Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Phân tích hiệu quả kinh tế các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong giai đoạn quản lý vận hành

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Phân tích hiệu quả kinh tế các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong giai đoạn quản lý vận hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

PHAN VĂN HƯNG

TÊN ĐÈ TÀI LUẬN VĂN

PHAN TÍCH HIỆU QUÁ KINH TE CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

TREN DIA BAN TINH LAO CAI TRONG GIAI DOAN QUAN LÝ VAN HANH

LUAN VAN THAC Si

Trang 2

TEN DE TÀI LUẬN VAN

PHAN TÍCH HIỆU QUA KINH TE CÁC CÔNG TRINH THUY LỢI TREN DIA BAN TINH LAO CAI TRONG GIẢI DOAN QUAN LÝ

Trang 3

PHAN VAN HUNG LUAN VAN THAC HA NỘI - 2016

Trang 4

LỜI CẢM ON

“Trong quá trình nghiên cứu và làm luận văn thạc sĩ tác giả đã nhận được

sự giúp đỡ nhiệt tình, sự động viên sâu sắc của nhiều cá nhân, cơ quan và nhà

trường Xin chân thành cảm ơn các cá nhân, cơ quan và Nhà trường đã tạo

điều kiện cho tác giả hoàn thảnh luận văn nay.

“Trước tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng

khoa học PGS.TS New tùng các (hả lo trong Khoa Kinh tế

và Quin lý đã đóng góp các ý kiến quý báu trong quá trình tác giả nghiên cứu

và hoàn thành luận văn này.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại họcThủy lợi, Phòng Đảo tạo đại học và Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa

Kinh tế, Lãnh đạo và các đồng nghiệp trong cơ quan đã động viên, tạo mọi điều ign giúp dé tác giả về mọi mặt trong quá trình học tập và nghiên cửu luận văn tốt nghiệp.

Do những hạn ché về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm va tham

khảo nên luận văn không tránh khỏi những thi- Vi vậy, tác giả rit mong

nhân được sự góp ý của các thay cô giáo và đồng nghiệp dé công trình nghiên

cứu được hoàn thiện hơn.Xin tran trọng cảm on!

Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2016

Tácluận văn.

Phan Văn Hưng

Trang 5

BAN CAM DOAN

Toi xin cam kết đây là công trình nghỉ ip của ban thân với

sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Uân với dé tai nghiên cứu

là “Phan tích hiệu quả kinh té các công trình thủy lợi trên địa bàn tinh Lao

Cai trong giai đoạn quan lý vận hành " Các thông tin, tải liệu trích din trong

luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực.

và chưa từng được công bé trong bắt ky công trình nào trước đây.

Ha Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2016“Tác giả luận văn.

Phan Văn Hung

Trang 6

MỤC LỤC

BAN CAM DOAN.

DANH MỤC CÁC HÌNH VỊ

DANH MỤC CÁC BANG BIEU DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT PHAN MO ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để tit ix2 Mục dich nghiên cứu của đề *

3 Dai tượng và phạm vi nghiên cứu xi

4, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài xi

5 Phương pháp nghiên cứu xii

6 Kết qua dựkiến đt được xii

7 Nội dung của luận vẫn xi

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ CUA CÔNG TRÌNH

LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HIỆU QUÁ KINH TE, THỦY LỢI «<eeimmrmerÏÏ

1.1 Tổng quan về hệ thống công trình thủy lợi

1.1.1 Khái quát về hệ thống công trình thủy lợi.

11

1.1.2 Vòng đời của một dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi 1 1.1.3 Vai tr của hệ hông công trình th lợi trong nền kinh tế quốc đân 2

1.2 Tình hình đầu tư xây dựng hệ thống công trình thủy lợi ở nước ta 6

1.2.1, Những kết quả đạt được 6

1.2.2 Những mặt còn tồn tại trong đầu tư xây dựng thủy lợi 9

1.3 Các mặt hiệu qua do việc xây dựng các công trình thủy lợi mang lại 101.3.1, Hiệu quả tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp 10

1.3.2 Góp phi phòng chống giảm nhẹ thiên tai R 1.3.3 Bim bảo cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản 12 1.3.4 Góp phần phát triển thủy điện 13 1.3.5 Góp phần vào việc bảo vệ, ei tạo mỗi trường sinh tha, phát triển du

lich “

1.3.6 Góp phần xóa đồi giảm nghéo, xây dưng nông thôn mới Is

1.3.7 Đồng góp vào việc quản ly tii nguyên nước 15

1.4 Hiệu quả kinh tế của hệ thống công trình thủy lợi 16

1.4.1 Khái niệm về hiệu qu kinh ế của công nh thủy lợi 16

Trang 7

1.42 Thm quan trọng của việc đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu ư 16 1.4.3, Thực chất hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi: 17 1.4.4, Nguyên tắc xác định hiệu quả kinh tế của công tình thủy lợi "

1.5 Các chỉ tiêu dùng trong đánh giá hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi 19

1.5.1, Nhôm chỉ tiêu din giá từng mặt hiệu quả của công trình 201.5.2 Nhóm chỉ tiêu phân tích chỉ phí vả lợi ích 2

Kết luận Chương 1 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ KINH TẾ CÁC CÔNG TRÌNH

THUY LỢI TREN DIA BAN TINH LAO CAI TRONG GIAI DOAN QUAN

LY VAN HANH 1111111, — 29

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Lio Cai 293.1.1 Đặc điểm tự nhiên 292.12 Đặc điểm kinh t= xã hội 31

2.2 Quá trình đầu tư phát triển thuỷ lợi trên địa ban tinh Lào Cai 33

32.1 Hiện trang đầu tư xây dựng và phân cấp quản lý 3

2.2.2 Hiện trạng thủy lợi phục vụ nông nghiệp và dân sinh kinh tế 40

2.3 Đánh giá hiệu qua kinh tế của một số công tình thuỷ li trên địa bản tỉnh LioCá 4

2.3.1, Hiệu quả kinh heo thiết kế của một số công tình tiêu biu 43

2.3.2 Hiện qua kinh tế theo thực tế quản lý khai thác của một số dự án tênbiểu s

2.4, Phân tích những thành công và hạn ché trong việc phát huy hiệu quả kin tế của

hệ thong các công trình thủy lợi trong giai đoạn quản lý vận hành 69

24.1 Những mặt hiệu quả dat được 6

24.2 Những tn Wi, hạn chế cin khắc phục và nguyên nhân 70 Kết luận Chương 2 2 CHUONG 3: DE XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP NHÂM NÂNG CAO HIỆU QUA KINH TẾ CUA CÁC CTTL TREN DIA BAN TINH LAO CAL TRONG GIẢI DOAN QUAN LÝ VAN HÀNH "_—— 111 3.1 Định bướng phát triển kinh tế xã hội của tính Lao Cai T6

3.1.1 Định hướng chung 16

3.1.2 Các chỉ tiêu kế hoạch 78

3.2 Đánh giá các yế

hành công trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Lào Cai 79

tổ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tr xây đựng và quản lý vận

Trang 8

3.2.1, Những cơ hội trong đầu tư xây đựng công tinh thủy lợi 80 3.2.2 Những thách thức đối với đầu tư xây đựng va quan lý vận hành công.

trình thủy lợi si

3.3 Nguyên tắc dé xuất các giải pháp 8

3.3.1, Nguyên tắc khoa học, khách quan 82

3.3.2 Nguyên the xã hội hóa 82

3.33, Nguyên tc tết kiệm, hiệu quả và khả thi 82 3.34, Nguyên tắc phù hợp với quy luật khách quan của cơ chế thi trường S3 3.3.5 Nguyên tắc tuân thủ các quy định của pháp luật 83

3.4 B xuất một số giải php nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các công trìnhthủy lợi trong quá tinh quản lý vận hành 83

