1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Ứng dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng đất Clumondo trong đánh giá điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010-2020

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng đất Clumondo trong đánh giá điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010-2020
Tác giả Lê Minh Lợi
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 37,14 MB

Nội dung

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quyhoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020chính trong dự án Đánh giá môi trường chiến lược cho

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Chuyên ngành : Quản ly Tài nguyên va Môi trườngMã sô : 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP HO CHI MINH, tháng 01 năm 2018

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bach Khoa - ĐHQG-HCMCán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYEN THỊ VAN HÀ

3 TS PHAM THỊ MAI THY

4 TS LAM DAO NGUYEN5 TS BANG VU BICH HANHXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV va Trưởng Khoa quan lý chuyênngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)

CHỦ TỊCH HOI DONG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CONG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập — Tự do — Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Lê Minh Lợi MSHV: 1570462Ngày, tháng, năm sinh: 10/06/1990 Nơi sinh: TP HCMChuyên ngành: Quan lý Tài nguyên và Môi trường Mã số : 60850101I TÊN DE TÀI:

Tiếng Việt: Ứng dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng đất CLUMondo trongđánh giá điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020.Tên tiếng anh: Apply the CLUMondo - Land Use Change Prediction Model onAssessment and Adjustment of Land Use Master Plan Adjustment for Phu YenProvince in 2010 -2020.

NHIEM VU VA NOI DUNG:— Nhiệm vụ: Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dung dat CLUMondo trongđánh giá điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

— Nội dung: Tiến hành mô phỏng và dự báo kịch bản chuyển đổi mục đích sửdụng đất cho tỉnh Phú Yên đến năm 2020 theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội vàthích ứng biến đồi khí hậu

Il NGÀY GIAO NHIỆM VU : 17/02/2017Ill NGAY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 03/12/2018

IV CÁN BO HUONG DAN: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà

Tp.HCM, ngày tháng năm 2018

CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà PGS.TS Lê Văn Khoa

TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

(Họ tên và chữ ký)

Trang 4

LOI CAM ON

Sau thời gian học tap và hoàn thiện luận văn, tôi đã hoàn thành Luan van Thạc sĩ

chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi

đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, động viên và giup đỡ từ Thay Co, gia dinh va banbè.

Đầu tiên tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà, cô đãluôn đồng hành, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn Tôi rất trân trọng kiến thức mà Cô đã truyền đạt trong quá trìnhthực hiện luận văn này.

Tôi cũng xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các thay cô khoa Môi trường vàTài nguyên, phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa — Đạihọc Quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đềtài.

Cuối cùng Tôi gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình và người thân đã khôngngừng động viên và tạo điều kiện giúp đỡ Tôi trong suốt thời gian trên

Trân trọng cảm ơn.

TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01năm 2018

LÊ MINH LỢI

Trang 5

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Việc dự báo các kịch bản chuyển đối sử dụng đất cho Tinh Phú Yên dé đáp ứngđược những nhu cầu về phát triển Kinh tế Xã hội cũng như thích ứng và giảm thiểu tácđộng của BĐKH là rất cần thiết Việc xác định được các khu vực có tiềm năng chuyểnđổi sử dụng đất giúp cho các nhà quản lý và lập kế hoạch có được cơ sở để đánh giá vàđiều chỉnh QHSDD hop lý:

Đề tài hướng tới việc xây dựng kịch bản chuyển đôi mục dich sử dụng đất chotỉnh Phú Yên vào năm 2020 và qua đó khoanh vùng xác định các khu vực có tiềm nănglớn về chuyển đổi sử dụng đất Mô hình CLUMondo được lựa chon vì những khả năngmạnh mẽ trong việc xử lý và phân tích các yếu tô không gian và phi không gian kếthợp;

Các dữ liệu về sử dụng đất, sau khi thu thập sẽ được phân tích, xử lý và chuẩnhóa định dạng về khớp với yêu cầu dữ liệu của mô hình bằng phần mém ArcGIS Sauđó dữ liệu được nạp vào mô hình, phân tích hồi quy, hiệu chỉnh và chạy mô phỏng chonăm 2020 theo kịch bản về quy hoạch sử dụng đất đã được công bố trước đó

Kết quả cuối cùng cho thấy sự chuyển đối sử dụng đất tương đối phù hợp vớiphương án Quy hoạch sử dụng đất của tinh Phú Yên đã dé ra Nhưng trước các yếu tốphức tạp mà biến đổi khí hậu đang tác động thì việc ứng dụng mô hình CLUMondo canthiết phải có sự mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các yếu tô kinh tế — xã hội khác dékết quả mô phỏng có thé đạt được độ chính xác cao hơn trong dự báo

Trang 6

The forecast of land use change scenarios for Phu Yen Province to meet theneeds of socio-economic development as well as to adapt and mitigate the impacts ofclimate change is very necessary Identification of potential land use change areasenables managers and planners to have a reasonable basis for assessing and adjustingland use planning;

This research aimed to build scenarios of land use changes to adapt to climatechange in Phu Yen province by 2020 and thereby, identify potential land use changeareas CLUMondo model has been chosen due to their powerful ability in analyzespatial and non-spatial driving factor of land use changes;

Collected land use data will be analyzed, processed and standardized to matchthe requirements format of CLUMondo model by using ArcGIS software Data, then,be loaded into the model, regression analysis, calibration and simulate for scenarios of2020 according to Land Use Master Plan Adjustment scenarios that were issued before;

The final result showed that the land use change is relatively consistent with thethe proposed Land Use Master Plan Adjustment of Phu Yen Province With thecomplex factors that climate change is impacting, CLUMondo application need toexpand the scope of research to socioeconomic factors so that, the simulation resultscan achieve more accuracy in forecasting.

Trang 7

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Ứng dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng đấtCLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Tỉnh Phú Yên giai đoạn2010 -2020” là sản phẩm nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bat kỳ ai Sốliệu trong luận văn được thực hiện trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứucủa mình.

Tp.Hồ Chi Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2018

Người cam đoan

Trang 8

MỤC LỤCCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1 Tính cấp thiết của đề tài2.Mục tiêu nghiên cứu2.1.1 Mục tiêu tong quat -2.1.2 Mục tiêu cu thé -= =-=======================================~==~=~~3 Đối tượng và phạm vi dé tài

4 Nội dung nghiên cứu5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu5.1.1 Phương pháp luận -5.1.2 Phương pháp nghiên cứu -6 Tính khoa học và tính thực tiễn dé tài

6.1.1 Tính khoa học

6.1.2 Tính thực tiễn

-CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC2.1 Cơ sở lý thuyết — khái niệm2.1.1 Sử dụng đất và các nhân tố ảnh hưởng đến sử dung đất2.1.2 Khái niệm về mô hình dự báo chuyển đổi sử dụng đất2.1.3 Mô hình CLUMondo

2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu2.2.1 Trên thé giới

2.2.2 Tại Việt Nam2.3 Đặc điểm tự nhiên — kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên2.3.1 Điều kiện tự nhiên

2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội2A Hiện trạng SDD và phương án QHSDD tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010-20202.4.1 Hiện trang sử dụng đất tỉnh Phú Yên năm 2010

2.4.2 Phương án quy hoạch sử dụng đất Tỉnh Phú Yên đến năm 20202.5 Một số yếu tô chính gây tác động đến chuyền đổi sử dụng đất của Tỉnh2.5.1 Biến đối khí hậu

2.5.2 Gia tăng dân số đô thị2.5.3 Chính sách phát triển kinh tếCHƯƠNG 3: KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Trang 9

3.1 Kết quả thu thập và xử lý dit

ligu -3.1.1 Thu thập tổng hợp dữ

liéu 3.1.2 Xử lý và chuẩn hóa dit liệu

-3.2 Kết quả phân tích và tùy chỉnh mồ hình

-3.2.1 Kết quả xây dựng kịch

ban -3.2.2 Kết quả phân tích hồi quy logistic

-3.2.3 Kết quả xây dựng Ma trận chuyển i08 LÔ3.3 Kết quả chạy mô hinh -

3.3.1 Các bước chạy m6 phỏng

-3.3.2.Hiễn thị và so sánh kết quả mô phỏng

-3.4 Thảo luận -~~-~~===-~~~~~===~~~~~====~~~~~==~~~~~~~~==~~~~~~===~~~~~===~~~~~===————

3.4.1 Đánh giá kết quả mô hình

-3.4.2 Đề xuất ứng dụng mô hình CLUMondo

-CHUONG 4: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ4.1 Kết luận4.2 Kiến nghị -TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

BDKHKTXH

OECDDMCCEPGMSADB

DANH MUC TU VIET TAT

: Nghị định: Chính phủ: Kế hoạch sử dụng đất: Quy hoạch sử dụng đất: Biến đối khí hậu

: Kinh tế xã hội: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế: Quy hoạch môi trường chiến lược: Chương trình Môi trường Trọng điểm: Các nước tiểu vùng Sông Mekong: Ngân hàng phát triển Châu Á

Trang 11

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Phương pháp luận dé tài - + 2526 SE EE2E£E#ESEEEEEE E1 E1 EErkrrree 8Hình 2.1 Tổng quan về mô hình CLUMondo . - + 2s 2 5s+s+sz££+£+£ezszxezscs2 18Hình 2.2 Cấu trúc của module phân bồ loại hình sử dụng đất -. - 19

Hình 2.3 Mô tả su chuyển loại hình sử dụng đất dạng chuỗi và dạng ma trận 20

Hình 2.4 Câu trúc lặp của mô hình ¿+ + 2+2 S£+E+EEE£E£E£EE£EvEeEErErrerrxrrerered 21Hình 2.5 Bản đỗ hành chính tỉnh Phú Y60 ccccccccsececcecccecescescscescsceseseescsecscsecscseeacees 27Hình 2.6 Biểu đồ phân bố hiện trang SDD khu vực tỉnh Phú Yên 2010 33Hình 2.7 Ban đồ hiện trạng sử dụng dat tinh Phú Yên năm 2010 -. 5 34Hình 2.8 Diện tích ngập các huyện kịch bản thấp BI (ha) <2 45Hình 2.9 Diện tích ngập các huyện kịch bản trung bình B2 và cao AIFI (ha) 45Hình 2.10 Vùng ngập các huyện ven biến tinh Phú Yên theo KB cao năm 2020 46Hình 2.11 Biểu đồ tỉ lệ % nguy cơ xảy ra lũ quét theo kịch ban cao AIF1 từ năm 2020"nh 47Hình 2.12 Bản đồ nguy cơ lũ quét theo kịch bản cao (A1FI) về lượng mưa giai đoạn0007755 48Hình 3.1 Các bước xử lý dữ liệu đầu vào cho mô hình - ¿2-5 2 c2 2+s+szsscze: 51Hình 3.2 Ban đồ xác định ranh giới khu vực nghiên cứu - + 2 2 2 5s+s+ssc<e: 54Hình 3.3 Ban đồ Hiện trạng SDD sau khi được xử lý trong ArcGIS - 55Hình 3.4 Bản đồ khu vực hạn chế - 6 6s E121 EE9 S312 SE eegegkei 56Hình 3.5 Ban đồ phân bố độ cao ¿-¿- - + 2 SE SE 2E+E2 E1 312152111 2111111115 11112 xe 57Hình 3.6 Bản đồ phân bố độ dóc ¿ - - - 2+2 +6 E+EEEEEEE£E£E#EEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrreee 57Hình 3.7 Bản đồ phân bố nhiệt độ - - + 2E SE SE +E£E£E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEErErkrreee 58Hình 3.8 Bản đồ phân bố lượng mưa ¿©2522 SE SE2E+E#EEEEEE£EEESEEEEEErErErrrreee 58Hình 3.9 Bản đồ phân bố khoảng cách tiếp cận giao thông - 25555552 59Hình 3.10 Bản đỗ phân bố khoảng cách tiếp cận vùng nước mặt - 59Hình 3.11 Bản đồ vùng đất thích hợp trông cây hàng năm -.- 22555552: 60Hình 3.12 Bản đồ vùng đất thích hợp trong cây lâu năm esses 60

