LOI MO DAU Trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường củng với sự hội nhập kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới đã làm cho tính cạnh tranh trong các doanh nghiệ
Trang 1
DAI HOC UEH
TRUONG KINH DOANH KHOA KE TOAN
UEH
UNIVERSITY TIEU LUAN THUYET TRINH MON HOC: PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH
GIANG VIEN HUONG DAN: LE DOAN MINH DUC
MA LOP HOC PHAN: 23C1ACC50702013 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm 2 Trần Anh Dương - 31211024871
Bui Bich Thao — 31211026714 Van Diu Hoa — 31211022536 Luc Thi Huyén — 31211021801
Pham Thi Minh Tam — 31211025852 TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2023
Trang 2
MUC LUC
L Om CĐÂÂU
Phaan 1:7 ngdyuan véa CongtyC đhâân D May - Đââu Tư- Thương Mại Thành Công
1.1 Gi it u@&âCôngtyC hâânD May - Đââu tư - Thương mại Thành Công 3 1.2 _ Quá trình hình thành và phát triển
1.3 — Triết lí kinh doanh
' -dđjij{j{XÄHẬH)))), 6
1.5 Chiên | ượ phát trí Ể và đââu tƯ - + 2c r1 1111111111 errree 6
Phâân 2: Phân tích 5 yêu tô cạnh tranh - -.- - cv nh 2 1n TH TT HH TT HH ST ki Ty SE 8
2.1 Áp lực cạnh tranh 1: cạnh tranh giỮa các doanh nghiệp đang hiện tại 8
2.2 Áp lực cạnh tranh 2: Nguy cơ xâm nhập ngành 2S 22tr nhe re sec 10
2.3 Áp lực cạnh tranh 3: Nguy cơ đe dọa từ sản phẩm thay thê cà cà cà cà cac cv 11 2.4 Áp lực cạnh tranh 4: Năng lực thương lượng cỦa ng ƯỜi mua - - - c7c5c2cccccecrcee 11 2.5 Áp lực cạnh tranh 5: Năng lực cạnh tranh cỦa nhà cung câp -¿- 52c sec se 11 Phâân 3: Phân tích xu hướng một sô chỉ tiêu chính qua 5 năm 2018-2022 -Ặ-cccccccrceescec 13
Phâân 4: Phân tích chi s6 tài chính 2021-2022 :- 22-252 xk22EE 2E 2212211 crer 20
A.1 Kha nrg 00 0n 6 .H,)HĂL 20 LÝ 3 0N 0n 7š šäšnäšännSn'" -"-.- - ,ÔỎ 22
LỄ 2004.000 00s ố ố 27
4.5 Các chỉ số kiểm tra thị trƯỜng cà t2 HH1 01121111111171111 11111 28 Phâân 5: Đánh giá tình hình tài chính, định hướng và đưa ra kiễn nghị, giải pháp dưới góc đỘ nhà quan ly n0 2001777 ”-:i ôÔÒỎ 31
5.1 Banh gid tinh hinh ion ằea.- 31
5.2 Kiên nghị, giải pháp cải thiện tinh hinh tai CHiMh: cceccseeccsssscseeccseeccsescsscsesceseseecesesesneseenesees 32
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO csssccssssssssssessscsssssssssessessesssssssseesessessssssssveeeesessnsnseveneeesesansnsiveesesees 35
Trang 3LOI MO DAU
Trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường củng với sự hội nhập kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới đã làm cho tính cạnh tranh trong các doanh nghiệp ngày càng quyết liệt hơn khi nền kinh tế thế giới luôn chứa đụng nhiều biến động Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và khốc liệt đó, để doanh nghiệp có thé tồn tại vững chắc vả ngảy càng phát triển, ngoải việc sản xuất và cung cấp ra thị trường các sản phẩm và địch vụ tốt nhất thì đòi hỏi doanh nghiệp phải đảm bảo một tình hành tài chính vững mạnh Mặt khác, theo xu hướng phát triển của nên kinh té, các mối quan hệ tải chính cũng ngày cảng trở nên đa dạng vả phong phú hơn Vì vậy, các doanh nghiệp cần đặt ra cho mình một hướng đi đúng đắn, đồng thời tạo ra sức cạnh tranh cao với các doanh nghiệp trong và ngoài nước Muốn vậy, các đoanh
nghiệp phải nắm rõ tình hình tải chính của mình bằng cách phân tích cụ thê từ đó có
những định hướng phát triển cho doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính là rất quan trọng vả cần thiết đối với mọi doanh nghiệp Thông qua việc phân tích hiệu quả tình hình tải chính của doanh nghiệp, sẽ siúp doanh nghiệp đánh 1á được tỉnh hình hoạt động kinh doanh cua minh, xac định được nguyên nhân, nguồn gốc của các vẫn đề phát sinh, phát hiện và khai thác các nguồn lực tiềm tảng của doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp đề khắc phục những khó khăn mà đoanh nghiệp gặp phải Từ đó, đề ra những chiến lược kinh doanh phù hợp cho kỳ sau giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, cùng với sự mong muốn hiểu sâu hơn về phân tích hoạt động kinh doanh, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “Phân tích BCTC tại CTCP
DỆT MAY - ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG dưới góc nhìn ban lãnh đạo
công ty”
Trang 4Phan 1: Tổng quan về Công ty Cé phan Dét May - Đầu Tư - Thuong Mai Thành Công
1.1 Giới thiệu về Công ty Cô phần Dệt May - Đầu tư - Thương mại Thành Công
Tên doanh nghiệp:
+ Tén tiéng Viét: CONG TY CO PHAN DET MAY - ĐẦU TƯ - THƯƠNG MAI THANH CONG
+ Tén tiéng Anh: THANH CONG TEXTILE GARMENT INVESTMENT TRADING JOINT STOCK COMPANY
Email: tem@thanhcong.com.vn Website: https://www.thanhcong.com.vn Mã chứng khoán: TCM
Trang 5Quá trình hình thành và phát triển
Tir 1976 — 1982:
+ Chính phủ tiếp quản và đôi tên thành Nhà máy Dệt Thành Công, trực thuộc
Liên hiệp Dệt may — Bộ Công nghiệp nhẹ
+ Trải qua giai đoạn khó khăn trong việc tiếp quản nhà máy và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh
Tir 1982 — 1986:
+ Đề xuất va triển khai thành công mô hình “Xuất khâu tam giác” Là một trong những đơn vị đầu tiên thử nghiệm mô hình sản xuất kinh doanh gắn với thị trường, Thành Công đã có những đóng góp quan trọng trong đôi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp vả nền kinh tế đất nước
+ Tạo bước đột phá khi Công ty tự trang bị máy móc hiện đại không thụ động
chờ đợi từ Chính phủ Tir 1986 — 2006:
+ Năm 1991: Đôi tên thành Công ty Dệt Thành Công
+ Năm L992: tiếp quản xưởng kéo sợi Khánh Hội, đầu tư và thay thế toàn bộ
thiết bị cũ bằng thiết bị mới hiện đại
+ 1986 — 1996: Đầu tư khoảng 55 triệu USD đề tăng năng suất và chất lượng sản phâm Bắt đầu xuất khâu sang nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là thị
trường Châu Âu
+ 1997 — 2000: Tiến hành cải cách toản diện nhân sự, phong cách làm việc, ban hàng và marketine cũng như kiểm soát chi phi
Từ 2006 — 2009:
+ Năm 2006: Cổ phần hoá và đôi tên công ty thành CTCP Dệt May Thành
Công, sau đó là CTCP Dau tu Thuong mai Dét May Thanh Công và niêm yết trên Sở Cao dịch Chứng khoán TP HCM mã s6 TCM
Trang 61.3
1.4 + Năm 2009: Phát hành cô phiếu cho đối tác chiến lược nước ngoài — Eland Asian Holdings (Singapore) trực thuộc tập đoàn Eland tại Hàn Quốc sau đó trực tiếp tham gia quản lý công ty Thành Công
Tie 2009 — 2021:
+ Từ 2010 — 2014: Dat doanh thu 100 triéu USD
Mở rộng thị trường xuất khâu sang Hàn Quốc
Xây dựng nhà máy dệt kim số 3 tại Khu Công nghiệp Nhị
Xuân
Hợp tác với Viện Dệt May KOTITI Hàn Quốc
+ Từ 2015 - 2020: Đạt doanh thu 155 triệu USD
Xây dựng nhà máy Thành Công Vĩnh Long
Giai doan | — Thanh lap trung tam R&BD
Mua lại xưởng may Trảng Bảng Triết lí kinh doanh
Kinh doanh trên nên tảng trí thức, chính trực, đầu tư cho công tác nghiên cứu — phát triển (R&D) và không ngừng đôi mới Đây là nền tảng then chốt cho sự ohats triển bền vững của Công ty nhằm mang đến cho khách hàng những sản phẩm giá trị tốt nhất, mang đến lợi nhuận bền vững cho cô đông - nhà đầu tư, mang đến niềm tin và sự gắn kết cho cán bộ công nhân viên thông qua những đóng góp đây ý nghĩa của họ, mang đên sự hải lòng cho các nhà cung cấp thôgn qua các giao dịch công băng, minh bạch và đóng góp cho sự phát triển cộng đồng xã hội ngày một tốt đẹp hơn
Vị thế công ty Công ty Cổ phần Dệt May - Đầu Tư - Thương Mại Thành Công được đánh giá là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam Thành Công tự hào nằm trong đội ngũ chủ lựuc đưa ngành Dệt may Việt Nam vươn xa trên trường quốc tế
Tính đến tháng 12/2022 công ty đã thuộc top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt
Nam vả top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam
Tính đến tháng 10/2022 công ty đã thuộc top 500 Công ty lợi nhuận tốt nhất
Việt Nam
Trang 71.5 Chiến lược phát triển và đầu tư Thành Công đây mạnh công tác nghiên cứu vả phát triển thương hiệu thông qua b6 phan R&BD (Research & Business Development) với mục tiêu tạo ra sản phâm riêng, đưa ra thị trường sản phâm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu “mặc đẹp” của khách hàng
Nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai, Thành Công đây mạnh hoạt động nghiên cứu các sản phẩm tái chế vả có nguồn gốc xuất xứ từ thiên nhiên, thân thiện với môi trường
Về mặt vận hành, Công ty chủ trương thực hiện tái thiết kế quy trình kinh
doanh với toàn thể chuỗi gia tri cua công ty, mục tiêu cải thiện năng suất bình quân đầu người của Thành Công, đơn giản hoá quy trình trao đổi thông tin nội bộ và giảm chị phí toàn Công ty
Chú trọng công tác phát triển bền vững toản diện trên nhiều khía cạnh: tiếp tục gia tăng nguồn lực tập trung mảng may kết hợp phân phối và bán lẻ, nỗ lực xây dựng chính sách phù hợp đề giữ chân người lao động cũ đồng thời thu hút lao động mới, đảm bảo luôn duy trì đủ nguồn lực lao động Thêm vào đó, phối hợp cùng Hiệp hội VITAS và các tổ chức quốc tế như Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn
Thiên nhiên (WWF), Tô chức Tài chính Quốc tế (IEC), Viện nghiên cứu Phát
triên (IDS) về phát triển bền vững
Về mặt chất lượng, hợp tác cùng KOTITI Global đề kiếm tra chất lượng đầu ra cho những đơn hàng có yêu cầu cao như đơn hàng xuất đi Nhật với dung sai chất lượng 0%
Bên cạnh việc đầu tư tập trung cho ngảnh trọng điểm là ngành may, Thành Công cũng đang tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất vả nghiên cứu cho ngành dệt và nhuộm
Trang 81.6 Cơ cấu tô chức công ty
Co cấu bộ máy quản lý
ĐẠI HỘI ĐỐNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẦN TRỊ ỦY BAN KIÊM TOAN
Rivalry
2.1 Áp lực cạnh tranh l: cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang hiện tại
Các yếu tố xác định mức độ cạnh tranh: - _ Tốc độ tăng trưởng ngành: kim ngạch xuất khâu toàn ngành hàng dệt
may Việt Nam 2022 ước tính đạt 44 tỷ USD, tăng 10,9% so với cùng kỳ phần lớn các kết quả tích cực của xuất khâu hàng đệt may được đóng
Trang 9góp bởi quý I, quý II vả quý III của năm 2022, khi đến với quý IV bức tranh của toàn ngành xuất hiện những gam màu không mấy tươi sáng, những thách thức của ngành đệt may đã dần hiện diện (đo biến động kinh tế Mỹ và châu Âu ảnh hướng nặng nề lên toàn ngành) Mức độ khác biệt của sản pham: , TCM cé lợi thế cạnh tranh nhờ sở hữu chu trình sản xuất khép kín, Chú trọng đầu tư và phát triển Trung tâm Nghiên cứu vả Phát triển Kinh doanh (R&D), nghiên cứu các dòng sản phâm thân thiện với môi trường từ nguyên liệu tái chế (vỏ chai nhựa, quần áo cũ) và nguyên liệu nguồn gốc sinh học (chế xuất từ mía, bắp, gỗ tự nhiên và rong bién, ) xu hướng “xanh hóa” của thời trang thế giới và nhu cầu thiết yếu của cuộc sống thông qua sử dụng vật liệu tái chê, vật liệu bên vững
Nói đến đối thủ trong ngảnh đệt may với Thành Công, tỷ trọng thương mại điện tử ngày cảng tăng và chiếm lĩnh thị trường bán lẻ toan cau, thế nên đây là
1 loi thê rất lớn đối với Gilimex khi đối tác chủ yêu chính là Amazon và IKEA,
DT và lợi nhuận đã và trên da tăng trưởng mạnh
Doanh số bán lẻ thương mại điện tử toàn cảu giai đoạn 2014-2023 Dvt: Ty USD 7,000
2,382 2,000 1,548 1,845
1,336
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021F 2022F 2023F
Nguồn: Statista
Trang 10>>>
=> Sự cạnh tranh: Cao 2.2 Áp lực cạnh tranh 2: Nguy cơ xâm nhập ngành
Su dé dang mà một công ty mới có thể tham gia vào một ngành sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của các công ty khác trong ngảnh
- _ Đối với ngảnh dệt may, những người mới tham gia cũng phải đối mặt với nguồn vốn đầu tư tương đối lớn cho nhả máy sản xuất, nguyên liệu, nhân công Bên cạnh đó còn phải đối mặt với những ông lớn trong ngảnh
- _ Những rảo cản pháp lý và quy định chính phủ: Thành Công và các doanh nghiệp khác thuộc ngành dệt may còn phải tuân thủ các quy định riêng của ngành Với chủ trương hợp tác toàn cầu, việc ký kết hai hiệp định Hiệp định Thương Mại tự do Việt Nam — Anh (UKFTA) và Hiệp
định thương mại tự đo Việt Nam — Liên minh Châu Âu (EVFTA) là cơ
hội cũng như thách thức của ngành dệt may nói chung và Thành Công nói riêng khi tiếp cận với thị trường khó tính - Châu Âu , thách thức lớn nhât là đáp ứng các yêu câu về quy tắc xuât xứ
=> Nguy cơ xâm nhập ngảnh từ các đối thủ mới mức trung bình
Trang 11
2.3 Áp lực cạnh tranh 3: Nguy cơ đe dọa từ sản phẩm thay thế Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của công ty Thành công lả: Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại bông, xơ, sợi, vải, hàng may mặc, giày dép
Với thị trường xuất khâu may mặc chủ yếu lả sản phẩm đại trà đối với thị trường xuất khâu và nội địa Nhưng ngày nay xã hội phát triển thì nhu cầu làm đẹp hướng đến những sản phẩm tôn vinh cái đẹp của riêng mỗi người, cũng như Cũng như sự phát triển công nghệ nguyên vật liệu, sản xuất các tơ sợi tông hợp có nhiều tính năng tốt hỗ trợ cho sức khỏe vả thích hợp cho những mục đích sử dụng chuyên biệt ở từng nhóm khách hàng Lúc này là lúc người tiêu dùng tìm đến các trung tâm may đo chuyên nghiệp
=>Mối đe dọa của sản phẩm thay thế: Thấp 2.4 Áp lực cạnh tranh 4: Năng lực thương lượng của người mua
Có thê nói chiến lược đa dạng hóa thị trường luôn đúng đắn và đây cũng chính là chiến lược đã được TCM áp dụng trong nhiều năm qua Ngoài hai thị trường chính là Mỹ vả EU, TCM còn có thị trường Nhật Bản và Hản Quốc cùng các thị trường khác Nhờ vao su da dang thị trường xuất khẩu nảy mà TCM có sự sụt giảm đơn hàng thấp hơn khi so sánh với những đoanh nghiệp cùng ngành chỉ phụ thuộc vào thị trường Mỹ và EU
2.5 Áp lực cạnh tranh 5: Năng lực cạnh tranh của nhà cung cấp - Van đề nguyên vật liệu ngành dệt may luôn là Việt Nam vẫn còn phụ thuộc
đầu vào hơn 60-70% từ thị trường nước ngoài, đặc biệt là bông vì ngành bông thường đạt lợi thế theo quy mô trong khi điều kiện thổ nhưỡng tại Việt Nam
10
Trang 12không thật sự phù hợp đề phát triển nguồn nguyên liệu nà; thiếu trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất nguyên liệu dệt
=> sản xuất cũng khó khăn vì giá thành khó cạnh tranh với giá bông thế giới tại các quốc gia như Hoa Kỳ, Brazil, Ân Độ, Trung Quốc
- _ Khủng hoảng năng lượng toàn cau gia tang chi phi logistics, dirt gấy chuỗi cung ứng nguyên vật liệu vì thiếu container => rủi ro trong việc thiếu hụt, nguồn nguyên liệu đầu vảo đề tiễn hành hoạt động sản xuất, gây khó khăn trong quan ly don hang va hang tén kho
- Thanh Céng co thé manh hon han so véi cac doanh nghiép canh tranh cing ngành, với lợi thế tự chủ hoản toản từ sợi trở di gần như 85% nguồn nguyên liệu vải đầu vào cho mảng may, Thành Công sở hữu hệ thống toản diện về sản xuất sợi — đệt — nhuộm — may, có khả năng linh hoạt trong việc sử dụng sợi nội bộ hoặc sợi nước ngoài (vỉ công ty đã thiết lập liên kết với thị trường nội địa và các quốc gia khác trong chuỗi sản xuất) dựa vào đơn đặt hàng vải của khách hang va gia sợi trên thị trường và đáp ứng được phần lớn các đơn hàng may tự chủ nguồn nguyên liệu, mang lại biên gộp cao cho hoạt động của công ty Vì vậy nguyên vật liệu đầu vào không phụ thuộc vảo Trung Quốc
- _ Ngảnh Dệt may lả ngành kém hấp dẫn do thu nhập thấp, thời gian làm việc dai, môi trường làm việc độc hại Vì thé, ngành dệt may là một trong những ngành có tỷ lệ biến động nhân sự cao nhất Thành Công đã có những chính sách ưu đãi cho người lao động đề cân đối tý trọng các mặt hàng với số lượng lao động của Công ty để đạt được doanh thu tốt nhất trong từng thời kỳ Công ty chú trọng năng suất lao động hơn lượng thời gian lao động
=> Kết quả là, thu nhập bình quân của mỗi công nhân năm 2022 dat 11,5 triệu
đồng, tăng 3,85% so với cùng kỳ
11
Trang 13
Nhóm các mặt hàng nhập khẩu tỷ USD từ Trung Quốc
6 tháng đầu năm 2022
Hóa chất Sản phấm Chitdéo Sén phé hóa chất từ chế Mu đéo
lái các Nguyễ
phụ liệ
dệt, may, da, giày
at loại
Sắtthép Sản phấ
từ sắt khác thép
Phần 3: Phân tích xu hướng một số chỉ tiêu chính qua 5 năm 2018-2022
Trang 14
HDKD GVHB Tai san Nợ phải trả Von chu so hitu
5
£
=
5 8 50%
25%
0%
- Năm 2019, doanh thu giảm nhẹ 1% so với năm 2018 Đây có thể là dấu hiệu của sự
chững lại trong tăng trưởng doanh thu
13
Trang 15- Năm 2020, doanh thu giảm mạnh hơn, còn 95% so với năm 2018 Điều này cho thấy
tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 đến hoạt động kinh doanh của công ty - Sang năm 2021, doanh thu có dấu hiệu phục hồi nhẹ lên 97% nhưng vẫn thấp hơn mức của năm 2018 Hoạt động kinh doanh vẫn còn gặp nhiều thách thức - Đến năm 2022, doanh thu tăng mạnh 18% so với năm 2018 Đây là tín hiệu tích cực cho thấy sự phục hồi vả tăng trưởng trở lại của công ty sau giai đoạn suy giảm do đại
dịch
Nhin chung, doanh thu của công ty có xu hướng giảm trong giai đoạn 2019-2021 do ảnh hưởng của Covid-19, sau đó phục hồi mạnh mẽ trở lại vào năm 2022 Xu hướng cho thấy triển vọng tích cực hơn cho đoanh thu trong thời gian tới
3.2 Lợi nhuận thuần từ HĐKD
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
150% 100% 50%
14
Trang 16Dựa trên số liệu tỷ lệ % lợi nhuận thuần từ HĐKD hàng năm so với năm 2018, tôi xin đưa ra một số nhận xét về xu hướng lợi nhuận của công ty:
- Năm 2019, lợi nhuận tăng 8% so với 2018, cho thay tinh hinh kinh doanh kha quan - Năm 2020, lợi nhuận tiếp tục tăng mạnh 37% so với 2018 Đây là tín hiệu rất tích cực cho thay năng lực sinh lời được cải thiện đáng kê
- Tuy nhiên, năm 2021 lợi nhuận lại giảm mạnh, chỉ còn 71% so với năm 2018
Nguyên nhân có thể đo ảnh hưởng của dịch bệnh dẫn đến giảm doanh thu và tăng chỉ phí
- Sang năm 2022, lợi nhuận tăng trở lại mạnh mẽ, đạt 139% so voi nam 2018 Day là
dâu hiệu khả quan cho thấy hoạt động kinh doanh đã phục hồi sau giai đoạn khó khăn Nhin chung, lợi nhuận có sự tăng giảm đan xen qua các năm, trong đó giai đoạn 2019-
2020 là tích cực, 2021 giảm sút, và phục hồi mạnh mẽ vào 2022 Xu hướng lợi nhuận
trong thời gian tới có thê khả quan nếu công ty duy trì được hiệu quả kinh doanh
3.3 Giá vốn hàng bán GVHB
125% 100% 75%
50% 25%
0%
Dựa trên số liệu ty lệ % giá vốn hàng bán (GVHB) hàng năm so với năm 2018, tôi xin
đưa ra một sô nhận xét về xu hướng giá vôn của công ty:
15
Trang 17- Năm 2019, GVHB tăng 3% so với 2018, cho thấy chi phí nguyên vật liệu đầu vào có
xu hướng g1a tăng
- Năm 2020, GVHB giảm nhẹ 4% so với 2018 Điều này có thể do công ty tối ưu
được chi phí nguyên vật liệu - Năm 2021, GVHB tăng nhẹ 1% so với 2018, mức tăng không đáng kẻ
- Năm 2022, GVHB tăng mạnh 22% so với 2018 Nguyên nhân có thé 1a do gia
nguyên vật liệu đầu vào tăng mạnh sau đại địch Nhin chung, GVHB có xu hướng tăng giảm đan xen qua các năm, trong đó gia tăng mạnh vào năm 2022 Điều này cho thấy áp lực lạm phát đây giá thành sản xuất kinh doanh tăng cao Công ty cần lưu ý kiểm soát chí phí sản xuất dé bảo đảm hiệu quả hoạt động
16
Trang 183.4 Tài sản
Tài sản
125%
100% 75%
- Tuy nhiên, năm 2021, tổng tài sản lại tăng mạnh 11% so với 2018 Đây có thé la dau
hiệu công ty mở rộng hoạt động kinh doanh - Sang năm 2022, tông tải sản tăng 7% so với 2018 Tăng trưởng tài sản cho thấy sự phát triển của doanh nghiệp
17
Trang 19Nhìn chung, tổng tai sản có xu hướng giảm trong giai đoạn 2019-2020, sau đó tăng trưởng trở lại vào năm 2021 và 2022 Điều này phản ánh quá trình co giãn hoạt động của doanh nghiệp đề thích ứng với biến động thị trường
- Năm 2019, nợ phải trả giảm 24% so với 2018 Điều này cho thấy công ty đã cải
thiện được cán cân nợ - Xu hướng nảy tiếp tục diễn ra ở năm 2020 khi nợ phải trả giảm 32% so với 2018 - Tuy nhiên, năm 2021 lại chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của nợ phải trả, lên 96% so với năm 2018 Có thê công ty đã tăng vay nợ để phục vụ mở rộng sản xuất kinh doanh
- Năm 2022 trở lại mức 76% so với 2018, giảm so với năm trước nhưng vẫn cao hơn mức năm 2019-2020
18