Vấn đề nóng lên toàn cầu Theo Bản ký kết của Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu tầm quốc tế của Liên Hợp Quốc với mục tiê
Trang 1BAI TIEU LUAN
HOC PHAN: VAN HOA VA VAN MINH NHAT BAN
Nhóm học phần: 4
PHƯƠNG PHÁP PHẦN LOẠI RÁC Ở NHẬT BẢN VÀ ANH HUONG TOI MOI TRUONG
Giảng viên phụ trách: Dương Thảo Vy Sinh viên thực hiện: Phan Hà Trang — 19F7551217
Huế, ngày 02 tháng 12 năm 2022
Trang 2
LOI NOI DAU
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới phía Nhà trường Đại học ngoại ngữ - Đại học Huế nói chung và các thây, cô thuộc khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản nói riêng vì đã đưa môn học “Văn hóa và văn minh Nhật Bản” vào chương trình giảng dạy cũng như tạo điều kiện cho chúng em hiểu sâu hơn về đất nước mà chúng em đang nghiên cứu về ngôn ngữ Đặc biệt hơn nữa, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Dương Thảo Vy —
giảng viên phụ trách bộ môn này Nhờ vao sự chỉ dạy tận tình của cô và những kiến thức hữu
ích, quý báu mả cô mang lại, không những chúng em đã có thê hiểu rõ hơn về đất nước Nhật Bản, mà đồng thời cô còn truyền cảm hứng cho chúng em có mong muốn được tìm hiểu sâu thêm về ngôn ngữ và văn hóa của đất nước xinh đẹp nảy Em xin chân thành cảm ơn cô vì đã luôn mang tới bầu không khí thoải mái, những tiết học thú vị Cảm ơn cô vì những kinh nghiệm quý báu và kiến thức bố ích, những điều mà cô đã giảng dạy cho chúng em chắc chắn sẽ giúp ích được rat nhieu cho chúng em sau nay!
Bộ môn “Văn hóa và văn minh Nhật Bản” là một môn học rất thú vị, bổ ích, có tính
thiết thực cao Nhờ vào môn học này, chúng em đã có thể hiểu rõ hơn về dân tộc, văn hóa,
chính trị, tôn giáo của Nhật Bản Tất cả những kiến thức mà môn học này mang lại cung
cấp cho sinh viên khoa Ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản những điều gắn liền với thực tế, việc hiệu sâu hơn về văn hóa của đất nước này sẽ trở thành hành trang giúp ích cho công việc sau nảy của chúng em
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện bài tiểu luận, do chưa có nhiều kinh nghiệm cũng
như những hạn chế vẻ kiến thức Chắc chắn sẽ không thê tránh khỏi những thiếu sót Vì thé
cho nên em rất mong nhận được những nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cô đê bai
tiểu luận của mỉnh được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3"` 8 IL Thực trạng vấn đề rác thải ở Nhật Bản và nguyên nhân Chính phú Nhật khắt khe
Trang 4TI Giới thiệu về cách phân loại rác ở Nhật Bản IV Hiệu quả của việc phân loại rác đôi với vân đề môi trường -
14 Vv Giả pháp dé xuat dé nang cao hiệu quả của việc phân loại
Môi trường là tập hợp tất cả các yêu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, là những yếu tố ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người
như: không khí, nước, độ âm, sinh vật, xã hội loai người Môi trường đất là hỗn hợp các khoáng chất, chất hữu cơ, không khí, chất lỏng, vi sinh
vật, có khả năng duy tri sw sống cho thực vật trên bề mặt trái đất
tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước Môi trường nước có thê bao quát trong một khu vực rộng lớn hay thậm chí chỉ là một giọt nước cũng được gọi là môi trường nước
Môi trường không khi là tập hợp tất cả các khí bao quanh chúng ta Không khí có nhiệm vụ cung cấp sự sống cho tất cả các sinh vật trên trái đất, trong đó có con người Điều đó có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sinh tồn va phat trién của tất cả các sinh vật trên trái đất
Trang 5
1 Vấn đề xử lý rác thải Nhật Bản đốt gần 2/3 lượng rác thải trong các lò đốt công nghiệp và lò đốt tại các địa phương Ước tính trên thế giới có đến 70% các lò đốt chất thải được đặt ở Nhật Bản Kết quả
là Nhật bản trở thành nước có lượng khí thải dioxin trong không khí cao hơn bát kỳ quốc gia
nào khác trong G20 (nhóm các quốc gia có nèn kinh tế lớn mạnh trên thế giới) Năm 2001, Bộ Tư pháp Hoa Kỷ đã kiện Nhật Bản về những cái chết của các binh lính Mỹ tại Căn cứ Không quân Atsugi do một lò đốt chất thải gần đó mang tên Jinkanpo Atsugi
Sự việc này đã day lên nhiều nghi vấn cho các nhà chức trách của chính phủ Nhật Bản khi họ
cho rằng hàng ngàn lò đốt rác ở Nhật là an toàn
2 Vấn đề nóng lên toàn cầu Theo Bản ký kết của Nghị định thư Kyoto (là một nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu tầm quốc tế của Liên Hợp Quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính), và cũng là chủ nhà của hội nghị năm 1997 đã viết ra Nghị định thư đó thì Nhật Bản có trách nhiệm phải cắt giam mite Cacbon dioxide phát ra
xuống 6% so với năm 1990, và ngoài ra Nhat Ban buộc phải thực hiện các biện pháp khác liên
quan đến giảm thiêu biến đổi khí hậu Nhật Bản là quốc gia có lượng bức xạ phát ra lớn thứ 5 trên thế giới Chiến dịch Cool
Biz đã được đưa ra dưới thời thủ tướng Junichiro Koizumi nhằm mục đích giảm tiêu thụ năng lượng thông qua việc hạn chế sử dụng điều hoà trong các văn phòng chính phủ
3 Vấn đề về năng lượng hạt nhân Năng lượng điện hạt nhân là năng lượng được giải phóng trong quá trình phân rã hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân Năng lượng đó được sử dụng đề làm nguồn cung cấp điện
Sau sự có hạt nhân tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi xảy ra ngày l1 tháng
3 năm 2011 thì Nhật bản vẫn duy trì 1/3 nguồn cung cấp điện từ các nhà máy điện hạt nhân
Trước đây thì phần lớn người dân Nhật Bản đều ủng hộ việc sử dụng các lò phản ứng hạt
nhân hiện có, tuy nhiên từ sau sự có đã được đề cập ở trên, người dân Nhật Bản đã bắt đầu trở
nên lo lắng về các vụ việc tương tự sẽ xảy ra vậy nên họ hi vọng chính phủ có thé thay thé dan
năng lượng hạt nhân bằng các nguôn năng lượng có thê hồi phục khác
4 Đánh bắt cá và săn bắt Cá voi Người Nhật chủ yếu ăn cá và các sản phẩm chế biến từ cá nhiều hơn hắn so với các san phâm từ thịt Do cạn kiệt tài nguyên biển vào cuối thế kỷ 20, tông sản lượng đánh bắt cá hàng
5
Trang 6năm của Nhật bản đã suy giảm mạnh Năm 2000, sản lượng đánh bắt cá của Nhật Bản đứng
thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Peru Bên cạnh đó, các nước như Hoa Ky, Chile, Indonesia,
Liên bang Nga, Ấn Độ cũng là những quốc gia có sản lượng đánh bắt cá rất lớn
Kể từ năm 1986, việc đánh bắt cá voi thương mại đã bị buộc dừng lại, trong khi đó,
đánh bắt cá voi vì mục đích nghiên cứu vẫn được tiếp tục Chương trình đánh bắt cá voi nay đã bị chỉ trích bởi các nhóm bảo vệ môi trường và các nước chống đánh bắt cá voi, bởi vì họ cho rằng các chương trình này của Nhật Bản không phải thực sự dành cho nghiên cứu khoa
học
