Thông điệp HELLO thông điệp dùng trong giao thức định tuyên.hop-count sô lượng nút trung gian mà thông điệp đi qua.Hybrid Wireless Mesh giải thuật định tuyên lai ở lớp hai của mô hình OS
Trang 1Đại Học Quốc Gia Tp Hỗ Chí MinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
TRẢN MẠNH HÙNG
MO PHONG VA DANH GIA HIEU QUA
CUA GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THEO
GIAI THUAT XL TRONG MANG 802.11
Chuyén nganh: Khoa Hoc May Tinh
LUAN VAN THAC SI
TP HO CHI MINH, tháng 02 năm 2012
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS Lê Ngọc Minh
Cán bộ cham nhận xét 1 : TS Nguyễn Đức Thái
Cán bộ cham nhận xét 2 : TS Nguyễn Quốc Minh
Luan văn thạc sĩ được bảo vệ tai Trường Dai hoc Bách Khoa, ĐHQG Tp HCMngày 07 tháng 1 năm 2012
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1 TS Lê Ngọc Minh
2 TS Nguyễn Đức Thái3 TS Nguyễn Quốc Minh4 TS Phạm Trần VũXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Bộ môn quản lý chuyên ngành sau
khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
Chú tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành
Trang 3TRUONG DH BACH KHOA TP HCM CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
PHONG DAO TAO SDH Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Tp HCM, ngày 12 tháng 01 năm 2012
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: TRAN MẠNH HUNG Phái: NamNgày, thang, năm sinh: 16/06/1982 Nơi sinh: BAN ME THUỘT
Chuyên ngành: Khoa Học Máy Tính MSHV: 00708738
I- TÊN DE TÀI: MO PHONG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CUA GIAOTHỨC ĐỊNH TUYẾN THEO GIẢI THUẬT XL TRONG MẠNG 802.11
H- NHIEM VU VÀ NOI DUNG:-Hiện thực giao thức định tuyến theo giải thuật XL trong mang 802.11-Phân tích, Mô phỏng và đánh giá hiệu quả của giao thức định tuyến theo giải thuật
XL trong mạng 802.11
IH- NGÀY GIAO NHIEM VU: 05/09/2010IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2011V- CAN BỘ HƯỚNG DAN : TS LE NGỌC MINHNội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông
qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CN BỘ MÔN
QL CHUYÊN NGÀNH
TS LE NGỌC MINH
Trang 4TOM TAT LUẬN VĂN
XL (Approximate Link-State Routing Algorithm) là giải thuật định tuyến dành chomạng link-state nhằm tăng hiệu quả định tuyến bằng cách giới hạn số lượng cập
nhật thông qua việc flooding có lựa chọn Giải thuật XL đã được tác gia và luận văn[14][18] chứng minh là tốt về việc giảm số lượng cập nhật trong mạng Tuy nhiêncác phần mô phỏng của tác giả chủ yếu là dưới dạng các nút mạng và cũng chưađánh giá được hiệu quả thực sự của giải thuật XL trong mạng 802.11 Luận văn sẽtrình bày việc hiện thực và mô phỏng lại giao thức XL trong mạng MANET (mạng
mô phỏng gan giống trong thực tế) dùng chương trình mô phỏng OMNeT++ déđánh giá hiệu quả của giao thức định tuyến theo giải thuật XL trong mạng 802.11
Trang 5LOI CAM ON
Đề hoàn thành tốt luận văn này tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ cũng như sự chi
bảo tận tình của các thây cô, đặc biệt thây hướng dân trong suôt thời gian thực hiệnluận văn.
Bên cạnh đó được sự quan tâm, sẵn sàng chỉ dẫn của bạn bè, các anh, các chị đãgiúp tôi có thêm động lực hơn nữa dé hoan tất luận văn này Đặc biệt tôi xin gửi lờichân thành biết ơn đến bố mẹ đã sinh ra và chăm sóc, day dé và nuôi dưỡng tôi nênngười để tôi có được ngày hôm nay
Mặc dù đã hết sức có găng nhưng chắc rang luận văn sẽ không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, kính mong mọi người góp ý thêm cho luận văn của tôi được hoàn thiệnhơn Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn
TP HCM, ngày 12 tháng 01 năm 2012
Tác giả luận văn
Trần Mạnh Hùng
Trang 6MUC LUCDANH MỤC HINH 1 cccceccecceccecceccecceccesceececcesceaccaceaceaceacsecseceecsccareaseeseaneaees vi
Phan II: Các Công Trình Liên Quan Đến Luận Văn 5-5 2 +s=s£ss¿ 2
1 So sánh các giao thức định tuyẾn - G1 111v vn ưng ngu 22 Kết quả so sánh giữa giao thức reactive (AODV) và proactive (OLSR) 3
Phan III: Cơ Sở Lý Thuyết Va Phương Pháp Giải Quyết Van Đề 3
1 Các loại mạng không day - - << < c 3031011011101 1111111110123 11111111111 3x52 4
1.1 Mạng cơ sở hạ tầng không day c6 E21 1E ve: 4
2 Mạng MANET (Mobile Ad-hoc NetworK) .SS St x2 5
3 Giao thức định tuyến trong mạng ALd-hoC - G62 x2 SE +£sEeEex£seexcxe 53.1 Định nghĩa định tuyễn ¿- < EsSsS1 SE SE 9S ng ng ng 53.2 Các loại định tuyến ¬— 63.3 Giao thức định tuyẾn k1 111 SHE TS TT HH TH ng ng nh rkt 73.4 Giao thức định tuyến ReafiVe G- Gv SH HT ng ng 83.5 Giao thức định tuyến Proactive c.cccccssccssssscessececessscsscssscsscscscessssscesvevsees 9
3.6 Gidi thudt 90 nnẮcc.na II4 Phương pháp đánh giá tính hiệu qua của giao thức reactive và proactive 13
4.1 Các tham số hiệu Suất ¿- 5:5 +2t+EEx‡ESE2 SE 134.2 Sự chậm trễ (IDeÌay) - 6 + xxx E11 E3 HT cv HH TH ng ret 14
4.3 Tải mang (Network Load) - cc- c0 011011010 0102 11111111111 1111 1v sa 144.4 Thông lượng (Throughput) - - << 3311110111331 11 1111111111111 11111 22 155 Phương pháp thực hiỆn << - 2c C00 11101011011031111 1111013 111111111111 3 11x tra 16
Phan IV: Nội Dung Luận Van uo eecesscescscecccecssssscessscescsceesscsessesaceeaces 17
1 Thiết kế giao thức định tuyến XL occ ccescsccsssssescecsscevscsscsvscsseevscescavsceees 17
Trang 71.1 Định thời trong giao thức XX + + S12 1311111113313 111 32 17
1.2 Dinh dạng chuyén tiếp gói trong giao thức . - se cse sex se 17
1.3 Co SO dO HOU aỮỮỒỒG 201.4 Gửi và xử ly thong điệp HELLLO 55555555 eeeeeesres 241.5 Gửi và xử ly thông điệp TTÌC - - + 1 111v 1 re 25
1.6 Tính toán bảng định tuyẾn G G EcS cv SE TT HH ng re 271.7 Số thứ tự của thông điệp TÍC :-cskk c1 về ng ng re 28
1.8 Quá trình khởi động một nút +5 5+5 {<< 25c ++ 331115553322 28
1.9 Các hằng số sử dụng trong giao thie -.- sex về xxx cv cee 29
2 Hiện thực giải thuật XL trong ManetRouting của OMNET++ 30
2.1 Chi phí két nối ¿- ke SE E11 SE S1 E91 1S 11 1E 1n HH ng rcưt 30
2.2 Hiện thực giải thuật XXL, - 2c 0001110101101 1111111111111 11111111 s2 3]
2.3 Các kỹ thuật dùng trong hiện thực giao thức định tuyến XLL 32
Phan V: Mô phỏng và đánh giá giao thỨC 5 + 5s ke E3 vs esecxe 33
1 Lựa chọn công cụ mô phỏng - - << 3021110110113 11111111111 1111111111 s2 33
2 Hiện thực mô đun định tuyến XL trong OMNeT'++ -cccccc sec set 352.1 Tổng quan về OMMNe T-+ˆE set 1v 11 1E 1g HH ng cg 352.2 Hiện thực Mô đun định tuyến XL trong OMNe T++ <- cccs2 39
3 Mô hình đánh giá Ø1ao tHỨC - - E2 1 1010203111111 110133 111111111111 5 111 kg 393.1 May 8i) A 39
3.2 Kết quả mô phỏng và số liệu thống kê - ¿6 + SxsxE+E#x+EsEseesesed 44
3.3 Môi trường mô phỏng - + + + + << << 631111011101 3 11111111111 11111111 s2 45
4 Phân tích kết quả mô phỏng ¿c6 + xSkESE SE E‡E£vESEEk vs cxcx evcecee 46
4.1 Các mô hình mô phỏng mạng + + + << << ++ +33 32*++++ssssssss 47
4.2 Kết quả từ mô phỏng -:- x31 1v 1c HH ng rcet 494.3 Phân tích kết quả từ mô phỏng ¿- ¿+ 6E x+xE*E*E£EsE#kEEsEekeeeseeecse 605 Đánh giá hiệu qua của các giao thức định tuyến sec sec secsrsed 62
`) là ni 63=Nÿ 8 a 64
5.4 Kết luận so sánh hiệu quả các giao thức định tuyến .- 5s ss¿ 64
Trang 8Phần VI: KẾt Luan -G- 2G G31 93 98 13 1 11 11 E1 1 1n ng nen 65
1 Những đóng góp của luận văn - 32311101011 1111111111111 1111111 s2 65
2 Hướng phat triỄn ¿cv 3111 1911 5111 1E 1g HT Hư ceg 66
Phan VII: TÀI LIEU THAM KHAO .ccceccecceccecceccecceccescecceccescecceecercereeseees 67
PHU LUC 22 69
A Tai và cài dat OMNeT++ và Inetmanet -< << << << << << <2 69
B Cài đặt giao thức định tuyến XXL -c- k3 E kề kg ng re ceg 69
Trang 9DANH MUC HINH
Hình HI-I: Ví dụ về định tuyến trong mang ccccescesecesescscessssscessecsceevsceecevsceeees 6
Hình II-2: Gửi thông điệp RREQ và RREP trong mạng MANET của AODV 9Hình II-3 : Gửi thông điệp thong qua các MPR của giao thức OLSR 11
Hình IH-4: Kết quả mô phỏng giải thuật XL eee ceesesescesscssesceescsesseseeeeeas 13
Hình III-5: Network LOad 2211001110111 1011110 10 1 1 11111111811 11111 1 11 xế 15Hình IV-1: Gửi thông điệp Hello <5 << 2231111113113 11 11115555151 1111152 24Hình IV-2: Quá trình khởi động của nút trong mạng Mianet - 29
Hình IV-3: Giải thuật cập nhật đường đi tại mỗi nút - 2-5 eect ees 31
Hình V-1 Kiến trúc mô-đun trong OIMMNe T-+E c1 1g ro 38Hình V-2: Các bước đánh giá giao thức định tuyến cơ bản 5-2 sc+x+s2 38Hình V-3 : Kết quả mô phỏng của OMNeT +t cccccccssesssessecescssscesevsceseecseeesenen 45
Hình V-4: Môi trường mô phỏng 80 nút mạng - - S33 sssss 46Hình V-5: Mô hình mô phỏng 20 nút mang - - 5c 33331112 47Hình V-6: Mô hình mô phỏng 40 nút mạng << 555 *s* << sss 48Hình V-7: Mô hình mô phỏng 80 nút mạng << 55s s* << sss 49Hình V-8: Delay của AODV với 20 nút Mang - S34 50Hình V-9: Delay của OLSR với 20 nút mạng - S2 50Hình V-10: Delay của XL với 20 nút mạng - S332 50Hình V-11: Network Load của AODV với 20 nút mạng - <<<<<<<< 50Hình V-12: Network Load của OLSR với 20 nút mạng - - - «<< << 51Hình V-13: Network Load cua XL với 20 nút mạng - << - -++<<<<<<<<+ 51Hình V-14: Throughput của AODV với 20 nút mạng 757cc s << <2 51Hình V-15: Throughput cua OLSR với 20 nút mạng - - +32 52Hình V-16: Throughput của XL với 20 nút mạng 55+ s s33 52Hình V-17: Delay của AODV với 40 nút mạng 55c SS 33s xx4 53Hình V-19: Delay cua XL với 40 nút mạng - S332 53Hình V-20: Network Load của AODV với 40 nút mạng - -<<<<<<5 54Hình V-21: Network Load cua OLSR với 40 nút mang << ees 54Hình V-22: Network Load cua XL với 40 nút mạng - -<<<<<<<<+ 54Hình V-23: Throughput của AODV với 40 nút mạng 757cc s2 55
Trang 10Hình V-24:Hình V-25:Hình V-26:Hình V-27:Hình V-28:Hình V-29:Hình V-30:Hình V-31:Hình V-32Hình V-33Hình V-34
vil
Throughput cua OLSR với 40 nút mạng - 55s << << << +52 55Throughput của XL với 40 nút mạng - << << << <2 55Delay của AODV với 80 nút mạng -c+c << << <<<<+<+ssss2 56Delay của OLSR với 80 nút mạng - << <s<*+sssssss 56Delay của XL với 80 nút mạng - << 2c 2*<sssrsss 57Network Load của AODV với 80 nút mạng - -<<<<<<<5 57Network Load của OLSR với 80 nút mạng -<<<<<+ 58Network Load cua XL với 80 nút mạng << -+-<<<<<<<<+ 58: Throughput của AODV với 80 nút mang <<< <2 59: Throughput của OLSR với 80 nút mạng -. - - - <<<<<<<<< +2 59: Throughput của XL với 80 nút mạng - + s+<<s<<<<<<<+2 59
Trang 11Bang |:Bang 2:Bang 3:Bang 4:Bang 5:Bang 6:Bang 7 :Bang 8:Bang 9:Bang 10Bang 11
Vill
DANH MUC BANG
Tập hợp các kết nối đến các nút ké ec eccceseseseesecescesscscevseesvecseessenen 21Tập hợp các nút KÈ - - + k1 E11 1g TH ng TT TH ru 22Tập hợp thông tin mạng chia sẻ với một nút kê - s +scs+sxzxe: 23
Tap hợp thông tin mạng của bản thân nút -. <<<<<<<<<<<<+ss2 23Bang thông tin đường ỞiI - - 55-5 << 222111011133 1311111111 1111111111132 24So sánh giữa NS2 và OMNG TT+T LH S SH HH ng ng srg 35
Các phần mở rộng quan trọng nhất của OMNeT+-+ c-ccecscsed 36Kết quả trung bình của mô phỏng 20 nút mạng - ¿5s £ss+e£s£sxd 60Kết quả trung bình của mô phỏng 40 nút mạng - ¿5s £ss+e£s£sxd 61: Kết quả trung bình của mô phỏng 80 nút mạng - - s +5: 62: Tổng hợp đánh giá mô phỏng ¿s6 k3 SE SvcEvsvcevserkes 63
Trang 12BANG VIET TAT VÀ THUẬT NGỮ
mạng ad-hoc mạng không dây kết noi voi nhau ma khong can diéu
khiển tập trung, mỗi nút sẵn sang chuyén tiếp dữ liệucho nút khác.
Ad-hoc On-Demand mot giao thuc dinh tuyén thuộc loại định tuyên reactive
Distance Vector (AODV) | cho mang ad-hoc, được trình bày trong tài liệu RFCProtocol 3561
Better Approach To mot giai thuat dinh tuyén cho mang ad-hoc có thê hỗ trợ
Mobile Ad-hoc nhiều thiệt bi mang trên cùng một thiệt bị.Networking (BATMAN)
Destination-SequencedDistance-Vector Routing(DSDV) Protocol
một giao thức định tuyến cho mang ad-hoc thuộc loại
định tuyên proactive dựa trên giải thuật Bellman-Ford.Dynamic Source Routing
(DSR) Protocol
mot giao thuc dinh tuyén thuộc loại định tuyên reactive
cho WMN.
dinh tuyén proactive loại định tuyến mà các nút tham gia định tuyên liên tục
cập nhật và giữ các đường đi tôt nhât.
định tuyên reactive loại định tuyến mà các nút tham gia định tuyến chỉ tìm
đường di khi có yêu câu.
flooding quá trình gửi broadcast tat cả gói tin nhận được ma
mình không phải là đích dén dùng trong định tuyên.
Thông điệp HELLO thông điệp dùng trong giao thức định tuyên.hop-count sô lượng nút trung gian mà thông điệp đi qua.Hybrid Wireless Mesh giải thuật định tuyên lai ở lớp hai của mô hình OSI được
(HWMP) Protocol trình bày trong tài liệu 802.11s.FTP File Transfer Protocol
link-state network thuật ngữ chỉ mạng sử dung phương thức định tuyến
link-state routing protocol, day là mạng mà môi nút sẽsan sàng thực hiện việc chuyên tiêp gói cho các nutkhác.
link-state routingprotocol
mot trong hai loai giao dinh tuyén co ban cho mang
chuyền tiép gói (ho định tuyên con lại la distance vectorrouting ).
Trang 13Multipoint Relay (MPR) | những nút được những nút khác bâu chọn ra để thực
hiện công việc định tuyên.MANET Mobile Ad hoc Network
Optimized Link-State giai thuat dinh tuyên thuộc loại định tuyên proactive cho
Routing (OLSR) mạng ad-hoc trên nên địa chỉ IP có tôi ưu, được giớiProtocol thiệu trong tai liệu RFC 3626.
TC thông điệp dùng trong giao thức định tuyến
Time To Live (TTL) giới hạn sô nút (hoặc thời gian) ma thông điệp được
chuyền tiêp trong mạng trước khi bị loại bỏ.wireless local areamạng không dây cục bộ kêt nôi với nhau băng sóngnetwork (WLAN) radio.
Approximate Link-State | giải thuật định tuyên dành cho mang link-state nham
(XL) Routing Algorithm | tăng hiệu quả định tuyên băng cách giới han sô lượng
cập nhật thông qua việc flooding có lựa chọn, đượctrình bay ở hội nghị SIGCOMM”08 (8/2008).
Delay Sự chậm trễ của các gói dữ liệu trên đường truyềnNetwork Load Tải mạng - đại diện cho tông trọng tải bits trên giây
(bit/sec) gửi cho lớp mạng
Throughput Thông lượng - là tỷ lệ của tổng số dữ liệu mà nơi nhận
nhận được từ nơi gửi với thời gian mà nơi nhận nhậnđược gói thông tin từ đâu đên cuôi.
Trang 14Phần I: Phát Biểu Van Dé
Ngày nay, gần như tất cả chúng ta thường xuyên sử dụng các thiết bị có thể kếtnối vào mạng không dây Có thể là điện thoại di động, máy kỹ thuật số cá nhân,
máy tính xách tay, hoặc thậm chí đồ chơi đa phương tiện Ở hau hết các trường của
các mạng không dây, các thiết bị sử dụng có thể có hai loại: thiết bị tạo nên cơ sở hạtầng mạng (các điểm truy cập), và các thiết bị có sử dụng cơ sở hạ tầng như ngườitiêu dùng (ví dụ, máy tính xách tay) Trong co sở hạ tầng nảy, các thiết bị có sử
dụng mạng không cung cấp dịch vụ không dây cho người khác Ngược lại: những
thiết bị tạo nên cơ sở hạ tầng mạng không sử dụng các dịch vụ không dây, vì tronghầu hết các trường ngày nay tất cả các điểm truy cập được kết nối qua mạng có dâythông thường (vi dụ, IEEE 802.3).
Cùng với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng cũng như công nghệ của các thiết bịdi động kéo theo nhu câu của người sử dụng công nghệ không dây ngày càng cao và
đa dạng.Vì vậy để đáp ứng được xu thế đó, mạng thông tin không dây ngày nay
phải gánh vác trọng trách lớn hơn là giải quyết vẫn đề về lưu lượng đa phương tiện
ở tốc độ cao và chất lượng ngày càng phải tốt hơn Song song với sự phát triển
mạnh mẽ của công nghệ không dây, các thiết bị không dây cũng phát triển rất nhanh
về số lượng và chất lượng dịch vụ Cùng với nhu cầu ngày càng cao của người sửdụng và việc phát triển về hạ tầng mạng thì mạng ad-hoc ra đời Mạng ad-hoc là
mạng không dây không có sự điều khiến tập trung ma các nút sẽ tự động thực hiệnviệc chuyển tiếp dữ liệu cho các nút khác Việc xác định đường đi chuyền tiếp dữliệu được xác định động dựa vào cấu trúc mạng lúc đó Mỗi nút cũng sẽ đóng vai trò
như một router và việc định tuyến cho mạng trong mạng ad-hoc là rất quan trọng.Tuy nhiên việc định tuyến trong mạng ad-hoc có phan phức tạp hon mang có dây
thông thường rất nhiều Do liên kết không đáng tin cậy, cầu trúc thay đổi nhanhchóng cho việc tùy biến giao thức định tuyến Trong luận văn này chúng ta sẽ trình
bày việc mô phỏng và đánh giá hiệu quả của giao thức định tuyến theo giải thuật
XL trong mang 802.11.
1 Giới thiệu giải thuật XL
Giải thuật XL [1] là giải thuật định tuyến proactive thuộc họ giải thuật định tuyếnlink-state nhăm tăng hiệu quả định tuyến bằng cách giới hạn số lượng cập nhậtthông qua việc gửi thông điệp có lựa chọn Các tác giả của bài viết đã chứng minh
thông qua phân tích răng, băng cách làm theo một số quy tắc mô tả khi cập nhật
được lan truyền, các thuật toán XL đã được bảo đảm tính đúng dan, day du va bi
chan Qua thử nghiệm mô phỏng, họ cho thấy thuật toán XL định tuyến sẽ gửi thông
tin cập nhật định tuyến ít hơn so với các thuật toán khác mà không cần từ bỏ sự
chính xác, thời gian hội tụ, hoặc tối ưu Họ cũng cho thấy thông qua mô phỏng là
các thuật toán là tốt Thuật toán định tuyến này gần đây cũng đã nhận được nhiều sự
chú ý bởi vì nó là một trong những chủ dé quan trong trong mang lưới thông tin liênlạc.
Trang 15Điểm nỗi bật của giải thuật định tuyến XL so với các giải thuật định tuyến khác lànó có khả năng thực hiện định tuyến xAp xỉ bang cách sử dụng thông so xấp XxỈ£,Giải thuật định tuyến XL có thông số xấp xỉ e nghĩa là tất cả các đường đi xấp xỉ
tìm được có chi phí nhỏ hơn hoặc bằng (1 + £) lần đường đi tối ưu Giải thuật định
tuyến XL thực hiện với thông xấp xi z càng lớn thì chi phí định tuyến (tính bangtong số lượng thông điệp dùng để định tuyến) cảng nhỏ va thời gian đáp ứng địnhtuyến càng nhanh Giải thuật định tuyến XL thực hiện với thông xấp xỉ e = 0.0 sẽcó kết quả định tuyến tối ưu giỗng như các giải thuật định tuyến khác
2 Hướng thực hiện
Thông qua các kết quả mô phỏng, tác giả đã cho thấy răng XL tốt hơn những giảithuật định tuyến thuộc họ định tuyến link-state hiện tại về thời gian đáp ứng cũngnhư tổng chỉ phí định tuyến Tuy nhiên việc mô phỏng chỉ mới thực hiện ở mức cácđối tượng nút trao đôi thông điệp với nhau và tính toán bảng định tuyến
Trong [14] tác giả đã có hiện thực giải thuật XL ở lớp hai trong NS-2 dé đánh giá vềlượng thông điệp và các đường di tối ưu Trong [18] các tác giả cũng đã có hiệnthực giải thuật XL để đánh giá, tuy nhiên cũng chỉ dừng lại ở mức các đối tượng núttrao đôi thông điệp trong các topology tĩnh và phần đánh giá giải thuật trong điềukiện giả định (nhiều lỗi) và cũng chưa đưa ra được đánh giá hiệu quả của giải thuậtXL trong trường hợp đó Đến thời điểm luận văn được thực hiện vẫn chưa có phântích đánh giá nào để kiểm tra tính hiệu quả của giao thức định tuyến sử dụng giải
thuật XL trong mạng ad-hoc trong môi trường gần với thực tế nhất (môi trường giảlặp MANET).
Luận văn sẽ mô phỏng và đánh giá lại hiệu quả của giao thức định tuyến proactivedựa trên ý tưởng của giải thuật định tuyến XL trong môi trường gần với thực tế.Việc đánh giá hiệu quả giao thức định tuyến theo giải thuật XL băng cách so sánhvới các giao thức định tuyến tiêu biểu khác (AODV, OLSR) dựa trên các tham sốhiệu quả dé có thé thay được tính hiệu quả của giao thức Tuy nhiên chúng ta cầnmột môi trường chung để có thể mô phỏng và đánh giá các giao thức một cách hiệuquả giống môi trường thật Vì vậy chúng ta sẽ mô phỏng trong môi trường Mobile
Ad hoc Network (MANET).
Phan II: Các Công Trình Liên Quan Đến Luận Văn
1 So sánh các giao thức định tuyến
Trong [6] bốn giao thức định tuyến khác nhau như AODV, TORA, DSDV và DSRđược so sánh Kết qua được thé hiện thông qua mô phỏng là DSR tạo ra ít tải địnhtuyến hơn AODV AODV bị sự chậm trễ đầu cuối trong khi chi phí định tuyếnoverhead của TORA rất cao DSR hoạt động tốt hơn vì nó tích cực khai thác bộ nhớđệm và duy trì các tuyến đường nhiều điểm đến
Trang 16Việc so sánh hiệu suất của giao thức định tuyến AODV va DSR trong một tinhhuống han chế được thực hiện trong [7] Các tác giả cho rang AODV làm việcnhanh hơn so với DSR trong tình huống bình thường nhưng trong tình hình hạnchế DSR làm việc tốt hơn AODV, nơi mà AODV giảm sút dịch vụ 30% trong
khi DSR chỉ giảm 10%.
Trong [10] cho thấy hiệu suất của hai giao thức định tuyến theo yêu cầu cụ thé làDSR và AODV Mặc dù cả hai AODV và DSR cùng sử dụng định tuyến theo yêucầu, nhưng chúng lại có cơ chế định tuyến khác nhau Các tác giả cho răng đốivới các số liệu theo định hướng ứng dụng chang han nhu su cham tré, thong luongthi DSR nhanh hon so AODV khi số lượng các nút là nhỏ AODV nhanh hơn sovới DSR khi số nút là rất lớn Các tác giả cũng cho thấy răng DSR luôn tạo ra íttải định tuyến hơn AODV
2 Kết quả so sánh giữa giao thức reactive (AODV) va proactive
(OLSR)
Trong [11] tác giả thực hiện các công việc co bản liên quan đến hai giao thức địnhtuyến như AODV và OLSR với công cụ NS-2 để giả lặp mạng Kết quả thu được làgiao thức AODV sẽ thực hiện tốt hơn trong các mạng với giao thông tĩnh, với sốlượng các nguồn và cặp điểm đến là tương đối nhỏ ở mỗi máy chủ Nó sử dụng it tàinguyên hơn so với OLSR, vì kích thước kiểm soát thông điệp được lưu giữ đòi hỏiít băng thông danh cho duy trì các tuyến đường và các bảng định tuyến lưu giữnhỏ làm giảm sức mạnh tính toán Giao thức AODV có thể được sử dụng trong môi
trường giới hạn tài nguyên.
Giao thức OLSR là hiệu quả hơn trong mạng lưới với mật độ cao và rất cao khôngthường xuyên giao thông Nhưng tình hình tốt nhất là khi có một số lượng lớncác máy chủ OLSR yêu câu cần phải có số băng thông liên tục để nhận được cậpnhật các cau trúc liên kết thông qua việc gửi các thông điệp Cả hai giao thức nàyđều có phan hạn chế do tính proactive hay reactive của chúng Trong giao thứcAODV nó bị tràn ngập thông điệp điều khiến trong mạng di động cao Còntrong giao thức OLSR thì đó là kích cỡ của bảng định tuyến và thông điệp cậpnhật mạng tôpô và hoạt động của nó phụ thuộc rất nhiều vào môi trường mạng
Phan II: Cơ Sở Lý Thuyết Và Phương Pháp Giải Quyết VanĐề
Phan III gồm có 5 phan chính Phần một giới thiệu về các loại mạng không dây.Phần hai giới thiệu về mạng MANET Phần ba giới thiệu về giải thuật định tuyếnXL và các giải thuật định tuyến tiêu biểu thuộc loại giải thuật định tuyến proactivevà reactive để thấy được cách thức định tuyến của từng loại giải thuật Phần bốngiới thiệu các yếu tố can thiết dé so sánh tính hiệu qua của các giao thức định tuyếnreactive va proactive Phần năm sẽ nêu lên hướng thực hiện của luận văn, đó là việc
Trang 17sử dụng các yếu tố trên trong việc giả lặp các giao thức dé so sánh và đánh giá hiệu
quả của giao thức proactive sử dụng giải thuật định tuyên XL.
1 Các loại mạng không dây
Trước khi chúng ta thảo luận về các loại mạng không dây, chúng ta sẽ nói về sự
khác biệt nhỏ giữa các mạng có dây và không dây Mạng có dây là một mạng lưới
có thể gửi dữ liệu từ một điểm này đến một điểm khác với cáp hoặc dây Mạng
không dây là mạng mà các dữ liệu được gửi thông qua thiết bị không dây từ mộtthiết bị nơi này đến thiết bị nơi khác Trong mạng không dây dữ liệu được truyền từmột điểm này đến điểm khác qua kết nối không dây Dé trao đối được dữ liệu thi
các thiết bị phải nằm trong phạm vi truyền dẫn, phát sóng của nhau Mạng khôngdây được chia thành hai nhóm chính như mạng cơ sở hạ tầng không dây và mạng
Ad-hoc.
1.1 Mạng cơ sở hạ tầng không dây
Mạng cơ sở hạ tang triển khai cau trúc của mạng có định Mạng có định có trạm cơsở hoặc các điểm truy cập từ đó các nút không dây có thể kết nối được Tất cả cáctrạm cơ sở hoặc các điểm truy cập được kết nối với mạng chính thông qua các kếtnối (cáp quang, cáp đồng trục hoặc cáp xoắn) hoặc kết nối không dây Các trạm cơsở hoặc điểm truy cập là một trong những thành phan quan trong cua mang lưới cơso ha tang Tat ca cac kết nối sẽ phải thông qua từ điểm truy cập Một nút không
dây có thể kết nói với bất kỳ các điểm truy cập nào nằm trong phạm vi phát sóngcủa nó.
1.2 Mạng Ad-hoc
Mạng ad-hoc được triển khai ở nơi mà mạng cơ sở hạ tầng không dây không có sẵn.Loại này của mạng ad-hoc được gọi là mạng không có cơ sở hạ tang hoặc mang ad-hoc Trong cơ sở hạ tầng hoặc mạng ad-hoc mỗi nút mạng được kết nối thông quakết nối không dây Các nút được kết nối với nhau và cũng hoạt động như một bộđịnh tuyến, do dữ liệu chuyển tiếp với các nút mạng không dây Không có hạn chếvề các nút này để tham gia hoặc rời khỏi mạng Vì vậy, mạng không có cơ sở hạtang (ad-hoc) là rất quan trọng Mang ad-hoc có hai hình thức: mang ad-hoc tĩnh
(SANET) va mang ad-hoc động (MANET) Việc hiện thực thương mai hóa mạng
ad-hoc là có thé thực hiện do sự phát triển của công nghệ mới trong mạng 802.11.Lý do chính dé triển khai loại hình mang này là sự linh hoạt va dé dàng trong triểnkhai MANET là một mạng lưới thích hợp cho trường hợp khẩn cấp và giám sát sửdụng Nhưng với tất cả những tiêu chuẩn nay, hoạt động của mang ad-hoc rất khódé xu ly Mỗi nút chịu trách nhiệm về hoạt động của mình để duy trì bảng địnhtuyến của nó và cũng có the chuyén tiếp các gói tin tới các nút láng giéng như là cácrouter MANET có một cau trúc liên kết thay doi khác nhau trong khi triển khai đó
là lý do tại sao nó cần một giao thức định tuyến hiệu quả và đáng tin cậy Việc xây
Trang 18dựng của một giao thức định tuyến hiệu quả và đáng tin cậy trong MANET là một
nhiệm vụ cực kì khó khăn.2 Mang MANET (Mobile Ad-hoc Network)Nhu da dé cập ở trên, mạng Ad-hoc là một mạng không dây, mà không có một cơsở hạ tang tập trung và cô định nào MANET được gọi là một mang Ad-hoc trong
đó các nút được tự do di chuyển tùy tiện và các nút di động có thé truyén va nhanlưu lượng Ngoài ra các nút di động có thé hoạt động như các bộ định tuyến chuyểntiếp lưu lượng của nút hàng xóm đến nút đích như là các router MANET không cầncác trạm cơ sở của cơ sở hạ tầng mạng có dây Các nút di động trong phạm vi mạngkhông dây có thé giao tiếp với nhau bởi vì nó là một mạng lưới tự tô chức Các nútđi động hình thành một mạng lưới tự động mà không có một cơ sở hạ tang cố địnhvà trung tâm quản lý Các nút di động có thiết bị phát, thu với ăngten thông minh,cho phép các nút di động dé liên lạc với nhau
Cấu trúc liên kết của mạng lưới thay đổi khi các nút di động trong mạng vào hoặc rakhỏi mạng Ban đầu MANET được thiết kế cho quân đội sử dụng nhưng bây giờMANET được sử dụng trong nhiều lĩnh vực Chang han nhu trong vung bi thién tai,thu thập dữ liệu trong một số khu vực, trong nhiệm vụ cứu hộ, các lớp học ảo và cáchội nghị Việc phát triển mạng lưới, kết hợp với các nút di động là những thách thứccủa việc tự cau hình của mạng trong MANET
Bảo mật trong MANET là một vẫn đề then chốt và quan trọng, nhiều kỹ thuật đãđược định nghĩa cho sự an toàn của MANET Các nút di động tốn rất nhiều nănglượng khi tham gia vào hoặc rời mạng với kết nỗi với mạng không dây Với việc kết
nối và kết nối lại tạo ra giới hạn năng lượng trong các mạng không dây Mục đích
chính của việc phát triển giao thức định tuyến trong mạng Ad- hoc là để đối phó vớibản chất năng động của MANET Hiệu quả giao thức định tuyến có thể được xácđịnh bởi mức tiêu thụ năng lượng pin Năng lượng được tiêu thụ trong thời gian
tham gia và lưu lượng định tuyến của một nút trong mạng
3 Giao thức định tuyến trong mạng Ad-hoc
Phần này chúng ta sẽ xem xét các khái niệm lý thuyết của giao thức định tuyến
trong mang Ad-hoc và hành vi cua giao thức định tuyên proactive va reactive.
3.1 Định nghĩa định tuyến
Định tuyến có nghĩa là tìm đường đi giữa các nút trong mạng thỏa mãn một yêu cầunào đó để gửi dữ liệu giữa chúng Định tuyến trong MANET có nghĩa là để chọnmột con đường đúng dan và phù hợp từ nguôn tới đích Thuật ngữ định tuyến được
sử dụng trong các loại khác nhau của các mạng chăng hạn như trong công nghệ điện
thoại, mạng dữ liệu điện tử và trong mạng internet Ở đây chúng ta có nhiều mối
quan tâm vẻ định tuyến trong mạng Ad-hoc động Giao thức định tuyến trong mạngAd-hoc động có nghĩa là các nut di động sẽ tim kiếm một con đường hoặc đườngdẫn dé kết nối với nhau và chia sẻ các gói dữ liệu Giao thức thiết lập các bộ quy tac
Trang 19thông qua đó hai hoặc nhiều thiết bị (các nút điện thoại di động, máy tính hoặc cácthiết bị điện tử) có thể giao tiếp với nhau Trong các mạng MANET việc định tuyếnchủ yếu là thực hiện với sự trợ giúp của bảng định tuyến Những bảng này được lưugiữ trong bộ nhớ cache của các nút di động Khi quá trình định tuyến đang diễn ra,nó định tuyến các gói dữ liệu trong các cơ chế khác nhau Đầu tiên là unicast, trongđó nguồn trực tiếp gửi những gói dữ liệu đến đích Thứ hai là multicast, phần này
nút nguôn gửi dữ liệu gói tin đến nhiều nút quy định trong mạng Thứ ba làbroadcast, có nghĩa là nút nguồn gửi thông điệp cho tất cả các nút trong mạng.
Hình III-1 là một ví dụ về định tuyến cho một mạng nhỏ có 11 nút Các đường mũitên đậm là các đường broadcast từ nút x đến tat cả các nút Có nhiều đường đi từ nútx đến nút y nhưng trong đó chỉ có một đường đi tốt nhất Đường đi từ nút x đến núty có thé thay đối khi có một nút trên đường đi không còn hoạt động Bài toán địnhtuyến phải đảm bảo nhận biết được sự thay đổi nay va tính toán lại việc định tuyến
cho phù hợp với hiện trạng mạng lúc đó.
——> broadcast/multicas
_ > đường đi tốt nhất
từ
== dường đi thay đổi
khi mạng thay đôi
Hình IH-1: Ví dụ về định tuyến trong mạng
3.2 Các loại định tuyến
Định tuyến có hai loại cơ bản là định tuyến tinh (static routing) và định tuyến động
(dynamic routing)
e Định tuyến tinh được thực hiện bởi các quản trị viên bằng tay dé chuyén tiếp
các gói dữ liệu trong mạng và nó là vĩnh viên không đôi Các bộ định tuyên
Trang 20tĩnh được cấu hình bởi người quan tri, có nghĩa là các router không cần tự tạo
bảng định tuyên.
e Dinh tuyén động được tu động thực hiện bởi sự lựa chon cua router Nó cóthể định các tuyến đường giao thông trên tuyến đường bất kì phụ thuộc vảobảng định tuyến Định tuyến động cho phép các router biết về những mạnglưới tự động thêm thông tin trong bảng định tuyến của nó Trong các routerđịnh tuyến động trao đôi thông tin định tuyến, nếu có một số thay đổi trongcau trúc liên kết Trao đối thông tin giữa các bộ định tuyến động dé hiểu biếtvề các tuyến đường mới và mạng lưới Định tuyến động linh hoạt hơn địnhtuyến tĩnh Trong định tuyến động nó có khả năng để khắc phục tình trạngquá tải lưu lượng Định tuyến động sử dụng các đường khác nhau để chuyềntiếp các gói dữ liệu Định tuyến động là tốt hơn so với định tuyến tĩnh
3.3 Giao thức định tuyến
Có nhiều loại giao thức định tuyến cho mạng không dây Ad-hoc Các giao thức địnhtuyến được phân loại như là giao thức định tuyến proactive và giao thức định tuyếnreactive Các giao thức định tuyến đặc biệt có cả hai phẩm chất proactive vàreactive, được gọi là giao thức định tuyến lai Loại đầu tiên của giao thức địnhtuyến được gọi là reactive hoặc giao thức định tuyến theo yêu cầu Loại thứ hai của
giao thức gọi là proactive hoặc giao thức định tuyến theo bảng điều khiến Trong
giao thức định tuyến reactive việc giao tiếp chỉ có thé khi nút nguồn có yêu cầu giaotiếp với các nút khác Giao thức định tuyên reactive chủ yếu là thích hợp cho cácnút có tính di động cao, hoặc các nút mà hiém khi truyền dt liệu Một sô giao thứcđịnh tuyến reactive tiêu biểu là AODV (Ad-hoc Ondemand Distance Vector) [17],
va DSR (Dynamic Source Routing) [5].
Giao thức định tuyến proactive chủ động phát hiện cách bồ trí của mạng Một bangđịnh tuyến có thé được duy trì ở mỗi nút ma từ đó con đường có thé được xác địnhvới sự chậm trễ ít hơn Giao thức định tuyến proactive cung cấp độ tin cậy tốt trêncác cau trúc liên kết mạng hiện tại và độ trễ (delay) thấp cho việc quyết định mộttuyến đường Các giao thức định tuyến proactive tiêu biểu là OLSR (Optimized
Link State Routing Protocol) [3], BATMAN (The Better Approach To Mobile hoc Networking) [12] va DSDV (Destination Sequenced Distance Vector Routing)
Ad-[16].
Một tiêu chuẩn của giao thức định tuyến trong mang Ad-hoc là điều khiển việcquyết định của các nút định tuyến phải được lẫy từ nguồn đến đích Khi một nútmuốn tham gia một mạng lưới, nó phát hiện ra các cau trúc liên kết bang cach thongbao sự hiện diện của nó, va lang nghe các broadcast từ các nút khác trong mang.Việc khám phá này được thực hiện định tuyến khác nhau theo thuật toán thực hiệngiao thức định tuyến trong mạng
Trang 213.4 Giao thức định tuyến Reactive
Giao thức định tuyến Reactive được gọi là giao thức định tuyến theo yêu | cầu vì vậy
giao thức chỉ thực hiện khi nó cần xây dựng một mạng lưới Định tuyến reactivethực hiện định tuyến băng cách gửi thông điệp yêu cầu định tuyến (Route Request)
trong mạng Khi một nút cần một đường đi nó sẽ gửi broadcast thông điệp RREQđến các nút kề Các nút kể nay sau khi nhận được thông điệp RREQ sẽ broadcast
tiếp thông điệp đến các nút lân cận của nó Quá trình này tiếp tục cho đến khi nútđích (hoặc nút trung gian có giữ đường đi đến đích) nhận được RREQ thì sẽ sinh rathông điệp RREP trả lời và gửi ngược về cho nút có yêu cau Giải thuật sẽ có thời
gian đáp ứng chậm khi mạng lớn và sẽ gây ra nghẽn khi có quá nhiều yêu cầu định
tuyến Bat lợi của thuật toán này là nó có độ trễ cao trong việc tim kiém trong motmạng lưới Chúng ta sẽ xem xét giao thức định tuyến reactive, tiêu biểu là AODV
[17]3.4.1 Giao thức định tuyến AODVGiao thức định tuyến AODV thuộc loại giao thức định tuyến theo yêu cầu Giảithuật định tuyến AODV cho phép tìm đường tự động giữa nhiều nút Giải thuật địnhtuyến AODV cho phép tìm đường nhanh chóng trong mạng có nhiều biến động và
không giữ đường đi khi không còn sử dụng để giảm chỉ phí định tuyến trên toàn
mạng AODV su dung unicast trong khi tim đường từ nguén đến đích vì vay nó
giảm được tải trong mạng khi có nhiều yêu cầu tìm đườngGiải thuật AODV sử dụng các thông điệp Route Request (RREQ), Route Reply(RREP) và Route Error (RERR) để thực hiện việc định tuyến Khi một nút cân thiếtlập đường đi đến một nút đích nó sẽ flooding thông điệp RREQ trong mạng đến các
nút kể Nút kè này sau khi nhận được gói tin yêu câu định tuyến RREQ sẽ chuyển
tiếp gói yêu cầu đến các nút lân cận khác Khi nút đích (hoặc nút trung gian có giữđường đi đến đích) nhận được yêu cầu sẽ sinh ra thông điệp RREP trả lời yêu cauvà gửi ngược về cho nút có yêu cầu Số lượng nút tối đa mà thông điệp RREQ có
thé đi qua được quy định bởi trường TTL trong thông điệp.Mỗi nút cũng sẽ quản lý trạng thái của nút kế tiếp trong một đường đi tích cực Khimột nút phát hiện nút kế tiếp không hoạt động nó sẽ gửi thông điệp RERR cho cácnút thuộc danh sách các nút trước nó có sử dụng làm đường đi dé thông báo hủy bỏtuyến đường đi qua nút không hoạt động này Danh sách các nút này được thu thập
trong quá trình sinh và gửi thông điệp RREP.
Giải thuật sử dụng một bảng đường đi để quản lý thông tin về các đường đi tích cựcva dùng phương pháp đánh số thứ tự thông điệp (DSN) dé phân biệt độ mới củathông điệp và để đảm bảo không gửi vòng thông điệp cũ
Hình III-2 mô tả việc gửi các thông điệp tìm đường RREQ (đường in đậm) va
RREP ( đường nét đứt ) của AODV từ nút A đến nút B trong mạng MANET
Trang 22Hình II-2: Gửi thông điệp RREQ và RREP trong mạng MANET của AODV
3.5 Giao thức định tuyến Proactive
Giao thức định tuyến proactive xây dựng và duy trì các thông tin định tuyến về tấtcả các nút trong mạng Việc định tuyến trong giao thức định tuyến proactive thựchiện bằng cách định kỳ gửi thông điệp định tuyến và bảo trì đường đi trong mạng.Mỗi nút luôn giữ một danh sách các đích đến cũng như các đường đi hợp lệ Giaothức định tuyến proactive có rất nhiều ưu điểm và cũng có khuyết điểm Một trongnhững ưu điểm của nó là các nút có thé dé dàng có được thông tin định tuyến, va nódễ dàng bắt đầu một phiên làm việc Khuyết điểm của nó là giải thuật cần một
lượng lớn thông điệp dé bảo trì đường đi và tốn nhiều thời gian dé tính toán lại bảngđường đi khi mạng có biến động Chúng ta sẽ xem xét giao thức định tuyếnproactive tiêu biểu OLSR [3].
3.5.1 Giao thức định tuyến OLSRGiao thức định tuyến OLSR [3] là giao thức định tuyến thuộc loại giao thức địnhtuyến proactive và cũng được gọi là giao thức bảng định hướng vì nó luôn luôn lưutrữ và cập nhật bảng định tuyến của nó OLSR theo dõi các bảng định tuyến và dựavào đó dé cung cấp kết quả định tuyến ngay khi có yêu cầu OLSR có thé thực hiệnđược trong các mạng không dây ad-hoc và nó được tối ưu khi dùng trong mạng nay
Trang 23Trong giao thức định tuyến OLSR không phải tất cả các nút trong mạng đều được
gửi thông điệp định tuyến mà chỉ sử dụng các nút MPR để flooding thông điệp định
tuyến nhằm giảm lượng thông điệp định tuyến trong mạng Những nút MPR có thé
được chon từ những nút kề của nút nguồn va môi nút sẽ chọn một tập các nút xungquanh nó làm các nút MPR (phải đảm bảo kết nối này là đối xứng) Các nút MPR sẽ
thông báo cho các nút khác trong mạng rang nó có thé đi đến những nút đã chọn nólàm MPR Việc chọn các nút làm MPR thu được từ khi gửi thông điêp Hello đến
các nút lân cận.
Những tuyến đường được xây dựng trước khi bất kỳ nút nguồn dự định gửi mộtthông điệp tới một nút đích được chỉ định Và tất cả các nút trong mạng đều giữ mộtbảng định tuyên Day là lý do thông điệp điêu khiến cho OLSR là tối thiểu so vớicác giao thức định tuyến reactive khác và nó cung cấp một tuyến đường ngắn nhấtđến đích trong mạng Vì không cần để xây dựng các tuyến đường mới khi các nút
trong mạng 6n định nên OLSR làm giảm sự chậm trễ khi định tuyến các tuyếnđường.
Giải thuật OLSR được thiết kế hoàn toàn phân bố, không cần nút điều khiến trungtâm và cũng không cần đảm bảo thông tin được trao đôi một cách tin cậy, do đóthích hợp với mạng không dây hay bị mat dữ liệu do mất tín hiệu Ngoài ra giaothức định tuyến OLSR cũng dùng phương pháp đánh số thứ tự để phân biệt độ mới
của thông điệp và tránh sự trùng lặp thông điệp.Trong hình III-3 là hình gửi các thông điệp trong mang cua giao thức OLSR, thôngđiệp được gửi từ nút nguôn đến các nút MPR và chỉ các nút MPR mới có quyềnchuyền tiếp thông điệp đến các nút khác Việc hạn chế flooding trong mạng thông
qua các nút MPR làm giảm tải trong mạng đồng thời vẫn đảm bảo flooding thôngđiệp đến tất cả các nút trong mạng
Trang 24MPR Node
Hình III-3 : Gửi thông điệp thông qua các MPR cua giao thức OLSR
3.6 Giải thuật XL
Phân chính của giải thuật XL [1],[14] là ba luật co bản S1,S2 và C1 để truyền cập
nhật trong mạng, gôm các luật sau
e_ Ludt S1: Khi chi phí kết noi tăng lên
Khi một kết nối có chi phí tăng thì nó sẽ gây ra sự tăng chi phí của mọi đường dichứa nó Dé đảm bao cho moi duong di tối ưu ta sẽ gửi cập nhật nay cho tất cả cácnút còn lại Luật SI đảm bao răng các chi phí nhận được là hữu hạn do đó đường ditính được sẽ không bị lặp vòng.
e = Luật S2: Khi kết nối được dùng trong cây đường đi ngăn nhất cua nút thì
phải truyện cho nut kê trong cây đường đi do.
Luật S2 đảm bảo rang cây đường đi được truyền theo đường đi ngắn nhất, chi phí
được tính giảm dân theo cây đường đi.
Kết hợp hai luật S1 và S2 lại sẽ đảm bảo tinh đúng dan của giải thuật Mọi đường đi
tính được đêu hữu hạn và không xảy ra tình trạng lặp vòng.
e Luật Cl: Khi cập nhật làm cho chỉ phí đến một dich bat kỳ giảm hơn (1+)
lan, € là thông sô dau vào cua giải thuật.
Giải thuật có thông số đầu vào ¢ sẽ có bao đóng về chi phí đường đi là (1 + £)
Nghĩa là sau khi mạng tĩnh thì chỉ phí đường đi tìm thấy bởi giải thuật không vượtquá (1 + £) lần chi phí đường di tối ưu với mọi đường đi tìm được.
Trang 25Luật C1 đảm bảo rang tat cả các nút có thé đi tới đều có đường đi và đảm bảo bao
đóng về chi phí đường đi (luôn nhỏ hơn hay băng (1+ € ) lân đường di tot nhat).
Tác giả cũng chứng minh rang ba luật trên đảm bảo tính đúng dan, tinh day đủ và
bao đóng để thực hiện định tuyến Phần chứng minh hình thức đã được tác giả trình
bày kĩ trong phan phụ lục [1] và trong phan chứng minh giải thuật XL [14] Có théxem thêm các vi dụ mô tả giải thuật chỉ tiết trong tai liệu [14] Tác giả giải thuậtthực hiện việc mô phỏng giải thuật ở mức các nút trao đối thông điệp với nhau vatính toán bảng định tuyến Kết quả mô phỏng của tác giả rất khả quan, lượng cậpnhật giảm gần 10 lần so với các giải thuật định tuyến thuộc họ định tuyến link-statecơ bản trong khi thời gian đáp ứng đường đi mới vẫn tương đương Hình III-4 sosánh thời gian đáp ứng và lượng thông điệp định tuyến khi dùng giải thuật địnhtuyến XL so với các giải thuật định tuyến khác thông qua mô phỏng
Crown 64 H.16 x16 Q 16 x16 Fuel 1221 Fuel 1239 Fuel 1221c Fuel 1239c
Trang 26Distance Vectorng min dist.)
Distance Vector(with parent pointer)
Cr own 64 H.16 x16 Q.16 x16 Fuel 1221 Fuel 1239 Fuel 1221c Fuel 1239c
Hình II-4: Kêt qua mô phỏng của giải thuật XL(http://www.universityofcalifornia.edu)
4 Phương pháp đánh gia tính hiệu qua của giao thức reactive vaproactive
Từ việc nghiên cứu các bai báo [6], [7I.[8].[10].[11] ta có thé rút ra được một vai
tham sô cân thiệt đê đánh giá hiệu qua của các giao thức định tuyên.
4.1 Các tham số hiệu suất
Có nhiều loại tham số khác nhau để đánh giá hiệu suất của các giao thức địnhtuyến Khác nhau tùy thuộc vào hành vi đánh giá hiệu suất của các mạng tổngthé Chúng ta sẽ đánh giá ba tham số để so sánh các nghiên cứu của chúng ta vềhiệu suất mạng tong thể Những thông số nay là sự chậm trễ (delay), tải mạng(network load), và thông lượng (throughput) để đánh giá các giao thức Những
thông số này rất quan trọng trong việc xem xét đánh giá của các giao thức định
tuyến trong một mạng lưới giao tiếp Các giao thức này cần được kiểm tra với các
thông số nhất định cho hoạt động của chúng Đề kiểm tra hiệu quả giao thức trong
việc tìm kiém một tuyên đường đến đích, chúng ta sẽ xem xét đến nguồn đó như thé
nào và kiểm soát nhiều thông điệp nó gửi Nó sẽ cho thấy hiệu quả của thuật toán
trong các giao thức định tuyến Nếu các giao thức định tuyến chậm trễ (delay) để có
thé định tuyến đầu cuối (end-to-end | delay) thi giao thức nay không hiệu quả khi sosánh với các giao thức mả chậm trễ thấp hơn Tương tự như một giao thức địnhtuyến cung cấp cho tải mạng thấp được gọi là giao thức định tuyến hiệu quả Điềutương tự là trường hợp với thông lượng (throughput) vì nó đại diện cho thành
công của các gói tin (packet) trong một đơn vị thời gian Nếu giao thức một chươngtrình thông lượng cao thì nó là giao thức hiệu quả và tốt hơn so với các giao
Trang 27thức định tuyến có thông lượng thấp Những thông số này có ảnh hưởng rất lớn
trong việc lựa chọn một giao thức định tuyên hiệu quả trong bât kỳ mạng lưới giao
tiếp nảo.4.2 Sự chậm trễ (Delay)
Sự chậm trễ của các gói dữ liệu là thời gian chuyển một gói tin từ nguôn phát đếnđích tiếp nhận Vì vậy, đây là thời gian mà gói tin cần để đi trên mạng Thờigian này được thé hiện bằng giây Do đó tat cả các sự chậm trễ trong mang được gọi
là trì hoãn gói tin đầu cuối (end-to-end delay), giống như hàng đợi đệm và thờigian truyền Đôi khi sự chậm trễ này có thể được gọi là độ trễ, nó có ý nghĩa tươngtự như sự chậm trễ Một số ứng dụng rat nhạy cảm với sự chậm trễ của góitin chắng hạn như giọng nói là một sự chậm trễ nhạy cảm Vì vậy, tiếng nói đòihỏi một sự chậm trễ trung bình thấp trong mạng Giao thức FTP thì có thể chậmtrễ đến một mức độ nhất định Có nhiều loại hoạt động khác nhau làm cho sự chậmtrễ trong đó mạng tăng lên Gói dữ liệu chậm trễ đầu cuối là một biện pháp để đolường sự thích ứng của một giao thức định tuyến trong các mạng khác nhau dé cungcấp độ tin cậy trong các giao thức định tuyến Chúng ta có nhiều loại chậm trễ ví dụnhư: chậm trễ trong xử lý (processing delay - PD), chậm trễ trong hàng đợi
(queuing delay - QD), sự chậm trễ truyền dẫn (transmission delay - TD) và trễ
truyền (propagation delay - PD) Việc chậm trễ hàng đợi (QD) coi như là không có
vì trong sự chậm trễ mạng không có quan tâm đến nó Về mặt toán học nó cóthé được hiển thị dưới dạng phương trình sau.
— T
Trong do:dend—ena = End to end delay
divans — = Transmission delay
dorop = Propagating delay
Ayroc = Processing delay
Gia sử nêu có n nut mạng thi tông cộng sự cham tré có thê được tính bang cach lâytrung bình cua tat cả các gói tin nguồn va đích theo cặp trong mạng.
4.3 Tải mạng (Network Load)
Tải mạng đại diện cho tong trọng tai bits trên giây (bit/sec) gửi cho lớp mang LANkhông dây của tất cả các lớp cao hơn trong tất cả các nút WLAN của mạng Khi cónhiều lưu lượng truy cập đến trên mạng, và nó là khó khăn cho các mạng để xử lý
tất cả lưu lượng này thì nó được gọi là tải mạng Các mạng hiệu quả có thể dễdàng đối phó với lượng lớn lưu lượng truy cập đến, và để tạo ra một mạng lưới tốtnhất, nhiều kỹ thuật đã được giới thiệu
Trang 28Hình IHII-5: Network Load
4.4 Thông lượng (Throughput)
Thông lượng được định nghĩa là ty lệ của tong số dữ liệu ma nơi nhận nhận được từnơi gửi với thời gian mà nơi nhận nhận được gói thông tin từ đầu đến cuối Thông
lượng được tính băng bytes hoặc bits trên giây (byte/giay hoặc bit/giay) Một sô yêu
tố ảnh hưởng đến các thông lượng là: sự thay đổi nhiều cau trúc liên kết mang, việc
không đáng tin cậy thông tin liên lạc giữa các nút, băng thông hạn chế sẵn có và hạn
chế năng lượng Một thông lượng cao tuyệt đối là sự lựachọn trong mỗi mạng Thông lượng có thé được biểu diễn toán
học như trong phương trình dưới đây:
Number of delivered packet * Packet size * 8
Throughput =
total duration of simulation
Trang 295 Phuong phap thuc hién
Chúng ta sẽ sử dung công cu mô phỏng dé mô phỏng ba giao thức định tuyến(AODV, OLSR, XL agorithm) trên và sau đó chúng ta sẽ đánh giá các tham số kếtquả thu được của các giao thức định tuyến Chúng ta sẽ phân tích đánh giá chung lạivà đưa ra kết quả cuối cùng về tính hiệu quả của giao thức định tuyến sử dụng giải
thuật XL trong môi trường MANET.
Trang 30Phân IV: Nội Dung Luận Văn
1 Thiết kế giao thức định tuyến XL
Phan thiết kế giao thức định tuyến chúng ta dựa vào các tài liệu [14][18] và các hiện
thực về giao thức định tuyên link-state có săn đê thiết kê lại cho phù hợp với giảithuật XL mà chúng ta cần mô phỏng.
Giao thức định tuyến XL được chia làm ba phan chinh:- Nút kể và các kết nối
- Phần giảm thiểu số thông điệp và truyền các cập nhật (phân giải thuật)- Tính toán định tuyến và bang trang thái (link-state)
1.1 Định thời trong giao thức XL
Trong OMNET++ ta cần có định thời để xác định thời gian mà các công việc được
thực hiện trong một khoảng thời gian nào đó.Ta có hiện thực các hàm định thời sau:
- XL Timer: là hàm định thoi cơ bản.- XL HelloTimer: sau khoảng thời gian nay thì sẽ tự động gửi thông điệp
HELLO- XL TcTimer: sau khoảng thời gian này thì sẽ tự động gửi thông điệp TC- XL DupTupleTimer: sau khoảng thời gian này sẽ xóa các cập nhật đã nhận
- XL MsgTimer: Thời gian dé đưa thông điệp vào hàng đợi.- XL LinkTupleTimer: Thời gian của mỗi đường kết nói.- XL TopologyTupleTimer: Thời gian của mạng kết nối
1.2 Dinh dạng chuyên tiêp gói trong giao thức.
Mỗi gói XL_pkt được hiện thực bao gồm các phan dưới day:
Trang 31Pree SS ca 2 Vệ te ee eee Pee Y Pats hờ TY ye 2 2st? > ` va đa
h fife sees far; fears rei spies a Seer ry đều ế
uintl6 t msg seq num 3°" 88 šš:
MsgBody msg body ; “< È
j
Chung ta có hai loại thong điệp chính là thông điệp Hello va thông điệp TC.
if Xung b rRle) He v » nu yx ở c oocr? Peres ies fede ds Pepe #2 (2 AF? aes PERF CÓ v2 s tư erry > a SL
#define XL_ HELLO MSG
a Là bệ kết „ > Mae etof » ` ee adt ae
#define XL TC MSG 2
Phan chính của thông điệp có thể là thông điệp Hello hoặc thông điệp TC
(Topology Control) theo câu trúc dưới đây.class MsgBody {
public:
XL_hello hello ;
XL te te_;
)
1.2.1 Dinh dang thông điệp HELLO
Thông điệp HELLO được gửi trong các gói (packet) điều khiển định dạng như ởtrên Phần dữ liệu (MsgBody) của gói này chính là thông điệp HELLO gồm có mộtdanh sách các địa chỉ IP của các nút kề kèm theo giá trị willingness của nó nhưtrong bang 2 nb iface addrs là địa chỉ của nút ké của nó, Willingness là giá trịdùng trong tiết kiệm năng lượng cho biết nút kề đó có vui lòng chuyền tiếp dữ liệu
cho nó hay không.typedef struct XL_hello :cPolymorphic {
Trang 32oe F Sate & Ql Peake se
Mà
°
)
typedef struct XL hello msg {
uintl6 t link msg size ;
wy >
XL_iface address nb iface addrs [XL MAX ADDRS];
bef SRR
mt count;
1.2.2 Dinh dang thông điệp TC
Dữ liệu của thông điệp TC gồm có một danh sách các thông tin trong
XL_iface_address.
Trong đó iface address là dia chỉ nút kề sẽ sử dụng thông tin nay, link delay là
chi phí của kết nôi.
typedef struct XL_tc :cPolymorphic{
Trang 33Nếu số lượng kết nối quá lớn vượt hơn XL_MAX_ADDRS thi chúng ta phải chia
nhỏ nội dung thông điệp TC ra và gửi nhiều lân.
1.3 Cơ sở dir liệu
1.3.1 Tập hop kêt noiMôi nút sẽ lưu một tập hợp các ket nôi đến các nút kê cua nó cũng như tập hợp cáccon trỏ đên các bảng thông tin nó chia sẽ với nút kê (Bảng 3).
Môi một kết nôi dén một nút kê sẽ có một thời gian timeout (time_) Thời giantimeout sẽ được cập nhật lai môi khi nhận được thông điệp HELLO Nêu hét thờigian timeout mà nút không nhận được bat kỳ một thông điệp HELLO nao thì xemnhư là kết nôi bị đứt Các thông tin vê nút kê này sẽ bị xóa ra khỏi cơ sở dữ liệu.typedef struct XL link tuple : public cObject
Trang 34double lost time ;double time ;int index;
/// Link delay metric
double link delay ;double nb link delay ;
}
Truong Mô talocal_iface_addr_ | Dia chi cua chinh ban than nut.
nb_iface addr Dia chỉ của nút kê có kết nôi dén ban thân nút.neighb_topo_ Con trỏ chỉ đến một bang thông tin mang chia sẻ với nút kê
neighb_ addr
sym time_ Kết nỗi được xem là đối xứng cho đến thời gian nayasym_ time - Kết nỗi được xem là bat đôi xứng cho đến thời gian naylost_time_ Kết nỗi được xem là mat kết nỗi cho đến thời gian naytime _ Thời gian hiệu lực của thông tin vê kết nỗi (thời gian timeout).link delay_ Giá trị biểu thị cho chi phí của kết nỗi (ta dùng link delay )nb link delay | Giá trị biểu thị cho chi phí của kết nỗi của nút kê
Bảng 1: Tập hợp các kết nỗi đến các nút kế1.3.2 Tập hợp các nút kê
Mỗi nút sẽ lưu một tập các nút kể có kết nối với nó (1 hop) Khi kết nỗi của nó vớinút kề bị mất thì nó sẽ xóa nút đó ra khỏi tập hợp nút kẻ
typedef struct XL nb tuple : public cObject
Trang 35Willingness Một số nguyên có giá trị từ 0 dén 7 chỉ độ san sàng làm nút
trung chuyền trong mạng cho các nút khác, dùng trong chế độtiết kiệm năng lượng.
Bang 2: Tập hợp các nút kế1.3.3 Tập hợp thông tin mạng của một nút chia sẻ với một nút kêDữ liệu này là một tập hợp thông tin về kết nối trong mạng và chỉ phí của các kếtnối đó ma một nút muôn chia sẻ với các nút kê Đây là thông tin hiểu biết của nút về
tat cả các kết nối trong mạng can chia sẻ, với mỗi nút kẻ thì đều có các trường thông
tin chia sẻ trong bảng thông tin chia sẻ tương ứng Các nút cần đảm bảo các thôngtin chia sẻ với nhau là như nhau Các nút có thể đảm bảo được điều này bằng cáchtrao đôi thông điệp TC với nhau Dựa vào bảng này và bảng thông tin mạng của banthân nút mà nút xác định được những thông tin chi phí kết nối nào cần cập nhật chonút kề
Mỗi một trường thông tin mang cần chia sẻ cũng có một thời gian timeout (time `).Thời gian timeout sẽ được cập nhật lại mỗi khi nhận được thông điệp TC Nếu hếtthời gian timeout mà nút không nhận được bất kỳ một thông điệp TC nào thì các
thông tin mạng này sẽ bị xóa ra khỏi cơ sở dữ liệu.
typedef struct XL topology tuple : public cObject
/// Link delaydouble link delay ;double nb link delay ;
Trang 36time _ Thời gian hiệu lực của thông tin vê kết nỗi (thời gian timeout).link delay_ Giá trị biểu thị cho chi phí của kết nỗi (ta dùng link delay )nb link delay | Giá trị biểu thị cho chi phí của kết nỗi của nút kế
Bang 3: Tập hợp thông tin mang chia sẻ với một nút kê
1.3.4 Tap hợp thong tin mạng cua nút
Mỗi nút sẽ lưu những hiểu biết về chi phí kết nối của mạng Thông tin này được cậpnhật thông qua quá trình khám phá nút kề và gửi thông điệp TC Thông tin nayđược dùng dé tính toán bảng định tuyến và sẽ gửi cho các nút kể nếu can thiết Dựavào bang này va bảng thông tin chia sẻ với nút kề (Bảng 3) mà nút xác định đượcnhững thông tin nào cần cập nhật cho từng nút kê
Bảng 4: Tập hợp thông tin mạng của bản thân nút
1.3.5 Bảng định tuyếnMỗi nút sẽ tính toán và lưu giữ một bảng định tuyến và giữ đường đi đến các nút
khác trong mạng Bảng định tuyên được cập nhật lại khi nhận được thông điệp TCvà được dùng trong quá trình chuyên tiêp gói.
typedef struct XL rt entry : public cObject
Trang 37Trưởng Mô tadest_addr_ Dia chi cua nut dich.
next_addr_ Dia chỉ của nút kê dùng dé đi đến nút đích
iface_addr_ Dia chi IP nội bộ.
dist _ Số lượng nút cân đi qua dé đến đích
route Danh sách dia chỉ các nút đã di qua Duong đi.Bang 5: Bang thông tin đường di
1.4 Gửi va xử lý thông điệp HELLO
Thông điệp HELLO được gửi broadcast định kỳ trong mạng với TTL = 1 nham mục
đích khám pha nút ke (cập nhật Bảng 2), bảo trì bang kêt nôi đên các nút kê (Cậpnhật Bang 1) cũng như thực hiện tinh chi phí kết nôi (link delay) từ bản thân nutđền các nút kê.
1.4.1 Gửi thông điệp HELLOThông điệp HELLO được gửi định ky lặp lại sau một khoảng thời gianHELLO_INTERVAL Thông điệp HELLO được gửi broadcast với TTL = 1.
( >) HELLO(no neighbors) “a “ra
msg.vtime () = XL::seconds to_emf(XL NEIGHB HOLD TIME);
msg.orig addr () = ra_addr();msg.ttl () = 1;
msg.hop count () = 0;
Trang 38msg.msg seq num () = msg seq();
msg.hello().reserved() = 0;msg.hello().htime () = Ali:seconds to emf(hello ival());
Nếu bảng danh sách nút kề (Bảng 2) chưa có thông tin về nút gửi thông điệp
HELLO thì nút này phải tính toán giá tri link delay_ của 2 nút và thêm nút đã gửi
thông điệp HELLO vào bảng danh sách nút kề (Bảng 2) cũng như bảng kết nối đếncác nút ké (Bang 1)
Nếu mà trong phan nội dung thông điệp HELLO có một trường nb iface bang với địa chỉ của ban thân nút thì nút tạo kết nối đối xứng SYMMETRIC đếnnút gửi thông điệp HELLO Ngược lại nút này sẽ tạo kết nối bất đối xứngASYMMETRIC đến nút đó
addrs-Mỗi lần nhận được thông điệp HELLO nút cũng phải cập nhật lại giá trị củanb link delay „time va dùng giá tri time_ này để kiểm tra giá trị timeout của liênkết đến các nút kề tme = CURRENT TIME + 3 x HELLO INTERVAL,
nb link delay = hello msg.nb_ iface_addr.link delay Nghĩa là sau khoảng thời
gian timeout băng 3 chu ky gửi thông điệp HELLO nếu như nút không nhận đượcthông điệp HELLO từ nút kề này thì sẽ xóa thông tin về nút kể này cũng như liênkết đến nút kề nay
1.5 Gửi và xử lý thông điệp TC
Thông điệp TC dùng dé duy trì và cập nhật thông tin mạng và truyền các hiểu biếtvề mạng của một nút cho các nút khác trong mạng dùng trong việc tính toán bảngđịnh tuyến Các thông điệp TC được gửi broadcast định kì sau khoảng thời gianXL TC INTERVAL đến các nút kề của nó để duy trì hiểu biết về mạng cũng như
cập nhật thông tin mạng cho các nút.1.5.1 Gửi thông điệp TC
Sau khoảng thời gian XLTC_INTERVAL khi có bat kỳ sự thay đối nao trong bảng
thông tin dành cho nút hoặc bang thông tin chia sẻ với nút kê thì nút phải thực hiệntính toán lại và gửi thông điệp TC.
Việc tính toán và gửi thông điệp TC như sau.
Trang 39Ung với từng nút ké trong bảng nút kề (Bảng 2) nút quét lần lượt tat cả các liên kết
trong bang thông tin mạng của nút (Bảng 4), so sánh với bang thông tin chia sẻ với
nút kề đó (Bảng 3) và kiểm tra theo ba luật S1, S2 và C1 Nếu có bat kỳ một kết nồi
nao vi phạm một trong ba luật trên thì thêm một trường vào thông điệp TC dành cho
nút kê đó.Sau khi kiểm tra hết các kết nối trong bảng thông tin mạng của nút (Bảng 4) nếu TCchứa nhiều hơn một liên kết thì gửi thông điệp TC theo bảng định tuyến đến các nútcần cập nhật thông tin
msg.vtime () XL::seconds to emf(XL TOP HOLD TIME) ;
msg.orig addr () = ra_addr();msg.ttl () = 13;
msg.hop count () = 0;msg.msg seq num() = msg seq();
msg.tc().reserved() = 0;msg.tc().count = 0;
}
1.5.2 Xứ ly thông điệp TC
Mỗi nút khi nhận được thông điệp có trường loại thông điệp (Message Type) là
XL_TC_MSG thì nút phải xử lý thông điệp TC.Nút nhận được thông điệp TC trước tiên lọc ra những trường dành cho mình (cónb_main addrs_ của TC = địa chỉ của nút) và sau đó xử lý theo các bước sau
Bước 1: Cập nhật lại bảng thông tin mạng dành cho nút kêNút sẽ cập nhật lại bang thông tin dành cho nút kề (Bang 3) tương ứng với nút đã
gởi thông điệp TC Quá trình này là nhăm đông bộ thông tin mà hai nút chia sẻ vớinhau, đảm bao cho thông tin nút chia sẻ cho nút v giông như thông tin nút v chiasẻ cho nút w.
e Đâu tiên nút sẽ tìm kêt nôi X của nút và nút gửi thông điệp.
Trang 40e Nếu như kết nối X chưa có trong bang thông tin dành cho nút kề thì nút sẽ
không xử lý tiép Vi hai nút chưa khám phá ket nôi và nhiệm vụ khám phakết nôi là nhiệm vụ của thông điệp HELLO.
e Nếu như kết nối X đã có trong bảng thông tin dành cho nút kề thì nút chỉ cập
nhật lại thông tin mạng này khi thông tin nay mới hơn thông tin đã có haySeq > N_ seq.
Các trường hop còn lại không xử lý va chuyén tiếp thông điệp nay
Bước 2: Cập nhát bang thông tin mang của nut (Bang 4)Nút thực hiện việc cập nhật lai thông tin mang cho nút theo các bước sau
e Nút sẽ tìm kiếm thông tin mạng X của nút TC.nb main addre Nếu thông tin mạng X chưa có trong bảng thông tin mạng danh cho nút thi
nút sẽ thêm trường{dest addres = TC.nb main addr, last address = msg.orig addr().seq_ = tc.ansn(), time = now + vtime_, link delay = TC.nb main addr.link delay , nb link delay = TC.nb mainaddr.link delay } vào bangnay.
e Nếu như thông tin mạng X đã có trong bảng thông tin mang dành cho ban
than nút thì nút chi cập nhật giá tri link delay ,nb link delay và cập nhậtthời gian tine_ = now + vtime_.
e Sau thời gian time bằng timeout mà nút không nhận được thông tin TC nao
thi bang thông tin mang đó sẽ bị loại bỏ khỏi bang thông tin mạng của nút.
Bước 3: Tính toán lại bảng định tuyếnPhần tính toán lại bảng định tuyến như trình bày trong phần 1.6 bên dưới
1.6 Tính toán bảng định tuyến
Mỗi nút sẽ giữ một bảng định tuyến để cho phép nó truyền dữ liệu cho các nút kháctrong mạng Việc tính toán bảng định tuyến dựa vào thông tin nằm trong bang thôngtin mang của nút (Bảng 4) Do vậy khi mà có bat kỳ sự thay đổi nào trong bangthông tin mạng của nút đều phải tính toán lại bảng định tuyến
Bảng định tuyến được tính toán bằng giải thuật Dijkstra, mỗi nút sẽ dùng thông tin
hiểu biết của mình để đưa các cạnh cũng như link _ delay của các cạnh vào giải thuậtDijkstra, sau khi chạy giải thuật và có đường di tốt nhất đến các nut thi chúng ta sẽcập nhật các đường đi đó vào bảng định tuyến Bảng định tuyến không chứa giá trị
link delay mà giá trị nay chỉ dùng dé tính bảng định tuyến trong giải thuật Dijkstra