1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do người chưa thành niên gây ra một số bất cập và giải pháp hoàn thiện

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo lối sống vả trong việc quản lý con cái của người Việt Nam hiện nay thì đa số những người chưa thành niên đều không có tải sản riêng vì vậy để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt h

Trang 1

ĐẠI HỌC HUE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

Số phách:

TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHẢN

ĐÈ TÀI:

PHÁP LUẬT VẺ TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOAI

HOP DONG DO NGUOI CHUA THANH NIEN GAY RA - MOT SO BAT

CAP VA GIAI PHAP HOAN THIEN

Chuyén nganh: Luat Kinh té

Hoc phan: Luật Dân sự 2

Giảng viên phụ trách:

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

MÃ SINH VIÊN:

LỚP CHUYÊN NGÀNH:

THỪA THIÊN HUE, nam 2022

Trang 2

DAI HOC HUE

TRUONG DAI HOC LUAT

Số phách:

TIỂU LUẬN KET THÚC HỌC PHẢN

ĐÈ TÀI:

PHÁP LUẬT VẺ TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI

HỢP ĐÔNG DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA - MOT SO BAT

CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Chuyên ngành: Luật Kinh Tế

Học phân: Luật Dân Sự 2

Điểm số: Điểm chữ:

KY

ey

oy

nd

a}

|

te

TONG:

Giang vién cham 1 Giang vién cham 2

(Ky va ghi r6 ho tén) ( Ky va ghi r6 ho tén)

THỪA THIÊN HUẼ, năm 2022

Trang 3

MỤC LỤC

)'I9E)\I NHƯ 2

0:09) 3

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT

HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 2 S22 ren 3

1.1 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên

0x cc ccc cceccceeeceeeseeeecssesccsessaaessseecsaessaessseesssessssessseesssessssesisaesesessesees 3

1.1.1 Khái niệm về người chưa thành niên 22 TS S122 2517112571722 xe 3

1.1.2 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 4

1.1.3 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do

người chưa thành niên gây ra - - Q0 1112211121111 112211111528 11tr 4

1.2 Căn cứ phát sinh và năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

người chưa thành niên gây ra Q0 2001120111211 122212111512 1121k à 4

1.2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa

thành niên gây ra - Q.0 201112011211 11211 11111152111 111 1111115 nH1x khay 4

1.2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành

118.7) 0v NEHÝŸŸ 5

1.3 Xác định thiệt hại và mức bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên

0x cc ccc cceccceeeceeeseeeecssesccsessaaessseecsaessaessseesssessssessseesssessssesisaesesessesees 6

1.3.1 Xác định thiệt hại - 0 20020122112 112211211111111111111111 211821281 cty 6

1.3.2 Mức bồi thường thiệt hại 5 T211 2 2 1g rrrrre 6

1.4 Các trường hợp giảm mức bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên

0x cc ccc cceccceeeceeeseeeecssesccsessaaessseecsaessaessseesssessssessseesssessssesisaesesessesees 6

0;1019))06 7

THỰC TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP

LUAT VE TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO NGUOI CHUA

THÀNH NIÊN GÂY RA - 2: 222222212221122221122211222111111121112211121121 1e 7

2.1 Vướng mắc tồn tại trong khung pháp lý về trách nhiệm bồi thường thiệt

hai do người chưa thành niên gây ra 2Q 0Q 2201122112211 12222112 7

2.2 kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

người chưa thành niên gây ra Q0 2001120111211 122212111512 1121k à 9

KÉT LUẬN - S5 1221 2E1 122222 11t tr nga 10

Trang 4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5: 2E1EE11212112211112212121 222 txeE II

MỞ ĐẦU

Trong đời sông xã hội, chúng ta thường không tránh khỏi việc gây thiệt hại cho

các chủ thê khác Do vậy, để đảm bảo ôn định trật tự xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của người bị thiệt hại, thì nhà nước đã ban hành một quy định đề giải

quyết những vấn đề phát sinh từ những thiệt hại nảy, quy định đó gọi là trách nhiệm

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Trên thực tế việc gây thiệt hại cho người khác

và phải bồi thường thiệt hại là điều mang tính tất yếu trong xã hội ngảy nay, trong

số đó có cả người chưa thành niên gây ra thiệt hại cho người khác và phải chịu trách

nhiệm bồi thường

Trong những năm gan đây, tình hình người chưa thành niên phạm tội, vi phạm

pháp luật dẫn đến gây hậu quả nghiêm trọng cho người bị hại, cho chính gia đình và

xã hội ngảy cảng nhiều Theo thống kê của Bộ Công an cho thấy, từ năm 2018 đến

quý I-2021, cả nước phi nhận hơn 10.000 vụ người chưa thành niên vị phạm pháp

luật, với 16.000 đối tượng có liên quan Theo nhận định của các cơ quan chức năng,

tình trạng thanh thiếu niên vi phạm pháp luật, phạm tội đang có chiều hướng gia

tăng cả về số vụ và mức độ nghiêm trọng Nguyên nhân của tình trạng nảy lả do các

em dang trong độ tudi trưởng thành, ham chơi, thiếu hiểu biết và đễ bị kích động,

trong khi sự giáo dục, quản lý của gia đình, nhà trường còn lỏng léo, chưa hiệu quả

Do vậy pháp luật Việt Nam cũng đã có những quy định riêng nhằm xác định trách

nhiệm bồi thường thiệt hại cho người chưa thành niên gây ra một cách công bằng,

khách quan vả phủ hợp nhất

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do người chưa thành niên gây

ra là một nội dung trong chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Theo lối sống vả trong việc quản lý con cái của người Việt Nam hiện nay thì đa số

những người chưa thành niên đều không có tải sản riêng vì vậy để xác định trách

nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên gây ra là hết sức phức tạp,

bởi vi họ vừa chưa có đủ năng lực về mặt chú thê và cũng không có tài sản riêng

Nên việc bắt buộc họ phải chịu một mức bồi thường thiệt hại cụ thê là điều khó

khăn

Đối với quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng do người chưa thành niên gây ra còn nhiều khó khăn và bắt cập bởi vì pháp

Trang 5

luật quy định chưa rõ ràng và còn nhiều cách hiểu khác nhau nên đều đó đã gây khó

khăn đối với các cơ quan thi hành pháp luật

Cho đến nay, mặc đù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này nhưng

đâu đó vẫn còn một số bất cập chưa thê giải quyết được Vì vậy trong bài tiêu luận

ngày hôm nay tôi đã chọn đề tài “ pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng do người chưa thành niên gây ra - một số bất cập và giải pháp

hoàn thiện ` với mong muốn có thể hoàn thiện pháp luật một cách cụ thé hon, dé

các nhà thí hành pháp luật hạn chế những khó khăn trong quá trình giải quyết

CHUONG 1:

QUY DINH CUA PHAP LUAT VE TRACH NHIEM BOI THUONG THIET

HAI DO NGUOI CHUA THANH NIEN GAY RA

1.1 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành

niên gây ra

Đề hiểu rõ khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành

niên gây ra thì ta cần phải hiểu rõ thế nảo là người chưa thành niên và thế nao la

trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Từ đó, sẽ đưa ra kết luận về khái

niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra

1.1.1 Khái niệm về người chưa thành niên

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có một khái niệm rõ ràng về

người chưa thành niên là gì, nhưng theo Điều 21 Bộ luật đân sự năm 2015 đã quy

định về người chưa thành niên như sau:

“1 Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tHỔI

2 Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại điện theo pháp

luật của người đó xác lập, thực hiện

3 Người từ đủ sáu tuôi đến chưa đủ mười lăm tuoi khi xác lập, thực hiện giao

dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật dong y, tru giao dich dân sự

phục vụ nhu cầu sinh hoạt hang ngày phù hợp với lứa tuổi

4 Người từ du muoi lam tuổi đến chưa đủ mười tắm tuổi tự mình xác lập, thực

hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự hiên quan đến bát động sản, động sản

phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy) định của luật phải được người đại

điện theo pháp luật đồng ý.”

Trang 6

Trên cơ sở khoa học thì ở độ tuôi này người chưa thành niên chưa phát triển đầy

đủ về mặt thê chất và tinh thần của con người và được cụ thé hoa bang giới hạn độ

tuôi trong các văn bản pháp luật

Như vậy, có thê thấy người chưa thành niên là người dưới 1§ tuôi; chưa phát

triển hoản thiện về thể chất và tính thần; chưa có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ

pháp ly như người đã thành niên

1.1.2 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Về phương diện lý luận pháp luật thuật ngữ “ trách nhiệm” được hiểu là phải

gánh chịu những hậu quả bất lợi Theo nghĩa này, “trách nhiệm” được hiểu theo góc

độ pháp luật lả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm pháp lý gồm có nhiều loại trách

nhiệm trong các lĩnh vực khác nhau ( hành chính, hình sự, dân sự) và trong đó có

trách nhiệm dân sự

Liên quan đến bồi thường thiệt hại, chúng ta có bôi thường thiệt hại do ví phạm

hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoải hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

do vi phạm hợp đồng tồn tại khi tồn tại hợp đồng giữa các bên với nhau vả có một

bên không thực hiện đúng gây ra thiệt hại Còn trách nhiệm bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng là loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại được hình thành giữa các

chu thé bat ki mả trước đó không có quan hệ hợp đồng hoặc tuy có quan hệ hợp

đồng nhưng hành vi gây thiệt hại không xuất phát từ thực hiện hợp đồng Ngoài bồi

thường thiệt hại về vật chất thì tùy một số trường hợp còn phải bồi thường thiệt hại

về tinh than

1.1.3 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do

người chưa thành niên gây ra

Từ những phân tích ở trên có thê hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người

chưa thành niên gây ra là trách nhiệm dân sự áp dụng cho những người dưới I8 tuôi

chưa phát triển hoàn thiện vẻ thé chat va tinh thần, chưa có đầy đủ các quyền và

nghĩa vụ pháp lý như người đã thành niên và có hành vị vị phạm pháp luật gây thiệt

hại cho người khác mà thiệt hại đó không xuất phát từ thực hiện hợp đồng

1.2 Căn cứ phát sinh và năng lực chịu trách nhiệm bằi thường thiệt hại do

người chưa thành niên gây ra

1.2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa

thành niên gây ra

Cũng năm trong phạm vi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nên

trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra cũng sẽ được xác

định dựa trên các căn cứ sau:

L¡ Có thiệt hại xảy ra;

Trang 7

L¡ Có hành vị trái pháp luật gây thiệt hại;

1 Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật gây thiệt hại và thiệt

hại xảy ra;

ñ Người gây thiệt hại có lỗi

Lỗi là thái độ tâm lý của người có hành vi gây thiệt hại, phản ánh nhận thức

của người đó đôi với hành vị và hậu quả của hành vị mà ho đã thực hiện Tuy nhiên

ỗi” trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra lại có

“lỗi

một sự khác biệt, đó là tùy vào độ tuổi của người chưa thành niên gây thiệt hại mà

lỗi sẽ được đặt ra cho bản thân họ hoặc cho bố mẹ, người giảm hộ, trường học,,

Lỗi trong việc gây ra thiệt hại cho người khác được xác định không chỉ đối với bản

thân người chưa thành niên trực tiếp thực hiện hành vị gây thiệt hại mà còn đối với

cả người có trách nhiệm giáo dục, quản lý người chưa thành niên (cha mẹ, người

giám hộ, trường học ) do họ không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình

1.2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành

niên gây ra

Trách nhiệm của cha mẹ trong trường hợp người chưa thành niên đưới 15 tuổi

Theo quy định tại khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 chủ thê chưa đủ L5 tuổi

gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toản bộ thiệt hại;

nếu tải sản của cha, mẹ không đủ đề bồi thường mà con chưa thành niên gây

thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu

Đối với người chưa đủ L5 tuổi gây thiệt hại trong trường học thì cần căn

cứ vào yếu tổ lỗi đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc vé nha

trường hay cha, mẹ, người giám hộ của người chưa đủ 15 tuôi; về nguyên tắc

nếu nhả trường có lỗi thì nhà trường có trách nhiệm bồi thường, nếu nhà

trường không có lỗi thì cha, mẹ, người giám hộ của người chưa đủ L5 tuổi bồi

thường

Trách nhiệm của cha mẹ trong trường hợp trẻ chưa thành niên từ đủ 15 tuổi

đến dưới 18 tuôi

Theo quy định tại khoản 2 Điều 586 BLDS 2015, nguyên tắc bồi thường

đối với chủ thể từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường

bằng tài sản của mỉnh; nếu không đủ tải sản để bồi thường thì cha, mẹ phải

bồi thường phần còn thiếu bằng tải sản của minh

Với quy định trên, có thể luận giải pháp luật Việt Nam lấy mốc độ tuôi để

đoán định năng lực chịu trách nhiệm Trong trường hợp này, trẻ chưa thành

Trang 8

niên được xem là có năng lực chịu trách nhiệm đầy đủ và là chủ thể chịu trách

nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vị của mình gây ra

Trách nhiệm của người giảm hộ

Người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dân sự, người có khó

khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mả có người giám hộ thi

người giám hộ đó được dùng tải sản của người được giám hộ đề bồi thường;

nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản đề bồi thường

thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ

chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài

sản của mỉnh để bồi thường

1.3 Xác định thiệt hại và mức bồi thường thiệt hại do người chưa thành

niên gây ra

1.3.1 Xác định thiệt hại

Là một trường hợp trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,

trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thảnh niên gây ra sẽ áp dụng y

nguyên các quy định của pháp luật về xác định thiệt hại được quy định tại Mục 2

Chương XX Phần thứ ba Bộ luật dân sự 2015 Thiệt hại sẽ được xác định trong từng

trường hợp cụ thé: thiệt hại do tài sản bị xâm phạm, thiệt hại do sức khỏe bị xâm

phạm, thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm, thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín

bị xâm phạm, tương ứng được quy định lần lượt tại các Điều 589, Điều 590, Điều

591, Điều 592 của Bộ luật dân sự năm 2005

1.3.2 Mức bồi thường thiệt hại

Theo quy định của pháp luật thì có hai nhóm thiệt hại cân bôi thường đó là

thiệt hại về vật chât và thiệt hại về tính thân

- Thiệt hại về vật chất: Thiệt hại vật chất là đựa trên những thiệt hại xảy Ta

trong thực tê nên dê dàng xác định được, thiệt hại bao nhiêu thì bôi thường bây

nhiêu

- Thiệt hại về tinh thần: Vì thiệt hại về tính thần không thể xác định được như

thiệt hại về vật chât nên mức bôi thường thiệt hại về tinh than sẽ do cac bén thoa

thuận Nêu không thỏa thuận được thì có quyên khởi kiện ra Tòa án đê xác định

mức bôi thường theo quy định của pháp luật

1.4 Các trường hợp giảm mức bồi thường thiệt hại do người chưa thành

niên gây ra

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, người gây thiệt hại có thé

được giảm mức bôi thường thiệt hại nêu thuộc trường hợp được quy định tại Khoản

2 Điêu 585 Bộ luật dân sự năm 2015 Cụ thê “ Người chịu trách nhiệm bồi thường

Trang 9

thiệt hại có thể được giảm mức bôi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và

thiệt hại quả lớn so với khả năng kinh tê của mình `

Theo BLDS năm 2005, người được giảm mức bồi thường là “người gây thiệt

hại” Tuy nhiên, theo BLDS năm 20 l5, người được giảm mức bôi thường được xác

định là “người chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại” Sự thay đôi nảy là phù hợp,

bởi vì người phải bôi thường thiệt hại đôi khi không phải là người gây thiệt hại

Như đã phân tích ở phân trước thì chủ thê chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại có

thê là chính ban thân người chưa thành niên, cũng có thê là cha mẹ hoặc người giâm

hộ của người chưa thành niên hoặc nhà trường nơi người chưa thành niên học tập

Do vậy nên giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ỡ đây là giảm trách nhiệm cho

chủ thê có nghĩa vụ bôi thường thiệt hại Có hai điêu kiện đề giảm trách nhiệm bôi

thường thiệt hại theo BLDS 2015:

E] Người không có lỗi hoặc lỗi vô ý

L1 Thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế tại thời điểm giải quyết vấn đề bồi

thường

CHƯƠNG 2:

; THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VA KIEN NGHI

HOAN THIEN PHAP LUAT VE TRACH NHIEM BOI THUONG THIET

HAI DO NGUOI CHUA THANH NIEN GAY RA

2.1 Vuong mac ton tai trong khung phap ly về trách nhiệm bằi thường thiệt

hại do người chưa thành niên gây ra

Một là, việc áp dụng chế định miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa

thành niên phạm tội khi xéi xứ Theo quy định của BLHS năm 2015: Người dưới 18

tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 91 của Bộ

luật và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, nếu

không thuộc trường hợp quy định tại Điều 29 của BLHS năm 2015 thì có thê được

miễn trách nhiệm hình sự vả áp dụng một trong các biện pháp giám sát, giáo quy

định tại mục 2 Chương XI] của Bộ luật hình sự

Thực tiễn xét xử, thì rất ít khi Tòa án áp dụng quy định người chưa thành niên

phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 2 Điều 91 BLHS

Bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân xuất phát từ ý thức chủ

quan của Thâm phán chủ tọa phiên tòa, vì điều luật quy định “có thể” cho miễn

trách nhiệm hình sự tức là quy định tủy nghi, không bắt buộc nên Thâm phán có

quyền lựa chọn nếu xét thấy bị cáo là người dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng

có nhiều tình tiết giảm nhẹ và đã tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả và đáp ứng

đầy đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 91 BLHS năm 2015 nhưng Thâm

phán thường chọn giải pháp là xử bị cáo hình phạt Cải tạo không giam giữ hoặc

hình phạt tù nhưng cho hướng án treo do chưa có hướng dẫn cụ thê

Một nguyên nhân khác nữa là khoản 2 Điều 91 BLHS năm 2015 quy định một

trong các điêu kiện đề người dưới 18 tuôi phạm tội được miền trách nhiệm hình sự

Trang 10

là họ phải có “nhiều tình tiết giảm nhẹ” và theo thiết kế về kỹ thuật lập pháp của

BLHS thi cé từ hai tình tiết trở lên là nhiều nhưng không quy định rõ các tình tiết

giảm nhẹ này đều ở khoản I Điều 51 hay cả khoản 1, 2 Điều 51 BLHS Trong khi

tham khảo Điều 54 BLHS năm 2015 quy định rất rõ trường hợp quyết định hình

phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng thì phải có ít nhất hai

tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản I Điều 5I BLHS Với quy định chưa rõ ràng

như vậy cũng tạo sự thiếu thống nhất trong xét xử nên các Thâm phán rất khó áp

dụng mả hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thê cho trường hợp này

Hai là, Khoản 2 Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Người chưa

thành niên chưa đủ 15 tuôi thì cha mẹ phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại

toàn bộ, trong trường hợp tài sản của cha, mẹ không đủ mà con chưa thành niền có

tài sản thì lấy phần tài sản của con bôi thường phân còn thiếu ”

Tuy nhiên, điều khoản này chỉ dừng lại ở nội dung quy định về hậu quả pháp lý

mà hoàn toàn không đề cập đến điều kiện cầu thành trách nhiệm bồi thường thiệt

hại của các chủ thê Vậy căn cứ pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại của

cha, mẹ trong trường hợp nảy là gi? Căn cứ pháp lý bồi thường thiệt hại của con

chưa thành niên cho phân thiệt hại còn thiếu là gì? Nền tảng lý luận nào trở thành

căn cứ pháp lý cho mối quan hệ tồn tại hai trách nhiệm bồi thường thiệt hai nay

được xác định ra sao? là những vấn đề tồn tại cần phải làm sáng tỏ

Với quy định như trên có thế hiểu đối với những trẻ chưa thành niên đưới L5

tuổi thì chủ thể chịu trách nhiệm trách nhiệm bồi thường thiệt là cha mẹ, vậy nên

chăng đối với những trường hợp trẻ đưới 15 tuổi được xem như không có năng lực

chịu trách nhiệm Tuy nhiên, việc lay độ tuổi đưới 15 được xem là tiêu chí đoán

định có hay không có năng lực chịu trách nhiệm là hoàn toàn không hợp lý từ góc

nhìn khái niệm năng lực chịu trách nhiệm Bởi lẽ, hoàn toàn không thể luận giải

được bản chất pháp lý trách nhiệm của cha mẹ trong trường hợp nảy là trách nhiệm

thay thế hay trách nhiệm tự thân, cũng như không thể luận giải được trách nhiệm

của trẻ chưa thành niên trong trường hợp tải sản của cha mẹ không đủ đề trách

nhiệm bồi thường thiệt

Ba là, việc đánh giá tâm lý người chưa thành niên của Hội đồng xét xứ Mỗi cá

nhân người chưa thành niên có môi trường sống khác nhau nên cách nhìn nhận của

họ về cuộc sống, về xã hội cũng khác nhau Do vậy, Hội đồng xét xử mà trước hết

là Thâm phán chủ tọa phiên tòa phải thâu hiểu và có cái nhìn đúng về mỗi cá nhân

là người chưa thành niên khi phạm tội, đề đánh giá chứng cứ vả xác định hình phạt

cho chính xác nhăm đảm bảo tính nghiêm mình của pháp luật nhưng cũng nhắm

giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, trở thành công dân có ích cho xã hội

Theo quy định tại Điều 415 của Bộ Luật tô tụng hình sự năm 2015 và Thông tư

số 02/2018/TT-TANDTC ngảy 21/9/2018 của TANDTC thì việc xét xử vụ án hình

sự có người tham gia tố tụng là người đưới 18 tuôi thuộc thâm quyền của Tòa gia

đình và người chưa thành miên; đối với các Tòa án chưa tổ chức được Tòa gia đình

và người chưa thành niên thì việc xét xử các vụ án nảy do Tham phan chuyén trach

Ngày đăng: 25/09/2024, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w