1H Vai trò của môi trường Môi trường tự nhiên là không gian sống lý tưởng của con người và các loài sinh vật khác; Môi trường tự nhiên là nơi cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá cần thiết cho các hoạt động sản xuất và đời sống hằng ngày của con người; Môi trường tự nhiên là nơi chứa đựng, trung hòa và phân hủy các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt
động sản xuất của minh; Môi trường là nơi bảo vệ con người và sinh vật ra khỏi các mối đe
dọa và tác động bên ngoài; Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Cuộc sống của con người được hình thành từ những mối liên hệ với tất cả các môi trường tự nhiên, chẳng hạn như không khí, nước, địa hình, đất và các hệ sinh thái Vì vậy, những thay
đối của môi trường tự nhiên có tác động lớn đến cuộc sống của chúng ta
IV Thực trạng
Nhật Bán từng phớt lờ các vấn đề môi trường và chỉ tập trung vào sản xuất công nghiệp
nặng Từ năm 1912 đến năm 1973, Nhật Bản đã phải chứng kiến nhiều sự cố ô nhiễm môi trường gây ám ảnh cho người dân và gây chắn động thế giới
Thảm họa ô nhiễm thủy ngân ở vịnh Minamata
Sông Jinzn bị ô nhiễm bởi nước thải công nghiệp có chứa kim loại nặng từ Công ty khai
thac mo Mitsui Kinzoku, gay ra bénh 1†a1-1ta1
Trang 7Ô nhiễm được định nghĩa trong “Luật Cơ bản về Môi trường” là: '“I[rong sô những khó khăn đôi với việc bảo vệ môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, tiếng ồn, độ rung, sụt lún và mùi khó chịu có thê gây thiệt hại cho sức khỏe cơn người hoặc môi
trường sông (bao gôm cả các tài sản liên quan mật thiệt đền đời sông con người, động vật và thực vật có quan hệ mật thiết với đời sông cơn người và môi trường sông của chúng)
Có 7 loại ô nhiễm điền hình, đó lả: Ô nhiễm không khí; ô nhiễm nước; ô nhiễm mùi hôi;
ô nhiễm đất; sạt lở đất; ô nhiễm rung chấn; ô nhiễm tiếng ôn
1 O nhiềm là hiện tượng môi trường tự nhiên như đât, nước và không khí bị ô nhiễm, làm thay đôi các đặc tính vật ly, hóa học va sinh học của môi trường, gây hại cho con người và các
sinh vật khác Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra
2 Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước là một loạt các tác động xấu đến nước như hồ, sông, đại
dương và nước ngầm do các hoạt động của con người gây ra Nước thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp là nguyên nhân chính và khoảng 70% ô nhiễm nguồn nước hiện nay là do nước
thải sinh hoạt Nước thải từ nhà bếp là phổ biến nhất với tải trọng lớn là dầu mỡ, nước tương,
nƯỚC VO gao
3 Ô nhiễm không khí là sự gia tăng các thành phần chất độc hại trong không khí, gây ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe con người và môi trường Các hoạt động kinh tế và xã hội của con người là nguyên nhân chính Các vụ phun trào núi lửa, bão cát và cháy rừng xảy ra tự nhiên cũng có thê gây ô nhiễm không khí
VI Các vấn đề ô nhiễm chưa được giải quyết ở Nhật Bản
Trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế, các sản phâm nhựa trở nên phổ biến hơn, nhựa khó phân hủy không thê được xử lý tại các bãi chôn lấp sẽ được đem tới lò đốt Do đó, từ việc đốt
chúng, dẫn tới các khí độc hại có chứa khí axit, v.v., bi thai ra ngoài, dẫn đến ô nhiễm không
khí Trong thời kỳ kinh tế bong bóng, lượng chất thải được tạo ra tăng lên do các hoạt động
sản xuất được mở rộng hơn nữa Với sự phô biến của chai PET vả sự phát triển của các thiết
