Ảnh hưởng của đòn bây hoạt động khiến các giám đốc tài chính luônluôn phải quan tâm mức độ anh hưởng của chi phí gồm có 2 loại đó là chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi để sản xuất ra sản
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
NH TẾ
c# M5
Rr NI
Dé tai:
NANG CAO HIEU QUA SU DUNG DON BAY CUA CONG
TY TNHH XAY DUNG VINACON NAM KHANH
Ho va tén sinh vién : Trinh Thị Minh
Mã số sinh viên : 11163438
Lớp : Tài chính doanh nghiệp 58B
Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Phước Huy
Hà Nội_2019
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TÁTDANH MỤC SO DO, BANG BIEU
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET CHUNG VE DON BAY TRONG
DOANH NGHIỆP - 2 S22 EEEEE211211717112112111111121111 1111 1e 4
1.1 Khái niệm và phân loại đòn bay - 2-2 2 2+E++x+£EeEEeEkzErrezrerree 4
1.1.1 Khái niệm đòn Đẩy - c- 5< ềEEEE E211 erreu 41.1.2 Phân loại đòn Đẩy «SE SE EEEETEEEEE E1 EE111 111111111111 41.2 Don bay hoạt động - 2 +21 +EEEEEEEEEEE1011211211211 212111111111 xe 5
1.2.1 Phân tích điểm hòa VỐN ¿55t St+E‡EEE+E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrtrkereree 51.2.2 Khái niệm, công thức tính và ý nghĩa của đòn bay hoạt động 6
1.2.2.1 Khái niệm đòn bây 1980:0011 a3 61.2.2.2 Công thức tính đòn bây hoạt động -¿- 5¿©5+¿©sz+cxe+zed 71.2.2.3 Ý nghĩa của đòn bây hoạt động 2-2-2 52 s+cxerxezrzrxerxee 81.2.3 Moi quan hệ giữa don bay hoạt động với rủi ro kinh doanh 91.3 Dom bay tài chính - + SE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEE1121121121111 1111111 1e 10
1.3.1 Khái niệm, công thức tính và ý nghĩa đòn bay tài chính 10
1.3.1.1 Khái niệm đòn bay tài chính 2-5 52 s+£x+zEczEzrxerxeres 101.3.1.2 Công thức tinh đòn bay tài Chinh ceccceeceseeseeseeseseeeeeeeeseaees 101.3.1.3 Ý nghĩa của đòn bay tài chính -2- 2 2 s+E+£EzEzrxerxeres 111.3.2 Các tỷ số đòn bầy tài chínhh c5 ©seSs+E+E+E+ESEEerEerkerkerxrrrree 12
1.3.2.1 Ty 86 no tr6n tai nẽ 121.3.2.2 Tỷ số nợ trên nguồn VON -: -¿ + 5¿++++++£x++rxe+rxrrrrees 131.3.2.3 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 2- 52252 s+£E+£xzEzrxsrxered 131.3.2.4 Tỷ số tông tài sản trên vốn chủ sở hữu -2- 5-55 cz+s2 141.3.2.5 Tỷ số chỉ trả lãi Vay -¿- + 5s E211211221 2121121 crk 141.3.3 Mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính với rủi ro tài chính - 141.3.4 Moi quan hệ giữa EPS và EBIT và điểm bàng quan - 151.3.5 Mối quan hệ của đòn bay tài chính với ROE và BEP - 171.4 Don bay tong hop v.cecccscccccscssessessessessessesssssesessessessessessssssssssssessessessesesseaees 18
Trang 31.5 Hiệu qua sử dụng đòn bay - 5c 52+ 2 E211 EEEEcrkerreeg 19
1.5.1 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh fOIH 5c S< + sssesese 19
1.5.2 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lỜI «se «sssskkssexsees 20
1.5.3 Chỉ tiêu quản lý ti SỔH Ăn HH kg ru 20
1.6 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng dụng đòn bẩy 21
1.6.1 Các nhân 6 Chie QUAN seccescessessesssessessesseessessessesssessessessesssessessesstssesseesees 211.6.2 Các nhân tổ khách Quan vescescesseescessessesseessessessesssessessessessessessessesssesseeses 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐÒN BẢY VÀ HIỆU QUÁ SỬ
DỤNG ĐÒN BẢY TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VINACON NAM93:0): 24
2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Xây Dựng Vinacon Nam Khánh 24
2.1.1 Giới thiệu về tên gọi, lịch sử hình thành phát triển của công ty 24
2.1.1.1 Giới thiệu chung - - 5 5 + xxx HvnHn HH g gh H g n nnưệp 24
2.1.1.2 Lich sử hình thành và phát triỂn -. - + 5+©c++cscxee- 242.1.2 Tam nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của CONG Í Ăn, 26
2.1.2.1 Tamm nin nh ` 26
"ân 26
2.1.2.3 Giá trị cốt lõi ::- cv the 262.1.3 Ngành nghệ lĩnh vực kinh doanh của CON ty -e-cssccse: 272.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Xây Dựng Vinacon Nam Khánh 28
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý -¿- s¿-+2++zx+zzx++zxe2 28
2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quan lý - -+-«=-<+ 28
2.2 Thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Xây
Dung Vinacon Nam Khánh giai đoạn 2016- 2018 - ++s<«<++<<<+++ 30
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vinacon Nam Khánh giai đoạn
0 1920/0nẺ 2 30
2.2.2 Cơ cấu tài sản, nguôn vốn của Vinacon Nam Khánh và tình hình vay
NO’ CUA CONG AY 7 77Ẽ707Ẽ78Ẽ87Ẽe Ả 32
2.2.3 Tinh hình dòng tién của Vinacon Nam Khánh trong giai đoạn
Trang 42016-2.2.4 Tổng chỉ phí cho hoạt động kinh doanh của Vinacon Nam Khánh trong
/78-/71⁄/82/1312071000nn7 37
2.2.5 Nhận xét, đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tàichính của Vinacon Nam Khánh giai đoạn 2016-2018 -«<+ 382.3 Thực trạng sử dụng đòn bẩy và hiệu quả sử dụng đòn bây của VinaconNam Khánh giai đoạn 2016 — 2 Ï8 sĂ vn HH HH He, 402.3.1 Phân tích don bay NO Gt TONG eesececccesccscceseeeseeseeeseeeseeseeeseeesessseeseeeseeseens 402.3.1.1 Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo số du đảm phí - 40
2.3.1.2 Do lường tác động của đòn bay hoạt động - - 42
2.3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới đòn bây hoạt động - - 43
2.3.1.4 Tac động và ý nghĩa của đòn bay hoạt động đối với công ty 46
2.3.2 Phân tích đòn bầy tài chính c©s©ketềEkEEkEEEEEEEEEEkerkerkerkerrrees 462.3.2.1 Do lường tác động của Don bay tài chính - 5: 462.3.2.2 Các tỷ số đòn bay tài chính - 2 2 2+ +xe£xerxerxerxrrerree 412.3.2.3 Độ bay tài chính (DEL) - 22 25s 5E+2E£2EE+EE£EEeEEezrerrxerxrred 502.3.3 Đòn bẩy tổng HỢp c5: 5c SE E2 E111 re 512.3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy của Công ty TNHH Xây dựngVinacon Nam Khánh giai đoạn 2016-20 ÏÑ S.ccS-ssckkseexserssereees 52 2.3.4.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy ¿5-52 5sccs+cszcec: 522.3.4.2 Những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chếtrong việc sử dụng đòn bây 2: 2+2++22xt2ExtEESEESEErEEkerkrrrkrrrvee 55CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG DON BAYCUA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VINACON NAM KHÁNH 58
3.1 Dinh hướng phát triển trong thời gian tới - 2 2 + sex £++zz+z+zse2 58
3.1.1 Mục tiêu tong Qudtceccecccccccsscsscescessesssssssessessessessessssssessessessessessesesseaees 58
3.1.1.1 Mục tiêu tài chính -c 1 2< 1132111111111 xe, 59
Trang 53.1.3 Các giải pháp ChíÍnh cv tk vn vn ky 60
3.1.3.1 Quản tri tài chính . c1 1111112211111 1119821111 1kg xe 60
3.1.3.2 Quản tri nguồn nhân LUC - 2< << S SE S222 keessrreeeeree 613.1.3.3 Phát trién năng lực tiếp thị - đấu thầu - 2 =s+c++se¿ 613.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bay hoạt động của Vinacon Nam
KAD ee eee - 4U , 61
3.2.1 Nâng cao năng suất lao AON veeccescescesssescessesseessessessessessessessesstestesseesees 613.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chỉ phí cô định - 62
3.2.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định .: - 623.2.2.2 Giải pháp tiết kiệm chi phí hoạt động -5¿c5+¿ 623.2.3 Giải pháp tiết kiệm chỉ phí biến đổi -+©-25scs+ccecc+csecseei 643.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bây tài chính của Vinacon Nam
KAM 0 3 65
3.3.1 Giải pháp nâng cao và gia tăng hiệu quả sử dụng nỢ' 65
3.3.2 Giải pháp đòn bầy tài chínhh -©¿©5¿©cx©x+vcxsrxsrxerxeerxesred 663.4 MOt 86 kién Nghi n he ẽaa11.< ÔỎỎ 67
3.4.1 Kiến nghị với Nhà U6 Coesceccessessesscessessesssessessessesssessessesssessessesseessesseesees 673.4.2 Kiến nghị với ban lãnh đạo công fy ©-2©cs+cc+cceccccrsrceee 68KET LUẬN - 2-52 5S SE22E2211271271211211271 11211211 111111121111 111.1 xe 70
TÀI LIEU THAM KHAO 22-5 ©S<‡SE2EEESEEE2EEEEEE2EEE2E1E211211e 1E txe, 71
Trang 6DANH MỤC VIẾT TÁT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủDFL Don bay tài chínhDOL Don bay hoạt độngDTL Don bay tổng hopEAT Loi nhuan sau thuéEBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi vayEPS Thu nhập trên mỗi cổ phần thường
TIE Khả năng chi trả lãi vay
5 Doanh thu
Q San lượng
VC Chỉ phí biến đổiFC Chi phí cố địnhBEP Tỷ suất sinh lời cơ sởROA Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sảnROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuPD Cô tức cô phiếu ưu đãi
NS Số lượng cô phan thông thườngTSCD Tài sản có định
VCSH Vốn chủ sở hữuLNTT Lợi nhuận trước thuếLNST Lợi nhuận sau thuế
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
SXKD Sản xuất kinh doanhĐHĐCĐ Đại học đồng cô đông
HĐQT Hội đồng quản trịBKS Ban kiểm soát
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lí của công ty -¿ ¿-sz+++2s+zzxz+zxe2 28
Biểu đồ 1: Phân tích điểm hòa vốn - 2-5252 22++2E+2EE+2Exzrxerxrerxerred 5Biéu đồ 2: Mối quan hệ giữa EBIT với EPS và điểm bang quan 15Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện kết cấu chi phí của công ty 2016-2018 37
Bảng 1: Các loại ngành nghề kinh doanh của Vinacon Nam Khánh 27Bang 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vinacon Nam Khánh 2016 -2018 31Bảng 3: Cơ cấu Tài sản, nguồn vốn của Vinacon Nam Khánh giai đoạn 2016-
"0110 32
Bang 4: Tổng hợp vay ngắn hạn và dài hạn - 2 22+ ++Eezxerxerxrrszreee 34
Bang 5: Dòng tiền vào ra của công ty giai đoạn 2016-2018 -: 36Bảng 6: Bảng kết cấu chi phí của Vinacon Nam Khánh giai đoạn 2016 — 2018 37Bang 7: Bang tính toán chi phí cho sản xuất kinh doanh 2-2-5: 40Bảng 8: Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí : - 41Bảng 9: Bang anh hưởng của đòn bay hoạt động lên lợi nhuận 42Bang 10: Độ bây của đòn bay hoạt động theo doanh thu - 5: 43Bang 11: Bang két cau chi phi 0 ÔỎ 43Bang 12: Bang chi phí nguyên vật liệu và chi phi khấu hao tài sản cố định 44Bảng 13: Cơ cau Tài sản, nguồn vốn của công ty 2016-2018 46Bảng 14: Tổng hợp vay ngắn han, dài hạn và chi phí lãi vay - 47Bang 15: Độ bay tài chính theo theo doanh thu 2 2 2 s+x+cs£sz£zzeee 50Bảng 16: Độ bay tổng hợp của CON ty eeececcscsssesssesssessesssesssecsssseessecssesseesseessecs 51Bang 17: Bang anh hưởng của đòn bay tài chính lên lợi nhuận - 54
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong cuộc sống ngày nay, với xu thế hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầuhóa Sự cạnh tranh giữa các nước trên thế giới đang ngày càng diễn ra rất khốcliệt Tài chính giống như sức khỏe của mỗi doanh nghiệp Do vậy mà quản lý tài
chính trở nên quan trọng hơn với mỗi doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh
của mình Do đó một doanh nghiệp để tồn tại và phát triển lâu dài thì cần hiểuđược việc quản lý tài chính trong quản lý doanh nghiệp là vô cùng cần thiết Môitrường kinh doanh hiện nay luôn tiềm an những rủi ro mà chúng ta không thélường trước được Bên cạnh đó thì trong nội tại doanh nghiệp cũng có nhiều trởngại và là mối đe dọa và cản trở doanh nghiệp trong mục tiêu gia tăng lợi nhuậncủa các cô đông Rui ro theo lý thuyết kinh tế là những kết quả không dự tínhđược trước, nó có thể là tích cực hoặc tiêu cực nhưng khi nói đến rủi ro thìthường đó là những mặt tiêu cực và hạn chế nhiều hơn
Rui ro kinh doanh và rủi ro tài chính là hai loại phô biến nhất trong doanhnghiệp Ảnh hưởng của đòn bây hoạt động khiến các giám đốc tài chính luônluôn phải quan tâm mức độ anh hưởng của chi phí (gồm có 2 loại đó là chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi) để sản xuất ra sản phẩm đó thì ảnh hưởng đến lợi nhuậnvà tạo ra rủi ro cho doanh nghiệp ra sao Doanh nghiệp phải tính toán và cân đốikhả năng thanh toán, sao cho doanh thu đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra và phải thu
được lợi nhuận thì hoạt động kinh doanh mới được coi là có hiệu quả Dưới tác
động của đòn bay tài chính thì nhà quản trị tài chính quan tâm tới rủi ro tài chính.Rui ro tài chính là việc mat khả năng chi trả cho các khoản huy động vốn, cáckhoản vay vốn có chi phí cố định như vay nợ dài hạn từ các tổ chức tín dụng vàcác khoản huy động vốn như cổ phiếu ưu đãi trong cơ cấu nguồn vốn của doanhnghiệp hay nói cách khác nó là rủi ro biến động của lợi nhuận trên vốn cô phan
Thuật ngữ “đòn bay” trong tài chính là để nói rang việc sử dụng chi phí cốđịnh và sử dụng vốn nợ nhằm gia tăng khả năng sinh lợi, nhưng đồng nó cũng là
con dao hai lưỡi Nó có thé khuếch đại cái tốt lên nhiều lần khi hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả Nhưng ngược lại, nếu hoạt động SXKD
Trang 9đang xấu thì đòn bay cũng làm cho hiệu quả kinh doanh xấu đi nhiều lần Côngty em lựa chọn để phân tích đó là Công ty TNHH Xây dựng Vinacon Nam
Khánh, đây cũng là một Công ty vừa mới thành lập và đi vào hoạt động chưa lâu
và vẫn đang trong thời kì đầu của chu kỳ kinh doanh Do vậy mà đây cũng là giaiđoạn mức độ rủi ro kinh doanh trong doanh nghiệp biéu lộ rõ ràng Chính vì vậynên rủi ro tài chính giai đoạn này chỉ nên giữ ở mức thấp, như vậy có thể tránhđược các tác động tổng hợp lên doanh nghiệp khi cùng một lúc có nhiều loại rủi
ro tác động.
Việc phân tích mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính và đòn bẩy hoạt động trongcông ty như thế nào? Có hiệu quả hay không và nó ảnh hưởng đến lợi nhuậndoanh nghiệp ra sao? Dé từ đó công ty có thé đưa ra các phương án, chiến lượckinh doanh nhằm kiểm soát được rủi ro tong thé nhưng bên cạnh đó vẫn sử dụngchúng đề đạt được lợi nhuận cao nhất theo kỳ vọng của các cô đông công ty Đólà lí do em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của Công ty
TNHH Xây dựng Vinacon Nam Khánh”
2 Mục tiêu nghiên cứu
+ Chuyên dé trình bày về thực trang tình hình sử dụng đòn bay hoạt động, đòn
bây tài chính và đòn bây tổng hợp của công ty TNHH Vinacon Nam Khánh giai
đoạn 2016-2018
+ Do lường mức độ tác động lên lợi nhuận và rủi ro của hai loại đòn bây đó làđòn bây hoạt động và đòn bẩy tài chính
+ Tại Vinacon Nam Khánh những ảnh hưởng của cả hai loại đòn bay gây ra là
gì? Và đánh giá hiệu quả sử dụng chúng hiện nay tại công ty.
+ Dé nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bay thì công ty cần đưa ra những giải phápgi nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên vốn cô phan, đồng thời cũng hạn chế tối đa rủi
ro cho doanh nghiệp.
3 Câu hỏi nghiên cứu
+ Don bay là gi? Don bây được được phân thành may loại?
+ Hiệu quả của việc sử dụng đòn bây được đánh giá bao gôm những chỉ tiêu nào?
Trang 10+ Các nhân tố chủ quan quan và khách quan tác động đến hiệu quả sử dụng đònbay là gi?
+ Thuc trang su dung don bay tai Vinacon Nam Khanh hién nay ra sao?+ Hiệu qua sử dung chúng trong giai đoạn 2016 - 2018 va nó tác động đến lợinhuận, rủi ro của Vinacon Nam Khánh thế nào? Vinacon Nam Khánh cần cónhững giải pháp nào dé đòn bay đưa vào sử dụng đạt hiệu quả tốt nhất
4 Phương pháp nghiên cứu
+ Tiến hành thu thập số liệu: Thu thập số liệu phân tích từ các báo cáo tài chínhlay từ phòng kế toán của công ty
+ Xử lý số liệu: Từ số liệu trong các báo cáo tài chính tính toán theo các chỉ tiêuđưa ra dé làm căn cứ đánh giá
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin: Tiến hành phân tích, so sánh sốliệu qua các năm, tổng hợp và đánh giá ý nghĩa của số liệu, nhận xét về những
mặt đạt được, những mặt chưa đạt được và đưa ra kiến nghị, giải pháp khắc phục những mặt còn hạn chế.
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề đi sâu tìm hiểu cơ sở lý luận, các lý thuyết về đòn bẩy đồng thờiđánh giá thực trạng sử dụng đòn bẩy, hiệu quả sử dụng chúng của Công ty
TNHH Xây Dựng Vinacon Nam Khánh trong giai đoạn 2016-2018 Từ đó đưa ra
giải pháp, kiến nghị dé sử dụng đòn bẩy tài chính và đòn bay hoạt động hiệu quảnhất
6 Kết cấu về nội dung của chuyên đề tốt nghiệpNgoài lời mở đầu và kết luận Chuyên đề tốt nghiệp có kết cấu gồm 3 chương
như sau:
Chương 1: Co sở lý thuyết chung về đòn bay trong doanh nghiệpChương 2: Thực trạng sử dụng đòn bay và hiệu quả sử dụng đòn bay của Công ty
TNHH Xây dựng Vinacon Nam Khánh giai đoạn 2016 - 2018
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bay của Công ty TNHH
Xây dựng Vinacon Nam Khánh
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET CHUNG VE DON BẢY
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm và phân loại đòn bay1.1.1 Khái niệm đòn bẩy
Nhà vật lý học Archimedes đã từng nói răng: "Hãy cho tôi một điểm tựa, tôisẽ nâng bồng trái đất lên" Như vậy có thể thấy đòn bây trong đời sống có sứcmạnh và sự ảnh hưởng to lớn Trong vật lý, đòn bay được hiểu là một loại máycơ đơn giản nhờ vào sử dụng điểm tựa dé khuếch đại lực nhỏ thành lực lớn khi
tác dụng lên một vật.
Còn trong kinh doanh “Đòn bay là việc sử dung những tài san và vốn có chỉphí cô định để lam gia tăng lợi nhuận cho các cô đông của doanh nghiệp”
Nhưng trong tài chính nó vừa có tác động tích cực nhưng cũng có tác động tiêu
cực lên doanh nghiệp Khi hoạt động của doanh nghiệp tốt và sử dụng đòn bây ởmột mức độ phù hợp thì đòn bây sẽ phát huy tác dụng và khuếch đại lên nhiềulần Nhưng ngược lại khi hoạt động SXKD không hiệu quả và lam dụng đòn bay
sẽ làm tăng chi phí tài chính và chi phí hoạt động của doanh nghiệp thì hậu quả
làm suy giảm lợi nhuận của các chủ sở hữu Khi đó việc sử dụng đòn bay không
phát huy được tác dụng của nó mà làm cho doanh nghiệp còn rơi vào tình trạng
khó khăn hơn Như vậy có thé thay đòn bay là một công cụ rat quan trọng và cầnthiết để đánh giá mức độ lợi nhuận và rủi ro trong SXKD Do vậy khi sử dụngchúng thì phải cân nhắc kỹ lưỡng để đưa ra chính sách và kế hoạch phù hợp, từđó có sự cân đối lợi nhuận và rủi ro mang lại cho doanh nghiệp
1.1.2 Phân loại đòn bẩy
Don bay được phân thành 2 loại dựa trên sự phân loại của chi phí cố định.Chi phí cố định được phân thành 2 loại đó là: Chi phí tài chính cô định và chi phíhoạt động có định
Chi phí hoạt động cố định phát sinh từ các việc doanh nghiệp đưa ra quyếtđịnh đầu tư Chi phí tài trợ cô định phát sinh khi đưa ra các quyết định về phương
Trang 12án tài trợ Từ sự phân loại của 2 loại chi phí này mà hình thành hai loại đòn bẩyđó là đòn bây hoạt động và đòn bẩy tài chính Trong đó sự phối hợp giữa đòn bâyhoạt động và đòn bay tài chính còn gọi là đòn bây tổng hợp.
1.2 Don bay hoạt động1.2.1 Phân tích điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn là gì? Chúng ta có thê hiểu đơn giản: “Điển hòa vốn là điểmmà tại đó doanh thu bán ra vừa đủ dé bù đắp tat cả các chỉ phí, bao gồm chi phí
cố định và chi phí biến phí đổi Điều này có nghĩa là tại điểm hòa vốn người sanxuất không thu được lãi, nhưng cũng không bị lỗ”
Biêu do 1: Phân tích diém hòa von
Trang 13Thêm vào đó, điểm hòa vốn còn là điểm then chốt Các điểm nằm trên điểmthen chốt được ghi nhận là lợi nhuận của doanh nghiệp Tại điểm hòa vốn này thìchi phí có định và chi phí biến đổi được thu hồi, tổng doanh sẽ bang tong chi phíbỏ ra của doanh nghiệp Nếu như tổng doanh nhỏ hơn tổng chỉ phí thì lúc đó tanói doanh nghiệp đang bị lỗ vốn.
Điểm hòa vốn được xác định là khi chi phí cố định của doanh nghiệp được thuhồi Khi đó chính là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi hay khiđó là lúc doanh nghiệp có lãi trên số du dam phí Ta có điểm hòa vốn sẽ bang chiphí cố định chia cho lãi trên số dư đảm phí
Chỉ phí cố định
Điểm hòa vỗn=——————————
Giá ban—Chi phí biến đổi
1.2.2 Khái niệm, công thức tính và ý nghĩa của đòn bay hoạt động1.2.2.1 Khái niệm don bay hoạt động
Dé hiểu rõ về đòn bay hoạt động là gì thì chúng ta cần hiểu chí phí cố định làgì? Và chi phí biến đổi là gì?
Trong Kinh tế học vi mô: “Chi phí cố định trong kinh doanh luôn phát sinhkhi doanh nghiệp quyết định bắt dau một hoạt động kinh tế Chi phí cố định liênquan đến trình độ sản xuất chứ không phải sản lượng mà nó sản ra” Chi phí côđịnh bao gồm: Thuế thu nhập doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định, chi phí lãi
vay và chi phí sản xuât chung,
“Chi phí biến đổi đó là chi phí liên quan trực tiếp đến sản lượng Khi doanhnghiệp thay đổi sản lượng sản xuất ra thì nó cũng sẽ thay doi cùng chiều với sựthay doi sản lượng dé” Chi phí biến đổi bao gồm các chi phí như: Chi phí nguyênvật liệu sản xuất sản phẩm, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hang.,
Theo giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốcdân: “Đỏn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chỉ phí hoạt động có định của doanhnghiệp (thường được xét trong ngắn hạn) so với chỉ phí biến đổi” Khi có sự thayđổi trong doanh thu sẽ khuếch đại EBIT cũng thay đối tương đối lớn và người tagọi việc dùng chi phí cô định làm điểm tựa trong SXKD là đòn bay hoạt động
Trang 14Don bay hoạt động cao là khi công ty có ty lệ chi phí cố định so với chi phíbiến đổi cao Hay nói cách khác, chúng ta có thé hiểu trong kinh doanh công tyđang sử dụng nhiều tài sản cố định hơn Và ngược lại, nếu tỷ lệ này thấp thì cónghĩa là công ty sử dụng đòn bay hoạt động khi đó thấp Trong kinh doanh thìluôn có sự kì vọng về lợi nhuận nên doanh nghiệp hy vọng khi bỏ vốn vào chỉphí cố định nhiều hơn thì sản xuất ra nhiều sản lượng hon và mức độ tiêu thụcũng nhiều hơn Từ đó tạo ra doanh thu cao hơn dé chi trả cho các khoản chi phíbỏ ra và theo đó lợi ích các cổ đông cũng tăng lên.
1.2.2.2 Công thức tính đòn bay hoạt động
Trong doanh nghiệp, người ta dùng Độ bay hoạt động (DOL) dé đo mức độtác động của đòn bây hoạt động “Độ bay hoạt động là phân trăm thay đổi của
lợi nhuận hoạt động so với phân trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu)”
2 Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt độn
Độ bẩy hoạt động ( DOL) =E— TS
Phần trăm thay đổi sản lượng
FC là định phí
Ta có: A EBIT = Q.(P — VC) — FC thay vào (1) ta được:
SŒ-VØ-EE _ AQ(P-VC) (P-VC)
_ Q@=voj-Fc _ AQ(P-VC Q_ Q(P-VCDOLo = > ~ Q(P-VC)—-FC x AQ_ (P—VC)Q-FC
9Œ-V©)
DOLQ= (P—VC)Q—FC 2)
Khi độ bây hoạt động được tính theo mức sản lượng bán ra, người ta sử dụngcông thức (2) vì nó chỉ phù hợp với những công ty chỉ sản xuất hoặc kinh doanh
Trang 15đơn lẻ một sản phẩm Do vậy với công ty SXKD nhiều hàng hóa khác nhau thìphải dùng chỉ tiêu độ bay hoạt động tính theo doanh thu sau đây:
Ss—V_ _ EBIT+FC
DOLs=S~VEC ` EBIT
Trong đó: FC là chi phí cố định
S là tổng doanh thuV là tông chi phí biến đôi
Đô bảy hoat đông (DOL
_ Số dư đảm phí
ộ bây hoạt động ( s)= Lợi nhuận
Số dư đảm phí là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi Tỷ sốdư đảm phí lớn là khi tỷ trọng chi phí cố định lớn hơn chi phí biến đổi Khi haidoanh nghiệp cùng tăng một lượng doanh thu như nhau, doanh nghiệp nào có sốdư đảm phí lớn hơn thì lợi nhuận cũng sẽ tăng lên nhiều hơn
Như vậy có thể kết luận rằng: “Khi don bay hoạt động càng cao thì lợi nhuận
doanh nghiệp sẽ càng nhạy cảm với sự biến động của sản lượng và doanh thu”.1.2.2.3 Ý nghĩa của đòn bay hoạt động
Trong doanh nghiệp đòn bay hoạt động có ý nghĩa quan trọng, đó là co sởcho nhà đầu tư biết những rủi ro mà doanh nghiệp có thé gặp phải trong quá trìnhSXKD Trong những gian đoạn kinh doanh tốt, khi sử dụng đòn bay hoạt độngcao có thê khuếch đại và làm lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng Tuynhiên nó cũng có những mặt tiêu cực khi công ty có chi phí cố định cao sẽ khócắt giảm chi phí Chăng hạn khi nền kinh tế rơi vào suy thoái thì nhu cầu về sảnphẩm sẽ giảm đi khá mạnh, điều này làm cho doanh nghiệp phải giảm sản lượngsản xuất và tổng doanh thu cũng sẽ tụt dốc rất nhanh Do vậy đòn bây hoạt độngsử dụng bao nhiêu cũng bị ảnh hưởng bởi đặc điểm, ngành nghề kinh doanh của
doanh nghiệp đó Với những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực hàng
không hay ngành xây dựng, ngành thép, là những ngành cần lượng tài sản cốđịnh lớn thì thường sử dụng tài sản cố định nhiều hơn trong hoạt động kinhdoanh của minh và công ty có tỉ lệ chi phí cố định cao hơn so với chi phí biếnđổi Ngược lại, đòn bây hoạt động thấp khi công ty có tỷ lệ chi phí cố định so với
Trang 16chi phí biến đổi là thấp và thường xảy ra với ở doanh nghiệp kinh doanh tronglĩnh vực thương mại, tư vấn, du lịch,
Việc bán được nhiều sản phẩm và làm doanh thu tăng thêm, tạo ra nhiều lợinhuận hơn và từ đó mà thu nhập các cô đông công ty tăng lên chính là tác độngtích cực của đòn bây hoạt động khi doanh nghiệp sử dụng chúng Vì khi đókhông làm gia tăng nhiều chi phí sản xuất khi hầu hết các chi phí đó là chi phí cốđịnh Tuy nhiên doanh nghiệp cần xem xét sử dụng mức độ đòn bẩy hoạt độngsao cho hợp lý và cân đối, phù hợp với các doanh nghiệp trong ngành vì với cautrúc chi phí có sự chênh lệch lớn của chi phí biến đổi và chi phí cố định thì doanhsố cao sẽ tạo ra EBIT lớn cho công ty nhưng doanh số thấp thì sẽ hậu quả ngược
lại và khi đó doanh nghiệp sẽ gặp phải rủi ro trong kinh doanh
1.2.3 Mỗi quan hệ giữa đòn bẩy hoạt động với rủi ro kinh doanh
Rui ro trong kinh doanh là gì? Chúng ta có thể hiểu “Rui ro kinh doanh là rủi
ro phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp khiến cho lợi nhuận hoạt động
thu được giảm di và ảnh hưởng đến lợi ích cua các cô đông”.
Don bay hoạt động có mối quan hệ như thé nào với rủi ro kinh doanh? Cónhiều ý kiến cho rang: “Đòn bẩy hoạt động chính là rủi ro kinh doanh mà doanhnghiệp thường gặp khi sử dụng đòn bầy hoạt động không hiệu qua” nhưng khôngphải như vây Nó chỉ là một bộ phận của rủi ro kinh doanh mà thôi Don bay hoạtđộng chỉ có tác dụng làm khuếch dai sự ảnh hưởng của doanh thu và chi phí lênlợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp Có nhiều nhân tố khác của rủi ro kinhdoanh phải kế đến đó là sự biến động của doanh thu và chi phí sản xuất Nếudoanh nghiệp sử dụng càng nhiều chi phí cố định thì ảnh hưởng của đòn bay hoạtđộng càng lớn, có nghĩa là mỗi sự thay đổi nhỏ trong sản lượng hay doanh thuđều có thé mang về khoản lợi nhuận lớn nhưng cũng có thé là khoản 16 không hé
nhỏ Đây chính là một trong những rủi ro mà doanh nghiệp khi sử dụng đòn bay
hoạt động sẽ phải tính đến
Đòn bây hoạt động không phải là nguồn gốc của rủi ro kinh doanh bởi vì đònbây hoạt động cho dù có cao cũng không có tác động gì nếu doanh thu và cơ cấuchi phí là cố định Do đó nếu nói rủi ro kinh doanh và đòn bây hoạt động là như
Trang 17nhau sẽ không đúng Nhưng đòn bẩy hoạt động lại có tác dụng khuếch đại sựthay đổi doanh thu và từ đó khuếch đại rủi ro kinh doanh Vì thế có thé nói rằng:
“Pon bay hoạt động là một dạng rủi ro tiềm ẩn và nó chỉ trở thành rủi ro kinhdoanh khi có xuất hiện sự biến động doanh thu và chỉ phí sản xuất”,
1.3 Don bay tài chính1.3.1 Khái niệm, công thức tính và ý nghĩa đòn bẩy tài chính
1.3.1.1 Khái niệm đòn bẩy tài chính
Theo giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốcdân: “Don bẩy tài chính là mức độ doanh nghiệp sử dung vốn vay trong tongnguồn vốn nhằm nhằm mục dich gia tang lợi nhuận cho doanh nghiệp” Haychúng ta có thé hiểu sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp là việc huyđộng vốn dưới hình thức vay nợ hoặc sử dụng các nguồn tài trợ khác có chi phílãi vay và mục tiêu cuối cùng là gia tăng lợi nhuận cho các nhà đầu tư bỏ vốn vào
kinh doanh.
Một doanh nghiệp có mức độ sử dung đòn bay tài chính cao nghĩa là khi đócó tỷ trọng nợ phải trả lớn hơn VCSH trong cơ cấu nguồn vốn Trong điều kiện
ngược lại khi VCSH cao hơn tổng nợ thì ta nói đòn bầy tài chính được sử dụng
trong doanh nghiệp đó là thấp.1.3.1.2 Công thức tinh đòn bẩy tài chính
Độ bay tài chính (DFL) là chỉ tiêu dùng dé đo lường mức độ biến động củaEPS trong doanh nghiệp khi EBIT thay đổi Chúng ta có thé hiểu: “Đồ bẩy taichính được xác định là phan tram thay đổi của lợi nhuận trên von cổ phần khi lợinhuận hoạt động thay đổi 1%”
(EBIT-I(1—Đ—PD
Lợi nhuận co bản trên mỗi cổ phiếu (EPS) = NS
Phần trăm thay đổi của EPS
Độ bay tài chính theo sản lượn DFLo) => pay „ng Q ( 9) Phần trăm thay đổi của EBIT
EBIT
Hoặc: Độ bẩy tài chính theo doanh thu S (DFLs) = EBIT-I-IPD/đ-Đ]
Trang 18Trong đó: I là lãi suất phải trả
PD là cổ tức cô phiếu ưu đãit là thuế TNDN
NS là số lượng cô phiếu thườngĐộ bây tài chính cho chúng ta biết sự thay đổi của EBIT sẽ ảnh hưởng thếnào đến lợi nhuận trên mỗi cô phần (EPS) của doanh nghiệp Với doanh nghiệpcó độ bay tài chính cao thì khi EBIT thay đổi một lượng nhỏ cũng kéo theo đó làEPS thay đổi khá lớn Trong cơ cấu vốn, khi doanh nghiệp không sử dụng vốn côphan ưu đãi thì thực chất độ bay tài chính doanh nghiệp sử dụng khi đó phản ánhsự biến động của EBIT va đồng thời làm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốnchủ (ROE) cũng thay đôi theo Như vậy nói cách khác đó là ROE sẽ rất nhạy cảmvới EBIT khi EBIT thay đổi
1.3.1.3 Ý nghĩa của đòn bay tài chính
Don bẩy tài chính được các nhà quản trị tài chính xem là một công cụ quantrọng trong phân tích và kiểm soát tài chính cho các doanh nghiệp Việc nghiêncứu về đòn bay tài chính và tận dụng những lợi ích từ nó sẽ giúp cho các nhàquản trị tài chính doanh nghiệp tính toán được sự thay đổi của EPS Đồng thời sửdụng hiệu quả đòn bây tài chính còn giúp cho việc quản lý VCSH và nợ vay hiệu
quả hơn.
Khi các doanh nghiệp sử dụng đòn bay tài chính trong chính sách tài chínhthì luôn hy vọng rằng doanh nghiệp sẽ đạt được lợi nhuận cao hơn các chi phí nợvà cô phan ưu đãi, dé hướng tới mục tiêu cuối cùng đó là gia tăng lợi nhuận chocác cô đông thường Nhưng việc sử dụng đòn bẩy tài chính bao nhiêu thì đượccoi là vừa đủ, là hiệu quả nhất thì luôn là một thách thức đối với nhà quản trị Vìđòn bay tài chính có thê khuếch đại lợi nhuận nhưng nó cũng làm tăng rủi ro của
các cô đông thường
Don bay tài chính luôn có hai mặt, nó có thé phóng đại khoản lãi tiềm năngcủa các cổ đông nhưng ngược lại cũng có thé gia tăng khoản lỗ doanh nghiệpphải chịu nhiều hơn Mặt tiêu cực của đòn bẩy tài chính có thể nhìn thấy như sau:
Với một doanh nghiệp khi có EBIT nhỏ hơn chi phí của nợ vay và chi phí trả cho
Trang 19cô phiếu ưu đãi thì trong trường hợp này doanh nghiệp sử dụng nợ vay sẽ gây rahậu qua đó là giảm thu nhập của các cô đông và đôi khi doanh nghiệp có thé rơi
vào tình trạng phá sản nếu khả tài chính của công ty không tốt
Theo TS Nguyễn Thanh Liêm (2014), Quản trị tài chính, Nhà xuất bảnthống kê cho rằng: “Đỏn bẩy tài chính dùng chỉ phí tài chính có định làm điểmtựa, dùng sự thay đổi của EBIT là lực bẩy và vật cần bẩy là EPS” Các nhà quantrị tài chính coi đòn bẩy tài chính là công cụ dự kiến nhanh EPS có thể đạt đượcở kỳ tương ứng trong điều kiện hiện tại về tài chính của doanh nghiệp Đây cũnglà một công cụ quan trọng khi doanh nghiệp đề xuất ra các chính sách tài chính,
đưa ra các quyết định sao cho đem lại lợi nhuận cao nhất và đạt hiệu quả nhất
cho doanh nghiệp đó.
1.3.2 Các tỷ số đòn bẩy tài chính
Sẽ có ít doanh nghiệp có thể tự hào nói rằng họ không có nợ Trong khi đó,hầu hết các doanh nghiệp trong kinh doanh đều phải vay nợ tại một thời điểmnao đó dé dùng vào mua thiết bị, xây dựng văn phòng mới hoặc trả lương chonhân viên Đối với các nhà đầu tư, thì việc họ có dám thách thức bản thân đầu tưhay không còn phụ thuộc xem mức nợ của tổ chức có bền vững hay không Déđánh giá điều này, các tỷ số đòn bẩy tài chính là yếu tố nên được xem xét đầutiên Một tỷ số đòn bay thấp hay cao có thể được tính toán bằng cách sử dụngphép đo đòn bẩy
Trang 20Trong trường hợp nay có thé thấy doanh nghiệp chưa khai thác tốt đòn bay tài
mặt với rủi ro tài chính sẽ cao hơn.
1.3.2.3 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
; Tổ
Ty số nợ trên VCSH =——— =—ˆ
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho biết nợ phải trả chiếm bao nhiêu so với VCSH mà doanh
nghiệp sử dụng cho hoạt động SXKD của mình.
Nếu tỷ số nợ trên VCSH lớn hơn 1 là khi đó doanh nghiệp vay nợ bên ngoàinhiều hơn là vốn chủ hiện có Vay nợ cao doanh nghiệp có thể gặp rủi ro khi cósự biến động mạnh từ lãi suất vay vốn ngân hàng hoặc trong việc chi trả cáckhoản lãi vay có thể chậm trễ hay không đủ khả năng thanh toán Tuy nhiên, việcsử dụng nợ có ưu điểm cho doanh nghiệp đó là chi phí lãi vay sẽ được trừ vàothuế thu nhập doanh nghiệp, điều này làm cho lợi nhuận doanh nghiệp được gia
tăng thêm.
Khi tỷ số trên vốn chủ thấp có thé rủi ro trả nợ của doanh nghiệp là thấpnhưng nó cũng có thé đây là do doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ, chưa biếttận dụng đòn bay tai chinh dé tiét kiém thué ma tăng lợi nhuận cho các cô đông
Do vậy doanh nghiệp luôn luôn phải tính toán, dựa theo tình hình kinh tế biến
Trang 21động trên thị trường, dựa vào lãi suât vay Ngân hang ma đưa ra cơ câu nguôn von trong doanh nghiệp hợp lý đê can nhac giữa rủi ro tài chính và ưu điêm của
vay nợ sao cho sử dụng đòn bay tài chính đạt được hiệu quả là cao nhất.
1.3.2.4 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
Tỷ số tổng tài sản trên VCSH =
VCSH
Tỷ sé này chính còn được gọi là hệ số đòn bấy tài chính, nó cho biết bao
nhiêu VCSH được dùng tài trợ cho tải sản.
Khi tỷ số tông tài sản trên VCSH thấp chứng tỏ doanh nghiệp đó tự chủ tàichính tốt nhưng chưa chắc đã thu được nhiều lợi nhuận vì khi đó doanh nghiệpsử dụng nợ rất ít Như vậy thì sẽ không tận dụng được nhiều lợi thế khi sử dụngnợ trong kinh doanh hay chính là chưa biết khai thác lợi thế của đòn bay tai
chính.
1.3.2.5 Tỷ số chỉ trả lãi vay
Tỷ số chỉ trả lãi TIE)=—— — ÿ số chỉ trả lãi vay (TIE) = Chi nhílãi vay
Tỷ số chi trả lãi vay nếu lớn hơn 1 điều này chứng tỏ doanh nghiệp đó có đủkhả năng chỉ trả lãi vay do huy động vốn bằng vay nợ Nhưng nếu chỉ số TIE nhỏhơn | thì có thể kinh doanh đem lại lợi nhuận hoạt động thấp và không đủ dé chi
trả các khoản lãi vay hoặc doanh nghiệp đó vay nợ bên ngoài khoản nợ quá lớn
so với khả năng tài chính của mình.
1.3.3 Mi quan hệ giữa đòn bẩy tài chính với rủi ro tài chính
Trong doanh nghiệp, khi quyết định tăng nợ và cô phan ưu đãi thì khi đó sẽlàm tăng chi phí tài chính, đồng thời rủi ro tài chính tăng lên vì doanh nghiệp matđi khả năng thanh toán của mình Dé hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpkhông bị hạn chế và đạt kết quả cao thì yêu cầu mức EBIT tạo ra phải cao hơnmức chi phí bỏ ra dé duy trì hoạt động đồng thời đáp ứng các nghĩa vụ tài chính
Khi đòn bay tài chính cao tức EPS được khuếch đại lên nhiều lần do EBITthay đổi, từ đó rủi ro tài chính cũng tăng lên Nhưng hầu hết các doanh nghiệp
Trang 22trong kinh doanh vẫn chấp nhận rủi ro và sử dụng một tỷ trọng nợ vay hợp lý vàvẫn sử dụng cô phần ưu đãi Nguyên nhân khiến các giám đốc tài chính quyếtđịnh xây dựng cơ cấu vốn như vậy đó là theo lý thuyết Kinh tế học “Khi rửi ro
càng cao thì lợi nhuận kì vọng sẽ càng lon”, nên đòn bay tài chính tuy đưa sẽgặp nhiều rủi ro tài chính hơn nhưng thay vào đó nó cũng có khả năng làm giatăng tỷ suất sinh lợi cho các cô đông công ty
1.3.4 Mỗi quan hệ giữa EPS và EBIT và điểm bàng quan
Hau hết hiện nay các doanh nghiệp hiện nay đều vay nợ, sử dung đòn bay tàichính dé tận dụng lá chắn thuế Nhưng việc sử dụng nợ vay nhiều cũng kéo theorủi ro về khả năng không trả được nợ sẽ tăng lên
Trong doanh nghiệp khi nào thì dùng nợ vay có lợi và khi nào thì sử dụng
nguồn tài trợ VCSH có lợi hơn đòi hỏi các giám đốc tài chính thường tiến hành
phân tích EBIT — EPS Mặc dù sử dụng nợ có chi phí rẻ hơn chi phí vốn nhưng
không phải lúc nào sử dụng nợ vay đều tốt hơn, và có lợi cho doanh nghiệp hơnlà dùng vốn chủ Doanh nghiệp chỉ dùng nợ vay khi EBIT tạo ra cao hơn EBIT
tại điểm bàng quan vì khi đó thì vay nợ mới đem lại hiệu quả doanh lợi cao
Biểu đồ 2: Mối quan hệ giữa EBIT với EPS và điểm bàng quan
Trang 23tài trợ nào đi nữa, thì giá trị EPS ở các phương án là như nhau” Điểm bang
quan của EBIT được tính thông qua việc so sánh EPS của phương án không dùng
EPS; : EPS khi doanh nghiệp không dùng nợ
EPSa : EPS khi doanh nghiệp dùng vốn chủ và nợScpi : Số cổ phần thường chưa chi trả tương ứng với phương án tài trợ hoàn toànbang vốn cô phần
Scp› : Số cô phần thường chưa chi trả tương ứng với phương án tài trợ có sử dụngđòn bẩy tài chính
EBITo : EBIT tại điểm bàng quan
PD : Cổ tức cô phiếu ưu đãiT : Thuế suất của thuế thu nhập doanh nghiệp
Khi EBIT thay đổi thì EPS của cả hai phương án trên cũng thay đối khácnhau Nhu vậy với 2 phương án tai trợ khác nhau thì lợi nhuận trước thuế và lãi
vay cũng như lợi nhuận trên mỗi cổ phần đều biến động Như vậy, ta rút ra nhận
xét như sau:
— Khi EBIT nhỏ hơn EBIT tại điểm bàng quan Vì EPS; > EPS› nên doanh
nghiệp sử dụng VCSH sẽ có lợi hơn cho doanh nghiệp khi vay nợ
— Khi EBIT bằng EBIT tại điểm bàng quan thì doanh nghiệp không dùng nợ hay
dùng cả vôn chủ và nợ đêu đem lại cùng một giá trị EPS
~ Khi EBIT lớn hơn EBIT tại điểm bang quan Vì EPS2 > EPS; nên doanh nghiệp
sử dụng nợ sẽ có lợi hơn là vôn chủ
Trang 241.3.5 Mối quan hệ của đòn bẩy tài chính với ROE và BEP
Tác động của Đòn bây tài chính đến cuối cùng cũng là tác động lên khả năngsinh lời trên một đồng vốn của doanh nghiệp (ROE) Theo ông Vũ Xuân Tiền,hiện ông là Tổng Giám đốc Công ty Cổ phan Tư van Quản lý và Đào tạo VFAMViệt Nam, ông đã nói rằng: "Khi vay nợ, doanh nghiệp sẽ được miễn thuế trênvốn vay, không lo sợ hiệu ứng pha loãng quyền sở hữu Đó là chưa ké, chi phí nợrẻ hơn chỉ phí vốn cô phan" Tuy nhiên, nợ sẽ trở thành gánh nặng nếu doanhnghiệp không thể sử dụng khoản nợ vay đó được tốt dé tạo ra dòng tiền mặt cótính thanh khoản cao, đủ để chỉ trả lãi vay và đây cũng chính là mặt trái khidoanh nghiệp dùng nợ vay Như vậy, một van dé đặt ra cho doanh nghiệp đó là:
Khi nào doanh nghiệp nên vay nợ? và vay nợ bao nhiêu là đủ? Luôn là câu hỏi
yêu cầu các giám đốc có chuyên môn cao để tính toán và đánh giá, đưa ra giảipháp hợp lý cho doanh nghiệp Dé trả lời câu hỏi trên các nhà quản tri tài chínhthường xem xét mối quan hệ của tỷ suất sinh lời trên vốn chủ(ROE) và tỷ suất
sinh lời cơ bản (BEP).
„ (EBIT-D(1-t) |, 42.
Tacó: ROE= ——pg biên đôi ta được:
ROE = [BEP + - (BEP — r)] x (1-t) (*)
Trong đó: BEP là ty suất sinh lời cơ sở
E là Vốn chủ sở hữu
11a chi phí lãi vay
D/E là Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữur là lãi suất vay vốn
t là thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 25- Khi BEP >r : D/E càng lớn thì ROE càng tăng và rủi ro tài chính cũng
tăng lên
- Khi BEP <r: D/E càng lớn thi ROE càng giảm và rủi ro tài chính cũng
tăng lên
- Khi BEP = r: ROE không phụ thuộc vao cơ cấu vốn và khi đó rủi ro tài
chính cũng không phụ thuộc vào D/E
Như vậy việc vay nợ của doanh nghiệp bao nhiêu là vừa đủ thì còn phụ thuộc
vào BEP và lãi suất vay vốn bên ngoài của doanh nghiệp đó Do đó giám đốc tàichính trong doanh nghiệp cần lên kế hoạch cho các nhu cau vay vốn dé có cơ cấunguồn vốn hop lý, vay nợ bao nhiêu là vừa phải và tận dụng tối đa đòn bay tài
chính nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD cho doanh nghiệp mình.
1.4 Don bay tổng hop
Don bay tổng hợp là xem xét mối quan hệ giữa doanh thu va EPS “Don bay
tong hợp (DTL — Degree of Total Leverage) được tạo ra khi có sự kết hợp củađòn bay tài chính và đòn bay hoạt động, là sự kết hợp của chỉ phí hoạt động vachỉ phí tài trợ có định ”
Các doanh nghiệp dùng đòn bây tổng hợp để đo lường sự nhạy cảm hay sựbiến động của EPS khi sản lượng tiêu thụ thay đổi qua hai bước Hay đó chính là
tác động của hai loại đòn bay Bước thứ nhất (tác động của đòn bây hoạt động):
Khi sản lượng tiêu thụ thay đổi ảnh hưởng doanh thu và làm thay đổi EBIT.Bước thứ hai (tác động của đòn bẩy tài chính) đó là khi EBIT thay đổi thì làmEPS doanh nghiệp cũng thay đổi theo
Phần trăm thay đổi của EPS Phần trăm thay đổi của sản lượng hoặc doanh thu
Don bẩy tổng hợp (DTL) =Đòn bây tổng hợp có thể tính theo công thức sau:
Trang 26Đòn bẩy hoạt động trong doanh nghiệp liên quan đến việc dùng bao nhiêuchi phí hoạt động có định dé gia tăng lợi nhuận trước thué và lãi vay (EBIT) Donbây tài chính liên quan đến việc sử dụng chi phí tài trợ cố định dé gia tăng EPS
cho cô đông Như vay Don bay tổng hop là việc các doanh nghiệp dau tư chohoạt động SXKD băng một lượng chi phí cố định nhằm mục tiêu cuối cùng đó là
gia tăng EPS cho cổ đông khi doanh thu tăng lên Các nhà tài chính vẫn thườngnói “Dén bẩy tài chính luôn là con dao hai lưỡi” Nếu sử dụng hiệu quả thì lợiích mang lại cho doanh nghiệp rất lớn Nhưng nếu SXKD kém hiệu quả, lợinhuận hoạt động đạt được ít hơn tong chi phí bỏ ra thì việc dung don bay lạikhuếch đại rủi ro và làm giảm lợi ích của các cô đông công ty
1.5 Hiệu quả sử dung đòn bay
Theo lý thuyết Kinh tế học: “Hiệu quả sử dụng đòn bay cho biết mối quan hệgiữa kết quả thu được do việc sử dụng đòn bẩy và chỉ phí phải bỏ ra khi sử dụngdon bầy” Hiệu quả sử dụng đòn bay càng cao thì khi đó kết quả thu được từ sửdụng đòn bây đang lớn hơn so với chi phí bỏ ra Hiện nay đo lường hiệu quả đònbây dùng trong doanh nghiệp thường dựa vào nhiều chỉ tiêu khác nhau
1.5.1 Chỉ tiêu phan ánh kha năng thanh toán
Chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay: Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận hoạtđộng tạo ra của doanh nghiệp có đủ khả năng chỉ trả lãi vay hay không Nếu như
các khoản nợ vay này doanh nghiệp không có đủ khả năng chi trả sé rơi vào tinh
trạng khả năng thanh toán không tốt và có nguy cơ phá sản khá cao
EBIT
Khả năng thanh toán lãi vay (TIE) = Chỉ phí lãi vay
Người ta chia đòn bây tài chính bao gồm 2 loại: đó là đòn bay tài chính âmvà đương Nếu chỉ số TIE đang lớn hơn 1 nghĩa là đòn bay tài chính của doanh
nghiệp đang dương, còn nếu nhỏ hơn 1 thì khi đó ta nói đòn bay tài chính là âm
Khi chỉ số khả năng thanh toán lãi vay nhỏ hơn 1 có thé là do lợi nhuận củadoanh nghiệp quá thấp không đủ tài chính dé trả lãi vay hoặc doanh nghiệp đivay nợ quá nhiều và sử dụng khoản nợ vay này kém hiệu quả dẫn tới lợi nhuậnkhông đủ chỉ trả lãi vay cho các tô chức tài chính mà doanh nghiệp vay nợ
Trang 271.5.2 Các chỉ tiéu phan ánh kha năng sinh lời
Tỷ suất doanh lợi trên VCSH (ROE): Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinhlợi của VCSH khi bỏ vốn đầu tư vào hoạt động SXKD trong doanh nghiệp
EAT
ROE = Vốn chủ sở hữu
Khi ROE càng cao thì nghĩa là khi đó doanh nghiệp có khả năng sinh lợi cao.
ROE là một trong những chỉ tiêu quan trọng khi doanh nghiệp đánh giá hiệu quả
sử dụng đòn bẩy tài chính Nếu như doanh nghiệp sử dụng hiệu quả thì chỉ tiêuROE sẽ cao và tăng nhanh qua các năm Còn nếu không hiệu quả thì chỉ tiêuROE sẽ thấp và có thé giảm so với năm trước
Chỉ tiêu thu nhập trên moi cổ phiếu thường (EPS): Đây là chỉ tiêu thé hiệnthu nhập có được từ mỗi cô phiếu thường và thông qua chỉ tiêu này cũng quyếtđịnh đến giá trị cé phần của doanh nghiệp
EAT-—cổ tức cổ phiếu ưu đãi
EPS = ALS CO tức co pHIẾU wu dại
Số cổ phiếu thường
Chỉ tiêu EPS càng cao thì chứng tỏ thu nhập trên mỗi cô phiếu thường cànglớn Như vậy hoạt động kinh doanh đang ngày càng tốt lên hay việc sử dụng đònbây hoạt động và tài chính ngày càng tốt lên
1.5.3 Chỉ tiéu quan lý tài sản
Tỷ suất doanh lợi trên tổng tài sản (ROA): Day 1a chỉ tiêu cho biết khả nănglợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp Qua đó cho biết một đồng tài sản tạora bao nhiêu đồng LNST
như: kha năng quản lý tài sản, quản lý chi phí và doanh thu và nó cũng phụ
thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp đó kinh
doanh.
Trang 28Chỉ tiêu ROA đo lường LNST trên tông tài sản Khi chỉ tiêu ROA này dingkết hợp với chỉ tiêu ROE các nhà quản trị sẽ đánh giá được đòn bẩy của doanhnghiệp đang sửu dụng có hiệu quả hay không Khi cả ROA và ROE đều tăng thìchứng tỏ sử dụng đòn bay là hiệu quả Còn nếu như ROA giữ nguyên, ROE tăng
lên, chứng tỏ những khoản nợ vay được sử dụng ngày càng hiệu quả và là
nguyên nhân làm LNST trên vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn lợi nhuận trên tổngtài sản Như vậy, trường hợp này có thể đánh giá được đòn bây tài chính trongdoanh nghiệp đang được sử dụng đạt hiệu quả khá tốt, có thể nói rang đòn bay tài
chính đang phát huy tác dụng của nó ngày càng hiệu quả hơn.
1.6 Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả sử dụng dụng đòn bẩy1.6.1 Các nhân té chú quan
— Tâm lý của nhà quản trị: Vấn đề sử dụng nợ vay chịu ảnh hưởng của nhà quan
trị khá lớn Doanh nghiệp sẽ vay nhiều nợ nếu như nhà quản trị tài chính là người
ưa mạo hiểm, khi đó trong doanh nghiệp sẽ dùng nhiều nợ hơn VCSH Ngược lại
thì các nhà quan tri tài chính có xu hướng thận trọng, họ thường lựa chọn sử
dụng VCSH thay vì các phương án tài trợ bằng vay nợ hoặc có vay nợ nhưng tỷtrong nợ sẽ rất thấp Khi đó đòn bay tài chính sẽ được sử dụng ít hơn trong doanh
nghiệp.
— Trình độ người lãnh đạo: Đôi khi không phải ai cũng hiểu được lợi ích của việcdùng đòn bay Các giám đốc tài chính nếu có trình độ không cao, chuyên môncòn hạn chế thì vai trò của đòn bây trong kinh doanh sẽ không hiểu rõ và việc sửdụng chúng cũng sẽ khó khăn và không thu được nhiều lợi ích từ việc đưa đònbây sử dụng
— Chiến lược kinh doanh: Một doanh nghiệp khi có chiến lược mở rộng hoạtđộng SXKD và lĩnh vực hoạt động thì sẽ có nhu cầu sử dụng vốn là rất cần thiết
Khi một doanh nghiệp định hướng sẽ chuyền đổi hướng kinh doanh từ ít rủi rosang kinh doanh nhiều rủi ro Dé giảm thiểu rủi ro tài chính cho doanh nghiệp thithì cơ câu vốn sẽ có xu hướng vay nợ ít hơn và thay vào đó sẽ huy động vốn chủnhiều hon Như vậy thì sử dụng đòn bay tài chính ít hơn và độ nghiêng của nó
cũng giảm di.
Trang 29~ Don bầy hoạt động được sử dung: Bởi vì khi đòn bay hoạt động được sử dụngtốt thì EBIT có sự tăng lên mạnh mẽ làm EPS cũng tăng mạnh hơn Tuy nhiênhiệu qua sử dụng đòn bay hoạt động không thé quyết định dé dang mà là rất khó,
vì nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác Ví dụ như đặc điểm ngành kinh
doanh, lĩnh vực kinh doanh
— Uy tín của doanh nghiệp: Việc đưa đòn bay hoạt động vào sử dụng nếu muốntăng lên thì khi sản xuất sản phẩm mới, doanh nghiệp phải có được niềm tinkhách hàng về sản phẩm đó, được người tiêu dùng đón nhận và tin tưởng sử
dụng Khi doanh nghiệp có uy tín và thương hiệu trên thị trường thì việc vay nợ
hay huy động vốn chủ thì cũng dé dang hơn và chi phí ít tốn kém hơn Như vậythi đòn bay tài chính lại phat hay được lợi ích tốt hơn
1.6.2 Các nhân tổ khách quan— Thị trưởng tài chính: Khi thị trường tài chính én định thì các doanh nghiệp dễdàng vay nợ ngắn hạn va dài hạn từ các tổ chức tín dụng dé huy động vốn chohoạt động SXKD Đây cũng là cơ hội đưa đòn bẩy tài chính vào sử dụng nhiều
hơn trong các doanh nghiệp.
— Chỉ phí lãi vay: Khi lãi vay phải trả cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụngthấp thì chi phí nợ vay của doanh nghiệp cũng thấp Như vậy thì doanh nghiệp có
xu hướng vay nợ lớn hơn bình thường Khi chi phí nợ vay cao thì thường giảm
việc việc vay nợ bên ngoài thay vào đó là dùng nhiều VCSH và việc sử dụng đònbay tài chính trong doanh nghiệp cũng giảm đi
— Thực trạng nên kinh tế: Nền kinh tế toàn cầu có ảnh hưởng đến tat cả cácngành nghề trong kinh doanh Khi nền kinh tế ổn định, phát triển tốt thì cácdoanh nghiệp sẽ có được kết quả kinh doanh tốt và là nguyên nhân hiệu quả sửdụng đòn bay hoạt động và đòn bay tài chính tăng lên Ngược lại, nếu nền kinh tếrơi vào suy thoái, khủng hoảng thì hoạt động SXKD sẽ bị trì trệ, điều này làm
cho việc sử dụng đòn bây của các doanh nghiệp cũng ít hơn
Các chính sách cua Nhà nước: Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc đưa ra các chính sách vĩ mô như chính sách về thuế TNDN Khi thuế TNDN cao, thì sẽ
Trang 30có xu hướng dùng nhiều nợ hơn là huy động vốn chủ Bơi vì khi đó sẽ có phầntiết kiệm được nhờ thuế gọi là lá chắn thuế và trong trường hợp này lợi ích củađòn bẩy tài chính đã được phát huy
— Lĩnh vực kinh doanh: Mỗi doanh nghiệp kinh doanh một lĩnh vực, ngành nghềkhác nhau thì rủi ro phải gánh chịu cũng sẽ khác nhau Trong một số lĩnh vực,ngành nghé, thường có sự phân bổ không đều giữa chi phí có định và chi phí biếnđổi Vì thé cũng tác động tới việc sử dụng đòn bay hoạt động và không phát hay
hêt hiệu quả nó
Trang 31CHUONG 2: THỰC TRẠNG SU DUNG DON BAY VÀ HIỆU QUA
SU DUNG DON BAY TAI CONG TY TNHH XAY DUNG VINACON
NAM KHANH
2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Xây Dựng Vinacon Nam Khánh2.1.1 Giới thiệu về tên gọi, lịch sử hình thành phát triển của công ty
2.1.1.1 Giới thiệu chung
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VINACON NAM KHÁNH
- Tên giao dịch: VINACON NK CO., LTD
- Mã số thuế: 0106488940
- Loại hình hoạt động: Công ty TNHH Hai Thành Viên trở lên
- Địa chỉ: số nhà 29, ngõ 83, đường Ngọc Hồi, phường Hoàng Liệt, quậnHoàng Mai, thành phố Hà Nội
Công ty TNHH Xây Dựng Vinacon Nam Khánh được thành lập ngày
20/03/2014 theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0106488940- Sở Kế hoạch vàDau tư Thành phố Hà Nội Quy mô ban đầu của Công ty chỉ là một văn phòngnhỏ, với gần 30 cán bộ công nhân viên Bước đầu thành lập công ty với nhiều
khó khăn và thử thách.
Những ngày đầu, với số vốn ít ỏi và cơ sở vật chất thiếu thốn, công nhân viêncủa công ty đã làm việc trong điều kiện thiếu thốn về mọi mặt Công ty đã “khởi
nghiệp” từ những công trình xây dựng nhà ở, đèn điện, kênh mương trên địa bàn
thành phố Hà Nội hay thậm chí, có những công trình ở vùng sâu, vùng xa khôngmang lại giá trị lợi nhuận cao nhưng Công ty vẫn quyết tâm thực hiện, trước hết
là vì mục tiêu An sinh Xã hội và sau đó là khang định uy tin và thương hiệu của
mình Vinacon Nam Khánh bắt đâu đi vào hoạt động với sô vôn điêu lệ ban đâu
Trang 32là 12 tỷ đồng và 42 cán bộ nhân viên Sau gần 6 năm hoạt động, công ty đangtừng bước khăng định vị trí và uy tín của mình trong lĩnh vực xây dựng tại ViệtNam - một công ty năng động và có trách nhiệm với cộng đồng Đến ngày
31/12/2018, VCSH đạt hơn 85 tỷ đồng và tổng tài sản đạt gần 240 tỷ đồng Vốn
điều lệ đạt hơn 74 tỷ đồng, tăng gấp 6 lần so với ngày đầu thành lập Hiện tại
Vinancon Nam Khánh có hơn 140 nhân viên, tăng gấp 5 lần so với thời gian đầu.Vinacon Nam Khánh luôn chú trọng vào chất lượng dịch vụ và định hướng kháchhàng làm trọng tâm Do đó các dự án công trình dù nhỏ nhưng đã được thay đổi
tạo được uy tín với khách hàng
Năm 2018, tổng số nhân viên tại Vinacon Nam Khánh là 216 người, tăng 38người so với năm 2017 Nguồn lực lao động trong công ty đa dạng về lứa tuôi, vàtrình độ chuyên môn Hầu hết nguồn nhân lực công ty có trình độ từ đại học trởlên và tập trung chủ yếu ở độ tuổi 28 — 30 (chiếm trên 50%) Công ty luôn khôngngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và đội ngũ nhân viên ngày càng tốt hơn
Công ty TNHH Xây dựng Vinacon Nam Khánh đang từng bước dé khangđịnh vị thế của mình với những dự án đảm bảo chất lượng Trong thời buổi nềnkinh tế khó khăn, hoạt động SXKD bị đình đốn nhiều doanh nghiệp ngành xây
dựng phải giải thể thì chính các dự án chất lượng công ty đã khăng định uy tín và
thương hiệu trên thị trường Công ty TNHH Xây Dựng Vinacon Nam Khánh là
một trong những đơn vi mới được thành và hoạt động chưa lâu nhưng đã khẳngđịnh được thương hiệu của mình trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn thành phố
Hà Nội và một sô tỉnh phía Bac nước ta.
Năm 2018, ghi dấu một cột mốc đáng tự hào của công ty khi vinh dự đượcnhận giải thưởng “Công trình, gói thâu xây dung chất lượng cao” Mặt khác,Vinacon Nam Khánh còn nằm trong Top 500 Doanh nghiệp tư nhân mới thànhlập có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam Bằng sự cố găng của toàn bộ lãnh đạo và
nhân viên, thương hiệu Vinacon Nam Khánh đã trở nên ngày càng vững mạnh và
có sức cạnh tranh nồi bật trên lĩnh vực xây dựng tại phía bắc Việt Nam
Trang 332.1.2 Tam nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty2.1.2.1 Tâm nhìn
- Vinacon Nam Khánh sẽ nỗ lực trở thành một công ty uy tín, chất lượng trong
lĩnh vực Xây dựng
- Là công ty Xây dựng có những giải pháp linh hoạt và ưu việt đáp ứng đầy đủcác yêu cầu từng nhóm khách hàng khách nhau
- Về dài hạn, Công ty hướng đến mục tiêu dẫn đầu trên thị trường, luôn lấy chất
lượng công trình xây dựng làm cơ sở hoạt động và đặc biệt là tập trung vào các
dự án trọng điểm trên địa bàn miền Bắc nước ta
2.1.2.2 Sứ mệnh
- Vinacon Nam Khánh cung cấp cho khách hang sự hài lòng về chất lượng sảnphẩm với giá thành hợp lý bằng sáng tạo và đổi mới trong các giải pháp quản lý,thiết kế và thi công
- Đem đên một môi trường làm việc chuyên nghiệp và tạo điêu kiện đê phát huy
năng lực làm việc, sáng tạo của môi cán bộ và công nhân viên tại Vinacon Nam
Trang 342.1.3 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của công ty
Mặc dù mới thành lập và đi vào hoạt động chưa lâu Nhưng Vinacon Nam Khánh đã kinh doanh tat cả trên 23 lĩnh vực, nhưng trong đó chủ yếu và tập trung
vào kinh doanh ở lĩnh vực xây dựng nhà ở các loại.
Bảng 1: Các loại ngành nghề kinh doanh của Vinacon Nam Khánh
STT Tên ngành
1 Xây dựng nhà các loại ( chính)
2 Xây dựng các công trình đường sắt và đường bộ
3 Xây dựng các công trình công ích
4 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
5 Phá dỡ
6 Chuan bị mặt băng7 Lap đặt hệ thông điện8 Lap đặt hệ thống cấp,thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí9 Lap đặt hệ thong xây dựng khác
10 Hoàn thiện công trình xây dựng
11 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
12 Bán buôn vải, hàng may san, giày dép
13_ | Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình14 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
15 Bán buôn kim loại và quặng kim loại
16 | Bán buôn vật liệu, thiết bị lap đặt khác trong xây dựng
17 Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vào đâu
18 Hoạt động thiết kê chuyên dụng19 | Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây
dựng trong các cửa hàng chuyên doanh
20 | Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đô nội thất tương
tự, đèn và bộ đèn điện, đô dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh
21 Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
22 Bán lẻ hàng dệt, may sẵn, giày dép lưu động hoặc tại chợ
23 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác
Trang 352.1.4 Cơ cấu tô chức của Công ty TNHH Xây Dựng Vinacon Nam Khánh2.1.4.1 Sơ đô tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lí của công ty
BAN KIỂM SOÁT
BAN KIỂM TOÁN NỘI
2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý
© Đại Hội đồng cỗ đôngĐại Hội đồng cô đông (DHDCD) là bao gồm tất ca các cô đông có quyềnbiểu quyết, ĐHĐCĐ đây là cơ quan có thâm quyền quyết định cao nhất của Côngty theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty Theo các quy định cụ thể trongĐiều lệ Công ty thì các thành viên trong ĐHĐCĐ có quyền bau cử, miễn nhiệmvà bãi nhiệm thành viên trong Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát của Công ty
Trang 36e Ban kiêm soát
Ban kiểm soát (BKS) có quyền giám sát Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốctrong việc điều hành, quản lý công ty và BKS phải chịu trách nhiệm trước phápluật Nhà nước và DHDCD về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.BKS của Công ty gồm có 3 người do ĐHĐCĐ bau ra
© Hội đồng quản trịHội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan quản trị của công ty HĐQT là cơ quancó toàn quyền dé nhân danh công ty và đưa ra các quyết định về các van đề liênquan đến quyền lợi và mục tiêu của công ty HĐQT là cơ quan có chức năngthường xuyên giám sát hoạt động kiểm soát nội bộ, hoạt động quản lý rủi ro củacông ty và hoạt động kinh doanh trong công ty HĐQT bao gồm 5 người và doĐại hội đồng cô đông bầu ra
s_ Ban Tổng Giám đốcBan Tổng Giám đốc là người trực tiếp quản lý, giám sát và điều hành các hoạtđộng SXKD hàng ngày của công ty, Ban Tổng giám đốc là do HĐQT bồ nhiệmhoặc cũng có thé là ký hợp đồng thuê cho công ty Giúp việc cho Tổng giám đốc
đó là các Phó giám đốc Mỗi Công ty thường có 2 phó Giám đốc
e Ban kiểm toán nội bộBộ phận kiểm toán nội bộ là đơn vị trực thuộc Hội đồng quản trị Bộ phận
kiểm toán nội bộ có trách nhiệm:
- Đánh giá độc lập vê sự tuân thủ các chính sách pháp luật, các điêu lệ và các
quyết định của ĐHĐCĐ và HĐQT- Đánh giá việc tuân thủ các quy định về pháp luật, kiểm soát các biện pháp đảm
bảo an toàn về tài sản cho Công ty
- Đánh giá và kiểm soát nội bộ thông qua quá trình kinh doanh tình hình tài chính
được thê hiện trên các báo cáo tài chính hăng năm
- Điêu tra vê các vi phạm của cán bộ trong Vinacon Nam Khánh
Trang 37e Phòng Tổ chức - Hành chínhPhòng Tổ chức — Hành chính: Đây là phòng ban trong công ty có vai trò giúpviệc cho các Giám đốc trong Công ty và thực hiện nhiều chức năng khác như:quản lý công tác tổ chức, công tác hành chính, công nghệ thông tin và lao độngtiền lương cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty,
©_ Phòng Kế hoạch — Kĩ thuật:
Phòng Kỹ thuật — Tư vấn: Đây là một bộ phận thuộc bộ máy quản lý của
Công ty Phòng này có chức năng nhiệm vụ đó là: đưa ra ý kiếm tham mưu giúpviệc cho HĐQT, Giám đốc dé triển khai chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra và giám sátvới các đơn vị về: kỹ thuật thi công, sáng kiến cải tiễn và khoa học công nghệ.Đồng thời có vai trò quản lý thiết bị thi công, chất lượng sản phẩm công trình xây
dựng, và các quy trình quy phạm kỹ thuật trong ngành nghề xây dựng
e Phòng Kế toán — Tài vụ:Đây là phòng ban giúp việc cho Giám đốc tổ chức bộ máy Tài chính - Kế toáncủa công ty Phòng Kế toán — Tài vụ nắm giữ ngân sách của công ty, cũng có vaitrò đó là giúp các Giám đốc kiểm tra và kiểm soát dòng tiền trong công ty theocác quy định về của Nhà nước về tài chính kế toán
© Các xí nghiệp tư van, ban quản lý dự án, các đội thi công xây lắpĐây là các bộ phận trực tiếp thi công, tham gia xây dựng và SXKD, đồng thờichịu trách nhiệm giám sát, quản lí trực tiếp công trình và nghe theo chỉ định,hướng dẫn của cấp trên, chịu sự giám sát và quản lí trực tiếp của các cấp cao hơn2.2 Thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Xây
Dựng Vinacon Nam Khánh giai đoạn 2016- 2018
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vinacon Nam Khánh giai đoạn
2016-2018
Công ty TNHH Xây dựng Vinacon Nam Khánh đã có gần 6 năm kinh doanh
trong lĩnh vực Xây dựng Do công ty mới thành lập và đi vào hoạt động chưa lâu
mà lượng khách hàng và số hợp đồng, dự án còn hạn chế Vốn cũng như kĩ thuật,
Trang 38trình độ nhân sự còn nhiều hạn chế và thiếu sót Do vậy tình hình tài chính củacông ty cũng không ổn định Doanh thu và lợi nhuận Vinacon Nam Khánh tănggiảm không đều trong các năm Những năm đầu của công ty thậm chí còn khôngthu được lợi nhuận, nhưng trong những năm gần đây công ty dần khăng định vịthế của mình Số lượng hợp đồng và dự án tăng lên nhanh chóng Công ty cónhiều dự án lớn nhờ vậy doanh thu của Vinacon Nam Khánh cũng tăng đáng kểso với những năm đầu Công ty hoạt động trong 23 lĩnh vực nhưng xây dựng nhà
ở là hoạt động kinh doanh chính, hơn 70% lợi nhuận của Vinacon Nam Khánh là
do hoạt động kinh doanh này mang lại Trong tương lai, công ty không chỉ hoạt
động chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở, mà Vinacon Nam Khánh còn sẽ mở
rộng ở các lĩnh vực xây dựng trường học, đường xá, cầu công và công trình côngích khác với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm và tận dụng được các nguồn lực sẵncó dé phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế và phù hợp với nhu cầu của
khách hàng.
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vinacon Nam Khánh 2016 -2018
(Đơn vị: triệu đông )
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tổng doanh thu 138.240 222.000 348.960Tổng chi phí 123.913 201.992 317.492Lợi nhuận trước thuế 14.327 20.008 31.468
(Nguồn: BCTC Vinacon Nam Khánh các năm từ 2016 đến 2018)
Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy rằng, trong giai đoạn 2016— 2018, lợi nhuận trước thuế của Vinacon Nam Khánh đều tăng qua các năm, cụ
thể năm 2017 tăng gần 6 tỷ đồng, gần 40% so với năm 2016 Năm 2018 tăngmạnh với hơn 11 tỷ đồng, tăng gần 60% so với năm 2017 Năm 2018 là một nămđặc biệt quan trọng với mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng đạt trên 50% cùngvới đó là năm khép lại giai đoạn đầu tiên của sự phát triển của Vinancon NamKhánh 5 năm đầu tiên với Chiến lược kinh doanh tập trung vào các dự án, côngtrình vừa và nhỏ Điều này mang lại những thành quả to lớn cho công ty trong
Trang 39giai đoạn này Doanh thu chính của công ty chủ yếu đến từ các hợp đồng xâydựng các loại nhà ở vừa và nhỏ Doanh thu đến từ hoạt động kinh doanh trongcác lĩnh vực khác như: xây dựng đường xá, cầu céng, chỉ chiếm một tỷ trongnhỏ, do vậy trong thời gian tới Công ty cần chú trọng hơn tới hoạt động kinh
doanh nay dé day mạnh nguồn thu cho Công ty
Với kết quả đạt được trong giai đoạn này, Vinacon Nam Khánh đã hoàn thànhđược các mục tiêu tài chính dé ra và khép lại giai đoạn chiến lược 5 năm đầu
tiên: Luôn đặt khách hàng lên trên hết, tạo niềm tin cho khách hàng, tạo thương
hiệu cho mình trong ngành và sự lớn mạnh về quy mô và hiệu quả.
2.2.2 Cơ câu tài sản, nguồn von của Vinacon Nam Khánh và tình hình vay nợ của công ty
s* Cơ cdu Tài sản, nguồn von của Vinacon Nam Khánh Bảng 3: Cơ cầu Tài sản, nguôn vôn của Vinacon Nam Khánh giai đoạn
2016-2018
(Don vị:triệu dong)
Chi tiêu Năm 2016 | Năm 2017 | Năm 2018
TÀI SAN
A- TÀI SÁN NGAN HAN 114.588 115.966 236.251I Tiền và các khoản tương đương tiền 1.034 796 2.140II Các khoản phải thu ngắn hạn 78.505 87.308 175.702II Hàng tồn kho 34.613 27.303 57.442IV Tài sản ngăn hạn khác 436 559 967B TAI SAN DAI HAN 1.005 1.231 2.593L Tai san cố định 1.005 1.231 2.593