng thực hiện khảo sátCó tới 63,3% đối tượng thực hiện khảo sát là nữ, tỷ lệ gần gấp hai lần so với nam,số mẫu người tiêu dùng thời trang nữ được thu thập nhiều hơn mẫu nam bởi họ lànhững người quan tâm nhiều hơn đến thầm mỹ và thời trang nói chung, họ cũng kỹ tính hơn trong việc lựa chọn, sử dụng và bao quản các sản pham thời trang.