TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

119 12 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÃ SỐ: 8480201 (Ban hành kèm theo Quyết định số ./QĐ-ĐHHHVN, ngày / /2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam) Hải Phịng - 2022 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHHHVN, ngày tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam) NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN MÃ SỐ: 8480201 TRÌNH ĐỘ: THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ thông tin (CNTT) trang bị cho người học kiến thức lý thuyết nâng cao, đại CNTT, kỹ thực hành tốt, lực phát vấn đề ứng dụng kiến thức lý thuyết kỹ thực hành để giải vấn đề thuộc lĩnh vực CNTT, đảm bảo tính hội nhập với nước khu vực tính liên thông bậc học 1.2 Mục tiêu cụ thể Chương trình đào tạo đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành CNTT hướng đến đào tạo, nâng cao trình độ người học chuyên môn nghiệp vụ trình độ quản lý liên quan đến việc ứng dụng Công nghệ thông tin thực tế Bên cạnh chương trình trang bị cho học viên kiến thức, kỹ nghiên cứu khoa học nhằm chuẩn bị cho bậc học Tiến sĩ công việc nghiên cứu thuộc đơn vị, công ty, tập đồn cơng nghệ Kết thúc chương trình học tập, học viên nắm vững kiến thức chuyên sâu như: Phương pháp nghiên cứu khoa học; Quản lý dự án Cơng nghệ thơng tin; Kiến trúc máy tính tiên tiến; Trí tuệ nhân tạo nâng cao; Siêu liệu; Thị giác máy tính; Các phương pháp phân tích thiết kế phần mềm tiên tiến; Logic mờ; Hệ sở tri thức; Điện toán đám mây; Tương tác người- máy; Dữ liệu đa phương tiện hay hệ thống mã nguồn mở di động, v.v 1.3 Chuẩn đầu chương trình đào tạo Sau hồn thành chương trình đào tạo, thạc sĩ chuyên ngành CNTT, yêu cầu người học đạt trình độ Bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam với kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm sau: 1.3.1 Kiến thức Có kiến thức chuyên sâu, nắm bắt vấn đề công nghệ CNTT, kiến thức quản lý dự án Công nghệ thông tin, nâng cao kỹ nghiên cứu làm việc lĩnh vực chuyên ngành, có khả thiết kế triển khai ứng dụng, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đặt điều kiện thực tế - Kiến thức thực tế lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến, nắm vững nguyên lý học thuyết lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên ngành đào tạo bao gồm: Quản lý dự án Công nghệ thông tin; Kiến trúc máy tính tiên tiến; Trí tuệ nhân tạo nâng cao; Siêu liệu; Thị giác máy tính; Các phương pháp phân tích thiết kế phần mềm tiên tiến; Logic mờ; Hệ sở tri thức; Điện toán đám mây; Tương tác người- máy; Dữ liệu đa phương tiện hay hệ thống mã nguồn mở di động, v.v - Kiến thức liên ngành có liên quan như: Phương pháp triển khai toán chuyên ngành/liên ngành cách áp dụng kỹ thuật/giải pháp CNTT phù hợp; Phát huy tối đa sức mạnh ứng dụng CNTT thực tế nghiệp vụ mơ hình tổ chức phổ biến Việt Nam - Kiến thức chung quản trị quản lý như: Triển khai dự án Cơng nghệ thơng tin từ góc độ quản lý, lãnh đạo nhóm đến nhân triển khai; Phương pháp khoa học tổ chức, điều hành sản xuất phần mềm nói riêng hệ thống CNTT nói chung; Các kỹ thuật điều phối, triển khai đội nhóm nghiên cứu hiệu lĩnh vực chuyên ngành CNTT 1.3.2 Kỹ Đồng thời nhằm xây dựng đội ngũ người làm khoa học có phẩm chất trị, đạo đức, có phương pháp làm việc khoa học chuyên nghiệp, tư hệ thống tư phân tích, khả trình bày, khả giao tiếp làm việc hiệu nhóm (đa ngành), hội nhập mơi trường quốc tế, có kiến thức để tiếp tục học bậc đào tạo tiến sĩ - Kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thơng tin để đưa giải pháp xử lý vấn đề cách khoa học; - Có kỹ truyền đạt tri thức dựa nghiên cứu, thảo luận vấn đề chuyên môn khoa học với người ngành với người khác - Kỹ tổ chức, quản trị quản lý hoạt động nghề nghiệp tiên tiến - Kỹ nghiên cứu phát triển sử dụng công nghệ cách sáng tạo lĩnh vực học thuật nghề nghiệp - Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam 1.3.