bị gia dụng, các vấn đề về rác thải mới đã nảy sinh Lượng chất thải ngày càng tăng đang làm
quá tải công suất của các nhà máy xử lý rác thải Vào khoảng thời gian này, đã có rất nhiều
chất độc được tạo ra từ quá trình đốt rác thải Hơn nữa, sự gia tăng các thiết bị gia dụng khó
xử lý đã làm gia tăng tình trạng đồ rác bất hợp pháp tràn lan, dẫn đến ô nhiễm đất
Ngoài ra gồm có hiện trạng mưa axit tàn phá rừng ở Nhật Bản Nó ảnh hưởng đến các công trường xây dựng, sân bay, các con đường lớn và ảnh hưởng tới đường tàu cao tốc
Shinkansen
Trang 8Sự cô tràn dâu từ các tàu thuyên chở dâu, gây ô nhiễm nước Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng đến những người sống gần các nhà máy, công trường xây dựng, đường cao tốc hàng không, đường tàu điện ngầm, đặc biệt là người dân sống gần đường
tau cao toc Đặc biệt là trong tình hình dich bệnh Corona như hiện này, vì việc sử dụng khâu trang y
tế được khuyến nghị và phải thay thế thường xuyên nên khâu trang đã qua sử dụng được thải ra môi trường, làm tăng lượng rác thải
Nhiều khu cách ly với hàng chục nghìn người được trang bị khâu trang, quần áo bảo hộ
và đồ ăn chế biến sẵn, cũng đồng thời thải ra môi trường lượng lớn rác thải
Các quan chức y tế cũng đã thải ra chloramine B - chất có độc tính cao đối với môi trường Họ sử dụng rất nhiều hóa chất khử trùng
Tại khu xử lý sử dụng phương pháp đốt rác thải y tế cũng gây ô nhiễm không khí
Chương 2: NỘI DUNG “PHƯƠNG PHÁP PHẦN LOẠI RÁC Ở NHẬT BẢN
VÀ ANH HUONG TOI MOI TRƯỜNG”
I Li do chon dé tai:
Vấn đề môi trường đã luôn là vẫn đề nhức nhối đối với toàn cầu Cho dù đã có rất nhiều
biện pháp đề xuất cho các quốc gia đề giảm thiếu tình trạng ô nhiễm môi trường, song không
phải biện pháp nào cũng hiệu quả do nhiều điều kiện như chỉ phí, yếu tổ con người, Chính phủ Việt Nam cũng đã đề xuất các nghị định về "Quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường" kế từ ngày 25/8/2022 đề nâng cao ý thức của nhân dân Việt
Nam trong bảo vệ môi trường, nhằm thúc đây nhân dân thực hiện biện pháp phân loại rác
nhưng chưa thực sự mang lại nhiều hiệu quả bởi có lẽ người dân vẫn chưa thực sự ý thức cao
được hiệu quả của việc này
Và chính vì thế, như chúng ta đã biết, xã hội càng phát triển thì lượng rác thải, chất thải
được sinh ra ngày cảng nhiều Nhật Bản vốn là một trong những quốc gia phát triển, và người
dân Nhật Bản cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường Tuy nhiên, nếu so sánh với nhiều quốc gia trên thế giới thì Nhật Bản lại được đánh giá là một trong những quốc gia
8
Trang 9sạch sẽ Và một trong những biện pháp xử lí rac thải, chất thải hiệu quả nhất mà Chính phủ Nhật đã cho nhân dân ap dụng từ lâu có lẽ chính là phương pháp “Phân loại rác” Mục đích em chon dé tải là này nhằm đề tìm hiệu rõ hơn về hiệu quả mà phương pháp này mang lại, cũng như mong muốn góp phần nâng cao ý thức học hỏi của công dân Việt Nam cũng như đối
với bản thân vẻ việc áp dụng và tuân thủ những biện pháp tối ưu để giảm thiểu vấn dé 6
nhiềm môi trường IL Thực trạng vấn đề rác thải ở Nhật Bản và nguyên nhân Chính phú Nhật khắt khe trong việc áp dụng biện pháp “Phân loại rác” như hiện nay:
* Thực trạng:
Nhật Bản từ xưa đến nay luôn được xem là một trong những quốc gia sạch sẽ nhất và
đáng đề sống nhất trên thế giới Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là ở Nhật Bản hoàn toản không có bất kì vấn đề về môi trường nảo Bởi như đã nói, quốc gia cảng phát triển thì số
lượng rác thải và chất thải được sinh ra ngảy cảng nhiều 7Ùeo thống kê trung bình mỗi năm, moi người Nhật thải ra khoảng 365kg rác Như vậy tông số rác thải mỗi năm của cả nước
Nhật là khoảng 45.360.000 tấn, đứng thứ 8 trên thế giới Và những con số này chỉ là tượng
trưng cho số lượng rác thải chưng, nếu tính cả rác thải công nghiệp thì lượng rác phải được xử lý còn lớn hơn nhiễu Ngoài ra, lượng lương thực bị bỏ đi lên tới khoảng 612 tấn mỗi năm, tương đương với việc trong một ngày thì tất cả mỗi người dân Nhật Bản đều vứt đi khoảng
một bát thức ăn Ngoài thức ăn còn thừa bị bỏ đi từ các hộ gia đình, thì số lượng đồ ăn nhanh, hoặc đồ ăn được chế biến sẵn nhưng không thê bán hết ở các cửa hàng tiện lợi đều bị vứt đi
trong ngày Ngoài ra đối với các loại thực phâm hoặc nguyên liệu được bày bán trong siêu thị, mặc dù vẫn còn có thê sử dụng được, tuy nhiên khi hạn sử dụng của chúng gần hết thì chúng
9
Trang 10cũng sé bị đem bỏ đi hết đề đảm bảo an toàn sức khỏe cho người sử dụng Điều này không chỉ
lãng phí mà còn làm gia tăng lượng rác thải được thải ra Và những con số nảy cho chúng ta
thấy rằng Nhật Bản là đất nước đang cần phải đối mặt với việc giải quyết một lượng rác thải
khong 16 Kẻ từ thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao của Nhật Bản, lượng rác thải đã nhiều lên nhanh chóng do thu nhập tăng và hệ thống kinh tế xã hội sản xuất hàng hóa hàng loạt, nhu cầu tiêu dùng tăng đồng thời kéo theo việc rác thải cũng do vậy mà ngày càng nhiễu lên Trong những năm gân đáy, rác ở biển do nhựa từ đất liền gây ra, hay chất thải sau thảm họa thiên
nhiên như trận động đất lớn ở phía Đông Nhật Bản và do các thảm họa thiên nhiên khác, Chất thải phóng xạ do hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân tạo ra đã được coi là những
vấn đề nan giải Thêm vào đó, một vấn đề rác thải mới được gọi là "Rác thải corona" cũng
đã xuất hiện Tượng rác thải nhựa thải ra từ các hộ gia đình đã tăng lên do nhu cầu đối với
các sản phẩm vệ sinh dùng một lần đề kiêm soát bệnh truyền nhiễm và các đơn đặt hàng ở nhà ngày càng tăng
Ở Nhật Bản, có một phương pháp đào hồ và chôn rác thải trên đất liền, rồi sử dụng nó
làm đất bằng cách khai hoang ở ven biên hoặc ven biển Tuy nhiên như đã được học ở môn
Lịch sử và Địa lí Nhật Bản, ta biết được rằng Nhật Bản vốn là một quốc đảo với điều kiện tự nhiên khá hạn chế, dân số lại đông đúc, kèm theo đó là diện tích chật hẹp khiến Nhật Bản không có nhiều nơi để chôn lấp rác thải Điều này khiến Chính phủ Nhật Bản phải đưa ra chính sách giải quyết và xử lý
Vấn đề rác thải khác nhau giữa các quốc gia tùy thuộc vào mức độ phát triên kinh té, quỹ đất sẵn có đề xử lý và ngân sách được phân bổ Hệ thống quản ly rác và chat thải có thê
được chia thành bốn giai đoạn và Nhật Bản được cho là đang ở Giai đoạn 3 - “Giai đoạn giảm
thiểu chất thải và giới thiệu 3R Dưới đây là bảng giới thiệu nội dung của 4 giai đoạn
3 Giai đoạn giảm thiêu chất thải và | Xử lý trung gian chất thải (Tái chế, giảm giới thiệu 3R thê tích bãi chôn lắp bằng cách đót) 4 Xây dựng nên kinh tế tuần hoàn | Xã hội bên vững thông qua quản lí tải
10