Các giải pháp tối ưu để phát triển các ưu điểm cũng như khắc phục những hạn chế trong công cuộc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện nay Tr 9,10... Việc khai thác và sử dụng nguôn t
Trang 1DAI HOC UEH
TRUONG KINH DOANH
KHOA QUAN TRI - QUAN TRI BENH VIEN
Mon hoc: Quan tri nguon nhân lực
Giảng viên: Lê Công Thuận
Mã lớp học phân: 23DIMAN50200409 — Lớp: CT5
Sinh viên: Nguyễn Phạm Nhật Duy
Khóa ~ Lớp: K47 —- BV002
MSSV: 31211027946
TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 04 năm 2023
UEH
UNIVERSITY
TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHẢN
DE: DAO TAO VA PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC TRONG THOI DAI
NGAY NAY
Trang 2MUC LUC
1 Nguồn nhân lực là gi? Nhu thé nao là dao tạo và phát triển nguồn nhân lực?
(1r.1,2)
2 Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp tư nhân
hién nay (Tr 2,3,4)
3 Ưu điểm và nhược điểm của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện nay
(Tr 4,5,6,7,8,9)
4 Các giải pháp tối ưu để phát triển các ưu điểm cũng như khắc phục những hạn
chế trong công cuộc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện nay (Tr 9,10)
Trang 31 _Nguồn nhân lực là gì? Như thế nào là đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?
- Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là lực lượng lao động của từng doanh nghiệp,
là số người có trong danh sách của doanh nghiệp Hay nói cách khác, nguồn nhân
lực trong doanh nghiệp là tất cả các cá nhân tham gia vào hoạt động của doanh
nghiệp Việc khai thác và sử dụng nguôn tài nguyên này có tính chất quyết định
đến sự thành bại của doanh nghiệp.Ta cũng có thể hiểu nguồn nhân lực theo một
nghĩa cụ thé hon: Nguồn nhân lực là một khái niệm rộng, bao gồm hai khía cạnh:
thứ nhất đó là toàn bộ sức lao động và khả năng hoạt động của lực lượng lao động
xã hội, thứ hai là sức lao động, khả năng trình độ, ý thức của từng cá nhân và mỗi
quan hệ qua lại giữa các cá nhân đó Mặt thứ hai của nguồn nhân lực đang ngày
càng được quan tâm và rất có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và chính
nó nói lên chất lượng của nguồn nhân lực
- Đảo tạo và phat triển nguồn nhân lực là hoạt động có tô chức, được thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định Hoạt động này nhằm nâng cao kỹ năng nghề
nghiệp của đội ngũ nhân viên, khắc phục những thiếu sót dé cải thiện năng suất
làm việc Theo định nghĩa này ta có ba loại hoạt động khác nhau đó là: dao tao,
giáo dục và phát triển
+ Đào tạo: là quá trình làm cho người lao động có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ
có hiệu quả hơn
+ Giáo dục: là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai, có thể cho
người đó chuyên tới một công việc mới trong một thơi gian thích hợp
+ Phat trién: là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa
trên định hướng tương lai của tô chức
- Song song với đó, doanh nghiệp cũng tập trung phát triển kỹ năng mềm cho đội
ngũ nhân sự, giúp họ hòa nhập với văn hóa tô chức, kết nổi với đồng nghiệp và
cùng nhau làm việc theo định hướng tương lai của doanh nghiệp
- _ Đồng thời, với sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0 và xu hướng hội nhập kinh tế
quốc tế, doanh nghiệp còn đây mạnh dao tạo cho nhân viên về công nghệ mới
Việc ứng dụng quy trình tự động hóa sẽ giúp việc sản xuất hiệu quả hơn, tiết kiệm
Trang 4chi phí vận hành lẫn chi phí nhân sự Đây cũng là một trong những mục tiêu tiên
quyết của mọi doanh nghiệp Đặc biệt, trong thời kỳ “bình thường mới”, các doanh
nghiệp cũng đang tập trung phát triển nguồn nhân lực để sớm bắt nhịp với thị
trường Hoạt động này còn mang lại nhiều lợi ích về chiến lược dải hạn của doanh
nghiệp lẫn đội ngũ nhân viên
2 Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp tư
nhân hiện nay
- Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, năm 2021, quy mô dân số trung bình cả
nước đạt 98,51 triệu người Lực lượng người lao động từ 15 tuổi trở lên của cả
nước khoảng 50,5 triệu người (chiếm tỷ lệ gần 51,26% so với tổng dân số) Tý lệ
tham gia lực lượng lao động năm 2021 là 67,7% Như vậy, nếu xét về dân số,
chúng ta đứng thứ I5 trên thế giới và xét về sô lượng lực lượng lao động, Việt Nam
đứng thứ II trên thế giới và đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á (sau
Indonesia)
- Theo tong diéu tra dân số năm 2019, tỷ lệ dân số từ 15 - 64 tuổi ở Việt Nam là
67,8%, trong đó khoảng 50% dưới 34 tuổi Điều này rất thuận lợi cho việc tiếp thu
khoa học, kỹ thuật và linh hoạt trong chuyên đổi nghề nghiệp Với tỷ lệ dân số như
vậy, Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng, khi mà dân số trong độ tuổi lao
động gấp đôi dân số trong độ tuôi phụ thuộc Dự báo đến khoảng 2040, Việt Nam
sẽ kết thúc thời kỳ cơ cầu dân số vàng
- Chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam cũng có sự cải thiện Theo Ngân hàng Thế
giới, chỉ số vốn nhân lực (HCI) của Việt Nam đã tăng từ 0,66 lên 0,69 trong 10
năm 2010 - 2020 Chỉ số vốn nhân lực của Việt Nam tiếp tục cao hơn mức frung
bình của các nước có cùng mức thu nhập mặc dù mức chi tiêu công cho y tế, giáo
dục và bảo trợ xã hội thấp hơn Việt Nam là một trong những nước ở khu vực
Đông Á - Thái Bình Dương có điểm cao nhất về chỉ số vốn nhân lực Ngoài ra,
theo Báo cáo Phát triển Con người toàn cầu năm 2020 của Chương trình Phát triển
Liên hiệp quốc (UNDP, 2020), chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2019 của
Việt Nam là 0,704, xếp vị trí 117/189 quốc gia và vùng lãnh thổ Từ năm 1990 -
Trang 52019, giá trị HDI của Việt Nam đã tăng hơn 48%, từ 0,475 lên 0,704 Chi số HDI
của Việt Nam năm 2019 là 0,704, cao hơn mức trung bình 0,689 của các quốc gia
đang phát triển và dưới mức trung bình 0,753 của nhóm Phát triển con người cao
và mức trung bình 0,747 cho các quốc gia ở Đông Á và Thái Bình Dương Theo
thống kê của Tổng cục Thông kê, tỷ lệ lao động qua đào tạo ở Việt Nam từ 40%
năm 2010 lên 653% năm 2020, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã
qua dao tạo liên tục tăng lên qua các năm, từ 15,4% vào năm 2011 đã tăng lên
24,1% vào năm 2020 Như vậy, nhân lực chất lượng cao của Việt Nam đã không
ngừng tăng lên, trong đó một số ngành đạt trình độ khu vực và quốc tế, như: y tế,
cơ khí, công nghệ, xây dựng
Có thê nói, do còn nhiều hạn chế trong công tác đảo tạo giáo dục ở các cơ sở giáo
dục đảo tạo nên số lao động được tuyên vào các doanh nghiệp nói chung phái qua
đào tạo và đào tạo lại, nhất là bồi dưỡng thêm kĩ năng hoặc qua lớp bồi dưỡng
chuyển giao công nghệ mới phù hợp công nghệ của doanh nghiệp Trong số 3247
lao động kĩ thuật được phỏng vấn chuyên sâu có tới 34,59% phải đào tạo lại hoặc
bồi dưỡng thêm kĩ năng, đặc biệt là lao động kỹ thuật không có bằùg hoặc chứng
chỉ, có quá nửa phải đào tạo lại tùy thời gian làm việc tại doanh nghiệp
Đào tạo và đào tạo lại lao động có chuyên môn kĩ thuật tại doanh nghiệp
a & Chia ra
Tông sô quan sát —— = -
Có đảo tạo Không đảo tạo
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
1 Công nhân kĩ thuật
không có chứng chỉ/ 1188 100.00 603 50,76 585 4924
băng
2 Công nhân có chứng chỉ/ băng Kĩ thuật 1014 100.00 288 28,4 726 71,6
3 Trung học chuyên nghiép 863 100.00 187 21,67 676 78,33
4 Cao dang 182 100.00 45 24,73 137 75,27
Cộng 3247 100.00 1123 34,59 2124 65,41
Thời gian dao tao va dao tao lai tai doanh nghiệp sô lao động có chuyên môn kĩ
thuật tùy thuộc vào hình thức đào tạo (kèm cặp tại nơi làm việc, đào tạo tập trung
Trang 6tại doanh nghiệp đảo tạo tập trung ngoài doanh nghiệp ), nhưng nói chung ngăn
nhất là gần 10 tuần (2 tháng) và dài nhất 20,4 tuần (5 tháng)
Thời gian đào tạo binh quan theo giỏi và trình độ chuyên môn hĩ thuật
Giới Trình độ chuyên môn Kem <i a at Dao tao tap trung Pao hài bàn Dao tao
tinh ki thuat việc a tai doanh nghiép goat 20 nghiệp khác
Công nhân kĩ thuật
không có chứng chỉ/ 12.0 114 10.9 5.6
bang
Công nhân kĩ thuật có 8.9 218 132 3.5
Nam chứng chỉ/ băng
Trung học chuyện 8.6 15.9 22.4 5.5
nghiệp
Cao đẳng 5.2 243 44.2 -
Bình quân 10.8 15.4 17.8 5.1
Công nhân kĩ thuật
không có chứng chi/ T5 20.9 2.9 7.0
bang
Công nhân kĩ thuật có 11.6 223.9 142 27.0
Nữ chứng chỉ/ băng
Trung học chuyên 84 272 377 -
nghiệp
Cao đẳng 9.8 9.0 32.0 -
Binh quan 8.4 22.4 24.5 17.0
Công nhân kĩ thuật
không có chứng chỉ/ 10.3 15.2 8.9 6.0
bang
Công nhân kĩ thuật có 97 223 13.6 15.3
Chung chứng chỉ/ băng
Trung học chuyện nghiệp 8.5 21.2 29.7 5.5
Cao đẳng 7.3 5.1 39.9 -
Binh quan 9.9 17.9 20.4 8.8
- Tir két qua khao sat trén day có thê thầy răng trình độ dân trí của lao động trong
các doanh nghiệp là tương đối khá, song trình độ chuyên môn kĩ thuật còn hạn ché,
lao động được đảo tạo từ các trường chính quy khi vào doanh nghiệp phần lớn phải
đào tạo lại hoặc bồi dưỡng thêm kĩ năng để phù hợp với máy móc, thiết bị và công
nghệ của doanh nghiệp thì mới làm việc được Đề chủ động, doanh nghiệp tuyên
Trang 7lao động phô thông vào kèm cặp tại doanh nghiệp (đào tạo tại doanh nghiệp), nên
tỷ lệ công nhân kỹ thuật không có bằng hoặc chứng chỉ tương đối cao và thường là
dao tao ngan han
3 Uu diém va nhwoc diém cua việc đào tạo và phát triên nguôn nhân lực hiện
nay
a Ưu điểm
- Mục tiêu chung của việc đào tạo và phát triên nhân lực là nhằm sử dụng tối đa
nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của doanh nghiệp, thông qua
việc giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp của
mình và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, động
cơ làm việc tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ trong tương lai
- _ Trong các doanh nghiệp, đào tạo và phát triển có tác dụng và ý nghĩa nhất định đối
với cả doanh nghiệp và người lao động:
+ Đối với doanh nghiệp:
¢ Giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp
© Tránh tình trạng quản lý lỗi thời Các nhà quản trị cần áp dụng các phương pháp
quản lý sao cho phù hợp được với những thay đối về quy trình công nghệ, kỹ thuật
và môi trường kinh doanh
© Giải quyết các vấn đề về tô chức Đào tạo và phát triển có thể giúp các nhà quản trị
giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân và giữa công đoàn
với các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực của doanh
nghiệp có hiệu quả
® Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới Nhân viên mới thường gặp nhiều khó
khăn, bỡ ngỡ trong những ngày đầu làm việc trong tổ chức, doanh nghiệp, các
chương trình định hướng công việc đôi với nhân viên mới sẽ giúp họ mau chóng
thích ứng với môi trường làm việc mới của doanh nghiệp
Trang 8¢ Chuân bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận Đào tạo và phát triển giúp
cho nhân viên có được những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và thay
thể cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cần thiết
+_ Đối với người lao đông:
® - Tạo ra tính chuyên nghiệp và sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp
® Truc tiếp giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đặc biệt khi nhân viên thực
hiện công việc không đáp ứng được các tiêu chuân mẫu, hoặc khi nhân viên nhận
công việc mới
© Cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới cho nhân viên, giúp họ có thể áp dụng thành
công các thay đôi công nghệ, kỹ thuật trong doanh nghiệp
® _ Đápứng được nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động Được trang
bị những kỹ năng chuyên môn cần thiết sẽ kích thích nhân viên thực hiện công
việc tốt hơn, đạt được nhiều thành tích tốt hơn, muốn được trao những nhiệm vụ có
tính thách thức cao hơn có nhiều cơ hội thăng tiền hơn
® Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ, đó
cũng chính là cơ sở đề phát huy tính sáng tạo cảu người lao động trong công việc
+_ Đối với xã hội: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề sống còn của một
đất nước, nó quyết định sự phát triển của xã hội, là một trong những giải pháp để
chống lại thất nghiệp Đầu tư cho dao tạo và giáo dục là những khoản đầu tư chiến
lược chủ chốt cho sự phon vinh của đất nước
b Nhược điểm
- Mặc dù chất lượng nguồn nhân lực đã có sự cải thiện, nhưng để đáp ứng cho sự
phát triển nền kinh tế số, nguồn nhân lực của Việt Nam hiện vẫn phải đối mặt với
khá nhiều thách thức
- _ Ä/ội là, trình độ nguồn nhân lực còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của cải cách
kinh tế nói chung và chuyền đối số nói riêng:
+ Mặc dù tỷ lệ lao động đã qua đảo tạo tăng lên, nhưng tốc độ tăng rất chậm, từ năm
2011, tỷ lệ này là 15,4% thì đến năm 2020, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo mới chỉ
đạt đến 24,1%, với tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn chỉ tầm 5%/năm (Bang
Trang 91) Trong khi đó, nếu so sánh với các quốc gia ngay trong khu vực, thì ty lệ này ở
Indonesia là 42%, ở Maylaisia con số này lên đến 66,8% (UNDP, 2020)
Bảng 1 Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo phân theo thành thị, nông thôn (%)
Năm Tỷ lộ chung Thành thị Nông thôn
2011 15,4 30,9 90
2012 16.6 317 10.1
2013 179 337 112
2014 182 343 11⁄2
2015 19.9 36,3 126
2016 20.6 372 128
2017 214 379 13,7
2018 22,0 3743 14.7
2019 228 39,0 14.9
2020 24,1 39,7 16.3
Nguồn: Tông cục Thông kê
+ Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, hầu hết chỉ tiêu về nhân lực của Việt Nam
đều thấp Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho biết, Việt Nam thuộc
nhóm các quốc gia chưa sẵn sàng cho cuộc CMCN 4.0 Về chỉ số nguồn nhân lực,
Việt Nam xếp thứ 70/100 Về chỉ số lao động có chuyên môn cao, Việt Nam xếp
hang 81/100 Chi số chất lượng đào tạo nghè, Việt Nam được xếp hạng 80/100
quốc gia Nếu so sánh với các nước ASEAN, gần như tất cả các chỉ số của Việt
Nam chỉ vượt hơn được nước Campuchia (Hình 2)
Hình 2: Thứ hạng đánh giá nguôn nhân lực của Việt Nam và một số mước 4SE.4N
Nguén: WEF (2018), Readiness for the Future of Production Report 2018
Trang 10+ Như vậy, trình độ lao động của Việt Nam mới chỉ gần tương đương với Indonesia,
nhưng thấp hơn hầu hết các nước và lãnh thổ khác, như: Nhật Bản, Hàn Quốc,
Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kông, Thái Lan, Philippines
dẫn đến một loạt các yếu kém khác như trình độ vận dụng khoa học kỹ thuật kém,
năng suất lao động thấp, giá thành sản phâm cao và đương nhiên dẫn đến sức cạnh
tranh của nền kinh tế nước ta còn thấp và dẫn đến khó khăn rất lớn cho sự phát
trién kinh tế số của Việt Nam trong tương lai
- Hai ld, co cau lao déng chwa hop lý, cả về trình độ và về phân bồ theo khu vực:
+ Xét về cơ cầu, có sự bất hợp lý trong co cau trình độ của lực lượng lao động nước
ta: lao động qua đảo tạo đại học và sau đại học chiếm tỷ lệ lớn nhất và gia tăng
nhanh chóng Sự gia tăng tỷ lệ lao động qua đảo tạo thời gian qua chiếm nguyên
nhân phan nhiều là do tăng lao động có trỉnh độ đại học trở lên Năm 2020, lao
động có trình độ cao đẳng và đại học trở lên chiếm quá nửa số lao động chất lượng
cao (62,08%) và riêng đại học trở lên là 46,25%, trong khi trình độ trung cấp nghề
chỉ đạt 18,33% (Bang 2) Điều này dẫn đến một hiện tượng đó là nước ta thiếu
trầm trọng đội ngũ lao động chuyên môn kỹ thuật có trình độ cao đăng và trung
cấp, nhưng lại vẫn đang thừa một lượng lớn lao động trình độ cao (từ đại học trở
lên) Điều này phản ánh mức độ bất hợp lý, gây lãng phí lớn và phi hiệu quả của
thực trạng "thừa thây thiếu thợ "và sự mất cân đối về cơ cầu lao động qua đảo tạo
giữa giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học hiện nay
Bảng 3 Tỷ lệ lao động đã qua đào tao phân theo vùng kinh tế (%)
Bing 2 TỊ lệ luo ding da qua dao tao phân (leo trình độ chuyên môn šÿ thuậi (%o)
Vùng 2011 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020
Năm | 206 2017 2018 2019 | 2020 Đồng bằng sông Hồng 211 29,7 296 324 326
Trung du và miền núi phía Bắc 136 | 181 | 184 | 182 | 205
ra P 3
tìh độ sáp | 38 36 36 7 a Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung | 144 | 20,5 | 21,3 | 21,5 | 227
Trinh độ tung cấp 54 §3 §2 47 44 Tay Nguyén 114 | 135 | 142 | 143 | 169
Cao đẳng | 3 33 3] 38 48 Đông Nam Bộ 225 | 275 | 280 | 281 | 29,5
Z a Y LỄ 12/ 134 | 13, 14;
Dại học tử lên a7 95 9§ 106 t Đồng bằng sông Cửu Long 8 29 3 3,3 9
Cả nước 14,3 | 21,6 | 22,0 | 228 | 24,1
Nguon: Tang cue Thong kê Neuén: Téng cuc Thong ké
+ Phân bố nguồn lao động chất lượng cao, đã qua đào tạo, còn có sự chênh lệch lớn
giữa thành thị và nông thôn (Bảng I) Mặc dù khoảng cách có giảm so với thời