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm - Nghiên cứu, đưa sáng kiến quan trọng - Thích nghi, tự định hướng hướng dẫn người khác - Đưa kết luận mang tính chun gia lĩnh vực chun mơn - Quản lý, đánh giá cải tiến hoạt động chuyên mơn 1.4 Những vị trí cơng tác người học đảm nhận sau tốt nghiệp Người học sau tốt nghiệp Thạc sĩ định hướng ứng dụng chuyên ngành Cơng nghệ thơng tin đảm nhận tốt vị trí cơng việc sau: - Làm việc doanh nghiệp với chức danh như: Quản lý kỹ thuật, Quản lý điều - hành, Quản lý thơng tin, Kỹ sư bậc cao, Trưởng nhóm kỹ thuật, v/v ; Nghiên cứu viên phận nghiên cứu phát triển; - Có khả xây dựng kế hoạch, lập dự án, tổ chức, điều hành quản lí dự án cơng nghệ thơng tin quan, doanh nghiệp; - Có khả đảm nhiệm tốt công tác nghiên cứu phận nghiên cứu phát triển; Có khả tham gia giảng dạy trường đại học chuyên ngành CNTT; - Có khả phát triển nghiên cứu trình độ Tiến sĩ - II YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN Theo Quy chế hành chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 2.1 Về văn 2.1.1 Có tốt nghiệp đại học ngành/chuyên ngành phù hợp với chuyên ngành CNTT, gồm: Công nghệ thơng tin; Kỹ thuật máy tính; Khoa học máy tính; Truyền thơng mạng máy tính; An tồn thơng tin; Hệ thống thông tin; Công nghệ phần mềm (Kỹ thuật phần mềm); Tin học ứng dụng; Cử nhân tin học, khơng phải học bổ sung kiến thức 2.1.2 Có tốt nghiệp đại học ngành/chuyên ngành phù hợp với ngành/chuyên ngành đào tạo thạc sĩ Công nghệ thông tin phải học bổ sung kiến thức trình đào tạo nghiên cứu, số lượng kiến thức bổ sung tín học phần sau: Danh mục ngành đào tạo phù hợp với chuyên ngành thạc sĩ Công nghệ thông tin Stt Ngành tốt nghiệp đại học Mã số Tên môn học bổ sung kiến thức (nếu có) Tên Số tín (TC) (mã ngành cấp IV) 7460117 Toán - tin 7460112 Toán ứng dụng 7140209 Sư phạm Toán 7140210 Sư phạm Tin học 7460101 Toán học 7460107 Khoa học tính tốn 7510302 Cơng nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông 7510303 Công nghệ kỹ thuật điều Phân tích thiết kế hệ thống Kiến trúc máy tính Trí tuệ nhân tạo khiển tự động hóa Hệ thống thơng tin quản lý 7340405 2.1.3 Các ngành chưa có Bảng Hội đồng khoa học đào tạo Khoa Công nghệ thông tin xem xét hồ sơ dựa chương trình giáo dục đại học ngành đào tạo trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh định 2.2 Về kinh nghiệm công tác chun mơn Khơng u cầu phải có thâm niên cơng tác chuyên môn kể từ sau tốt nghiệp đại học III THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO 3.1 Hình thức đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ thực theo hình thức quy/ vừa làm vừa học 3.2 Thời gian đào tạo 1,5 - 02 năm hình thức quy; 2,5 năm hình thức vừa làm vừa học IV PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH Theo Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ hành Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Hàng hải Việt Nam IV CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chun ngành Cơng nghệ thơng tin gồm 60 tín (TC) theo bảng sau: DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN T T Ký hiệu học phần Phần chữ Tên học phần Phần số I Phần kiến thức chung Số TC LT TH/T N/TL /BTL /TiL TH 501 Triết học 2 TA 502 Tiếng Anh 3 II Khối kiến thức sở: 2.1 Các học phần bắt buộc (02 học phần) ITKH 503 Phương pháp nghiên cứu khoa học ITMA 504 Các phương pháp phân tích thiết kế phần mềm tiên tiến 2.2 Các học phần tự chọn: chọn 04 TC (02 học phần) 10 tín 1 1 ITGD 505 Phương pháp giảng dạy đại học 1 ITQL 506 Khoa học quản lí 1 ITPP 507 Ngun lí ngơn ngữ lập trình 1 ITCA 508 Kiến trúc máy tính tiên tiến 1 ITAD 509 Phân tích thiết kế thuật tốn 1 III Khối kiến thức chuyên ngành 30 3.1 Các học phần bắt buộc (07 học phần) 14 10 ITAI 510 Trí tuệ nhân tạo nâng cao 1 11 ITNLP 533 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên 1 12 ITBD 534 Phân tích liệu lớn 1 13 ITKB 513 Hệ sở tri thức nâng cao 1 14 ITPM 514 Quản trị dự án công nghệ thông tin 1 15 ITIS 515 An tồn bảo mật thơng tin 1 16 ITCV 516 Thị giác máy tính 1 3.2 Các học phần tự chọn: chọn 16 TC (08 học phần) 34 tín 16 17 ITPP 517 Lập trình song song 1 18 ITSA 518 Kiến trúc phần mềm tiên tiến 1 19 ITSW 519 Mạng ngữ nghĩa 1 20 ITDT 520 Siêu liệu 1 21 ITDM 521 Khai phá liệu 1 22 ITES 522 Hệ chuyên gia ứng dụng 1 23 ITFL 523 Logic mờ ứng dụng 1 24 ITDL 524 Học sâu 1 25 ITML 525 Học máy 1 26 ITTQ 526 Kiểm thử đảm bảo chất lượng phần mềm 1 27 ITCC 527 Điện toán đám mây 1 28 ITDS 528 Ngun lí mơ thức phát triển hệ phân tán 1 29 ITHC 529 Tương tác người- máy 1 30 ITSP 530 Xử lí tín hiệu số 1 31 ITBT 531 Công nghệ Chuỗi khối 1 32 ITOS 532 Các hệ thống mã nguồn mở di động 1 33 ITNLP 533 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên 1 IV Thực tập 34 TT 598 Thực tập V Tốt nghiệp 35 ĐA 599 Đề án tốt nghiệp Tổng cộng 60 Chú ý: Một tín quy định 15 học lý thuyết (LT); 30 thực hành (TH), thí nghiệm (TN) thảo luận (TL); 45 thực tập sở (TT), hướng dẫn tiểu luận (TiL), tập lớn (BTL) đề án tốt nghiệp (ĐATN) Một tín tính 50 phút học tập ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC 1.1 Tên học phần: Triết học 1.2 Mã số: QLTH 501 1.3 Số tín chỉ: tín (45 tiết) 1.4 Người phụ trách: 1.5 Khoa: Lý luận trị 1.6 Mục tiêu học phần: - Bồi dưỡng tư triết học, rèn luyện giới quan phương pháp luận triết học cho học viên cao học nghiên cứu sinh việc nhận thức nghiên cứu đối tượng thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ - Củng cố nhận thức sở lý luận triết học đường lối cách mạng Việt Nam, đặc biệt chiến lược phát triển khoa học - công nghệ Việt Nam 1.7 Mô tả học phần: Mơn học có chun đề - Chương gồm nội dung đặc trưng triết học phương Tây, triết học phương Đơng (trong có tư tưởng triết học Việt Nam, mức giản lược nhất) - Chương gồm nội dung nâng cao triết học Mác-Lênin giai đoạn vai trò giới quan, phương pháp luận - Chương sâu vào quan hệ tương hỗ triết học với khoa học, làm rõ vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học việc nhận thức, giảng dạy nghiên cứu đối tượng thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ - Chương phân tích vấn đề vai trò khoa học đời sống xã hội 1.8 Nội dung chi tiết Chươn g Phân phối thời lượng Tiểu LT TL luận (tiết) (tiết) (giờ) Nội dung Khái luận triết học 1.1 Triết học gì? 1.2 Triết học phương Đông triết học phương Tây Triết học Mác – Lênin 2.1 Sự đời triết học Mác - Lênin 2.2 Hai nguyên lý phép biện chứng vật 2.3 Chủ nghĩa vật biện chứng 2.4 Chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác-Lênin giai đoạn Mối quan hệ triết học khoa học 12 - 10 15 - - - 30 45 60 3.1 Mối quan hệ khoa học với triết học 3.2 Vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học Vai trị khoa học cơng nghệ phát triển xã hội 4.1 Ý thức Khoa học 4.2 Khoa học công nghệ - động lực phát triển xã hội 4.3 Khoa học công nghệ Việt Nam Tổng cộng Nội dung thảo luận: Các vấn đề học đặt vận dụng vào thực tiễn Nội dung tiểu luận (60 giờ): Học viên bám sát vào chương trình giảng dạy để vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn đặt 1.9 Tài liệu học tập tham khảo - Tài liệu học tập + Chương trình mơn Triết học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành + Giáo trình Triết học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Tài liệu tham khảo [1] C Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập NXB CTQG, HN, 50 tập, t.3, t.23, t.38 [2] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên), Lê Trọng Ân (2003) Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – Lênin NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Vũ Trọng Dung, Lê Doãn Tá, Lê Thị Thủy (Đồng chủ biên) (2007) Giáo trình Triết học Mác – Lênin, tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) (2012) NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [5] V.I Lênin (1981), Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcơva, 55 tập, t.18, t.29, t.33, t.44 1.10 Thang điểm: 10/10 Nội dung đánh giá Điểm thảo luận, kiểm tra Điểm tiểu luận Điểm thi kết thúc học phần Tổng cộng 1.11 Ngày phê duyệt: Trọng số (%) 20 30 50 100 TT Cấp phê duyệt: Khoa Lý luận trị 10 Ghi 31.11 Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: 105 32 CÁC HỆ THỐNG MÃ NGUỒN MỞ VÀ DI ĐỘNG 32.1 Tên học phần: Các hệ thống mã nguồn mở di động (Open Source Systems and Mobile Computing) 32.2 Mã số: ITOS 532 32.3 Số tín chỉ: tín 32.4 Người phụ trách: 32.5 Khoa/Viện 32.6 Mục tiêu học phần: Cung cấp cho học viên nội dung phát triển phần mềm mã nguồn mở phần mềm tảng di động Những vấn đề phát triển phần mềm mã nguồn mở, ngôn ngữ PHP Python Các tảng di động phát triển ứng dụng iOS, Android Kiến thức: Cung cấp cho học viên nội dung phát triển phần mềm mã nguồn mở phần mềm tảng di động Kỹ năng: Biết cách phân tích triển khai toán phát triển phần mềm mã nguồn mở, ngôn ngữ PHP Python Các tảng di động phát triển ứng dụng iOS, Android Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi Có ý thức, tôn trọng yêu cầu môn học 32.7 Mô tả học phần: Phát triển phần mềm mã nguồn mở hướng kinh tế quan trọng cho công nghệ phần mềm Hai ngôn ngữ lập trình quan trọng PHP Python đóng vai trị quan trọng cho việc thúc đẩy ứng dụng mã nguồn mở Việc bùng nổ thiết bị di động (mobile) smartphone, tablette dẫn tới đòi hỏi nhu cầu ngày cao ứng dụng thiết bị Môn học giới thiệu tảng phát triển phần mềm mã nguồn mở với PHP Python Tiếp theo hai tảng di động phổ biến iOS Adroid với việc phát triển ứng dụng chúng Phân phối thời lượng Chương Nội dung Giới thiệu phát triển phần mềm mã nguồn mở - PHP Python - Nền tảng di động ứng dụng - Phát triển ứng dụng Adroid - Phát triển ứng dụng iOS - 15 45 Tổng cộng LT TL BTL (giờ) (giờ) (giờ) TiL (giờ) 32.8 Nội dung chi tiết Chương Giới thiệu phát triển phần mềm mã nguồn mở (LT 02) Tài liệu tham khảo chương: [1] Mark Summerfield, Fast GUI Programming with Python and Qt, 2007 106 TH (giờ) TN (giờ) [2] Armando