1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN ‘TÀI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI LÂM TRƯỜNG TÂN PHONG - HẦM YÊN -TUYÊN QUANG"

79 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu thực trạng quản lý và phát triển nguồn tài nguyên làm cơ sở để xuất một số giải pháp sử dụng tài nguyên rừng tại Lâm trường Tân Phong - Hàm Yên - Tuyên Quang
Tác giả Đặng Thế Long
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bảo Lâm
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Xuân Mai
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 12,64 MB

Nội dung

Chúng tôi thực hiện đề lài: “Tim hiểu thực trạng quần lý và phát triển nguồn tài nguyên lài cơ sở để xuất một số biện pháp sử dung bền vững tài nguyên rừng tại Lâm trường Tân Phong huyện

Trang 1

TRUC

3 ĐẠI HỌC LẮM NGHIỆP

KHOA LAM SINH ——-@#LL]te)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

(Zều lận oău

“TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUAN LY VA PHAT TRIEN NGUON

‘TAL NGUYEN LAM CO 86 DE XUAT MO? SỐ GIALPHAP SU DUNG TAL

NGUYÊN RỪNG TẠI LÂM TRƯỜNG TÂN PHONG - HẦM YEN -'TUYEN QUANG"

1.š NGUYÊN THỊ BẢO LAM

DANG THE LONG

Giáo viên hướng dân:

Sinh viên thực hiện:

Trang 2

Mục lục

Phần 2: Mục tiêu nội dung và phương pháp nghiên cứu 5

3.2.1 Xác đinh mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh 31

tài nguyên rừng bên vững

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Sau thời gian hoc tập và nghiên cứu tại trường đại học lâm nghiệp, khoá

hoc tam 1998- 2002 da bước vào giai đoạn cuối, để củng cố thêm lượng kiến thức và kỹ năng thực hành, đồng thời vận dụng tổng hợp những kiến thức đã liọc đem ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Được sự nhất trí của ban giám hiệu

nhà (rường, khoa Lam học trường Đại học Lâm nghiệp và Ban lãnh đạo Lâm

trường Tân Phong- Hàm Yên- Tuyên Quang Chúng tôi thực hiện đề lài:

“Tim hiểu thực trạng quần lý và phát triển nguồn tài nguyên lài cơ sở để xuất một số biện pháp sử dung bền vững tài nguyên rừng tại Lâm trường Tân Phong huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.”

Để hoàn thnh bản luận văn này, chúng tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt

tình của các thầy cô giáo trong bộ môn: Điều tra quy hoạch rừng, Ban giám hiệu, Bạn giám đốc cùng các cán bộ kỹ thuật Lâm trường và bạn bè trong lớp đặc biệt là sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của cô giáo TS: Nguyễn Thị Bảo Lâm

Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòig biết ơn sâu sắc về tất cả sư giúp đỡ quý báu đó Do hạn chế về mặt thời gian, điều kiện nghiên cứu cũng như năng lực củá bản thân nên bản luận văn của tôi không tránh khỏi những

thiếu sót,

Cliting tôi mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành của các thầy các

cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp

Tôi xin chan thanh-cam on!

Xuân Mai tháng 5 năm 2002

Sinh Viên: Đặng Thế Long

Trang 4

Phan 1

ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta là một nước giầu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên

từng, rừng là lá phổi xanh của đất nước Rừng có tác dụng nhiều mặt như cung

cấp lâm đặc sản phục vụ cho đời sống con người Rừng giữ vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân, phòng hộ, bảo vệ môi trường cảnh quan văn hoá,

bảo tốn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gene Lodi người mãi mãi cần đến

rừng và cần sử dụng tài nguyên rừng một cách bền vững Nhưng thực tế trong những năm gần dây, mặc dù Đảng và Nhà nước rất quan tâm chú trọng, nhưng

vốn rừng của nước ta ngày càng bị suy giảm nhất là rừng lự nhiên, đó là do trình độ dan trí thấp, quá trình khai thác chọn thô, sử đụng tài nguyên rừng

không hợp lý dẫn đến tình trạng rừng bị suy giảm cả về

ố lượng và chất lượng Trước thực trạng trên, để giải quyết hài hoà mối quan hệ trên để từ đó

Hang cao số lượng và chất lượng của rừng, là phải phát triển nghề rừng gắn liên phát triển kinh tế xã hôi và đảm bảo cuộc sống của đồng bào dân lộc và nhân

dani sống gần rừng và trong rừng Do đó mà đảng và nhà nước đã có ¡rất nhiều

chính sách ưu tiên ưu đãi đặc biệt là chính sách giao đất giao rừng cho lừng hộ gia đình để rừng trở thành có chủ thực sự Nhằm làm cơ sở cho việc xoá đói

giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho các đồng bào dân tộc sống ở gần rừng và trong rừng có cuộc sống thu nhập ổn định, giúp cho nhân đân miền núi sống bằng nghề rừng và vươn lên làm giàu bằng nghề rừng tiên mảnh đất của mình Muốn vậy nhà nước phải có phương hướng để thực hiện về định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn nông thôn, miễn núi lấy sản xuất

hông lâm nghiệp làm nền tảng Thế nhưng trước thực trạng trình độ sản xuất

đặc biệt là sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, trình độ dân trí thấp, thu nhập quốc dân thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém môi trường sinh thái và tài nguyên rừng

Trang 5

bị suy thoái nghiêm trọng Vấn để đặt ra là phải tổ chức lại sắn xuất lâm

nghiệp, biến sản xuất lâm nghiệp thuần tuý sang nền sản xuất mang tính xã hội

sau sắc, kết hợp hài hoà giữa sản xuất lâm nghiệp với ngành sản xuất khác trên

cùng một địa bàn hướng tới mục tiêu tổng hợp về phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi, sử dụng nguồn tài nguyên một cách bền vững, bảo vệ môi trường

sinh thái

Đi vào thực tế trên lâm trường Tân Phong huyện Hàm Yên Tỉnh Tuyên Quang, từ khi thành lập tháng 12 năm 1972 cho đến nay Lâm trường vẫn là

một đơn vị sản xuất và cung cấp nguyên liệu giấy cho nhà máy giấy Việt Trì

(trước đây) và hiện nay là nhà máy giấy Bãi Bằng tỉnh Phú Thọ Lâm trường

nằm đọc theo sông Lô và trên trục đường quốc lộ 2, do đó rất thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu Trong những năm gần đây do sự suy giảm về số

lượng cũng như chất lượng rừng Nên lâm trường chuyển sang trồng rừng, quản

lý, nuôi dưỡng rừng với mục đích hồi phục lại cánh rừng, từ đó nhằm phát triển

kinh tế ở khu vực này Trước nhiệm vụ mới đòi hỏi lâm trường cần phải có

tìm lồi sáng tạo trong việc kinh doanh rừng Chính vì vậy lâm trường cần có sự

tìm hiểu, đánh giá chính xác tỉ mỉ về tài nguyên rừng và sự phát triển kinh tế từ

đó đưa ra phương hướng, mục tiêu, quản lý, phát triển, sử dụng tài nguyên rừng

hiệu quả bên vững, để từ vấn đề đó được nâng cao kiến thức thực tế góp phần

nhỏ giúp lâm trường, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng quan lý va phát triển nguồn tài nguyên làm cơ sở để xuất một số giải pháp

sử dụng bền vững tài nguyên rừng tại lâm trường Tân Phong huyện Hàm

Yên tỉnh Tuyên Quang”.

Trang 6

cũng như thuận lợi khó khăn trở ngại trong việc quản lý bảo vệ, sử dụng tài

nguyên iừng và pilát triển kinh tế của lâm (rường

- Đề xuất được một số giải pháp sử dung tai nguyên rừng một cách hợp

lý, bên vững

2.2 Nội dung

Để đạt được mục tiêu trên đề tài nghiên cứu một số nội dung sau:

1 Điền tra điều kiện sản xuất lâm nghiệp

+ Điều tra điều kiện tự nhiên

+ Điều trả điều kiện dân sinh kinh tế- xã hội + Tình hình sản xuất kinh doanh của lâm trường 2 Điều tra hiện trang tài nguyên rừng

+ F]iện trạng đất đai, tài nguyên rừng của lâm trường

3 Để xuất một số giải pháp nhằm sử dụng tài nguyên rừng bền vững

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

Trang 7

I- Sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc việc thu thập số liệu về:

Điều kiện tự nhiên, diéu kiện xã hội qua tình hình quản lý sử dụng đất đai, tài

ngtiyên từng của lâm trường

- Điều tra phỏng vấn trực tiếp thông tin qua người dân

2- Điều tra hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình sinh trưởng các loại

rừng

+ Điều tra điện tích:

- Diện tích rừng tự nhiên

- Điện tích rừng trồng

+ Điều tra trữ lượng cây đứng

Dùng phương pháp thống kê trên thực địa, thống kê trên ô tiêu chuẩn điển

hìnl: Ô tiêu chuẩn được bố trí ở những vị trí điển hình mang tính chất đại diện

cao iihất cho kiểu rằng thái của lâm phần để thống kê rừng trồng và rừng tự

nhiên có kết cấu đơn giản Các bước tiến hành:

Bước l: Sơ thám và khảo sát chung về tình hình chung của khu vực nghiên

cứu

Bước 2: Trên mỗi trạng thái rừng lập 3 ô tiêu chuẩn điển hình tại vị trí:

Chan, sườn, đỉnh với điện tích 10000 mỶ (40mx25m) trong ô liêu chuẩn tiến

hành đo đếm đường kính thân cây tại vị trí 1,3m (Đ,;) của các cây có đường kính 6 cm trở lên xác định tên từng loại cây, xác định phẩm chất cây đứng Kết quả ghỉ vào phiếu điều tra ð tiêu chuẩn

6

Trang 8

Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn rừng tư nhiên

Số thứ tự ô tiêu chuẩn: Hướng dốc: Ngày điều tra:

Phiếu điều tra rừng trồng

Điều tra cây tái sinh (rừng từ nhiên) tại 4 góc và (rung tâm các ô tiêu

chuẩn với điện tích 25 m” (5mx5m) Trên mỗi ô do đếm tất cả cây tai sinh , phân

biệt loài cây, cấp chiều cao, nguồn gốc cây tái sinh và tình hình sinh trưởng Kết

quả được ghi vào phiếu điều tra

Phiếu điều tra cây tái sinh Số thứ tự ÔTC: Elướng dốc: Người điều tra:

Trạng thái rừng Thực bì:

2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu

Mục đích của thóng kê là nhằm thống kê được toàn bộ diện tích các loại

đất, các kiểu trạng thái và đặc điểm phân bố Thống kê được số liệu và chất

lượng của từng bộ phận tài nguyên rừng.

Trang 9

- Tổng hợp số liệu và phân tích số liệu từ đó để làm cơ sở cho việc đề xuất

đánh giá được tiềm năng đất đai, tài nguyên rừng

- Dựa vào hiện trạng rừng tự nhiên và rừng trồng tính toán trữ lượng của

rừng

~ Tính số cây trung bình trong một loài của hiện trạng rừng trồng

Chỉnh lý số liệu theo cơ kính (Ð) và (H) tra biểu thể tích cho từng cỡ kính

- Dựa vào định mức của công việc và tiểm năng vốn có đất dai và tài

nguyên rừng Từ đó liến hành xác định kế hoạch tiến độ các hoạt động sản xuất

kinh doanh rừng Tính toán doang thu, chỉ phí, lợi nhuận và khối lượng lao động

cân thiết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh rừng

Tính toán dự đoán hiệu quả kinh tế có hai cách tính toán dự đoán hiệu quả kinh tế

1- Phương pháp tĩnH: Coi các yếu tố chỉ phí là kết quả tính độc lập tương đối và không chịu tác động của các nhân tố thời gian

- Tổng lợi nhuận: P = T„ - C„ ~ Tỷ suất lợi nhuận: P„„ = Ằ 100 p

Cặ Tổng chỉ phí cho sản xuất kinh doanh một năm

Va: Tang vốn đầu tư trong một năm

€oi các yếu (6 chi phí và kết quả đầu tư có mối quan hệ với mục tiêu đầu tư, thời gian, gia iri dong tiên Các chỉ tiêu kinh tế được tính bởi các hàm kinh tế như là: NPV, BCR BPV.,CPV, IRR

Giá trị hiện tai thuần tuý: NPV (Net Present Value)

Trang 10

NPV là hiệu số giữa các giá trị thu nhập và chỉ phí thực các hoạt động của sản xuất trong mô hình khi đã tiến hành tính được chiết khấu để quy về thời điểm

hiết khấu hoặc lãi suất

i: ty le

t: Là thời giah thực hiện các hoạt động sản xuất NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các phương pháp canh tác

NPV càng lớn thì hiệu quả Kinh tế càng cao

Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR (Interual Rate of Return) IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn đâu tư có kể đến yếu tố thời gian

thông qua tính chiết khấu

LRR chính là tỷ lệ chiết khấu: khi tỷ lệ nay lam cho NPV = 0 tức là khi

Công thức: NPV= Ÿ Trong đó: BCR là tỷ số giữa thu nhập và chỉ phí

BPV(Benefit present value) là giá trị hiện tại của thu nhập (Đồng)

Nếu mô hình có BCR>l và càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao Ngược

lại nếu BCR<I thì liêu kinh doanh có hiệu quả thấp

Trang 11

Phần 3

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Điều kiện cơ bản của lâm trường

3.4.1 Điêu kiên sân xuất lâm nghiệp

tầm trên trục đường quốc lộ 2, tuyến đường Hà Nội- Tuyên Quang - Hà Giang

Cách thị xã về phía Đông Nam 20km, cách thị trấn Hàm Yên về phía Tây Bắc 19km Phạm ví địa tý:

Từ 2201" đến 22°14? vi độ bắc 'Từ 104920' đến 10503" độ kinh đông

Ranh giới cụ thể của lâm trường :

- Phía bắc tiếp giáp huyện Hàm Yên Phía đông liếp giáp dòng sông Lô huyện Yên Sơn - Phía nam tiếp giáp huyện Yên Sơn

- Phía tây tiếp giáp huyện Yên Bình

“Tổng điện tích của lâm trường: Lâm trường đóng trên huyện Hàm Yên,

hoạt động sản xuất trên phạm vi gồm 6 xã Tứ Quận, Đức Ninh, Hùng Đức Thái

Hoà, Thái Sơn, Thành Long Với tổng diện tích đất tự nhiên 538 1,3 ha

3.1.1.1.2 Địa hình, địn thế

Nhìn chung địa bàn do lâm trường quản lý phân bố trên nên địa hình tương đối phức tạp Độ cao trung bình là 350m Cao nhất là đỉnh núi Hùng Đức B là 700m, độ đốc bình quân 32°, độ đốc cao nhất là 70°, độ dốc thấp nhất là

10

Trang 12

3.1.1.1.3 Dia chat , thổ nhưỡng

“Toàn bộ đất đai của lâm trường quản lý chủ yếu là loại đất sét và sa thạch

gồm 3 loại:

-Đất feralít vàng đỏ phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét Phân bố sườn và đỉnh đồi, có độ day 80cm, đất hơi ẩm, thành phần cơ giới thịt trung bình Kết

cấu viên, hạt, loại đất này phân bố chủ yếu ở các nữi thấp đến núi trung bình

“Trên điện tích đất nave những diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên Rừng tự nhiên mới dem vào khoanh nuôi bảo vệ rừng vào những năm gần dây, chit yéu 1a trang thai Il, 1,

Dat feralit yang nhạt phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét phan b6 dinh đổi và sườn đổi, có độ dầy >80cm, đất hơi ẩm, thành phần cơ giới thịt trung bình Kết cấu viên, hạt trên loại đất này gồm có những diện tích rừng trồngvà

một số điện tích rừng tự nhiên Loại đất này phân bố ở các núi thấp trung bình !00-700m, có độ đốc trung bìmh là 30”

- Đất đốc tụ chân đổi và đất phù sa bồi tụ của con sông lô, loại đất này chủ yếu phân bố ở những dải đất màu đen ven sông, khe suối, chân đổi, đồng rong có độ đốc trung bình 5-10 chạy đọc theo đải các con suối và xen kẽ vung quanh

đổi Loại đất này chủ yếu trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, ruộng và một số

điện lích rừng trồng Loaj dất này có tầng đất dày nằm cạnh khu đân cư nên đùng để sản xuất nông nghiệp, đất tốt, phù hợp nhiều loại cây trồng

HI

Trang 13

3.1.1.1.4 Khí hậu, thuỷ văn

Lâm trường Tân Phong nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa hàng năm có

25% tổng lượng mưa cả năm, các tháng có lượng Imưa lớn là tháng-:7, 8, 9 đây là

các tháng thường gây ra lũ lụt Các tháng có lượng mưa thấp là tháng l,2 có những năm những thẳng nầy không có mưa

Độ ẩm bình quân đạt 84% - Ở khu vực lâm trường hướng gió thịnh hành ở đây là gió mùa Đông Bắc và Đông Nam Tốc độ gió I.3m/s, lớn nhất 2,Im/s Thời gian có bão từ tháng

7+Ì0 nhưng có sức gió thổi nhẹ không ảnh hưởng lớn, gió Đông Nam sức gió thổi mạnh xuất hiện mùa mưa từ tháng 5 + 7

- Sương muối : xuất hiện vào tháng 12 đến tháng | nam sau

Lâm trường Tân Phong là khu vực gần đầu nguồn của con sông Lô chảy qua huyện đây là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho sinh họat và sản xuất

nông lâm nghiệp của hiiyện nhà

- Đặc điểm sông suối: Lòng sông hẹp, có độ đốc lớn nước chảy xiết, vẻ

inừa mưa thường gây lũ lụt, phá hại mùa màng, mừa khô thiếu nước

3.1.1.1.5 Hệ thực vật

Do ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu, địa hình, đất đai với những nét riêng, biệt nói trên, đã hình thành nên khu hệ thực vật rừng thân gỗ đa dang, nhiều tầng

12

Trang 14

dây leo và thảm tươi, cây bựi ( cấu trúc điển hình của rừng nhiệt đới, á nhiệt đới).ở đây đã từng có mặt các loài cây có kích thước lớn, giá trị kinh tế cao như:

Lắm xanh, Lim xẹt, Táu mật, Lát hoa

Do tác động của con người qua bao nhiều thế hệ rừng, đã biến động thay đổi nhiều, nảy các loài cây có giá trị kinh tế cao dân dân mất đi vị trí ưu thế mà chỉ còn lại các loại cây có giá trị kinh tế thấp hơn như: Mít mật, Màng tang,

Đẻ các họ xoan và cho đến nay trong khu vực lâm trường quản lý chỉ còn lại rừng khoanh nuôi, chủ yếu là loài cây ưa sáng mọc nhanh, dây leo, bui ram Thực vật thân thảo ở đây cũng rất đa dạng, loại gần làng bản lầm nương rẫy

nhiều lần và kéo đài thường có: Cỏ lào, Cỏ lá tre và một số loại cây bụi có gai

khác Loại xa Làng ,Bản mới lầm nương rẫy một đến hai lần, thường là các loại

thực bì như: Cỏ lào, Sim, Mưa 3.L.1.1.6 Hệ dong vit

Hệ động vật rừng ở lam trường Tân Phong trước đây tương đối phong phú

và đá dạng như: Hổ, Hươu, Lợn rừng, Khi, Hoắng, Cây, Gà rừng .và các loài

chim thú thông thường khác Hiện nay do diện tích rừng bị thu hẹp hiện tượng

săn bắn trái phép các loài động vật diễn ra mạnh, nên số lượng các loài đã giảm đi rất nhánh chóng, một số hầu như không còn như: Hổ, Hươu, Khi, Hoãng Sự giảm sút số lượng và các loài da ảnh hưởng rất lớn đến việc phát tán hạt giống

trong tái sinh của cây rừng

3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế — xã hội

2.1, Dac điểm dan sinh

+ Cơ cấu tổ chúc của lâm trường: Gồm một giám đốc một phó giám đốc, 3 phòng ban, 8 đội sản xuất : đội

13, độil6, đội 2l đội 24, đội 27, đội 29, đội 34, đội Hùng đức ( Hùng đức A,

Hùng đức B) Trong dó đội 24 là đội chuyên sản xuất cây giống phục vụ cho

công tác trồng rừng Tổng cộng có 170 người, trong đó có 32 người quản lý, 138

13

Trang 15

công nhân lao động trực tiếp, số người có trình độ đại học 13 người, trung cấp L9

Trang 16

+Dân số và lao động: - Địa bàn lâm trường quản lý gồm có 6 xã: Tứ Quận, Đức Ninh, Hùng Đức, Thái Hoà Thái Sơn, Thành Long Riêng trụ sở lâm trường đặt tại xã Đức Ninh Dan số xã Đức Ninh có tổng 2560 người, mật độ 250 người/km” Tổng số dân của 6 xã bao gồm 7560 người cơ cấu nhiều thành phần dân tộc: gồm có 5 dân tộc sinh sống có 3856 lao động

- Dân tộc Kinh chiếm 56%

- Dan toc Tay chiém 14% - Dan tộc Cao lan chiếm 10%

- Dân tộc Quần trắng chiếm 12%

~ Dân tộc Dao chiếm 8%

Người đân tộc Kinh sống chủ yếu tập trung ở khu vực 2 ven đường quốc lộ

1Í tuyến đường Hà Nội - Tuyên Quang — Hà Giang còn các dân tộc Tầy, Cao lan,

Quần trắng, Dao sống tập trung thành từng làng bản nhỏ ở bìa rừng

- Tỷ le tăng đân số: Do trình độ đân trí ở khu vực này còn rất thấp, kinh tế

yếu kém nên tỷ lệ tăng dân số cao, tỷ lệ tăng dân số là 2,85% Đây là nguyên

nhân chính đần đến sự nghèo nàn và cũng là nguyên nhân chính dân đến tình

trạng phá rừng 3.1.1.2.2 Văn hoá, y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng

+ Văn hoá: Vào những năm gần đây mỗi xã đều được xây dựng một bưu điện văn hoá Đây là điều kiên rất thuận lợi cho người dan vùng này đến trao đồi

thông tin một cách nhanh chóng Mạng lưới điện quốc gia cũng đã đến hầu hết

các xã, nén dan trf trong khu vực này càng được nâng cao Bên cạnh đó có một

số làng bản ở vùng sâu, vùng xa, mạng lưới điện chưa đến được nên rất khó khăn

trong việc tuyêu truyền động viên nhân đân tham gia vào bảo vệ rừng

+ Y tế: Hầu liết mỗi xã đều có trạm y tế, song nhìn chung chất lượng còn yếu kém, trạng thái thiết bị cũng như đội ngũ cán bộ yếu kém, thiếu thốn Điều

15

Trang 17

này cho thấy công tác y tế chăm sóc sức khoẻ của người dân ở khu vực này chưa có sự đầu tư đúng mức

+ Giáo dục: Mấy năm gần đây mỗi xã đều được xây dựng một trường học

cấp Ì và cấp 1Ì, số lượng học sinh đến trường khá đông Tuy nhiên ở làng bản vùng sâu vùng xa lượng trẻ em đến tuổi đi học còn ít, hầu như chỉ học hết cấp I

Nguyên nhân chủ yếu là do dân uí thấp, kinh tế còn thiếu thốn, đi lại giỆcòn rất

nhiều khó khăn Đay là điều rất khó khăn khi áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ

thuật, công nghệ mới vào sản xuất cũng như tuyên truyền vận động người đân

tham giá vào công tác bảo vệ và phát triển rừng

+ Thuỷ lợi: Toàn vùng có một số hồ đập nhỏ và hệ thống khe suối khá đầy, đặc biệt có một con sông Lô lớn chảy qua, nhưng hệ thống khe suối này lại

phân hố không đồng đều mà chí lập trung ở một số điểm Mặt khác sự tác động

của con người vào liệ thống thuỷ lợi của khu vực này còn rất hạn chế Nên tạo

nên sự lưu thông dòng chảy tự đo, đã làm cho hệ thống thuỷ lợi của vùng phân

bố không đồng đêu Tiên thực tế vào những năm gần đây một số vùng lại thường

bị khô han vào mùa khô mà các hổ chứa nước ít phát huy được hiệu quả Bên

cánh đó, rừng ngầy càng bị thu hẹp và tàn phá đã dẫn đến tình trạng một số khe

suối khôig còn đồng chảy, làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất nông lâm

nghiệp của vùng này

+ Cứ sở vật chất:

Trong khu vực lâm trường quản lý có 50 km đường ô tô nằm trên quốc lộ IÍ tuyến đường Hà Nội - Tuyên Quang - Hà Giang Nối liên các xã với nhau, giữa các xã có các (rung tâm của chợ nhỏ, trung tâm bên đường Cách thị xã

“Tuyên Quang về phía Đóng Nam là 20 km, cách thị trấn Hàm Yên về phía Bắc là 19 km Ngài ra lâm trường còn có 37 km đường ô tô lâm nghiệp, đường này chủ

yếu phục vụ cho công việc vận chuyển gỗ Các đường này íL được tu bổ, sửa chữa, chủ yếu đường đất Vì vậy gặp rất nhiều khó khăn cho công tác vận

16

Trang 18

làm đữa xuất khẩu

Vậy nhìn chung cơ sở vật chất của khu vực này do lâm trường quản lý còn

rất nghèo nần, lạc hậu, chưa đáp ứng được cho người dân nơi đây phát triển sản

xuất đặc biệt là sản xuất nông lâm nghiệp

3.1.1.3 Các hoạt động sẵn xuất kinh doanh

3.4

3.1 Sản xuất lâm nghiệp

Hầu liết các gia đình và công nhân trong vùng đều sống bằng nghề rừng hoặc dựa vào rừng

- Về khai thác: Từ khi thành lập từ ngày 2l tháng 12 năm 1972 nhiệm vụ chính của lâm trường là khai thác, Hàng năm lâm trường khai thác bình quân

18000 m`, sau đó giảm xuống 15000 m` Từ năm 1980 đến năm 1992 lượng khai

thấc nầy giảm xuống đẩn và còn 10000 m/năm và năm 1993 thực hiện chủ

trương của nhà nước, lâm trường đã đóng cửa rừng Tuy nhiên hàng năm lâm

trường vẫn có kế hoạch khai thác gỗ

- Về trồng rừng: Từ năm 1980 đến năm 1990 lâm trường đã trồng được 7695 ha, chủ yếu là các loài cây Bồ để, Mỡ, Thông, Bạch đàn

Năm !982 trồng mới 491 ha: Rừng Mỡ 181 ha, rừng Thông 100 ha, rừng Bồ để

Trang 19

“Trong những năm gần đây lâm trường thực thi dự án 327 trồng mới 100 ha đến nay là dự án 661 Bây giờ lâm trường chuyển sang sản xuất kinh doanh trồng từng, những loại cây đạt năng suất cao như Keo lai chủ yếu trồng bằng hom

Điện tích trồng chủ yếu được phân bố chủ yếu ở các xã, lâm trường đứng ra làm

chữ dâu tứ địch vụ như giao đất, giao rừng, cho các hộ gia đình nhận khoán và

vay vốn cấp cho các hộ, để các hộ gia đình được đầu tư von va cap von theo điện tích của hộ nhận với lâm trường

- Khoanh nuôi bảo vệ rừng: Từ năm 1995 đến nay toàn bộ diện tích rừng

tự nhiên do lâm trường quản lý đã đưa vào khoanh nuôi để phục hồi Trong

những năm qua thực tế cho thấy điện tích rừng này vẫn bị tàn phá, mặc dù có đội

bảo vệ rừng nguyên nhân chủ yếu là do đân trí thấp, kinh tế nghèo nàn, ý thức

người đân còn yếu kém, sự tuyên truyền thông tia chưa đáp ứng Nhưng vào những năm gần đây Công tác bảo vệ rừng được ban lãnh đạo lâm trường đặc biêt

quan tâm và đã giao cho các đội trưởng đội sản xuất và cử người làm công tác bảo vệ quản lý bảo vệ rừng và tuyên truyền đến người dân, công tác được lâm trường thực biện chặt chế và các trạm gác bảo vệ bao gồm 6 trạm, mỗi xã có một

trạm bảo vệ một đội bảo vệ thường xuyên đi tuần tra trong rừng Ngoài ra lâm

trường còn tổ chức vận động tuyên truyền đến người dân trong vùng tham gia tích cực vào công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng

- Lầm giàu rừng: Đây là công tác khá quan trong trong hoạt động sản xuất

kinh doanh rừng Nhằm để nang cao chất lượng rừng, điều chỉnh tổ thành cây, đáp ứng nhú cầu kinh doanh Mặc dù vậy trong những năm qua công tác này còn

vào nhưng điện tích rất nhỏ vẫn còn ở giai đoạn thử nghiệm Đối tượng là rừng

nghèo kiệt chủ yến là rừng khoanh nuôi đã qua khai thác chọn nhiều lần không

đúng quy tắc Công tác làm giàu rừng theo băng chủ yếu là các loại cây Lim

xanh, Trầm nhầm phát triển làm giàu rừng

18

Trang 20

3.1.1.3.2 Sản xuất nông nghiệp

+ Diện tích sản xuất đất nông nghiệp trong địa phận lâm trường quản lý là

69 ha trong đó đất nương ray 80 ha chiếm [I.59% diện tích đât nông nghiệp, đất trồng cây lâu năm 51,0 ha chiếm 73.91% diện tích đất trồng cây nông nghiệp, đất trồng cây công nghiệp chè 42,0 ha chiếm 82,35% diện tích đất trông

cây lâu năm, đất trồng cây ấn quả 9,0 ha chiếm 17,65% diện tích đất trồng cây lau năm, đất nuôi trồng thuỷ sản 10,0 ha chiếm 14,49% diện tích đất nông nghiệp Diện tích sản xuất của lâm trường quá ít chủ yếu tập trung vào sản xuất

cây công nghiệp và hoa mầu, cây ăn quả Mặt khác phương thức sản xuất thủ công, chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên nên năng suất còn rất thấp Hiện tượng

thiếu hụt về cây giống hầu hết ở các hộ gia đình, đặc biệt chưa áp dụng được tiến

bộ khoa bọc kỹ thuật vào sản xuất nên năng suất còn thấp Vì vậy vào thời điểm

khó khăn nên người đân thường tác động vào rừng để kiếm sống dưới mọi hình

thức, đây là điều kiện bất lợi cho công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng

+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm: Đây vùng miền núi, nhưng việc phát triển đàn gia súc vẫn còn rất hạn chế Nguyên chủ yếu là đo thiếu bãi chăn thả ý thức

của con người về nguồn thu nhập từ chăn nuôi cồn hạn chế, mà đơn thuần chỉ dùng sức kéo ngoài các loại gia cầm như gà, vịt, ngan chủ yếu mang tính chất

tư cùng tự cấp, nên số lượng còn hạn chế, chưa thực sự đi vào phát triển theo

hướng kinh đoạnh

3.1.1.3.3 Các ngành sản xuất khác

Trên phạm vì hành chính của huyện Hàm Yên và một số huyện thuộc các

tỉnh khác còn song song tồn tại một số ngành công nghiệp khác

- Năm 1980 nhà rnáy giấy Bãi Bằng đã chính thức đi vào hoạt động với công suất 40000; /ngầy Từ khi nhà máy di vào hoạt động đã giải quyết công an việc làm cho rất nhiều lao đông dư thừa trong khu vực, là nguồn tiêu thụ sản

19

Trang 21

phẩm cho bà con nông dân trong vùng do đó đời sống của ngự 1ở đây ngày

càng được nâng lên rõ rệt điều này làm giảm áp lực vào rừng

- Năm 1998 nha may xi mang được ra đời chính thức đi vào sản xuất hoạt

động công suất 60000 tấn /năm trong những năm gần đây đang được khôi phục

và mở rộng qui mô sản xuất đã thu hút lực lượng lớn lao động dư thừa trong khu

vực,

Tai thi xã Tuyên Quang có chuyên sữa chữa lắp đặt các động cơ máy,

máy cày, máy kéo phục vụ cho sản xuất nông ~ lâm nghiệp

- Cùng thuộc khu vực lâm trường còn có các lâm trường như: lâm trường

Hầm Yên, lâm trường Tuyên Bình đang phát triển sản xuất kinh doanh

3.1.Ì.4 Tình hình quản lý, sử dụng tài nguyên từ trước tới nay 3

Những thay đổi trong chính sách và tác động của các chính sách

đến lài iguyên rùng

Lâm trường Tân Phong được thành lập từ ngày 21/12/1972 trực thuộc liên

hiệp các xí nghiệp nguyên liệu giấy Vĩnh Phúc, nay trực thuộc tổng công ty giấy

Bãi Bằng ( Phú Thọ) Hoạt động chính của lâm trường là khai thác và trồng rừng,

điện tích của lâm trường quản lý là 53813 ha Mỗi năm lâm trường khai thác

theo kế hoạch bình quân 10000 + 18000m` gỗ tròn Do bộ máy quản lý của lâm trường tất công kênh gồm nhiều phồng, ban và cách tổ chức lâm trường có 8 đội

sản xuất có thời kì công nhân lên tới 666 người Giai đoạn này diễn biến tài nguyên rừng bị tần phá nặng nề nhất, nguyên nhân do phải đáp úng đủ kế hoạch và vượt mức khai thác, mặt khác cá

hiểu biết về rừng còn hạn chế, con người ta

chỉ nghĩ đến lợi dụng chưa nghĩ tới sự tồn tại lâu bên của rừng bên cạnh việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng lại lông lẻo, nạn lâm tặc hoành hành mạnh Việc

xúc tiến tái sính vê sinh rừng sau khai thác, trồng lại rừng ít được chú ý

tong giai đoạn này với chính sách xây dựng vùng kinh tế mới của nhà nước cũng đã

làm ảnh hưởng rất lớn đến vốn rừng và diện tích rừng

20

Trang 22

| |

“Từ năm 1980 — 1992 trước thực trạng diện tích ngày càng bị thu hẹp nên

trương cửa nhà nước về giao đất giao rừng cho các hộ gia đình các hộ công nhân, các đơn vị tập thể đóng trên địa bàn Lâm trường , rừng có chủ thực sự không còn tình trạng như trước đây, trước thực trạng đó lâm trường chú trọng đến việc

xây dựng phát triển vốn rừng, sản lượng gỗ khai thác từ !0000 + 14000m` và

trồng rừng từ 100 đến 150 ha/năm, trong thời gian này lâm trường đã giải quyết

lượng công nhân dư thừa và đã điều động được 400 công nhân đi vào lĩnh vực sản xuất khác

Năm 1993 đến nay trước tình hình chuyển đổi của cơ cấu kinh tế đất nước

cộng thêm xu thế phát triển của ngành lâm nghiệp là chuyển dần từ lâm nghiệp

truyền thống sang lâm nghiệp xã âm trường đã tiến hành xây dựng dự ấn: `

phát triển nông lâm,công nghiệp và đã được nhà nước phê duyệt thực hiện chủ

trương giao đất giao rừng ”, lâm trường đã mở rộng vùng du dn trên 6 xã: Tứ Quận, Đức Ninh, Thái Hoà, Hùng Đức, Thành Long, Thái Sơn Mỗi năm trồng

được hơn !00ha rừng ,đầu tư bằng vốn vay của nhà nước , với những cố gắng này lâm trường đã tạo ra được một động lực mạnh mẽ đưa nghề rừng ở dịa phương phát triển theo hướng thâm canh ,đất đai và cây rừng , tạo công ăn việc làm cho người lao động ở địa phương ,tăng thu nhập, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế

„xã hội người dân trên địa bàn Vì thế, người đân đã đần dân tự ý thức được trách

nhiệm của mình đối với nguồn tài nguyên rừng này 3 2 Những khó khăn trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng với

việc phát triển kinh tế xã hôi trên địa bàn

- Lâm trường được thành lập với hoạt động chính là khai thác người dân và công nhân trops vùng đã quen với việc khai thác và lợi dụng rừng, họ vẫn

luôn coi rừng chỉ có tác dụng cung cấp gỗ, mà chưa ý thức được các nguồn lợi

khác Vì vậy họ vẫn chưa ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng này, vẫn hàng

21

Trang 23

ngày xâm lấn vào rừng gây khó khăn rất lớn trong công tác bảo vệ, quản lý rừng

- Từ năm 1993 lâm trường đã đóng cửa rừng theo chủ trương của nhà nước, đã làm cho lực lượng công nhân bị dư thừa và gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc

sống , một số trong đó đã trở thành lâm tặc khai thác gổ trái phép Mặt khác đặc

„đỉa hình, vị trí địa lý của lâm trường rất thuận lợi cho bọn lâm täc từ nhiều vùng

khác nhau như Yên Sơn, Yên Bình và những người dân địa phương vào rừng khai

tha

chặt phá Trong khi lực lượng lâm trường quá mỏng chỉ gồm có 10 người

lại phải chia ra làm 3 khu vực (Tứ Quận, Hùng Đức,Thành Long ) Thêm vào đó

- Chính sách của nhà nước trong vấn để quản lý bảo vệ còn chưa hợp lý,

quyền hạn đành cho chủ rừng còn hạn chế, chủ rừng trong quá trình quản lý bảo vệ chỉ được tịch thu lâm sản do bọn lâm tặc khai thác trái phép mà không có

quyên xử lý, mọi việc đều đo Hạt kiểm lâm quyết định Người chủ rừng không có quyên bất giữ người trái phép Đây là những điều cản trở lớn đến công tác

quản lý tài nguyên rừng

- Lâm trường đóng trên địa bàn có nhiều đường giao thông nối liên với nhiều trung tâm như: Thị xã Tuyên Quang, thành phố Việt Trì, thành phố Hà

Nội Nhù cầu gỗ và củi rất cao và ngay trên địa bàn ( thị trấn Hàm Yên, thi xã

Tuyên Quang) các xưởng mộc đang mở ra rất nhiều nhu cầu gỗ đang rất lớn, điều này đã khuyến khích lâm tặc vào rừng quậy phá Trong khi đó các cơ quan

có chức năng chưa làm tốt nhiệm vụ quản lý các mặt này

- Đồng trên dịa bàn vùng cao, có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, đất đại bị chia cắt, nền kinh tế khép kín Diện tích nông nghiệp ít, năng suất thấp,

sản xuất manh mún trong khi đó sức ép lương thực lại cao, do đó hiện tượng đốt

nương lầm rẫy là điều không thể tránh khỏi, một bộ phận công nhân dựa vào

2

Trang 24

việc tận thu lâm sản phụ để có thu nhập đảm bảo cho cuộc sống hàng ngày Nhìn chung đời sống công nhân mang tính tạm bợ, phương thức canh tác lạc hậu, lực

lượng lao động phân bố trên phạm vi rộng, điều kiện sinh boạt và tiếp cân thị

trường của người dân bị hạn chế, việc học hành của con em và công tác chăm

sóc sức khoẻ cho công nhân gặp nhiều khó khăn Vì thế việc tiếp nhận và thực

thi các chương trình có quy mô lớn khó thực hiện được việc đầu tư cũng như

công tác quản lý khác thường bị bất cập 3.1.1.4.3 Đánh giá chùng về hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng từ trước tới nay của lâm lrường,

+ Rừng tự nhiên: ~ Từ khi thành lập đến năm 1995 tro lại đây lâm trường đã đưa rừng vào

khoanh nuôi phục hồi lại vốn rừng, nhưng chú yếu vẫn lợi dụng tái sinh tự nhiên

mà ít tác động, do đó tốc độ phục hồi rất chậm Tổ thành loài cây và cấu trúc cửa

rừng rất phức tạp chưa đáp ứng được mục tiêu kinh doanh

+ Về rừng trồng: nam 1985-1990 thuc hién du án của bộ Lâm Nghiệp nay là bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn lâm trường đã trồng được 2146 ha rừng Mỡ, Bồ đề Thông từ năm 1992 thực hiện theo dự án 327 nay là 66l và mỗi năm trồng 150 ha,

những diện tích này chủ yếu phân bố ở các xã thuộc vùng dự án lâm trường đứng

ra làm chủ đầu tư Phương thức trồng rừng chủ yếu là thuần loài trong trồng rừng chưa có điều kiện áp dụng biện pháp thâm canh rừng nên tốc độ sinh trưởng

chưa cao

+ Đất chưa sử dung: Điện tích loai dất này còn khá nhiều nhưng thời gian qua lâm trường sử

dụng và quan tâm chưa đúng mức Nguyên nhân do thiếu vốn cũng như nhân lực

vấn để trồng lại rừng chưa được thực hiện Điều này cho thấy trong thời gian

qua lâm trường đã lãng phí tiêm năng đất dai rat lớn Trong thời gian tới diện

23

Trang 25

tích này cần đưa vào quy hoạch phát triển rừng nguyên liệu và đồng cỏ chăn nuôi nhằm khai thác tối đa tiểm năng đất của lâm trường

sách tác động vào rừng nhằm khôi phục và nâng cao vốn rừng Mặc dù vây

những tác động này chưa đủ mạnh, chưa có cơ sở khoa học nên hiệu quả đạt

chưa cao đồng thời chưa sử dụng hết tiểm năng vốn có của lâm trường Trong

thời gian tới lâm trường cũng như nhà nước cần có những tác động tích cực hơn,

đúng đắn hơn 3.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng của lâm trường, 3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai của lâm trường,

Dựa vào số liệu điều tra, thống kê tài nguyên rừng của lâm trường , do đoàn điều tra tỉnh tuyên Quang tiến hành điều tra vào thời điểm tháng J2/2000

Chúng tôi tổng hợp được hiện trạng đất đai của lâm trường như sau:

24

Trang 26

| Đất không ‹ | Đất trọc, cỏ

8.24%

0.102% |

rừng rừng

| tôi đưa ra một số nhậu xét sau

Trang 27

* Về sản xuất lâm nghiệp:

Với tổng điện tích đất lân nghiệp là 5214 ha chiếm 96,89% tổng điện tích

đất do lâm trường quản lý Trong đó đất có rừng 4000 ha chiếm 74,33% diện tích đất tự nhiên và đất không có rừng làI214.0 ha chiếm 22,56%: điện tích đất lâm nghiệp Diện tích đất có rừng 4000 ha đã lạo nên độ che phủ của rừng trong

vùng là 74,33%, báo gồm có rừng tự nhiên và rừng trồng Rừng tự nhiên bao gồm lI, II, rừng có trữ lượng chưa cao Lâm trường là đơn vị sản xuất kinh

đoanh đối tượng chính vẫn là rừng trồng Trong khí rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ rất ít chỉ có 370 ha chiếm 9,25% điện lích có rừng Sự chênh lệch giữa điên tích

rừng trồng so với diện tích rừng tự nhiên đã phản ảnh đúng được hoạt động sản xuất, tính chất nhiệm vụ của lâm trường trong thời gian qua đó là tập trung khai

thác lợi dung rừng trồng Còn vấn để quản lý bảo vệ điện tích rừng tự nhiên chưa

thực sự được quan lâm trong thời gian qua nên điện tích rừng tự nhiên đã bị khai

thác cạn kiệt Diện tích rừng tự nhiên quá ít nên khả năng củng cấp gỗ thay thế còn hạn chế, trông chờ vào điện tích rừng trồng Mặt khác qua đây chúng ta thấy

khả năng sử dụng đất đai cũng như tiểm năng sẵn có của lâm trường chưa được

tốt Diện tích rừng trồng là 3630,0 ha chiếm 90,75% điện tích đất có rừng bao

lâm trường đặt ra cần có sự hướng dẫn điều chỉnh lại tài nguyên rừng cho hợp lý

26

Trang 28

nhằm sử dụng bên vững nguồn tài nguyên rừng Diện tích đất không có rừng là 1214.0 ha chiếm 22,56% diện tích đất tự nhiên do lâm trường quản lý Trong điện tích đất không có rừng thi diện tích đất (Ia) là 679 ha chiếm 0,56% điện tích đất không có rừng Điều này nói lên tiểm năng phát triển đưa diện tích này vào trồng rừng hoặc quy hoạch chăn nuôi phát triển đàn gia súc Diện lích đất (Ib) là

357 ha chiếm 0,29% diện tích đất không có rừng, điện tích đất (Ic) là 178 ha

chiếm 0.45% diện tích đất không có rừng Diện tích đất này có thể dưa vào khoanh nuôi phục hồi rừng hoặc trồng rừng

* Đất nông nghiệp:

Đất nông nghiệp có điện tích là 69,0 ha chiém 1.28% diện tích đất do lâm

trường quản lý Như vậy điện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất ít nhưng diện tich đất nương tẫy là 8,0 ha chiếm 11,59% điện tích đất nông nghiệp và diện tích trồng cây lâu năm là 51,0 ha chiếm 73,91% diện tích đất nông nghiệp Diện tích

đất trồng cây lâu năm bao gồm diện tích đất trồng Chè là 42,0 ha chiếm 82.35,

diện tích đất trồng cây lâu năm, điện tích đất trồng cây ăn quả 9,0 ha chiếm

17,65% điện tích đất trồng cây lâu năm Điều này nói lên khả năng cung cấp sản phẩm từ trồng cây lâu năm cho xã hội là rất tốt Vì vậy lâm trường cần có giải

pháp đúng trong việc phát triển trồng cây lâu năm tận dụng tối đa tiểm năng của

con người, từ đó giúp cho người dân vùng này phát triển kinh tế tạo công án việc

fam, tang thu nhập ổn định cuộc sống: Để giải quyết tốt được vấn dé này nhằm

phát triển điện tích trồng cây ăn quả, để trao đổi hàng hoá giảm áp lực thiếu hụt về lương thực thực phẩm Mặt khác diện tích đất nương rẫy cố định chủ yếu là

khai hoang phục hổi nên khả năng cung cấp, bổ sung các loại lương thực, thực phẩm cho người dân ở đây là thấp Diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 10,0 la chiếm 14,49% diện tích đất nông nghiệp do lâm trường quản lý Từ những thực

tế cho thấy việc tác động vào rừng của người dân sống trong rừng và gân rừng là

điều tất yếu

2T

Trang 29

* Đất chuyên dùng:

Gồm có 95,3 ha chiếm I,771% điện tích đất tự nhiên do lâm trường quản lý Diện tích đất này chủ yếu dùng xây dựng các công trình công cộng (đường giao thông, cầu cống )

* Đất dan cu:

Gồm có 3,0 ha chiếm 0,056% diện tích đất tự nhiên do lâm trường quan

lý Diện tích đất này chủ yếu phục vụ cho người đân sinh sống xây dựng nhà

cửa 3.1.2.2 Hiện trang rừng trông

Qua số liêu điều tra đo đến và tìm hiểu trạng thái rừng trồng, chúng tôi

tổng hợp thống kê tài nguyên rừng theo biểu như sau:

Biểu 02: Hiện trạng tài nguyên rừng trồng

- Ring trồng: Với tổng diện tích là 3630,0 ha chiém 90,75% dién tích đất

có rừng đo lâm trường quản lý bao gồm một số loài cây được gây trồng ở vùng

này như sau

+ Rừng Keo: Tổng diện tích là 2491,6 ha chiếm 68,84% diện tích đất rùng trồng, Keo là sản phẩm dùng làm nguyên liệu giấy có giá trị kinh tế cao, để tiêu

28

Trang 30

q

thu cho năng suất và sản lugng cao, chu kỳ kinh doanh ngắn thời gian 10 năm đã

có thể tiến hành khai thác, rừng Keo được gây trồng từ năm 1994 + 1996 Loại rừng này phát triển tốt, trữ lượng bình quân 136,6 mÌ/ha, D,; = 23,54(em), Hụy =

17.52(m), đã trải qua 3 lần tỉa thưa đang được lâm trường chăm sóc, bảo vệ và

+ Rừng Mỡ: Tổng diện tích 355.9 ha, chiếm 9.8% diện tích đất rừng

trồng, mỡ là sản phẩm dùng phục vụ làm nguyên liệu giấy được gây trồng từ

năm 1986 + 1990, loại rừng này sinh trưởng trung bình, có giá trị kinh tế cao chủ kỳ kinh doanh l5 năm Trữ lượng bình quân M = !!5.2m)ha Dị; =

16.83(cm), Huy = 14,54(m), loại rừng này đang được lâm trường chăm sóc bảo vệ và tiến hành khai thác

+ Rừng Bồ đề: Với tổng diện tích 479,6 ha chiếm 13,2% tổng diện tích

rừng trồng Sản phẩm Bồ đề tạo ra phục vụ cung cấp làm nguyên liệu giấy, loại

từng này được gây trồng từ năm 1980 + 1993, đây là loại cây đang được lâm

trường gây trồng thành rừng nhiều Cùng với loại cây Keo lai vào năm tới sẽ tiến

hành trồng rừng ở vùng đất đổi núi trọc Loại rừng này đang sinh trưởng nhanh

cho năng suất cao, dễ tiêu thụ: Trữ lượng bình quân M = 121,3m⁄ha, D,, = 18,51(cm), Hyy = 16,52(m) Loai rừng này đang được lâm trường quản lý, bảo

vệ chăm sóc dự kiến năm tới khai thác thử

+ Rừng Thông: Với tổng điện tích 299,2 ha chiếm 8,24% diện tích đất có rừng trồng được gây trồng từ năm 1980 + 1985, đây là loại rừng sinh trưởng cham, nang suất thấp chãt lượng kém, chu kỳ kinh doanh dài I8 năm Loại rừng

này không phù hợp với đất đai vùng này Trữ lượng bình quân M = 80,62 mÌ/ha,

Dị; = 16.54(em), Huy =l L.5(m) Loại rừng này đang được lâm trường quản lý,

bảo vệ, đự kiến khai (hác dể trồng rừng bằng loại rừng Keo lai và Bồ đề

+ Rừng Bạch đàn: Với tổng diện tích 3,7 ha, chiếm 9,102% điện tích đất

có rừng trồng, loại rừng này được gây trồng từ năm 1985 + 1990 Trải qua thời

29

Trang 31

gian loại rừng này đã khai thác rất nhiều nay chỉ còn số lượng ít, rừng này sinh trưởng trung bình năng suất cao, có hại đất đai, chủ kỳ kinh doanh 12 năm Vì vậy, lâm trường không chú trọng đến loại cây này Trữ lượng bình quân M =

108,2 mÌ/ha, D,¿ = 17,5(cm), Hyy = 15,54(m), loai rừng này đang được lâm trường quản lý

Qua điều tra thu thập số liệu của lâm trường, chúng tôi ghi được kết quả nhu sau:

“| Keo [Mỡ

3.1.2.3 Hiện trang rùng tự nhiên

Qua kết quả điều tra, thống kê tài nguyên rừng của lâm trường, kết hợp với kết quả thu được từ điều tra trong ô tiêu chuẩn cho thấy rừng tự nhiên mới được lâm trường khoanh nuôi bảo vệ vào những năm gần đây, trước kia đa số

30

Trang 32

rừng tự nhiên đo sự quản tý lỏng lẻo và chưa có kế hoạch thuê khoán việc bảo vệ

rừng cho nên rừng bị người dân tàn phá nặng nề và do trình độ đân trí thấp chưa

tự ý thức được công tác bảo vệ rừng, chưa có thông tin tuyên truyền phổ biến cho

người dân, rừng tự nhiên cách xa đường quốc lộ cho nên rừng tự nhiên đã bị khai

thác cạn kiệt Rừng phục hồi sau nương rẫy chủ yếu là các loài cây mọc nhanh ưa sáng như: Sau sau, Cheo tía, Bồm bộp, Thành ngạnh, Mần Tang, Trần, Bỏ đề,

Cà muối rừng phục hồi sau khai thác được hình thành do các cây gỗ tái sinh

dưới tán cây lớn(cây mẹ chữa lại sau khai thác) Trong rừng này có số lượng khá lớn cây gỗ, do đó cấu trúc rừng có nhiều mặt không đồng nhất như trạng thái rừng sau nương rẫy Kiểu rừng này chủ yếu là trạng thái rừng: la, IIb, độ tàn che

thấp, G/ha, EM/ha chưa cao và biến động

Biểu 04: Hiện trạng rừng tự nhiên

3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh

3.2.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển của lâm trường,

- Hoạt động sản xuất trong cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi lâm trường thuộc mỗi đơn vị quốc đoanh phải năng động, mạnh đạn đổi mới các hoạt động sản

xuất, phát huy hết tiêm năng của doanh nghiệp, thế mạnh đất đai thế mạnh của vùng, Mọi hoạt động đều phải đi vào kế hoạch và có phương hướng, mục tiêu rõ

rang

@® Phương hướng

- Căn cứ vào thực trang đất đai, tài nguyên rừng hiện nay của lâm trường

31

Trang 33

Căn cứ vào nhú câu phát triển trong giai đoạn tới cửa vùng

- Căn cứ vào phương hướng của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh Tuyên Quang Đồng thời thực hiện định hướng chung của chính phủ,

chúng tôi để xuất phương hướng phát triển cho lâm trường như sau:

doanh nghiệp, ổn định cuộc sống cho đồng bào dân tộc Tạo môi trường,

sinh thái, phát triển kinh tế xã hội, sử dụng lài nguyên rừng bền vững “ Mục tiêu:

Đưa toàn bộ diện tích đất trống đổi núi trọc, điện tích sau khai thác vào trồng rừng với 2 loài cây chính được coi là thế mạnh trong sản xuất kinh doanh

rừng của lâm trường, phục vụ cung cấp làm nguyên liệu giấy Các loài cây hiện

có được gây trồng như: Keo, Mỡ Bồ đề, Thông, Bạch đàn, nhưng chỉ có 2 loài cây được lâm trường đưa vào trồng rừng vào những năm sắp tới là Keo lai và Bồ

khi khai thác tiến hành trồng rừng ngay năm sau Tân dụng được nguồn dinh

dưỡng sẵn có, ngăn chăn xói mòn, phủ xanh đất trống đổi núi trọc Từ đó tạo

công ăn việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người dân địa phương vùng này góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện môi trường sinh thái Với mục tiêu trên giúp cho người dân tư ý thức trách nhiệm của mình trong việc quản lý,

sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng, phát triển kinh tế xã hội

32

Trang 34

3.2.2 Quy hoạch sử dụng tài nguyên rừng

Căn cứ vào liểm năng đất đai, hiện trạng tài nguyên rừng, nguồn lực của đoanh nghiệp chúng tôi tiến hành quy hoạch sử dụng tài nguyên rừng cho lâm

trường Tân Phong ~ Hàm Yên - Tuyên Quang Từ năm 2003 đến 2012 như sau: 1 05: Quy hoạch sử dụng tài nguyên rừng

te ail Quy hoạch sử dụng tài nguyên rừng

ring | chăm | bảovệ | gõ tha) | chăm sóc

Tổng điện tích tự nhiên | 53813 | 3761.5 719

Đất có rừng

Điện tích rừng tự nhiên _

Diện tích rừng trồng

"Thông

Trang 35

quản lý và cụng cấp cây giống, nghiệm thu sản phẩm, các biện pháp trồng rừng đêu phải chỉ đạo trực tiếp bởi các đội sản xuất và chỉ đạo kỹ thuật từ phòng kỹ

thuật của lâm trường Khi khai thác rừng thì lâm trường cử cán bộ đi thu mua và vận chuyển cung cấp cho nhà máy giấy Bãi Bằng làm nguyên liệu giấy Trên diện tích I214 ha đất trống đổi núi trọc và điện tích khai thác gỗ là 3327.1 ha

được khai thác từ diện tích: Keo, Bồ để, Mỡ được quy hoạch tiến hành trồng

rừng bằng hai loài cay: Cay Keo lai (Acasia Magium & Acasia Aurculiformis)

cay B6 dé (Styrax Tonkinensis)

+ Diện tích trồng Keo lai là 3761.5 ha

cả lô Thực bì nhóm thấp (I- 2), được phát theo băng trồng rộng 2m chừa Im Nếu thực bì rậm rạp nhóm cao (3 - 4) thì tiến hành phát trắng toàn diện tích và

đốt dọn sạch

+ Xử lý đất: Làm đất theo phương pháp cục bộ, làm đất theo kích thước hố

là: 30x30x30 (cm) Lầm theo hình nanh sấu, bố trí theo hàng, nằm theo dường

đồng mức từ chân lên đỉnh đổi, làm đất vào mùa khô để đất khô và tơi xốp

Trang 36

+ Trồng rừng: Trồng vào mùa xuân bằng cây con có bầu, trồng đặm vào

vu thu bằng cây con có bầu, chăm sóc trong 3 năm đầu, tỉ lệ sống 85%, được đem trồng trên diện tích đất trống đồi núi trọc và điện tích sau khai thác

+ Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Thời gian đem trồng từ tháng l đến

tháng 2, cây con có đường kính Dy, (cm) = 0,3 — 0.6(mm), chiéu cao Ay (m) =

25(cm) Cay khong sâu bệnh không cụt ngọn, không cong queo, cây có từ 7 - Ø

lá trở lên

+ Bố trí trồng cây: Hàng cách hàng 3m, cây cách cây 3m , được gieo trực

tiếp tại vườn ươm tạm thời, gieo trồng trong bầu dinh dưỡng tại vườn ươm cố

định ở đội sản xuất của lâm trường

- Đối với loài cây Bồ dé ($rvrax Tonkinensis)

+ Xử lý thực bì: Phát dọn thực bì và rải ra đều trên diện tích cả lô Thực bì nhóm thấp (1 - 2), được phát dọn trên toàn điện tích theo băng rộng 2m chừa Im

Nếu thực bì rập rạp nhóm cao (3 — 4) thì tiến hành phát trắng trên toàn điện tích và đốt dọn sạch

+ Xử lý đất: Làm đất theo phương pháp của bộ, làm đất theo kích thước hố

1a 30x30x30(cm) Lam dat theo hình nanh sấu bố trí theo hàng nằm theo dường

đồng mức từ chân lên đỉnh đồi làm đất vào mùa khô và tơi xốp

+ Trồng rừng: Trồng rừng vào vụ xuân bằng cây con có bầu dinh dưỡng và trồng đăm vào mùa thu Mật độ trồng ban dau là 2500(cây/ha), chăm sóc trong 3

năm đầu, đảm bảo cây có tỉ lệ sống 90%

+ Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Cây con phải có đường kính

ø (cm) = 0,80an9), Hy, ứn) = 25 ~ 30(cm), đem gây trồng trên diện tích đất trống đổi núi trọc và diện tích sau khai thác

+ Bố trí trồng cây: Hàng cách hàng 2m, cây cách cây 2m.

Trang 37

* Kế hoạch thực hiện:

- Căn cứ vào tiềm năng đất đai, tài nguyên rừng, nguồn nhân lực của lâm trường

Chúng tôi dé xuất kế hoạch thực hiện như sau:

+ Năm 2003 trồng mới 809.9 ha trong đó 550 ha Keo lai và 259,9 ha Bồ

+ Năm 2005 trồng mới 809,9 ha trong đó 550 ha Keo lai và 259,9 ha Bồ

đề, được đem trồng trên điện tích đất trống đổi núi trọc và 5!0 ha trên điện tích sau khai thác Tiến hành chăm sóc, bảo vệ, trồng đậm rừng mới trồng

+ Năm 2006 trồng mới 350 ha Keo lai được đem trồng trên diện tích đất

trống đổi núi trọc và 510 ha trên điện tích sau khai thác Tiến hành chăm sóc,

bảo vệ, trồng đăm rừng mới trồng

+ Năm 2007 trồng mới 350 ha eo lai được đem trồng tiên diện tích đất

trống đổi núi trọc và 285 ha trên điện tích sau khai thác Tiến hành chăm sóc,

bảo vệ, trồng dặm rừng mới trồng

+Năm 2008 trồng mới 300 ha Keo lai được đem trồng trên diện tích đất

trống đổi núi trọc và 285 ha trên điện tích sau khai thác Tiến hành chăm sóc, bảo vệ, trồng dặm rừng mới trồng,

+ Năm 2009 trồng mới 300 ha Keo lai được đem trồng trên diện tích dat

trống đổi núi trọc và 225 ha trên diện tích sau khai thác Tiến hành chăm sóc bảo vệ trồng dặm rừng mới trồng

+ Năm 2010 trồng mới 250 ha Keo lai được đem trồng trên diện tích đất

ến hành chăm sóc,

trống đổi túi trọc và 225 ha trên diện tích sau khai thác bảo vệ, trồng dặm rừng mới trồng

Trang 38

+ Năm 2011 trồng mới 250 ha Keo lại được đem trồng trên diện tích đất trống đổi núi trọc và 133,55 ha trên diện tích sau khai thác Tiến hành chăm sóc

bảo vệ, trồng dặm rừng mới trồng

+ Năm 2012 trồng mới 250 ha Keo lai được đem trồng trên điện tích đất

trống đổi núi trọc và 133,55 ha trên điện tích sau khai thác Tiến hành chăm sóc, bảo vệ trồng dặm rừng mới trồng

cứ vào kế hoạch thực hiện, chúng tôi tổng hợp được tiến độ trồng, chăm

sóc, bảo vệ điện tích rừng mới trồng như sau:

Trang 39

Keo lai [Boda | Keo lai [Bd dé | Keo lai

Căn cứ vào hệ thống chỉ tiên định mức kinh tế, căn cứ vào dự toán sản xuất theo

quy định 09 của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn căn cứ vào tài liệu

điều tra thực địa, qua việc điều tra phỏng vấn trực tiếp một số hộ gia đình trên

địa bàn nghiên cứu Căn cứ vào định mức chỉ phí sản xuất kinh doanh và định

mức lao động cúa lâm trường, giá cả thị trường địa phương, chúng tôi tính được định mức công việc và đơn giá trồng rừng được xác định như sau

- Đối với rừng Keo lai:

+ Giá thành trồng rừng là: 2634038 (dồng/ha)

+ Chăm sóc, bảo vệ năm thứ nhất là: 1733336 (déng/ha)

38

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w