34.1, Hoàn thiện công tác quy hoạch các hệ thống thủy lợi trên cơ sở quy

hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương 83

3.42, Đầu tư ải ạo nâng cấp, hoàn chỉnh he thing công trình 85 3⁄43 Tăng cường hỗ trợ vốn va ky thuật của cơ quan quản ý nhà nước 87 3.4.4, Chủ động trong việc phòng chống thiên tai và biển đối khí hậu đến chất

lượng công tình 893.45, Nẵng cao chit lượng công tác quản lý khai thắc công trình 9Ị

3.46, Diy mạnh xã hội hoa trong đầu tr xây dựng và quản lý vận hành công

trình thủy lợi 9

3.47 Thay đổi cơ edu cẫu cây trồng theo hướng canh tác những cây trồng cỏ

giá trị kinh tế, xuất khẩu cao 95

3.4.8, Nâng cao trình độ và nhận thức của cộng đồng hưởng lợi 97

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số hình 'Tên hình ‘Trang Hình 1.1 Hồ chứa nước Cửa Đạt, Thường Xuân, Thanh Hóa 3 Hình 1.2 Hồ Định Bình, Vĩnh Thạnh, Binh Định 3

Hình 1.3 Đập nhà máy thủy điện Lai Châu 4Hình L4 Đập nhà máy thủy điện Sơn La 4

Hình2.l So đồ hệ thống tổ chức quản lý các CTTL, cấp nước 38

theo quy định tại Quyết định số 70/2012/QĐ-UBND

ngây 28/12/2012 của UBND tỉnh Lào Cai

Trang 10

Hệ thống công trình phân theo diện tích phục vụ.

Các công trình thủy lợi, thủy điện loại lớn đã đượcxây dựng

Mức hỗ trợ kinh phí cho hoạt động Ban thủy lợi xã,

cquy định theo mô hình tưới

Mức hỗ trợ kinh phí, nội dung chỉ cho công tác vận

hành, duy tu, bảo dudng và sửa chữa nhỏ.

Bang thông số của công trình theo thiết kế.

Bảng giá trị quy đổi của công trình

Bang tinh chỉ phí QLVH hing năm của công trình

theo th

Bang tổng hợp chỉ phí của công trình theo thiết kết

Bảng điện tích, năng scủa vũng khi chưa có dự án

sản lượng nông nghiệp

Bảng diện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệpcủa vùng khi có dự án (theo thiết kế)

Bang giá trị thu nhập thuần túy của công trình theo

thiết k

Bang tổng hợp chỉ phí của công trình theo thực tế

Bảng thu nhập thuần túy hàng năm từ nuôi trồng

thủy sản, tính cho 1 ha mặt nước (khi có dự án)

Bảng giá trị thu nhập thuần túy của công trình theo

thực tế

Bang so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo thiết kế và theo thực tế của công trình.

Trang 11

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT Biến đổi khí hậu

‘Cong nghiệp hóa ~ Hiện đại hóa

Co sở hạ ting

“Công trình thủy lợi

“Chương trình mục tiêu Quốc gia

Doanh nghiệp tư nhân

Gross regional domestic product (tổng sản

phẩm trong tỉnh)Hội đồng nhân dân

Hiệu quả kinh tế

Ủy ban nhân dân.

Vệ sinh môi trường nông thônXây dựng cơ bản

Trang 12

PHAN MỞ DAU 1 Tính cấp thiết của dé tài

Để thực hiện mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưanước đến trước năm 2020, thì đầu tưLào Cai trở thành tỉnh phát triển của

cho nông nghiệp, thuỷ lợi phải được tiến hành đi trước một bước Coi trọng,

và day mạnh áp dụng tiền bộ khoa học, kỹ thuật, quy trình canh tác tiên tiến,

phổ biến và đưa mạnh giống kỹ thuật, năng suất cao vào sản xuất, đẩy mạnh sản xuất tăng vụ Chú trọng đầu tư và duy tri hoạt động của hệ thống thủy lợi, sử dụng có hiệu quả nguồn nước cho sản xuất Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2011- 2015) đã đề ra mục tiêu.

tổng quát để thực hiện nhiệm vụ chính trị trong nhiệm kỳ mới là: * Đẩy

mạnh chuyên dịch cơ cầu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa Nẵng cao chất

lượng giáo duc, đào tạo, khoa học và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và y tế, văn hóa, thé dục thé thao Cai thiện đời sông nhân dân đi đôi với xóa.

đổi, giảm nghèo, tao việc làm, đảm bảo an sinh xã hội Giữ vững ổn định

chính trị, củng có quốc phòng- an ninh, giữ gìn biên giới dn định, hòa bình

hhitu nghị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Nông cao năng lực lãnh đạo và site

chiến đẫu của tổ chức Đảng và chat lượng cán bộ, đảng viên, xây dựng Đảng.

và hệ thẳng chink trị trong sạch vững mạnh, tạo tiễn dé vững chắc để đến

năm 2020, Lào Cai trở thank tinh phát triển của cả nướ

Để đảm bảo sự phát triển bền vững nguồn nước, giữ vững an ninh lương thực đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển sản xuất Nông- Lâm nghiệp và

Kinh tế nông thôn trong giai đoạn 2010- 2020 đang đứng trước những thời cơvà thách thức mới Công tác quản lý vận hành các công trình thuỷ lợi phảiđảm bảo nước tưới cho 40.300 ha điện tích các loại (tưới lúa vụ đông xuân

9.870 ha, vụ mùa 20.320 ha; cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản 1.800 ha; tưới

Trang 13

hoa mau khác gần 8.310 ha); tiêu Ging thoát lũ cho khoảng 1.100 ha; cung cắp nước sạch và nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ điện, kết hợp phát triển du lịch.

Được sự quan tâm của Đảng và nha nước, cho đến nay tỉnh Lao Cai đã đầu tư xây dựng được tổng số 1.133 hệ thống công trình thủy lợi, trong đó 97 hồ chứa nhỏ, I.034 đập dâng và 02 trạm bợm điện nhỏ Tong diện tích tưới

được là 40.300 ha Các công trình thủy lợi sau khi được xây dựng di vào phục

vụ đã có những đóng góp đáng ghi nhận đối với tiến trình xóa đói giảm nghẻo, nâng cao đời sống cộng đồng, phát triển sản xuất và kinh tế của địa

phương Tuy vậy, thực tế còn nhiều bất cập, như một số công trình sau khi

đưa vào sử dụng, việc phát huy hiệu quả kinh tế, hiệu quả khai thác của các

công trình còn chưa được như kỳ vọng Để xây dựng và phát triển bền vũng,

có hiệu quả kinh tế của các công trình thuỷ lợi phục vụ mục tiêu công nghiệp

hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đặc biệt trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, biến đổi khí hậu như hiện nay cần phải có những giải pháp thích ứng nhằm phát huy tối ưu hiệu

{qua của công trình trong công tắc quản lý vận hành.

Xuất phát từ nhụ cầu thực tế và tằm quan trọng của việc quản lý vận

hành các công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh thời gian qua, cùng với những

kiến thức đã được nghiên cứu học tập, kết hợp với những kinh nghiệm hiểu biết qua môi trường công tác thực tế, từ đó tác giả lựa chọn dé tài "Phân tích: higu quả kinh tế các công trình thủy lợi trên địa ban tinh Lào Cai trong giai

đoạn quản lý vận hành" Làm luận văn tốt nghiệp cho minh

2 Mục đích nghiên cứu của dé ti

Đề tài được thực hiện nhằm mục dich đề xuất một số giải pháp cơ ban và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong quản lý vận hành các công trình, góp phần thúc diy tiễn trình CNH- HDH trên địa bản tỉnh Lào Cai.

Trang 14

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a, Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đ là hiệu quả của các công trình thủy lợi

trong giai đoạn quản lý vận hành cụ thể hơn là những hiệu quả kinh tế, xãhội, môi trường mà các công trình đạt được cũng như các giải pháp nẵng caohơn nữa các mặt hiệu quả của chúng.

+b Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: ĐỀtập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của

một số công trình thủy lợi phục vụ tưới điển hình được xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách đã được bản giao đưa vào sử dụng.

~ Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các công trình thủy

lợi tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Lào Cai

~ Phạm vi về thời gian: Đề tải s thu thập các số của các công trình

đã được đưa vào khai thác sử dụng đến năm 2014, và đề xuất giải pháp cho các giai đoạn tiếp theo 2016- 2020.

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

a Ý nghĩa khoa học

ĐÈ thống hoá những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi, phân tích khách quan và toàn diện các.

nhân tổ ảnh hưởng có lợi cũng như bắt lợi đến hiệu quả quản lý vận hành của các công trình thủy lợi, từ đó đề xuất một số giải pháp khả thi, nhằm phát huy

hơn nữa các mặt hiệu quả của công trình trong giai đoạn quản lý vận hành.

b Ý nghĩa thực tiễn

Những phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế thực a những giải pháp dé

xuất nhằm năng cao hơn nữa hiệu quả của các công trình thủy lợi được xây

dựng từ những nghiên cứu lý luận và hệ théng số liệu thu thập từ thực tiễn

quản lý vận hành các công trình thủy lợi trên địa ban tinh Lào Cai, vi vậy nó

Trang 15

là tai liệu nghiên cứu hữu ích cho hoạt động quản lý vận hành của chính các

công trình này.

5, Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là nhữngphương pháp nghiên cứu phi hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu cácvấn để kinh rong điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháp điều tra, khảo

sát thu thập số liệu thực tế, Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích so

sánh; phương pháp hệ thống hóa; phương pháp tham van ý kiến chuyên gia; phương pháp phân tích kinh tế; và một số phương pháp kết hợp khác.

6 Kết quả dự kiến đạt được

- Hệ a \g hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc phân tích hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trong giai đoạn quan lý

vận hành

~ Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi trên địa ban tỉnh

Lào Cai trong giai đoạn quản lý vận hành thông qua hệ thống các chỉ tiêu hiệu‘qua Qua đó phân tích, phát hiện những nhân tổ ảnh hưởng tích cực và tiêu

‘cue ảnh hưởng đến việc phát huy hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi

- ĐỂ xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tẾ của cáccông trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong giai đoạn quản lý vận hành

nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

7 Nội dung của luận văn

"Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, luận văn được cầu trúc

thành 3 chương, với nội dung chính như sau:

= Chương 1 Cơ sở lý luận và thực iệu quả kinh tế của công

trình thủy lợi.

~ Chương 2 Thực trang hiệu quả kinh tế các công trình thủy lợi trên

địa ban tinh Lào Cai trong quản lý vận hành,

Trang 16

~_ Chương 3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh

tế của các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong giaiđoạn quản lý vận hành.

Trang 17

: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ HIEU QUÁ KINH TE CUA CONG TRÌNH THỦY LỢI

1.1 Tổng quan về hệ thống công trình thủy lợi

LILI Khái quất về hệ thẳng công trình thấy lợi

“Theo Điều 2 của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, thi

'Công trình thuỷ lợi” là cơ sở kinh tế - kỹ thuật thuộc kết cấu hạ ting nhằm khai thác nguồn lợi của nước; phòng, chống tác hại của nước và bảo vệ môi

trường sinh thái; bao gồm: hỗ chứa, đập, cổng, trạm bơm, giếng, đường ống

dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các loại Còn “HE thống công trình thuy lợi” bao gồm các công trình thuỷ lợi có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định.

1.1.2 Vòng đời của một dự án đầu tw xây dựng công trình thấy lợi

Theo quy định tại Khoản | Điều 50 của Luật Xây dựng năm 2014 và

Điều 6 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản ý dur án đầu tư xây đựng công trình thì các giai đoạn của một dự án đầu tr xây dựng công trình bao gồm:

a Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tỏ chức lập, thẩm định,phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt

Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tẾ - kỹ thuật đầu tư xây dựng

để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án;

b Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dung, rà phá bom min (nếu giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép

xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối

Trang 18

lượng hoàn thành; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; ban giao côngtrình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các công

việc cần thiết khác;

c Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử: dụng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình

xây dựng,

1.1.3 Vai trò của hệ thống công trình thủy lợi trong nền kinh tế quéc dân

Trong những năm qua, cùng với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội,

chúng ta đã đầu tư xây dựng nhiều công trình, hệ thống công trình thuỷ lợi lớn, nhỏ, hình thành nên một hệ thống cơ sở vật chat hạ ting hết sức to lớn,

quan trọng phục vụ đa mục tiêu tưới tiêu cho nông nghiệp, nuôing thuỷ

sản, cất lũ, giao thông, phát điện, ngăn mặn giữ ngọt, du lịch bảo đảm cho sản xuất và đời sống dân sinh Đặc biệt, thuỷ lợi đã góp phần én định sản

xuất, giữ vững và nâng cao năng suất sản lượng cây trồng, đảm bảo an ninh

lương thực, xoá đói giảm nghéo ở nông thôn, đưa nước ta từ một nước thiếu

lương thực, trở thành một nước không chỉ ổn định lương thực ma cỏn có vượt

nhu cầu trong nước để trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới Có thể nói rằng, hệ thống các công trình thủy lợi có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần

đảm bảo đời sống an sinh và bảo vệ môi trường Vai trò của hệtrình thủy lợi có thể được cụ thể hóa ở các mặt sau:

1 Dim bảo tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp

'Việc tưới tiêu nước chủ động đã góp phan tang diện tích, tăng vụ, tăng năng suất sản lượng cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước Ngoài ra, việc tưới nước chủ động còn góp phần cho việc sản xuất cây trồng có giá trị hàng hóa.

‘cao như rau miu, cây công nghiệp và cây ăn quả.

Trang 19

Hình 1.1 Hồ chứa nước Cửa Dat, Thường Xuân, Thanh Hóa.

Hình 1.2 Toàn cảnh Hỗ Định Binh, Vĩnh Thạnh, Bình Định 2 Góp phân phát triển du lịch sinh thái

Các công trình thủy lợi, đặc biệt là các hồ chứa nước luôn được tận dụng và kết hợp dé phát triển du lịch (như các hd Núi Cốc, Tuyền Lâm, Cửa.

Dat, Sudi Hai, Đại Lải ) Một số hệ thống thủy lợi cũng được kết hợp thành

tuyến giao thông - du lịch Ngoài ra, các công trình thuỷ lợi còn cấp, thoát nước cho các làng nghề du lịch.

Trang 20

3 Phục vụ phát triển công nghiệp, thủy điện

Hình 1.3 Đập nhà máy thủy điện Lai Châu

Các công trình thuỷ lợi thông qua hệ thống kênh muong, đã trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp nước, tiêu thoát nước cho phát triển công nghiệp, các làng nghề Nhiều công trình hồ chứa thuỷ lợi đã kết hợp cấp nước cho thuỷ điện như các hỗ: Cửa Đạt, Núi Cốc, Cắm Sơn, Khuôn Thin, Tà Keo, Yazun

hạ, Núi Cốc

Các hệ thống thuỷ lợi đóng vai trò rất quan trọng cho việc sản xuất muối thông qua hệ thống kênh mương dẫn lấy nước biển vào các cánh đồng.

sản xuất muối, hệ thống cổng, bờ bao ngăn ngừa nước lũ trần vào đồng muối

Trang 21

phá hoại các công trình nội đồng, góp phần tiêu thoát nước mưa và nhanhchóng tháo nước ngọt ra khỏi đồng muối.

5 Cấp nước sinh hoạt và đồ thị

Công trình thủy lợi trực tiếp lấy nước từ các hỗ chứa và công trình đầu mối, thông qua hệ thống kênh mương dẫn cấp cho các khu dân cư, đô thị đảm bảo cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho dân sinh Hệ thống công trình lấy nước từ hồ Hòa Bình về cấp cho Hà Nội là một công trình tiêu biểu về cấp.

nước đô thị

6 Phục vw nôi trằng thiiy sản và chấn nuôi

Cae công trình thủy lợi luôn đóng vai trò phục vụ tích cực, có hiệu qua

cấp thoát nước cho nuôi trồng thuỷ sản, cung cấp mặt nước cho nuôi trồng thủy sản (các hồ chứa) Hệ thống thủy lợi còn là môi trường, là nguồn cung cấp nước và tiêu thoát nước cho ngảnh chin nuôi gia súc, gia cằm và thủy cảm, cấp nước tưới cho các đồng cỏ chăn nuôi, cắp, thoát nước cho các cơ sử giết mé gia súc, gia cằm.