Padilla, Beginning Zend Framework, 2009 Chương PHP Python (LT 04, TH 12) 2.9 PHP Zend framework 2.10 Python thư viện Qt Tài liệu tham khảo chương: [1] Tim Hall, Python for Absolute Beginners, 2009 [2] Mark Summerfield, Fast GUI Programming with Python and Qt, 2007 [3] Armando Padilla, Beginning Zend Framework, 2009 Chương Nền tảng di động ứng dụng (LT 02) 3.10 Nguyên lý phát triển ứng dụng với tảng di động 3.11 Nền tảng iOS 3.12 Nền tảng Adroid Tài liệu tham khảo chương: [1] Matt Neuburg, Programming iOS Fundamentals of iPhone, iPad, and iPod touch Development, 2011 [2] James Steele and Nelson To, The Android Developer's Cookbook: Building Applications with the Android SDK,2010 Nội dung thực hành: Thực hành PHP với Zend, Python Qt GUI Chương Phát triển ứng dụng Adroid (LT 04, TH 15) 4.12 Thư viện Adroid SDK 4.13 Phát triển ứng dụng cho thiết bị Adroid Nội dung thực hành: Thực hành phát triển ứng dụng cho điện thoại Adroid Tài liệu tham khảo chương: [1] James Steele and Nelson To, The Android Developer's Cookbook: Building Applications with the Android SDK,2010 Chương Phát triển ứng dụng iOS (LT 03) 5.1 Cụng cụ phỏt triển ứng dụng cho iPhone, iPad 5.2 Phỏt triển ứng dụng cho thiết bị iOS Nội dung thực hành: Thực hành phát triển ứng dụng cho iPhone, iPad Tài liệu tham khảo chương: [1] Matt Neuburg, Programming iOS Fundamentals of iPhone, iPad, and iPod touch Development, 2011 Nội dung thảo luận: Theo chuyên đề chương tập trung vào vấn đề liên quan đến phần mềm mã nguồn mở, tảng ứng dụng cho thiết bị di động Nội dung tập lớn: Xây dựng, cài đặt số ứng dụng cho thiết bị di động 32.9 Tài liệu học tập tham khảo: Tài liệu học tập: [1] Vũ Thanh Nguyên, Giáo trình phát triển phần mềm mã nguồn mở, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2016 Tài liệu tham khảo: [1] Tim Hall, Python for Absolute Beginners, 2009 [2] Mark Summerfield, Fast GUI Programming with Python and Qt, 2007 [3] Armando Padilla, Beginning Zend Framework, 2009 [4] Matt Neuburg, Programming iOS Fundamentals of iPhone, iPad, and iPod touch Development, 2011 [5] James Steele and Nelson To, The Android Developer's Cookbook: Building Applications with the Android SDK, 2010 32.10 Thang điểm: 10/10 107 Nội dung đánh giá TT Trọng số (%) Điểm Kiểm tra/TL/TH/TN 20 Điểm /BTL/TiL 30 Điểm thi kết thúc học phần 50 Tổng cộng 100 32.11 Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: 108 Ghi 33 XỬ LÍ NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN 33.1 Tên học phần: Xử lý ngôn ngữ tự nhiên (Natural Language Processing) 33.2 Mã số: ITNLP 533 33.3 Số tín chỉ: tín 33.4 Người phụ trách: 33.5 Khoa/Viện 33.6 Mục tiêu học phần: Kiến thức: Môn học mục tiêu cung cấp: Tổng quan xử lý ngôn ngữ tự nhiên; Các mô hình mạng nơ ron phổ biến lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên; Các công việc xử lý ngơn ngữ tự nhiên thường gặp mơ hình mạng đề xuất cho chúng; Các hướng tiếp cận đại cho tác vụ xử lý ngôn ngữ tự nhiên Kỹ năng: Cung cấp cho học viên kĩ phân tích, đánh giá triển khai mơ hình xử lý ngơn ngữ tự nhiên dựa tảng công nghệ kĩ thuật tiên tiến Thái độ: Có thái độ, nhận thức đắng nội dung hoạt động nghiên cứu liên quan đến môn học 33.7 Mô tả học phần: Xử lý ngôn ngữ tự nhiên nhánh khoa học máy tính, tập trung nghiên cứu phương pháp giúp máy tính hiểu giao tiếp với người ngôn ngữ tự nhiên Môn học giới thiệu tổng quan xử lý ngôn ngữ tự nhiên, tác vụ hướng tiếp cận đại Phân phối thời lượng Chương Nội dung Chương Giới thiệu xử lý ngôn ngữ tự nhiên Chương Các mơ hình mạng nơ ron thường dùng tác vụ xử lý ngôn ngữ tự nhiên 3 Chương Các mơ hình đại diện word vector Chương Phân loại văn - Chương Đánh nhãn - Chương Mơ hình hóa ngơn ngữ - Chương Dịch máy - 15 45 LT TL BTL (giờ) (giờ) (giờ) Tổng cộng - 33.8 Nội dung chi tiết Chương Giới thiệu xử lý ngôn ngữ tự nhiên (LT 03) 1.1 Tổng quan xử lý ngôn ngữ tự nhiên 109 - - TiL (giờ) TH (giờ) TN (giờ) 1.2 Trí tuệ nhân tạo, máy học học sâu 1.3 Giới thiệu tác vụ xử lý ngôn ngữ tự nhiên Tài liệu tham khảo: [1] CS224n, Natural Language Processing with Deep Learning course, Stanford University [2] Jacob Eisenstein, Natural Language Processing Chương Các mạng nơ ron thường dùng xử lý ngôn ngữ tự nhiên (LT 09) 2.1 Mạng nơ ron chuyển tiếp 2.2 Mạng nơ ron hồi quy biến thể 2.3 Mạng tích chập Tài liệu tham khảo: [1] CS224n, Natural Language Processing with Deep Learning course, Stanford University [2] Yoav Goldberg, A Primer on Neural Network Models for Natural Language Processing [3] Ian Goodfellow and Yoshua Bengio and Aaron Courville, Deep Learning Chương Các mơ hình đại diện Word Vector (LT 03) 3.1 Biểu diễn Word word vector 3.2 Các kiểu biểu diễn word vector 3.3 Các mơ hình biểu diễn Word vector Tài liệu tham khảo: [1] CS224n, Natural Language Processing with Deep Learning course, Stanford University Chương Phân loại văn (LT 03) 4.1 Phân loại văn ứng dụng 4.2 Mạng nhân chập phân loại văn 4.3 Mạng nơ ron hồi quy phân loại văn Tài liệu tham khảo: [1] CS224n, Natural Language Processing with Deep Learning course, Stanford University [2] Jacob Eisenstein, Natural Language Processing Chương Đánh nhãn (LT 06) 5.1 Giới thiệu tác vụ đánh nhãn 5.2 Nhận dạng thực thể có tên 5.3 Một phần âm 5.4 Phát biên Tài liệu tham khảo: [1] CS224n, Natural Language Processing with Deep Learning course, Stanford University [2] Jacob Eisenstein, Natural Language Processing Chương Mơ hình hóa ngơn ngữ (LT 03) 6.1 Giới thiệu mơ hình hóa ngơn ngữ 6.2 Những mơ hình ngơn ngữ truyền thống 6.3 Những mơ hình ngơn ngữ đại Tài liệu tham khảo: [1] CS224n, Natural Language Processing with Deep Learning course, Stanford University [2] Jacob Eisenstein, Natural Language Processing Chương Dịch máy (LT 03) 5.1 Những mơ hình dịch máy truyền thống 5.2 Những mơ hình Sequence-to-sequence 5.3 Cơ chế Attention Tài liệu tham khảo: [1] CS224n, Natural Language Processing with Deep Learning course, Stanford University 110 Nội dung thảo luận: Dựa chủ đề chương Kiểm tra: Cài đặt, phân tích đánh giá mơ hình cho tác vụ Nội dung tập lớn: Cài đặt, thử nghiệm, đánh giá mơ hình mạng nơ ron giải tốn xử lý ngơn ngữ giao 33.9 Tài liệu học tập tham khảo: Tài liệu học tập [1] CS224n, Natural Language Processing with Deep Learning course, Stanford University [2] Yoav Goldberg, A Primer on Neural Network Models for Natural Language Processing Tài liệu tham khảo [3] Ian Goodfellow and Yoshua Bengio and Aaron Courville, Deep Learning 33.10 Thang điểm: 10/10 TT Nội dung đánh giá Trọng số (%) Điểm Kiểm tra/TL/TH/TN 20 Điểm /BTL/TiL 30 Điểm thi kết thúc học phần 50 Tổng cộng 100 33.11 Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: 111 Ghi 34 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 34.1 Tên học phần: Thực tập tốt nghiệp 34.2 Mã số: ITTT 598 34.3 Số tín chỉ: tín (315 giờ) 34.4 Người phụ trách: 34.5 Khoa/Viện: Khoa Công nghệ thông tin 34.6 Mục tiêu học phần: - Vận dụng kiến thức chuyên ngành để giải khía cạnh vấn đề kỹ thuật, giải pháp triển khai CNTT hoàn cảnh cụ thể - Lập kế hoạch, tổ chức giám sát việc thực đề xuất quản lý lĩnh vực liên quan đến ứng dụng CNTT quản lý, điều hành, triển khai sản xuất doanh nghiệp có ứng dụng CNTT doanh nghiệp dịch vụ CNTT - Nâng cao kỹ làm việc nhóm, kỹ nhận diện giải vấn đề liên quan đến quản lý triển khai dự án CNTT 34.7 Mô tả học phần: Học phần thực tập tốt nghiệp thực nơi học viên làm việc sở sản xuất kinh doanh, hướng dẫn giảng viên Quá trình thực tập sở giúp cho sinh viên có đủ số liệu để viết báo cáo thực tập Nội dung Thời lượng (giờ) Tìm hiểu sở thực tập để thu thập số 180 TT liệu triển khai chủ đề liên quan Viết báo cáo thực tập 88 Báo cáo thực tập 47 Tổng cộng 315 34.8 Nội dung chi tiết Nội dung 1: Tìm hiểu tổng quan đơn vị thực tập; Đánh giá trạng sản xuất kinh doanh, trạng ứng dụng CNTT; lực sản xuất; Lập kế hoạch, tổ chức đề xuất giải pháp CNTT hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp Nội dung 2: Đánh giá trạng tồn ứng dụng, triển khai giải pháp CNTT liên quan sở thực tập, tìm nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục 112 Nội dung Đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm đánh giá lựa chọn giải pháp tối ưu nhằm tăng cường hiệu việc triển khai gói giải pháp CNTT đơn vị thực tập Nội dung 4: Viết báo cáo thực tập 34.9 Tài liệu học tập tham khảo Tài liệu học tập [1] Đề cương hướng dẫn thực tập tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ thông tin Tài liệu tham khảo [1] Các tài liệu làm việc đơn vị đến thực tập 34.10 Thang điểm: 10/10 TT Nội dung đánh giá Điểm chuyên cần Điểm báo cáo thực tập Trọng số (%) Điều kiện Ghi Đơn vị nơi thực tập có nhận xét, đánh giá 100 Tổng cộng 100 34 11 Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: Khoa Công nghệ thông tin * Ghi chú: 01 tín = 45 thực tập sở; 01 tín = 50 phút học tập 113 VII KẾ HOẠCH HỌC TẬP TOÀN KHÓA Học kỳ Mã học phần TT Chữ Số TC Tên học phần Số Tổng số Ghi chuẩn Các học phần bắt buộc: 10 TC TH 501 Triết học 45 TA 502 Tiếng Anh 45 ITKH 503 Phương pháp nghiên cứu khoa học 30 KTMA 504 Các phương pháp phân tích thiết kế phần mềm tiên tiến 30 Các học phần lựa chọn: TC / TC ITPP 507 Ngun lí ngơn ngữ lập trình 30 ITCA 508 Kiến trúc máy