- Theo tính phục vụ có thể phân ra:o Cơsởhạ tầng đô thị phục vụ sản xuất vật chất o Cơsởhạ tầng đô thị phục vụ về nhu cầu văn hoá tỉnh thần - Theo trình độ phát triển có thé phân ra: o C
Trang 1© TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DẦN ˆ P
KHOA MOI TRUONG VA ĐÔ THỊ
CHUYEN DE THUC TAP
Chuyên ngành: Kinh tế và Quản ly Đô thị
Dé tài
Sinh viên : Tạ Thị Thảo
Lép : Kinh tế va quản ly đô thị
Khoá : 56
Hệ : Chính quy
Người hướng dẫn : TS Nguyễn Kim Hoàng
Hà Nội, tháng 05 năm 2018
Trang 29892.100007 1CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE QUAN LY NHÀ NƯỚC
TRONG PHÁT TRIÊN CƠ SỞ HA TANG KĨ THUẬT ĐÔ THỊ 4
1.1 Tổng quan về quản lý nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tang kĩ thuật đô thi4
1.1.1 Một số khái niệm -2¿-222+222t22 2E re 41.1.2 Vai trò của cơ sở hạ tầng kỹ thuật đối với sự phát triển kinh tế của đô thị
¬— 6
1.2 Nội dung chính trong quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị - 7
1.2.1 Sự cần thiết phải tăng cường quan lý của nha nước trong phát triển cơ sởhạ tang kỹ thuật đô thị - 2S 221112 SH 1111111111111 811111 ng n rey 7
1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị
tỏ 8
1.3 Bài học kinh nghiệm trong quản lý hệ thống hạ tang kĩ thuật đô thị 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIÊNCƠ SỞ HẠ TANG KĨ THUAT TREN DIA BAN HUYỆN THƯỜNG TIN, HÀ0 21
2.1 Tổng quan về huyện Thường Tín ¿2° E52 E£+E£+E£+E££Ee£EeEEerxerxzsez 21
2.1.1 Vi trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - - 21
2.1.2 Quy hoạch sử dụng đất ¿5s ©x2x22E2EEEEE211211211 11211211 29
2.2.Hiện trạng hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị - 2 5c ©5z+cs+zx+zxezse2 32
2.2 1 G1ao thong? Gv 32
2.2.2 Hiện trạng công trình thủy ÏỢI: - - 5 + k* + series 34
2.2.3 Hiện trạng TIỀN 5 St 1 E1 E511 E12151111515111111511111511111121111111 11.1 cEE 34
2.2.4 Hiện trạng thoát NUGC! - - << E111 He 34
2.2.5 Hiện trạng cấp ƯỚC: -¿- 2-2 2 E+E£+EEESEEEEEEEEEE1211211711212 7121112 352.2.6 Hiện trạng cấp 60100115 35
2.2.7 Hiện trạng thoát nước thải: + < 1x1 HH re 37
Trang 32.2.8 Hiện trạng quản lý, thu gom chat thai ran (CTR): - 5s: 37
2.2.9 Hiện trạng nghĩa trang: - - c2 32+ S313 ESEEErrrreerererrrrerreree 37
2.2.10 Hệ thống thông tin liên lạc: - ¿2-2 + ++££2E£+E+Ee£xerxerxerxereee 372.3 Thực trạng quản lý Nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật huyện
Thường Tin hiỆn nay - (1191 91 1 1 93 91 TH HH Hà Hàn Hưng gkp 38
2.3.1 Về công tác quy hoạch cơ sở hạ tầng kỹ thuật của huyện Thường Tín 382.3.2 Về tình hình huy động vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
những năm Ua - (<< E2 E31 11 E31 1E TT HH 41
2.3.3 Về công tác tô chức quan lý (bộ máy và đội ngũ cán bộ quan lý huyén)42
2.3.4 Đánh giá tong quát về vai trò nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tang tại
huyện Thường TÍT - - - 5 + 1k TH ng TT TH TH Hà Hà HH ngư 44
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIÊNCƠ SỞ HẠ TANG KỸ THUẬT HUYỆN THƯỜNG TÍN :-: 48
3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuậthuyện Thường Tín đến năm 2030 - 2-2 5£ ©5£+EE+EE£EEE2EE2EEEEEEEEZEEvExrrkerree 49
3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lí Nhà nước trong xây dựng và
phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho huyện Thường Tín - 2-2 5+: 52
3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch tông thé huyện thường Tín đến năm 2030 52
3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư
xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn huyện 533.2.3 Tăng cường vai trò kiểm tra giám sát của các co quan chức năng trong
việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật huyện Thường Tin - 54
3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường vai trò quan lý nhà nước trong phát triểnCSHTKT huyện Thường Tin những năm tỚI - - 5 2S *+*ssseesesereses 55
3.3.1 Đối với nhà nước Trung ương va Thành phố Hà Nội 553.3.2 Đối với chính quyền huyện Thường Tín - 2 + s+zs+zs+s+2 5640007) 58TÀI LIEU THAM KHẢO - 5-56 StSEStSESEESEEEESEEEESEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEkSErrkrrerree 59
Trang 4Danh mục các từ viêt tắtChữ cái viết tắt /ký
hiệu Cụm từ đầy đủCSHT Cơ sở hạ tầng
CSHTKTĐT Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thịCTR Chất thải rắn
HĐND Hội đồng nhân dânKCN Khu công nghiệp
Bảng 2.2 Số lượng lao động & cơ cấu lao động năm 2016 . -5- 26
Bảng 2.3 Tổng diện tích dat tự nhiên phân theo các loại đất - 27Bảng 2.4 Quy hoạch sử dụng đất đô thị đến năm 2030 huyện Thường Tín 30Bảng 2.5 Diện tích đất các khu, cụm công nghiệp, cụm sản xuất TTCN nghề trên
địa bàn huyện Thường “TÍT - - - c6 31 3311831111911 911 1 91111 1 11 HH ng 31
Bảng 2.6 Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước của huyện về cơ sở hạ tầng đô thị 44Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất của huyện đến năm 2030 50
Bảng 3.2 Nhu cầu vốn đầu tư các hạng mục xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
lði800Ạ/5I200707 52
Trang 5LOI MO DAU
1.Tính cấp thiết của dé tài chuyên dé
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tăng trưởng
và phát triển của nền kinh tế Nền kinh tế của một quốc gia nói chung và của một địaphương nói riêng sẽ không thể phát triển được nếu không được đảm bảo các điềukiện về nguồn nhân lực cũng như về cơ sở hạ tầng kỹ thuật Hiện nay, hầu hết cácquốc gia trên thế giới đều coi việc quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật là vanđề thuộc hàng ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế— xã hội của đất nước Daihội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ, một trong những nội dungquan trọng của chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thời gian tới là:
"Xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng: giao thôngđiện lực, thông tin, thủy lợi, cấp nước, thoát nước Phát triển mạng lưới đô thị phân
bố hợp lý trên các vùng, hiện đại hóa dan các thành phó lớn"
Trong những năm gan đây, cùng với sự phát triển của đất nước, nền kinh tế
của thành phố Hà Nội nói chung và huyện Thường Tín nói riêng đang phát triển lớn
mạnh thê hiện đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, thể hiện sự quan tâm chỉđạo lãnh đạo đúng đắn của UBND thành phó, đồng thời thé hiện sức mạnh trí tuệ vàvật chất của Đảng bộ và nhân dân huyện, sự chỉ đạo, điều hành của UBND phối hợpvới các đoàn thể quần chúng ở các cấp có những tiến bộ mới trong việc đưa nghị
quyết của Đảng vào cuộc sống
Chủ trương của thành phó Hà Nội và huyện uỷ, HĐND, UBND huyện là phảitập trung xây dựng cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu phát triển của huyện Thường
Tín nói riêng và tp Hà Nội nói chung.Tuy nhiên, cho đến nay cơ sở hạ tầng còn nhiềubat cập, nhỏ bé, lạc hậu so với nhu cầu phát triển Một trong những nguyên nhân củatính trạng này là công tác quản lý nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng chưa theokịp với yêu cầu phát triển, kể từ công tác quy hoạch, huy động và sử dụng vốn, kiêmtra, giám sát thực hiện còn những hạn chế Vì vậy, tổ chức thi công tìm giải phápđể phát triển cơ sở hạ tầng lại rất khó khăn và phức tạp, vì vậy việc nghiên cứu đềtài: "Tăng cường quản lí nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật huyện
Thường Tín" là một nhu cầu cấp bách cả về lý luận và thực tiễn
Trang 62 Mục đích nghiên cứu của chuyên đề
- Qua nghiên cứu đề tài nay, chuyên đề góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lýluận về quản lý nhà nước trong việc phát triển cơ sở hạ tang kỹ thuật ở các đô thi
- Làm rõ vai trò nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị ở huyệnThường Tín hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế của lĩnh
vực này.
- Kiên nghị một sô giải pháp nhăm tăng cường vai trò nhà nước trong việc xâydựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị của huyện Thường Tín những năm tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Vai trò nhà nước trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị là vấn đề rộng.Trong khuôn khổ của một chuyên dé tốt nghiệp, dé tài chỉ nghiên cứu một số nội
dung chủ yếu về vai trò nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị trên
địa bàn huyện Thường Tín Cụ thé là, sẽ đi sâu phân tích trên ba nội dung của vai trònhà nước trong quy hoạch phát triển, huy động nguồn vốn đầu tư và kiểm tra, giámsát việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị
Về thời gian: Chuyên đề chủ yếu tập trung vào giai đoạn từ 2005 trở lại đây,đặc biệt là từ năm 2010 đến nay Kiến nghị và giải pháp của chuyên đề chủ yếu ápdụng cho việc phát triển cơ sở hạ tang kỹ thuật của huyện Thường Tín giai đoạn 2011
— 2020 và định hướng đến năm 2030
4 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết
hợp phân tích với tổng hợp, kết hợp quy nạp với diễn dịch và phương pháp thống kê,
biểu bảng v.v dé làm rõ vai trò nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tang kỹ thuật tạihuyện Thường Tín.
5 Kết cấu của chuyên đềNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được
kết cau làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lí nhà nước về phát triển cơ sở hạtầng kỹ thuật đô thị
Trang 7Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ởhuyện Thường Tín, Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước trong phát triển cơ sở
hạ tầng kỹ thuật đô thị huyện Thường Tín, Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS.Nguyễn Kim Hoàng đã tận
tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này Emxin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Môi trường đô thị , Trường Đạihọc Kinh Tế Quốc Dân đã giúp em và hỗ trợ em các thủ tục trong quá trình hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn!
Lời cam đoan : "Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thựchiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu saiphạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018
Ký tên Thảo Họ tên : Tạ Thị Thảo
Trang 8CHUONG 1:
CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY NHA
NUOC TRONG PHAT TRIEN CO SO HA TANG Ki THUAT
b Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thịCơ sở hạ tầng đồ thị là toàn bộ các công trình giao thông vận tải, bưu điện,
thông tin liên lạc, dịch vụ xã hội như: Đường sá, kênh mương dẫn nước, cấp thoátnước, sân bay, nhà ga xe lửa, ô tô, cảng sông, cảng biển, cơ sở năng lượng, hệ thốngmạng điện, đường ống dẫn xăng, dầu, dẫn khí ga, hơi đốt, kho tàng, giao thông vậntải, giáo dục phô thông và chuyên nghiệp, y tế, dich vụ ăn uống công cộng, nghỉ ngơi
du lịch, vui chơi giải trí, rác thải môi trường đô thi v.v
Theo từ chuẩn Anh- My, thuật ngữ “Cơ sở hạ tầng” (infrastructure) được thé
hién trén 4 binh dién:
Một là, tiện ích công cộng (public utilities): năng lượng (điện ) viễn thông
nước sạch cung cấp qua hệ thống ống dẫn, khí đốt truyền tải qua ống, hệ thống thu
gom và xử lý các chất thải trong thành phố
Hai là, công chính (public works): đường sá, các công trình xây dựng đập, kênh phục vụ tưới tiêu.
Ba là, giao thông (transport): các trục và tuyến đường bộ, đường sắt chínhquy (Conventionnial railway) đường sắt vận chuyển nhanh (massrapid transittailway) cảng cho tầu và máy bay, đường thuỷ
Bon là, hạ tầng xã hội (social infrastructure): trường học, bệnh việnTóm lại, cơ sở hạ tầng đô thị là những tài sản vật chất và các hoạt động hạ tầngcó liên quan dùng đê phục vụ các nhu câu kinh tê- xã hội của cộng dong dân cư đô
Trang 9thị Nó chính là tiêu chuẩn dé phân biệt đô thị với nông thôn.
Phân loại cơ sở hạ tầng đô thi:Dựa trên những tiêu chí khác nhau, có thể phân chia CSHTĐT thành nhiều
loại khác nhau.
- Theo tính chất ngành cơ bản có thé phân ra:
o Cơ sở hạ tang kỹ thuật đô thịo Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội đô thịo Cơ sở hạ tang dịch vụ xã hội đô thị
- Theo tính phục vụ có thể phân ra:o Cơsởhạ tầng đô thị phục vụ sản xuất vật chất
o Cơsởhạ tầng đô thị phục vụ về nhu cầu văn hoá tỉnh thần
- Theo trình độ phát triển có thé phân ra:
o Cơ sở hạ tang đô thị phát triển caoo Cơ sở hạ tang đô thị phát triển trung bình
Cơ sở hạ tầng đô thị phát triển thấp
©
- Theo quy mô đô thị có thé phân ra:
Cơ sở hạ tầng siêu đô thị
Cơ sở hạ tầng đô thị lớnCơ sở hạ tầng đô thị trung bình
Oo O CO CO Cơ sở hạ tầng đô thị nhỏCơ sở hạ tang kỹ thuật đô thị.- Day là hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sự phát triển của các
ngành các lĩnh vực kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, bao gồm tiện ích công cộng,
công chánh, giao thông Cụ thê là: hệ thống giao thông vận tải, cầu cống, sân bay,bến cảng ; Hệ thống cung ứng vật tư kỹ thuật nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất và
đời sông; Mạng lưới vận tải và phân phối năng lượng (bao gồm các trạm biến áptrung chuyên, hạ thế, các thiết bị an toàn và bảo vệ); Hệ thống thiết bị công trình vàphương tiện thông tin liên lạc, bưu điện, lưu trữ, và xử lý thông tin; Hệ thông thuỷlợi, thuỷ nông phục vụ việc tưới tiêu và phục vụ cho chăn nuôi; Cơ sở hạ tầng môitrường phục vụ cho việc bảo vệ giữ gìn và cải tạo môi trường sinh thái của đất nướcvà môi trường sống của con người Hệ thống này thường bao gồm các công trìnhchống thiên tai; các công trình bảo vệ đất rừng, biển và các tài nguyên khác; hệ thốngcung cấp, xử lý và tiêu nước sinh hoạt; hệ thống xử lý rác thải công nghiệp
`
s* Đặc điểm của cơ sở hạ tang kỹ thuật đô thị
Trang 10- Với tư cách là một phạm trù thuộc về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng
kỹ thuật là những cơ sở vật chất có mối quan hệ với nhau theo cấu trúc nhất định Nó
có những dặc điểm chủ yếu như sau:
- Trước hết, cơ sở hạ tang kỹ thuật đô thị la một loại hang hoá công công, nóđược sử dụng chung, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cho một quốc gia, hoặc một
tỉnh, thành phó, một huyện, một xã.
- Cơ sở hạ tang kỹ thuật đô thị mang tính hệ thống và đồng bộ, bởi lẽ, nếuthiếu hệ thống và đồng bộ, hiệu quả sử dụng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật sẽ không cao,nếu như không nói là không hiệu quả
- Cơ sở hạ tang kỹ thuật đô thị mang đặc tính vùng và lãnh thổ Việc xây
dựng và phát triển cơ sở hạ tầng phải xem xét tới các yếu tố địa lý, địa hình và sự
phát triển kinh tế- xã hội, sao cho hình thành, quy mô xây dựng phù hợp với phong
tục tập quán văn hoá, kiến trúc của cộng đồng dân cư trong vùng Cơ sở hạ tầng vừa
phản ánh yếu tố kinh tế kỹ thuật, vừa phản ánh kiến trúc văn hoá địa phương Nhưvậy việc xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị phải thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần
của con người tạo ra tâm lý yêu lao động và yêu quê hương mình.
- Cơ sở hạ tang kỹ thuật đô thị có tính thích ứng trong một khoảng thời gian
đài, vì vậy phải có chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng thích hợp ngay từ đầu Nghĩa
là cơ sở hạ tầng không những đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà cả trong tương lai
Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị phải được xem xét trong mối quan hệ biện
chứng với các ngành khác và tổng thê kinh tế xã hội trong khu vực mà nó phục vụ
- Mật độ các công trình cao Sở di như vậy bởi lẽ, các đô thi thường có quymô dân số và mật độ dân số cao
1.1.2 Vai trò của cơ sở hạ tang kỹ thuật đối với sự phát triển kinh tế của đô thị
- Đô thị là một điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu lao động phinông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp là trung tâm tông hợp hay trung tâm chuyênngành, có vai trò thúc day sự phát triển kinh tế — xã hội của cả nước, của một vùng
lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hay một vùng trong tỉnh, trong huyện Như vậy, trong
các tiêu chí của đô thị, cơ sở hạ tầng là một tiêu chí quan trọng Nó phản ánh trình độ
phát triển, mức tiện nghi sinh hoạt của người dân đô thị và được xác định theo các
chỉ tiêu cơ bản như chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt, chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt, mật độđường phố , đặc diém hệ thống giao thông, tỷ lệ tang cao trung bình trong thành phó
Trang 11Hơn thế nữa, cơ sở hạ tầng đô thị còn phản ánh trình độ phát triển cơ sở vậtchất kỹ thuật của nền kinh tế Sở di như thé vì đô thị là trung tâm kinh tế, chính trị,văn hoá của một nước, một vùng lãnh thổ, một tỉnh, một huyện, có vai trò chủ đạotrong sự phát triển Việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị luôn được ưu tiênphát triển Điều đó làm cho cơ sở vật chất kỹ thuật của các đô thị thường ở trình độ
cao hơn so với các vùng nông thôn.
- Sự phát triển các ngành của cơ sở hạ tầng đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đếnsự phát triển của nền sản xuất xã hội, dịch vụ xã hội và việc nâng cao hiệu quả của
nó Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, xu hướng đô thị hoá diễn ra mạnhmẽ thì vai trò của cơ sở hạ tầng đô thị không ngừng tăng lên Nó trở thành một trongnhững nhân tố quyết định cho sự hoạt động, vận hành của một đô thị
- Hiện nay, dé đáp ứng các nhu cầu về hội nhập và giao lưu quốc tế, các hìnhthức mới về giao thông vận tải và thông tin liên lạc xuất hiện và phát triển khôngnhững trong khuôn khổ từng nước, mà còn trên phạm vi quốc tế Do đó, hình thànhcơ sở hạ tầng vật chất của sự hợp tác quốc tế mới, đó là toàn bộ các bộ phận của cáchệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong nước và nước ngoài, nhằmphục vụ cho hệ thống kinh tế đối ngoại, cũng như các công trình và đối tượng phốihợp với nhau, đảm bảo cho việc bảo vệ môi trường xung quanh, sử dụng hợp lý các
nguOn nước và các nguồn tài nguyên khác, đảm bảo thông tin liên lạc của các cơ quankhí tượng thuỷ văn, quản lý Nhà nước, các cơ quan phục vụ xã hội và an ninh quốcphòng, nhằm mục đích phát triển dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh
1.2 Nội dung chính trong quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị
1.2.1 Sự can thiết phải tăng cường quản lý của nhà nước trong phát triển cơ
sở hạ tang kỹ thuật đô thi
a.Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị thuộc loại hàng hóa công cộng nên nó nămtrong danh mục sản xuất và quản lý của Nhà nước
Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nó, đầu tư vào cơ sở hạ tầng của nền kinh tếnhư đường sá giao thông, cầu công, các công trình văn hoá như tượng đài, công viên
đòi hỏi lượng vốn đầu tu rất lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, hiệu quả vốn đầu tưthường thấp, do đó các nhà kinh doanh tư nhân không thích đầu tư vào sản xuất loại
hàng hoá này.
Song trên phương diện quốc gia, để phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên,mở mang dân trí, nếu không có hệ thống đường sá, cầu cống thuận lợi, giao thông
Trang 12đi lại khó khăn, kinh tế văn hoá giữa các vùng của đất nước không thể được giao lưu;các vùng núi, vùng sâu, vùng xa không thé được khai phá và phát triển; kinh tế củamột quốc gia khó có điều kiện giao thương và hội nhập được với quốc tế.
Đối với các đô thị, các công trình này càng có ý nghĩa quan trọng Nó thể hiện
cho bộ mặt của thành phó Sự phát triển càng cao của nên đô thi thé hiện trước hết ở
hệ thống cơ sở hạ tầng: đường sá được quy hoạch và hiện đại; hệ thống giao thông
công cộng di lại thuận lợi; hệ thống điện đảm bảo cung cấp ánh sáng cho thành phố;
hệ thống cấp thoát nước sạch dam bảo sinh hoạt cho dân cư đô thị và khách du lịch,
Tất cả những điều đó phản ánh trình độ văn minh đô thị
Việc tạo ra những công trình văn hoá như thế cũng đòi hỏi một lượng vốn đầu tưlớn, thời gian thu hồi vốn lâu, vì thế tư nhân không muốn đầu tư Nhưng vì yêu cầu vàlợi ích chung của sự phát triển đô thị, nhà nước cần phải có sự đầu tư dé phát triển
Như vậy, cơ sở hạ tầng của một đô thị là một loại hàng hoá đặc biệt mà việcsản xuất và cung ứng nó chủ yếu do nhà nước thực hiện Chính vì thế, nhà nước có
vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng
b.Yêu cầu đồng bộ, thống nhất trong quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ
thuật đòi hỏi phải có sự tham gia của Nhà nước trong sản xuất và cung cấp
Chúng ta biết rằng, dé trở thành một đô thị, việc xây dựng cơ sở hạ tầng phải
theo một quy hoạch, kế hoạch định trước Không thé dé cho tình trạng tự do vô chínhphủ trong việc xây dựng nhà cửa, đường sá cầu công, điện nước trong một đô thị Bởilẽ để cho tự do xây dựng, không theo một quy hoạch kế hoạch, một sự tính toán chungthống nhất từ trước, sẽ không thé có một đô thị hiện đại Kinh nghiệm các nước đãchỉ rõ điều này Hầu hết các đô thị lớn đều phải được xây dựng theo một quy hoạch,kế hoạch dự tính chung Người đảm nhận việc quy hoạch này chỉ có thê là nhà nước
1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tang kỹ thuật đô thị
a Những yêu cầu đặt ra đối với quản lý nhà nước trong phát triển cơ sở hạtầng kỹ thuật đô thị
Quản lý CSHTKTDT là nhằm thực hiện chức năng quan lý của Nhà nước cáccấp trong qúa trình xây dựng và phát triên CSHTĐT Hay nói cách khác, quản lýCSHTKTDT là sự thiết lập và thực thi những khuôn khổ thê chế cùng với những quyđịnh có tính chất pháp quy dé duy trì, bảo tồn và phát triển các công trình CSHTĐTtrong một môi trường và cảnh quan tốt đẹp của xã hội Vì thế, việc quản lý khai tháccải tạo và xây dựng và công trình CSHTKTĐT nói chung phải tuân theo quy hoạch
đô thị đã được duyệt Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phó, thị xã, thị tran giao cho các
Trang 13cơ quan chuyên trách sử dụng và khai thác các công trình Trong quá trình quản lý
phải tuân theo những yêu cầu nhất định
Yêu cầu chung là coi trọng và đề cao vai trò của quản lý Nhà nước, hướng tớimô hình Nhà nước pháp quyền Quản lý Nhà nước được thực hiện trên mọi lĩnh vực và
mọi thành phần kinh tế Đối với mỗi lĩnh vực phải thé hiện quyền lực, sự kiểm soát,
giám sát, điều chỉnh của Nhà nước ở lĩnh vực đó nhằm đảm bảo các hoạt động đúng vớipháp luật, phù hợp với quyền và nghĩa vụ của mọi công dân và các tô chức xã hội
Nhìn chung, trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị công tác quản lý nhà
nước cần phải đảm bảo thực hiện được các yêu cầu sau:
Thứ nhất, tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch xây dựng CSHT.Việc xây dựng CSHTKTĐT phải được thực hiện đúng nguyên tắc, đúng quyhoạch, kế hoạch quản lý đô thị Tuân thủ nghiêm ngặt quy hoạch xây dựng và phát
triển đô thị, các điều luật quy định có liên quan
Tiến hành lập hồ sơ và lưu trỡ hồ sơ sau khi hoàn thành xây dựng mới, xâydựng lại, sửa chữa lớn, cải tạo hiện đại hoá công trình CSHT.
Thứ hai, thực hiện các dịch vụ công cộng.Nhà nước tiến hành hợp đồng cung cấp các dịch vụ công cộng (điện nước
thông tin, dịch vụ ) với các đối tượng cần sử dụng và hướng dẫn họ thực hiện đúng
các quy định về hành chính cũng như các quy định về kỹ thuật, phát hiện và sử lý cácvi phạm về chế độ sử dụng và khai thác các công trình CSHTĐT
Thứ ba, tuân thủ các quy định trong sửa chữa, nâng cấp.Trong việc cải tạo sửa chữa các công trình CSHTKTĐT phải có giấy phép củacác cơ quan chức năng có thẩm quyền và được sự đồng ý của cơ quan quản lý các
công trình CSHTKTĐT.
Thứ tư, quản lý đúng quy định và có hiệu quả CSHTKT ĐT.Đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc chế độ sử dụng, giữ gìn, bảo vệ và khai
thác các công trình CSHTKTĐT hiện có.
Phát hiện các hư hỏng, sự cố kỹ thuật và có các biện pháp sửa chữa kịp thời,
thực hiện chế độ duy tu, bảo dưỡng cải tạo nâng cấp dé duy trì chức năng sử dụngcác công trình CSHTKTDT theo đúng định kỳ.
Thứ năm, xử lý vi phạm.
Đối với các chủ sử dụng các công trình CSHTĐT phải chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định và sự hướng dẫn của các cơ quan quản lý đô thị Nếu xảy ra vi
phạm thì tổ chức và cá nhân vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật và phải đền bù thiệt
Trang 14hại.
Thứ sáu, thống nhất trong quản lý CSHTKTĐTTrong quản lý nhà nước, cần đổi mới và tăng cường hiệu lực của bộ máy quảnlý, xây dựng và hoàn thiện chính sách và các giải pháp tạo vốn, sử dụng có hiệu quảcác nguồn vốn trong nước và nước ngoài vào mục dich phát trién CSHTĐT Phương
châm “lay CSHT nuôi CSHT” Coi trọng duy tu bảo dưỡng dé khai thác sử dụng cũng
như cải tạo, mở rộng, phát triển CSHTKTĐT Thống nhất quản lý vốn đầu tưKCHTDT cũng như thống nhất quản lý vận hành và khai thác CSHTKTĐT dé đápứng nhu cầu phát triển bền vững của đất nước
Trong quản lý CSHTKTDT, nhà nước phải đặc biệt chú ý tới những các lĩnh
vực chủ yếu, có liên quan tới toàn bộ hoạt động, sinh hoạt cua dân cư đô thị Có thể
nêu lên những lĩnh vực quản lý chủ yếu sau đây:
- Quản lý các công trình giao thông đô thị.
Bao gồm mạng lưới thành phó, cầu ham, quảng trường, bến bãi, sông ngòi, cảng,
sân bay, nhà ga Các công trình giao thông có phạm vi bảo vệ là đường đỏ và ranh giớigiữa đất của công trình giao thông với đất khác Đường đô thị được sử dụng cho giaothông (lòng đường cho xe cộ, via hè dành cho người đi bộ); dé bố trí các công trìnhCSHTKTĐT khác (điện, nước, thông tin dịch vụ, vệ sinh môi trường, trạm đỗ xe, biểnbáo, quảng cáo, tượng đài ); dé trồng cây xanh công cộng và dé sử dụng tạm thời chocác mục đích khác khi chính quyền đô thị cho phép (như bố trí các quầy sách báo, điện
thoại công cộng, tổ chức các hoạt động văn hoá xã hội, tuyên truyền giáo dục).
- Quản lý các công trình cấp thoát nước đô thị.Các công trình cấp nước gồm nguồn nước, các công trình khai thác nguồn nước,hệ thống phân phối nước Trong đó việc quản lý nguồn nước phải dựa vào Luật Bảo vệTài nguyên nước Việc khai thác sử dụng các công trình cấp nước được quản lý theoquy phạm kỹ thuật chuyên ngành và các quy định của cơ quan quản lý nước sạch.
Các công trình thoát nước gồm cống, rãnh, cửa xả, kênh, mương, ao hồ, sông
đập, tram bom va trạm xử lý nước thải UBND thành phó, thị xã, thị tran giao cho cơ
quan chuyên trách quản lý việc sử dụng và khai thác các công trình thoát nước Nước
xả vào mạng lưới thoát nước đô thị phải đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trường.Vì vậy, khi đấu nối công trình thoát nước cục bộ vào hệ thống thoát nước đô thị phảiđược sự đồng ý của cơ quan quản lý đô thị
- Quản lý các công trình cấp điệnUBND thành phố trực thuộc Trung ương hoặc UBND tỉnh quy định phạm vi
Trang 15biện pháp an toàn và được sự đồng ý của cơ quan có thâm quyền.
- Quản lý các công trình văn hoá xã hội tại đô thị.Các công trình văn hoá xã hội đô thị là hình thái vật thể của văn hoá đô thị,thể hiện ở những công trình kiến trúc tượng trưng cho những thành tựu kinh tế- xãhội của dân tộc và của một đô thị trong những điều kiện phát triển kinh tế- xã hội nhấtđịnh Các công trình văn hoá xã hội của đô thị trước hết là các công trình, các di tích
văn hoá đã được xếp hạng (quốc gia hay quốc tế; hệ thống các nhà bao tang, các công
trình kiến trúc, nhà hát, rạp chiếu bóng, công viên, sân thé thao, đang hoạt động
Việc quản lý các công trình văn hoá xã hội trên đòi hỏi nhà nước khôngnhững quản lý việc xây dựng nó, mà điều rat quan trọng là phải quan lý dé sao cho
việc xây dựng các loại hình cơ sở hạ tầng này phải thể hiện được giá trị truyền
thống về văn hoá, đạo đức, cốt cách của dân tộc nói chung, của từng đô thị nói
riêng.
Nói cách khác, quản lý nhà nước các công trình văn hoá xã hội phải chú ý tới
cả hình thái vật thể và hình thái phi vật thể của văn hoá đô thị
b.Những mối quan hệ cần giải quyết để thực hiện vai trò quản lý nhà nướctrong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị
- Quan hệ giữa tập trung dân chủ và phân cấp quản lý trong phát triển cơ sởha tang kỹ thuật đô thị
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị là hàng hoá công cộng có tầm quan trọng về kinh
tế- xã hội, khó thu được tiền hoặc lợi nhuận thấp, thời gian hoàn vốn dài nên có nhiều
rủi ro (như tiền mặt mắt giá, chính sách thay đồi, thiên tai, dịch hoạ, công nghiệp hoá
lạc hậu ) nên thường do Nhà nước đảm nhận.
Nha nước đóng vai trò chủ đạo và điều chỉnh dé đảm bảo cung cấp các dịchvụ kết cau hạ tầng, đảm bảo nhu cầu cuộc sống của nhân dân, tạo điều kiện cho hoạtđộng sản xuất và làm dịch vụ của các doanh nghiệp, đảm bảo cho dịch vụ đó có đượcmột cách kịp thời Đây là vai trò của Nhà nước tác động trực tiếp vào khâu quản lý
dé điều tiết nền kinh tế trong sự phát triển bền vững
Tuy nhiên, Chính phủ cũng có khả năng hạn chế trong quản lý và nguồn tài
Trang 16chính phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Do đó, Chính phủ cũng tạo điều kiện và mở rộngchức trách cho khu vực kinh tế tư nhân và cộng đồng tham gia thực hiện các quyềndân chủ quản lý, thực hiện nghĩa vụ đóng góp và thu hút mọi nguồn vốn, tăng thêmhiệu quả quản lý và phát triển CSHTĐT của quốc gia
Phân cấp quản lý là sự phân định và xếp hàng các đô thị theo quy mô, vị trí
hay tầm quan trọng của từng đô thị trong phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, củavùng hay địa phương dé từ đó xác định các chính sách quản lý, đầu tư thích hợp
Giữa phân loại và phân cấp quản lý có mối quan hệ chặt chẽ Nguyên tắc chunglà dựa vào phân loại dé phân cấp quản lý Đây là một trong những giải pháp có tínhnguyên tắc nhằm phân định chức năng và quyền hạn quản lý của chính quyền các cấp
cho thích hợp, tránh sự trùng chéo hoặc bỏ sót.
Ở Việt Nam, trên cơ sở phân loại đô thị, việc phân cấp quản lý hành chính nhànước đối với các đô thị như sau:
Đô thị loại đặc biệt, loại 1 và loại 2 chu yếu do Trung ương quản lýĐô thị loại 3 và loại 4 chủ yếu do tỉnh quan lý
Đô thị loại 5 chủ yêu do huyện quan lý
- Quan hệ giữa tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật
đô thị
Sự hình thành và phát triển, quy mô và định hướng phát triển của CSHT đô thịnói chung phụ thuộc vào quy hoạch tổng thể không gian đô thị Quy hoạch tông thékhông gian đô thị chỉ thực hiện có hiệu quả khi CSHTDT được xây dựng đồng bộ và
đi trước một bước.
Nguyên tắc này xuất phát từ thực tiễn sự tăng trưởng kinh tế phát sinh nhu cầuphát trién CSHTKTĐT với một quy mô lớn, nhất là trong xu thé bùng nô đô thị hoátoàn cầu với một tốc độ choáng ngợp Thực tiễn này, đã gây ra hệ quả phát sinh ngày
càng găy gắt, trực tiếp có ảnh hưởng về lâu dài là toàn bộ hệ thống giao thông trongvà xuyên các trung tâm kinh tế đô thị hoá, hệ thống điện gia dụng và công nghiệp,nước sạch cho các hộ gia đình và sản xuất, hệ thống thu gom và xử lý các chất thải
rắn và lỏng, kho tàng, bến cảng đều bị sử dụng quá tải nhưng không được đầu tư nângcấp và mở rộng thoả đáng khả dĩ đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế và phát triểnxã hội.
Ở Việt Nam, điều này càng trở nên găy gắt và cấp bách hơn, do nhu cầu phát
triển sau thời kỳ đổi mới và việc day nhanh sự tăng trưởng kinh tế dé giải quyết vanđề nghèo khổ, xoá đói giảm nghèo và sự nghiệp phát triển công nghiệp hoá và hiện
Trang 17đại hoá đất nước, ngoài ra do tăng trưởng kinh tế nên dân chúng ngày càng nhận thứcsâu sắc hơn và đòi hỏi Chính phủ phải cung cấp tiện ích công cộng và dịch vụ xã hộiliên quan điện nước sinh hoạt, xử lý rác thải tốt và có chất lượng cao Tắt cả nhữngđiều đó đòi hỏi sự quản lý và phát triển CSHTKTĐT phải theo kịp với tốc độ pháttriển đô thị, tốc độ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phải gắn với phát triển
hạ tầng và hạ tầng là tác nhân chính của sự tắc nghẽn phát triển kinh tế- xã hội Vàgiải quyết van đề đô thị hoá hàm nghĩa giải quyết CSHTKTĐT
Ngân hàng thế giới (trong “The World Development Report 1995”) đãkhuyến nghị với các Chính phủ các nước đang phát triển )trong đó có Chính phủViệt Nam) rằng: “Hạ tầng thích hợp giúp xác định quốc gia này thành công hay
thất bại qua việc đa dạng hoá sản xuất, mở rộng thương mại, giải quyết vấn đề
tăng trưởng dân số, giảm thiểu nghèo khó hoặc cải tiến các điều kiện về môitrường Hạ tầng tốt làm tăng năng suất, giảm phí sản xuất, nhưng nó cần theo kịp
voi su tăng trưởng Loại hình ha tầng được xây dựng tại một nơi nào đều có thégiúp giảm bớt tình trạng nghèo khó Các dich vụ hạ tang không chỉ giúp người
nghèo mà còn góp phần làm bền vững cho môi trường Thị dân nghèo đều trực
tiếp hưởng phúc lợi từ các dịch vụ hạ tầng tốt, bởi họ thường sống tập trung và là
đối tượng gánh chịu những điều kiện mat vệ sinh, 6 nhiễm từ các chất thải và hiểm
Tính hệ thống doi hỏi, trong việc xây dựng, phát trién CSHTĐT, nhà quản lý
phải căn cứ vào quy mô đô thị, quy mô hoạt động sản xuất và dịch vụ, quy mô dâncu dé bồ trí hệ thong các phương tiện di lại, các thiết bị phục vụ sinh hoạt của dân
cư, sao cho mọi cơ quan, tổ chức, mọi người dân sống trên phạm vi đô thị, có đượcsự phục vụ đồng bộ, thuận tiện Khi quy mô đô thị thay đôi, hệ thống phục vụ phảithay đổi kịp thời Điều này rất quan trọng đối với quản lý sự phát triển của các đôthị du lịch, bởi lẽ, quy mô dân số của các đô thị này thường có sự biến động cơ học.Do vậy, việc tính toán hệ thống các phương tiện phục vụ phải sao cho đạt được ở
mức tối đa Tat nhiên, việc phát triển CSHT của các đô thị này cũng phải tính tới
Trang 18luật pháp, hành chính, kinh tế, tô chức, tuyên truyền, giáo dục thuyết phục.
- Quy hoạch phát triển CSHTKTĐT
Đây là công cụ quan trọng để đảm bảo sự quản lý thống nhất của nhà nước
trong phát triển CSHT đô thi
Quy hoạch phát trién CSHTKTDT là việc tổ chức, sắp xếp không gian đô thịsao cho bồ trí và sử dụng hợp lý CSHT của đô thị đảm bảo cho sự phát triển bền
vững về kinh tế, xã hội, môi trường của đô thị
Quy hoạch xây dựng CSHTKTDT được thực hiện thông qua các yêu cau,quy định của nhà nuoc đối với mọi hoạt động xây dựng và mọi hoạt động khác cóliên quan đến việc sử dụng không gian, CSHT, tài nguyên của đô thị đã được xác
định.
Quy hoạch CSHTKT đô thị được thể hiện dưới dạng các bản vẽ và các quychế Trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt, nhà nước tăng cường công tác quản lýphát trién CSHTĐT
Tuy nhiên, quy hoạch CSHTKTĐT được ban hành và áp dụng cho một giaiđoạn nhất định Bởi lẽ do sự phát triển nhanh chóng của đô thị nói chung, của trình
độ phát triển kinh tế, văn hoá xã hội nói riêng, công tác quy hoạch cũng đòi hỏi phải
được điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện dé kip thời đáp ứng
- Sử dụng các công cụ hành chính trong phát triển cơ sở hạ tang đô thịĐây là công cụ quan trọng nhất thể hiện quyền lực của nhà nước trong quảnlý kinh tế, xã hội nói chung, trong phát triển cơ sở hạ tầng ở một đô thị nói riêngthực hiện được ý chí của nhà nước.
Công cụ này được thực hiện thông qua việc nhà nước các cấp xây dựng hệthống các văn bản pháp quy dé tạo môi trường thé chế nham phát trién CSHTĐT
Trang 19Việc sử dụng công cụ hành chính luôn mang tính mệnh lệnh, cưỡng chế dướicác hình thức văn bản pháp luật và có tính pháp luật buộc mọi người phải tuân theo.Qua đó, các cơ quan hành chính, thủ trưởng và các nhà chức trách thực hiện quyềnhạn và nghĩa vụ của mình, yêu cầu mọi công dân tuân thủ theo pháp luật và các vănbản hành chính đề phát triển các công trình CSHTĐT
Hệ thống các văn ban quản lý kiểm soát phát triên CSHT DT do các cơ quan,ban ngành từ Trung ương tới các địa phương tỉnh, thành phó, thị xã, thị tran, phường
chứa đựng các quy định, hướng dẫn thực hiện cấc quy đỉnh của cấp trên về quan lý
phát triển đo thi nói chung và quy hoạch phát trién CSHTĐT nói riêng Tuy nhiên,các văn bản trên có tính pháp quy tập trung vào Chính phủ, Bộ xây dựng, và một sốBộ có liên quan để phát triên CSHTĐT theo quy hoạch
Thực hiện phương pháp hành chính, đòi hỏi phải tiến hành một loạt các khâu
liên hoàn trong đó có:
+ Công việc phê duyệt, cấp phép xây dựng phương án;+ Cấp chứng chỉ quy hoạch, cấp giấy phép xây dựng:
+ Thực hiện thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm
- Quản lý cơ sở hạ tang đô thị thông qua hệ thống chính sách kinh tế
Day là hệ thống các công cụ chủ yêu dé thực hiện vai trò nhà nước trong pháttriển CSHT đô thị Việc thực hiện công cụ này thông qua chính sách đầu tư vốn và
các chính sách khác nhằm tạo nguồn vốn dau tư cho phát triển CSHT đô thị
Như đã nói, CSHT đô thị là hàng hoá công cộng Việc đầu tư vào hàng hoánày đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài, đòi hỏi phải có đầu tư, mạo hiểm.Việc phát triển loại hàng hoá này mang tính hiệu quả kinh tế xã hội nhiều hơn là hiệu
quả kinh tế đơn thuần Vì vay, việc đầu tư xây dựng CSHT đô thị dựa phần lớn vàonguồn ngân sách nhà nước Điều đó đòi hỏi nhà nước phải có sự quản lý nguồn vốn
đầu tư của mình một cách chặt chẽ, sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất
Tuy nhiên, trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa và hộinhập, xu hướng đa dạng hoá sở hữu, đa dạng hoá kinh doanh trong kinh tế cũng cầnđược quán triệt trong phát trién CSHT DT Vì vậy, trong phát trién CSHTĐT, nhanước không chỉ có chính sách đầu tư từ vốn nhà nước, mà còn có chính sách thu hútnguồn đầu tư từ toàn xã hội
Xuất phát từ đó, nhà nước cần sử dụng các công cụ kinh tế, trước hết là chính
sách đầu tư, tài chính, tín dụng, các ưu đãi vật chất khác dé đảm bảo sự phát triểnCSHTDT có hiệu quả.
Trang 20Có thé nêu lên các công cụ chính sách kinh tế chủ yếu dé xây dựng CSHT đôthị là:
+ Vốn đầu tư+ Thuế và lãi suất tín dụng ưu đãi+ Chính sách ưu tiên thu hút đầu tư như
+ Dat đai xây dựng cơ sở hạ tầng: chăng hạn chủ trương, chính sách của nhànước nhằm đổi đất lấy cơ sở hạ tầng hoặc BT, hoặc BOT, đầu tư xây dựng đô thị
d Xây dựng bộ máy tổ chức quản lý nhà nước trong phát triển cơ sở hạ
tang kỹ thuật đô thị
Vai trò nhà nước trong phát triển CSHTĐT chỉ được thực hiện tốt khi có đượcbộ máy quản lý đầy đủ và có hiệu lực Chính bộ máy tổ chức hợp lý, đội ngũ cán bộ
có đầy đủ năng lực thực thi sẽ tạo điều kiện cho nhà nước thực hiện tốt vai trò của
mình trong phát triển cơ sở hạ tầng
Theo quy định hiện hành, Bộ máy quản lý nhà nước dé phát triển đô thị nói
chung, phát triển CSHTKTDT nói riêng được hình thành theo một hệ thống, từ Trung
ương tới cap xã phường Cụ thé như sau:
- Trên phạm vi toàn quốc Công tác quản lý của chính phủ bao gồm nhiều cơquan và các Bộ ngành, chia thành: bộ phận chỉ đạo phối hợp, cơ quan chức năng và
các cơ quan có liên quan.
Cơ quan chỉ đạo phối hợp gồm có Chính phủ và Bộ Kế hoạch - đầu tư.Chính phủ là cơ quan quản lý tập trung thống nhất mọi hoạt động trên lĩnhvực phát triển CSHTKTĐT, thông qua việc ra các nghị định, chỉ thị áp dụng chotoàn quốc các văn bản này là cơ sở để các địa phương, các cơ quan chức năng cóthông tư hướng dẫn và thi hành Chính phủ phê duyệt các dự án đầu tư xây dựng
CSHTKTDT lớn, những định hướng phát triển và quy hoạch sử dụng dat đai ở những
vùng quan trọng.
Bộ kế hoạch- đầu tư là cơ quan xét duyệt các dự án đầu tư lớn klhông thuộc
thấm quyền của Chính phủ, thâm định và cấp giấy phép hoạt động cho các tô chứctrong và ngoài nước hoạt động đầu tư, liên doanh; giúp Chính phủ xây dựng kế hoạchphát triển, phối hợp với các cơ quan khác đề xuất dự án kêu gọi đầu tư, hướng dẫn
các địa phương thực hiện chiến lược phát triển chung của vùng và toàn quốc
Cơ quan chức năng gồm Bộ Xây dựng và tông cục địa chính (cũ) nay là Bộ
tài nguyên và môi trường.
Bộ Xây dựng là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước
Trang 21Hai cơ quan này cùng phói hợp để quy hoạch sử dụng đất đai, đánh giá đấtđai, kế hoạch khai thác và sử dụng công thé quốc gia dé trình chính phủ phê duyệt.
Cơ quan phối hợp là các bộ phận thuộc Bộ Tài chính hiện nay có chức năng
trong lĩnh vực quản lý thị trường bất động sản, thi hành các văn bản quản lý nhànước về thu phân b6 ngân sách; tham mưu tư van cho Chính phủ về điều chỉnh giá
cả đất dai, giá cho thuê dat, tỷ suất thuế, lệ phí, và thực hiện việc thu thuế, lệ phí
- Tại các đô thị Tại đô thị các cấp, tô chức quan lý nhà nước có các cơ quanquy hoạch và quản lý chung, cơ quan cung cấp thủ tục dịch vụ hành chính và các cơquan thanh tra.
Cơ quan quy hoạch và quản lý chung ở cấp thành phố, thị xã có chức năngthông qua quy hoạch và tô chức thực hiện quy hoạch phát triển đô thị nói chung và
CSHTKTDT nói riêng.
Uỷ ban nhân dân Thành phó, Thị xã xây dựng quy hoạch tổng thể, quy hoạchchung, trong đó có quy hoạch phát triển CSHTKTĐT, Hội đồng nhân dân Thành phóthông qua UBND Thành phố xây dựng các văn bản pháp quy, tô chức kiểm tra,thanh tra các cơ quan cấp dưới thực thi Việc xây dựng quy hoạch chỉ tiết do vănphòng Kiến trúc sư trưởng trợ giúp
Cơ quan cung cấp dịch vụ và thủ tục hành chính gồm văn phòng kién trúc sưtrưởng, Uỷ ban nhân dân các huyện, phường Chức năng của các cơ quan này là cấpcác chứng chỉ quy hoạch và các dịch vụ như sang tên, chuyển nhượng nhà đất, công
chứng, đăng ký tại địa phương.
Cơ quan thanh tra chỉ đạo việc thanh tra, giám sát thực thi pháp luật trên địa
bàn đô thị trong việc phát triển CSHTKTĐT
e.Công tác tuyên truyền, giáo dụcĐây là việc sử dụng các phương pháp tác động tới tinh thần, tư tưởng đối vớidân cư đô thị cũng như mọi du khách nhằm nâng cao ý thức tư tưởng, chính trị, chấphành pháp luật và các quy định về xây dựng và sử dụng có hiệu quả CSHTKTDT
1.3 Bài học kinh nghiệm trong quản lý hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị
Trang 22a Singapore
Singapore được đánh giá là quốc gia có trình độ quan lý đô thi hàng dau thé
giới hiện nay Đó chính là kết quả của cả một quá trình hoạch định, thực thi chính
sách phát triển, xây dựng và triển khai quy hoạch đô thị với mục tiêu đưa Singapore
trở thành đô thị hàng đầu thế giới.
Trong những năm là thuộc địa của Anh Singapore chỉ là một trung tâm chứavà lọc dầu, sửa chữa và lắp ráp các tàu thủy, là kho chứa hàng công nghệ của phương
Tây và Trung quốc Hoạt động kinh tế chủ yếu mang tính chất dịch vụ Sau khi trở
thành quốc gia tự trị, Singapore muốn tìm cách thoát ra khỏi cảnh nghèo đói, nhưngđất canh tác chật hẹp, mật độ dân cư cao, nếu chỉ dừng lại ở địa vị kho chứa hàngcho châu Âu và Trung quốc thì giỏi lắm cũng chỉ là trụ được chứ không có hy vọng
phát triển.
Cho đến năm 1965 tình hình kinh tế vẫn chưa được cải thiện Chỉ riêng việc
mua nước sinh hoạt từ Ma-lai-xi-a dé cung cấp cho dân đã là khó khăn chứ chưa nóiđến việc nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng khác Trong bối cảnh đó Singapore khôngcó cách nào khác là phải tiến hành công nghiệp hóa, mà công việc đầu tiên là phải
phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng
Chính phủ Singapore nhận thức được rằng, muốn có tăng trưởng thì phải cóđầu tư Nhưng nếu chỉ kêu gọi đầu tư không thôi thì cũng ít nhà đầu tư quan tâm, vìnhiều nước láng giềng cũng kêu gọi Xing-ga-po làm khác họ băng cách cung cấpcho các nhà đầu tư cơ sở hạ tầng và dịch vụ tốt, đồng thời định ra các ngành côngnghiệp mũi nhọn được ưu đãi Kết quả là đã thu hút được đầu tư của nhiều công tyđa quốc gia Nhờ phát triển cơ sở hạ tầng, Singapore đã trở thành nơi có môi trườngđầu tư hấp dẫn ở khu vực châu Á, không chỉ đối với các nhà đầu tư nước ngoài, màcả đối với các nha đâu tư trong nước Trong vòng 30 năm (1965 — 1995) GNP của
Singapore đã tăng gấp 13,2 lần, GDP tăng gấp 13,9 lần
Hiện nay Singapore có hệ thống đường bộ với tổng chiều dài 2840 km, (trêntổng diện tích lãnh thé là 639,1 km2) trong đó có 108 km đường cao tốc và 539 kmđườngchất lượng cao Hệ thống đường sắt tốc hành dài 67 km, trong đó 44,8 km
chạy trên cầu vượt, 19 km đường ham và chỉ có 3,2 km chạy trên mặt đất.
Xing-ga-po có 4 sân bay lớn và hiện đại, có 6 cảng lớn Với hệ thống sân bay,
hải cảng như vậy, hiện nay trung bình mỗi năm Xing-ga-po thu hút khoảng 6-7 triệu
lượt khách du lịch Số tiền thu được từ khách du lịch tăng nhanh: từ 1,4 tỷ USD năm1980 lên tới 5,7 tỷ USD năm 1993 Năng lực bốc dỡ hàng hóa của cảng biển Xing-
Trang 23được độc lập tới nay, Ma-lai-xi-a đã có 40 năm phát triển nền kinh tế của mình Dé
đây nhanh quá trình công nghiệp hóa, năm 1968 Ma-lai-xi-a công bố luật đầu tư
nước ngoài Theo luật này Ma-lai-Xi-a đảm bảo với các chủ đầu tư nhiều điều khoản
quan trọng như: cam kết không quốc hữu hóa, tự do chuyền lợi nhuận ra nước ngoài,
ưu đãi về thuế
Cùng với việc thu hút đầu tư nước ngoai, chính phủ Ma-lai-xi-a còn chủ
trương huy động vốn đầu tư trong nước: vay tiết kiệm trong dân, ưu đãi về thuế để
nhân dân tự bỏ vốn dau tu
Kế hoạch 5 năm lần thư 6 (1991-1995) với trọng tâm là nâng cấp cơ sở hạ tầng
và tăng năng suất lao động, đây cũng là kế hoạch đầu tiên thực hiện chương trìnhphát triển quốc gia 30 năm (1991-2020) Chính phủ Malai-xi-a hy vọng sau 30 năm
nền kinh tế sẽ gấp 7,5 lần hiện nay với mức tăng trưởng bình quân 7% một năm
Vào năm 1992 Ma-lai-xi-a có 1086 km đường sắt, từ kế hoạch 5 năm lần thứ 6chương trình hiện đại hóa đường sắt đã được đề ra, trong đó có một dự án xây dựngđường sắt 2 chiều với chi phí 543 triệu ringgit Hệ thống đường bộ cả nước mới đạtmật độ 0,28 km/1km2 Tuy nhiên chất lượng đường tương đối tốt: 75% tổng chiêu dàiđã được trải nhựa; 15,1 là đường cao tốc và 46,5% là đường cấp 2 Từ năm 1989 chínhphủ đã khởi công xây dựng đường cao tốc 4 làn xe chạy từ biên giới Thái Lan ở phíaBắc tới tạn biên giới Xing-ga-po ở phía Nam với chi phí 5,2 tỷ ringgit Tháng 9 năm1994 đã đưa vào sử dụng 848 km đường cao tốc này Năm 1991 cũng đã khởi công xây
dựng đường cao tốc đông-tây với chi phí dự kiến khoảng 270 triệu ringgit
Năm 1992 chính phủ Ma-lai-xi-a đưa ra chương trình hiện đại hóa ngành hang
không với chi phí dự kiến khoảng 5 tỷ USD Sân bay quốc tế Ku-a-la-lăm-pua đãđược nâng cấp với 4 đường băng mới và đưa vào hoạt động năm 1998
Những cảng biên chính của Ma-lai-xi-a là Penang, Port Klang, Kuching, Sibu,Miri và Labuan Năng lực cảng biển đang được nâng lêndo việc xây dựng thêm cảngmới cạnh cảng Port Klang với chi phí 500 triệu ringgit và nâng công suất cảng Johe
Port lên gấp đôi, tức đạt công suất 20 triệu tắn/năm
Nhận xét chung từ kinh nghiệm một số nước về vai trò nhà nước trong phát
Trang 24triển cơ sở hạ tang kỹ thuật đô thị
Qua nghiên cứu chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của các nước córút ra may van dé quan trọng:
- Bất kỳ quốc gia nào muốn phát triển đều phải đây mạnh việc xây dựng cơsở hạ tầng đô thị Để đáp ứng yêu cầu này cần phải đa dạng hoá hình thức giải pháp
và phát triển đảm bảo tính bền vững, chắc chắn với tốc độ cao Thông thường quy
hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch đô thị được triển khai trước một bước Nhờ vậy, các
đô thị được phát triển về sau càng hiện đại, văn minh hơn các đô thị cô
- Trong triển khai công tác xây dựng với việc huy động vốn bang hình thànhkhác nhau như phát hành cô phiếu, trái phiếu, thu hút vốn ODA Chú trọng đến đầutư của khu vực tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng với những mô hình phù hợp,
đồng thời thực hiện chính sách dé đảm bảo cho việc quản lý, khai thác công trình vàthu hồi vốn thông qua thu các loại phí
- Nhà nước đảm bảo sự an toàn về pháp luật, thống nhất rõ ràng về luật pháp,
dùng chính sách ưu đãi tài chính, thuế như: miễn giảm thuế, trợ cấp tái đầu tư, tạomặt bằng đầu tư thuận lợi
- Nhà nước tăng cường việc kiểm soát quá trình xây dựng và sử dụng cơ sởhạ tầng, do đó hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị ngày càng được hoàn thiện
Trang 25CHƯƠNG2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIEN CƠ SO HA TANG KĨ THUẬT TREN DIA BAN
HUYEN THUONG TIN, HA NOI
2.1 Tổng quan về huyện Thường Tín
2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
-Vi trí địa lý : Huyện Thường Tín nằm tại phía Nam Thủ đô Hà Nội, tiếp giápkhu vực nội thành Ha Nội Trên địa bàn huyện có 29 đơn vi hành chính gồm: 28 xã
và thị tran Thường Tín
Diện tích theo địa giới hành chính của huyện Thường Tín khoảng 12.738,64 ha, được giới hạn như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội;
- Phía Nam giáp huyện Phú Xuyên, thành phó Hà Nội;- Phía Đông giáp tỉnh Hưng Yên, thành phố Hà Nội;
- Phía Tây giáp huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Trang 26Điều kiện tự nhiên : Thường Tín là huyện đồng bằng sông Hồng, địa hìnhtương đối băng phang, độ chênh lệch cao độ giữa các vùng không đáng kể Địa hìnhcó độ cao so với mực nước biên từ 5 - 8m, có hướng thấp dan từ Bắc xuống Nam, từĐông sang Tây, độ đốc khoảng 0,1% - 0,3%
Trang 27Khí hậu, thời tiết:Thường Tín nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng: mùa hènóng 4m, mưa nhiều và mùa đông khô lạnh, mưa ít
Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,50C, tổng nhiệt lượng cả năm khoảng 8.000
Địa bàn huyện có 2 con sông lớn là sông Hồng và sông Nhuệ Tuy nhiên phần
lớn diện tích địa bàn huyện Thường Tín nằm phía trong đê sông Hồng và không chịuảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Hồng
Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có sông Tô Lịch chảy qua với chiều dai 12km, hiện tại lòng sông bị rác, và thực vật che phủ nên tốc độ dòng chảy chậm Hệthống sông ngòi tự nhiên trên được nối với nhau bởi khá nhiều sông, kênh dẫn nước,tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu, giao thông thủy
Địa chất công trình, địa chất thủy văn:Đặc điểm nền đất trên địa bàn huyện Thường Tín, được hình thành bởi loạiđất phù sa cô không được bồi đắp hàng năm, chủ yếu là đất bùn, sét pha, cát pha sétnên dat yếu cường độ kháng nén kém Đặc biệt một số khu vực ruộng trũng có lớp
bùn dày nền đất rất yếu, khi xây dựng phải đắp nền công trình, đặc biệt là các công
trình cao tầng
Địa chan:
Theo dự báo của Viện khoa học Địa cầu: khu vực huyện Thường Tín nămtrong vùng động đất cấp 8 Vì vậy khi xây dựng các công trình cần phải tính đến độ
an toàn cho công trình nằm trong vùng dự báo có động dat như trên
Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên đất:Thổ nhưỡng huyện Thường Tín chủ yếu được bồi đắp bởi 2 sông chính là
Trang 28sông Nhuệ và sông Hong, duoc chia lam 5 loai chinh nhu sau:
- Dat cát trang: Có diện tích khoảng 122,22 ha chiếm 0,96% tổng diện tíchđất tự nhiên của huyện
- Đất phù sa trung tính: Có diện tích khoảng 171,56 ha chiếm 1,34% tổng diệntích đất tự nhiên của huyện
- Đất phù sa chua: Có diện tích khoảng 6.059,48 ha, chiếm 57,45% tổng diệntích đất tự nhiên của huyện
- Đất phù sa trung tính gley: Có diện tích khoảng 1.711,06 ha chiếm 13,40%tổng diện tích đất tự nhiên của huyện
- Dat phù sa gley chua: Có diện tích khoảng 386,92 ha chiếm 3,03% tổng diệntích đất tự nhiên của huyện
Tài nguyên nước: Bao gồm nguồn nước mặt và nước ngầm Trữ lượng nước
khá đồi dào nhưng phân bố không đều:
- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt dang sử dụng chủ yếu lay từ sông Hồng
qua trạm tưới Hồng Vân Trên địa bàn huyện còn có một số sông nhỏ như sông TôLịch, sông Hòa Bình Ngoài nguồn nước mặt của các sông, Thường Tín còn có các
ao, hồ, đầm với trữ lượng nước khá lớn phục vụ cho phát triển nuôi trồng thủy sản
và nhu cầu cung cấp nước tại chỗ
- Nguồn nước ngầm: Theo khảo sát sơ bộ, nước ngầm có trữ lượng lớn, phânbố ở độ sâu 15 - 25m, có thé khai thác vào mục đích sản xuất và sinh hoạt
Nhận xét về diéu kiện tự nhiên:Nhìn chung, nền thổ nhưỡng huyện Thường Tín thích hợp cho các loại câyhàng năm như lúa, rau màu Nguồn nước ngầm và nước mặt phong phú và có chất
lượng nước tốt có thé tiền hành thâm canh tăng vụ phục vụ phát triển nông nghiệp
s* Điều kiện kinh tế -xã hội
- Dân số: Dân số huyện Thường Tín năm 2001 là 196.610 người, năm 2005
là 206.124người, năm 2010 là 223.804 người , năm 2016 là 232.680 người và năm
2018 là 236.300 người Tỉ lệ gia tăng dân số bình quân giai đoạn 2005 - 2016 là1,32% Mật độ dân số hiện nay là 1852 người/km2 Dân số phân bó tương đối đồngdéu tại các xã.
Trang 29Bảng 2.1 Số liệu dân số huyện Thường Tín theo các đơn vị hành chính năm
2016.
Dân so Ty lé Diện tích | Mật độ dân so
1 Đơn vị năm 2016 (% ) (km?) (ngudi/km?)
Toan Huyén 232.680 100,00 127,38 1.826
1_| Thị tran Thường Tin 7.803 3,35 0,74 10.054
2 | Xã Ninh Sở 9.426 4.05 4,49 2.099 3_| Xã Nhị Khê 6.852 2,94 2,79 2.455
4 | Xã Duyên Thái 10.094 4,45 3,88 2.602
5_| Xã Khánh Hà 10.449 4,60 4,97 2.102 6 | Xã Hòa Bình 6.170 2,72 3,84 1.607 7_| Xã Văn Binh 9.905 4,36 5,10 1.942
8 | Xa Hién Giang 4.627 2,04 3,16 1.4649 | Xã Hồng Vân 4.926 2,17 4,22 1.167
10 | Xã Vân Tảo 10.137 4,47 5,04 2.011 11 | Xã Liên Phương 7711 3,40 2,53 3.048
12 | Xã Văn Phú 7.027 3,10 3,09 2.274
13 | Xã Tự Nhiên 8.887 3,92 7,24 1.227
14 | Xã Tiền Phong 8.621 3,80 4,58 1.88215 | Xã Hà Hoi 9.043 3,98 3,82 2.36716 | Xã Thư Phú 5.866 2,58 2,41 2.434
17 | Xã Nguyễn Trãi 9.014 3,97 5,77 1.562
18 | Xã Quat Động 1.271 3,21 4,63 1.572
19 | Xã Chương Dương 4.901 2,16 3,92 1.250 20 | Xã Tân Minh 8.119 3,58 6,10 1.331 21 | Xã Lê Lợi 7.454 3,28 5,10 1.461
22 | Xã Thăng Lợi 8.599 3,79 5,91 1.45523 | Xã Dũng Tiến 7.867 3,47 5,95 1.32224 | Xã Thông Nhất 7.468 3,29 4,54 1.645
25 | Xã Nghiêm Xuyên 5.664 2,50 5,67 999 26 | Xã Tô Hiệu 10.475 4,61 5,21 2.010 27 | Xã Van Tự 8.541 3,76 5,05 1.691
28 | Xã Vạn Điểm 7.090 3,12 2,97 2.387
29 | Xã Minh Cường 8.573 3,78 4,66 1.840
Nguồn: Niên giám thong kê huyện Thường Tín năm 2016
Trang 30Tỉ lệ tăng dân số chung 1,33
Dân số trong độ tuôi lao động 118.559% so với dân số 52,23I | Lao động làm việc trong nền kinh tế 103.194
% so với dân số trong độ tuổi lao động 87,041.1 | Lao động nông - lâm - ngư nghiệp 52.666
% so với lao động làm việc trong nên kinh tế 51,231.2 | Lao động thương mai - dich vu 21.330
% so với lao động làm việc trong nên kinh tế 20,671.3 | Lao động công nghiệp và xây dựng 28.998
% so với lao động làm việc trong nền kinh tế 28,10Tổng số học sinh sinh viên và số người trong độ
II | tuổi lao động thiếu việc làm 15.365
Nguôn: Niên giám thống kê huyện Thường Tín năm 2016.Lao động của huyện Thường Tín nhiều về số lượng, song về chất lượng cònchưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển Nếu lấy tiêu chí đã qua đảo tạo, trong cơ cấu
lao động của huyện năm 2013 có 2,2% lao động có trình độ đại học, cao đăng là6,6%, trung cấp 11,04%, trung học nghề là 1,47% Số lao động chỉ tốt nghiệp THCS
tới 43,15% và tốt nghiệp THPT là 34,3% Cơ cấu lao động phân theo trình độ nhưtrên cho thấy một thực tế là khoảng 77% lao động chưa được dao tạo nghề, gây khó
khăn cho tổ chức lao động hợp lý Trong nông thôn còn ton tại một bộ phận lao động
đang thiếu việc làm và phổ biến nhất là lao động thuần nông
Cơ cấu kinh tế dich chuyên, lao động đã tham gia nhiều hơn vào các ngành
công nghiệp Năm 2014 có khoảng 35.488 lao động trong khu vực công nghiệp và
xây dựng Ngành nông lâm nghiệp hướng giảm tỷ trọng nhưng vẫn thu hút phầnđông lao động (từ 60,33% năm 2012 xuống 54,0% năm 2014) Lao động khu vựccông nghiệp và thương mại - dịch vụ hằng năm tăng thêm khoảng 11,68% trongcác năm gần đây, bình quân mỗi năm có từ 3200 đến 3500 lượt lao động được bố tríviệc làm, đã góp phần hạ tỉ lệ lao động thất nghiệp trên địa bàn
Trang 31Tình hình sử dụng đất đai:Tổng diện tích tự nhiên là 12.738,64 ha (Số liệu tổng hợp kiểm kê đất từ cácthị tran và các xã), trong đó: Dat sản xuất nông nghiệp là 6966,25 ha, chiếm 54,69
% tổng diện tích
Bảng 2.3 Tống diện tích đất tự nhiên phân theo các loại đất
„ Hiện trạng toàn huyện Tỷ lệ TT Mục dich sử dụng
(ha) (%)
TONG DIEN TICH TỰ NHIÊN 12.738,64 100,00I DAT NÔNG NGHIỆP 7.858,56 61,691.1 | Dat sản xuất nông nghiệp 6.978,36 54,781.1.1 | Dat trồng cây hàng năm 6.840,40 53,70- Dat trong lúa 6.087,95 47,79- Dat trồng cây hàng năm khác 752,45 5,91
1.1.2 | Dat trồng cây lâu năm 137,96 1,08
1.2 | Đất nuôi trồng thuỷ sản 874,91 6,871.3 | Đất nông nghiệp khác 5,29 0,04II DAT PHI NONG NGHIEP 4.776,77 37,502.1 | Dato 1.337,49 10,502.1.1 | Đất ở tại nông thôn 1.326,49 10,412.1.2 | Đất ở tai đô thị 11,00 0,09
2.2 | Dat chuyên dùng 2.352,76 18,47
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự2.2.1 | nghiệp 68,73 0,54
2.2.2 | Đất quốc phòng, an ninh 49,32 0,39- Dat quốc phòng 34,74 0,27- Dat an ninh 14,58 0,112.2.3 | Dat SX, KD phi nông nghiệp 602,74 4,732.2.4 | Dat có mục đích công cộng 1.631,97 12,81- Đất giao thông 785,56 6,17