Sứ mạng - Tầm nhìn của HUFLIT Sứ mạng HUFLIT đào tạo những người ham học hỏi trở thành các công dân đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng của thị trường lao động, có trách nhiệm với x
Trang 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ
TP Hồ Chí Minh, tháng ……./2020
Trang 21 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
TP HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Ban hành theo Quyết định số ……… ngày … /… /…… của Hiệu trưởng trường đại học Ngoại ngữ - Tin học TP Hồ Chí Minh)
Tên chương trình : QUAN HỆ QUỐC TẾ Trình độ đào tạo : ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo : QUAN HỆ QUỐC TẾ
Loại hình đào tạo : CHÍNH QUY
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm …
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm …
PHỤ TRÁCH KHOA
Vũ Quốc Anh
Trang 3I.2 Thông tin chung :
- Quan hệ Công chúng – Truyền thông
5 Loại hình đào tạo Toàn thời gian
Không bao gồm các môn: - Giáo dục thể chất - Giáo dục quốc phòng - Hoạt động thực tế và quan hệ cộng đồng
9 Ngôn ngữ giảng dạy: Giảng dạy các môn chuyên ngành bằng Tiếng
Anh và Tiếng Việt
I.3 Sứ mạng - Tầm nhìn của HUFLIT
Sứ mạng
HUFLIT đào tạo những người ham học hỏi trở thành các công dân đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng của thị trường lao động, có trách nhiệm với xã hội, có ý thức phát triển bản thân, có tri thức, kỹ năng nghề nghiệp cần thiết, đặc biệt là ngoại ngữ và tin học, thông qua các trải nghiệm thực tế
Tầm nhìn
HUFLIT phấn đấu đến năm 2030 trở thành trường đại học tốp đầu trong nước về đào tạo ngành nghề sử dụng ngoại ngữ và tin học làm công cụ chiến lược để nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp
Trang 43
I.4 Tầm nhìn và sứ mạng của Khoa (nếu có) I.5 Mục tiêu của chương trình đào tạo (POs)
I.5.1 Mục tiêu chung:
Mục tiêu của ngành Quan hệ quốc tế là đào tạo ra những cử nhân có sự am hiểu, khả năng phân tích và ứng dụng vào thực tế các kiến thức về quan hệ quốc tế, đối ngoại, quan hệ công chúng, cũng như có kiến thức và vận dụng luật pháp và văn hóa Việt Nam và các nước khác trên thế giới, sử dụng thành thạo tiếng Anh và sử dụng được công cụ vi tính, đồ họa Chương trình còn trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng thực hành mà người làm công tác đối ngoại cần có để làm việc hiệu quả trong nhiều môi trường khác nhau
Chương trình đào tạo cử nhân ngành Quan hệ quốc tế đào tạo các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh theo hai chuyên ngành: Ngoại giao và Quan hệ công chúng-truyền thông
PO2: Có khả năng đảm nhận các vị trí trưởng/phó phòng/quản lý chức năng trong tổ chức, giám đốc của các doanh nghiệp nhỏ, ngân hàng, bệnh viện, tòa soạn v.v… (PO2)
PO3: Có khả năng trở thành một nhà khởi nghiệp, chủ sở hữu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (PO3)
Kỹ năng
PO4: Biết và thực hiện các công tác ngoại giao như phân tích tình hình quốc tế, thuyết trình, trao đổi, đối thoại khoa học về các vấn đề liên quan QHQT trong khu vực và thế giới
PO5: Biết và có kỹ năng xây dựng, duy trì phát triển quan hệ giữa tổ chức với các nhóm công chúng; tổ chức và lập các kế hoạch truyền thông, quản lý khủng hoảng; kỹ năng viết, biên tập và xuất bản các thông cáo báo chí, các sản phẩm truyền thông khác dưới các loại hình in ấn phát thanh, truyền hình, mạng điện tử và kỹ năng quan hệ với
Trang 54 báo chí; có kỹ năng quản lý và tư vấn xây dựng chiến lược QHCC; có kỹ năng giao tiếp, đàm phán, thuyết trình; có kỹ năng đánh giá hiệu quả các hoạt động QHCC PO6: Biết tư duy, phân tích và ra quyết định độc lập, sáng tạo trong ngành đối ngoại, truyền thông
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
PO7: Có năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm, khả năng hoạch định, điều phối và tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và khả năng đánh giá hiệu quả công việc, cải tiến các hoạt động chuyên môn trong phạm vị lĩnh vực phụ trách
PO8: Có tinh thần tuân thủ pháp luật, có đạo đức nghề nghiệp, sống và làm việc thích nghi và trung thành, cống hiến nghiêm túc với đơn vị công tác
I.6 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLOs)
PLO1: Có khả năng nhận biết, đề xuất các giải pháp để giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn trong quan hệ quốc tế hiện nay cũng như các vấn đề về chính trị, an ninh, văn hóa và truyền thông trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam;
PLO2: Có khả năng vận dụng các kiến thức về lý luận chính trị, lý luận về quan hệ quốc tế để dự đoán và định vị các vấn đề, các hiện tượng mới xuất hiện;
PLO3: Có khả năng khái quát các kết quả nghiên cứu thành các vấn đề lý luận để bổ sung vào lý thuyết quan hệ quốc tế;
PLO4: Sinh viên vận dụng, giải quyết hiệu quả các kiến thức về quan hệ công chúng, truyền thông, truyền thông số vào công việc thực tế Tổ chức các dự án sự kiện, truyền thông QHCC, công tác xã hội, hội thảo, hội nghị tiếp cận doanh nghiệp/tổ chức, khai thác thông tin, chuyển giao dự án cho doanh nghiệp/tổ chức Sinh viên có khả năng tập hợp, quản lý các thành viên khác tổ chức các hoạt động cộng đồng, xã hội
PLO5: Sinh viên nắm vững và có khả năng vận dụng những kiến thức về luật quốc tế, luật lao động, luật sở hữu trí tuệ vào thực tiễn công việc
PLO6: Có khả năng sản xuất các sản phẩm truyền thông, lên kế hoạch ý tưởng và thực hiện các dự án tiếp thị truyền thông tích hợp đa phương tiện và truyền thông mạng xã hội
PLO7: Có khả năng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp
Trang 65 PLO8: Sinh viên sử dụng thành thạo tiếng Anh chuyên ngành trong công việc, biết khai thác thông tin, thảo luận, tranh luận, thuyết trình, viết báo cáo, soạn thảo thư tín và cập nhật kiến thức tiếng Anh để phục vụ công việc
PLO9: Tạo lập dự án khởi nghiệp
Mối liên hệ giữa mục tiêu đào tao và chuẩn đầu ra của CTĐT:
Mục tiêu
Chuẩn đầu ra (PLOs) PLO
I.7 Cơ hội việc làm và học tập sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp ngành này có thể làm việc ở nhiều vị trí khác nhau trong cơ quan, ban ngành, công ty như: Các cơ quan ngoại giao, ủy ban nhân dân các cấp, báo chí, các tổ chức phi chính phủ, bộ phận đối ngoại, quan hệ công chúng, truyền thông, tổ chức sự kiện, quảng bá thương hiệu, biên tập viên Ngoài ra, sinh viên còn có cơ hội tốt khi làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, quản lý báo chí và truyền thông
Sinh viên tốt nghiệp ngành Quan hệ quốc tế cũng có thể tiếp tục học trong và ngoài nước để nhận học vị cao hơn
I.8 Tiêu chí tuyển sinh, quá trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp
I.8.1 Tiêu chí tuyển sinh
Chương trình đào tạo của Ngành Quan hệ Quốc tế (chuyên ngành ngoại giao và chuyên ngành quan hệ công chúng- truyền thông) chấp nhận các ứng viên đảm bảo những điều kiện sau:
1 Tốt nghiệp trung học phổ thông; 2 Đăng ký thi quốc gia khối A (Toán, Lý, Hóa) hoặc A1 (Toán, Lý, Anh văn) hoặc D (Toán, Văn, Anh văn)
3 Có điểm thi quốc gia cao hơn hoặc bằng điểm trúng tuyển của trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh và ngành Quan hệ Quốc tế
Trang 76
I.8.2 Quá trình đào tạo
Chương trình đào tạo được xây dựng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Chương trình giảng dạy được xây dựng trên hệ thống tín chỉ cho phép sinh viên linh hoạt trong kế hoạch học tập cá nhân để có thể tốt nghiệp trong vòng 3 đến 6 năm Mỗi năm học bao gồm hai học kỳ chính (đầu tháng 9 đến cuối tháng 6) và học kỳ mùa hè (đầu tháng 7 đến giữa tháng 8) Trong 1,5 năm đầu tiên, sinh viên sẽ học các khóa học khối kiến thức chung và các khóa học khối kiến thức ngành; các khóa học khối kiến thức quan hệ quốc tế, Chuyên ngành Ngoại giao và Chuyên ngành Quan hệ Công chúng- truyền thông được dạy trong 2,5 năm tiếp theo; và sinh viên phải tham gia thực tập tốt nghiệp, viết luận văn tốt nghiệp trong năm học cuối
I.8.3 Điều kiện tốt nghiệp
Sinh viên bắt buộc hoàn tất các yêu cầu sau để có đủ điều kiện được xét tốt nghiệp:
I.8.3.1 Hoàn tất đủ số tín chỉ trong chương trình đào tạo Cụ thể như sau:
- Chuyên ngành Ngoại giao: 140 tín chỉ - Chuyên ngành Quan hệ công chúng- Truyền thông: 140 tín chỉ
I.8.3.2 Hoàn tất các môn học điều kiện bắt buộc:
- Giáo dục quốc phòng: 165 tiết - Giáo dục thể chất: 150 tiết
I.8.3.3 Hoàn tất các Hoạt động quan hệ cộng đồng:
- Sinh viên tự tổ chức 04 hoạt động thực tế/ sự kiện - Sinh viên tham gia 04 hoạt động, chương trình do người khác, đơn vị,
công ty v.v… tổ chức - Sinn viên tham dự 08 hội thảo
(Đề nghị sinh viên đọc và nghiên cứu kỹ để thực hiện đúng “Hướng dẫn v/v thực hiện Hoạt động quan hệ cộng đồng” trong phần phụ lục của khoa Quan hệ quốc tế)
I.8.3.4 Hoàn tất thực tập thực tế:
Cuối năm 4, sinh viên bắt buộc đi thực tập tại các tổ chức, công ty toàn thời gian trong 3 tháng (12 tuần)
I.8.3.5 Đạt chuẩn ngoại ngữ (tiếng Anh):
Nộp chứng chỉ quốc tế: TOEIC 550, hoặc TOEFL 500 BPT/173 CBT/61 iBT, hoặc IELTS 5.5
I.8.3.6 Đạt chuẩn tin học:
Chứng chỉ tin học MOS
Trang 87
I.9 Chiến lược giảng dạy – học tập
Chương trình này được triển khai giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực, với việc sử dụng đa dạng chiến lược dạy và học như Chiến lược kỹ năng tư duy (Thinking Skills Strategies), Chiến lược dựa trên hoạt động (Activity-Based Strategies), Chiến lược hợp tác (Cooperative Strategies) và Chiến lược học tập độc lập – tự học (Independent Learning Strategies) Nhiều môn học sử dụng các kĩ thuật của Chiến lược kỹ năng tư duy (Thinking Skills Strategies) như Tập kích não (Brainstorming) để thúc đẩy sinh viên phát triển ý tưởng sáng tạo, đặc biệt là phát triển ý tưởng sáng tạo trong ra quyết định, trong các giải pháp kinh doanh và khởi nghiệp Phương pháp Nghiên cứu tình huống (Case Study) cũng được sử dụng mạnh mẽ, với đa dạng các tình huống (Cases) Chương trình đào tạo Quan hệ Quốc tế cũng sử dụng mạnh mẽ hình thức Tham luận (Guest Speaker), với khách mời là các doanh nhân, nhà quản trị, là cựu sinh viên Để hỗ trợ người học đạt được các năng lực này, Chương trình đào tạo sử dụng thường xuyên phương pháp Thuyết trình miệng (Oral Presentation) và Tranh luận (Debates), nhằm tăng cường các kỹ năng cho sinh viên như giao tiếp, thương lượng, làm việc nhóm Sinh viên của chương trình còn được tham gia đa dạng vào các hoạt động Đi thực tế (Field Trip), tới nhiều doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực khác nhau để tìm hiểu nhiều nội dung đa dạng liên quan đến nội dung môn học Các phương pháp như Thảo luận (Discussion) và Làm việc nhóm (Peer Practice) cũng được sử dụng xuyên suốt trong nhiều môn học từ năm 1 tới năm cuối, nhằm thúc đẩy sinh viên tương tác với nhau, và sau đó đưa vào áp dụng trong công việc thực tế Đặc biệt, để thúc đẩy tinh thần kinh doanh và khởi nghiệp
I.10 Phương pháp đánh giá
Với mỗi môn học, người học được đánh giá xuyên suốt cả quá trình thông qua các hình thức như đánh giá bài tập, bài trắc nghiệm, đánh giá thông qua báo cáo cá nhân, thông qua làm việc và báo cáo bài tập nhóm Kết quả cuối kì cũng được đánh giá với đa dạng hình thức như thi vấn đáp, báo cáo kết quả dự án nhóm Để bảo đảm tính công bằng, tin cậy, Chương trình đào tạo hướng tới xây dựng hệ thống ngân hàng đề thi và đáp án, hướng tới chuẩn hóa các phiếu đánh giá Toàn bộ việc đánh giá được công bố cho sinh viên vào đầu học kì Quy trình đánh giá được thực hiện chặt chẽ theo quy định chung của Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
I.11 Hệ thống tính điểm
Hệ thống tính điểm được tính là thang điểm 10/10 Cụ thể như sau:
- Điểm giữa môn: 40% - Điểm cuối môn: 60%
II Mô tả chương trình đào tạo II 1 Cấu trúc chương trình: STT
Ghi chú Bắt
buộc Tự chọn
Tổng cộng
Trang 98
2
Giáo dục chuyên
1720020
Hoạt động thực tế- Quan hệ cộng đồng
Mã học phần
thuyế t (tiết)
Thảo luận, thực hành
Tổng số tiết
Trang 109 II.2.1.2 Ngoại ngữ (29Tín chỉ):
Số TT
(English Speaking 1) 2 3 1710282 Đọc Tiếng Anh 1
(English Reading 1) 2 4 1710292 Viết tiếng Anh 1
(English Reading 2) 2 8 1710332 Viết tiếng Anh 2
(English Writing 2) 2 9 1710343 Kỹ năng nói trước công chúng
(Public Speaking)
3
10 1710143 Kỹ năng tranh luận Tiếng Anh
(English debating skills)
3
11 1710223 Kỹ năng tiếng Anh văn phòng
(English office skills)
Trang 1110 II.2.1.3 Giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng
tích lũy
Mã học
Loại HP
Học phầ
n tiên quy
ết Học phần trước
Dạy bằng
Mã học
Loại HP
Học phần
tiên quyết
Học phần trước
Dạy bằng
Trang 1211
II.2.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
II.2.2.1 Kiến thức cơ sở ngành (22Tín chỉ):
Số TT
Mã học
Loại HP
Học phần
tiên quyết
Học phần trước
Dạy bằng Tiếng
Anh
1 1721072 Lịch sử Quan hệ quốc tế
History of Internantional Relations
2 1710202 Nhập môn ngành Quan hệ
Quốc tế Introduction to International Relations
3 1421103 Quản trị nguồn nhân lực
4 1720083 Lịch sử văn minh thế giới
Trang 1312 Public Psychology
1720292 Soạn thảo văn bản thương mại
1722462 Soạn thảo Hợp đồng thương mại 2 30 TC
II.2.2.2 Kiến thức chuyên ngành
II.2.2.2.1 Kiến thức chuyên ngành Ngoại giao (37TC)
Số TT Mã học
Số tiết
Loại HP
Học phần
tiên quyết
Học phần trước
Dạy bằng
NN Chuyên ngành Ngoại giao
1 1721282 Chính trị Quốc tế hiện đại
Contemporary International Politics
2 1730063 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ
3 1730073 Chính sách đối ngoại Trung
Quốc Chinese Foreign Policy
2 30 BB
7 1721023 Chính sách đối ngoại Việt Nam
hiện đại Contemporary Vietnam Foreign
3 45 BB
Trang 1413 Policy
8 1730053 Lý thuyết quan hệ quốc tế
International Relations Theory 3 45 BB X 9 1720012 Chính trị học nhập môn
10 1721263 Quan hệ công chúng đối ngoại
11 1721273 Phát triển tổ chức và quan hệ
cộng đồng Organizational Development And Community Relations
3 45 BB
12 Tự chọn: chọn ít nhất 2 TC
1722302 Quan hệ quốc tế ở khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương International Relations of the Asia – Pacific
1722292 Quan hệ các nước trong khu
vực ASEAN và Việt Nam ASEAN – Vietnam Relations
1722332 An ninh con người
15 Tự chọn: Chọn ít nhất 3 tín chỉ
Trang 1514 1722343 Việt Nam và các vấn đề hội
nhập quốc tế VietNam and International integration issues
3 45
1722353 Chính sách đối ngoại của liên
minh châu Âu EU Foreign Policy
Loại HP
Học phần
tiên quyết
Học phần trước
Dạy bằng
NN
1 1730263 Quan hệ công chúng đối ngoại
Exteral Public Relations 3 45 BB
x
2 1730273 Truyền thông tích hợp đa
phương tiện (IMC) Integrated Multimedia Communication
3 45 BB
x
5 1721273 Phát triển tổ chức và quan hệ
cộng đồng Organizational Development And Community Relations
6 1730303 Quảng cáo
Trang 1615 7 1730313 Xây dựng kế hoạch truyền
thông xã hội Social Media Plan
8 1730323 Xử lý khủng hoảng và quản trị
xung đột Crisis Management
9 1730333 Quy trình sản xuất sản phẩm
truyền thông Communication Production Process
12 1730352 Kỹ năng viết và biên tập bài
báo Writing and Editing articles
2 30 BB
13 Tự chọn: 2TC, chọn 1 trong 2
1720092 Luật sở hữu trí tuệ
Intellectual Property Law 2 30 TC
Trang 1716 1730032 Kỹ năng viết kịch bản truyền
1730362 Quản lý khách hàng 2 30 TC
II.2.2.3 Kiến thức bổ trợ: Số
TT
Mã học
Loại HP
Học phần
tiên quyết
Học phần trước
Dạy bằng
NN II.2.2.3.1 Chuyên ngành Ngoại giao (20TC)
X
4 1730352 Kỹ năng viết và biên tập bài báo 2 30 BB 5 Tự chọn: Chọn ít nhất 2TC
1720032 Hội nhập – xung đột văn hóa
Integration and Cultural Conflict 2 30 TC
Trang 1817 7 Tự chọn: Chọn ít nhất 3TC
1722433 Quản trị khởi nghiệp
Business Incubation Management Skills
Trang 1918
II.2.2.4 Kiến thức tốt nghiệp: 6TC
Sinh viên chọn ít nhất 6TC: 1 Chuyên ngành Ngoại giao
1720046 Khóa luận tốt nghiệp
2 Chuyên ngành Quan hệ công chúng – Truyền thông
1720046 Khóa luận tốt nghiệp
Protocol and Etiquette 3 45 TC
II.2.2.5 Hoạt động thực tế - Quan hệ cộng đồng: 0 TC (Bắt buộc) 1720020 II.2.2.6 Thực tập thực tế: 03 TC (Bắt buộc) 1720153
II.2.3 Ma trận đáp ứng giữa các học phần và chuẩn đầu ra của CTĐT Ghi chú:
H: Mức đáp ứng của học phần cho CĐR của CTĐT là “Cao” M: Mức đáp ứng của học phần cho CĐR của CTĐT là “Trung bình” L: Mức đáp ứng của học phần cho CĐR của CTĐT là “Thấp”
Bỏ trống hoặc “-”: Học phần không đáp ứng cho CĐR của CTĐT
ST T
Mã môn
Tên học phần
Đáp ứng chuẩn đầu ra PL
O1
PL O2
PL O3
PL O4
PL O5
PL O6
PL O7
PL O8
PL O9
Trang 201710223 Kỹ năng
tiếng Anh văn phòng
Trang 211721023 Chính sách
đối ngoại Việt Nam
Trang 2221 hiện đại
1722302
quốc tế ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
1722322 An ninh và
xung đột trong quan hệ quốc tế
Trang 2322 viên tổ chức
Trang 2423 quản trị xung
đột 1730333 Quy trình sản
xuất sản phẩm truyền thông
CTNG)
1722013 Khánh tiết lễ
tân (chuyên ngành Quan
chúng)
Trang 2524
II.2.4 Sơ đồ chương trình giảng dạy (cây chương trình): Chuyên ngành Ngoại giao
Trang 2625
Chuyên ngành Quan hệ công chúng –Truyền thông
Trang 2726
II.2.5 Kế hoạch giảng dạy dự kiến:
Năm Học kỳ Mã HP Tên học phần Số TC LT BT TH Tổng
cộng Năm
2
(36 TC)
HK I (19TC)
Học phần 3
Môn chung: - Chuyên ngành Ngoại giao (NG) - Chuyên ngành Quan hệ Công chúng – Truyền thông (PR)
Năm Học kỳ Mã HP Tên học phần Số TC LT BT TH Tổng
cộng
Năm 1 (34TC)
HKI (18 TC) Học phần 1
1722153 Tin học đại cương 3
1710202 Nhập môn ngành Quan hệ Quốc tế 2 2 0
1010052 Đại cương pháp luật Việt Nam 2 2 0 1720083 Lịch sử văn minh thế giới 3 2 0
HKII (16TC)
Học phần 2