1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Văn Học Đông Âu – Nga Đề Tài Tiểu Thuyết “Trên Sa Mạc Và Trong Rừng Thẳm”– Henryk Sienkiewicz.pdf

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Thuyết “Trên Sa Mạc Và Trong Rừng Thẳm”– Henryk Sienkiewicz
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn TS. Vũ Thường Linh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Văn Học Đông Âu – Nga
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Tất cả các tác phẩm văn học Ba Lan văn, thơ, tiểu thuyết… luôn hiện hữuyếu tố chính trị; điều này là hệ quả tất yếu của một đất nước có lịch sử phân vùng,chịu nhiều thất bại trong chiến

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA NGỮ VĂN 

BÀI TIỂU LUẬN

VĂN HỌC ĐÔNG ÂU – NGA

ĐỀ TÀI TIỂU THUYẾT “:TRÊN SA MẠC VÀ TRONG RỪNG

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

Chương 1 Những vấn đề lí luận chung

1.1 Sơ lược về văn học Ba Lan ………

1.2 Thuật ngữ Nhân vật văn học

2.3.Nội dung và chủ đề tư tưởng của tác phẩm ………

2.4 Màu sắc tôn giáo trong tiểu thuyết " Trên sa mạc và trong rừng thẳm"………

2.5 Nghệ thuật xây dựng xây cốt truyện

2.6 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .

KẾT LUẬN ………

TÀI LIỆU THAM KHẢO ………

2

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Tên tuổi của Henryk Sienkiewicz gắn liền với trào lưu thựcchứng, một trào lưu văn chương đã xuất hiện và lan tỏa trên cácvùng đất Ba Lan từ sau thất bại của cuộc khởi nghĩa tháng giêng1863 Ông để lại cho văn học Ba Lan nói riêng và nền văn họcnhân loại nói chung những tác phẩm chứa đựng nhiều giá trịnhân văn về con người và cuộc sống Thàng công với nhiều thểloại song có lẽ thành công với thể loại tiểu thuyết dành cho thiếu nhi phải kể đếntác phẩm “ Trên sa mạc và trong rừng thẳm” Đọc tác phẩm người đọc có cơ hộiđược đi vào không gian khám phá, phiêu lưu trên vùng đất châu phi, với ngòi bútđầy hấp dẫn, nhà văn Henryk Sienkiewicz đã thành công trong việc miêu tả mộtbức tranh sống động, với những miền đất mới, những không gian kì thú khácnhau Không chỉ vậy nhà văn Ba Lan còn gửi gắm vào những trang sách của mìnhmột thứ tình cảm thật ấm áp và tràn đầy hy vọng Tuy chỉ là một tiểu thuyết dànhcho trẻ em và đề tài quen thuộc nhà văn đã thể hiện thành công một diện mạo mớicủa tinh thần phiêu lưu, của trí tuệ thiếu nhi Đi sâu vào việc phân tích tác phẩmsẽ cho người đọc thấy được một bức tranh sống động của thiên nhiên hoang dãchâu phi, những cuộc chiến tranh của tín đồ hồi giáo và khả năng bất diệt của ýchí con người vươn tới thực hiện những kì tích phi thường

3

Trang 4

NỘI DUNGChương 1 :NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Sơ lược về văn học Ba Lan

Văn học Ba Lan xuất hiện từ thời kỳ Phục Hưng, tuy nhiên chỉthực sự bùng nổ với trào lưu văn học lãng mạn vào giữa thế kỷXIX Một trong những tác giả điển hình của văn học lãng mạn BaLan là nhà thơ Adam Mickiewicz - được mệnh danh là

Shakespeare của nước này Tác phẩm Pan Tadeusz của ông được

ví như cuốn tiểu thuyết bằng thơ, đã khôi phục một thế giới đãmất bằng sức mạnh, sự kỳ diệu của nghệ thuật Sang thế kỷ XX,cả thơ và kịch Ba Lan đều thể hiện vai trò tiên phong Thơ Ba Lan

đã có “thương hiệu” ngay từ khi xuất hiện nhưng với Cyprian

Norwid - tác phẩm thơ đương đại của Emily Dickinson, thương

hiệu ấy đã được hiện đại hóa một cách tinh tế Tất cả các tác phẩmvăn học Ba Lan (văn, thơ, tiểu thuyết…) luôn hiện hữu yếu tố chính trị; điều nàylà hệ quả tất yếu của một đất nước có lịch sử phân vùng, chịu nhiều thất bại trongchiến đấu một thời gian dài Ba Lan từng là một cường quốc của châu Âu vào thếkỷ XVII - XVIII; tuy nhiên những ông vua yếu đuối và thiếu tổ chức đã dẫn đếnchính trị lũng loạn và không cần bất cứ cuộc chiến tranh nào, Ba Lan cũng bị banước Phổ, Áo, Nga chia nhau cai trị Ba Lan đã không còn là một quốc gia có chủquyền cho đến tận Chiến tranh Thế giới I

Tất cả các tác phẩm văn học Ba Lan (văn, thơ, tiểu thuyết…) luôn hiện hữuyếu tố chính trị; điều này là hệ quả tất yếu của một đất nước có lịch sử phân vùng,chịu nhiều thất bại trong chiến đấu một thời gian dài Ba Lan từng là một cườngquốc của châu Âu vào thế kỷ XVII - XVIII; tuy nhiên những ông vua yếu đuối vàthiếu tổ chức đã dẫn đến chính trị lũng loạn và không cần bất cứ cuộc chiến tranhnào, Ba Lan cũng bị ba nước Phổ, Áo, Nga chia nhau cai trị Ba Lan đã khôngcòn là một quốc gia có chủ quyền cho đến tận Chiến tranh Thế giới I Trong suốtquãng thời gian dài mất nước này, các nhà thơ, tiểu thuyết gia của Ba Lan vẫnluôn cố gắng giữ bản sắc Ba Lan cả trong và ngoài nước Người dân Ba Lan đãnhiều lần nổi dậy (1830, 1848, 1863), đã anh dũng chiến đấu, hy sinh mong đemlại tương lai mới cho Ba Lan Lý tưởng sống của người Ba Lan chính là điềukhiến nhiều dân tộc trên thế giới phải ngưỡng mộ: dũng cảm đối mặt với nghịchcảnh, hiên ngang hy sinh vì tổ quốc, và đặc biệt là lòng yêu nước (điều này thìkhông ai hồ nghi) Mỗi khi nói về lịch sử Ba Lan thế kỷ XX chính là cuộc tàn sát

4

Trang 5

hàng triệu người Do Thái (trước Chiến tranh thế giới II, Ba Lan có cộng đồngngười Do Thái đông nhất châu Âu) Sau cuộc chiến bất thành với quân đồngminh, người Ba Lan đã phải mất thêm 50 năm gông cùm sau tấm màn sắt Khôngchỉ các nhà văn Ba Lan mới phải chịu nhiều thiệt thòi, trớ trêu, nhưng nhìn chunghọ là những người nằm trên đỉnh của cùng cực, bi thương.

1.2 Thuật ngữ Nhân vật văn học

Nhà văn hào Đức W.Goethe có nói: “ Con người là điều thú vị nhất đối với conngười, và con người cũng là hứng thú với con người” con người là nội dung quantrọng nhất của văn học Nhân vật văn học là khái niệm dùng để chỉ hình tượngcác cá thể con người trong tác phẩm văn học – cái đã được nhà văn nhận thức táitạo thể hiện bằng các phương tiện riêng của nghệ thuật ngôn từ Khái niệm nhânvật cũng đã từng được dùng một cách có lí trong trường hợp người ta muốn nóichủ thể của lời miêu tả trần thuật hay chủ thể của hành động trữ tình trong tácphẩm: nhân vật ( hay người trần thuật - đối với các tác phẩm tự sự), nhân vật trữtình ( trong thơ trữ tình) Nhân vật văn học là con người được nhà văn miêu tảtrong tác phẩm bằng phương tiện văn học Những con người này có thể đượcmiêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hiện một hay nhiều lần,thường xuyên hay từng lúc, giữ vai trò quan trọng nhiều, ít hoặc không ảnhhưởng nhiều lắm đối với tác phẩm Khái niệm con người này cũng cần được hiểumột cách rộng rãi trên 2 phưong diện: số lượng: hầu hết các tác phẩm từ văn họcdân gian đến văn học hiện đại đều tập trung miêu tả số phận của con người, vềchất lượng: dù nhà văn miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật…nhưng lại gán cho nónhững phẩm chất của con người.[2, tr.73] Có người cụ thể được trong tác phẩmvăn học Nhân vật văn học có thể có tên riêng ( Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha)cũng có thể không có tên riêng như “ thằng bán tơ”, “ một mụ nào” trong TruyệnKiều Trong truyện cổ tích, ngụ ngôn, đồng thoại, thần được đưa ra để nói chuyệncon người khái niệm nhân vật văn học có khi được sử dụng như một ẩn dụ,không chỉ một con người cụ thể nào cả, mà chỉ một hiện tượng nổi bật nào đótrong tác phẩm, chẳng hạn có thể nói: nhân dân là nhân vật chính trong tác phẩmĐất nước đứng lên của Nguyên Ngọc, đồng tiền là nhân vật chính trong Ơgienigrangde của Balzac Nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ,không thể đồng nhất nó với con người có thật trong đời sống [2, tr.193] Trongnhiều trường hợp, khái niệm nhân vật được sử dụng một cách ẩn dụ nhằm chỉ mộthiện tượng nổi bật nào đó trong tác phẩm Chẳng hạn, người ta thường nói đếnnhân dân như là một nhân vật trung tâm trong Chiến tranh và hòa bình của L.Tônxtôi, ca cao là nhân vật chỉnh trong Đất dữ của G Amađo, chiếc quan tài lànhân vật trong tác phẩm Chiếc quan tài của Nguyễn Công Hoan…Tô Hoài nhậnxét về Chiếc quan tài: “Trong truyện ngắn Chiếc quan tài của Nguyễn CôngHoan, nhân vật không phải là người mà là một chiếc quan tài Nhưng chiếc quan

5

Trang 6

tài ấy chẳng phải là vô tri mà là một sự thê thảm, một bản án tố cáo chế độ thảmkhốc thời Pháp thuộc Như vậy, chiếc quan tài cũng là một thứ nhân vật” Tuyvậy, nhìn chung, nhân vật văn là hình tượng của con người trong tác phẩm vănhọc Như vậy nhân vật văn học là khái niệm nội hàm phong phú, định danh mộthiện tượng phổ quát của thế giới tác phẩm văn học bao gồm nhiều bình diện vàcấp độ với mỗi bình diện và cấp độ như thế, các nhà nghiên cứu có một thuật ngữchỉ định, và giữa các thuật ngữ có mối liên hệ qua lại khá phức tạp[2, tr.80].

1.3 Thuật ngữ Cốt truyện

Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệthuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức độngcủa tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch[2, tr.88] Cốt truyện không phảilà yếu tố tất yếu của mọi loại tác phẩm văn học Trong các loại tác phẩm trữ tình,cốt truyện (với ý nghĩa chặt chẽ nhất của khái niệm này) không tồn tại vì ở đâytác giả biểu hiện sự diễn biến của tình cảm, tâm trạng Có thể tìm thấy qua mộtcốt truyện hai phương diện gắn bó hữu cơ: một mặt, cốt truyện là một phươngdiện bộc lộ nhân vật, nhờ cốt truyện, nhà văn thể hiện sự tác động qua lại giữa cáctính cách nhân vật; mặt khác, cốt truyện còn là phương tiện để nhà văn tái hiệncác xung đột xã hội Cốt truyện vừa góp phần bộc lộ có hiệu quả đặc điểm mỗitính cách, tổ chức tốt hệ thống tính cách, lại vừa trình bày một hệ thống sự kiệnphản ánh chân thực xung đột xã hội, có sức mạnh lôi cuốn và hấp dẫn người đọc.Cốt truyện là một hiện tượng phức tạp Trong thực tế văn bọc, cốt truyện các tácphẩm hết sức đa dạng, kết tinh truyền thống dân tộc, phản ánh những thành tựuvăn học của mỗi thời kì lịch sử, thể hiện phong cách , tài năng nghệ thuật của nhàvăn

Về phương diện kết cấu và quy mô nội dung, nhìn chung có thể chia cốt truyệnthành hai loại : cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến Trong cốt truyện đơntuyến, hệ thống sự kiện được tác giả kể lại gọn gàng và thường là đơn giản về sốlượng, tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một vài nhân vậtchính, có khi chỉ là một giai đoạn trong cuộc đời nhân vật chính Vì vậy cốttruyện đơn tuyến thường có dung lượng nhỏ hoặc vừa Cốt truyện đơn tuyếnthường tổn tại trong các truyện ngắn, truyện vừa hoặc phần lớn các kịch bản vănhọc, Cốt truyện của Truyện Kiều, Tắt đèn, Bắc Sơn thuộc loại cốt truyện đơntuyến Cốt truyện đa tuyến là cốt truyện trình bày một hệ thống sự kiện phức tạp,nhằm tái hiện nhiều bình diện của đời sống ở một thời kì lịch sử, tái hiện nhữngcon đường diễn biến phức tạp của nhiều nhân vật, do đó có một dung lượng lớn.Hệ thống sự kiện trong cốt truyện đa tuyến được chia thành nhiều dòng, nhiềutuyến gắn liền với số phận các nhân vật chính của tác phẩm Ví dụ: cốt truyện củacác tiểu thuyết Chiến tranh và hòa bình, An-na Ka-rê-ni-na của L Tôn-xtôi thuộcvào loại cốt truyện đa tuyến Cơ sở chung của mọi cốt truyện, xét đến cùng, lànhững xung đột xã hội được khúc xạ qua các xung đột nhân cách Nhưng sẽ sai

6

Trang 7

lầm nếu đồng nhất xung đột xã hội với cốt truyện tác phẩm văn học Xung đột xãhội là cơ sở khách quan, là đối tượng nhận thức, phản ánh, trong khi đó cốt truyệnlại là sản phẩm sáng tạo độc đáo của chủ quan nhà văn Dù đa dạng, mọi cốttruyện đều trải qua một tiến trình vận động có hình thành, phát triển và kết thúc.Vì vậy, mỗi cốt truyện thường bao gồm các thành phẩn : trình bày, khai đoan (thắtnút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) và kết thúc (mở nút) Tuy nhiên, không phảibất cứ cốt truyện nào cũng bao hàm đầy đủ các thành phần như vậy Vì vậy, cầntránh thái độ máy móc khi phân tích thành phần của cốt truyện Vấn đề khôngphải là xác định một cách hình thức mỗi thành phần mà là thâm nhập sâu sắc vàonội dung cụ thể của tác phẩm, khảo sát các chặng dường phát triển có ý nghĩaquyết định đối với số phận nhân Vật, đặc biệt là các nhân vạt chính, có như thế,việc phân tích các thành phần của cốt truyện mới đem lại hiệu quả thiết thực chonghiên cứu khoa học và cảm thụ nghệ thuật.

7

Trang 8

Chương 2.TIỂU THUYẾT “ TRÊN SA MẠC VÀD TRONG RỪNG THẲM” CỦA HENRYK SIENKIEWICZ ĐƯỢC NHÌN TỪ NỘI DUNG VÀ CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT

2.1Tác giả Henryk Sienkiewicz

Henryk Sienkiewicz sinh năm 1846 trong một gia đình quý tộc Ba Lan nghèo.Ban đầu ông theo học ngành luật và y khoa, nhưng cuối cùng lại chuyển sang vănvà sử Về sau, ông không chỉ là một văn hào mà còn là một nhà báo tài năng.Sự nghiệp sáng tác của Sienkiewicz rất đồ sộ, với các tác phẩm đã trở thành sáchgối đầu giường của nhiều thế hệ: Người gác đèn biển (truyện ngắn, 1882); Bằnglửa và gươm (tiểu thuyết, 1884); Ngài Wolodyjowski (tiểu thuyết, 1888); QuoVadis (tiểu thuyết, 1894-1896); Hiệp sĩ Thập tự (tiểu thuyết, 1900); Trên sa mạcvà trong rừng thẳm (tiểu thuyết, 1912)

Giai đoạn sáng tác những năm 70- đầu những năm 80:

Tiểu thuy Āt Ph椃Ā hoài (Namarne, 1871); -Truyê ’n ngắn về cuô ’c sống nông thôn, sốphâ ’n người nông dân: Người đ5y t6 già (1875), Hania (1876), Nh7ng phác th8obằng than (1877), Nhạc sĩ Janko (1879) Nhà báo được thừa nhâ ’n tài năng, cô ’ngtác với nhiều tòa soạn: Báo Ba Lan, Cánh đồng, Tiếng nói…

-Sự thâ ’t, cái đ攃⌀p và lợi ích xã hô ’i; -Sienkiewicz tiếp nhâ ’n nền văn minh tư sản giống như lẽ tất nhiên không tránhkhỏi Truyê ’n ngắn thời kì đầu: thi vị hóa những con người thời xưa với nhân cáchđạo đức không phức tạp nhưng vĩ đại Thế mạnh: phủ nhâ ’n thói dung tục, tầmthường của tầng lớp tư sản, bị hạn chế bởi cách nhìn thế giới hạn h攃⌀p, lỗi thời Từ năm 1878, Henryk Sienkiewicz đi du lịch qua nhiều nước châu Âu, viết báo,viết văn, diễn thuyết -Lòng yêu nước nồng nàn, thái đô ’ hoài nghi đối với thế giớitư bản - nét đă ’c sắc trong khuynh hướng nghê ’ thuâ ’t của Henryk Sienkiewicz Giai đoạn sáng tác 1883-1905 -1881: Henryk Sienkiewicz kết hôn với MariaSienkiewiczowna, 4 năm sau bà mất vì bênh lao -1888: được mô ’t người hâm mô ’giấu tên tă ’ng 15 nghìn rup, Henryk Sienkiewicz đã lâ ’p mô ’t quỹ từ thiê ’n mang tênvợ ông để giúp đỡ những người hoạt đô ’ng văn hóa bị bê ’nh lao 3 bô ’ tiểu thuyếtlịch sử: Bằng lửa và gươm (1883-1884), Trâ ;n h<ng th=y (1884-1886), Ngài

Wolodyjowski (1887-1888) Năm 1905 Henryk Sienkiewicz được trao giải Nobelvì những đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực sử thi, mà cụ thể là tiểu thuyết QuoVadis “Mô ’t trong những thiên tài hiếm hoi thể hiê ’n được tinh thần dân tô ’c…Sáng tác của H Sienkiewicz vừa có tầm bao quát rô ’ng vừa được suy tính kĩ

8

Trang 9

lưỡng, văn phong sử thi đạt đến đô ’ hoàn thiê ’n nghê ’ thuâ ’t” (Viê ’n Hàn lâm ThụyĐiển).

Giai đoạn sáng tác sau cuô ’c cách mạng 1905

Năm 1910-1911: Truyê ’n vừa Trên sa mạc và trong rừng thẳm thi vị hóa những

mơ ước thơ trẻ hồn nhiên kiểu hiê ’p sĩ, khích lê ’ lòng yêu nước và cái nhìn lạcquan với thế giới Cốt truyê ’n hấp dẫn, nhân vâ ’t sống động, những bức tranh thiênnhiên rực rỡ, khả năng khơi dâ ’y trong tâm hồn thơ trẻ những niềm say mê cao cả.Năm 1911 bắt đầu viết chùm tiểu thuyết Nh7ng quân đoàn lê dương Chiến tranhthế giới 1914 làm gián đoạn quá trình sáng tác Sienkiewicz rời quê sang sống ởThụy Sĩ trung lập, làm việc trong tổ chức Hồng thập tự Ba Lan Henryk qua đờingày 15 tháng 11 năm 1916 tại Vevey , Thụy Sỹ Thi hài của ông đã được đưa vềlưu trữ tại nhà thờ Tháng Jan ở thủ đô Warszawa

Henryk Sienkiewicz được trao giải Nobel Văn học năm 1905 Cho tới thời điểmhiện tại , Henryk Sienkiewicz là nhà văn vô địch Ba Lan về số lần cũng như sốlượng sách tái bản ở trong và ngoài nước Các tác phẩm của ông được dịch ratrên 50 thứ tiếng khác nhau trên thế giới Chỉ riêng trong thời gian từ năm 1945đến 1961 các tác phẩm của ông đã 313 lần được dịch ra các thứ tiếng nước ngoài ,nhiều tác phẩm được đưa lên sân khấu và màn ảnh , đưa vào giảng dạy trong nhàtrường Năm 1913 lần đầu tiên Quo Vadis được dựng thành phim ở Italia và từ đóđến nay đã hơn chục lần bộ tiểu thuyết này được chuyển thể đưa lên màn ảnh

Đầu năm 1999 nền điện ảnh Ba Lan đã hoàn thành bộ phim Bằng lửa và gươm,

dựa trên bộ tiểu thuyết cùng tên của ông Đây là bộ phim hoành tráng , công phuvà tốn kém nhất trong lịch sử điện ảnh Ba Lan cho tới thời điểm đó Như vậy tiểuthuyết lịch sử bộ ba của tác giả này gồm : Bằng lửa và gươm Trận h<ng th=y và ,

Ngài Wolodyjowski , đã đều được đưa lên màn ảnh Điều này cho thấy tài năng

của ông và sức sống to lớn của các tác phẩm ông mang tới

2.2Tác phẩm “ Trên sa mạc và trong rừng thẳm”

Theo dịch giả, tiến sĩ khoa học địa chất Nguyễn Văn Thái thì : “Đây là truyện đầutiên và duy nhất của một tác giả dành giải Nobel năm 1905 viết về thiếu nhi Theonhư tác giả ấy nói thì bất kỳ một tác giả nào trong đời dù sớm muộn cũng nên có ít nhất một tác phẩm viết cho thiếu nhi dành cho thiếu nhi Và ông đã thực hiện lời hứa đó Năm 1911 ông viết cuốn truyện dành cho thiếu nhi, nhân vật chính là cậu bé người Ba Lan 15, 16 tuổi và cô bé người Anh 7, 8 tuổi phiêu lưu từ Ai Cậpsuốt sông Nin qua sa mạc Sahara cho đến tận Sudan… Henryk Sienkiewicz mượnbối cảnh là cuộc khởi nghĩa của nông dân Sudan chống lại ách thống trị của thực dân Anh Đây gần như là một tiểu thuyết phiêu lưu mạo hiểm nhưng cũng gắn vớibối cảnh lịch sử nên có thể coi là tiểu thuyết lịch sử ”[4]

9

Trang 10

Cuốn tiểu thuyết được tác giả hoàn thành vào năm 1912 Tiểu thuyết đã đượcdựng thành phim năm 1973 và 2001, lên truyền hình năm 1974 và 2001 Cuốntiểu thuyết kể câu chuyện về cậu bé người Ba Lan Xtas Tarơcốpxki 14 tuổi và côbé người Anh Nen Rôlixơn 8 tuổi trong hành trình băng qua gần hết miền ĐôngPhi khô cằn với cái nắng bỏng rát của mặt trời xích đạo, những cơn bão cát điêncuồng trên sa mạc, những đêm trường khủng khiếp thao thức trong vòng vây thúdữ, gió mưa, bệnh tật, khát cháy cổ giữa rừng thẳm không vết chân người, tìmđường về với hai người cha thân yêu sau khi bị bắt cóc bởi quân nổi dậy Mahơdiở Ai Cập

Chuyện xảy ra vào những năm cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Anh buộc Ai Cậpphải trao quyền thống trị Xuđan Kỹ sư trưởng người Ba Lan Tarơcốpxki và giámđốc người Anh Rôlixơn của Công ty kênh đào Xuê (cha của Xtas và Nen) kếtthân với nhau sau khi góa vợ và cùng coi hai đứa trẻ như con đẻ của mình Mộtlần, hai ông được mời đến đánh giá công việc trên toàn bộ mạng kênh rạch ở tỉnhEn Phaium, vùng lân cận thành phố Mêđinét Khoảng thời gian đó đúng dịp nghỉlễ giáng sinh nên họ quyết định để bọn trẻ đi với cô gia sư tới Mêđinét Nhưng côgia sư đột nhiên bị ốm, bọn trẻ phải lên đường cùng với bà bảo mẫu da đen Đina.Chính lúc này Khamix, con trai lão quản gia Khađigi và hai người Xuđan quảnlạc đà là Iđrix và Ghebơrơ bị mua chuộc, cấu kết với quân phiến loạn thực hiện ýđồ bắt cóc hai đứa trẻ Chúng hy vọng mang bọn trẻ đến dâng cho đấng tiên triMahơđi đổi lấy những đứa con của ông Xmainơ và bà Phátma, em họ của ngàiMahơđi để được trọng thưởng Từ đây, hành trình khổ ải của Xtas và Nen bắt đầu.Mặc cho Nen hoảng sợ, gào khóc, mặc cho Xtas liên tục đề nghị giảm tốc độ vì loNen bị ngã nhưng bọn bắt cóc không ngừng thúc lạc đà phóng như bay trong cátbụi mịt mù Chính những cơn bão cát bất chợt trên sa mạc đã xóa hết dấu vết, cảntrở đoàn người truy đuổi Càng tiến sâu vào sa mạc, cơ hội được cứu thoát củaXtas và Nen càng ít dần rồi mất hẳn Muốn cứu Nen thoát khỏi cảnh đọa đày,Xtas nung nấu ý định bắn chết 3 người Xuđan nhưng em cứ chần chừ, đấu tranhtư tưởng hết lần này đến lần khác Một lần, khi mọi người ngủ say, Xtas hạ quyếttâm lấy súng giấu trong hành lý để cứu Nen và bản thân nhưng kế hoạch đã vôtình bị tiếng sủa của con Xaba phá hỏng Thế rồi đoàn người đến được Kháctum,thành phố do tướng người Anh Goócđôn cai quản, quân nổi dậy vừa chiếm đóngvà chặt đầu tướng Goócđôn bêu ở quảng trường thành phố Trước cái chết đauđớn của vị tướng tài ba, dũng cảm, Xtas không khỏi xót xa, có lúc tưởng nhưtuyệt vọng khi chứng kiến thân phận nhiều người châu Âu bị bắt làm tù binh vàcảnh đói khát, dịch bệnh tràn lan Ở Kháctum, Xtas và Nen được một ông lãongười Hy Lạp giúp đỡ, cho chút đồ ăn và dặn dò cách cư xử thuận theo đứcMahơđi để được che chở Khi được gặp Mahơđi, Xtas khẳng khái từ chối tiếpnhận học thuyết của ông ta Mahơđi không giết bọn trẻ mà lệnh đưa chúng đếnPhasôđa tìm Xmainơ, thực chất là muốn đày chúng đến chỗ chết

10

Ngày đăng: 23/09/2024, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w