7 Phục vụ phát triển lâm nghiệp, giao thông

Các công trình thuỷ lợi tại các tỉnh miền núi, trung du, Tây nguyên và

đông Nam bộ, cấp nước, giữ ẩm cho các vườn ươm cây, cung cấp nước bảo vệ phòng chống cháy rừng, phát triển rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn Các bờ kênh mương, mặt đập dâng, đập hồ chứa, cầu máng được tận dụng kết hợp.

giao thông đường bộ Hồ chứa, đường kênh tưới tiêu được kết hợp làm đường,

giao thông thủy được phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

8 Gáp phan phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường

Các công trình thủy lợi có tác dụng phòng chống úng ngập cho diện

tích đất canh tác và làng mạc, đặc biệt là những vùng tring, góp phan cai tạo và phát triển môi trường sinh thái, cải thiện đời sống nhân dân Điều tiết nước trong mùa lũ để bổ sung cho mùa kiệt, chống lại hạn bán, chống xa mạc hóa,

Trang 22

chống xâm nhập mặn, hệ thống đê sông, đê biển, công trình bảo vệ bờ, hd chứa có tác dụng phòng chống lũ lụt từ sông biển, chống xói lở bờ sông, bờ.

biển, ngoài ra các công trình thủy lợi còn điều tiết nước giữa mùa lũ và mùa.

kiệt, làm tăng lượng dong chảy kiệt, dòng chảy sinh thai cho sông ngỏi, bổ

sung nguồn cho nước ngằm Công trình thủy lợi có vai trồ to lớn trong việc cải tạo đất, giúp đất có độ am cần thiết để không bị bạc màu, đá ong hoá, chống cát bay, cát nhảy và thoái hóa đất Các hỗ chứa có tác động tích cực cải tạo điệu kiện vi khí hậu của một vùng, làm tăng độ âm không khí, độ âm đắt,

tạo nên các thảm phủ thực vật chống xói mòn, rửa trôi đất đai.

1.2 Tình hình đầu tư xây dựng hệ thống công trình thủy lợi ở nước ta 1.2.1 Những kết quả đạt được

Theo kết quả điều tra đánh giá của Tổng cục Thuy lợi, đến nay trên cả

nước đã xây dựng được nhiều hệ thống công trình thuỷ lợi lớn nhỏ, trong đó có 904 hệ thống thuỷ lợi vừa à lớn có diện tích phục vụ từ 200 ha trở lên Cụthể số lượng phân theo các loại điện tích tưới được thể hiện ở Bảng 1.1

Trong danh mục 110 hệ thống thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 2.000 ha

trở lên trên toàn quốc, bao gồm:

- 19 hệ thống thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 2.000 đến 3.000 ha:- 15 hệ thống thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 3.000 đến 4.000 ha;

tổng dung tích trữ nước trên 35,34 tỷ mÌ, gồm: 26 hồ chứa thuỷ điện có tổng dung tích trữ là 27,12 tỷ m’, 2.460 hồ chứa thủy lợi có dung tích từ 200 ngàn

mẺ trở lên và hang ngàn hồ nhỏ với tổng dung tích trữ khoảng 8,22 tỷ mì,

Trang 23

phục vụ cho phát điện, cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho các ngành kinh tế trọng yếu và bảo đảm tưới cho 80 vạn ha đất canh tác; trên 10.000 trạm bơm điện lớn với các loại máy bơm khác nhau, có tông công suất lắp máy phục vy

là 250 MW, phục vụ tiêu là 300 MW,

Bang 1.1 Hệ thống công trình thuỷ lợi phân theo điện fh phục vụTổng số | Phân litheo điện tích (Nguôn: Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và PTNT ~ Năm 2015)

Ngoài ra, còn có gần 5.000 cổng tưới tiêu lớn các loại Tổng số 126.000.

km kênh mương các loại, trong đó có trên 1.000 km kênh trục lớn, cùng với

hing vạn công trình trên kênh Trên 26.000 km bở bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở Đồng bằng sông Cứu Long, khoảng 3.700 km đê sông, trên 2.000 km đê

Hệ thống các công trình thủy lợi đã tạo đã tạo điều kiện cho những bước tiến mạnh mẽ trong nông nghiệp: năng suất lúa liên tục tăng qua các năm, ước năng suất lúa năm 2010 đạt 53 ta/ha, gấp 4.4 lần năng suất năm 1945 và gin

gdp 2 lần năm 1985, trước thời kỳ đổi mới; sản lượng lúa tăng mạnh, năm.

2010 đạt gần 40 triệu tấn; khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đều có bước phát

Trang 24

triển nhanh va liên tục, năm 2010 đạt tổng sản lượng 4,8 triệu tắn Sản lượng

muối đạt 1,1 triệu tấn

Bén cạnh việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, nước ta

đã tham gia xuất khâu gạo với số lượng và giá trị ngảy cảng tăng Nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung đã được hình thành và phát triển, tạo ra khối lượng hàng hoá lớn làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su, chè, điều, hé tiêu, thủy sản.

Để đại được những thành tựu như trên, chúng ta đã bỏ ra một khoản

ngân sách rất đáng kể Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và PTNT, kinh phí đầu tư cho xây dựng các hệ thống thủy lợi qua các giai đoạn như sau:

- Giai đoạn từ 1945- 1975: Đầu tư gan 800 ty đồng vốn ngân sách, đã

xây dựng được hon 1.200 công trình, trong đó có 80 công trình loại lớn Diện

u ha; năng suất lúa bình quân đạt 22,3 tạ/ha.

~ Giai đoạn từ 1976- 1985: Đã đầu tư 2.047 tỷ đồng vốn ngân sách, đã

tích tưới đạt 1,89 tr

xây dựng mới được hơn 2.700 công trình thuỷ nông vừa và lớn, trong đó có

185 công trình loại lớn như hồ Dầu Tiếng, Phú Ninh, Kẻ Gỗ, Núi Cốc Tưới

được cho trên 4,5 triệu ha lúa và màu, trong đó gồm 1,67 triệu ha lúa đông xuân, 791 nghìn ha lúa hè thu, 1,99 triệu ha lúa mùa và gần 100 nghìn ha màu.

và cây công nghiệp,

~ Giai đoạn từ 1986 - 2004: Đầu tư 20.875 tỷ đồng.

~ Giai đoạn từ 2005 - 2010: Đầu tư khoảng 62.000 tỷ đồng, đến nay

chúng ta đã xây dựng 5.700 km đê sông, 3.000 km dé biến, 23.000 km bờ bao

và hàng ngân cổng dưới dé, hang trăm km kẻ và nhiều hỗ chứa lớn tham gia

chống lũ cho hạ du, các hồ chưa lớn thuộc hệ thống sông Hồng có khả năng, cất lũ 7 tỷ m’, nâng mức chống lũ cho hệ thống đê với con lũ 500 năm xuất hiện một lần Tổng năng lực của các hệ thống đã bảo đảm tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo nguồn cho 1,13 triệu ha, tiêu 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu ha

Trang 25

và cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha; cấp va tạo nguồn cấp nước 5- 6 tỷ mÌ/năm cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vu ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn

đạt 70-75% tông số dân.

1.2.2 Những mặt con tân tại trong đầu te xây dựng thủy lợi

Tuy những thành tựu đạt được trong lĩnh vực thủy lợi của chúng ta là

còn những những mặt tồn tại

chính đó là:

rất lớn và quan trọng, nhưng,phải được.nghiên cứu, xem xét để khắc phục Những mặt tồn tạ

- Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và nuôi trồng thủy sản làm thay

đổi diện tích và cơ cấu sự dụng đất tạo ra những yêu cầu mới đối với công tác thuỷ lợi Nhu cầu cấp nước sinh hoạt ở nông thôn, thành thị, nhu cầu tiêu thoát tại nhiều khu vực tăng lên nhanh chóng Thuỷ lợi chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của các đô thị lớn: 5 tỉnh, thành phố lớn đang bị ngập lụt nặng do ngập triều (TP Hồ Chí Minh, Cin Thơ, Ci Mau, Hải Phòng và Vinh

Long) Thành phố Huế và các đô thị khu vực Trung Bộ, ngập ứng do lũ.

Thành phố Ha Nội và các đô thị vùng đồng bằng sông Hồng ngập ứng năng

do mưa.

- Các công trình thủy lợi phòng chống và giảm nh thiên tai, mặc dù

cũng đã đầu tư xây dựng nhiều hồ chứa thượng nguồn kết hợp hệ thống dé dưới hạ du nhưng hiện nay hệ thống đê biển, đê sông và các cống dưới dé vẫn.

còn nhiều bắt cập, phẩn lớn đê chưa đủ mặt cắt thiết kế, chỉ chống lũ đầu vụ và cuối vụ, chính vụ (miền Trung), các công dưới đề hư hỏng và hoành triệt

nhiều Hiện tượng bồi lắp, xói lở các cửa sông miền Trung còn diễn ra nhiều và chưa được khắc phục được.

- Nước thải không được xử lý hoặc xử lý không triệt để đổ vào kênh gây ô nhiễm nguồn nước trong hệ thống thủy lợi như ở hệ thống thủy nông Bắc Đuống, Sông Nhuệ, Bắc Hung Hải.

Trang 26

~ Mau thuẫn quyền lợi, thiếu sự phối kết hợp giữa các ngành, địa

phương nên công trình chưa phát huy hiệu quả phục vụ đa mục tiêu Nhiều.

công trình hồ chứa lớn trên ding chính có hiệu quả cao về chống lũ, phát

điện, cấp nước đã được nghiên cứu, đề xuất trong các quy hoạch thủy lợi nhưng trên thực tế, do yêu cầu cấp bách về năng lượng nên nhiệm vụ của công trình tập trung chủ yếu vào phát điện mã bỏ qua dung tích phòng lũ cho lầu tư xây dựng công trình, giải phóng mặt bằng, tái định cư

~ Một số hệ thống thuỷ lợi có hiệu quả thấp do vốn đầu tư hạn chế nên

xây dựng thiểu hoàn chỉnh, đồng bộ Nhiều công trình chưa được tu bổ, sửa

chữa kip thời nên bị xuống cấp, thiểu an toàn.

~ Việc thực thi Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, Luật

‘Dé điều và Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão còn xem nhẹ Tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi chưa tương xứng với cơ sở hạ ting hiện có, nhất là các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

1.3 Các mặt hiệu quả do việc xây dựng các công trình thủy lợi mang l

Hàng nghin công trình thuỷ lợi được xây dựng trong hơn 60 năm qua,

trong đó có nhiều công trình quy mô lớn là yếu tố vô cũng quan trọng tạo ra sự phát triển của sản xuất nông lâm thuỷ sản, nâng cao năng lực phỏng chống,

giảm nhẹ thiên tai và xây dựng nông thôn Có thể khái quát những mặt hiệu

quả ma thủy lợi đồng góp cho đất nước trong thời gian qua như sau:

1.3.1 Hiệu quả tưới tiêu phục vụ sẵn xuất nông nghiệp

Tỉnh đến năm 2015 trên phạm vi cả nước, các hệ thống thủy lợi lớn, vừa

và nhỏ đã đảm bảo phục vụ: Các hệ thống thủy lợi lớn, vừa và nhỏ đã đảm

bảo tưới trực tiếp cho hơn 3,45 triệu héc-ta dat nông nghiệp, tiêu úng vụ mùa cho khoảng 1,7 triệu ha, ngăn mặn cho gan 1,0 triệu ha, cải tạo 1,6 triệu ha đất chua phèn ở đồng bằng sông Cửu Long Góp phan đưa sản lượng lương thực

Trang 27

đạt 36 triệu tắn Các công trình thuỷ lợi còn tưới trên 1,0 triệu ha rau màu, cây

công nghiệp và cây ăn quả Năm 2014 cả nước đạt 45 triệu tin lúa, tăng 2,3%.

so với 2013, năng suất bình quân 5,77 tan/ha và xuất khâu 6,2 triệu tan gạo trị giá 2,7 tỉ USD, giá trị xuất khẩu gạo đứng thứ 3, sau Thái Lan và Án Độ.

~_ Tưới trực tiếp cho 3,45 triệu ha dat nông nghiệp;

~ Tưới cho trên 1,0 triệu ha rau mầu, cây công nghiệp và cây ăn quả;~ Tao nguồn tưới cho 1,13 triệu ha;

~ Tiêu cho 1,7 triệu ha;

~ Ngăn mặn cho 0,87 triệu ha;

~ Cải tạo chua phèn cho 1,6 triệu ha;

= Chống sa mạc hóa;

“Trong điều kiện dan đông, đất canh tác ít, edn phải quay vòng 2,3 vụ "Đến nay toàn bộ các công trình thủy lợi trên toàn quốc đã tưới cho 7,61 triệu

ha lúa và 1,0 triệu ha rau màu cây công nghiệp Trong 7,61 triệu ha lúa đượctưới có: 2,89 triệu ha đông - xuân; 2,25 triệu ha lúa hè - thu; 2,51 triệu ha lúamùa Với tổng diện tích gieo trồng lúa va rau màu cây công nghiệp được tưới

đạt 8,6 triệu ha Nhờ các biện pháp thuỷ lợi và các biện pháp nông nghiệp

khác trong vòng 10 năm qua sản lượng lương thực tăng bình quân 1,1 triệu

‘Thanh quả trên đã góp phần tăng sản lượng lúa từ 16 triệu tắn năm 1986 lên 19,2 triệu tấn năm 1990; 24,9 triệu tn năm 1995; 32,5 triệu tin năm 2000 và 38,7 triệu tắn năm 2008, năm 2009 khối lượng xuất khâu gạo của nước ta

đã dat 5,8 triệu tin Đưa Việt Nam từ chỗ thiểu lương thực đã trở thành nước

có nén an ninh lương thực được đảm bảo và là nước xuất khẩu gạo lớn thứ ba

trên thé giới, với mức 4,0 triệu tắn/năm

Trang 28

1.3.2 Gáp phần phòng chống giảm nhẹ thiên tai

Với việc đầu tư nâng cấp và xây dựng mới 5.700 km đê sông, 3.000 km

23.000 km bi bao, hàng nghìn kỳ đã

tăng cao khả năng phòng chống lũ lụt đảm bảo bảo đời sống sản xuất, an sinh

đê bi tự dưới đê, hing trăm cây

cho dan cư các khu vực thường xuyên bị lũ lụt de dọa Ở miễn Bắc, nhờ sự hỗ

6 Hòa Bình, Thác Ba, hi

trợ điều tết của ống dé sông Hồng và Thái Binh đã đảm bảo chồng được lũ tin suất P= 0,4% ở cao trình 13,40 m ứng với tin

suất 125 năm/lần Ở Bắc Trung bộ: Dé sông Mã chống lũ tan suất P= 1% sông Cả chống lũ tần suất P= 1%,

Ở Đồng bằng sông Cửu Long: Hệ thống bờ bao đã chống được lũ sớm, lũ tiểu mãn để bảo vệ vụ lúa hè - thu và các điểm dân cư trong vùng kiểm soát lũ Hoàn thành các công trình hồ chứa lợi dụng tổng hợp có nhiệm vụ cắt lũ

hạ du: Sơn La (sông Đà), Tuyên Quang (sông Gâm), Cửa Đạt (sông Chu),

Ban La (sông Cả), Tả Trạch (sông Hương), sông Sao (Nghệ An), hồ Trudi

(Thừa Thiên Huế), Việt An (Quảng Nam); Suối Dau (Khánh Hoà), Tan

An (Ninh Thuận), Định Bình (sông Côn), công trình trên sông Vu Gia - Thu

Bén và các công trình trên sông Đồng Nai, Sẽ san, Sré Pôk, sông Ba

Các tuyến dé biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam đến nay đã được

khép kín và từng bước được tu bổ, nâng cấp với tổng chiều dai 683 km.

Ngoài ra có trên 200 km để biển các tỉnh Thanh Hoá, Quảng Nam, thành

phố Đà Nẵng được tài trợ xây dựng mới và nâng cấp Hệ thống đê biển ở

Bac Bộ và Bắc Trung Bộ có thể ngăn mặn và triều tần suất 10% gió bão cấp 9 Hệ thống dé Trung Bộ, bờ bao đồng bằng Sông Cửu Long chống được lũ sớm và lũ tiểu mãn để bảo vệ sản xuất vụ hé thu vả đông xuân.

1.3.3 Đảm bảo cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trang thủy sin

ông thôn: Các hệ hổng thuỷ lợi đã cung cắp nguồn nước sinh lớn cư dan nông thôn nhất là trong mùa khô Với 80% dân sé

Trang 29

sống ở nông thôn, hầu hết các hệ thống thuỷ lợi đều tạo nguồn nước sinh hoạt trực tiếp cho dân hoặc nâng cao mực nước ở các giếng đào Những công trình.

thuỷ lợi tạo nguồn nước cho sinh hoạt điển hình như Dầu Tiếng, Sông Quao,

Nam Thạch Han, Ngòi Là, Phai Quyển đã tạo nguồn nước sinh hoạt cho.

hãng chục triệu dân nông thôn trong mùa khô.

-NI hỗ chứa đã cắp nước cho công nghiệp và đô thi, khu đô thị dang được xây dựng như: Hồ Hòa Bình, hỗ sông Ray (Bà Rịa - Vũng Tàu), hồ Mỹ “Tân (Ninh Thuận), cụm hồ Thủy Yên - Thủy Cam (Huế), hồ Hỏa Sơn (Khánh.

Hoa), hồ Ngàn Tuoi - Cảm Trang (Hà Tĩnh), hỗ Bản Mang (Sơn La), hd Nam Cat (Bắc Cạn), còn rất nhiều hồ kết hợp tưới, cắp nước cho công nghiệp và

sinh hoạt,

~ Đối với thủy sản: Đã đảm bảo nguồn nước cho nuôi trồng thủy sản nội địa và tạo điều kiện cho mở rộng điện tích nuôi trồng thủy sản ving nước

ngọt, nước lợ lên 600.000 ha.

1.3.4 Gáp phần phát triển thấy điện

“Trong những năm qua Việt Nam đã khai thác nhanh nguồn thuỷ năng của đất nước Chúng ta đã xây dựng và đưa vào khai thác nhiễu công trình

thuỷ điện loại vừa và lớn.

“Theo số liệu của Bộ Công thương, thì hiện nay chúng ta đã xây dựng

được hàng trim trạm thủy điện nhỏ với tổng công suất khoảng 110 MW.

Bảng 1.2 Các công trình lợi, thuỷ điện loại lớn đã được xây dựng.

TT | Têncôngtrìnhthuÿỳđiện | Cong sult (MW)] Lam vee song

1 | Thae Ba 108 Sông Chay

2 | Hoà Binh 1920 Sông Đà

3 |SơnLa 2.400 Sông Ba

4 | Lai Chau 1200 Sông Dà

Trang 30

TT | Tên công trình thuy điện | Công suất(MW) | Lưu vực sông

5 | Tuyên Quang 342

6 | CécLy (Lio Cai) 90

7 | Ngồi Phát (Lào Cai) ?

8 | ĐaNhim-SaPa 11 Sông Đồng Nai

9 |TrịAn 400 Sông Đồng Nai

10 | Thác Mơ 150 Sông Đồng Nai

11 | Ham Thuận 300 Sông Dang Nai

12 | Dai 175 Sông Ding Nai

13 |Yay 720 Sông Đồng Nai

14 | Vĩnh Sơn 66 Sông Ba

15 | Sông Hinh 70 Sông Ba

(Nguồn: Bộ Công thương năm 2014)

1.3.5 Gáp phần vào việc bảo vệ, cải tạo môi trường sinh thái, phát triển du

Ngoài việc góp phần quan trọng vào việc phục vụ sản xuất, đời sống sinh

hoạt và phòng tránh thiên tai, các công trình thủy lợi còn góp phần quan trọng

trong việc bảo vệ, cải tạo môi trường sinh thai, phát triển du lịch.

- Các hồ đập được xây dựng ở mọi miền đã làm tăng độ âm, điều hòa dòng chảy, tạo điều kiện dé ôn định cuộc sống định canh định cư dé giảm đốt phá rừng Các trục kênh tiêu thoát nước của hệ thống thủy nông đã tạo nguồn nước ngọt, tiêu thoát nước thải cho nhiều đô thi, thành phó.

~ Song hành với hệ thống tưới, tiêu, đê điều và đường thi công thủy lợi đã góp phần hình thành mang giao thông thủy, bộ rộng khắp Ở nông thôn đã cai

tạo trên diện rộng các vùng đất, nước chua phèn, mặn ở đồng bằng sông Cửu.

Long, nhiều vùng đất “chiêm khê mia thối” ma trước đây người dân phải

Trang 31

sống trong cảnh “6 tháng đi tay”, thành những vùng 2 vụ lúa ổn định có năng

suất cao, phát triển được mạng đường bộ, bảo vệ được cây lưu niên, có

kiện én định và phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Những vùng

trùng ở đồng bằng Bắc bộ như Nam Định, Hà Nam trước đây khi chưa có 6 trạm bơm lớn thì cả vùng này vụ mùa chi cấy được 4% diện tích đất canh tác.

- Trong những năm qua, nhiều hồ chứa nước không chỉ cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của dẫn cư trong vũng mã còn tạo nên những vùng sinh thái có cảnh quan dep, không khi trong lành, biến

những ving dat hoang sơ thành những khu du lich, nghỉ ngơi, góp phẩn phân bổ lại dân cư, tạo việc làm và thu nhập cho nhiều người lao động.

1.3.6 Gáp phần xóa đối giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới

Hệ thống các công trình thủy lợi đã thực sự đóng góp cho quá trình xâydựng và phát tcủa nông thôn Việt Nam Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa do

ruộng đất ít, tập quán canh tác còn lạc hậu, dan số tăng nhanh, ly cuộc

sống gặp nhiều khó khăn, có nơi còn quá nghèo, các công trình thủy lợi nhỏ được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau đã giúp cho nông din có nước để canh tác, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhiều vùng rất khó khăn Nhiều công trình đã tạo ra nguồn nước để trồng trọt, định canh, định cư và xóa đói giảm nghéo, bảo vệ rừng, hạn chế việc đốt nương rly Những công.

trình kênh mương ở đồng bằng sông Cửu Long thực sự là điểm tựa để làm

nhà tránh lũ, phân bỗ lại dân cư va tiến sâu vào khai phá những ving đất còn

hoang hóa

1.3.7 Đồng góp vào việc quản lý tai nguyên nước.

Củng với ngành điện thủy lợi xây dựng nhiều hồ chứa, các hệ thông

chuyển nước lưu vực, Đã thực sự đóng góp to lớn vào việc điều hòa nguồn nước giữa mia thừa nước vả mùa thiểu nước, giữa năm thiểu nước vả năm.

Trang 32

thừa nước, giữa vùng thừa nước và vùng khan hiếm nước, biển nguồn nước ở dạng tiềm năng đồ ra biển thành nguồn nước có ich cho quốc kế dan sinh 1.4 Hiệu quả kinh tế của hệ thống công trình thủy lợi

1.4.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi

Hiệu quả kinh tế là một phạm tr kính tế phản ánh trình độ sử dung các

nguồn lực như nhân lực, tai lực, vật lực, tiền vốn để đạt được mục tiêu nhất

định của một quá trình

Hiệu quả kinh tế của một dự án đầu tư được đặc trưng bằng các chỉ tiêu định tính thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được và bằng các chi tiêu định lượng thé hiện quan hệ giữa chỉ phí bỏ ra của dự án và các kết quả đạt được theo

mục tiêu của dự án.

Một dự án đầu tư xây dựng công trình được xem là hiệu quả khi hiệu

qua đó được đánh giá trên nhiều mặt (kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị )“Trong đó, hiệu quả kinh tế là một phin của hiệu quả công trình và được đánhgiá bằng giá trị đạt được trên chỉ phí bỏ ra.

1.4.2 Tim quan trọng của việc đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu te

Phân tích kinh tế là nhằm xem xét và đánh giá khả năng và mức độ đóng góp về mặt lợi ích của dự án xây dựng công trình cho nén kinh tế quốc dân Phân tích kinh tế nhằm giúp các cơ quan có thẩm quyền: Đưa ra được quyết định nên hay không nên triển khai (hực hiện dự án dựa trên cơ sở mức độ khả thi kinh tế của dự án; Lựa chọn được phương án hiệu quả nhat trong số

các phương án có thể; Đánh giá rút kinh nghiệm, điều chỉnh nhằm tăng tính

hiệu quả của dự án đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình đã đi vào.

giai đoạn vận hành khai thác,

Phân tích tài chính xem xét dự án đầu tư theo giác độ lợi ích trực tiếp của chủ đầu tư Trái lại phân tích kinh tế lại đánh giá dự án xuất phát từ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội.

Trang 33

Thực chất hiệu quả kinh t của các công trình thủy lợi

Hiệu quả kinh tế của một dự án đầu tư x iy dựng công trình thủy lợi đượcthể hiện và chịu ảnh hưởng bởi:

~ Thành quả và chất lượng của công tác thủy lợi được đánh giá thông qua

sản phẩm nông nghiệp, năng suất, sản lượng, giá trị sản lượng của sản xuất

nông nghiệp là cơ sở căn cứ quan trọng đểtrình thủy lợi

~ Hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, như mưa bão, lũ lụt, sâu bệnh, giá cả thị trưởng và bị các yếu tố

này chỉ phối, làm ảnh hưởng Nói một cách khác, chỉ khi loại trừ được các.

yếu thấy hết được hiệu quả kinh tế thực màtác động kể trên mới có tcông trình thủy lợi mang lại

- lộ thâm canh, loại cây trồng và giá trị kinh tế hàng hóa của

tring, cơ cấu cây trồng, trình độ sản xuất nông nghiệp có tác động mạnh mẽ

tới hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi.

~ Ngoài việc dem lại hiệu quả về mặt kinh tế, các công trình thủy lợi còn đem lại các hiệu quả to lớn mà khó có thé tính toán bằng tiền như: hiệu quả về mặt chính trị, quốc phòng, hiệu quả đối với xã hội, môi trường và các ngành

không sản xuất vật chat khác.

1.4.4 Nguyên tắc xác định hiệu quả kinh tẾ của công trình thủy lợi

Khi phân tích đánh giá hiệu qua kinh tế mà công trình thủy lợi mang lại

cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:

~ Phải xem xét, phân tích HQKT của công trình trong trường hợp có vàkhông có dự án Hiệu quả mà dự án mang lại là phan hiệu qua tăng thêm gi

trường hợp có so với khi không có dự án.

~ Khi đánh giá HQKT của một dự án có liên quan đến việc giải quyết những nhiệm vụ phát triển l dai của hệ thống thủy lợi, của việc áp dụng

Trang 34

những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, dự án khai thác những khu

vực mới thì v e đánh giá được xác định với đikiện công trình đã được

xây dựng hoàn chỉnh, tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được áp dụng, sản xuất và

sản phẩm của khu vực mới đã được thực hiện.- Khi xác định HQKT củ

đất nông nghiệp thì hiệu quả kinh.

việc dùng nước tiêu thải để tưới cho điện tíchtủa công trình được xác định trên kết quả

của việc thực hiện: là nâng cao năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường.

Khi nghiên cứu xác định HQKT của công trình thủy lợi, ngoài việc đánh

giá hiệu quả về mặt kinh tế còn phải đánh giá hiệu quá về mặt bảo vệ môi

trường và việc cải thiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội khác.

~ Khi phân tích tính toán hiệu quả vốn đầu tư, cần xem tới sự gián đoạn

về mặt thời gian thực hiện dự án trong giai đoạn bỏ vốn va giai đoạn thu nhận kết quả đó là thời gian xây dựng vốn bị ứ đọng và thời gian công trình đạt được công suất thiết kế.

~ Khi lập dự án, thiết kế công trình, nhất thiết phải đưa ra các phương án

để xác định hiệu qua kinh tế so sánh của các phương án Mat khác cần phải

đánh giá hiệu quả kinh tế của phương án lựa chọn với tiêu chuẩn hiệu quả đãđược quy định.

- Ngoài việc phân tích những nguồn lợi ma dy án xây dựng công trình

dem lại, cũng cin phải phân tích, đánh giá những thiệt hại do việc xây dựngcông trình gây ra một cách khách quan và trung thực.

- Không được xem xét hiệu quả khai thác theo giác độ lợi ích cục bộ vàdoanh lợi đơn thuần của một dự án công trình, mà phải xuất phát từ lợi ích

toàn cục, toàn điện của cộng đồng, của Quốc gia.

~ Không đơn thuần xem xét hiệu quả khai thác là mức tang sản lượng của một công trình nào đó, điều quan trong là mức tăng sản lượng của tổng hop tất cả các công trình (kế cả công nghiệp, sản xuất hang hóa, xuất khâu )

Trang 35

~ Trong trường hợp "đặc biệt", không nên chỉ xem xét hiệu quả khai thác

của công trình là nguồn lợi kinh tế Có những khi vì mục đích chính trị, quốc phòng, nhu cầu cấp thiết của dan sinh, vẫn phải tiến hành xây dựng công

trình Trong trường hợp này hiệu quả của công trinh 1 hiệu quả về mặt chính

trị quốc phòng.

- Khi xây dựng công trình, vừa phái quan tâm đến lợi ích trước mắt lại vừa phải quan tâm đến lợi ích lâu dài Không nên vì lợi ích trước mắt mà không tính đến lợi ích lâu dài, hoặc hạn chế việc phát huy

trình trong tương lai

liệu quả của công

Phải xem xét hiệu quả khai thác của công trình cả về mặt kinh tế và về mặt tài chính Hay nói cách khác phải đứng trên góc độ nên kinh tế quốc dân

và chủ đầu tư để xem xét tính hiệu quả của dự án Dự án chi khả thi khi đạt hiệu quả cả về mặt kinh tế và mặt tai chính.

- Do tiền tệ có giá trị theo thời gian nên trong nghiên cứu hiệu quả kinh

tế phải xét tới yếu tố thời gian của cả đỏng tiền chi phí và thu nhập của dự án 1.5 Các chỉ tiêu dùng trong đánh giá hiệu quả kinh tế cia công trình

thủy lợi

Hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi là hiệu quả mang tính tổng

hợp, vi công trình thủy lợi thường li công trình công ích phục vụ da mục tiêu

Để đánh giá được hiệu quả kinh tế mà công trình thủy lợi mang lại, người ta thường sử dựng nhiễu nhóm chỉ tiêu, trong mỗi nhóm chỉ tiêu lại có nhiều chỉ

tiêu Các nhóm eltiêu thường được tử dụng trong đánh giá gồm có:

~ Nhém chỉ tiêu đánh giá từng mặt hiệu quả kinh tế của công trình, gằm:

Chỉ tiêu về sự thay đồi diện tích đất nông nghiệp; Chỉ tiêu tăng năng suất cây trồng; Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị tổng sản lượng; Chỉ tiêu về sự thay đổi tình hình lao động: Chỉ tiêu về sự thay đổi ty suất hàng hoá nông sản; Tăng.

Trang 36

thêm việc làm cho người din trong vùng dự án; Tăng thu nhập cho ngườihưởng loi; Góp phần xóa đói giảm nghèo.

~ Nhóm chi tiêu phân tích trình độ sử dụng đồng vốn: Chỉ tiêu lượng vốn

đầu tư cho một đơn vị diện tích đất canh tác; Chỉ tiêu lượng vốn đầu tư cho một đơn vị diện tích đất gieo trồng; Chỉ tiêu về lượng vốn dau tư cho một đơn vị giá trị sản lượng nông nghiệp tăng thêm; Chỉ tiêu hệ số hiệu quả vỗi tư; Chi tiêu về trang bị vốn cho lao động.

~ Nhóm chỉ tiêu thời gian hoàn vốn và bù vốn đầu tư chênh lệch Nhóm.

này nhằm đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tư của dự án cho chủ đầu tư.

- Nhóm chỉ tiêu phân tích chi phi lợi ích Đây là phương pháp mới, hiện

đại hiện đang được sử dụng rat phô biển.

Trên thực tế, khi phân tích lựa chọn phương án, thảm định tính kinh tế dự án hay phân tích hiệu quả kinh tế thực tế đạt được của dự án đầu tư xây

‘dung thủy lợi, tùy theo đặc điểm của từng dự án, người ta thường hay sử dụng

một số chỉ tiêu sau đây:

1.5.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá từng mặt hiệu qué cña công trình

1.5.1.1 Chỉ tiêu về sự thay đổi diện tích đất nông nghiệp

Thông thường một dự án thuỷ lợi nếu được xây dựng với mục đích phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là chủ yếu thì điều đầu tiên người ta quan tâm là

sự thay đổi về diện tích đất có khả năng trồng trọt

Việc thay đổi diện tích còn thể hiện ở chỗ dự án tạo điều kiện để có thể

khai thác những vùng đất bị bỏ hoang do thiếu nguồn nước, cải tạo những vùng đất chua, mặn thành dat canh tác, hoặc biến những vùng đất chỉ gieo.

Trang 37

Nếu A@,, > 0 có nghĩa là điện tích canh tác được mở rộng; Nếu Ao,, < 0 có nghĩa là diện tích canh tác bị thu hẹp;

b Sự thay đổi điện tích gieo trong

Mog = bạ - Oy" (ha) d2)

Trong đó:

Aw, : Diện tích gieo trồng tăng thêm nhờ có dự án (ha);

©g`„ ou" : Diện tích gieo trồng khi có va không có dự án (ha);

Khi tính toán các chỉ tiêu này cần chú ý: Diện tích thực tế được tính bình loại cây trồng, hoặc nhiều mức chủ động quân qua nhiều năm Khi có a

tưới thì diện tích phải được quy đổi

1.5.1.2 Chỉ tiêu tang năng suai

Trong đó: Y,.Y,„ năng suất cây trồng sau và trước khi có công trình tính.

(Tha) (14)

Với: n: Số năm tai liệu thống kê;

©), Y, Diện tích, năng suất cây trồng năm thứ i;1.5.1.3 Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị ting sản lượng

Đây là chỉ tiêu tổng hợp cả hai yếu tổ thay đổi diện tích và năng suất,thường khi xác định chi tiêu nay, người ta xác định cho 2 trường hợp thực tế

và thiết kế để so sánh:

a, Theo thiết kế

Trang 38

Giá trị tổng sản lượng tăng thêm bình quân hàng năm sau khi có công

trình theo thiết kế được xác định như sau:

Trong đó.

~ AMg : Giá trị tổng sản lượng tăng thêm bình quân hàng năm sau khi có

công trình theo thiết kế (đồng);

~_N: Số loại cây trồng trong khu vực phụ trách của công trình;

~ 9: Giá một đơn vị sản lượng loại cây trồng thứ i đđồng/tấn);

~ ®ạ¿, Yas : Diện tích (ha) và năng suất năm loại cây trồng thứ i (tắn/ha)

theo thiết kế sau khi có công trình thuỷ lợi;

= OF ¥15 diện tích (ha) và năng suất (tắn/ha) bình quân năm của loại cây,

trồng thứ i trước khi có công trình thuỷ lợi;

thiết kế của công trình (%).

giảm sản loại cây trồng thứ i ở những năm phục vụ ngoi

b Theo thực 6

Giá trị tổng sản lượng tăng thêm bình quân hàng năm sau khi có công

trình trường hợp thực tế được xác định như sau:

Trong đó.

“®IxŸ¡; Diện tích và năng suất bình quân nhiều năm trong thực tế của

loại cây trồng thứ i sau khi có công trình thuỷ lợi;

Diện tích và năng suất bình quân nhiều năm trong thực tế của loại cây trồng thứ ¡ trước khi có công trình thuỷ lợi:

Trang 39

1.5.1.4 Chỉ tiêu tăng thêm việc làm cho người dân trong vùng dự ánChỉ tiêu này được xác định theo công thức sau:

M=AF x m, (công) an

Trong dé:

M: Số lượng việc làm tăng thêm nhờ có dự án;

AE: Diện tích canh tác tăng thêm nhờ có dự án;

mz: Số công lao động cần dé sản xuất canh tác trên một đơn vị diện tích

1.5.1.5 Chỉ tiêu tăng thu nhập cho người hưởng lợi

Chỉ tiêu tăng thu nhập cho người hưởng lợi được xác định thong

qua mức gia tăng thu nhập trên đầu người hàng năm:

AI=AM/P (8)Trong dé:

AI: Mức thu nhập gia tăng của người hưởng lợi;AM: Giá trị sản lượng tăng thêm trong vùng;P: Số người hưởng lợi từ dự án:

1.5.1.6 Góp phan xóa đói giảm nghèo(Giảm ti lệ hộ nghèo)

Việc đánh giá hiệu quả của công trình trong việc xóa đói giảmnghéo được xác định thông qua tỷ lên hộ nghèo được giảm di nhờ códự án

AN= ¬ d9)Trong đó:

AN: Ty lệ số hộ nghèo giảm đi nhờ có dự án;

Nj: Tỷ lệ số hộ nghèo trong ving hưởng lợi khi chưa có dự án;No: Tỷ lệ số hộ nghèo trong vùng hưởng lợi khi có dự án;1.5.2 Nhám chỉ tiêu phân tích chỉ phí và lợi ich

1.5.2.1 Chỉ tiêu giá trị hiện tại dong (NPV)

Trang 40

Tổng quát NPV được xác định theo công thức;

+B, (Benefit): La thu nhập do dự án mang lại ở năm thứ t

+C, (Cost): Là tổng chỉ phí thực của dự án ở năm thứ t;

+ T: Là tuổi tho kinh tế của dự ákhấu;

~r: Là mức lãi suất chỉ

~ Cy: Là giá trị còn lại của dự án trước đó, ở thời điểm đầu năm 0;~ H: Là giá giải thể của công trình tại cuối năm thứ T;

NPV là gid trị rồng quy vé hiện tại của dự án đầu tư, ngoài ra cũng là mọi

chỉ phí va thu nhập của dự án thuộc dòng tiền tệ đều đã tính trong NPV Mọi dự án khi phân tích kinh tế, nếu NPV > 0 đều được xem là có hiệu quả Điều

„ khi NPV

này cũng có nghĩa là khi NPV = 0 thì dự án được xem là hoàn v

< 0 thì dự án không hiệu quả và không nên đầu tư đưới góc độ hiệu quả kinh

tế Tông quát là như vậy, nhưng trong thực tế, khi phân tích hiệu quả kinh tế

một dự án đầu tư, có khả năng xảy ra một số trường hợp sau;

- Trường hợp các dự án độc lập tức 14 các dự án không thay thé cho nhau được Trong trường hợp này nếu lượng vốn đầu tư không bị chặn, thì tắt

cả các dự án NPV > 0 đều được xem ld nên đầu tư,

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan