CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

24 3 0
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ) TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: NGÀNH ĐÀO TẠO: MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 7480201 CƠNG NGHỆ THƠNG TIN CHÍNH QUY HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ) TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: NGÀNH ĐÀO TẠO: MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 7480201 CƠNG NGHỆ THƠNG TIN CHÍNH QUY HÀ NỘI – 2020 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC I GIỚI THIỆU CHUNG Tên chương trình: Cơng nghệ thơng tin Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin Mã ngành: 7480201 Loại hình đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức phải tích luỹ: 125 tín chỉ, chưa kể phần nội dung Giáo dục Thể chất Giáo dục Quốc phòng Đối tượng tuyển sinh: Theo Quy chế tuyển sinh Bộ GD&ĐT Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Thơng tư số 07/2015/TT-BGDĐT, ngày 16/4/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Mơ hình đào tạo Khoa Công nghệ thông tin phải tuân thủ mơ hình đào tạo chung Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chương trình đào tạo Khoa Công nghệ thông tin phải đáp ứng đầy đủ Khung chuẩn đầu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; chuyển từ cách học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý đến hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học; khuyến khích rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực; vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lí, phù hợp với với nội dung, đối tượng; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục, đặc biệt đánh giá lực sư phạm sinh viên Việc đánh giá chất lượng giáo dục phải bảo đảm trung thực, khách quan, góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách học cách dạy Phối hợp phương pháp đánh giá, trọng đánh giá trình, đánh giá thành phần trình, cho đánh giá lực người học Khuyến khích sinh viên biết tự đánh giá việc học II MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA 2.1 Mục tiêu chung Chương trình cử nhân Cơng nghệ thơng tin (CNTT) đào tạo cử nhân có phẩm chất trị, đạo đức, sức khoẻ tốt; có đủ kiến thức tảng lĩnh vực CNTT; có kiến thức chuyên sâu hai định hướng Công nghệ phần mềm Khoa học liệu Có tư phương pháp luận khoa học, có kĩ làm việc độc lập làm việc nhóm, dễ dàng hồ nhập môi trường làm việc nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành CNTT 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Phẩm chất Chương trình đào tạo cử nhân CNTT giúp người học hình thành phát triển phẩm chất:  Trung thực;  Trách nhiệm tận tâm (với việc học tập);  Có ý thức tự học, tự nghiên cứu;  Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, phẩm chất trị tốt;  Có tình u nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm cao với nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỉ luật, có tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, có hiểu biết Pháp luật đạo đức nghề nghiệp CNTT 2.2.2 Năng lực Chương trình đào tạo cử nhân CNTT giúp người học hình thành phát triển lực chung lực chuyên ngành 2.2.2.1 Năng lực chung bao gồm:  Năng lực tự chủ ứng biến trước thay đổi;  Năng lực giao tiếp hợp tác;  Năng lực lãnh đạo 2.2.2.3 Năng lực chuyên ngành Công nghệ thông tin bao gồm:  Có lực chuyên sâu CNTT định hướng số vấn đề đại tiệm cận với kiến thức chung lĩnh vực CNTT giới;  Có lực nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp để giải vấn đề lĩnh vực CNTT;  Có lực chun mơn cần thiết để tiếp thu kiến thức chuyên ngành khả học tập trình độ bậc cao hơn;  Có khả làm việc hiệu thành viên nhóm nghiên cứu nhóm phát triển hệ thống CNTT;  Có khả tự học tập tự nâng cao trình độ chun mơn q trình làm việc;  Có khả giao tiếp hiệu quả, cho phép sinh viên dễ dàng hoà nhập phát triển môi trường làm việc mới;  Có khả sử dụng ngoại ngữ mức giao tiếp đọc hiểu tài liệu chuyên môn nhằm tiếp thu hiệu tiến khoa học công nghệ lĩnh vực CNTT 5 2.2.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp  Lập trình viên cơng ty phần mềm;  Chun gia phân tích thiết kế hệ thống;  Chuyên gia phân tích liệu;  Chuyên viên đảm bảo chất lượng phần mềm;  Chuyên viên quản trị mạng; quản trị hệ thống CNTT;  Chuyên viên thiết kế xử lí nội dung số;  Có khả phát triển lên: Trưởng nhóm phát triển phần mềm; Chuyên gia tư vấn, nghiên cứu phát triển CNTT; Quản lí dự án phần mềm; Quản lí HTTT doanh nghiệp;  Giảng viên nghiên cứu viên CNTT trường đại học viện nghiên cứu;  Có khả lên bậc cao thạc sĩ, tiến sĩ nước nước 2.3 Chuẩn đầu Tiêu chuẩn Phẩm chất Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất Tiêu chí Chỉ báo Tiêu chí 1: Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Yêu thiên nhiên; tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường Hiểu chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; góp phần bảo vệ xây dựng đất nước Yêu quê hương, yêu đất nước; sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Tiêu chí 2: Trung thực đáng tin cậy Nhận thức hành động theo lẽ phải; sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải Trung thực học tập sống; đấu tranh với hành vi gian lận, vi phạm chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ bạn bè học tập, rèn luyện; tích cực tham gia hoạt động cộng đồng Tiêu chí 3: Trách nhiệm tận tâm Có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường xã hội Có ý thức tự đánh giá để xây dựng kế hoạch cá nhân 6 Tiêu chuẩn Năng lực Tiêu chuẩn 2: Năng lực chung Tiêu chí Chỉ báo Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt khó học tập Tơn trọng, thừa nhận khác biệt người lựa chọn nghề nghiệp, hồn cảnh sống, đa dạng văn hố cá nhân Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người; đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tiêu chí 4: Ý thức tự học, tự nghiên cứu suốt đời Ý thức vai trò ý nghĩa tự học, tự nghiên cứu suốt đời cơng dân kỷ 21 Qua đó, có ý thức trở thành người biết suy nghĩ, phải suy nghĩ quyền suy nghĩ Coi trọng việc tìm kiếm, lựa chọn tri thức cần thiết để tự học, tự nghiên cứu suốt đời để phục vụ cho sống tương lai người học Nỗ lực tìm kiếm phương pháp tự học, tự nghiên cứu phù hợp để đạt mục đích Tiêu chí 1: Năng lực tự chủ thích ứng với thay đổi Tạo dựng lối sống tự lực; khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật Tự điều chỉnh xúc cảm, thái độ, hành vi thân; ln bình tĩnh có cách cư xử Điều chỉnh hiểu biết, thái độ, kĩ năng, kinh nghiệm cá nhân để thích ứng với yếu tố mới, hoạt động mới, môi trường sống Thay đổi cách tư duy, cách biểu thái độ, cảm xúc thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hồn cảnh thích ứng với mối quan hệ xã hội Hình thành sử dụng hệ thống kĩ (cơ kĩ mềm) ứng xử với đa dạng thay đổi Tiêu chí 2: Năng lực giao Sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, hiệu giao tiếp ngày hoạt động chuyên môn 7 Tiêu chuẩn Tiêu chí tiếp hợp tác Chỉ báo Xác định mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện thái độ giao tiếp mối quan hệ xã hội Thực yêu cầu giao tiếp sư phạm với học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh, cán quản lí cấp cộng đồng Thực yêu cầu, nhiệm vụ hợp tác học tập, hoạt động nghề nghiệp sống Đánh giá hiệu hợp tác học tập hoạt động nghề nghiệp Thực hoạt động nhóm hiệu Thể tôn trọng khác biệt, đa dạng cá nhân nhóm giao tiếp Có hiểu biết hội nhập quốc tế Tiêu chí 3: Năng lực lãnh đạo Ý thức lãnh đạo phục vụ xã hội cách đáng chuyên nghiệp Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác Xác định nhu cầu khả người khác để thu hút, thuyết phục, dẫn dắt tổ chức công việc Tiêu chí 4: Năng lực giải vấn đề sáng tạo Đưa ý tưởng Xác định tình có vấn đề; phát làm rõ vấn đề; thu thập, xếp, giải thích đánh giá độ tin cậy thông tin; chia sẻ am hiểu vấn đề với người khác Hình thành triển khai ý tưởng Đề xuất, lựa chọn giải pháp; thiết lập cách thức, quy trình giải vấn đề Thiết kế tổ chức hoạt động; thực trình bày giải pháp giải vấn đề 8 Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 4: Năng lực ngành Tiêu chí Chỉ báo Đánh giá giải pháp thực hiện; phản ánh giá trị giải pháp; khái quát hoá cho vấn đề tương tự Tiêu chí 5: Năng lực nhận thức văn hố – xã hội Có hiểu biết văn hoá dân tộc vấn đề kinh tế – xã hội quan trọng đất nước Phát triển văn hoá cá nhân để tạo dựng đời sống tinh thần phong phú lối sống có văn hoá phù hợp với chuẩn mực xã hội, phù hợp với môi trường nhà trường Thiết kế tổ chức hoạt động xây dựng môi trường văn hoá nhà trường để hỗ trợ, thúc đẩy học tập Tiêu chí 6: Năng lực phản biện Có tư độc lập Phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác nhằm làm sáng tỏ khẳng định tính xác thơng tin Lập luận phản bác có sở khoa học kết trình tư để xác định lại tính xác kết luận Tiêu chí 1: Năng lực ứng dụng Công nghệ thông tin Thiết kế, triển khai đánh giá hệ thống CNTT đáp ứng nhu cầu người dùng Khai thác công nghệ công cụ kĩ thuật số cho hoạt động chuyên môn Phát giải vấn đề học vấn Khoa học máy tính Hiểu thực trách nhiệm vấn đề đạo đức, pháp luật, văn hoá vấn đề xã hội khác CNTT Có thể phân tích ảnh hưởng cục tổng thể CNTT cá nhân, tổ chức xã hội Tiêu chí 2: Năng lực Cơng nghệ thơng tin Có lực chuyên sâu CNTT định hướng số vấn đề đại tiệm cận với kiến thức chung lĩnh vực CNTT giới Có lực chun mơn tồn diện lực thực hành để nghiên cứu, phát triển Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ báo xây dựng hệ thống CNTT đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Có khả nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp để giải vấn đề lĩnh vực CNTT Có kiến thức khoa học sở cần thiết để tiếp thu kiến thức chuyên ngành khả học tập trình độ bậc cao Có lực phân tích, thiết kế, xây dựng quản lí dự án phần mềm; đánh giá đảm bảo chất lượng dự án phần mềm Có khả tổ chức thực hiện, triển khai quản lí công việc lĩnh vực Công nghệ phần mềm Khả xây dựng mơ hình áp dụng nguyên tắc công nghệ phần mềm vào thực tế Có khả thu thập, quản lí, xử lí, phân tích đánh giá liệu Có lực vận dụng cơng cụ Khoa học liệu để giải toán thực tế 10 Có khả phân tích, thiết kế tối ưu hệ thống khai phá tri thức từ liệu Tiêu chí 5: Năng lực sử dụng tiếng Anh hoạt động chun mơn Có chứng đạt chuẩn trình độ Ngoại ngữ Sử dụng tài liệu viết tiếng Anh nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu học tập nghiên cứu khoa học III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Cấu trúc chương trình đào tạo STT Khối kiến thức Số tín Tỉ lệ (%) 25 20 Khối học vấn chung toàn trường Khối học vấn chung nhóm ngành Khoa học tự nhiên 10 Khối học vấn chuyên ngành Công nghệ thông tin 74 59,2 10 Thực tập công nghệ 06 4,8 Khoá luận tốt nghiệp/Chuyên đề tốt nghiệp 10 125 100 Tổng cộng: Khung chương trình đào tạo Phân bổ tín TT Học phần Mã học phần Số tín Số tiết lớp Thực Lí hành, Thuyết thảo luận Tự học, tự Môn học nghiên tiên cứu (có hướng dẫn) I Khối học vấn chung Giáo dục thể chất PHYE 150 Giáo dục thể chất PHYE 151 Giáo dục thể chất PHYE 250 Giáo dục thể chất PHYE 251 Đường lối Quốc phòng DEFE 105 An ninh Đảng cộng sản Việt Nam Cơng tác quốc phịng an ninh DEFE 106 Quân chung DEFE 205 Kĩ thuật chiến đấu binh chiến thuật DEFE 206 Tâm lí giáo dục học PSYC 101 45 15 120 MATH 137 20 10 60 11 Triết học Mác – Lênin PHIS 105 36 90 12 Kinh tế trị Mác – Lênin POLI 104 20 10 30 13 Chủ nghĩa xã hội khoa học POLI 106 20 10 30 14 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam POLI 204 20 10 60 10 Thống kê xã hội học PHIS 105 POLI 104 11 Phân bổ tín Số tiết lớp Tự học, tự Môn học nghiên tiên cứu (có hướng dẫn) Mã học phần Số tín 15 Tư tưởng Hồ Chí Minh POLI 202 20 10 30 16 Tiếng Anh ENGL104 30 15 90 17 Tiếng Anh ENGL 106 30 15 90 18 Tiếng Việt thực hành/Tin học đại cương/Nghệ thuật đại cương COMM 106 COMP 103 COMM 107 2 10 9,5 15 20 19,5 15 60 60 60 19 Nhập môn Khoa học tự nhiên Công nghệ COMM 104 36 90 20 Nhập mơn Khoa học máy tính COMP 106 15 15 60 21 Nhập mơn Lí thuyết ma trận MATH 160 17 13 60 22 Phép tính vi tích phân hàm biến MATH 159 30 15 90 120 TT II Học phần Thực Lí hành, Thuyết thảo luận PHIS 105 POLI 106 ENGL104 Khối học vấn chung nhóm ngành Khoa học tự nhiên Khối học vấn chuyên III ngành Công nghệ thông tin III.1 Kiến thức sở ngành Các mơn bắt buộc (46 TC) 23 Lập trình hướng đối tượng COMP 267 30 30 24 Lập trình ứng dụng với Java COMP 272 30 15 COMP 211 30 15 90 COMP 271 32 28 120 25 Cơ sở liệu 26 Cấu trúc liệu giải thuật COMP 106 COMP 267 COMP 267 12 Phân bổ tín Số tiết lớp Tự học, tự Mơn học nghiên tiên cứu (có hướng dẫn) Mã học phần Số tín 27 Tốn rời rạc COMP 122 30 15 90 28 Kiến trúc máy tính COMP 262 30 15 90 COMP 300 30 15 90 COMP 273 40 90 Phân tích thiết kế hệ thống COMP 301 35 10 90 32 Nền tảng phát triển web COMP 275 30 15 90 33 Trí tuệ nhân tạo COMP 261 30 15 90 Phân tích thiết kế thuật COMP 302 toán 30 15 90 35 Hệ quản trị Cơ sở liệu COMP 270 27 18 90 36 Quản trị mạng COMP 303 30 15 90 COMP 273 Nhập mơn An tồn thơng COMP 304 tin 30 60 COMP 103 COMP 273 Các môn tự chọn (13 TC) COMP 305 13 319 116 Phát triển phần mềm cho COMP 306 thiết bị di động 30 15 TT 29 Học phần Nhập mơn Cơng nghệ phần mềm 30 Mạng máy tính 31 34 37 38 Thực Lí hành, Thuyết thảo luận COMP 211 COMP 370 COMP 267 COMP 271 COMP 267 39 Nguyên lí hệ điều hành COMP 240 25 20 60 40 Nhập mơn xử lí ảnh COMP 276 35 10 90 COMP 267 41 Công nghệ web COMP 307 23 22 60 COMP 275 COMP 308 24 60 COMP 275 COMP 231 15 15 60 44 Phần mềm mã nguồn mở COMP 309 30 15 42 Tối ưu hố cơng cụ tìm kiếm (SEO) Pháp luật đạo đức 43 nghề nghiệp Công nghệ thông tin COMP 267 13 Phân bổ tín TT 45 Học phần Mã học phần Các vấn đề đại Công COMP 355 nghệ thông tin Số tín Số tiết lớp Thực Lí hành, Thuyết thảo luận Tự học, tự Môn học nghiên tiên cứu (có hướng dẫn) 25 60 46 Dữ liệu lớn (BigData) COMP 358 30 15 90 47 Đồ hoạ máy tính COMP 274 18 12 90 COMP 370 COMP 267 48 Mạng máy tính nâng cao COMP 356 30 60 COMP 273 49 Cơ sở liệu tiên tiến COMP 357 30 15 90 COMP 211 III.2 Định hướng nghề nghiệp (15 TC) 50 Thực hành dự án 45 12 260 100 COMP 361 30 15 90 COMP 267 COMP 360 Định hướng Công nghệ phần mềm (12/27 TC) 51 Lập trình trực quan C# COMP 300 COMP 361 COMP 367 COMP 364 COMP 363 COMP 362 COMP 272 52 Kiểm thử đảm bảo chất lượng phần mềm COMP 362 35 10 90 COMP 301 53 Thu thập phân tích yêu COMP 363 cầu 35 10 90 COMP 267 54 Thiết kế giao diện người dùng 35 10 90 Quản lí dự án cơng nghệ 55 thông tin COMP 364 COMP 365 30 15 COMP 267 COMP 301 COMP 300 14 Phân bổ tín Mã học phần Số tín Số tiết lớp Tự học, tự Môn học nghiên tiên cứu (có hướng dẫn) TT Học phần 56 Truyền thơng đa phương tiện COMP 366 33 12 60 57 Phát triển phần mềm linh COMP 367 hoạt 35 10 90 58 Các hệ thống thương mại COMP 368 điện tử 29 16 60 59 Hệ thống thông tin doanh COMP 369 nghiệp 30 15 90 COMP 211 Định hướng Khoa học liệu (12/27 TC) 12 300 105 Thực Lí hành, Thuyết thảo luận COMP 300 60 Lập trình nâng cao (Python) COMP 370 30 15 90 COMP106 61 Xác suất thống kê ứng dụng COMP 371 30 15 90 MATH 137 62 Khai phá liệu COMP 246 36 90 63 Học máy COMP 373 30 15 60 64 Lí thuyết độ phức tạp COMP 374 30 15 90 COMP 122 COMP 271 COMP 375 30 15 90 COMP 302 66 Tối ưu hoá COMP 376 30 15 90 67 Tin sinh học COMP 377 35 10 90 68 Xử lí ngơn ngữ tư nhiên COMP 378 35 10 90 65 Lập trình song song phân tán III.3 Thực tập công nghệ 69 Thực tập công nghệ COMP 380 30 70 Thực tập công nghệ COMP 381 60 III.4 Khoá luận tốt nghiệp 10 MATH 159 COMP 371 15 Phân bổ tín TT Mã học phần Học phần Số tín Số tiết lớp Thực Lí hành, Thuyết thảo luận Tự học, tự Mơn học nghiên tiên cứu (có hướng dẫn) Chun đề tốt nghiệp 71 Công nghệ phần mềm/ Khoa học liệu COMP 382 /COMP 384 45 30 150 Dự án công nghệ/Khoa học COMP 383 45 30 150 72 Kế hoạch đào tạo Học kì Số tín Loại mơn Tiếng Anh BB Tâm lí giáo dục BB Tư tưởng Hồ Chí minh BB Nhập môn Khoa học tự nhiên Công nghệ BB Triết học BB Tiếng việt thực hành/Tin đại cương/Nghệ thuật đại cương TC Tên học phần Tổng cộng Ghi Môn Chung 17 Phép tính vi tích phân hàm biến BB Chủ nghĩa xã hội khoa học BB Kinh tế trị BB Nhập mơn Khoa học máy tính BB Nhập mơn lí thuyết ma trận BB Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam BB Thống kê xã hội học BB Tiếng Anh BB Mơn Chung 16 Học kì Tên học phần Số tín Tổng cộng 18 Cơ sở liệu BB Toán học rời rạc BB Lập trình hướng đối tượng BB Kiến trúc máy tính BB Nền tảng phát triển web BB Chọn mơn tự chọn tín TC Tổng cộng 18 Hệ quản trị CSDL BB Cấu trúc liệu giải thuật BB Lập trình ứng dụng với Java BB Mạng máy tính BB Chọn mơn tự chọn tín TC Tổng cộng Loại môn 16 Nhập mơn Cơng nghệ phần mềm BB Phân tích thiết kế thuật toán BB Quản trị mạng BB Trí tuệ nhân tạo BB Chọn mơn tự chọn tín TC Chọn mơn tự chọn tín TC Tổng cộng 17 Nhập mơn An tồn thơng tin BB Phân tích thiết kế hệ thống BB Chọn môn tự chọn tín TC TC TC Thu thập phân tích yêu cầu Các hệ thống thương mại điện tử Khai phá liệu Lí thuyết độ phức tạp Lập trình trực quan C# Hệ thống thơng tin doanh nghiệp Ghi 17 Học kì Tên học phần Số tín Loại mơn Lập trình nâng cao (Python) Lập trình song song phân tán Tổng cộng 14 Thực tập công nghệ BB Thực hành dự án BB Quản lí dự án công nghệ thông tin TC Phát triển phần mềm linh hoạt Kiểm thử đảm bảo chất lượng phần mềm Tối ưu hoá TC Học máy Xác suất thống kê ứng dụng Thiết kế giao diện người dùng Truyền thơng đa phương tiện Xử lí ngơn ngữ tự nhiên TC Tin sinh học Tổng cộng 11 Thực tập cơng nghệ Khố luận tốt nghiệp 10 Chuyên đề tốt nghiệp Công nghệ phần mềm / Khoa học liệu Dự án công nghệ / Khoa học Tổng cộng: BB 14 Ghi Các môn bắt buộc 46 Các môn tự chọn 13 Các môn định hướng theo Công nghệ phần mềm Các môn định hướng theo Khoa học liệu Ghi 18 IV ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Định hướng phương pháp giáo dục Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; chuyển từ cách học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý đến hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học; khuyến khích rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực; vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lí, phù hợp với với nội dung, đối tượng; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Cụ thể, phương pháp dạy học Chương trình đào tạo cử nhân Công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu sau: a) Phù hợp với tiến trình nhận thức người học; khơng coi trọng tính logic khoa học CNTT mà cần ý cách tiếp cận dựa vốn kinh nghiệm trải nghiệm người học; b) Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác người học; ý nhu cầu, lực nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân người học; tổ chức trình dạy học theo hướng kiến tạo, người học tham gia tìm tịi, phát hiện, suy luận giải vấn đề; tăng cường tính tương tác, tham gia hợp tác dạy học c) Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức CNTT vào thực tiễn Cấu trúc học bảo đảm tỉ lệ cân đối, hài hoà kiến thức cốt lõi, kiến thức vận dụng thành phần khác d) Vận dụng đủ hiệu phương tiện, thiết bị dạy học; tăng cường sử dụng công nghệ thông tin phương tiện, thiết bị dạy học đại cách phù hợp hiệu Dưới bảng so sánh số nét đặc trưng dạy học truyền thống dạy học Dạy học truyền thống Các mơ hình dạy học Quan niệm Học trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ Học trình kiến tạo; sinh viên tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành lực phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức giáo viên Tổ chức hoạt động nhận thức cho sinh viên Dạy sinh viên cách tìm tri thức Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác, ), dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, 19 Dạy học truyền thống điều học thường bị bỏ quên dùng đến Các mơ hình dạy học dạy cách học, học cách nghĩ Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân sinh viên cho phát triển xã hội Nội dung Từ giáo trình + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: Giáo trình, giáo viên, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, thực tế : gắn với: – Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu sinh viên – Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương – Những vấn đề sinh viên quan tâm Phương pháp Các phương pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức chiều Các phương pháp dạy học tích cực như: kiến tạo, giải vấn đề; dạy học tương tác, Hình thức tổ chức Cố định: Giới hạn tường lớp học, giáo viên đối diện với lớp Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phịng thí nghiệm, trường, thực tế , học cá nhân, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên Định hướng phương pháp học tập sinh viên Để học tập tốt bậc đại học, trước hết người học cần thực bước sau: Bước 1: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HỌC TẬP Cần lập mục tiêu học tập ngắn hạn (mỗi ngày, tuần, học kì) mục tiêu dài hạn (mỗi năm học, sau tốt nghiệp, ) nhằm thúc đẩy thân người học cố gắng vươn lên Lưu ý mục tiêu đặt phải cụ thể, gần gũi với thân để thực Bước 2: LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP Xác định khoảng thời gian làm công việc cụ thể đảm bảo hồn thành cơng việc thời hạn Sắp xếp thời gian học tập hợp lí, đảm bảo mức độ tập trung để tiếp thu kiến thức hiệu Lưu ý kế hoạch học tập lập cụ thể, rõ ràng tốt phải cân đối, hợp lí thời gian học tập hoạt động khác (như tích cực tham gia hoạt động phong trào để tích luỹ thêm trải nghiệm, gia tăng mối quan hệ xã hội) 20 Bước 3: XÁC ĐỊNH ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Khối lượng học vấn bậc đại học lớn, phương pháp giảng dạy môi trường học tập khác xa bậc học phổ thơng Vì vậy, người học cần có phương pháp học tập thích hợp để đạt kết học tập cao Có hai phương pháp học tập bậc đại học sau a) Phương pháp học tập cá nhân Nghe giảng: Nếu tâm nghe giảng, hiệu suất tiếp thu đạt tới 50% Tuy nhiên, việc tập trung nghe giảng để nắm lớp việc đơn giản dễ dàng người học Người học nên chọn vị trí gần thầy cơ, vừa nghe rõ hơn, vừa tránh để thân bị phân tâm Việc phát biểu hay đặt câu hỏi cho thầy cô giáo cách khiến tập trung Để phát biểu tốt ghi câu nhận xét hay phát biểu vào tờ giấy trước phát biểu Ghi chép: Khơng tự tin vào trí nhớ mà khơng cần ghi chép Cần phải viết nhanh hơn, dùng nhiều kí tự viết tắt Khơng cần phải ghi tất thầy nói Hãy dành thời gian để nghe thầy giải thích kĩ định nghĩa, khái niệm, cách chứng minh, Chỉ ghi chép mà chưa biết, điều quan trọng mà sách khơng có Ngồi ra, bạn học tài liệu hữu ích lúc đãng trí bạn bỏ sót chi tiết quan trọng giảng Làm bài, thực tập: Học phải đơi với hành, lí thuyết phải gắn liền với thực tập có thực hành, làm nhiều nhớ kĩ, nhớ lâu Ở bậc học đại học, thực tập hình thức học tập khơng thể thiếu Thực tập tiến hành phịng thí nghiệm, thực địa, hay sở nghiên cứu, sản xuất, với mục đích củng cố, kiểm tra kiến thức lí thuyết học tập dượt ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn Tự học: Việc dạy học bậc đại học nhấn mạnh đến tự giác tự chịu trách nhiệm kết học tập cá nhân Vì vậy, cách học bậc đại học xoay quanh vấn đề: để người học tự nỗ lực đạt kết học tập cao Do đó, người học cần nhận thức rõ vấn đề sau: – Ý thức vai trò ý nghĩa tự học, tự nghiên cứu suốt đời người giáo viên Qua đó, có ý thức trở thành người biết suy nghĩ, phải suy nghĩ quyền suy nghĩ – Coi trọng việc tìm kiếm, lựa chọn tri thức cần thiết để tự học, tự nghiên cứu suốt đời để phục vụ cho sống tương lai người học – Nỗ lực tìm kiếm phương pháp tự học, tự nghiên cứu phù hợp để đạt mục đích b) Phương pháp học nhóm Học nhóm hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng thành viên nhờ học hỏi từ bạn bè thông qua trình trao đổi chia sẻ kiến thức nhau, có kết học tập tiến nhiều mặt Định hướng đánh giá kết giáo dục Đánh giá giáo dục khâu then chốt tiến trình thực Chương trình đào tạo cử nhân CNTT Vì thế, đổi hình thức, phương pháp đánh giá chất 21 lượng giáo dục, đặc biệt đánh giá lực sư phạm sinh viên đóng vai trị vơ quan trọng Việc đánh giá chất lượng giáo dục phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: a) Đảm bảo giá trị nhân văn đánh giá giáo dục, đánh giá giáo dục tiến người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Việc đánh giá không làm cho người học nhận mức độ lực đạt thân họ mà giúp người học tự tin với khả phát triển mình, tạo hứng thú người học với trình học tập b) Đảm bảo trung thực, khách quan, công khai, công việc đánh giá chất lượng giáo dục c) Đánh giá chất lượng giáo dục phải tuân thủ theo Khung chuẩn đầu Chương trình đào tạo Khung chuẩn đầu học phần (theo tiêu chuẩn, tiêu chí, báo, thể nêu ra) d) Phối hợp phương pháp đánh giá, trọng đánh giá trình, đánh giá thành phần trình, cho đánh giá lực người học Khuyến khích sinh viên biết tự đánh giá việc học Vận dụng kết hợp nhiều hình thức đánh giá (đánh giá trình, đánh giá định kì), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, tập thực hành, dự án/sản phẩm học tập, thực nhiệm vụ thực tiễn, ) vào thời điểm thích hợp Đánh giá trình (hay đánh giá thường xuyên) giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp với đánh giá giáo viên môn học khác, thân sinh viên đánh giá sinh viên khác tổ, lớp đánh giá cố vấn học tập Đánh giá trình liền với tiến trình hoạt động học tập sinh viên, tránh tình trạng tách rời trình dạy học trình đánh giá, bảo đảm mục tiêu đánh giá tiến học tập người học Đánh giá định kì (hay đánh giá tổng kết) có mục đích đánh giá việc thực mục tiêu học tập Kết đánh giá định kì đánh giá tổng kết sử dụng để chứng nhận cấp độ học tập, cơng nhận thành tích người học Đánh giá định kì cịn sử dụng để phục vụ quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng sở giáo dục phục vụ phát triển chương trình đào tạo cử nhân CNTT Đánh giá lực người học thông qua chứng biểu kết đạt trình thực hành động người học Tiến trình đánh giá gồm bước như: xác định mục đích đánh giá; xác định chứng cần thiết; lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá thích hợp; thu thập chứng; giải thích chứng đưa nhận xét Dưới số hình thức đánh giá định kì – Đánh giá hoạt động lớp:  Nghe giảng ghi chép;  Tham dự đầy đủ;  Tích cực tham gia trình bày, trao đổi hội thảo 22 – Bài tập cá nhân/tuần: Bài tập cá nhân tuần dạng viết (essay) ứng với nhiệm vụ chuẩn bị cho giảng lí thuyết lớp cho thực hành, làm việc phịng thí nghiệm, thảo luận Bài tập cá nhân tuần cho phép đánh giá lực đọc, viết, phân tích, tổng hợp, tư phản biện, người học – Bài tập hoạt động theo nhóm/tháng: Loại tập ứng với nhiệm vụ thực tập, làm thí nghiệm, khảo sát thực tế vấn đề lí thuyết khó, cần có góp ý nhiều người địi hỏi lao động tập thể Bài tập hoạt động theo nhóm dùng để đánh giá lực nhận thức, kĩ làm việc nhóm, kĩ quản lí, lãnh đạo, sử dụng thời gian, giải vấn đề, Các lực nghe, nói, đọc, viết củng cố Bài tập thực – tháng/lần – Bài tập lớn/học kì: Đây loại tập nhằm kiểm tra kiến thức, lực tự học, tự nghiên cứu người học để đạt mục tiêu nhận thức bậc cao Các lực khác giải vấn đề, tư phản biện, tư sáng tạo, lực nghe, nói, đọc, viết củng cố Loại tập yêu cầu sinh viên nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề tương đối trọn vẹn mà giảng viên không giảng trực tiếp lớp hướng dẫn để sinh viên tự nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu giảng viên gợi ý, sinh viên tự đề xuất với đồng ý giảng viên – Bài thi kì: Đối với mơn học có số tín lớn áp dụng hình thức thi kì nhằm sơ kết, đánh giá tổng hợp kiến thức kĩ thu sau nửa học kì, làm sở cho việc cải tiến, điều chỉnh cách dạy học – Bài thi cuối kì: Đây thi quan trọng mơn học nhằm đánh giá tồn diện mục tiêu môn học, kết học tập năm học kiến thức, kĩ (trong có kĩ phân tích, tổng hợp, phát giải vấn đề, tư phản biện, ) Lưu ý giảng viên phải cung cấp tiêu chí đánh giá cho loại tập để sinh viên định hướng thực tập tự đánh giá mức độ hồn thành tập Các tiêu chí đánh giá kiểm tra cố định suốt q trình dạy học mơn học thể đề cương mơn học, cịn tiêu chí đánh giá tập khác công bố với tập Các tiêu chí đánh giá loại tập sau: – Bài tập cá nhân/tuần Nội dung: + Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lí; + Thể kĩ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ nghiên cứu; + Có chứng việc sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn Hình thức: + Cấu trúc viết logic, hệ thống; + Ngơn ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ, không dài so với quy định giảng viên; + Trình bày đẹp, hình ảnh, biểu bảng minh hoạ phù hợp Thời gian: 23 + Nộp hạn giảng viên quy định; + Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có tiêu chí đánh giá riêng – Bài tập nhóm/tháng Loại tập trình bày dạng dự án, đề án, báo cáo kết quả, xây dựng kế hoạch, thể qua mẫu báo cáo hoạt động theo nhóm sau: Trường/ Khoa Bộ môn Báo cáo kết nghiên cứu nhóm Tên vấn đề nghiên cứu Danh sách nhóm nhiệm vụ phân công STT Họ tên Nhiệm vụ phân công Đánh giá kết hoạt động V ĐIỀN KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tổ chức quản lí Khoa Cơng nghệ thơng tin Việc tổ chức giảng dạy theo Chương trình đào tạo đòi hỏi thay đổi lớn nhận thức toàn thể cán giảng dạy Khoa Công nghệ thông tin, đặc biệt nhận thức cán quản lí Cần giải tốt vấn đề điều hành công tác giảng dạy sở phối hợp phân công giảng dạy Nhà trường, Khoa Tổ môn Tập trung nâng cao vai trị tổ mơn việc hình thành trì nhóm nghiên cứu (working group) xoay quanh chuyên gia đầu đàn Bên cạnh đó, cần qn triệt hình thức đào tạo theo tín khai thác tối đa đặc điểm thuận lợi hình thức đào tạo Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học tiếp cận đến trình độ quốc tế Để thực tốt Chương trình đào tạo hoàn thành sứ mạng Đại học Sư phạm trọng điểm nước Khoa Cơng nghệ thông tin phải trung tâm nghiên cứu khoa học hàng đầu nước, sánh vai với năm châu bốn bể Qua đó, khẳng định vị khoa học Khoa Công nghệ thông tin cộng đồng trường đại học nước, khu vực giới Duy trì tăng dần số lượng công bố cán giảng dạy Khoa hội thảo tạp chí Cơng nghệ thơng tin quốc tế có uy tín Cố gắng tạo điều kiện tốt cho nhà khoa học để nhà khoa học phát huy hết khả sáng tạo Xây dựng đội ngũ cán giảng dạy có trình độ cao Coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán giảng dạy Khoa Cơng nghệ thơng tin có trình độ cao, trọng đào tạo lại đội ngũ giảng viên Khoa Công nghệ thông 24 tin sở coi việc tự đào tạo nhiệm vụ đòi hỏi giảng viên để đáp ứng yêu cầu Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục Đáp ứng đầy đủ loại thiết bị văn phịng (máy tính, máy in, mạng internet, ) phục vụ cơng tác quản lí giảng dạy Xây dựng Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học cán bộ, giáo viên học sinh; bổ sung sách, báo tài liệu tham khảo năm đáp ứng yêu cầu dạy học theo chương trình Đáp ứng đầy đủ loại thiết bị dạy học (tối thiểu) phục vụ giảng dạy, học tập, đặc biệt phục vụ cơng tác dạy học theo chương trình Xã hội hố giáo dục a) Tìm cách huy động đa dạng nguồn lực tham gia hoạt động giáo dục hỗ trợ kinh phí, sở vật chất nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn b) Phối hợp tốt giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Khoa Công nghệ thông tin chủ động tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động Đoàn, Đội, Hội, hoạt động xã hội, tích cực góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội địa phương, qua thực giáo dục sinh viên thực tiễn đời sống VI PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Phát triển chương trình đào tạo cử nhân CNTT hoạt động thường xuyên, bao gồm khâu đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chương trình q trình thực Hằng năm, Khoa Cơng nghệ thơng tin tổ chức khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến quan quản lí giáo dục, trường, cán quản lí, giáo viên, sinh viên người quan tâm để đánh giá chương trình, xem xét, điều chỉnh (nếu cần thiết) hướng dẫn thực điều chỉnh (nếu có) Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Trưởng Khoa PGS.TS Trần Đăng Hưng

Ngày đăng: 31/03/2022, 04:41

Hình ảnh liên quan

7. Khả năng xây dựng mô hình và áp dụng các nguyên tắc của công nghệ phần mềm vào  thực tế - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

7..

Khả năng xây dựng mô hình và áp dụng các nguyên tắc của công nghệ phần mềm vào thực tế Xem tại trang 9 của tài liệu.
Dưới đây là bảng so sánh một số nét đặc trưng của dạy học truyền thống và dạy học mới - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

i.

đây là bảng so sánh một số nét đặc trưng của dạy học truyền thống và dạy học mới Xem tại trang 18 của tài liệu.
Dạy học truyền thống Các mô hình dạy học mới những điều đã học thường bị bỏ  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

y.

học truyền thống Các mô hình dạy học mới những điều đã học thường bị bỏ Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan