Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
907,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - CHU MINH THÀNH ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HP LÝ VỀ CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN CÓ SỬ DỤNG NEO CHO CÁC TẦNG HẦM CỦA NHÀ CAO TẦNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH: 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày………tháng …… Năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: CHU MINH THÀNH Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02-10-1980 Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Công trình đất yếu MSHV: 00904265 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HP LÝ VỀ CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN CÓ SỬ DỤNG NEO CHO CÁC TẦNG HẦM CỦA NHÀ CAO TẦNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Nghiên cứu giải pháp hợp lý cấu tạo tính toán tường cọc có sử dụng neo cho tầng hầm nhà cao tầng Nội dung: PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương 1: Tổng quan công trình thực tế tường đất có sử dụng neo cho công trình nước PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: Cấu tạo hệ tường neo đất bảo vệ tầng hầm nhà cao tầng biện pháp thi công Chương 3: Các phương pháp tính toán nội lực tường neo đất tầng hầm nhà cao tầng Chương 4: Nghiên cứu ứng dụng tính toán nội lực – chuyển vị tường neo đất tầng hầm nhà cao tầng PHẦN III: CÁC NHẬN XÉT – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/02/2006 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/10/2006 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ BÁ VINH, GS TSKH LÊ BÁ LƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS LÊ BÁ VINH GS TSKH LÊ BÁ LƯƠNG TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày………tháng………năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM TẠ Qua luận văn, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học cao học Đặc biệt thầy ngành công trình đất yếu: Giáo sư TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Giáo sư TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Tiến só CHÂU NGỌC ẨN Tiến só VÕ PHÁN Tiến só BÙI TRƯỜNG SƠN Tiến só TRẦN XUÂN THỌ Thạc só HOÀNG THẾ THAO Đã tận tình hướng dẫn, góp ý, trang bị cho em kiến thức sâu rộng giúp đỡ nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn đến: Tiến só LÊ BÁ VINH Tiến só BÙI TRƯỜNG SƠN Đã động viên, giúp đỡ em trình thực luận văn Cám ơn bạn khoá 15 ngành công trình đất yếu, bạn Đại học, đồng nghiệp giúp đỡ góp nhiều ý kiến hay cho luận văn TÓM TẮT LUÂN VĂN THẠC SĨ Vài thập kỷ gần đây, việc áp dụng công nghệ cao việc chống giữ ổn định hố móng mang lại hiệu kinh tế cao áp dụng ngày nhiều giới Trong công nghệ thi công neo đất trở thành giải pháp hữu hiệu Ở Việt Nam, công nghệ tường đối mẻ Đã có số công trình nhà cao tầng ứng dụng công nghệ vào việc giữ ổn định thành hố đào tầng hầm nhà Sunway Hotel, Vietcombank Tuy ứng dụng hiểu biết kỹ thuật hạn chế Nhằm mục đích sâu phát triển công nghệ này, luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp cấu tạo, phương pháp tính toán nội lực chuyển vị tường đất có sử dụng neo Nghiên cứu ảnh hưởng neo (ứng suất trước) đến thay đổi nội lực chuyển vị tường Từ đưa cấu tạo tường neo, bề dày tường, độ sâu chôn tường, lực khoá neo, khoảng cách neo hợp lý cho công trình Nội dung luận văn bao gồm: Nghiên cứu cấu tạo hệ tường neo đất bảo vệ tầng hầm nhà cao tầng biện pháp thi công Nghiên cứu phương pháp tính toán nội lực tường neo đất tầng hầm nhà cao tầng Nghiên cứu ứng dụng tính toán nội lực – chuyển vị tường neo đất tầng hầm nhà cao tầng ABSTRACT In the recent decades, the application of modern technology in supporting and maintaining the stability for excavation brings much economical effects and it is applied largely in the world In addition to this, the technology of executing anchor in land becomes one of the most effective solutions In Vietnam, this technology seems to be new There are several buildings projects applied this technology to maintain the stability of diaphragm wall such as Sunway Hotel Building, Vietcombank and so on Although we have applied this technology, there are still some limitations due to our knowledge With the aim of researching deeply and developing this new technology, the thesis focuses on researching the composition solutions, internal load and displacement calculation methods of wall in land using anchor Moreover, the thesis does research on the influence of anchor (prestress) to the changes of internal load and displacement in wall Consequently, the compostion of wall and anchor, the thickness of wall, the depth of diaphragm wall, anchor lock, and the distance of anchor are suggested for projects The content of the thesis consists of Researching on the composition of diaphragm wall and ground anchors of the basement of building and solutions Researching on the internal load calculation methods in wall and ground anchors of the basement of building Researching on the application of internal load and displacement calculation method of diaphragm wall and ground anchors of the basement of building MỤC LỤC Tóm tắt luân văn Thạc só NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Phần I: TỔNG QUAN Chương Tổng quan công trình thực tế tường đất có sử dụng neo cho công trình nước 1.1 TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG LIÊN TỤC TRONG ĐẤT 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ THANH NEO TRONG ĐẤT 12 1.3 CÁC CÔNG TRÌNH THỰC TẾ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 16 1.4 1.5 1.3.1 Công trình thực tế nước 16 1.3.2 Công trình thực tế nước 17 NHẬN XÉT 18 1.4.1 Về cấu tạo 18 1.4.2 Về tính toán 18 XÁC LẬP NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 18 1.5.1 Nghiên cứu cấu tạo 18 1.5.2 Nghiên cứu phương pháp tính toán 19 Phần II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương Cấu tạo hệ tường neo đất bảo vệ tầng hầm nhà cao tầng biện pháp thi công 2.1 CẤU TẠO CỦA HỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT Ở CÁC TẦNG HẦM CỦA NHÀ CAO TẦNG 20 2.2 CẤU TẠO THANH NEO TRONG ĐẤT 22 2.3 PHÂN LOẠI THANH NEO 25 2.4 2.3.1 Loaïi A (Straight Shalf Gravity – Grouted Ground Anchors) 25 2.3.2 Loaïi B (Straight Shalf Pressure – Grouted) 25 2.3.3 Loaïi C (Post – Grouted) 26 2.3.4 Loaïi D (Underreamed) 27 THI CÔNG THANH NEO 2.4.1 Máy thi công 28 2.4.2 Công nghệ thi công 30 2.4.2.1 Trình tự thi công neo 30 2.4.2.2 Dây chuyền công nghệ 31 2.4.3 2.5 28 Bố trí neo 32 2.4.3.1 Số tầng neo 32 2.4.3.2 Khoảng cách neo 32 2.4.3.3 Góc nghiêng 33 2.4.4 Những điều trọng yếu thi công 34 2.4.5 Một số công tác thi công neo 34 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 35 Chương Các phương pháp tính toán nội lực tường neo đất tầng hầm nhà cao tầng 3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NỘI LỰC CỦA HỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT CÓ SỬ DỤNG NEO Ở CÁC TẦNG HẦM CỦA NHÀ CAO TẦNG 36 3.1.1 Phương pháp đàn hồi tính toán tường đất có sử dụng neo 3.1.2 Phương pháp tính toán theo tài liệu 36 “GEOTECHNICAL ENGINEERING CIRCULAR NO.4 – Ground Anchors and Anchored Systems” (FHWA – IF – 99 – 015) tác giả P.J Sabatini, D.G Pass, R.C Bachus 3.1.3 Phương pháp phần tử hữu hạn, dùng phần mềm plaxis tính toán tường đất có sử dụng neo 3.2 40 43 3.1.4 Ứng dụng phương pháp tính toán 47 3.1.5 Nhận xét 61 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA THANH NEO VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA NEO 62 3.2.1 Tác dụng chống nhổ neo 62 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực chống nhổ neo 62 3.2.3 Khả chịu lực neo 3.2.4 Phương pháp tính toán cường độ chịu cắt đất 66 3.2.5 Tính toán độ dài bầu neo 67 3.2.6 Tính toán độ dài đoạn tự 68 3.2.7 Tính cốt theo (cốt thép thô, dây thép xoắn) 68 3.2.8 Nhận xét 71 65 3.3 PHƯỚNG PHÁP TÍNH TOÁN KIỂM TRA CHỐNG NHỔ CỦA THANH NEO 3.4 72 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 75 Chương Nghiên cứu ứng dụng tính toán nội lực – chuyển vị tường neo đất tầng hầm nhà cao tầng 4.1 SỐ LIỆU BAN ĐẦU VỀ ĐẤT NỀN 76 4.2 TÍNH TOÁN NỘI LỰC – CHUYỂN VỊ CỦA TƯỜNG VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA NEO 4.3 77 NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA BỀ DÀY TƯỜNG TRONG ĐẤT VỚI CHUYỂN VỊ NGANG VÀ NỘI LỰC CỦA TƯỜNG 4.4 NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA ĐỘ CHÔN SÂU TƯỜNG TRONG ĐẤT VỚI CHUYỂN VỊ NGANG VÀ NỘI LỰC CỦA TƯỜNG 4.5 92 NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA LỰC KHÓA NEO VỚI CHUYỂN VỊ VÀ NỘI LỰC CỦA TƯỜNG 4.6 85 101 NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA KHOẢNG CÁCH NEO VỚI CHUYỂN VỊ VÀ NỘI LỰC CỦA TƯỜNG Phần III: 105 CÁC NHẬN XÉT – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phụ lục Tài liệu tham khảo Bảng tóm tắt lý lịch cá nhân MỞ ĐẦU Vài thập kỷ gần đây, việc áp dụng công nghệ neo đất đá công trình xây dựng, giao thông, thuỷ lợi mang lại hiệu kinh tế cao áp dụng ngày nhiều giới Đây công nghệ thi công mà sử dụng chịu kéo, đầu liên kết với kết cấu công trình, đầu neo chặt vào đất để nâng khả chịu lực lực kéo nhổ, lực nghiêng lật áp lực đất, áp lực nước tường chắn, lợi dụng lực neo giữ tầng đất để trì ổn định công trình Công nghệ giữ ổn định tạm thời lâu dài cho công trình So với giới, Việt Nam, công nghệ tương đối mẻ Đã có số công trình nhà cao tầng ứng dụng công nghệ vào việc giữ ổn định thành hố đào tầng hầm nhà Sunway Hotel, Vietcombank Công nghệ dùng việc neo giữ ổn định cho mái vòm đường hầm Hải Vân, gia cố mái dốc công trình thuỷ điện Hàm Thuận – Đa Mi, bảo vệ taluy cửa hầm A Roàng (đường Hồ Chí Minh) Mặc dù kỹ thuật ứng dụng Việt Nam, song hiểu biết kỹ thuật hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế, mà hầu hết công trình nói tư vấn nước thực Qua luận văn với đề tài “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cấu tạo tính toán tường cọc có sử dụng neo cho tầng hầm nhà cao tầng”, mục đích tác giả sâu nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ neo đất vào việc giữ ổn định tường tầng hầm nhà cao tầng Moment tường (kNm/m) 400.00 200.00 0.00 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 -200.00 -400.00 -600.00 -800.00 Khoảng cách neo (m) Điểm A Điểm B Điểm C Điểm F Hình 4.19: Đồ thị quan hệ moment tường khoảng cách neo Nhận xét: Khoảng cách neo tăng chuyển vị tường giảm nội lực lại tăng Khi tăng khoảng cách từ 1.4m lên 2.8m (tăng gấp đôi) chuyển vị tường giảm từ 57.63mm 34.22mm (giảm 40.62%), nội lực lại tăng từ -404.34kNm lên -613.33 kNm (tăng 51.67%) Khi khoảng cách lớn nội lực neo lớn dẫn đến chiều dài đường kính bầu neo lớn -> chiều dài đường kính lỗ khoan lớn -> việc thi công ổn định lỗ khó khăn Ngoài nội lực neo lớn đòi hỏi cốt neo phải có đường kính cường độ lớn Khi ta phải xét đến toán kinh tế, so sánh phương án để chọn phương án tối ưu Nên chọn khoảng cách neo từ 1.5 – 2m 108 CÁC NHẬN XÉT – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I CÁC NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu từ chương đến chương 4, ta rút nhân xét kết luận sau: Khi thi công hố đào tầng hầm cho công trình xây chen nằm vùng đất tốt dùng phương pháp neo hợp lý Phương pháp tạo không gian làm việc thuận lợi cho việc thi công, làm giảm thời gian xây dựng, đảm bảo độ ổn định, làm giảm đáng kể chuyển vị nội lực tường Phương pháp đàn hồi cho kết tính toán nội lực tường neo nhỏ nhiều so với phương pháp tính toán theo tài liệu (FHWA-IF-99-015) chương trình Plaxis Sự khác phương pháp tính toán theo tài liệu (FHWA-IF-99-015) chương trình Plaxis có xét tới ảnh hưởng lực căng trước neo phân phối lại áp lực đất tác dụng lên tường Sức chịu tải neo phụ thuộc chủ yếu vào cường độ chịu cắt đất Do thiết kế neo, cần phải chọn vị trí góc neo cho bầu neo nằm tầng đất tốt Khi thi công hố móng kéo căng ứng suất trước neo có thay đổi ứng suất biến dạng neo, điều dẫn đến neo bị trượt ổn định Vì thiết kế tường đất có neo cần phải kiểm tra chống nhổ cho neo Khi tường có độ cứng nhỏ lực căng trước neo có ảnh hưởng lớn, kéo tường giật trở lại làm cho tường bị uốn nhiều Khi tường có độ cứng lớn ảnh hưởng lực căng trước neo tường giảm 109 Đối với công trình tường đất bảo vệ tầng hầm sử dụng tầng neo, bề dày tường 0.8m chuyển vị nội lực tường nhỏ Nếu bề dày tăng (từ 0.8m trở lên) chuyển vị tường không giảm mà nội lực lại tăng lên đáng kể Vì nên chọn bề dày tường từ 0.6m đến 0.8m Đối với công trình tường đất bảo vệ tầng hầm (từ 10m – 12m), sử dụng tầng neo ta chọn độ sâu chôn tường từ 13 – 15m hay tỉ số đoạn chôn sâu đoạn mặt hố đào 1.25 để thiết kế Giá trị lực khoá neo nên chọn từ 75% -> 85% giá trị lực neo thiết kế Tuỳ theo điều kiện địa chất, khả chịu lực tường neo mà ta chọn khoảng cách neo cho phù hợp Nên chọn khoảng cách neo từ 1.5m – 2.5m 10 Khoảng cách neo lớn việc tính toán lấy theo 1m bề dài tường không xác, tường có độ cứng nhỏ Khi đoạn tường gần vị trí neo làm việc ứng xử ø khác so với đoạn tường vị trí neo II CÁC KIẾN NGHỊ Tiếp theo luận văn thạc só nghiên cứu tiếp vấn đề sau: Xét ảnh hưởng thay đổi mực nước ngầm đến nội lực, chuyển vị ổn định tường đất có sử dụng neo Xét làm việc đồng thời việc chống giữ hố móng neo hệ sàn tầng hầm 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Châu Ngọc Ẩn Nền móng Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh – 2002 TS Châu Ngọc Ẩn Cơ học đất Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh – 2004 PGS TS Nguyễn Bá Kế Thiết kế thi công hố móng sâu Nhà xuất Xây dựng Hà Nội – 2002 BS 8081:1984 Neo đất Nhà xuất Xây dựng Hà Nội – 2001 P.J Sabatini, D.G Pass, R.C Bachus GEOTECHNICAL ENGINEERING CIRCULAR NO.4 – Ground Anchors and Anchored Systems (FHWA - IF - 99 - 015) Kết cấu bê tông bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế: TCXDVN 356 : 2005, Hà Nội – 2005 GS TSKH Nguyễn Văn Quảng Chỉ dẫn thiết kế thi công cọc barét, tường đất neo đất Nhà xuất xây dựng Hà Nội – 2003 P.A Vermeer, R.B.J Brinkgreve (Eds), PLAXIS – finite element code fof soil and rock analyses Plaxis user’s Manual v.7 111 PHỤ LỤC Kết tính toán tổng hợp số liệu địa chất công trình: I Xác định module độ cứng Eoedref từ kết thí nghiệm cố kết (Oedometer) Từ kết thí nghiệm nén nhanh phòng ta vẽ biểu đồ quan hệ áp lực P biến dạng Dựa vào biểu đồ hình ta xác định Eoedref cho lớp đất Eoedref độ cứng tiếp tuyến ứng với ứng suất đứng p ref (kN / m ) Với pref điểm ứng với cấp áp lực mà lớp đất thực tế phải chịu Hình 1: Biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng 112 Lớp 1b – Lớp sét pha xám xanh, dẻo mềm dày 5.5m a Mẫu 1: Lấy pref = 100 kN/m2 =1 kG/cm2 P (kG/cm2) 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 e 0.751 0.715 0.686 0.664 0.649 e 0.036 0.065 0.083 0.102 1 0.02056 0.03712 0.0474 0.05825 Bảng 1: Kết thí nghiệm tính toán Hình 2: Biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng lớp 1b (mẫu 1) 113 b Mẫu 2: Lấy pref = 100 kN/m2 =1 kG/cm2 P (kG/cm2) 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 e 0.846 0.782 0.742 0.717 0.706 e 0.064 0.104 0.129 0.14 1 0.03467 0.05634 0.06988 0.07584 Bảng 2: Kết thí nghiệm tính toán Hình 3: Biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng lớp 1b (mẫu 2) 114 Lớp – Lớp sét sạn sỏi laterit nâu đỏ, cứng dày 7,4m: lấy pref = 200 kN/m2 =2 kG/cm2 P (kG/cm2) 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 e 0.642 0.625 0.609 0.596 0.586 e 0.017 0.033 0.046 0.056 1 0.01035 0.0201 0.02801 0.0341 Bảng 3: Kết thí nghiệm tính toán Hình 4: Biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng lớp 115 Lớp – Lớp sét sạn sỏi laterit nâu đỏ, cứng dày 6,5m: a Mẫu 1: Lấy pref = 300 kN/m2 =3 kG/cm2 P (kG/cm2) 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 e 0.735 0.708 0.685 0.667 0.654 e 0.027 0.05 0.068 0.081 1 0.01556 0.02882 0.03919 0.04669 Baûng 4: Kết thí nghiệm tính toán Hình 5: Biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng lớp (mẫu 1) 116 b Mẫu 2: Lấy pref = 300 kN/m2 =3 kG/cm2 P (kG/cm2) 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 e 0.717 0.698 0.682 0.669 0.659 e 0.019 0.035 0.048 0.058 1 0.01107 0.02038 0.02796 0.03378 Baûng 5: Kết thí nghiệm tính toán Hình 6: Biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng lớp (mẫu 2) 117 Lớp – Lớp cát pha vàng nhạt, dẻo: a Mẫu 1: Lấy pref = 400 kN/m2 =4 kG/cm2 P (kG/cm2) 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 e 0.638 0.622 0.608 0.597 0.589 e 0.016 0.03 0.041 0.049 1 0.00977 0.01832 0.02503 0.02991 Baûng 6: Kết thí nghiệm tính toán Hình 7: Biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng lớp (mẫu 1) 118 b Mẫu 2: Lấy pref = 400 kN/m2 =4 kG/cm2 P (kG/cm2) 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 e 0.631 0.614 0.598 0.586 0.578 e 0.017 0.033 0.045 0.053 1 0.01042 0.02023 0.02759 0.0325 Baûng 7: Kết thí nghiệm tính toán Hình 8: Biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng lớp (mẫu 2) 119 II Xác định module độ cứng E50ref , Eurref Vì hồ sơ địa chất kết thí nghiệm trục, nên ta giả xử lấy giá trị E50ref , Eurref sau: ref E50ref Eoed Eurref 3E50ref Caùc giaù trị lấy theo mặc định chương trình Plaxis 120 Bảng 8: Bảng tổng hợp số liệu lớp đất Loại đất Lớp 1b Lớp Lớp Lớp w (kN/m3) 19.2 21.0 19.3 19.3 d (kN/m3) 15.3 17.3 15.4 16.4 k x (cm / s ) 1.10-4 5.10-6 5.10-4 1.10-3 k y (cm / s ) 1.10-4 5.10-6 5.10-4 1.10-3 4400 10200 13300 21100 13200 30600 39900 63300 E50ref (kN/m ) 4400 10200 13300 21100 c (kN/m2) 15.2 49.3 43.3 8.1 (0 ) 12 23 16 24020’ (0 ) 0 0 ur 0.2 0.2 0.2 0.2 m 0.7 0.85 0.75 0.65 K 0nc 0.792 0.609 0.724 0.588 Rf 0.9 0.9 0.9 0.9 ref (kN/m ) Eoed Eurref (kN/m ) 121 BẢNG TÓM TẮT LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Chu Minh Thành Sinh ngày: 02 – 10 – 1980 Địa liên lạc: 25/1 đường Đất Thánh, Phường 6, Quận Tân Bình, TP.HCM Điện thoại: 0903383518 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Năm 1998 – 2003: Khoa xây dựng Trường Đại học Bách Khoa – Đại học quốc gia TP.HCM Năm 2004 – 2006: Cao học ngành Công trình đất yếu Trường Đại học Bách Khoa – Đại học quốc gia TP.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: Năm 2003 – 2006: Công ty TNHH Tân Bách Khoa XD 122 ... NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HP LÝ VỀ CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN CÓ SỬ DỤNG NEO CHO CÁC TẦNG HẦM CỦA NHÀ CAO TẦNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Nghiên cứu giải pháp hợp lý cấu tạo tính toán. .. gồm: Nghiên cứu cấu tạo hệ tường neo đất bảo vệ tầng hầm nhà cao tầng biện pháp thi công Nghiên cứu phương pháp tính toán nội lực tường neo đất tầng hầm nhà cao tầng Nghiên cứu ứng dụng tính toán. .. ? ?Nghiên cứu giải pháp hợp lý cấu tạo tính toán tường cọc có sử dụng neo cho tầng hầm nhà cao tầng? ??, mục đích tác giả sâu nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ neo đất vào việc giữ ổn định tường tầng