tính tiên tiến 30 ITDT 520 Siêu liệu 30 ITGD 505 Phương pháp giảng dạy đại học 30 ITQL 506 Khoa học quản lí 30 16 240 TỔNG Học kỳ Mã học phần TT Chữ Tên học phần Số Số Tổng số TC chuẩn 30 Các học phần bắt buộc: TC ITAI 510 Trí tuệ nhân tạo nâng cao 114 Ghi ITNLP 533 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên 30 ITBD 534 Phân tích liệu lớn 30 ITKB 513 Hệ sở tri thức nâng cao 30 Các học phần lựa chọn: TC/ 16TC ITDL 524 Học sâu 30 ITML 525 Học máy 30 ITTQ 526 Kiểm thử đảm bảo chất lượng phần mềm 30 ITAD 509 Phân tích thiết kế thuật tốn 30 ITPP 517 Lập trình song song 30 ITSA 518 Kiến trúc phần mềm tiên tiến 30 ITSW 519 Mạng ngữ nghĩa 30 ITDM 521 Khai phá liệu 30 TỔNG 14 210 Tên học phần Số TC Tổng chuẩn Học kỳ Mã học phần TT Chữ Số Các học phần bắt buộc: TC ITPM 514 Quản trị dự án công nghệ thông tin 30 ITIS 515 An tồn bảo mật thơng tin 30 ITCV 516 Thị giác máy tính 30 115 Ghi Các học phần lựa chọn: TC/ 16 TC ITCC 527 Điện toán đám mây 30 ITHC 529 Tương tác người- máy 30 ITBT 531 Công nghệ Chuỗi khối 30 ITOS 532 Các hệ thống mã nguồn mở di động 30 ITES 522 Hệ chuyên gia ứng dụng 30 ITFL 523 Logic mờ ứng dụng 30 ITDS 528 Ngun lí mơ thức phát triển hệ phân tán 30 ITSP 530 Xử lí tín hiệu số 30 TỔNG 14 210 Học kỳ Mã học phần TT Chữ Tổng số Tên học phần Số Số TC chuẩn Các học phần bắt buộc: 16 TC TT 598 Thực tập 105 ĐA 599 Đề án tốt nghiệp 135 16 240 TỔNG 116 Ghi VIII PHÂN CÔNG GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY, HƯỚNG DẪN STT Tên học phần Số TC Học hàm, học vị, họ tên giảng viên Đơn vị công tác Triết học Giảng viên có thạc sĩ trở Khoa LLCT lên ĐHHHVN Tiếng Anh Giảng viên có thạc sĩ trở Khoa NN lên ĐHHHVN Phương pháp nghiên cứu khoa học PGS.TS Nguyễn Kim Phương TS Đỗ Tất Mạnh Viện ĐTSĐH ĐHHHVN Các phương pháp phân tích thiết kế phần mềm tiên tiến TS Trần Thị Hương TS Nguyễn Trung Đức KhoaCNTT ĐHHHVN Phương pháp giảng dạy đại học PGS.TS Nguyễn Kim Phương PGS.TS Nguyễn Cảnh Sơn Viện ĐTSĐH ĐHHHVN Khoa học quản lí PGS.TS Nguyễn Cảnh Sơn PGS.TS Đinh Xuân Mạnh Viện ĐTSĐH ĐHHHVN Ngun lí ngơn ngữ lập trình TS Nguyễn Hữu Tuân KhoaCNTT TS Nguyễn Duy Trường Giang ĐHHHV Kiến trúc máy tính tiên tiến TS Nguyễn Trọng Đức KhoaCNTT TS Nguyễn Duy Trường Giang ĐHHHV Phân tích thiết kế thuật tốn TS Nguyễn Duy Trường Giang KhoaCNTT TS Nguyễn Trọng Đức ĐHHHV 10 Trí tuệ nhân tạo nâng cao TS Nguyễn Trọng Đức KhoaCNTT TS Nguyễn Duy Trường Giang ĐHHHV 11 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên TS Nguyễn Trọng Đức TS Lê Quyết Tiến KhoaCNTT ĐHHHV 12 Phân tích liệu lớn TS Trần Thị Hương TS Nguyễn Trung Đức KhoaCNTT ĐHHHV 13 Hệ sở tri thức nâng cao TS Nguyễn Duy Trường Giang KhoaCNTT TS Nguyễn Trọng Đức ĐHHHV 14 Quản trị dự án công nghệ thông tin TS Nguyễn Trung Đức TS Trần Thị Hương KhoaCNTT ĐHHHV 15 An toàn bảo mật thông tin TS Hồ Thị Hương Thơm TS Nguyễn Hữu Tuân KhoaCNTT ĐHHHV 16 Thị giác máy tính TS Nguyễn Hữu Tuân TS Hồ Thị Hương Thơm KhoaCNTT ĐHHHV 17 Lập trình song song TS Nguyễn Trọng Đức TS Nguyễn Hữu Tuân KhoaCNTT ĐHHHV 18 Kiến trúc phần mềm tiên tiến TS Trần Thị Hương TS Nguyễn Trung Đức KhoaCNTT ĐHHHV 19 Mạng ngữ nghĩa TS Nguyễn Trọng Đức KhoaCNTT TS Nguyễn Duy Trường Giang ĐHHHV 20 Siêu liệu TS Nguyễn Trung Đức TS Trần Thị Hương KhoaCNTT ĐHHHV 21 Khai phá liệu TS Trần Thị Hương TS Nguyễn Trung Đức KhoaCNTT ĐHHHV 22 Hệ chuyên gia ứng dụng TS Nguyễn Trọng Đức KhoaCNTT TS Nguyễn Duy Trường Giang ĐHHHV 23 Logic mờ ứng dụng TS Nguyễn Duy Trường Giang KhoaCNTT TS Nguyễn Trọng Đức ĐHHHV 24 Học sâu TS Nguyễn Hữu Tuân KhoaCNTT TS Nguyễn Duy Trường Giang ĐHHHV 25 Học máy TS Lê Quyết Tiến TS Nguyễn Trọng Đức KhoaCNTT ĐHHHV 26 Kiểm thử đảm bảo chất lượng phần mềm TS Nguyễn Trung Đức TS Trần Thị Hương KhoaCNTT ĐHHHV 27 Điện toán đám mây TS Trần Thị Hương TS Nguyễn Trung Đức KhoaCNTT ĐHHHV 28 Ngun lí mơ thức phát triển hệ phân tán TS Nguyễn Trung Đức TS Lê Quyết Tiến KhoaCNTT ĐHHHV 29 Tương tác người- máy TS Hồ Thị Hương Thơm TS Trần Thị Hương KhoaCNTT ĐHHHV 30 Xử lí tín hiệu số TS Nguyễn Trọng Đức TS Nguyễn Cảnh Toàn KhoaCNTT ĐHHHV 31 Công nghệ Chuỗi khối TS Nguyễn Trung Đức TS Nguyễn Hữu Tuân KhoaCNTT ĐHHHV 32 Các hệ thống mã nguồn mở di động TS Nguyễn Duy Trường Giang KhoaCNTT TS Nguyễn Trọng Đức ĐHHHV Xử lý ngôn ngữ tự nhiên TS Lê Quyết Tiến TS Nguyễn Trọng Đức 34 Thực tập tốt nghiệp TS Nguyễn Hữu Tuân TS Nguyễn Trung Đức giảng viên có trình độ Tiến sĩ trở lên KhoaCNTT ĐHHHV 35 Đề án tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn có trình độ Tiến sĩ trở lên KhoaCNTT ĐHHHV 33 TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TS Nguyễn Hữu Tuân

Ngày đăng: 14/07/2022, 11:07

Hình ảnh liên quan

2.1.3. Các ngành chưa cĩ trong Bảng trên do Hội đồng khoa học và đào tạo của Khoa Cơng nghệ thơng tin xem xét hồ sơ dựa trên chương trình giáo dục đại học của ngành được đào  tạo và trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh quyết định  - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

2.1.3..

Các ngành chưa cĩ trong Bảng trên do Hội đồng khoa học và đào tạo của Khoa Cơng nghệ thơng tin xem xét hồ sơ dựa trên chương trình giáo dục đại học của ngành được đào tạo và trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh quyết định Xem tại trang 5 của tài liệu.
Kỹ năng: Cung cấp cho học viên các kĩ năng phân tích, đánh giá và triển khai một mơ hình - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

n.

ăng: Cung cấp cho học viên các kĩ năng phân tích, đánh giá và triển khai một mơ hình Xem tại trang 19 của tài liệu.
4.8. Nội dung chi tiết - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

4.8..

Nội dung chi tiết Xem tại trang 20 của tài liệu.
4 Ngơn ngữ mơ hình hĩa - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

4.

Ngơn ngữ mơ hình hĩa Xem tại trang 20 của tài liệu.
đến Mơ hình máy tính song song. - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

n.

Mơ hình máy tính song song Xem tại trang 34 của tài liệu.
Kỹ năng: Học viên cĩ khả năng triển khai áp dụng mơ hình mạng trong thực tế. - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

n.

ăng: Học viên cĩ khả năng triển khai áp dụng mơ hình mạng trong thực tế Xem tại trang 41 của tài liệu.
3 Quản lý cấu hình, quản lý rủi ro - - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

3.

Quản lý cấu hình, quản lý rủi ro - Xem tại trang 50 của tài liệu.
hình ảnh dựa trên các nền tảng cơng nghệ và kĩ thuật tiên tiến. - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

h.

ình ảnh dựa trên các nền tảng cơng nghệ và kĩ thuật tiên tiến Xem tại trang 56 của tài liệu.
các mơ hình lập trình, các phương pháp thiết kế thuật tốn cũng như chương trình song song - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

c.

ác mơ hình lập trình, các phương pháp thiết kế thuật tốn cũng như chương trình song song Xem tại trang 59 của tài liệu.
đến các mơ hình lập trình song song. - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

n.

các mơ hình lập trình song song Xem tại trang 61 của tài liệu.
Kỹ năng: Cung cấp cho học viên các kĩ năng phân tích, đánh giá và triển khai một mơ hình - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

n.

ăng: Cung cấp cho học viên các kĩ năng phân tích, đánh giá và triển khai một mơ hình Xem tại trang 62 của tài liệu.
6.2 Mơ hình phân lớp 6.3  Mơ hình client – server  6.4  Kiến trúc hướng dịch vụ  - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

6.2.

Mơ hình phân lớp 6.3 Mơ hình client – server 6.4 Kiến trúc hướng dịch vụ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Nội dung bài tập lớn: Phân tích, thiết kế và cài đặt các thuật tốn điển hình trong khai phá - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

i.

dung bài tập lớn: Phân tích, thiết kế và cài đặt các thuật tốn điển hình trong khai phá Xem tại trang 72 của tài liệu.
network), mơ hình mạng nơron nhân chập CNN (Convolution Neural Network) và ứng dụng trong các bài tốn nhận dạng, phân lớp hình ảnh - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

network.

, mơ hình mạng nơron nhân chập CNN (Convolution Neural Network) và ứng dụng trong các bài tốn nhận dạng, phân lớp hình ảnh Xem tại trang 79 của tài liệu.
Kỹ năng: Cung cấp cho học viên các kỹ năng phân tích, đánh giá và triển khai một mơ hình - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

n.

ăng: Cung cấp cho học viên các kỹ năng phân tích, đánh giá và triển khai một mơ hình Xem tại trang 83 của tài liệu.
của điện tốn đám mây, giới thiệu cho các học viên các mơ hình tổ chức, quản lý và khai thác điện tốn đám mây, đồng thời phân tích các cơng nghệ sử dụng trong điện tốn đám  mây - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

c.

ủa điện tốn đám mây, giới thiệu cho các học viên các mơ hình tổ chức, quản lý và khai thác điện tốn đám mây, đồng thời phân tích các cơng nghệ sử dụng trong điện tốn đám mây Xem tại trang 89 của tài liệu.
[3]. Nguyễn Như Sơ n, Đồn Văn Ban, "Báo cáo khoa học: Nghiên cứu mơ hình điện tốn đám mây và ứng dụng", Viện Cơng nghệ thơng tin - Viện Khoa học cơng nghệ Việt Nam,  12/2009 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

3.

]. Nguyễn Như Sơ n, Đồn Văn Ban, "Báo cáo khoa học: Nghiên cứu mơ hình điện tốn đám mây và ứng dụng", Viện Cơng nghệ thơng tin - Viện Khoa học cơng nghệ Việt Nam, 12/2009 Xem tại trang 91 của tài liệu.
4 Các mơ hình xây dựng hệ phân - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

4.

Các mơ hình xây dựng hệ phân Xem tại trang 93 của tài liệu.
Chương 4. Các mơ hình xây dựng hệ phân tán (LT 04) - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

h.

ương 4. Các mơ hình xây dựng hệ phân tán (LT 04) Xem tại trang 94 của tài liệu.
5 Các mơ hình tương tác - - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

5.

Các mơ hình tương tác - Xem tại trang 96 của tài liệu.
29. TƯƠNG TÁC NGƯỜI MÁY - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

29..

TƯƠNG TÁC NGƯỜI MÁY Xem tại trang 96 của tài liệu.
5.4. Mơ hình hệ thống tương tác - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

5.4..

Mơ hình hệ thống tương tác Xem tại trang 98 của tài liệu.
5.6 Tính tốn hình học phép biến đổi Fourier qua các điểm cực và điểm khơng - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

5.6.

Tính tốn hình học phép biến đổi Fourier qua các điểm cực và điểm khơng Xem tại trang 101 của tài liệu.
hình mạng nơron phổ biến trong lĩnh vực xử lý ngơn ngữ tự nhiên; Các cơng việc xử lý ngơn ngữ tự nhiên thường gặp cùng các mơ hình mạng được đề xuất cho chúng; Các hướng  tiếp cận hiện đại cho những tác vụ xử lý ngơn ngữ tự nhiên  - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

hình m.

ạng nơron phổ biến trong lĩnh vực xử lý ngơn ngữ tự nhiên; Các cơng việc xử lý ngơn ngữ tự nhiên thường gặp cùng các mơ hình mạng được đề xuất cho chúng; Các hướng tiếp cận hiện đại cho những tác vụ xử lý ngơn ngữ tự nhiên Xem tại trang 109 của tài liệu.
Kiểm tra: Cài đặt, phân tích và đánh giá các mơ hình cho từng tác vụ. - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

i.

ểm tra: Cài đặt, phân tích và đánh giá các mơ hình cho từng tác vụ Xem tại trang 111 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan