_ Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai Quan hệ pháp luật đất đai bao gồm những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai được quy phạm pháp luật đất đai điều ch
Trang 1DAI HOC QUOC GIA HA NOI
Truong Dai hoc Luat
VNU-LS
BAI TAP NHOM HOC PHAN LUAT DAT DAI
DE BAI: MOI QUAN HE PHAP LUAT DAT DAI
Giảng viên: PGS.TS Doãn Hồng Nhung
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Phạm Câm Vân - 22063190 Bùi Thị Huyền Thư - 22063157
Lê Lan Anh - 22063006 Nguyễn Thu Thủy - 22063156
Nguyễn Thị Hằng - 22063056 Nguyễn Thị Trang - 22063176
Hồ Khánh Huyền - 22063071 Bui Tu Uyén - 22063186
Nguyễn Đỗ Tra My - 22063116 Luu Khanh Vi - 22063194
Hà Nội, 2023
Trang 2MỤC LỤC
I._ KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬTT - 222122121191 181153111 1511111118111 1 81 1 xe 3
2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐẠI 2 2 2 221211232532 51 15111 111111151151 E51 1115111112 ra 3
2.1 Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai - - 122 22 22232123121 E5E 1112151551555 1111k 3
2.2 Đặc điểm của quan hệ pháp luật đất đai - - :- 2S: S2 2232135132155 151181115518 xed 3
3 NGUON CUA QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 2 2c 22 222221151 5111 kersee 4
4 NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI - 2S 2221 2xsscssrsrsee 5
4.1 Quyền của nhà nước đối với đất đai - c1 122121 111121121511211 5511111118118 8x tre 5
4.2 Trách nhiệm của nhà nước đối với đất đai 5: 2 22222 2E 2E 1 22125 6
5 CAC YEU TO CAU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐẠI - 5555: 9
5.1 Chủ thể của quan hệ pháp luật đất đai - - c2 22222 S2E 1331211212215 sxx0 9
5.2 Khach thé quan hé phap luật đất đai c2 2E 2E S21 212135155151 151 181181 8111 xe 9
5.3 Nội dung của quan hệ pháp luật đất đai - - 222 2E 1 E21 221251 5515515115111 xe 10
6 CÁC NHÓM QUAN HỆ LUẬT ĐẤT ĐAI 12222125 121121111521511 1811111118111 xe 10
6.1 Khái niệm các nhóm quan hệ luật đất đai - 5252 S2 S222 2E 2E 2E£zxzcsee 10
6.2 Phân loại các nhóm quan hệ luật dat dai cc eccccececcecceceescsessessesteteteeeneenes 10
7 CƠ SỞ LÀM PHÁT SINH THAY ĐỎI, CHÂM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT DAT
ĐẠĨ 2220Q222002120 1211212110121 11111 1111111111111 0111111111511 111110111 01111011 111111111011 H1 1n
7.1 Cơ sở pháp lý hình thành, phát sinh quan hệ pháp luật đất đai -. 5 5: II
7.2 Cơ sở pháp lý làm thay đối quan hệ pháp luật đất đai - - cece eens ll
7.3 Cơ sở làm chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai 5 222222 22 +22 +z£secsxcsez ll
Danh mục tài liệu tham khao 2.0.0.0 cccccc cece eee eeue eee eeue eee eea ceca eeeeeeeseeeeeeeeeeeueeeaeeuseeneeaeeeenaes 12
2
Trang 31 KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Quan hệ pháp luật là một trong những khái niệm cơ bản thuộc phạm v1 nghiên cứu
của khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật và được cụ thê hóa trong các môn
khao học pháp lý chuyên ngành
Việc nghiên cứu quan hệ pháp luật đã chỉ ra những mỗi liên hệ giữa đối tượng và
phương pháp điều chỉnh, các quy luật khách quan về mối tương quan giữa các loại quan
hệ xá hội khác nhau với hình thức pháp lý của chúng
Khái niệm quan hệ pháp luật chưa được chính thức thừa nhận là một khái nệm nền
tảng của hệ thông các khái niệm của khoa học pháp lý, nhưng trong nghiên cứu và áp dụng
vào pháp luật thực tiễn thì nó đã mặc nhiên trở thành một khái niệm cơ bản để có thê hỗ
trợ nhận thức, giải quyết các van dé cy thể khi nghiên cứu về các loại quan hệ pháp luật
chuyên ngành
Do chưa có sự thống nhất trong nhận thức và cách tiếp cận đối với quan hệ pháp
luật nên đã hình thành nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm quan hệ pháp luật Bởi lẽ
sự nhận thức phong phú, cách lý giải đa dạng và được tiếp cận tử những phương pháp
khác nhau, dẫn đến có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng đều có chung điểm cốt lõi:
- Thử nhái, quan hệ pháp luật là một dạng quan hệ xã hội
- Thứ hai, các bên tham gia quan hệ pháp luật đều có quyền và nghĩa vụ pháp lý
- Thứ ba, việc thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể trong quan hệ pháp
luật được đảm bảo băng các biện pháp Nhà nước
- Thứ tr, trong điều kiện văn bản quy phạm pháp luật là nguồn pháp luật cơ bản tạo
nên cơ sở pháp lý của quan hệ pháp luật thì sự xuất hiện thay đôi hoặc châm dứt quan hệ
pháp luật chủ yêu dựa trên quy phạm pháp luật
Từ đó, ta có thể khẳng định, quan hệ pháp luật là một dạng quan hệ xã hội được
hình thành, tôn tại và phát triển trên cơ sở của pháp luật và được đảm bảo bằng các biện
pháp của Nhà nước, đặc trưng bởi sự hiện điện và tương tác của quyên, nghĩa vụ pháp lý
của chủ thể
2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẮT ĐAI
2.1 _ Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai
Quan hệ pháp luật đất đai bao gồm những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh
vực quản lý và sử dụng đất đai được quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh, được đảm
bảo bằng các biện pháp của Nhà nước
2.2 Đặc điểm của quan hệ pháp luật đất đai
Đối với người sử dụng đất tham gia quan hệ pháp luật đất đai sẽ có các quyền và
nghĩa vụ pháp lý Có 3 guan hệ cơ bản được thiệt lập trong quan hệ pháp luật đât đai đôi
với người sử dụng đất:
Trang 4- Những quan hệ phát sinh quyền và nghĩa vụ chung nhất của mọi chủ thê sử dụng
đất, đối tượng sử dụng đất mà không phân biệt hình thức sử dụng đất do Nhà nước xác
lập
- Các quan hệ mà cho pháp quyền lựa chọn hình thức sử dụng đất Trong quan hệ
này, nó gắn liền với những nghĩa vụ phù hợp với hình thức sử dụng đất mà các chủ thê sử
dụng đất lựa chọn
- Những quan hệ phát sinh quyền và nghĩa vụ cụ thể của người sử dụng đất khi thực
hiện giao dịch dân sự, thương mại về đât đai
3 NGUON CUA QUAN HE PHAP LUAT DAT DAI
Nguồn của luật đất đai là hình thức pháp lý thể hiện ý chí của Nhà nước về đất đai,
bao gồm các văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật được ban hành bởi cơ quan Nhà
nước có thâm quyền, phê chuẩn theo trình tự thủ tục và dưới hình thức nhất định, có nội
dung chứa đựng các quy phạm pháp luật về đất đai đang có hiệu lực
- Phân loại nguồn:
+ Văn bản luật: Hiến pháp (2013), Bộ luật Dân sự (2015), Luật Đất đai (2013),
Luật thuế sử dụng đất phí nông nghiệp (2010)
+ Văn bản dưới luật:
e - Nghị định của Chính phủ số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về thí hành Luật đất đai
e - Nghị định của Chính phủ số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về phương pháp
xác định giá đất và khung giá các loại đất
e© Nghị định của Chính phủ số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về về thu tiền sử dụng
dat
e Nghị định của Chính phủ số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về về thu tiền thuê đất
e© - Nghị định của Chính phủ số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về bồi thường, hỗ trợ và
tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
e© Nghị định của Chính phủ số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực đất đai
- Một số điều luật thê hiện quan hệ pháp luật đất đai:
+ Quan hệ pháp luật đất đai giữa các chủ sử dụng đất với nhau:
Điều 325 BLDS thế chấp quyền sử dụng đất mà không thế chấp tài sản gan liền với
dat
Chương XVI mục 7 BLDS hợp đồng về quyền sử dụng đất
+ Quan hệ pháp luật đất đai giữa Nhà nước ( chủ sở hữu đại diện đối với đất dai)
với người sử dụng đất cụ thê:
Điều 56 Luật Đất đai (2013) về cho thuê đất
Mục 1 chương 6 Luật Đất đai (2013) về thu hồi đất, trưng dụng đất
Trang 54 NỘI DUNG CUA QUAN HE PHAP LUAT DAT DAI
Noi dung cua quan hé phap luật dat dai la ton thể quyên hạn và nghĩa vụ của các
chu thé trong quan hệ pháp luật đất đai Các quyên hạn, nghĩa vụ này được pháp luật quy
định và bảo vệ
4.1 Quyền của nhà nước đối với đất đai
, Quyén cua nha nưỚC doi voi dat dai được quy định tại Điều 13 đến Điều 21 Luật
Dat dai 2013 (duoc sửa đôi bởi khoản 3 Dieu 6 Luật sửa đôi, bồ sung một số Điêu của 37
Luật có hiên quan đến quy hoạch 201%) bao g6m:
(U Quyên của đại diện chủ sở hữu về đất dai:
- Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đắt
- Quyết định mục đích sử dụng đất
- Quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất
- Quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất
- Quyết định giá đất
- Quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất
- Quyết định chính sách tài chính về đất đai
- Quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
(2) Nhà nước quyết định mục đích sử dụng dat:
Nhà nước quyết định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất, kế
hoạch str dung dat và cho phép chuyên mục đích sử dụng dat
(3) Nhà nước quy định hạn nức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất:
- Nhà nước quy định hạn mức sử dụng đất gồm hạn mức giao đất nông nghiệp, hạn
mức giao đất ở, hạn mức công nhận quyền sử dụng đất ở và hạn mức nhận chuyển quyền
sử dụng đất nông nghiệp
- Nhà nước quy định thời hạn sử dụng đất bằng các hình thức sau đây:
+ Sử dụng đất ôn định lâu dài
+ Sử dụng đất có thời hạn
(4) Nhà nước quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất:
- Nhà nước quyết định thu hồi đất trong các trường hợp sau đây:
+ Thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích
quoc ø1a, công cộng:
+ Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất dai;
+ Thu hỏi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại dat,
có nguy cơ đe dọa tính mạng con người
Trang 6- Nhà nước quyết định trưng dụng đất trong trường hợp thật cần thiết để thực hiện
nhiệm vụ quôc phòng, an ninh hoặc trong tỉnh trạng chiên tranh, tinh trang khan cap,
phòng, chông thiên tai
(5) Nhà nước trao quyên sử dụng đất cho người sử dụng đất
Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua các hình thức
sau đây:
- Quyết định giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất;
- Quyết định cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm, cho thuê đất thu tiền thuê đất
một lần cho cả thời gian thuê;
- Công nhận quyền sử dụng đất
(6) Nhà nước quyết định giá đất:
- Nhà nước quy định nguyên tắc, phương pháp định giá đất
- Nhà nước ban hành khung giá đất, bảng giá đất và quyết định giá đất cụ thé
(7) Nhà nước quyết định chính sách tài chính về đất đai:
- Nhà nước quyết định chính sách thu, chi tai chính về đất đai
- Nhà nước điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử
dụng đât mang lại thông qua chính sách thuê, tiên sử dụng đất, tiên thuê đât, đâu tư cơ sở
hạ tầng và chính sách hễ trợ cho nguwoi c6 đất thu hài
(8) Nhà nước quy định quyên và nghĩa vụ của người sử dụng đất:
Nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất phù hợp với hình thức
giao dat, cho thué đât, công nhận quyên sử dụng đât, nguôn gôc sử dụng dat và nghĩa vụ
tài chính của người sử dụng đất
(9) Thực hiện quyên đại điện chủ sở hữu về đất đại:
- Quốc hội ban hành luật, nghị quyết về đất đai; quyết định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất quốc gia; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và sử dụng đất
đai trong phạm vị cả nước
- Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền thông qua quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đât của địa phương mình trước khi trình cơ quan có thâm quyên phê duyệt; thông
qua bảng giá đât, việc thu hôi dat thực hiện các dự an phát triên kinh tê - xã hội vì lợi ích
quốc gia, công cộng của địa phương theo thâm quyền quy định tại Luật Đất đai 2013; giám
sát việc thị hành pháp luật về đât đai tại địa phương
- Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất
dai theo thâm quyền quy định tại Luật Đất đai 2013
4.2 Trách nhiệm của nhà nước đối với đất dai
Trách nhiệm của nhà nước đối với đất đai được quy định từ Điều 22 đến Điều
28 Luật Đất đại 2013, bao gồm:
* Nội dưng quản lý nhà nước về đất đai:
6
Trang 7Nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm:
- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tô chức thực
hiện văn bản đó
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản
đồ hành chính
- Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ
quy hoạch sử dụng dat; diéu tra, danh giá tài nguyên đất; điệu tra xây dựng gia dat
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyền mục đích sử dụng đất
- Quản lý việc bồi thường, hễ trợ, tái định cư khi thu hồi đất
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đât, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác găn liên với đât
- Thông kê, kiểm kê đất đai
- Xây dựng hệ thông thông tin đất đai
- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
- Thanh tra, kiêm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp
luật về đât đai và xử lý vi phạm pháp luật vê đât đai
- Phố biến, giáo dục pháp luật về đất đai
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử
dung dat dai
- Quan lý hoạt động dịch vụ về đất đai
* Trách nhiệm quản lý nhà nước về đất dai:
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước
- Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thông
nhất quản lý nhà nước về đất đai
Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
có trách nhiệm giúp Chính phủ trong quản lý nhà nước về dat dai
- Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai tại địa
phương theo thâm quyền quy định tại Luật Đât đai 2013
* Cơ quan quản lý đất đai:
- Hệ thông tô chức cơ quan quản lý đất đai được tô chức thông nhất từ trung ương
đên địa phương
- Cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở trung ương là Bộ Tài nguyên và Môi
trường
Trang 8Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương được thành lập ở tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương và ở huyện, quận, thị xã, thành phô thuộc tỉnh; tô chức dịch vụ công về đât đai
được thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ
* Công chức địa chính ở xã, phường, thị trấn:
- Xã, phường, thị trần có công chức làm công tác địa chính theo quy định của Luật
cán bộ, công chức
- Công chức địa chính ở xã, phường, thị tran có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân
câp xã trong việc quản lý đât đai tại địa phương
* Bảo đảm của Nhà nước đổi với người sử dụng đất:
- Bảo hộ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hợp pháp của người sử dụng
đât
- Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liên với đât cho người sử dụng đât khi có đủ điêu kiện theo quy định của pháp luật
- Khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã
hội vi lợi ích quôc gia, công cộng thì người sử dụng đât được Nhà nước bôi thường, hỗ
trợ, tái định cư theo quy định của pháp luật
- Có chính sách tạo diều kiện cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
nuôi trồng thủy sản, làm mudi không có đất sản xuất do quá trình chuyền déi co cau str
dụng đất và chuyên đổi cơ cầu kinh tế được đào tạo nghề, chuyên đối nghề và tìm kiếm
việc làm
- Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã được giao theo quy định của Nhà
nước cho người khác sử dung trong quả trình thực hiện chính sach dat đai của Nhà nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miễn Nam Việt
Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
* Trách nhiệm của Nhà nước về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đông bào
dân tộc thiếu số:
- Có chính sách về đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bảo dân tộc thiểu số
phủ hợp với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa và điêu kiện thực tê của từng vùng
- Có chính sách tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số trực tiếp sản xuất nông
nghiệp ở nông thôn có đất đề sản xuất nông nghiệp
* Trách nhiệm của Nhà nước trong việc xây dựng, cung cấp thông tin đất đai:
- Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin đất đai và bảo đảm quyền tiếp cận của tô
chức, cá nhân đôi với hệ thông thông tin đât đai
- Công bố kịp thời, công khai thông tin thuộc hệ thống thông tin đất đai cho tô chức,
cá nhân, trừ những thông tin thuộc bí mật theo quy định của pháp luật
- Thông báo quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý đất
đai cho tô chức, cá nhân bị ảnh hưởng quyên và lợi ích hợp pháp
Trang 9- Cơ quan nhà nước, người có thâm quyên trong quản lý, sử dụng đất đai có trách
nhiệm tạo điệu kiện, cung cập thông tin về đât đai cho tô chức, cá nhân theo quy định của
pháp luật
5 CAC YEU TO CAU THANH QUAN HE PHAP LUAT DAT DAI
5.1 Chu thé cia quan hệ pháp luật đất đai
Chủ thê của quan hệ pháp luật đất đai là các chủ thể dựa trên cơ sở các quy phạm
pháp luật mà tham gia vào một quan hệ pháp luật đất đại đề hưởng quyền và nghĩa vu trong
quan hệ đó Nhà nước với tư cách là người đại điện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và người
sử dụng đất là hai chủ thể quan trọng trong quan hệ pháp luật đất đai
Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai với tư cách là đại diện chủ sở hữu
toàn dân về đất đai và ¡thống nhất quản lý nhà nước về đất đai Thông qua các quyết định hành
chính mang tính quyền lực nhà nước đã thiết lập, thay đối hay châm dứt một quan hệ pháp
luật đất đai Theo Điều 21 Luật đất đai 2013:
; - Quốc Hội: ban hành luật, nghị quyết, quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
cập quôc gia
- HĐND các cấp: thông qua Quốc Hội, kế hoạch sử dụng đất, bảng giá đất, việc thu
hồi đất thực hiện các dự án phát triên kinh tế-xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng của địa
phương theo thâm quyền
- Chính phủ, UBND các cấp: thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai
Chủ thê sử dụng đất là người đang thực tế chiếm hữu đất đai do Nhà nước giao, cho
thuê, cho phép nhận quyền sử dụng đất hoặc được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất
Theo Điều 5 Luật đất đai, các chủ thê sử dụng đất bao gồm:
- Nhà nước giao đất
- Nhà nước cho thuê đất
- Nhà nước công nhận quyên sử dụng đất
- Nhận chuyển quyền sử dụng đất
Quan hệ pháp luật dat dai rat phức tạp với nhiều chủ thể khác nhau, địa vị pháp lý của
họ có thể khác nhau, có quyền và nghĩa vụ khác nhau Người sử dụng đất hợp pháp và người
sử dụng đất hợp lệ trong quan hệ pháp luật đất đai có địa vị pháp lý khác nhau
5.2 Khách thế quan hệ pháp luật đất đai
Khách thể của quan hệ pháp luật đất đai là những gì mà chủ thể nhắm tới, đạt được
khi tham gia vào quan hệ pháp luật dat dai Có thê là lợi ích vật chât hay tình thần mà các
chủ thê tham gia quan hệ pháp luật dat đai hướng tới, có thê là tài sản vật chât, hành v1 xử sự
của con người, lợi ích chính tri, loi ich vat chat, loi ich tinh than cố nói cách khác, khách thê
của quan hệ pháp luật đât đai chính là cái mà vì nó các bên có thê thiết lập quan hệ pháp luật
Phân loại khách thể của quan hệ pháp luật dat dai:
Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yêu của đất được quy định tại Điều 10 Luật đất đai
2013, theo đó đất được phân thành các nhóm: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông
nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng
Trang 105.3 Nội dung của quan hệ pháp luật đất đai
Nội dung của quan hệ pháp luật đất dai là những quyên và nghĩa vụ của các chủ thể
tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai, cụ thể là quyên và nghĩa vụ của Nhà nước với tư
cách là người đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và các quyên, nghĩa vụ của người sử
dụng đất được nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận chuyên quyền sử dụng đất và công nhận
quyên sử dụng đất
Kết cấu về quyền và nghĩa vụ chia thành bốn phân như sau:
- Những quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất khi thực hiện các giao dịch
dan sw ( D166, D170)
- Các quyền và nghĩa vụ cụ thể của người sử dụng đất khi thực hiện các giao dịch dân
su (D167, D169, D171)
- Người sử dụng đất có quyền lựa chọn các hình thức trả tiền sử dụng đất như trả tiền
một lần cho cả thời gian thuê hoặc trả tiền thué dat hang nam (D172)
- Quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong nước hoặc chủ thể có yếu tố nước ngoài có sự
khác nhau hoặc chủ thê giao đât có thu tiên hoặc không thu tiên cũng khác nhau
6 CAC NHOM QUAN HE LUAT DAT DAI
6.1 Khái niệm các nhóm quan hệ luật đất đai
Các nhóm quan hệ luật đất đại là các nhóm quan hệ xã hội được các quy phạm pháp
luật đất đai điểu chỉnh, trong đó các bên tham gia quan hệ có quyên chủ thể và nghĩa vụ pháp
ly lién quan đến việc sở hữu, quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai Theo pháp luật hiện nay, có
thê phân biệt các nhóm quan hệ luật đât đai như sau:
6.2 Phân loại các nhóm quan hệ luật đất đai
Nhóm quan hệ sở hữu: là nhóm quan hệ giữa Nhà nước với các cơ quan Nhà nước
khác trong việc thực hiện vai trò của chủ sở hữu toản dân và thong nhat quản lý toàn bộ đất
đại Nhà nước có thâm quyền ra các quyết định mang tính chất quyên lực về việc quy hoạch,
kế hoạch, phân phối, phân bỏ, thu hôi, trưng dụng, giá đất và giao quyền sử dụng đất cho
người sử dụng đất
Nhóm quan hệ sử dụng: là nhóm quan hệ giữa Nhà nước với người sử dụng đất và giữa
các người sử dụng đất với nhau trong việc khai thác, hưởng lợi và bảo vệ tài sản trên đất
Người sử dụng đất có thê là các tổ chức trong nước, tô chức, cá nhân nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo Người sử
dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc được công nhận quyên sử dụng
đất theo các hình thức giao đất, cho thuê đất, nhận chuyên nhượng quyên sử dụng đất
Nhóm quan hệ bảo vệ: là nhóm quan hệ giữa Nhà nước với người sử dụng đất và giữa
các người sử dụng đất với nhau trong việc tuân thủ các quy tắc pháp luật về bảo vệ môi trường,
bảo vệ tải nguyên thiên nhiên và bảo vệ an ninh- -quốc phòng liên quan đến việc sử dụng và
khai thác đất Nhà nước có thâm quyền kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm và áp dụng các biện
pháp bảo vệ khi có nguy cơ xâm hại hoặc xâm hại tới tài sản trên đất
10