Trang 12

Hình 3.13 Bản đồ vùng đất thích hợp trồng cây lâm nghiệp -. . - + 52552 60Hình 3.14 Phân tích và tùy chỉnh mô hình 6E 1 19991111 ng v34 61Hinh 3.15 Ban dé phân loại SDD dùng cho kịch bản 1 .- « «<< <<<+<<<ss 64Hình 3.16 Ban dé phân loại SDD dùng cho kịch bản 2 - << «<< +sssss 64Hình 3.17 Tạo một m6 phỏng TỚI - 55 6< +11 18683311111 1999930355111 ra 69Hình 3.18 Xác định tập tin dữ liệu hiện trạng và ranh giới khu vực nghiên cứu 70Hình 3.19 Xác định năm bắt đầu mô phỏng và nhập các nhu câu về sử dụng đất trongTƯƠN Ïa1 SG Gà 70Hình 3.20 Ví dụ về các lớp yếu tố thích nghi ¿2 2 2£ 2££+£+S£££+x+Eezezxersred 71Hình 3.21 Hộp thoại Legend editor cho dữ liệu đã được phan lớp 71Hình 3.22 Ma trận yêu cầu sử dụng 72Hình 3.23 Tính toán các hệ số hồi quy - ¿+ + 22292 E+E£EEE£EvEEEEEErrrerrrrerrreo 73Hình 3.24 Giá trị yêu cầu sử dụng đẤt ¿+5 + SE SE E3 E1 1212121111111 Eee 74Hình 3.25 Giá trị hạn chế sự chuyển đổi ¿-¿- - + 256262 SE E121 12121 2E, 74Hình 3.26 Ma trận chuyển đỔi - - 25c 1 1E 3 121 15111321 11111511 1111111111011 cy 75Hình 3.27 Kịch bản chuyển đổi +: - - S2 E23 1 1511 11111111111 1111111111101 1111 y6 75Hình 3.28 Chỉnh sửa tập tin log trong phần mềm MCK 5- 252 25s+s+5s552 76Hình 3.29 Chỉnh sửa hiển thị đồ họa của bản đồ sử dụng đất trong MCK 77Hình 3.30 Hiển thị bản đồ sử dụng đất trong MCK ¿-5-555+c+csczceceresree 77Hình 3.31 So sánh theo từng loại (per category) trong MCK -<<5 78Hình 3.32 So sánh hai bản đồ trong MCK sử dụng thuật toán Kappa 79Hình 3.33 Bảng kiểm tra mỗi loại (per €at©ØOYY) ¿5 522cc 2x2tErkrrerrxrrerreo 80Hình 3.34 Ban đồ phân loại HTSDD Phú Yên năm 2010 5- - 5255255552 81Hình 3.35 Ban đồ phân bố các loại SDD Phú Yên theo dự báo năm2020 S1Hình 3.36 Biểu đồ biến động SDD giữa năm 2010 va 2020 theo kịch ban | (ha) 83Hình 3.37 Bản đồ phân bố các vùng biến động đất cây Hàng năm giữa năm 2010 và“020 001ẺẼ78Ầ— 34Hình 3.38 Bản đồ phân bố các vùng biến động đất cây Lâu năm giữa năm 2010 và“020 001ẺẼ78Ầ— 34

Trang 13

Hình 3.39 Bản đồ phân bố các vùng biến động đất Lâm nghiệp giữa năm 2010 và0007755 85

Hình 3.40 Bản đồ phân bố các vùng biến động đất Chưa sử dụng giữa năm 2010 và"20/200 :.:<.4 S5Hình 3.41 Bản đồ phân bố các vùng biến động của đất Xây dựng giữa năm 2010 và"20/200 :.:<.4 86Hình 3.42 Ban đồ phân bố các vùng biến động của đất Khoáng sản giữa năm 2010 và“0/200 86Hình 3.43 Biểu dé biến động SDD giữa năm 2010 và 2020 theo kịch ban 2 87Hình 3.44 Biểu đồ so sánh kết qua sử dụng đất giữa phương án quy hoạch và kết quadự báo của mồ hình (a) - - - c0 000301301010 1111110135 11111100 11111111 11v 0 5e S9Hình 3.45 Bản đồ so sánh sự khác biệt trong phân bó các loại SDP Phú Yên năm 2020của KBI và KĐ2 - 0 ng 90Hình 3.46 Bản đồ so sánh sự khác biệt trong phân bó các loại SDP Phú Yên năm 2020

Hình 3.47 Bản đỗ phân bố các vùng biến động chuyển đổi sử dung dat giữa năm 2010VA 2OQO oe 92

Trang 14

DANH MỤC BANG

Bang 2.1: Hiện trang sử dụng đất Tinh Phú Yên năm 20 10) - ¿2 + £sesxzxe: 32Bảng 2.2: Diện tích các loại đất quy hoạch đến năm 2020 - 25555255252 42Bảng 2 3: Dự báo mực nước biển dâng (cm) so với thời ky I980-1999 AABảng 2 4: Diện tích bi ảnh hưởng bởi nước biển dâng theo các kịch ban BĐKH 44Bang 3.1:Thong tin dit lIỆU - - ( << 1 1110990010101 re 50Bang 3.2: Dữ liệu dùng cho mồ hình - - << + 111900101119 ng ke 50Bang 3.3: Kịch bản nhu cầu SDD đưa vào mô hình ceceeeccscssessesesessesesseseseseseseeseseseees 62Bang 3.4 Thong kê diện tích các loại hình SDD năm 2010 có khả năng bị ảnh hưởngbởi lũ quét va nước biên dâng theo kịch bản AIF1 năm 2020 - << << <<<<2 63Bang 3.5: Diện tích sử dụng cho mô hình và nhu cầu vé sử dụng đất của tỉnh Phú Yêncho năm 2020 cho kịch bản 22 c1 1133311111111 1911111111111 1 n1 ve 63Bang 3.6: Kết quả phân tích hồi quy từ mô hình cho từng loại SDĐ 63Bảng 3.7 :Phân tích hồi quy các loại hình SDD và các yếu tô phụ thuộc 65Bang 3.8 : Ma trận chuyển đối sử dụng đất cho kịch bản 1 55s scsxsesecsesed 67Bảng 3.9: Ma trận chuyển đối sử dụng đất cho kịch bản 2 - sex csxsxsesecee 68Bảng 3.10 : Các thành phan chuyền đổi SDD của giai đoạn 2010 — 2020 theo KB 1 84Bảng 3.11: Biến động sử dụng đất giữa năm 2010 và 2020 theo Kịch bản0 re 84Bang 3.12: Biến động sử dụng đất giữa năm 2010 và 2020 theo KB 2 87Bang 3.13: Các thành phan chuyển đôi SDD của giai đoạn 2010 — 2020 theo kịch ban10 88Bảng 3.14: So sánh giữa kết quả giữa nhu cầu SDĐ và kết quả chuyển đổi của Mô hình

Trang 15

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG

1 Tính cấp thiết của đề tàiĐất đai là tiềm năng của quá trình phát triển do đất là tư liệu sản xuất đặcbiệt và việc tổ chức sử dụng dat gan chặt với su phát triển của nền kinh tế - xãhội Do vậy, quy hoạch sử dụng đất sẽ là một hiện tượng kinh tế - xã hội Đây làmột hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý của một hệ thốngcác biện pháp kỹ thuật, kinh tế và xã hội được xử lý bằng các phương pháp phântích tong hợp về sự phân bố địa lý của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đểtô chức lại việc sử dụng đất theo pháp luật nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu sửdụng đất hiện tại và tương lai của xã hội một cách tiết kiệm khoa học và có hiệuquả cao nhất

Việc chuyển đối sử dụng đất là van đề mà các nhà nghiên cứu cũng như các nhà

quản lý đều rất quan tâm Hệ thống sử dụng đất rất phức tạp và có mỗi quan hệ chặt

chẽ với hệ thong xã hội và hệ sinh thái, bao ham cả mục đích khai thác mặt đất củacon người vì thế việc thay đôi sử dụng đất diễn ra như thế nào thì người lập kế hoạchrất khó dự báo được vì thế việc lập KHSD đất va quản ly QHSD đất ở các cấp đa phancòn mang tính chủ quan và chưa có cơ sở khoa học rõ ràng Việc đánh giá một cáchchính xác kết quả thực hiện phương án quy hoạch và điều chỉnh QHSD đất, đánh giánhững kết quả đã đạt được và những tôn tại trong quá trình thực hiện quy hoạch, từ đólập QHSD đất và KHSD đất hợp lý là hết sức can thiết.

Phú Yên là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ Phú Yên có điều kiệnthuận lợi dé phát triển kinh tế tổng hop: Công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, du lich,nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Những năm gần đây, môi trường thiên nhiên của Phú Yênđang ngày càng khắc nghiệt, đe dọa trực tiếp tới đời sống của người dân, trước nhữngảnh hưởng do BĐKH như hạn hán kéo dài trên toàn tỉnh, bão lũ, mưa lớn gây sạt lởđất các khu vực vùng núi và ven sông Tình trạng đất nông nghiệp trên toàn Tỉnh

đang ngày càng suy giảm trong khi sự gia tăng do công nghiệp hóa, đô thị hóa vẫn

diễn ra mạnh mẽ sẽ gây ra những sức ép rất lớn đến tình hình KTXH của tỉnh nếukhông có một kế hoạch ứng phó phù hợp Và lĩnh vực quy hoạch, chuyển đôi mụcđích sử dụng đất cần có những điều chỉnh phân phối lại để đáp ứng các nhu cầu vềphát triển KTXH cũng như thích ứng và giảm thiểu các tác động xấu của BĐKH.

Trước những vấn đề cấp bách trên thì xuất hiện nhu cầu về việc dự báo trước cáckịch bản chuyển đôi mục đích sử dụng đất có thể sẽ xảy ra cho tỉnh Phú Yên Việc ápdụng mô hình dự báo để mô phỏng và dự báo quá trình sử dụng đất là một công cụ hỗtrợ đặc biệt, giúp ích cho các nhà lập chính sách và lập KHSD đất để có thé xác địnhra các khu vực phù hợp đối với các nhu cầu về chuyển đổi sử dụng đất mà qua đó cóthé đưa ra các kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng cho sự chuyền đổi đó Các thông tin khoahọc đưa ra từ mô hình có thể được xem như là công cụ để đánh giá các chính sách đãđề ra, từ đó có hướng điều chỉnh quy hoạch hợp lý, đáp ứng được yêu câu đòi hỏi củathực tê.

Với khả nang mạnh mẽ trong việc xử lý và phân tích các yếu tố không gian vàphi không gian kết hợp, mô hình CLUMondo đã được chon làm công cụ tư van, hỗ trợNITH: Lê Minh Lợi — 1570462 6

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 16

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020chính trong dự án Đánh giá môi trường chiến lược cho việc điêu chỉnh quy hoạch sửdụng đất toàn quốc của Việt Nam giai đoạn 2015-2020 do ADB tài trợ (thuộc Chươngtrình Môi trường Trọng điểm của nhóm các nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng).Với kết quả khả quan mà mồ hình mang lại, đề tài “Ứng dụng mô hình dự báo thay đổisử dụng đất CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Tinh PhúYên giai đoạn 2010 -2020” được thực hiện phân nào có thể đáp ứng được các yêu cầuvề chuyền đổi sử dụng đất đặt ra cho Tỉnh Phú Yên.

2 Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá phương án quy hoạch và điều chỉnh QHSD đất tỉnh Phú Yên giai đoạn2010-2020 trên cơ sở ứng dụng mô hình chuyên đôi sử dung dat CLUMondo, từ đóđưa ra dự báo vê các kịch bản chuyên đôi sử dụng dat trong tương lai và đê xuât giảipháp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng tai nguyên dat cho Tinh Phú Yên.

2.2 Mục tiêu cụ thể ¬— Xây dựng kịch bản chuyên đôi mục đích sử dụng đât cho tỉnh Phú Yên nhămđáp ứng các điêu kiện về phat triên KTXH và thích ứng BDKH.

— Thông qua kết quả từ mô hình, xác định được các khu vực có tiềm năng biếnđộng cao vê chuyển đổi sử dụng đất từ đó có thé đánh giá được phương án quy hoạchvà điều chỉnh QHSD đất và đưa ra các các kế hoạch thay đổi phù hợp.

3 Đối tượng và phạm vi dé tài— Đối tượng nghiên cứu chính ja hiện trạng su dụng dat cua Tinh Phi Yén Dtliệu được thu thập sẽ được xử lý bang phan mém ArcGIS dé nạp và chạy trong mohình CLUMondo Kêt quả cuôi cùng được hiện thị và so sánh boi phan mém MapComparison Kit.

— Quá trình mô phỏng sé bắt đầu từ năm tong hop dữ liệu, năm 2010 và chạy môphỏng cho tới năm 2020.

4 Nội dung nghiên cứu— Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến mô hìnhCLUMondo.

— Thu thập tài liệu, bản đồ va cơ sở dữ liệu để đánh giá diễn biến quy hoạch sửdụng dat Tỉnh Phú Yên giai đoạn từ năm 2010 — 2020.

— Sử dụng số liệu sử dụng dat qua các năm 2010 -2015 để tính toán hệ số tiềmnăng chuyên đôi sử dụng đât.

— Ứng dụng mô hình CLUMondo và các hệ số tính toán được để dự báo quyhoạch đền 2020 theo các kịch bản phát triên KXH và thích ứng BĐKH.

— So sánh, đánh giá phương án quy hoạch va dé xuất hiệu chỉnh quy hoạch sửdụng đât Tỉnh Phú Yên năm 2020 hợp lý hơn.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu5.1.1 Phương pháp luận

— Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tac và cách thức hoạt động khoa họcnhăm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học Điều này

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 7GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 17

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

có nghĩa răng, các nghiên cứu khoa học cân phải có những nguyên tac và phương phápcụ thé, mà dựa theo đó các van dé sẽ được giải quyết.

Xác định mục tiêu đề tài

Ỷ Ỷ

Tìm hiểu đánh giá hiện trạng và diễn Tìm hiểu về mô hình dự báo thay đổi

biên quy hoạch sứ dung dat Tỉnh Phú sử dụng đất CLUMondo

Yên giai đoạn từ năm 2010 — 2020

Đánh giá và đề xuất điều chỉnh QHSD đất hợp lý cho tỉnh giai đoạn 2010 -2020

Hình 1.1: Phương pháp luận đề tài— Nghiên cứu về mô hình dự báo thay đổi sử dụng đất trong đánh giá và dé xuất

hiệu chỉnh quy hoạch sử dụng đât hợp lý cho Tỉnh Phú Yên đến năm 2020 là nghiên

cứu dựa trên định lượng thực tế các mối quan hệ giữa hiện trạng sử dụng đất và cácnhân tố liên quan đến sự thay đối sử dụng đất hay là các nhân tố dé đánh giá phù hopđối với việc phân bố một loại hình sử dụng đất cụ thể (bao gồm cả các nhân tố tựnhiên và nhân tác).

5.1.2 Phương pháp nghiên cứua Phương pháp tổng quan tài liệu.— Dựa trên co sở tổng hợp, phân tích các nghiên cứu có liên quan trước đây vềhiện trạng quy hoạch, chuyển đổi mục đích sử dung đất cũng như về ảnh hưởng củacác điều kiện KTXH và biến đổi khí hậu tác động tới hiện trạng sử dụng đất Tỉnh PhúYên.

b Phương pháp thông kê, phân tích, xứ lý số liệu— Dựa trên các số liệu điều tra thu thập được, sử dụng phương pháp thống kê dexac dinh cac yeu tố tac động tới sự chuyển đôi mục đích sử dụng dat, tinh toán hệ sốtiềm năng chuyên đôi sử dụng đất.

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 8

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 18

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

c Phương pháp chuyên gia— Phương pháp tham khảo ý kiến đánh giá của các chuyên gia có trình độ chuyênmôn đê xem xét, nhận định về vân đê nhăm tìm ra giải pháp tôi ưu cho đề tài.

d Phương pháp mô hình hóa— Phương pháp mô phỏng sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất dựa trên các yếutô tác động khác nhau của môi trường, chính sách, kinh tê xã hội dựa trên mô hìnhCLUMondo;

— Phương pháp bản đồ GIS;— Phương pháp ảnh vệ tinh;6 Tính khoa học và tính thực tiễn đề tài6.1.1 Tính khoa học

— Mô hình thực hiện việc phân bố đất đai phù hợp dựa trên các kịch bản nhu cầuquy hoạch và mức độ tương quan của từng loại hình sử dụng đất qua việc sử dụngphương pháp phân tích hồi quy dé cho kết quả về mối tương quan giữa phân bố từngloại hình sử dụng đất với các yếu tố phù hợp.

6.1.2 Tính thực tiễn— Việc dự báo các kịch ban chuyền đổi sử dụng đất cho Tỉnh Phú Yên dé đáp ứngđược những nhu cầu vệ phát triển KTXH cũng như thích ứng và giảm thiểu tác độngcủa BĐKH là hết sức cân thiết Việc xác định được các khu vực có tiềm năng chuyểnđổi sử dụng đất giúp cho các nhà quản lý và lập kế hoạch có được cơ sở để đánh giáviệc điều chỉnh QHSD đất hợp lý;

— Kết quả của dé tài cung cấp thêm tài liệu về việc ứng dụng mô hình dự báochuyền đổi sử dụng đất, góp phần định hướng, cơ cau sử dụng đất cho việc quy hoạchsử dụng đất tại tỉnh Phú Yên theo hướng sử dụng bên vững

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 9

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Ha

Trang 19

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC

2.1 Cơ sở lý thuyết - khái niệm2.1.1 Sử dụng dat va các nhân tô ảnh hướng đến sử dung đất

a Khái niệm về sử dung đất, quy hoạch, chuyền đổi sử dụng dat

Trong phạm vi nghiên cứu vé Sử dụng dat, dat dai được nhìn nhận là một nhân

tô sinh thái (FAO, 1976), với khái niệm này, đât dai bao gom tat cả các thuộc tính sinhhọc và tự nhiên của bê mặt trái đât có ảnh hưởng đên tiêm năng và hiện trạng sử dụngđât Theo nghĩa đât đai bao gom: khi hau, dang dat, dia hinh, thuy van, tham thuc vattự nhiên, những biên đôi cua dat do hoạt động cua con người

Sử dụng đất: là tác động vào đất đai nhằm đạt được hiệu quả mong muốn Sử

dụng đất là các hoạt động sản xuất nồng lâm nghiệp tạo ra các loại hình (Land Use

Type — LUT) trên mỗi đơn vị ban đồ đất đai - LMU Cụ thé:

+ Sử dụng đất trên cơ sở sản xuất trực tiếp: cây trồng, đồng cỏ, gỗ rừng + Sử dụng đất trên cơ sở sản xuất gián tiếp: chăn nuôi, chế bién,

+ Sử dụng cho mục đích bảo vệ: chống suy thoái đất, bảo tồn da dạng hóacác loài, chống xói mòn, nhiễm mặn

+_ Sử dụng đất theo các chức năng đặc biệt: du lịch sinh thái, công viên,xây dựng

Theo Điều 10 Luật đất đai 2013 thì đất đai được phân loại dựa theo mục đích sửdụng gồm 19 loại sử dụng đất, trong đó thì 8 loại thuộc nhóm đất nông nghiệp, 10 loạithuộc nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm còn lại là đất chưa sử dụng, chủ yếu là đấtrừng nguyên sinh Việc xác định các loại sử dụng đất đất hầu hết dựa trên phân loạitheo công năng sử dụng của đất

Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 3 Luật đất đai 2013:“Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bo và khoanh vùng dat đai theo khônggian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tẾ - xã hội, quôc phòng, an ninh, bảo vệmôi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sửdụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hànhchính trong một khoảng thời gian xác định.

Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian đểthực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đât”.

Việc lập quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ chotrước mắt mà cả lâu dài Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ vàmục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi vùng, quy hoạch sử dụng đất được tiễn hành

nhằm định hướng cho các cấp, các ngành trên địa bàn lập quy hoạch và kế hoạch sử

dụng dat chi tiết của mình, từ đó xác lập sự 6n định về mặt pháp lý cho công tác quảnlý nhà nước về đất đai, làm cơ sở để giao đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảoan ninh lương thực và phục vụ các nhu cầu dân sinh, nhu câu văn hóa xã hội

Đất đai có tính có định vị trí, không thé di chuyển được, tính cố định vị triquyết định tính giới hạn về quy mồ theo không gian và chịu sự chi phối của các yếu tốmôi trường Tat cả các yếu tố trên sẽ quyết định giá tri cua đất đai và giá trị này luôncó xu hướng tăng lên theo thời gian do tác động của quy luật cung — cau.

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 10

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 20

Ung dụng mô hình dự báo thay đối sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch sử dụng đất Tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020Bên cạnh đó thì đất đai cũng còn là một tư liệu sản xuất găn liên với hoạt động

của con người Con người tác động vào đất đai nhằm thu được sản phẩm để phục vụcho các nhu cầu của cuộc sống Tác động này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp làm thayđối tính chất của đất đai Có những tác động có thé chuyển đất hoang hóa thành đất sửdụng được nhưng cũng có những tác động có thể làm một vùng đất trù phú, đa dạngtrở thành những vùng đất chết

Việc chuyển đổi mục dich sử dụng đất trước đây chủ yếu là quá trình xảy ra dotác động của con người dựa trên nhu cầu sử dụng đất và rất ít khi hoặc chưa tính đếnsự phù hợp cũng như ảnh hưởng do sự thay đối của thiên nhiên Ngày nay, trước hiệntrạng quỹ đất chưa sử dụng có the chuyển đổi ngày càng thu hep dan, cùng với sự cấpbách trong nhiệm vụ phải bảo tồn sự sông còn cho thiên nhiên hoang dã cũng như cáchệ sinh thái tự nhiên thì việc chuyển đối mục dich sử dụng dat của con người sẽ cần cónhững sự tính toán và đánh đổi hợp lý hơn.

b.Các nhân tổ anh hưởng tới việc sử dụng dat đaiĐất đai là một vật thể tự nhiên nhưng cũng là một vật thể mang tính lịch sửluôn tham gia vào các mối quan hệ xã hội Do vậy, quá trình sử dụng đất bao gồm

phạm vi su dụng đất, cơ cầu và phương thức sử dụng luôn luôn chịu sự chi phối bởi

các điều kiện và quy luật sinh thái tự nhiên cũng như chịu sự ảnh hưởng của các điềukiện, quy luật kinh tế - xã hội và các yếu tô kỹ thuật Những điều kiện và nhân tổ ảnhhưởng đến việc sử dụng đất bao gồm:

¢ Nhân tổ điều kiện tự nhiênViệc sử dụng đất đai luôn chịu sự ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên, do vậy khisử dụng đất đai ngoài bề mặt không gian cần chú ý đến việc thích ứng với điều kiện tựnhiên và quy luật sinh thái tự nhiên của đất cũng như các yếu tố bao quanh mặt đấtnhư nhiệt độ anh sáng, lượng mua, không khí Trong điều kiện tự nhiên, khí hậu lànhân tô hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất đai, sau đó là điều kiện đất đai (chủ yếulà địa hình, thổ nhưỡng) và các nhân tố khác.

— Điêu kiện khí hậu: Các yêu tô khí hậu ảnh hưởng rat lớn, trực tiếp đến sản xuất

nồng nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con người Nhiệt độ bình quân cao hay thấp, sự

sai khác nhiệt độ về thời gian và không gian, sự sai khác giữa nhiệt độ tối cao và tốithấp, thời gian có sương dài hoặc ngăn trực tiếp ảnh hưởng đến sự phân bố, sinh

trưởng và phát triển của cây trông, cây rừng và thực vật thủy sinh Cường độ ánh

sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sáng dài hay ngắn cũng có tác dụng ức chế đối vớisinh trưởng, phát dục và quá trình quang hợp của cây trồng Chế độ nước vừa là điềukiện quan trọng để cây trông vận chuyên chất dinh dưỡng vừa là vật chất giúp cho sinhvật sinh trưởng và phát triển Lượng mưa nhiều hay Ít, bốc hơi mạnh hay yếu có ýnghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ và độ âm của đất cùng khả năng đảm bảocung câp nước cho sự sinh trưởng của động thực vật Tuy nhiên, cần lưu ý rằng cácyêu tố khí hậu có các đặc trưng rất khác biệt giữa các mùa trong năm cũng như cácvùng lãnh thổ khác nhau

— Yếu tô địa hình: Địa hình là yêu tô có ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng đấtcủa các ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp, sự saikhác giữa địa hình, dia mao, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc và hướng dốc, sựbào mòn mặt đất và mức độ xói mon thường dẫn đến sự khác nhau về đất đai và khíNITH: Lê Minh Lợi — 1570462 II

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 21

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dụng dat Tinh Phú Yên giải đoạn 2010 -2020hậu, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất và phân b6 các ngành nông - lâm nghiệp, hìnhthành sự phân biệt địa giới theo chiều thăng đứng đối với nông nghiệp Bên cạnh đó,địa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nông nghiệp từ đó đặt rayêu cầu phải đảm bảo thủy lợi hóa và cơ giới hóa cho đồng ruộng nhằm thu lại hiệuquả sử dụng đất là cao nhất Đối với ngành phi nông nghiệp, địa hình phức tạp sẽ ảnhhưởng đến giá trị công trình và gây khó khăn cho thi công

— Yếu tô thổ nhưỡng: Mỗi loại đất đều có những đặc tính sinh, lý, hóa học riêngbiệt trong khi đó moi mục đích sử dụng đât cũng có những yêu cầu sử dụng đất cụ thé

Do vậy, yêu tố thé nhưỡng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp Độ

phì của đất là tiêu chí quan trọng về sản lượng cao hay thấp Độ dày tầng đất và tínhchất đất có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của cây trồng.

— Yếu tô thủy văn: Yêu tô thủy văn được đặc trưng bởi sự phân bố của hệ thốngsông ngòi, ao hồ với các chế độ thủy văn cụ thể như lưu lượng nước, tốc độ dòngchảy, chế độ thủy triều sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cung cấp nước cho cácyêu câu sử dụng đất

Đặc thù của nhân tố điều kiện tự nhiên mang tính khu vực VỊ trí của vùng vớisự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước và các điều kiện tự nhiênkhác sẽ quyết định đến khả năng, công dụng và hiệu quả của việc sử dụng đất đai Vìvậy, trong thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thếnhằm đạt được hiệu ích cao nhất về xã hội, môi trường và kinh tẾ

+ Nhân tố kinh tế - xã hộiNhân tố kinh tế xã hội bao gdm các yếu tố như chế độ xã hội, dân số và laođộng, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, khảnăng áp dụng các tiến bộ khoa học trong sản xuất Nhân tổ kinh tế - xã hội thường có ýnghĩa quyết định, chủ đạo đối với việc sử dụng đất đai Thực vậy, phương hướng sửdụng đất được quyết định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh té trong từng thờikỳ nhất định Điều kiện tự nhiên của đất cho phép xác định khả năng thích ứng vềphương thức sử dụng đất Còn sử dụng đất như thế nào, được quyết định bởi sự năngđộng của con người và các điều kiện kinh tế xã hội, kỹ thuật hiện có

Trong một vùng hoặc trên phạm vi một nước, điều kiện vật chất tự nhiên củađất thường có sự khác biệt không lớn, về cơ bản là giống nhau Nhưng với điều kiệnkinh tế - xã hội khác nhau, dẫn đến tình trạng có vùng đất đai được khai thác sử dụngtriệt dé từ lâu đời và đã đem lại những hiệu quả kinh tế xã hội rất cao nhưng có nơi đấtđai bị bỏ hoang hóa hoặc khai thác với hiệu quả kinh tế rất thấp Có thể nhận thấy,điều kiện tự nhiên của đất chỉ là một tồn tại khách quan, khai thác và sử dụng đấtquyết định vẫn là do con người Cho dù điều kiện tự nhiên có nhiều lợi thế nhưng cácđiều kiện xã hội, kinh tế kỹ thuật không tương ứng thì ưu thế tài nguyên cũng khó cóthể trở thành sức sản xuất hiện thực, cũng như chuyển hóa thành ưu thế kinh tế Ngượclại, khi điều kiện kỹ thuật được ứng dụng vào khai thác và sử dụng đất thì sẽ phát huyđược mạnh mẽ tiềm lực sản xuất của đất, đồng thời góp phân cải tạo điều kiện môitrường tự nhiên, biến điều kiện tự nhiên bat lợi thành điều kiện có lợi cho phát triểnkinh tế xã hội

Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất và chế độ kinh tế xã hội khác nhau đã tác độngđến việc quản lý của xã hội về sử dụng đất đai, khống chế phương thức và hiệu quả sửNITH: Lê Minh Lợi — 1570462 12

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 22

Ung dụng mô hình dự báo thay đối sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch sử dụng đất Tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

dụng đất Trình độ phát triển kinh tế và xã hội khác nhau dan đến trình độ sử dụng đấtkhác nhau Nền kinh tế và các ngành càng phát triển, yêu cầu về đất đai sẽ càng lớn,lực lượng vật chất dành cho việc sử dụng đất càng được tăng cường năng lực sử dụngđất của con người sẽ càng được nâng cao

Ảnh hưởng của nhân tố kinh tế xã hội đến việc sử dụng đất được đánh giá bănghiệu quả sử dụng đất Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế của ngườisở hữu, sử dụng và kinh doanh đất đai Trong điều kiện nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, đất được dùng cho xây dựng cơ sở hạ tầng đều được dựatrên nguyên tắc hạch toán kinh tế thông qua việc tính toán hiệu quả kinh doanh sản

xuất Tuy nhiên, nếu có chính sách ưu đãi sẽ tạo điều kiện cải thiện và hạn chế việc sử

dụng theo kiểu bóc lột đất đai Bên cạnh đó, cũng cần phải chú ý rằng sự quan tâm quámức đến lợi nhuận tối đa cũng dẫn đến tình trạng đất đai bị sử dụng không hợp lý,không chú ý đến việc xử lý nước thải, chất thải và khí thải đô thị, công nghiệp sẽ làmmất đi vĩnh viễn diện tích lớn đất canh tác, cùng với việc gây ô nhiễm đất đai, nguồnnước, bầu khí quyền, hủy hoại chất lượng môi trường cũng như những hậu quả khônlường khác.

Từ những van dé nêu trên cho thấy, các nhân tố điều kiện tự nhiên và điều kiện

kinh tế xã hội tạo ra nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai Tuy nhiên, mỗinhân tố giữ vị trí và có tác động khác nhau Trong đó, điều kiện tự nhiên là yếu tố cobản để xác định công dụng của đất đai, có ảnh hưởng trực tiếp, cụ thé và sâu sắc nhấtlà đối với sản xuất nông nghiệp Điều kiện kinh tế sẽ kiềm chế tác dụng của con ngườitrong việc sử dụng đất Điều kiện xã hội tạo ra những khả năng khác nhau cho các yêutố kinh tế và tự nhiên tác động tới việc sử dụng đất Vì vậy, can phải dựa vào quy luậttự nhiên và quy luật kinh tế - xã hội để nghiên cứu, xử lý mối quan hệ giữa các nhân tốtự nhiên, kinh tế - xã hội trong lĩnh vực sử dụng đất dai Căn cứ vào yêu cầu của thị

trường và của xã hội, xác định mục đích sử dụng dat, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng

với ưu thế tài nguyên của đất đai để đạt toi co cau tong thé hợp lý nhất, với diện tíchđất đai có hạn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội ngày càng cao và sử dụngđất đai được bên vững

* Nhân tổ không gianTrong thực té, mọi ngành sản xuất vật chất hay phi vật chất đều can đến đất đainhư điều kiện không gian (bao gồm cả vị trí và mặt bang) dé hoạt động Đặc tính cungcấp không gian của dat đai là yếu tố vĩnh hang của tự nhiên ban phát cho loài người.Vì vậy, không gian trở thành một trong những nhân tổ hạn chế cơ bản nhất của việc sửdụng đất Vị trí và không gian của đất không tăng thêm cũng không mat đi trong quátrình sử dụng do vậy, tác dụng hạn chế của đất sẽ thường xuyên xảy ra khi dân sô vàxã hội luôn phát triển Không gian mà đất đai cung cấp có đặc tính là không thể giatăng, không thể huy diệt cũng không the vượt qua phạm vi quy mo hiện hữu, do vậy,theo đà phát triển của dân số và kinh tế xã hội tác dụng ức chế của không gian của đấtsẽ thường xuyên xảy ra.

Sự bất biến của tổng diện tích đất đai không chỉ hạn chế khả năng mở rộng

không gian sử dụng mà còn chi phối giới hạn thay đổi của cơ câu đất đai Điều này

quyết định việc điều chỉnh cơ cau đất dia theo loại, số lượng được sử dụng, năng suấtsản xuất của đất và yêu cầu của xã hội nhăm đảm bảo nâng cao lực tải của đất.

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 13

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 23

Ung dụng mô hình dự báo thay đối sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch sử dung đất Tinh Phú Y: én giai doan 2010 -2020

Tài nguyên dat dai có hạn lại giới hạn vệ không gian vì vậy cân phải thực hiệnnghiêm ngặt nguyên tac sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả kết hợp với việc bảovệ đất và bảo vệ môi trường Đối với đất xây dựng đô thị, đất dùng cho công nghiệp,xây dựng công trình, nhà xưởng, giao thông mặt bằng không gian và vị trí của đấtđai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và có giá tri kinh tế rất cao

2.1.2 Khái niệm về mô hình dự báo chuyển doi sử dung đấta Khái niệm

Mô hình hóa là một kỹ thuật ước lượng đã được sử dụng trong rất nhiều lĩnhvực khác nhau trên thé giới, từ kinh tế học tới sinh thái hoc Mô hình hóa sẽ biểu diễnđối tượng được mô phỏng băng hệ thống các nhân tố biến động (hay gọi tắt là biến) cóảnh hưởng chặt chẽ, và đưa các đối tượng giả định này trở thành các biểu thức đơn lẻ

giúp con người dé dàng phân tích Các mô hình hoàn toàn phụ thuộc vào dữ liệu và

công thức toán học để có thể giả định thế giới thực nên các kết quả của một mô hìnhthì sẽ không luôn luôn chính xác Vậy nên sự mô phỏng chỉ nên được nhìn nhận trongbối cảnh của các xác định, giả định và giới hạn mà mô hình được thiết lập

Các loại mô hình rất đa dang, từ sự kết hợp của các bảng tính toán học đơn giảncho đến một hệ giả lập phức tap, đòi hỏi các dữ liệu không 16 và khả năng xử lý mạnh

mẽ với hàng trăm triệu phép tính mỗi giây của máy vi tính

Rất nhiều kỹ thuật mô phỏng đã được phát triển nhằm giả định sự thay đổi sửdụng đất trong tương lai, qua đó giúp đánh giá các xu hướng thay đổi của hình thái sửdụng đất trước các kịch bản phát triển và chính sách khác nhau Và các kỹ thuật môphỏng đó rất đa dạng về quy mô, có thể từ mức khu vực, như là một hệ hỗ trợ ra quyếtđịnh đối với các nhà quy hoạch và thực thi chính sách, cho đến phạm vi toàn cau, giúpcung cấp một góc nhìn toàn diện về lớp phủ trái đất

Thông qua mô hình, các quy hoạch và chính sách thuộc các lĩnh vực khác nhaunhư giao thông, thuế, phát triển kinh tế, phân vùng v.v sẽ thé hiện được cụ thé sựtác động đến quá trình phân bố sử dụng dat của tương, lai Ứng dụng rộng hon, các môhình cũng sẽ giúp cảnh báo các nhà quản lý về mối liên hệ trong sử dụng đất tương laiđến ô nhiễm môi trường, nhu cầu về điện, nước, phá rừng, biến đổi khí hậu và các điềukiện tự nhiên sinh thái khác.

b Giới thiệu một số mô hình chuyển doi sử dụng đất** California Urban and Biodiversity Analysis Model (CURBA) (John Landis,Michael Reilly, Pablo Monzon, and Chris Cogan; University of California,Berkeley)

Mô hình CURBA là sự kết hợp riêng rẽ giữa 2 mô hình: - Mô hình phát triểnđô thi: mô hình sẽ hiệu chuân “phương trình phat triên” từ hình mâu đô thi hóa trongquá khứ và dự đoán cho sự phát triên trong tương lai, và - Mô hình mô phỏng vađánh giá chính sách: là mô hình sẽ đánh giá các tác động thứ câp từ các hình mâuchính sách phát triên đô thị hóa (U.S EPA 2000) Mô hình CURBA giả định răng xuthê phat trién của quá khứ sẽ tiép tục xảy đền trong tương lai Các biên sô được sửdụng trong mô hình CURBA bao gom các loại hình sử dụng dat, dia chat và thủy hệ,mạng lưới giao thông, sự phân vùng và các dữ liệu kinh tê xã hội khác (dân sô, % laoNITH: Lê Minh Lợi — 1570462 14

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 24

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020động) Mô hình CURBA có thé phân tích ra 10 cấp bậc đô thị và các loại số liệu điêutra dân sô khác nhau Mô hình CURBA cũng đã được sử dụng rộng rãi tại Mỹ.

** Growth Simulation Model (GSM) (Joe Tassone, Maryland Department ofPlanning)

Mo hinh GSM xem xet cac nhu cầu cho sự phát triển của đất đai dựa trên cácquy hoạch phát triển đất và các chương trình quản lý Mô hình GSM có tính tươngthích cao với các lượng dữ liệu khác nhau Tuy nhiên thì các thông số đầu vào cầnthiết như khoảng cách tới xa 16, trường học, dịch vụ buôn bán và lượng đất chưa đượcsử dụng sẽ được xem xét cho sự chuyên đổi mục đích sử dụng Sự phân phối phát triểncho vùng đất nghiên cứu sẽ được xem xét dựa trên các khả năng chuyên đổi đã đượctính toán trên nhu cầu thị trường cũng như là các quyết định về chính sách phát triểncủa nhà quản lý Vùng đất chưa sử dụng đó sẽ hoặc chuyển đối sang một loại hình sửdụng đất khác dé đáp ứng nhu cau phát triển của thị trường, hoặc chuyển đổi sang cácloại hình đất rừng và nông nghiệp khác theo chính sách quản lý (U.S EPA 2000).Đây là một mô hình có nhiều tiềm năng, mặc dù là sẽ cần rất nhiều dữ liệu đầu vàokhác nhau dé có thé cho ra một dự đoán đáng tin cậy.

“+ Land Use Change Analysis System (LUCAS) (Michael Berry, RichardFlamm, Brett Hazen, Rhonda MacIntyre, and Karen Minser; University of

Tennessee)

Mô hình LUCAS sử dung các nguồn dữ liệu thông tin địa lý mở trên nền phanmềm GRASS để dự đoán sự chuyển đổi của đất và tính toán những tác động môitrường của các sự chuyển đổi đó Mô hình LUCAS cau thành từ ba phân chính, phântính toán kinh tế xã hội, phan dự đoán thay đổi mục đích sử dụng dat và cuối cùng làphan ước lượng các tác động môi trường Thành phan kinh tế xã hội sẽ ước tính khảnăng chuyển đối từ các dữ liệu về mạng lưới giao thông, cầu tạo địa chất, loại hình đấtvà mật độ dân số Sau đó thì các khả năng đó sẽ được lựa chọn dé dự báo sự biến đốicủa các loại hình sử dụng đất.Và cuối cùng thì mô hình sẽ đánh giá các tác động môitrường từ những sự thay doi do (U.S EPA 2000) Mo hinh doi hoi phai su dung phanmềm GRASS và chạy trên nền tang môi trường UNIX Vậy nên việc sử dụng mô hìnhsẽ đòi hỏi một lượng lớn kiến thức để có thể hiệu chỉnh một cách hiệu quả.

*s* Slope, Land Use, Exclusion, Urban, Transportation, Hillshading (SLEUTH)(or Clarke Cellular Automata Urban Growth Model) (Keith Clarke, University ofCalifornia, Santa Barbara)

Mô hình SLEUTH mô phỏng sy thay đối từ vùng phi đô thị sang đô thị, dựatrên các yếu tố địa phương như cầu tạo địa chất, giao thông, sông ngòi các yeu tốtạm thời và các yếu to ngau nhiên khác Mô hình SLEUTH mô phỏng theo 4 kiểu phát

triển: (1) tự phát, (2) khuếch tán, (3) cơ hữu, va (4) tác động theo đường Mo hình

không đề cập một cách cụ thể về sự tác động của các yếu tô dân số, chính sách và kinhtế tới sự thay đôi mục đích sử dụng đất xung quanh các con đường Việc hiệu chỉnh

mô hình SLEUTH dựa trên lịch sử thay đối của các loại hình sử dụng đất qua 5 thông

số: (1) mức độ phân tác của sự phát triển, (2) sự phát triển ở một vùng định cư mới, (3)sự mở rộng ra ngoài, (4) khả năng phát triển trên khu vực dốc, và (5) khả năng pháttriển các vùng đô thị mới xung quanh mạng lưới giao thông Các xu hướng phát triểnNITH: Lê Minh Lợi — 1570462 15

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 25

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

trong quá khứ sẽ được áp dụng để dự đoán cho tương lai Mô hình SLEUTH đã đượcsử dụng để mô hình hóa sự phát triển của rất nhiều vùng đô thị, cũng như là cho mộtSỐ vùng đất ngập nước dựa vào lịch sử thay đối thông qua ảnh viên thám (U.S EPA2000; Goetz et al 2003) Đề có thé tinh chỉnh được mô hình SLEUTH sé đòi hỏi mộtlượng lớn kiến thức về lập trình máy tính Tuy nhiên thì tính năng phân tích đất phủthông qua ảnh vệ tinh là rất tiềm năng

s* UPLAN (Robert Johnston, University of California, Davis)Mô hình UPLAN dự đoán sự thay đổi của đất thông qua những giả định củangười dùng về tính phù hợp của các vùng đất trước sự phát triển của các nhu câu khácnhau của con người (sự gia tăng dân số cùng với các yếu tố kinh tế xã hội khác), việc

kiểm soát sử dụng đât, và cơ sở hạ tầng Mô hình sử dụng các lưới thông tin địa lý,

dựa vào các thông số ảnh hưởng của vùng đất để quyết định các “khu vực thu hút”(vùng đất có tiêm năng phát triển, ví như các vùng đất gần các xa 16), “khu vực ngoạitrừ” (vùng đất không có khả năng phát triển thêm), “khu vực quy hoạch” (các khu đấtđã được quy hoạch dành cho lĩnh vực đặc thù, như là đất nông nghiệp, khai khoáng,bảo tôn sinh học, ), và “các khu vực đồ thị hiện hữu” Các khu vực được phân chiadựa vào các yếu tố địa môi trường khác nhau, như là địa chất, thủy hệ, UPLAN là

một công cụ dùng để mô phỏng các chính sách và kịch bản sử dụng đất hoạt động

tương đối đơn giản Tuy nhiên thì để có thể thu thập được đủ dữ liệu GIS để có thểtiền hành mô phỏng cũng đòi hỏi một nỗ lực lớn (U.S EPA 2000)

“+ UrbanSim (Paul Waddell, Michael Noth, and Alan Borning, University ofWashington)

Mo hình UrbanSim mô phỏng tinh trạng đất tương lai dựa trên sự tương tácgiữa các yêu tố như quy hoạch sử dụng đất, phân bố mật độ dân số, các vùng đất nhạycảm như đất ngập nước, địa hình đôi núi dốc, Mô hình mô phỏng thị trường đất đaivới sự tương tác giữa cung và cầu với những sự điều chỉnh giá đất trong kỳ ngắn hạn.Bên cạnh đó thi mô hình cũng cố gắng bắt chước những quyết định thực tế mà các hộgia đình và giới kinh doanh đưa ra khi đứng trước các thay đổi trong chính sách sửdụng đất Mô hình đòi hỏi sự tinh chỉnh mở rộng cho các yếu tô tác động khác thôngqua các mô hình như: mô hình giá đất, mô hình phát triển đất, mô hình xác định vị trídân cư, Mô hình UrbanSim ngoài đòi hỏi về các dữ liệu về môi trường, chính sách,quy hoạch thì còn đòi hỏi các dữ liệu kinh tế xã hội và các dữ liệu điều tra dân sốchuyên sâu khác Mô hình chủ yếu được áp dụng tại Mỹ (U.S EPA 2000) Mô hìnhUrbanSim tương đối tinh vi và phức tạp, và dữ liệu đầu vào cho mô hình cũng nhiềuvà sâu tương ứng Việc tinh chỉnh các thông số, chạy mô hình cũng đòi hỏi sự tư vấncủa các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau

s* What if? (Richard Klosterman, Community Analysis and Planning Systems,Inc.)

Mô hình “What if?” mô phỏng sự phát triển trong tương lai thông qua 3 phanchính: phan tương thích, phan phát triển, và phần phân bố vi trí Ở phan tương thích,mô hình sẽ áp các tiêu chuẩn về trọng số và các đánh giá dựa trên các chỉ tiêu màngười sử dụng đưa ra Phần phát triển sẽ tính toán và đánh giá về sự phát triển của cáckhu vực dân cư, khu công nghiệp, khu thương mai và khu bảo tồn trong tương lai Vàsau đó phân phân bồ vị trí sẽ xác định các khu vực phù hợp cho từng loại hình sử dụngNITH: Lê Minh Lợi — 1570462 16

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 26

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dụng dat Tinh Phu Yén giai doan 2010 -2020dat du trén tinh tuong thich, nhu cau, co so ha tang va quy hoach su dung dat Mô hìnhyêu cầu các dư liệu khách quan về sự phát triển như số nhà ở, mật độ dân cu, tỉ lệ thunhập, bình quân diện tích sàn trên dau người lao động Mô hình “What if?” cũng đãđược sử dụng tại Mỹ (U.S EPA 2000) Mô hình “What if?” đòi hỏi lượng lớn dữ liệuđiều tra kinh tế xã hội học nhưng lại ít chú trọng vào các yếu tố môi trường tác động.Bên cạnh đó thì việc xác định trọng số cho từng khu vực cũng đòi hỏi những hướng

dẫn tin cậy từ các chuyên gia

2.1.3 M6 hình CLUMondoa Giới thiệu chung

CLUMondo (phiên bản mới nhất của mô hình CLUE - Conversion of Land useand its Effect) là một trong những mô hình được su dung rộng rãi trong dự báo biếnđộng sử dụng đất trên thế giới, và được ứng dụng ở nhiều tỷ lệ khác nhau, từ cấphuyện, tỉnh đến quốc gia và vùng, khu vực Mô hình CLUMondo lần đầu tiên đượcứng dụng tại Việt Nam ở tỉnh Bắc Kạn thông qua mô hình CLUE-S vào năm 2002(Bản nâng cấp của mô hình CLUE) Và mới đây nhất là ứng dụng trong dự án Đánhgiá Môi trường Chiến lược cho việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất toàn quốc giaiđoạn 2015-2020 thông qua Chương trình Môi trường Trọng điểm (CEP) cho các nướctiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) dưới sự tài trợ của Ngân hang Phát triểnChâu Á (ADB)

Mô hình CLUMondo mô phỏng sự thay đổi sử dụng đât dựa trên định lượng

thực tế các mối quan hệ giữa hiện trạng sử dụng đất và các yêu tố tác động đến sự thayđổi các loại hình sử dụng đất (bao gôm cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo) Ngoài ra,mồ hình còn sử dụng các liên kết động lực để phân bồ các loại hình sử dụng đất, làmức độ cạnh tranh giữa các loại hình sử dụng đất với nhau (Peter Verburg)

Mô hình thực hiện việc phân bó đất dai hợp ly dựa trên các kịch bản về nhu cầuquy hoạch sử dụng đất trong tương lai và sử dụng phương pháp phân tích hồi quy decho kết quả về mối tương quan giữa sự phân bồ các loại hình sử dung đất với các yếutố tác động của khu vực.

Sự thay đối sử dụng đất tại một vị trí cụ thé (1 pixel) sẽ tùy thuộc vào sự phùhop của các yếu tổ tác động tại vị trí đó với loại hình sử dụng đất hiện hữu Mức độphù hợp của các yếu tố tác động và loại hình sử dụng đất nào càng cao, thì vi trí đó cótỉ lệ chuyên đổi sang loại hình sử dụng đất đó càng lớn Ví dụ: đất phù hợp cho đất đôthị thường có các yêu tố tác động như: đất ít dốc, mật độ dân số đông, dễ tiếp cậnnguôn nước, gân các trục giao thông,

Mô hình sẽ tạo ra các bản đồ dự báo khả năng thay đổi sử dụng đất có thé xảyra trong tương lai dựa trên nhu cầu quy hoạch Khả năng tin cậy của mô hình phụthuộc rất nhiều vào dữ liệu dau vào đặc biệt là dữ liệu về hiện trang sử dụng đất vàkinh nghiệm của chuyên gia khi xây dựng ma trận chuyển đổi giữa các loại hình sửdụng dat cũng như đặt ra các điều kiện giới hạn cho phép chuyển đổi sử dung dat theothời gian và vị trí phân bố không gian

b Lý thuyết xây dựng mô hìnhMô hình CLUMondo được chia thành 2 module nhỏ gồm: Module phi khônggian va Module không gian (hình 2.1).

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 17

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 27

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

non-spatial analysis (module phi không gian)Driving factors of

change „| Land use demand

(Chính sách “| (Nhu cau SDD)

Muc tiéu phat trién)

spatial analysis (module không gian)Driving factors of

location(Khi hau, dia hinh,

mật độ dân cư, )

Land use allocation

(Phân bổ SDĐ)

(Nguồn: van Asselen S and Verburg P H (2013))

Hình 2.1:Tống quan về mô hình CLUMondo4 Module phi không gian (module tính toán số liệu về nhu cầu):— Xác định các nhu cau phát triển gan liền với chức năng của sử dung đất như:nhu cầu về diện tích xây dựng của các loại đất đô thị; nhu cầu phát triển kinh tế vớicác loại hình đất sản xuất, công nghiệp hoặc dịch vụ; hoặc nhu cầu về đảm bảo an ninhlương thực với sản lượng lúa, gạo tại các loại đất sản xuất nồng nghiỆp, v.V

— Nói cách khác, module phi không gian xác định các nhu câu trong thay đôi sửdụng đất thông qua các chính sách, chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội của toàn khuvực Ví dụ như dé đảm bảo an ninh lương thực trước sức ép của gia tăng dân số thi bắtbuộc phải gia tăng tổng sản lượng nông nghiệp thông qua mở rộng diện tích đất canhtác hoặc cải thiện năng suất

— Đối với module phi không gian, dữ liệu đầu vào sẽ yêu câu có số liệu cho từngloại nhu cầu về các chức năng sử dụng đất theo từng năm mô phỏng: và bên cạnh đó làsố liệu cụ thé về khả năng cung cấp mỗi loại nhu cầu của từng loại hình sử dụng đất.Ví dụ như mỗi 1 pixel đất đô thị, kích thước Ikm x Ikm, sẽ cung cấp được trung bình0.7km2 cho nhu cầu về đất xây dựng

4 Module không gian (module phân bổ loại hình sử dụng dat):— Trực tiếp phân tích hồi quy tương quan giữa các loại hình sử dung đất hiện tạivới các yếu tố tác động, kết hợp với các đặc tính riêng biệt của từng vùng, từng loạihình sử dụng đất mà từ đó sẽ tiến hành phân bố lại các loại hình sử dụng đất sao chođảm bảo được các nhu cầu mà module phi không gian xác định.

— Các thông số về nhu cầu ở trên sẽ được chuyền thành những thay đổi loại hìnhsử dụng dat và tính toán phân bổ tới các địa điểm cụ thé trong khu vực nghiên cứu.Việc tính toán phân bồ địa điểm sẽ được xác định bởi thuật toán của mô hình dựa trêncác giá trị nhu câu ở trên, kết hợp với dữ liệu về 4 yếu tố tác động là:

HVTH: Lê Minh Lợi — 1570462 18

GVHD:PGS.TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 28

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020Các chính sách phát triển không gian và các khu vực hạn chế thay đôi.Các đặc điểm tùy chỉnh về thay đổi loại hình sử dung đất

Các nhu cau sử dụng đất (kết quả của module phi không gian).Tính đặc trưng theo vi trí.

(Nguon: van Asselen S and Verburg P H (2013))

Hình 2.2:Cấu trúc của module phân bố loại hình sử dụng dat“* Các chính sách phát triển không gian và các khu vực hạn chế thay đổi— Các khu vực đặc biệt có các loại hình sử dụng đất hoặc những loại chuyển doibị cam, vi dụ như đất an ninh quốc phòng: rừng, khu bảo tôn thiên nhiên quốc gia;.- Trong mô hình CUUMondo, các khu vực nay sẽ được xác định thông qua các dữ

liệu ở dạng bản đồ khu vực và các khoanh vùng cắm.

s* Các đặc điểm tùy chỉnh về thay đổi loại hình sử dung đất— Người ta thường dùng 2 bộ thông số để mô tả các đặc điểm tùy chỉnh về sựchuyển đổi này là kháng chuyền đối và chuỗi chuyên đối sử dụng đất

— Thông số dau tiên là thông số kháng chuyền đổi là thông số mô tả khả năng khóchuyển đối của một loại hình sử dụng đất nhất định Ví dụ, đất canh tác cây nồngnghiệp lâu năm hoặc đất chưa sử dụng thì sẽ dé dàng chuyển đổi sang một loại hình sửdụng đất khác theo nhu cầu hơn là đất xây dựng đô thị v.v Do sự khác biệt về tínhchất như vậy nên các loại hình sử dụng đất sẽ cùng quy ước một giá trị dao động từ 0(chuyển đối dé dàng) tới 1 (khó chuyển đổi) Người sử dụng mô hình quyết định cácyếu tô này dựa trên sự hiểu biết của chuyên gia hoặc thông qua việc theo dõi các biếndoi gần đây nhất

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 19

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 29

Ung dụng mô hình dự báo thay đối sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch sử dụng đất Tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

— Và thứ hai là chuỗi chuyển đối sử dụng dat, hoặc ma trận chuyển đôi, sẽ chothay được là loại hình sử dụng đất nào sẽ được phép hoặc không được phép chuyềnsang một loại hình sử dụng đất đặc thù khác

2

Tương số = <lai) @ | @ | €a sẽ 8)» = =Hiện = = =

(Nguon: van Asselen S and Verburg P H (2013))

Hình 2.3: Mo ta sự chuyên loại hình sw dung dat dang chuối va dang ma trận% Cac nhu cau sử dung đất (kết quả của module phi không gian)

— Nhu cầu về chức năng sử dụng đất trong CLUMondo có thé diễn đạt trên cácđơn vị khác nhau Và dựa trên kịch bản phát triển kinh tế xã hội mà người sử dụng sẽphải ước lượng và tính toán để cho ra kịch bản nhu cầu theo từng năm mô phỏng Cáckịch bản này sé được dùng dé tính toán xu hướng chuyển đổi sử dụng dat cho phù hợp,xác định được loại hình sử dụng đất nào cần tăng, loại hình nào cần giảm

s*» Tinh đặc trưng theo vị tri— Mô hình CLUMondo cho rang trong toàn bộ khu vực nghiên cứu, mỗi loại hìnhsử dụng đất tại mỗi vị trí sẽ có sự tương quan tới các yếu tố tác động nhất định tại vị tríđó thông qua một phương trình tương quan Ví dụ như tại tất cả các vị trí là loại hìnhđất đô thị, thì các yếu tố tác động có tương quan tới đất đô thị, tại tất cả các vị trí sẽtương đối đồng nhất với nhau như địa hình bang phang, mật độ dân số đông, khả năngtiếp cận dé dang, lượng mưa và nhiệt độ trung bình, v.v va mỗi yếu tố tác động sẽcó mức độ ảnh hưởng khác nhau đến khả năng xuất hiện của loại hình đất đô thị tại vịtrí đó.

— Ngoài việc chịu ảnh hưởng từ các yếu tố tác động thì việc phân bồ các loại hìnhsử dụng đất còn chịu tác động của yếu tố lân cận, ví dụ như các khu vực nông nghiệp ởria, tiếp giáp với khu vực đô thị thì có khả năng chuyền đổi sang đất đô thị lớn hơn rấtnhiều so với đất nồng nghiệp, hoặc thậm chí là đất chưa sử dụng có đặc tính phù hợp,ở các vùng sâu vùng xa.

c Lý thuyết vận hành4 Cấu trúc lặp của mô hìnhNITH: Lê Minh Lợi — 1570462 20

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 30

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

Xác định phạmvi mô phỏngXác định cácđặc trưng vi trí

Bước 1: xác định tat cả các 6 vị trí được phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất So

Hình 2.4: Cau trúc lặp của mô hình

sánh với những vi trí năm trong khu vực bảo tồn, hoặc đại diện cho loại hình sử dụngđất không được phép thay đối ở hiện tại v.v

Bước 2: Tại mỗi vị trí ¡ ở thời gian f, tiềm năng chuyển đối của một loại hình sử dụngđất k (Ptran,;) sẽ được tính toán theo công thức (2.1):

Ptran,;„ = Ploc,,„ + Pres, + Pcomp,„ (2.1)Trong đó:

— Ploc,,„ đại diện cho tính phù hợp của vi trí ¡ với loại hình sử dụng đất k tại thờiđiểm r (Tính đặc trưng theo vị trí)

— Pres, là tính 6n định của loại hình sử dụng đất k (Tay chính chuyển đổi).NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 21

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Ha

Trang 31

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020— Pcomp ,¿ là biến lặp cụ thé cho loại hình sử dụng đất & tại thời điểm ứ và đạidiện cho mức độ cạnh tranh giữa các loại hình sử dụng đất, được tính toán dựa trênkhả năng đáp ứng các nhu cầu sử dụng dat của mỗi loại hình (Vi du: tong sản lượnglúa còn thiếu thì loại hình đất nông nghiệp trồng lúa sẽ được ưu tiên hơn) Ở lần chạyđầu tiên, biến lặp (Pcomp,,;) cho tất cả loại hình sử dụng đất sẽ được mặc định băng 0.Bước 3: Tiến hành phân bồ các loại hình sử dụng đất cho từng vi trí dựa trên loại hìnhsử dụng đất có tiềm năng lớn nhất tại mỗi vị trí đó và theo các quy định của ma trậnchuyền đổi (Tay chỉnh chuyển đổi)

Bước 4: Sau khi phân bố, mô hình sẽ so sánh tong khả năng đáp ứng của các loại hìnhsử dụng đất với nhu câu

— Nếu diện tích được phân bổ vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thi sẽ quay lạibước 2 và tính toán biến lặp mới (Pcomp,)

— Nếu tổng khả năng đáp ứng đã thỏa mãn nhu cầu thì việc phân b6 sử dụng datcho năm đã thành công Ghi lại bản d6 phân bồ đất đó thay thế cho bản đô hiện trạngvà quay về lại bước 2, tiến hành tính toán cho năm tiếp theo (t:=t+/)

— Việc mô phỏng hoàn thành và vòng lập dừng lại khi và chỉ khi tổng khả năngđáp ứng của năm t, sau khi phân bố, thỏa mãn được nhu cầu của năm t tương ứng đãxác định từ trước thông qua các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở module phi khônggian.

4 Phân tích hồi quy— Giả sử một khu vực nghiên cứu có n tác động, và k loại hình sử dụng đất, và tagọi dy, là mức độ ảnh hưởng của yếu tổ tác động n tới loại hình sử dụng đất & và X„; làgiá tri của yếu tố tác động n tại vi trí i thì tính tương thích của loại hình sử dụng đất ktại vị trí i sẽ được biéu diễn thông qua phương trình tương quan (2.2):

Ry = AX 1; + Ay2X; + + đụ„X„¡ (2.2)Trong đó:

e Rịạ; là biến phụ thuộc, thé hiện tinh tuong thich cua loai hinh su dung datk tại vị tri i dưới anh hưởng của n các yếu tố tác động

e© X,i: là biến độc lập thể hiện gia tri của yếu tố tác động n tại vi trí 1® ax: là mức độ ảnh hưởng cua yếu tô n tới loại hình sử dụng đất k trong

khu vực nghiên cứu, là giá trị đặc thù cho mỗi khu vực nghiên cứu khácnhau được tìm ra dựa trên phân tích hồi quy

— Thông số Ry tuy vậy lại không thé quan sát hay đo lường trực tiếp được nênphải tính toán như một đơn vi xác suât Và nêu xem việc xuât hiện loại hình sử dụngdat k tại vi trí i chỉ có 2 giá trị có hoặc không thì môi tương quan giữa môi loại hình sửdụng dat với các yêu tô tác động có thê được tính toán thông qua mô hình hoi quylogarit theo công thức (2.3) :

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 22

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 32

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

‘og (5) = Bo †BiXu + BoX2i to ÐuyYnc (23) ; với:

se P„ là biến phụ thuộc, thé hiện xác suất mà vị trí i sẽ có loại hình sử dụngđất là k

e X„ là biến độc lập thé hiện gia tri của yếu tô tác động n tại vi trí 1e Và ZG, là kết quả trực tiếp của phân tích hồi quy, thé hiện mức độ ảnh

hưởng của các yếu tô tác động ø đến xác suất Py;4 Loại trừ yếu tố nhiễu

— Mô hình hỏi quy logarit tiến hành phân tích hôi quy trên sự tương tác của lớpbản đồ sử dụng đất và các bản đồ thé hiện các yếu tố tác động Và dé tránh hiện tượngtự tương quan giữa các lớp yếu tô khác nhau thì mô hình hoi quy logarit sẽ chỉ lay trênmột sô lượng vi trí ngẫu nhiên, trong khu vực nghiên cứu dé tiễn hành tính toán các hệsố ảnh hưởng /„.

— Bên cạnh đó thi giữa các dữ liệu về yếu tô tác động với nhau cũng sẽ được kiếmtra đa cộng tuyến với yêu cầu về mức độ tương quan bé hơn 0.8 nhăm giúp tránh cáchồi quy vô nghĩa.

— Sau khi có kết : quả hồi quy „„ mô hình sẽ tự động thực hiện kiểm nghiệm phânloại nhị phân cho mỗi hàm tương quan, biểu diễn lại về đường cong ROC (RelativeOperating Characteristics) với yêu cầu AUC (Area Under the Curve) cảng cao càng tốtvà tối thiểu AUC > 0,5

2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu2.2.1 Trên thế giới

s* Nghiên cứu 1: Phân tích những tác động của thay đổi sử dung đất đối vớicác khu bao tồn ở Philippines (Peter H Verburg, Koen P Overmars, Marco G.A.Huigen, Wouter T de Groot, A Veldkamp, Sở Khoa học Môi trường, Dai hocWageningen, Viện Khoa hoc Moi trường, Dai hoc Leiden, Dai hoc Radboud, HaLan)

a Nội dung nghiên cứu:Nghiên cứu nay tap trung vao viéc phan tich vai tro cua phuong phap tiép cancác mô hình sử dụng dat dé đánh giá các mối de doa và cân bang các yếu t6 khác nhauđể bảo vệ các khu vực tự nhiên được chỉ định Các kịch bản khác nhau của sự thay đôisử dụng đất cấp quốc gia và việc thực hiện các chính sách khu bảo tồn được đánh giávà thảo luận dựa trên một mô hình phân bồ sử dụng đất không gian rõ ràng

Đối với một trong những công viên quốc gia chính, Công viên tự nhiên BắcSierra Madre, một phân tích chi tiết được trình bày dựa trên kiến thức chuyên sâu vềkhu vực này.

b Kết quả đạt được:Hai cách tiếp cận mô hình trong nghiên cứu này mục tiêu hướng đến các quymồ khác nhau và cung cấp các loại thông tin bồ sung để hỗ trợ cho việc lập kế hoạchvà quản lý các chiến lược bảo tôn thiên nhiên Sự kết hợp của các phân tích thay đổi sửdụng đất ở các quy mô khác nhau tôn trọng phương thức tô chức theo thứ bậc của hệthống sử dung đất và giải quyết các mức độ khác nhau trong quản lý các khu bảo tổn.HVTH: Lê Minh Lợi — 1570462 23

GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà

Trang 33

Ung dụng mô hình dự báo thay đối sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch sử dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

Kết quả chỉ ra răng các mô hình thay doi sử dung dat là những công cụ hữu ích dethông tin về các khu vực cần được bảo tồn cũng như lựa chon các phương pháp tiếpcận mô hình dựa trên các câu hỏi nghiên cứu và chính sách ở quy mô thích hợp.

* Nghiên cứu 2: Phương pháp tiếp cận các mô hình đa chiều, đa tỷ lệ trong

phân tích các tác động tương lai đối với sử dụng đất ở Châu Âu (Pefer H Verburg

- Bas Eickhout - Hans van MeUl)a Noi dung nghiên cứu:

Nghiên cứu này dé cập đến một phương pháp trong đó một loạt các mô hìnhđược sử dụng để liên kết những phát triển ảnh hưởng đến sử dụng đất ở cấp độ toàncầu tác động đến cấp địa phương Một phiên bản mở rộng của mô hình kính tế toàncầu (GTAP) và một mô hình đánh giá tổng hợp (IMAGE) được sử dụng để tính toánnhững thay đổi trong nhu cầu sử dụng đất cho khu vực nông nghiệp ở cấp quốc gia,trong khi một mô hình thay doi sử dụng đất không gian rõ ràng (CLUE-s) đã được sửdụng dé chuyển đổi những nhu cầu này đến các mẫu sử dụng đất ở độ phân giải lkm”

b Kết quả đạt được:Các mô hình kinh tế toàn cầu đảm bảo giải quyết một cách thích hợp về sự pháttriển kinh tế vĩ mô, nhân khẩu học và công nghệ và những thay doi trong chinh sachnồng nghiệp và thương mai anh hưởng đến cung và câu về sử dụng đất liên quan đếncác sản phẩm trong khi mô hình đánh giá tổng hợp tính toán về những thay đổi trongnăng suất cũng như kết quả của sự thay đổi khí hậu va phân bồ đất toàn cau

Các mô phỏng thay doi Sử dụng đất ở độ phân giải không gian cao sử dụng cácyếu tố tác động cụ thể của quốc gia ảnh hưởng đến mô hình không gian sử dụng đất,tính toán cho thay đôi không gian trong môi trường tự nhiên và kinh tế-xã hội Kết quảcho thấy tình trạng bỏ phí lớn đối với đất nông nghiệp và đô thị hóa có thể xảy ra đốivới cảnh quan châu Âu trong tương lai

Kết quả của các phân tích chuyên dé và độ phân giải không gian cao cho phépđánh giá tác động của những thay đổi về các chỉ số môi trường khác nhau, chăng hạnnhư sự tích tụ cacbon và đa dạng sinh học Đồng thời, việc đánh giá toàn cầu cho phéptính toán cho sự cân bằng giữa các tác động bên trong và bên ngoài châu Âu.

“+ Nghiên cứu 3: Thay đối độ che phi mặt đất hoặc tăng cường sir dung dat:mô phỏng sự thay doi hệ thống đất dai với mô hình biến động đất đai ở quy môtoàn cau (SANNEKE VAN ASSELEN and PETER H VERBURGViện nghiên cứu moi trường, Dai học VU Amsterdam, Ha Lan)

a Noi dung nghiên cứu:Nghiên cứu nay nhằm mục đích cải tiễn hon nữa vai trò của các tương tac conngười - môi trường trong sự thay đôi hệ thông đất đai dùng cho mô hình biến động đấtđai quy mô toàn cau Mục tiêu là dé mô tả sự thay đối hệ thong dat đai trên mặt bangchung về nhu cau kinh tế vi mô và bối cảnh kinh tế xã hội của địa phương

Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích các kịch bản môi trường triển vọngOECD chủ yếu vào những thay đổi trong khu vực nông nghiệp như trồng trọt, chănnuôi, diện tích xây dựng, bao gồm đất trồng trọt, và lớp phủ thực vật bằng việc ứngdung mô hình thay đổi sử dụng đất CLUMondo

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 24

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 34

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020b Kết quả đạt được:

Các kết quả mô hình cho thấy quỹ đạo thay đối hệ thong đất đai đang biến đổigiữa và trong khu vực Nhiều lúc hoặc đôi khi đối lập với quỹ đạo của sự thay doi xảyra trong cùng một vùng Các mô phỏng kịch bản cũng cho thay rang nhu cau ngaycàng tăng cho gia súc sẽ thúc đây những thay đổi lớn trong hệ thông dat đai trên toanthế giới, phù hợp với các nghiên cứu khu vực chăn nuôi gây ra thay đổi lớp phủ đất(Wassenaar et al., 2007).

Cau trúc phức tap của mô hình giải thích cho sự phức tap của hệ thống dat vanó được tác động bởi các nhu cầu cạnh tranh khác nhau từ xã hội Những kết quả kịchbản cho thay mô hình có thé giúp cải thiện đánh giá môi trường bằng cách tính toán vềđa dạng của quỹ đạo thay đổi hệ thống đất cụ thé tại địa phương va trong việc timkiếm những cách mới để mô phỏng các quá trình mở rộng và tăng cường các hệ sinhthái nhân tạo.

2.2.2 Tại Việt Nams* Nghiên cứu 1: Mô phỏng biến động lớp phủ mặt dat với mô hình CLUE-Sớ Tinh Bắc Kạn, Việt Nam

a Nội dung nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu mô tả việc ứng dụng mô hình CLUE-S cho tỉnh Bắc Kạn ởphía bắc của Việt Nam Nghiên cứu này là một phần của SAM (viết tắt tiếng Pháp chohệ thống nông nghiệp miễn núi) Chương trình được thực hiện bởi Viện Khoa họcNông nghiệp Việt Nam (VASI), Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI), và Viện deRecherche pour le Développement, Pháp (IRD).

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là dé mô phỏng sự thay đổi sử dung đấttrong tương lai gần với mô hình CLUE-S dựa trên các dữ liệu có sẵn cho tỉnh BắcKan, Việt Nam Mô hình CLUE-S sẽ được áp dụng cho các kịch bản khác nhau dựatrên các chính sách của tỉnh.

b Kết quả đạt được:Kết quả của mô hình CLUE-S sẽ được so sánh với loại hình đất tối ưu môphỏng bởi mô hình LUPAS (mô hình mô phỏng thay đôi tôi ưu tiêm năng trong sửdụng đât) cho cùng một tỉnh Dựa trên sự so sánh này, ta có thê xác định được nhữngvùng "xung đột diém nóng” trên địa bàn tỉnh Những vùng này chỉ ra răng các khu vựcdự Kiên thay đôi sử dụng đât trong tương lai gân có sự khác biệt lớn so với loại hìnhsử dung dat tôi ưu trong mô hình sử dung dat.

Các kết quả của nghiên cứu này nham mục đích có ich cho các nhà hoạch địnhchính sách và lập kê hoạch sử dung dat Các thông tin khoa học được cung cap có thêđược sử dụng như một cơ sở đê xây dựng chính sách tập trung vào các điêm nóng vàđề đánh giá chính sách thay thê.

“+ Nghiên cứu 2: Mô hình hóa các thay đổi sir dụng đất tại Huyện Chợ Đồnvới phương pháp CLUE-S

a Nội dung nghiên cứu:Sử dụng mô hình CLUE-S để mô phỏng và dự báo quá trình thay đối sử dụngđât cho Huyện Chợ Đôn, Tỉnh Băc Kạn Trong đó, 2 kịch bản được đưa ra dựa trênNITH: Lê Minh Lợi — 1570462 25

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 35

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020định hướng phát triển kinh tê xã hội của tỉnh và huyện Mô hình CLUE-S sẽ mô tả sựthay đổi sử dụng đất dựa trên các điều kiện được thé hiện thông qua các kịch bản chotrước này.

b Kết quả đạt được:Kết quả từ phân tích hồi quy của mô hình chi ra các yếu tố ảnh hưởng tích cựchoặc tiêu cực đến các loại sử dụng đất được xác định Theo đó, có thé thay rang néuchính sách dé ra liên quan đến các yếu tô này, chắc chăn sẽ ảnh hưởng nhiều đến thayđổi sử dụng dat

Trong kết quả của mô hình, các loại sử dụng đất được phân bồ kế tiếp nhautheo trình tự phù hợp với thực tế đã xảy ra ở huyện Chợ Đồn

s%* Nghiên cứu 3: Ung dụng mô hình Dự báo thay đối sử dụng đấtCLUMondo trong Đánh giá Môi trường Chiến lược cho điều chỉnh quy hoạch sửdụng đất toàn quốc (giai đoạn 2015 — 2020)

a Nội dung nghiên cứu:Sử dụng mồ hình CLUMondo (phiên bản mới nhất của mô hình CLUE) để dựbáo phân bố sử dụng đất phù hợp cho DMC của điều chỉnh quy hoạch sử dụng đấttoàn quốc giai đoạn 2015 - 2020

b Kết quả đạt được:Kết qua từ mô hình (CLUMondo) dự báo phân bố thay đối sử dụng đất giaiđoạn (2015 — 2020) sử dụng số liệu theo phương án điều chỉnh quy hoạch, tong hopnhu cau sử dung đất trên toàn quốc đến năm 2020, cho thay các khu vực vùng núi vatrung du phía bắc, vùng bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ là ba khu vực có tốcđộ chuyền đổi sử dụng đất mạnh trong giai đoạn nay

Nhìn chung, kết quả của mô hình dự báo phân bố biến động sử dụng đất là dựatrên nhu cau sử dụng dat được tổng hợp trên toàn quốc và mức độ phù hợp của cả cácyếu tố tự nhiên và nhân sinh cho việc phân bố của từng loại hình sử dụng đất mà chưatính đến nhu cầu cụ thể của từng tỉnh, từng vùng kinh tế Tuy nhiên kết quả của môhình cũng phản ảnh một cách khách quan về sự chuyển đổi sử dụng đất theo quy luậtphân bố phù hợp với tự nhiên và hiện trạng, mà không có ý chí chủ quan, áp đặt vềmặt không gian của các nhà quy hoạch và đầu tư Do vậy, một phần kết quả này có thểđược sử dụng để đối sánh với các khu vực được dự báo là có khả năng gây ra tác độngvà đề xuất các kiến nghị có thể giảm nhẹ tác động của quy hoạch đến môi trường

> Nhận xét chungCác kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước trên đây cho thay mô hình chuyểnđổi sử dụng đất được sử dụng khá rộng rãi với nhiều mục đích khác nhau trong dự báobiến động sử dụng dat trên thé giới, và được ứng dụng ở nhiễu tỷ lệ khác nhau, từ cấphuyện, tỉnh đến quốc gia và vùng, khu vực Các kết quả của nghiên cứu từ mô hình có

ích cho các nhà hoạch định chính sách và lập kế hoạch sử dụng đất Trong đó, mô hình

CLUMondo (và các phiên bản trước đó) được sử dụng khá pho biến.NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 26

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 36

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -20202.3 Dac điểm tự nhiên — kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên

2.3.1 Điều kiện tự nhiêna VỊ trí địa lý

Phú Yên là tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lýtừ 123910 đến 13°45 20 vĩ độ Bắc; từ 10833945 đến 10992920 kinh độĐông Vị trí của tỉnh tiếp giáp với các tỉnh sau: Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định PhíaNam giáp tỉnh Khánh Hoà Phía Tây giáp tinh Dak Lak và Gia Lai Phía Đông giápbiển Đông

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh có 506.057,23 ha, chiễm 153% DTIN cả nước,gôm 9 đơn vị hành chính cấp huyện và 112 đơn vị hành chính cấp xã Tỉnh năm trêntrục giao thông Bắc - Nam, có cả đường sắt, đường bộ, đường biến, đường hàng khôngvà cảng biến, là điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trong và ngoài nước để phát triểnkinh tế-xã hội toàn tỉnh

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH PHÚ YÊN

(Nguồn: Sở TN&MT Phú Yên, 2012)Hình 2.5: Bản đồ hành chính tính Phú Yên

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 27

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 37

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020b Đặc điểm địa hình

Phú Yên nam ở sườn Đông dãy Trường Son, đồi núi chiếm 70% diện tích đất tựnhiên Địa hình dốc mạnh từ Tây sang Đông, dải đồng băng hẹp và bị chia cắt mạnh,có hai đường cắt lớn từ dãy Trường Sơn là cánh đèo Cù Mông và cánh đèo Cả Bờbiển dài 189 km, có nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eo vịnh, đầm phá có lợithế phát triển du lịch, vận tải đường thủy, đánh bắt và nuôi trông hải sản xuất khẩu

Địa hình Phú Yên có thể chia thành 2 khu vực lớn: Vùng núi và bán sơn địa(phía Tây là sườn đông của dãy Trường Sơn Nam): gồm các vùng huyện Sơn Hòa,Sông Hinh, Đồng Xuân va phan phía Tây các thị xã Sông Cau, Tuy An, Đông Hòa.Đây là vùng núi non trùng điệp, song không cao lăm, có đỉnh Vọng Phu cao nhất(2.064m) Vùng đồng bằng: gồm các vùng thành phố Tuy Hòa, các huyện Tuy An, thịxã Sông Câu, Tây Hòa, Đông Hòa với những cánh đồng lúa lớn của tỉnh

Nhìn chung địa hình tinh Phu Yên kha da dạng, có tất cả các loại địa hình nhưđông băng, đôi, núi, cao nguyên, thung lũng xen kẽ nhau, tháp dân từ Tây sang Đông.Phán lớn diện tích có độ doc lớn Yêu tô địa hình chi phôi đên điêu kiện khí hậu, thủyvan chủ yêu là ảnh hưởng cua day núi Cù Mông, núi Vọng Phu, dãy núi đèo Ca, caonguyên Vân Hòa, thung lũng sông Ba và sông Kỳ Lộ.

c Thố nhưỡngDiện tích đất nông nghiệp là 72.390 ha, trong đó đất lâm nghiệp khoảng 209.377ha, đất chuyên dùng 12.297 ha, đất dân cư 5.720 ha, đất chưa sử dụng 203.728 ha

Kết quả điều tra khảo sát của phân viện Quy hoạch và Thiết kế miền Trung năm1992 cho thấy, chất lượng đất dai của tinh Phú Yên được phân ra thành 8 nhóm đấtchính phù hop với nhiều loại cây trồng (theo phương pháp phân loại của FAO):

— Dat cát và côn cát biển (ký hiệu là C): diện tích 13.660 ha chiếm 2,71%, phânbố doc bờ biển từ đèo Cù Mông đến Déo Cả Trên loại đất này, ngoài việc trồng dừa,điều rừng phòng hộ và một số khu vực đã hình thành khu công nghiệp như khu côngnghiệp (CN) Hòa Hiệp, khu CN An Phú, khu CN Đông Bắc Sông Cầu còn lại phần lớnlà đất hoang hóa có thể quy hoạch nuôi tôm, trồng rừng phòng hộ

— Đất mặn phèn (M): Diện tích 7.130 ha chiếm 1,41%, phân bố ở những khuđồng băng thấp ven biển thuộc các thị xã Sông Cau, Tuy An, Tuy Hòa Những diệntích này đã và đang chuyền đổi, quy hoạch vùng nuôi tôm xuất khẩu của tỉnh Đây lànhóm ít mang lại hiệu quả kinh tế Đất được hình thành bởi quá trình lăng đọng cácsản phẩm tram tích sông, biển, chịu ảnh hưởng bởi nước bién và các sản phẩm biển

— Dat phù sa (P): Diện tích 51.550 ha chiếm 10,22%, phân bố dọc ven sông Ba,đặc biệt chiếm chủ yếu ở khu vực hạ lưu sông Ba và sông Ky Lộ Day là vùng lúa tậptrung thuộc thành phố Tuy Hòa và rải rac ở Đồng Xuân, Tuy An Loại đất này thíchhợp với cây lúa nước và nhiều loại hoa màu

— Đất Xam trên đá Granit (Xa): Diện tích 36.100 ha chiếm 7,16%, phân bố ở cáchuyện Sơn Hòa, Đồng Xuân, phía Tây thị xã Tuy Hòa Đây là vùng mía chuyên canh.Loại đất này rất thích hợp cho sự phát triển cây cao su, mía, thuốc lá, điều.

— Đất den (R): Diện tích 18.050 ha chiếm 3 „58⁄9, phan bố ở phía nam huyện TuyAn, phía đông Sơn Hòa Loại đất này có khả năng trồng các loại cây công nghiệp ngănngày.

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 28

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 38

Ung dụng mô hình dự báo thay đối sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch sử dụng đất Tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

— Đất đỏ vàng: phân bố ở hầu hết các địa phương trong tinh, có hai loại đất đỏvàng chủ yếu là đât nau vàng trên đá Bazan và Dat vàng đỏ trên đá Macma axit thíchhợp cho sự phát triển trồng các cây công nghiệp dai ngày có gia trị hang hóa cao, và cóthể sử dụng vào mục đích lâm nghiệp, đất đồng cỏ chăn nuôi.

— Đất mùn vàng do trên núi (Ha): Diện tích 11.300 ha chiếm 2,24 phân bố ở độcao 900-1000m thuộc các vùng núi cao ở huyện Sơn Hòa, Sông Hinh.

— Dat thung lũng đốc tu (D): Diện tích 1.550 ha chiếm 0,31%, loại đất nay phânbó rải rác ở địa hình tương đối thấp trũng, ven các hợp thủy thành từng đám nhỏ Dathình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi và bồi tụ của các loại đất ở chân sườnthoải hoặc khe dốc, các vật liệu được dòng nước mang tới tập trung về nơi thấp trũngnên phẫu diện đất thường khác nhau, lộn xộn Loại đất này có khả năng khai tháctrồng lúa hoặc một số cây hoa màu khác

Nhìn chung tài nguyên đất Phú Yên khá đa dạng vẻ nhóm, các loại dat phân bốtrên nhiều dạng địa hình khác nhau tạo ra những tiêu vùng sinh thái nông - lâm nghiệpthích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây lâu năm vùng đổi núi Tuy nhiên quátrình khai thác, sử dụng trong nhiều năm chưa thật hợp lý do sức ép vê dân số, tậpquán canh tác chạy theo thị trường (phá rừng trồng san, ) nên nhiêu nơi tình trạngxói mòn, rửa trôi và suy thoái chất lượng đất vẫn đang xảy ra.

d.Tham thực vậtDiện tích đất có rừng là 165.915 ha, trong đó rừng tự nhiên chiếm 142.688 ha vớitrữ lượng gỗ 14 triệu mỉ”, rừng trồng chiếm 23.224ha, đất chưa sử dụng dự kiến trồngrừng nguyên liệu giấy trên 65 nghìn ha Rừng của tỉnh Phú Yên có nhiều loại gỗ vàlâm sản quý hiểm Ngoài ra còn có Khu bảo tôn thiên nhiên Quốc gia Krông-Trai rộng20.190 ha với hệ động vật và thực vật phong phú đa dạng.

e Đặc trưng khí hậuKhí hậu của tỉnh là loại nhiệt đới gió mùa, nóng âm và chịu ảnh hưởng của khíhậu đại dương Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khô từtháng 1 đến tháng 8 Nhiệt độ trung bình hang năm 26.5°C, lượng mưa trung bình hangnăm khoảng 1.600 - 1.700mm.

Là tỉnh ven biển, hàng năm Phú Yên thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của bãovà áp thâp nhiệt đới, một trong những thiên tai cực kỳ nguy hiém, không chỉ gây gióxoáy, gió giật rat mạnh trên một khu vực rộng mà còn mưa to gây lũ quét, sat lở dat,ảnh hưởng đền sinh mạng, đời sông sản xuât của người dân.

2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hộia Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

s* Khu vực kinh tế Nông nghiệp (nông - lâm - thuỷ sản)Khu vực kinh tế nông, lâm, thủy sản vẫn giữ vai trò quan trọng trong nên kinhtế của tỉnh, giá trị sản xuất của ngành tăng bình quân hang năm 5,58%/năm (giai đoạn2001-2005) và 4,78%/nam (giai đoạn 2006-2010); cả thời ky 2001-2010 tăng 5,18%,trong đó giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,7%/năm, lâm nghiệp tăng7,8%/năm, ngư nghiệp tăng 9,1%/nam.

NITH: Lê Minh Lợi — 1570462 29

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 39

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020Về cơ cau tong giá trị sản phẩm thì khu vực này chỉ chiêm 29,2% (năm 2010)nhưng có trên 70% dan sô của tỉnh tham gia khu vực san xuất này Tổng diện tích đấtngành nông nghiệp sử dụng là 383.038,25 ha, chiếm 75,69% tong DTTN toàn tỉnh.

Giá trị sản xuất (giá 1994) ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2010 đạt

1.741.966 ty đồng, tăng 8,9% so với năm 2009 Tổng giá tri sản xuất thực tế của ngành

đạt 7.052.825 tỷ đồng: trong co cấu kinh tế ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản thinông nghiệp chiếm 63,12%, lâm nghiệp 2,23%, thuỷ sản 34,65%

s%* Khu vực kinh té Công nghiệp — Xây dựngGiá trị sản xuất CN-XD giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 17,19%/nam; giaiđoạn 2006-2010 tăng binh quân 17,14%/nam VỀ cơ cầu giá trị sản xuất CN-XD (giáthực tế), năm 2000 từ chiếm 33,04% tong giá trị sản xuất các ngành tăng lên 41,42%năm 2005 và tăng lên 47,27% vào năm 2010.

Năm 2010, toàn tỉnh có 9.225 cơ sở sản xuất công nghiệp-TTCN, chủ yếu là cáthé (chiếm 97 1%) Nhiéu doanh nghiệp đã nang động trong san xuat kinh doanh, nambat thị trường, tổ chức kinh doanh nhiều ngành, nghệ hỗ trợ cho nhau Công nghiệp

chế biến nông - lâm sản được đầu tư mở rộng sản xuất Tuy nhiên trong 5 năm qua sô

cơ sở sản xuất CN-TTCN giảm trên 300 cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực: sản xuất rượugạo, xay xát gạo, che ép mía, kết tinh đường, sản xuất đá chẻ

Trên địa bàn tỉnh đã hình thành và phát triển các khu, cụm công nghiệp như: có03 khu công nghiệp tập trung hoạt động với tong diện tích gần 600 ha, trong đó: KCNHòa Hiệp: khu | có 101,5 ha và khu 2 có 157,95 ha; KCN An Phú 72,7 ha va KCNĐông bắc Sông Cau: khu | có 105,8 ha và khu 2 có 94,55 ha Tại các KCN đã có 67dự án đăng ký đầu tư va đã có 55 dự án đi vào sản xuất Tỷ lệ lấp đầy bình quân cácKCN từ 54% đến 100% Ngoài ra, còn có 04 cum CN đi vào hoạt động với tổng diệntích 40,61 ha với tỷ lệ lap day đạt 55,51% Trong đó cum CN Hòa An lấp day 100%;đang triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng cụm CN Hai Riêng (Sông Hinh), Long Bình (TX.Sông Cầu), Hòa Phú (Tây Hòa)

s%* Khu vực kinh tẾ dịch vụ (thương mai-dich vu-du lịch, xuất nhập khẩu)Các ngành dịch vụ phát triển và tiếp tục có tốc độ tăng trưởng cao Tổng sảnphẩm dịch vụ năm 2010 (giá 1994) đạt 3.221.981 ty đồng tăng 14.3% so với năm2009 Trong tông GDP, năm 2000 khu vực dịch vụ chiếm 26,9%, năm 2005 chiếm26,3% và năm 2010 chiếm 27,8% Các ngành dịch vụ và du lịch có thêm nhiều thànhphan kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh, tích cực cải tiến, nâng cao chất lượngphục vụ, vì vậy tốc độ tăng dịch vu-du lịch, dat 14,21%/nam (giai đoạn 2006-2010)

Năm 2010, tông mức lưu chuyển hàng hoá và doanh thu dich vụ đạt 9.2824 tỷđồng, tăng 19,07% so năm 2009, mức tăng bình quân giai đoạn 2006-2010 là23,92%/nam Năm 2010, toàn tỉnh hiện có 30.872 doanh nghiệp thương mại, du lịchvà khách sạn, nhà hàng Doanh thu ngành vận tải giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân28.07%/năm, khối lượng hàng hoá vận chuyển tăng bình quân 10,13%/năm, khốilượng hành khách vận chuyên tăng 7,76%/nam

Năm 2010, toàn tỉnh hiện có 7.248 doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, nhàhàng, giá trị sản xuất đạt 863,605 ty đồng Số lượt khách đến năm 2010 đạt 312 ngànngười, tăng 3,8 lần năm 2005; trong đó khách quốc tế có xu hướng tăng mạnh, từ 2,02ngàn người với 4.212 ngày lưu trú năm 2005 tăng lên 12 ngàn người với 30.000 ngàyNITH: Lê Minh Lợi — 1570462 30

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Hà

Trang 40

Ung dụng mô hình dự báo thay đổi sử dụng dat CLUMondo trong đánh giá điều chỉnh quy

hoạch su dung dat Tinh Phú Yên giai đoạn 2010 -2020

lưu trú năm 2010 Doanh thu dịch vụ phục vụ du lịch năm 2010 đạt 249,5 ty đông,

tăng 12,2 lần năm 2005, mức tăng bình quân 65,17%/nam (giai đoạn 2006-2010)

s* Dân số, lao động, việc làm và thu nhậpDân số trung bình toàn tinh năm 2010 có 868.514 người, trong đó nữ 433.792người (chiếm 49,95% dân số), dân số tăng 30.280 người so với năm 2005; mật độ dânsố bình quân 172 người/km2 Trong đó dân số thành thị có 201.804 người (chiếm23,23%), dân số nông thôn có 648.146 người (chiếm 76,77%) Dân số phân bố khôngđều, tập trung chủ yếu ở thành phố Tuy Hòa (1.440 người/km2), tiếp đến là Đông Hòa(429 nguoi/km2), Phú Hoa (393 ngườikm2), Tuy An (294 nguoi/km2), TX Sông Cau(202 người/km2) Các huyện miền núi của tỉnh như Sông Hinh, Son Hòa, Đồng Xuâncó mật độ dân cư dưới 60 người/km2.

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 là 1,16%; trong đó khu vực thành thị tăng1,06%, khu vực nông thôn tăng 1,18% Ty lệ tăng dân số chung toàn tinh đã giảm từ1,38% năm 2005 xuống còn 1,16% năm 2010

Tổng số lao động đang làm việc có 486.690 người, chiếm 56% dân số toàn tỉnh.Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế nhà nước có 34.005 người, chiếm6,99% tong số lao động Cơ cau lao động có bước chuyển dich theo hướng giảm laođộng trong nông, lâm, ngư nghiệp (từ 73,87% năm 2005 giảm còn 64,90% năm 2010),tăng ty lệ lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vu (từ 26,13%năm 2005 tăng lên 35,10% năm 2010).

Trong 5 năm 2006-2010: đã giải quyết việc làm bình quân hàng năm chokhoảng 25.500 người Ty lệ lao động qua dao tạo đạt 40%, trong đó đào tạo nghề đạt26%.

Thu nhập bình quân dau người toàn tỉnh năm 2010 đạt 15,844 triệu đồng (giáthực tế), tăng gấp 2,5 lần năm 2005 (6,26 triệu đồng/người) Năm 2010: số hộ nghèogiảm còn 9% (theo tiêu chí năm 2005 của Chính phủ); ty lệ dân cư nông thôn sử dụngnước sạch và nước hợp vệ sinh đạt 70%; ty lệ dân cư thành thị được cung cấp nướcsạch đạt 95%.

Song nếu so với mặt bằng chung của khu vực và toàn quốc thì thu nhập và mứcsống bình quân của người dân trong tỉnh còn ở mức thấp GDP bình quân dau ngườichỉ bằng trên 70% so với cả nước; số hộ giàu, khá còn ít và tập trung chủ yếu ở thànhphố và các thị trần của tỉnh

b Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chú yếu đến 2020“+ Khu vực kinh té nông nghiệp

Nông nghiệp: Chuyển dich cơ cấu nông nghiệp nhằm mục tiêu nâng cao hiệuqua của nên nông nghiệp hàng hoá để nâng cao giá trị sản xuất trên 1 đơn vị diện tíchvà tăng thu nhập cho nông dân Tốc độ tăng bình quân của nganh nông lâm ngưnghiệp giai đoạn 2011-2015 đạt 3,5-4%/nam, giai đoạn 2016-2020 đạt 5%/năm Cơcầu trông trọt và chăn nuôi: giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi; đến năm2020: trông trọt chiếm 58%, chăn nuôi 42% trong tổng sản phẩm của ngành Nôngnghiệp.

Lâm nghiệp: Tăng cường bảo vệ tài nguyên rừng, khoanh nuôi tái sinh, trồngrừng, đặc biệt là rừng phòng ho đầu nguồn và rừng nguyên liệu giấy Phát triển diệntích rừng trồng trên vùng dat trống đôi núi trọc, xây dựng các khu rừng phòng hộ vàrừng cảnh quan ven biến Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, các khu bảo tôn thiênNITH: Lê Minh Lợi — 1570462 31

GVHD:PGS.TS Nguyên Thi Van Ha

Ngày đăng: 24/09/2024, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN