(Luận văn tốt nghiệp) tìm hiểu khu di tích lý thường kiệt tại xã tam giang, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

81 7 0
(Luận văn tốt nghiệp) tìm hiểu khu di tích lý thường kiệt tại xã tam giang, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỀ TÀI h TÌM HIỂU KHU DI TÍCH LÝ THƯỜNG KIỆT TẠI XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Mã số: DTSV.08.2021 Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Đắc Hào Lớp : 1905QLVA Cán hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Kim Chi Hà Nội 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu hồn tồn trung thực Mọi thơng tin nghiên cứu thân tơi trực tiếp thực hiện, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2020 Sinh viên NGUYỄN ĐẮC HÀO h [1] LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Tìm hiểu khu di tích Lý Thường Kiệt xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân, tập thể động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết,chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Ths Nguyễn Thị Kim Chi - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khóa luận Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý di tích khu di tích Lý Thường Kiệt xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh cung cấp cho nhiều thông tin quý báu suốt trình khảo sát làm Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy khoa Quản lý xã hội, trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi h q trình khảo sát, thu thập thơng tin, tài liệu liên quan đến đề tài Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm thực tế, tư cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để thân hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! [2] MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH LÝ THƯỜNG KIỆT, XÃ TAM GIANG , HUYỆN YÊN PHONG , TỈNH BẮC NINH 11 1.1 Khái quát di tích lịch sử 11 1.1.1 Định nghĩa di tích lịch sử 11 1.1.2 Đặc điểm di tích lịch sử 12 1.1.3 Ý nghĩa 15 1.2 Giá trị di tích lịch sử 19 h 1.3 Tổng quan xã Tam Giang , huyện Yên Phong , tỉnh Bắc Ninh20 1.4 Khái quát khu di tích Lý Thường Kiệt xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 21 1.4.1.Vài nét đền thờ Việt Nam 21 1.4.2 Q trình tồn di tích 23 1.4.3 Sự tích nhân vật thờ 23 TIỂU KẾT 34 CHƯƠNG KHẢO SÁT GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LÝ THƯỜNG KIỆT XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 35 2.1 Giá trị kiến trúc khu di tích Lý Thường Kiệt, xã Tam Giang , huyện Yên Phong , tỉnh Bắc Ninh 35 2.1.1 Không gian cảnh quan 35 [3] 2.1.2 Các đơn nguyên kiến trúc 36 2.2 Giá trị mặt văn hóa 39 2.3 Lễ hội chiến thắng Như Nguyệt 42 Tiểu kết 58 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LÝ THƯỜNG KIỆT, XÃ TAM GIANG , HUYỆN YÊN PHONG , TỈNH BẮC NINH 59 3.1 Điều kiện tác động đến bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu Di Tích Lý Thường Kiệt, Xã Tam Giang , Huyện Yên Phong , Tỉnh Bắc Ninh 59 3.2 Giải pháp bảo tồn Khu Di Tích Lý Thường Kiệt, Xã Tam Giang , Huyện Yên Phong , Tỉnh Bắc Ninh 60 h 3.2.1 Giải pháp bảo quản , tu bổ , tơn tạo di tích đền 60 3.2.2.Giải pháp nâng cao giá trị tâm linh 64 3.2.3 Giải pháp “Nâng cao chất lượng chủ thể quản lý” 66 3.2.4 Bảo tồn lễ hội đền Thái Úy Lý Thường Kiệt 68 Tiểu kết 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Phụ Lục 74 [4] MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tỉnh Bắc Ninh với hệ thống di tích lịch sử văn hóa xây dựng qua nhiều triều đại, danh thắng lịch sử có giá trị, nơi tham quan khách thập phương Bắc Ninh có 1.558 di tích lịch sử văn hóa, tiêu biểu di tích: Chùa Dâu, chùa Bút Tháp (Thuận Thành); chùa Phật Tích (Tiên Du); di tích lịch sử khu lăng mộ đền thờ vị vua triều Lý (thị xã Từ Sơn) Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt… Bảo vật Quốc gia, có vật là: Tượng A di đà (chùa Phật Tích, Tiên Du), Tượng Rồng đá/Xà thần (đền thờ Lê Văn Thịnh, Gia Bình), Tượng h Phật nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp, Thuận Thành), Bia “Xá lợi tháp minh” (Bảo tàng tỉnh), Cột đá chạm rồng (chùa Dạm, thành phố Bắc Ninh); nhóm bảo vật là: Bộ tượng Tam (chùa Linh Ứng, Gia Đông, Thuận Thành), Bộ tượng Phật Tứ Pháp vùng Dâu (ở chùa Dâu, chùa Tướng, chùa Dàn thuộc huyện Thuận Thành), Bộ tượng 10 linh thú đá (chùa Phật Tích, Tiên Du) Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt nam làm nên kỳ tích anh hùng, chiến thắng Như Nguyệt năm 1077 chống quân xâm lược nhà Tống Thái úy Lý thường Kiệt (Ngô Tuấn) lãnh đạo lịch sử tôn vinh kỳ tích huy hồng nghiệp kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập đất nước Những giá trị nhân dân ta ln gìn giữ, phát huy làm cho [5] lịch sử dân tộc ngày thêm rạng rỡ, trở thành truyền thống quý báu nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc Với tầm quan trọng ý nghĩa lịch sử, văn hóa thể theo nguyện vọng nhân dân, Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh xây dựng đền thờ Lý Thương Kiệt vào ngày 7/2/2017 dần hình thành nên quần thể khu di tích thái úy Lý Thường Kiệt bao gồm phịng tuyến sơng Như Nguyệt , đền thờ Lý Thường Kiệt, đền Xà Để gìn giữ phát huy giá trị to lớn di tích lịch sử văn hóa cần quan tâm cấp, ngành việc trùng tu, tơn tạo, quảng bá giới thiệu, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, giáo dục truyền thống đoàn kết, yêu nước, khơi dậy niềm tự hào dân tộc cho hệ đặc biệt hệ trẻ ngày nay.Đồng thời hoạt động du lịch khu di tích cịn diễn cách tự phát , chưa có quy hoạch cụ thể đồng , h chưa có quản lí cách chặt chẽ nguồn tài nguyên từ phía quyền địa phương , gây lãng phí lớn nguồn tìa ngun Hơn , lợi ích kinh tế du lịch mang lại chưa tương xứng với tiềm , cụ thể đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương hạn chế Do , người viết lựa chọn đề tài khoa học ; “Tìm hiểu khu di tích Lý Thường Kiệt xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” nhằm tìm hiểu tổng quan khu di tích từ đề xuất giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch tâm linh văn hóa huyện Yên Phong nói riêng , tỉnh Bắc Ninh nói chung cách hiệu [6] LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Về di tích lịch sử nước ta , lâu nhiều người quan tâm , nghiên cứu Các đề tài tìm hiều giá trị công tác quản lý di tích đề cập nhiều phương tiện thơng tin đại chúng có nhiều cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử cơng tác quản lý di tích nước ta Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau; Cuốn Di tích thắng cảnh Việt Nam ( nhiều tác giả) Cuốn Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam(nhiều tác giả) Trong năm gần Việt Nam ủy ban di sản giới UNESCO cơng nhận số di sản văn hóa giới như: Quần thể di tích Cố Huế, Vịnh Hạ Long,Phố Cổ Hội An, Vương Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng, khơng gian văn hóa cồng h chiêng Tây Nguyên, Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội… vào ngày 27/6/2011 Thành nhà Hồ cơng nhận di sản văn hố giới.Để nhà nghiên cứu, trường học, công ty lữ hành du lịch quý độc giả quan tâm đến lĩnh vực NXB Lao động cho biên soạn sách “Di tích lịch sử di sản văn hóa Việt Nam” nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết giá trị địa danh văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh đất nước Việt Nam, hy vọng làm phong phú thêm tinh thần người Việt Nam người bạn nước ngồi có mong muốn hiểu biết Việt Nam Trên số tư liệu tham khảo tìm hiểu cho thấy tác giả trước nghiên cứu tương đối nhiều di tích lịch sử Nhưng thơng qua cơng tác sưu tầm tư liệu chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, tìm hiểu cụ thể giá trị khu di tích Lý Thường Kiệt xã Tam Giang, [7] huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.Từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm nghiên tìm hiểu mặt giá trị lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật khu di tích Lý Thường Kiệt xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Trên sở khảo sát thực địa di tích , với hiểu biết thân , bước đầu đưa nhận xét , đánh giá , đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị vốn có di tích giai đoạn h NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Trình bày sở lý luận quản lý di tích lịch sử tổng quan địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý khu di tích Lý Thường Kiệt xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích nâng cao hiệu quản lý khu di tích Lý Thường Kiệt xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh [8] ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu giá trị khu di tích Lý Thường Kiệt xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu: : Đền thờ Lý Thường Kiệt , Đền Xà , phịng tuyến sơng Như Nguyệt khơng gian văn hóa nơi bảo tồn, gìn giữ di tích lịch sử PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, vận dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế vấn: Chúng trực tiếp tham quan khảo sát Đền thờ Lý Thường Kiệt , Đền Xà , phịng tuyến sơng Như Nguyệt khơng gian văn hóa nơi bảo tồn, gìn giữ di tích lịch sử Ngồi ra,chúng tơi tiến hành vấn trực tiếp cán làm công tác quản lý , người dân địa phương khách du lịch để thu thập thơng tin cách h xác, đa dạng, làm liệu cho việc thực đề tài Để có nguồn tin xác tơi vấn trực tiếp trao đổi với cán sau: Ơng Chu Văn Khiết – Phó chủ tịch xã Tam Giang Ơng Nguyễn Đắc Hiến – Bí Thư Chi Bộ Thơn Đồi Ơng Nguyễn Đắc Huệ - Ban quản lý di tích Ơng Lê Hũu Diện – Ban quản lý di tích - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: Qua q trình nghiên cứu tơi tổng hợp thông tin nhiều phương diện nhiều nguồn khác sau thu thập lại tổng hợp, phân tích khía cạnh di tích, qua thực trạng di tích, từ thấy nét đặc trưng di tích đền Xà đưa đóng góp giải pháp bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Lý Thường Kiệt xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh [9] - Giáo giục nhân dân địa phương, hệ tinh thần chống giặc ngoại xâm cha ông từ để biết đến giá trị tâm linh tinh thần vô cung quan trọng 3.2.3 Giải pháp “Nâng cao chất lượng chủ thể quản lý” Cán văn hóa cấp, sở có vai trị việc quản lý di tích Đội ngũ cán lại có quan hệ trực tiếp gắn bó với dân nên họ người kịp thời việc phát hiện, chỉnh đốn lệch lạc Tuy nhiên, thực tế cho thấy, số lượng cán đào tạo có am hiểu lĩnh vực không nhiều Đội ngũ cán quản lý văn hóa sở lại khơng ổn định, thường xuyên có thay đổi qua kỳ bầu Hội đồng nhân dân Đặc biệt giai đoạn phát triển, hội nhập văn hóa nay, địi hỏi quan văn hóa dù cấp xã hay cấp huyện nên có hai cán đào tạo h chuyên ngành quản lý di tích, lễ hội nhằm đáp ứng cơng tác tổ chức, quản lý lễ hội ngày tốt Ngoài cần phải hồn thiện nâng cao cơng tác tổ chức, quản lý lễ hội địa bàn, Phòng Văn hóa - Thơng tin cần phải nghiên cứu, xây dựng tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã phương án, thể chế văn hóa mang tính cộng đồng tự quản nhân dân địa phương nơi có di tích bảo tồn nét đẹp truyền thống Ngồi Phịng Văn hóa- Thơng tin huyện cần có giải pháp nhằm quản lý tốt di tích Bên cạnh cần quan tâm, xếp lại đội ngũ cán chun mơn địa bàn để bố trí công việc phù hợp với lực người Đội ngũ cán quản lý di tích phải người tâm huyết, có trình độ, có lực vững vàng để đáp ứng yêu cầu quản lý di tích Hơn hết họ phải cập nhật, nâng cao trình độ quản lý nhiều mặt, Vẫn tồn bất cập, chưa đồng chất lượng nhân lực sở quản lý văn hóa nói chung, quản lý di tích nói riêng Đào tạo nguồn nhân [66] lực quản lý văn hóa chìa khóa để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, di tích lịch sử Cần có sách kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý hoạt động văn hóa, du lịch, có sách ưu tiên cán đào tạo, tu nghiệp hệ đào tạo ngắn hạn, dài hạn phù hợp với nhu cầu người học nghề đào tạo Chú trọng đào tạo tập trung trình độ đại học, sau đại học đội ngũ cán làm cơng tác quản lý bảo tồn văn hóa hoạt động du lịch cấp huyện trở lên Đối với cán địa phương cần tổ chức đợt tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ tổ chức, quản lý di tích lịch sử Với đội ngũ cơng chức cấp xã cần đào tạo nghiệp vụ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quản lí chung Về phía quyền địa phương cần phải phối hợp với quan cấp việc tổ chức kiểm tra, giám sát quản lý di tích , thường xuyên có kế hoạch nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Tất hoạt động quản lý di tích phải thực có khoa học, hiệu h quả, đảm bảo mặt gìn giữ nét truyền thống, tơn trọng phong tục tập quán, mặt mang phúc lợi tinh thần kinh tế cho du khách người dân địa phương, tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chun mơn Bên cạnh cán bộ, cơng chức, viên chức khơng ngừng tự tìm hiểu, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm qua thực tế công tác để ngày dày dạn công tác quản lý di tích đền Lý Thường Kiệt Trong lễ hội đền Thái Úy Lý Thường Kiệt, đặc biệt trọng vai trò chủ thể cộng đồng tổ chức lễ hội Người dân phải tham gia, trao quyền vào trình tổ chức lễ hội để trì, bảo tồn di sản, khơi phục lễ hội, lễ nghi, sinh hoạt văn hóa cổ, đảm bảo tính nguyên vẹn lễ hội ngày sâu vào tiềm thức người dân Hơn nữa, phải có sách xã hội hóa văn hóa, để khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp địa phương việc tham gia tổ chức lễ hội, trùng tu tôn tạo di tích Gắn quyền lợi với [67] trách nhiệm họ, phát huy vai trò giám sát họ, để cơng tác tổ chức, quản lý văn hóa ngày hoàn thiện 3.2.4 Bảo tồn lễ hội đền Thái Úy Lý Thường Kiệt Cần trọng tăng cường công tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội, thêm trân trọng chủ động phát huy giá trị đời sống cộng đồng Chính quyền địa phương Ban quản lý lễ hội chiến thắng Như Nguyệt nên sưu tầm biên soạn tư liệu giới thiệu công trạng Thái Úy Lý Thường Kiệt Cần diễn giải cho người dân cộng đồng du khách thập phương nguồn gốc lễ hội nghi thức tế lễ Để làm nhà lãnh đạo phải hiểu rõ ý nghĩa, giá trị lễ hội, hiểu phong mỹ tục, truyền thống tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân giá trị lễ hội đền Thái Úy Lý Thường Kiệt h Đẩy mạnh việc nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân hiểu rõ giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội xem giải pháp hàng đầu việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đình chèm đời sống hơm Bản thân hoạt động lễ hội vốn đời sống tâm linh từ lâu đời cư dân địa phương, nên cần tuyên truyền nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cộng đồng dân cư với vai trị chủ thể việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Thái Úy Lý Thường Kiệt Sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân quảng bá, khai thác đồng thời hội làm giàu cho địa phương khai thác phát triển du lịch, giáo dục truyền thống cho em noi theo Nghiên cứu, ghi chép, mơ tả, phục dựng lễ nghi, trị chơi, trò diễn dân gian lễ hội, đánh giá giá trị di sản văn hóa cịn lưu giữ để bảo tồn phát huy việc tiến hành điều tra sưu tầm, thu thập lưu giữ [68] văn bản, băng hình, phim ảnh làm sở để nghiên cứu trì phát huy hình thức sinh hoạt lễ hội dân gian Giữ gìn, bồi đắp giá trị văn hóa phi vật thể rước trò chơi dân gian, đặc biệt phục dựng trò chơi đặc sắc mang dấu ấn riêng lễ hội thi bơi chải sơng, trị chơi nước, nghệ thuật trình diễn diễn xướng dân gian ca trù, chèo sân đình, hát giao duyên, Tổ chức hội thảo kết quy hoạch, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, cách thức phương thức tổ chức, không gian lễ hội, an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm, xã hội hóa hoạt động lễ hội xem Bằng cơng nghệ tin học xây dựng sở liệu khoa học lễ hội chiến thắng Như Nguyệt để phục vụ công nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị di sản Sưu tầm, phân loại, dịch chữ quốc ngữ văn bia, thần tích, sắc phong h để khách tham quan trẩy hội dễ tiếp cận hiểu ý nghĩa Nhà nước, hỗ trợ tạo điều kiện cho Ban quản lý Bảo vệ Di tích Lịch sử đền Lý Thường Kiệt thực lễ hội chiến thắng Như Nguyệt Ngăn ngừa xu hướng thương mại hóa, sân khấu hóa lễ hội [69] Tiểu kết Trong chương 3, nêu cụ thể tác động tích cực tiêu cực ảnh hướng trực tiếp đến khu di tích Lý Thường Kiệt giải pháp để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước khu di tích Lý Thường Kiệt Đền Xà cơng trình kiến trúc đặc biệt có nhiều giá trị Lễ hội chiến thắng Như Nguyệt có ý nghĩa to lớn đời sống tinh thần dân nơi Bởi nâng cao hiệu quản lý lễ hội giai đoạn coi trọng không việc bảo tồn mà quan tâm đến môi trường lễ hội tổ chức bảo lưu khu di tích Lý Thường Kiệt khơng để di tích bị xuống cấp h [70] KẾT LUẬN Qua lần tìm hiểu đề tài khoa học : Tìm hiểu khu di tích Lý Thường Kiệt xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh cho ta hiểu sâu lịch sử dân tộc Biết thêm anh hùng dân tộc, có tài có đức nhân dân phong thần Di tích đền thờ Lý Thường Kiệt vừa mang ý nghĩa tâm linh, vừa thể đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” nhân dân Việt Nam Thông qua di tích đền Lý Thường Kiệt ta khơng thấy giá trị lịch sử văn hóa, tâm linh mà ta thấy giá trị độc đáo kiến trúc, điêu khác trạm trổ cơng trình, … Cịn lưu giữ chứng tích trận chiến oai hùng Như Nguyệt Giang thần tích thơ ‘ NAM QUỐC SƠN HÀ’ , sắc phong triều đại phong kiến Việt Nam, đồ vật cổ mang tính nghệ thuật độc đáo cao Chiến thắng Như Nguyệt năm năm 1077 h chiến thắng oanh liệt quân dân thời Lý đánh tan giặc Tống xâm lược Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, kiện lịch sử tiêu biểu tầm cỡ quốc gia Với Bắc Ninh - Kinh Bắc, kiện lịch sử chống giặc ngoại xâm oanh liệt, tiêu biểu hạng diễn trực tiếp vùng đất Chiến thắng Như Nguyệt năm 1077 diễn vùng đất địa linh nhân kiệt Bắc Ninh – Kinh Bắc, xứng đáng xếp vào hàng võ công oanh liệt dân tộc chiến thắng Bạch Đằng , Xương Giang, Chi Lăng, Ngọc Hồi – Đống Đa, Điện Biên Phủ đại thắng mùa xuân 1975 Đó chiến thắng hiển hách quê hương đất nước ta tạo nên sức mạnh vô song dân tộc Việt Nam tiến trình lịch sử chống giặc ngoại xâm từ trước đến Mỗi di tích địa danh lịch sử chiến thắng Như Nguyệt – từ Đại doanh quan quân Nhà Lý Yên Phụ đến điểm đầu chiến tuyến Đền Xà – Ngã Ba Xà – chùa Bồ Vàng – bến sông Như Nguyệt – Ghềnh – Đền Can Vang, [71] Đền chùa Phấn Động… đặt vào hệ thống di tích tham quan du lịch lễ hội chiến thắng Như Nguyệt nhân lên nhiều lần tâm trí nhân dân Bắc Ninh – Kinh Bắc quý khách nước Trước thảo, sau thành lệ Lễ hội Yên Thế (Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa Yên Thế) năm qua ví dụ Lễ hội chiến thắng Như Nguyệt lễ hội kỷ niệm kiện lịch sử tiêu biểu quê hương đất nước, với lễ hội di tích lịch sử cách mạng trì tổ chức phần lễ phần hội chắn ngày lan tỏa đời sống tâm linh, tín ngưỡng văn hóa đương đại, góp phần quan trọng xây dựng phát triển nghiệp văn hóa đậm đà sắc dân tộc Nhân dịp kỷ niệm 940 năm chiến thắng Như Nguyệt khởi cơng xây dựng Cơng trình đầy ý nghĩa nhân văn Đảng nhân dân huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh bước khởi đầu kế hoạch xây dựng, tơn tạo hệ thống di tích – Lễ hội chiến thắng Như Nguyệt h tỉnh Bắc Ninh Bên cạnh việc tìm hiểu giá trị di tích, người viết cịn tìm hiểu trạng Từ người viết đưa biện pháp phát triển du lịch, nâng cao đời sống nhân dân địa phương, phương án bảo tồn di tích, bảo tồn nét đẹp văn hóa, giá trị lich sử, tâm linh người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt Đồng thời người viết đưa phương án phát triển mang tính bền vững, giá trị di tích, nhân vật anh hùng có thật lịch sử dân tộc chiến thắng Như Nguyệt Giang Thái Úy Lý Thường Kiệt vang vọng muôn đời [72] TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Mai Hữu Luân (2003), Lý luận quản lý hành nhà nước, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị, Hà Nội Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự, Chùa Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội, h 1993 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự, Đình Việt Nam, NXB Tp.HCM, 1998 Nguyễn Xuân Cần chủ biên, Chốn tổ Vĩnh Nghiêm, Bảo tàng tỉnh Bắc Giang,2004 Hà Văn Tấn, Một số vấn đề lý luận sử học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 10 Cục Di sản văn hoá, Một đường tiếp cận di sản văn hoá, Hà Nội, 2005 11 Ban quản lý di tích Cơn Sơn-Kiếp Bạc, Di sản Hán Nơm Cơn Sơn-Kiếp Bạc-Phượng Sơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 12 Tư liệu Hán Nôm huyện Yên Phong” xuất năm 2005 13 Ban quản lý di tích đền Lý Thường Kiệt [73] Phụ Lục Một số hình ảnh khu di tích Lý Thường Kiệt h Bản đồ tổng thể khu di tích sau hoàn thành 100% hạng mục Nguồn: Ban quản lý di tích [74] Bia đá phịng tuyến sơng Như Nguyệt h Nguồn: Tác Giả Khúc Sông Như Nguyệt Hồ Bán Nguyệt [75] h Tượng đài Lý Thường Kiệt NguồnTác: Bắc Ninh 24h [76] h Hồ Bán Nguyệt quanh cảnh phía trước đền Nguồn: Tác giả [77] h Cầu đá dẫn vào đền Nguồn : Tác Giả [78] Toàn cảnh đền Lý Thường Kiệt Nguồn : Bắc Ninh 24h h Cổng Tam Quan dẫn vào đền Nguồn : tác giả [79] Quang cảnh đền h [80]

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan