Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CHỐNG SA MẠC HÓA VÙNG TRIỀN, TỈNH BÌNH THUẬN Chun ngành : QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Mã ngành: 60 85 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CHỐNG SA MẠC HĨA VÙNG TRIỀN, TỈNH BÌNH THUẬN Chun ngành : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập-Tự Do- Hạnh Phúc -OOO - Tp HCM, ngày 28 tháng 07 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/03/1983 / Nữ Nơi sinh: Lâm Đồng Chun ngành: Quản lý Mơi Trường Khố (Năm trúng tuyển): 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu biện pháp chống sa mạc hóa vùng Triền, tỉnh Bình Thuận 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 1./ Nghiên cứu tổng quan khu vực nghiên cứu 2./ Tính tốn biến động mực nước ngầm có bổ cập nhân tạo 3./ Đề xuất mơ hình phủ xanh khu vực Triền dựa khả gia tăng độ ẩm đất 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Lê Song Giang – Th.S Nguyễn Thị Vân Hà Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Lời cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn: Thầy Lê Song Giang Cô Nguyễn Thị Vân Hà tận tình hướng dẫn, cung cấp cho kinh nghiệm tư liệu tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Tập thể quý thầy cô công tác Khoa Môi Trường Trường Đại Học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích suốt trình học tập cho học viên Bác Mai Trí, P Giám đốc sở Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn tỉnh Bình Thuận toàn thể anh chị công tác Sở giúp đỡ thời gian khảo sát thực địa Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè động viên khích lệ, giúp đỡ thời gian qua Do thời gian hạn hẹp, kinh nghiệm chưa vững vàng nên không tránh khỏi thiếu sót Mong thầy cô bạn góp ý để luận văn hoàn chỉnh hôn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AGF Qũy phát triển Trung Quốc AMP CAPITAL CHINA GROWTH FUND BQLR Ban quản lý rừng CERPA Trung tâm tư vấn Môi trường-Tài nguyên giảm nghèo Nông thôn Consulting Center for Environment Resources and Rural Poverty Alleviation Chi cục PTLN Chi cục phát triển Lâm nghiệp GEF Quỹ mơi trường tồn cầu Việt Nam The Global Environment Facility NAP Chương trình hành động quốc gia National Action Programme UBC Liên hiệp Khoa học Sản xuất Cơng nghiệp Sinh hố học United BioSource Corporation UNDP Chương trính Phát Triển Liên Hợp Quốc United Nations Development Programme UNCCD Hội nghị chống sa mạc hóa toàn cầu United Nations Convention to Combat Desertification Sở NN&PTNN Sở Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn TĨM TẮT ÁP DỤNG MƠ HÌNH BỔ CẬP NƯỚC NGẦM, CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ MƠ HÌNH THẢM THỰC VẬT ĐỂ GIA TĂNG ĐỘ ẨM Ở VÙNG SA MẠC TRIỀN, BÌNH THUẬN, VIỆT NAM Biến đổi khí hậu tồn cầu tiếp tục trở thành nguyên nhân ảnh hưởng đến khí hậu địa phương gia tăng tượng sa mạc hóa Bình Thuận tỉnh nằm miền Nam Trung Bộ Việt Nam Là khu vực có nhiều đồng hẹp đồi cát ven biển Trong năm gần đây, nước khan hiếm, khu vực trở nên khô hạn nghiêm trọng Trong đề tài áp dụng mơ hình tốn số mơ nước bổ cập vào đất để ước tính thay đổi mực nước ngầm trường hợp khác Dựa vào kết mơ hình, phương án lựa chọn để chống sa mạc hóa dùng cơng trình thu nước mưa nước chảy tràn để bổ cập nước ngầm, sau tiến hành phủ xanh bề mặt đất Đề tài đồng thời đề xuất hai mơ hình phủ xanh, phát triển thảm thực vật để cải thiện chất lượng đất gia tăng độ ẩm đất cho khu vực thử nghiệm 1.835 dọc theo suối Triền Phương pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng đề xuất để cải tạo chất lượng đất trì độ ẩm đất khu vực nghiên cứu Từ khóa: sa mạc hóa, biến đổi khí hậu, phủ xanh, bổ cập nước ngầm, thực vật chịu hạn ABSTRACT APPLICATIONS OF WATER-RECHARGE MODEL, CONSTRUCTION STRUCTURES AND PLANT MODEL ON SOIL MOISTURE IMPROVEMENT OF TRIEN DESERT, BINH THUAN, VIET NAM The global climate change has been, and continues to be a source affecting local climatic variability and increasing desertification Binh Thuan is a province in the Southern Central of Vietnam It mainly has narrow deltas and sand hill along the beach In recent years, due to water shortage, the area has become arid seriously This study applied a numerical model of water recharge to ground to estimate the changes of groundwater table associated with different scenarios Based on the model results, the selected option to against desertification was construction of gathering rainfall and run-offs structures to recharge the groundwater source and then extend the vegetative cover areas The study also proposed two models of vegetative cover for soil and moisture improvement for the pilot area of 1835 along Trien Stream Community-based reforestation model was recommended for soil quality recovery and moisture maintain in the study area Key words: Desertification, climate change, vegetative cover, groundwater recharge, drought-tolerant plants DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê diện tích đất sa mạc, hoang mạc Việt Nam 11 Bảng 2.2 Tổng hợp tính chất nước thải khu vực áp dụng phương pháp tưới tiêu nước thải 17 Bảng 3.1 Chi tiết lỗ khoan 40 Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng năm 2006 số trạm Bình Thuận 45 Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình nhiều năm từ 2001 đến 2006, mm 44 Bảng 3.4 Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm Bình Thuận (%) 47 Bảng 3.5 Lượng bốc trung bình nhiều năm Bình Thuận (mm) 48 Bảng 3.6 Lượng bốc ngồi trời trung bình nhiều năm Phan Thiết 49 Bảng 3.7 Vận tốc gió trung bình nhiều năm Bình Thuận (m/s) 50 Bảng 3.8: Các yếu tố khí tượng thủy văn Bầu Nổi từ 5/2005 – 4/2006 50 Bảng 3.9: Hiệu số mô hình sử dụng đất nơng – lâm nghiệp 58 Bảng 5.1: So sánh đặc điểm chịu hạn giá trị kinh tế số giống trồng 86 Bảng 5.2: Đánh giá khả chịu hạn 87 Bảng 5.3: Đáng giá Ý nghĩa cảnh quan môi trường 88 Bảng 5.4: Đánh giá giá trị kinh tế 88 Bảng 5.5: Đánh giá khả phù hợp số giống trồng vùng đất Triền 89 Bảng 5.6: Thơng số kinh tế kỹ thuật cơng trình thu nước mưa 100 Bảng 5.7: Kế hoạch xây dựng hệ thống cơng trình bổ cập nước ngầm 102 Bảng 5.8: Kế hoạch triển khai trồng rừng khu vực thử nghiệm 106 Bảng 5.9: Dự tốn kinh phí chống sa mạc hóa vùng Triền 111 Bảng 5.10 Tiến độ thực dự án 113 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ sa mạc hóa giới 12 Hình 3.1 Bản đồ vùng nghiên cứu 35 Hình 3.2: Quan hệ lượng mưa bốc trạm Bầu Nổi thời gian từ 05/2005 đến 04/2004 52 Hình 3.3: Phân bố thời kỳ dư nước hụt trạm Bầu Nổi thời gian từ 05/2005 đến 04/2004 52 Hình 4.1 Diễn biến mực nước ngầm theo thời gian bổ cập số diểm (R11 – bổ cập 30%; R12 – bổ cập 50%; R13 – bổ cập 80%) 61 Hình 4.2 Phụ thuộc αG vào hệ số thấm (cm/giờ) 63 Hình 4.3 Sơ đồ miền tính 64 Hình 4.4 Sơ đồ phần tử 65 Hình 4.5 Sơ đồ lưới phần tử mặt phẳng ngang 65 Hình 4.6 Địa hình ranh giới lưu vực suối Triền 66 Hình 4.7: Vùng giới hạn miền tính 69 Hình 4.8: So sánh kết tính tốn mực nước bão hịa hai phương pháp giải tích phương pháp số 69 Hình 4.9: Hiện trạng phân bố độ chứa nước trước bổ cập vị trí mặt cắt 70 Hình 4.10: Sự phân bố độ chứa nước đất có bổ cập 50% đạt trạng thái ổn định vị trí mặt cắt 70 Hình 4.11: Hiện trạng phân bố độ chứa nước trước bổ cập vị trí mặt cắt 71 Hình 4.12: Sự phân bố độ chứa nước đất có bổ cập 50% đạt trạng thái ổn định vị trí mặt cắt 71 Hình 4.13: Hiện trạng phân bố độ chứa nước đất trước bổ cập vị trí mặt cắt 72 Hình 4.14: Sự phân bố độ chứa nước đất có bổ cập 50% đạt trạng thái ổn định vị trí mặt cắt 72 Hình 4.15: Hiện trạng phân bố độ chứa nước đất trước bổ cập vị trí mặt cắt 73 Hình 4.16: Sự phân bố độ chứa nước đất có bổ cập 50% đạt trạng thái ổn định vị trí mặt cắt 73 Hình 4.17: Hiện trạng phân bố độ chứa nước lớp đất mặt 74 Hình 4.18: Sự phân bố độ chứa nước lớp đất mặt có bổ cập 50% lượng nước mưa 74 Hình 4.19: Sơ đồ lưới tính mặt vị trí mặt cắt 75 Hình 5.1: Mơ hình phủ xanh giai đoạn 93 Hình 5.2: Mơ hình phủ xanh giai đoạn 94 Hình 5.3: khu vực triển khai dự án giai đoạn thử nghiệm 99 Hình 5.4: Sơ đồ bố trí tổng thể cơng trình bổ cập nước ngầm giai đoạn phủ xanh 100 Hình 5.5 Sơ đồ tổ chức thực chương trình phủ xanh Triền 108 Cây Xoan (Azedirachta indica A.Juss) Bông Cây Sao đen Cây Sao đen (Hopea odorata Roxb) Bông Tràm Bông Vàng Keo tràm (Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth) Lá Trôm Cây Trôm (Sterculia foetida) Lá xà Cừ Cây xà Cừ (Khaya senegalensis Desr A.Juss) Cây xương rồng Nopal Xương rồng Nopal Quả Jatropha Cây Jatropha (Jatrophacurcus L) Lá bạch đàn Bạch đàn (Eucalyptus tereticornis) Lá cóc hành (Melia azadirach) Cây cóc hành (Melia azadirach) SƠ HỌA THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH BỔ CẬP NƯỚC NGẦM HỒ THU NƯỚC V = 4500 m3 Bậc lên xuống Tường chắn Bậc lên xuống Tườn g chắn Bậc lên xuống Tường chắ n Bể tiêu năn g Bể lắn g cát Bể tiêu năn g Kênh thu nước Kênh thu nước Cửa xả Tràn bên Bể lắn g cát Cửa xả Giếng trữ nước Giếng trữ nước Bậc lên xuống Bậc lên xuống Bậc lên xuống Tràn bên KÊNH THU NƯỚC 1/2 ĐẮP 1/2 ĐÀO Trát vữa M100 Đá dăm 1x2 Vải lọc Gạch xây vữa M100 Vữa lót M75 GIẾNG TRỮ NƯỚC BTCT M250 Trát vữa M100 dày 1.5cm Gạch xây vữa M100 Lỗ múc nước BTCT M250 BT lót đá 4x6 M75 BỂ LẮNG XẢ CÁT + TRÀN BÊN MẶT BẰNG BỂ XẢ CÁT Đan BTCT M250 Bể lắng cát Cửa xả Tràn bên CẮT DỌC BỂ XẢ CÁT Tràn bên Bê tông đá 1x2 M200 BT lót đá 4x6 M75 i = 0.05 Đan BTCT M250 TRÍCH LỤC QĐ SỐ 38 /2005/QĐ-BNN NGÀY 06/07/2005 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Số 38 /2005/QĐ-BNN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2005 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN V/v : Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Nghị định số 86/2003/NĐ-CP Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 203/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu; Căn vào Quy trình, quy phạm kỹ thuật Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng; Căn vào điều kiện sản xuất Lâm nghiệp tại; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Lâm nghiệp; QUYẾT ĐỊNH Điều : Nay ban hành kèm theo Quyết định “Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng” Điều 2: Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng cơng báo Chính phủ Bãi bỏ Quyết định số 532/VKT ngày 15/7/1988 Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) ban hành tạm thời định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng Quyết định số 426/KLND ngày 16/11/1991 Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) ban hành tạm thời định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ; Điều : Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Thủ trưởng Cục, Vụ, đơn vị có liên quan, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận - Như Điều ; - Cục Kiểm tra văn (BTP) ; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW ; - Bộ Tài chính, KH & Đầu tư; - Vụ Pháp Chế; - Lưu VT Bộ; Hứa Đức Nhị BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC LÂM NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Số LN-LS V/v : Xin ý kiến góp ý dự thảo“Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng Kính gửi : Năm 2003 Cục lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ xây dựng “Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng” Trong trình thực hiện, Cục Lâm nghiệp kết hợp khảo sát thực tế, lấy ý kiến địa phương, Cục Vụ, Bộ ngành liên quan tổ chức Hội thảo Đồng Hới - Quảng Bình Qua lần dự thảo, “Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng” nói Hội đồng Khoa học Bộ nghiệm thu đánh gía vào loại 76/100 điểm Tiếp thu ý kiến Hội đồng khoa học ý kiến góp ý đơn vị liên quan, Cục Lâm nghiệp đạo Trung tâm Ứng dụng Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (thuộc Viện Khoa học Việt nam) chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện dự thảo lần cuối Trước trình Bộ ban hành, Cục Lâm nghiệp chuyển tới xem xét cho ý kiến lần cuối dự thảo nói để dự thảo hoàn thiện./ KT CỤC TRƯỞNG CỤC LÂM NGHIỆP PHÓ CỤC TRƯỞNG Nơi nhận: - Như - Lưu VT Phạm Đức Tuấn PHẦN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG CÁC KHÂU CÔNG VIỆC ĐIỀU TRA THIẾT KẾ TRỒNG RỪNG VÀ CÁC CÔNG VIỆC KHÁC 4.1 MỨC LAO ĐỘNG LÀM BIỂN BÁO: 4.2 MỨC LAO ĐỘNG THIẾT KẾ: ÁP DỤNG CHO CƠNG VIỆC THIẾT KẾ TRỒNG RỪNG, CHĂM SĨC, GIAO KHỐN BẢO VỆ RỪNG VÀ KHOANH NI XÚC TIẾN TÁI SINH 4.2.1 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG: DIỆN TÍCH ĐẤT HOẶC RỪNG ĐỦ LỚN THEO KẾ HOẠCH DÙNG ĐỂ PHỤC VỤ CHO CÔNG VIỆC 4.2.2 DỤNG CỤ LAO ĐỘNG: ĐỊA BÀN CHÂN HOẶC ĐỊA BÀN CẦM TAY, MIA, GIẤY BÚT, DAO PHÁT, CỌC TIÊU, THƯỚC ĐO DIỆN TÍCH 4.2.3 NỘI DUNG CÔNG VIỆC: ĐO VẼ THIẾT KẾ BAO GỒM CÁC CƠNG VIỆC: PHÂN LOẠI THỰC BÌ, PHÂN LOẠI ĐẤT, THUYẾT MINH THIẾT KẾ, CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CẦN THIẾT ĐỂ TRỒNG HOẶC GIAO KHỐN HOẶC CHĂM SĨC HOẶC BẢO VỆ HOẶC KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH RỪNG 4.2.4 YÊU CẦU KỸ THUẬT: - HIỆN TRƯỜNG ĐƯỢC ĐO VẼ, CẮM MỐC RÕ RÀNG - HỒ SƠ THIẾT KẾ PHẢI ĐẦY ĐỦ, RÕ RÀNG ĐẢM BẢO ĐỘ TIN CẬY 4.2.5 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG: MỖI NHÓM THIẾT KẾ CÓ BỐN CÁN BỘ CƠNG NHÂN VIÊN (ÍT NHẤT CĨ MỘT KỸ SƯ) CĨ TRÌNH ĐỘ KỸ THT TƯƠNG ỨNG PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH - THỜI GIAN CA LÀM VIỆC: 480 PHÚT - THỜI GIAN CHUẨN BỊ VÀ KẾT THÚC: 60 PHÚT - THỜI GIAN PHỤC VỤ KỸ THUẬT : 7% THỜI GIAN TÁC NGHIỆP - THỜI GIAN NGHỈ NGƠI: 12% THỜI GIAN TÁC NGHIỆP VÀ THỜI GIAN PHỤC VỤ KỸ THUẬT, TỔ CHỨC 4.2.6 BẢNG MỨC LAO ĐỘNG THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG: NỘI DUNG THIẾT KẾ DỊNG TRỒNG RỪNG CHĂM SĨC RỪNG GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG KN XÚC TIẾN TÁI SINH MỨC LAO ĐỘNG (CÔNG/100 HA) 153 703 461 397 491 KÝ HIỆU CỘT A B C D 4.3 MỨC LAO ĐỘNG BẢO VỆ RỪNG TRỒNG: ÁP DỤNG CHO CÔNG VIỆC BẢO VỆ RỪNG TRỒNG TỪ SAU KHI TRỒNG ĐẾN HẾT NĂM THỨ 4.3.1 DỤNG CỤ LAO ĐỘNG: BẢN ĐỒ LÔ, KHOẢNH, HỒ SƠ THIẾT KẾ KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG, SỔ GHI CHÉP, THƯỚC DÂY, DAO CHUYÊN DÙNG VÀ ỐNG NHÒM (NẾU CĨ) 4.3.2 NỘI DUNG CƠNG VIỆC: SỰ PHÁ HẠI CỦA NGƯỜI VÀ GIA SÚC, SÂU BỆNH HẠI VÀ LỬA RỪNG ĐƯỢC PHÁT HIỆN KỊP THỜI ĐẢM BẢO TRÁNH SỰ THIỆT HẠI CHO TỒN BỘ DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG ĐƯỢC NHẬN KHOÁN BẢO VỆ 4.3.3 YÊU CẦU KỸ THUẬT: TUẦN TRA CANH GÁC, PHÁT HIỆN, NGĂN NGỪA SỰ PHÁ HẠI CỦA NGƯỜI VÀ GIA SÚC, PHÁT HIỆN SÂU BỆNH HẠI VÀ LỬA RỪNG ĐỂ CÓ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN KỊP THỜI LẬP BIÊN BẢN HOẶC GHI NHẬT KÝ CÁC VỤ VI PHẠM VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG KIỂM TRA KHẢ NĂNG PHÒNG CHỐNG LỬA RỪNG CỦA ĐƯỜNG RANH CẢN LỬA 4.3.4 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG: - THỜI GIAN CA LÀM VIỆC: 480 PHÚT - THỜI GIAN CHUẨN BỊ VÀ KẾT THÚC: 17% TỔNG THỜI GIAN CA LÀM VIỆC - THỜI GIAN PHỤC VỤ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC: 12% THỜI GIAN TÁC NGHIỆP - THỜI GIAN NGHỈ NGƠI: 9% THỜI GIAN TÁC NGHIỆP 4.3.5 YÊU CẦU CÔNG VIỆC: - TRƯỜNG HỢP MỨC ĐỘ TẬP TRUNG LỚN HƠN HA: ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ BÌNH THƯỜNG - TRƯỜNG HỢP MỨC ĐỘ TẬP TRUNG NHỎ HƠN HA: ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ KHÓ KHĂN HỆ SỐ ÁP DỤNG CHO ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ KHĨ KHĂN MỨC ĐỘ KHƠNG TẬP TRUNG CỦA RỪNG LÀ MỘT TIÊU CHÍ QUAN TRỌNG ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ KHÓ KHĂN KHI MỨC ĐỘ RỪNG TRỒNG TẬP TRUNG, MỨC LAO ĐỘNG CHỦ YẾU TĂNG Ở KHÂU CHUẨN BỊ VÀ KẾT THÚC CA LÀM VIỆC VÌ VẬY HỆ SỐ ÁP DỤNG CHO ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ KHÓ KHĂN LÀ 1,2 SO VỚI ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ BÌNH THƯỜNG 4.3.6 BẢNG MỨC LAO ĐỘNG BẢO VỆ RỪNG: DỊNG MỨC ĐỘ KHĨ KHĂN TRONG BẢO VỆ RỪNG MỨC LAO ĐỘNG (CƠNG/HA/NĂM) 154 ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ BÌNH THƯỜNG 7,28 155 ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ KHÓ KHĂN 8,74 KÝ HIỆU CỘT A 4.4 MỨC LAO ĐỘNG KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH RỪNG: ÁP DỤNG CHO CÔNG VIỆC KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH RỪNG 4.4.1 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG: GIAO RỪNG KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH CHO CÁC HỘ NHÂN DÂN 4.4.2 NỘI DUNG CÔNG VIỆC: CÁC CÔNG VIỆC TRONG KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH RỪNG CÓ THỂ CHIA THÀNH CÁC NỘI DUNG SAU: - LÀM ĐƯỜNG RANH CẢN LỬA - PHÁT LUỖNG DÂY LEO VÀ CHẶT, DỌN CÂY CONG QUEO SÂU BỆNH - TRA DẶM HẠT HOẶC CÂY TRỒNG BỔ SUNG PHÙ HỢP VỚI MỤC ĐÍCH KHOANH NI (CHỈ ÁP DỤNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHOANH NI XÚC TIẾN TÁI SINH CĨ TRỒNG BỔ SUNG) 4.4.3 BẢNG MỨC LAO ĐỘNG KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH DỊNG NỘI DUNG CƠNG VIỆC MỨC LAO ĐỘNG (CƠNG/HA) 156 BẢO VỆ RỪNG 157 PHÁT DÂY LEO VÀ CHẶT DỌN CÂY SÂU BỆNH 12,3 158 TRỒNG DẶM(100 CÂY/HA) 1,8 159 LÀM ĐƯỜNG RANH CẢN LỬA 456,7M2/CÔNG 160 DỌN VÀ CHẶT GỐC CÂY 76,9M2/CÔNG KÝ HIỆU CỘT XEM BẢNG MỨC BẢO VỆ RỪNG A BẢN ĐỒ TỈNH BÌNH T ... Thị Bích Đào Nghiên cứu biện pháp chống sa mạc hóa vùng Triền, tỉnh Bình Thuận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG SA MẠC HÓA 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SA MẠC HĨA 2.1.1 Sa mạc hóa 2.1.1.1... vào ? ?Nghiên cứu biện pháp chống sa mạc hóa vùng Triền, Tỉnh Bình Thuận? ?? GVHD PGS.TS Lê Song Giang – Th.S Nguyễn Thị Vân Hà HVTH Nguyễn Thị Bích Đào Nghiên cứu biện pháp chống sa mạc hóa vùng Triền,. .. Bích Đào Nghiên cứu biện pháp chống sa mạc hóa vùng Triền, tỉnh Bình Thuận - Năng suất sản xuất giảm 10-25 %: Sa mạc hóa bắt đầu - Năng suất sản xuất giảm 25-50 %: Sa mạc hóa trung bình - Năng