1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động ảnh hương tới môi trường công ty gỗ vina

146 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tác Động Ảnh Hưởng Tới Môi Trường Công Ty Gỗ Vina
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 6,02 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (10)
    • 1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (10)
    • 2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (10)
    • 3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 13 1. Công suất của dự án đầu tư (10)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (10)
        • 3.2.1. Công nghệ sản xuất (10)
        • 3.2.2. Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất (14)
      • 3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (16)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (17)
      • 4.1. Giai đoạn xây dựng nhà máy (17)
      • 4.2. Giai đoạn dự án đi vào vận hành (18)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (26)
      • 5.1. Vị trí địa lý của dự án và hiện trạng khu vực thực hiện dự án (26)
        • 5.1.1. Vị trí địa lý của dự án (26)
        • 5.1.2. Hiện trạng khu vực thực hiện dự án (27)
      • 5.2. Các hạng mục công trình chính (27)
      • 5.4. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường (30)
      • 5.5. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án (32)
        • 5.5.1. Công nghệ thi công xây dựng (32)
        • 5.5.2. Thiết bị, máy móc phục vụ xây dựng dự án (36)
      • 5.6. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án (37)
        • 5.6.1. Tiến độ thực hiện dự án (37)
        • 5.6.2. Vốn đầu tư (37)
  • CHƯƠNG 2: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (38)
    • 1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG (38)
      • 1.1. Quy hoạch sử dụng đất của KCN (38)
      • 1.2. Quy hoạch các công trình phụ trợ (40)
    • 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN CHẤT THẢI (44)
  • CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (45)
    • 1. DỮ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT (45)
      • 1.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường (45)
        • 1.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất (45)
        • 1.1.2. Địa chất thủy văn (46)
      • 1.2. Điều kiện về khí tượng (47)
        • 1.2.1. Nhiệt độ (47)
        • 1.2.2. Lượng mưa (48)
        • 1.2.3. Độ ẩm không khí (48)
        • 1.2.4. Số giờ nắng trong năm (49)
        • 1.2.5. Chế độ gió (49)
      • 1.3. Hiện trạng tài nguyên sinh vật (52)
    • 2. MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA DỰ ÁN (52)
    • 3. HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC, KHÔNG KHÍ NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN (52)
      • 3.2. Hiện trạng môi trường đất (53)
  • CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (55)
    • 1. ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG (55)
      • 1.1. Về công trình, biện pháp xử lý nước thải (55)
        • 1.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (55)
        • 1.1.2. Biện pháp xử lý nước thải (56)
      • 1.2. Về công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng và chất thải (57)
        • 1.2.1. Rác thải sinh hoạt (57)
        • 1.2.2. Chất thải xây dựng (57)
        • 1.2.3. Chất thải nguy hại (58)
      • 1.3. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (60)
        • 1.3.1. Nguồn phát sinh (60)
        • 1.3.2. Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải (66)
      • 1.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (68)
        • 1.4.1. Nguồn phát sinh (68)
        • 1.4.2. Biện pháp giảm thiểu (70)
      • 1.5. Biện pháp thu gom, thoát nước mưa (70)
        • 1.5.1. Đánh giá tác động (70)
        • 1.5.2. Biện pháp thu gom, thoát nước mưa (71)
      • 1.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố trong giai đoạn xây dựng (71)
        • 1.6.1. Đánh giá tác động (71)
        • 1.6.2. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố (72)
    • 2. ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG (75)
      • 2.1. Về công trình, biện pháp xử lý nước thải (75)
      • 2.2. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (78)
        • 2.2.1. Nguồn phát sinh (78)
      • 2.3. Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (104)
        • 2.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt (104)
        • 2.3.2. Chất thải rắn công nghiệp thông thường (104)
        • 2.3.3. Chất thải nguy hại (106)
      • 2.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về môi trường (108)
      • 2.5. Về công trình thu gom, thoát nước mưa (112)
      • 2.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (113)
        • 2.6.1. Đánh giá sự cố môi trường (113)
        • 2.6.2. Công trình, biện pháp ứng phó các sự cố môi trường (116)
    • 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (136)
    • 4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ (137)
      • 4.1. Các đánh giá về nguồn tác động liên quan đến chất thải (137)
      • 4.2. Các đánh giá về nguồn tác động không liên quan đến chất thải (138)
  • CHƯƠNG 5: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (139)
    • 1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (139)
    • 2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP VỚI KHÍ THẢI (139)
    • 3. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP VỚI TIẾNG ỒN ĐỘ RUNG (140)
  • CHƯƠNG VI: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN. 141 1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI 141 2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ĐỊNH KỲ (141)
  • CHƯƠNG VII: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (144)
  • PHỤ LỤC (146)

Nội dung

phân tích tác động cùa ngành gỗ ảnh hương tới môi trường Trong suốt quá trình triển khai thực hiện hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường và triển khai thực hiện dự án, Công ty chúng tôi cam kết các nội dung được trình bày trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường là hoàn toàn tính chính xác và trung thực. Công ty cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các Công ước Quốc tế, các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia và để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường trong quá trình hoạt động. Công ty sẽ kết hợp với các cơ quan chuyên môn và cơ quan quản lý môi trường địa phương trong quá trình hoạt động của Dự án để thiết kế, vận hành các hệ thống xử lý ô nhiễm không khí, ồn rung và nước thải nhằm đạt tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nước Việt Nam.

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Tên chủ dự án: Công ty TNHH Park’s Vina

- Địa chỉ trụ sở chính: Lô A_1C5_CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương

- Người đại diện pháp luật: Ông CHOI JONGPIL; Quốc tịch: Hàn Quốc; Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Giấy chứng nhận đầu tư số 4343274072 do Ban quản lý các KCN Bình Dương chứng nhận lần đầu ngày 17/01/2020, thay đổi lần thứ 1 ngày 12/8/2020.

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên số 3702849375 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp đăng ký lần đầu ngày 10/02/2020

TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Tên dự án đầu tư: Nhà máy sản xuất đồ nội thất, công suất 120.000 sản phẩm/năm.

- Địa điểm thực hiện dự án: Lô A_1C5_CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương

- Quy mô của dự án đầu tư: Nhóm C Tổng vốn đầu tư của dự án là 58.000.000.000 đồng (năm mươi tám tỉ đồng) Căn cứ Mục III, phần C, Phụ lục I của Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công, Điều 9, khoản 4, dự án công nghiệp có vốn đầu tư từ dưới 60 tỷ đồng thuộc nhóm C.

- Mục tiêu dự án: Sản xuất đồ gỗ gia dụng.

CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 13 1 Công suất của dự án đầu tư

Nhà máy sản xuất đồ nội thất, công suất 120.000 sản phẩm/năm.

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Sản phẩm của dự án gồm các loại đồ gỗ gia dụng như giường, bàn, tủ, ghế được sản xuất từ gỗ và ván các loại Quy trình sản xuất như sau:

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất đồ nội thất của Dự án

Thuyết minh quy trình sản xuất:

Nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất của Dự án là gỗ phôi, tấm gỗ ghép và ván ép thành phẩm mua từ các công ty gỗ trong nước Gỗ phôi là gỗ đã được xẻ thành tấm và trải qua xử lý hấp sấy của các công ty ngành gỗ gia công theo tiêu chuẩn riêng của dự án đối với từng loại sản phẩm Quy cách gỗ khi nhập về: độ dày từ 1,9 đến 5,2 cm; chiều rộng từ 7 đến 30cm, chiều dài 1,2 đến 4,8m Gỗ ghép là những tấm gỗ nhỏ đã qua xử lý hấp sấy, gỗ được cưa, bào, phay, ghép thành tấm với quy cách 1,2x2,4m, độ dày từ 0,8 đến 2cm Đối với các loại ván ép được Dự án mua từ các đơn vị cung cấp khác, có độ dày 06-30mm, dài 1.830 - 2.440mm Dự án không sản xuất ván ép Nguyên liệu sau khi nhập về được đưa vào kho lưu trữ

Lắp ráp và đóng gói

Bụi gỗ, mùn cưa, dăm bào, gỗ vụn, CTNH, tiếng ồn

Sơn, dung môi Bụi sơn, cặn sơn, hơi dung môi, thùng chứa sơn và dung môi, tiếng ồn, nước thải

Các linh kiện, phụ kiện, bao bì đóng gói

Bao bì hư hỏng, tiếng ồn

Lắp ráp chi tiết nhỏ

Bụi gỗ, mùn cưa, dăm bào, gỗ vụn, tiếng ồn, giấy nhám, tiếng ồn

Gồm các công đoạn như cưa theo quy cách thành phẩm, bào hai mặt, ghép dọc - ngang, phay định hình, cắt độ góc chuẩn, khoan lỗ,… Sử dụng các máy gia công tạo hình như máy cưa, máy bào, máy phay máy cắt, máy khoan, máy ghép gỗ,…

Tại công đoạn này các thao tác được công nhân thực hiện thủ công và không sử dụng hóa chất Các chi tiết sau khi được gia công tạo hình thô ban đầu sẽ được chuyển qua công đoạn so với các chi tiết mẫu thật, lắp ráp thử sơ bộ ban đầu Nếu chi tiết nào chưa đạt được chuyển lại công đoạn trước để chỉnh sửa, chi tiết đạt tiếp tục chuyển qua công đoạn tạo hình chi tiết

Bao gồm các công đoạn như tiện, làm mộng, chà nhám nhằm tạo các hình hoa văn và các góc uốn lượn của sản phẩm Để bề mặt gỗ được nhẵn, láng bóng và dễ bắt sơn, các chi tiết gỗ sẽ được đưa qua công đoạn chà nhám bằng các máy chà nhám tự động, độ nhẵn chưa đạt được chà lại bằng máy chà nhám cầm tay và giấy nhám

Tại các máy cưa, cắt, khoan, làm mộng, chà nhám đều là những máy kín Bụi gỗ phát sinh được thu gom bằng các ống thu bụi dẫn về hệ thống xử lý bụi, bụi thu được sẽ được thu gom xử lý cùng chất thải sản xuất, khí sạch thoát ra ngoài theo ống thải.

 Lắp ráp chi tiết nhỏ

Sau công đoạn tạo hình, đối với các chi tiết đạt yêu cầu của sản phẩm nhỏ như ghế sẽ được công nhân lắp ráp thủ công gắn ốc vít hoặc nhờ máy siết ốc vít hỗ trợ để tạo hình sản phẩm và chuyển qua công đoạn sơn Chi tiết chưa đạt được đưa lại chỉnh sửa ở các công đoạn trước Quá trình lắp ráp có sử dụng keo PVA để chấm vào các chỗ bị hở mộng không chắc chắn (keo PVA với thành phần chính là Poly Vinyl Acetate) Đối với chi tiết của các sản phẩm lớn được phun sơn rồi sau đó mới lắp ráp thành bộ hoàn chỉnh.

Dự án sử dụng công nghệ phun sơn truyền thống bằng súng sơn Sơn mà dự án sử dụng là sơn thành phẩm được đặt hàng từ các công ty sản xuất sơn với các màu sắc riêng. Khi sử dụng, công nhân tiến hành pha thêm dung môi để sơn đạt độ nhớt nhất định tạo điều kiện cho súng phun sơn hoạt động dễ dàng hơn Quá trình pha loãng sơn được thực hiện trong phòng phun sơn tách riêng với các khu vực sản xuất khác Công nhân được trang bị bảo hộ lao động và pha loãng sơn bằng phương pháp thủ công Khu vực lưu trữ sơn được bố trí tại tầng trệt xưởng A với diện tích khoảng 100m 2 Khi sử dụng, công nhân sẽ vận chuyển sơn bằng thang điện từ tầng trệt lên tầng 1 để tiến hành phun sơn

- Phương pháp phun sơn: Có 2 loại chuyền sơn là chuyền sơn treo và chuyền sơn mâm Vật cần sơn được gắn trên băng chuyền (đối với sản phẩm nhẹ như ghế sử dụng băng chuyền treo, đối với sản phẩm nặng như bàn, tủ, giường sử dụng băng chuyền mâm chạy trên đường ray) tự động đi vào buồng sơn, công nhân sử dụng đồ bảo hộ lao động sẽ đứng trước vật cần sơn, đối diện với buồng sơn và tiến hành phun sơn lên bán thành phẩm bằng súng phun sơn chuyên dụng Vật sau khi sơn vẫn đặt trên băng chuyền chạy vòng quanh bên ngoài buồng phun sơn để sơn khô tự nhiên và được kiểm tra bằng mắt thường, tại các vị trí sơn chưa đạt được sơn dặm thủ công bằng cọ quét Các chi tiết sau khi được sơn sẽ được đưa qua công đoạn kiểm tra Nếu màu sơn không đạt sẽ được đưa trở lại công đoạn trước để chà nhám, loại bỏ lớp sơn cũ và tiến hành sơn phủ lại.

Hình minh họa quá trình sơn trên băng chuyền treo Hình minh họa quá trình sơn trên băng chuyền mâm

Dự án bố trí 12 buồng phun sơn hở có kích thước và thông số kỹ thuật giống nhau, buồng phun được dựng bằng tole thép, mỗi buồng có chiều dài 10m, cao 3m, mái rộng 2m Dự án sử dụng sơn AC pha với dung môi là butyl acetat Quá trình pha sơn được thực hiện trong phòng riêng Dung môi và sơn được cho vào thùng phuy có lắp đặt trục khuấy và nắp đậy để hạn chế hơi dung môi phát tán ra bên ngoài Sơn sau khi pha được bơm từ bồn chứa tới các súng phun, công nhân sẽ cầm súng phun sơn lên các vật liệu cần sơn.

Hệ thống xử lý bụi sơn và hơi dung môi: Mỗi buồng phun sơn được lắp đặt 02 ống xả trên mái, tương ứng có 02 quạt hút để hút bụi sơn và hơi dung môi phát sinh từ thao tác phun sơn về phía buồng Hệ thống xử lý bụi sơn và hơi dung môi gồm lớp vật liệu lọc là sợi thủy tinh lọc bụi sơn và tháp hấp phụ than hoạt tính hấp phụ hơi dung môi Đối với phần bụi sơn thừa không bám lên gỗ sẽ theo quán tính bám vào tấm bông lọc sợi thủy tinh đặt ở phía sau vật cần sơn nên sẽ giảm thiểu lượng bụi sơn phát tán vào môi trường xung quanh Dòng khí sau khi tách bụi sẽ đi qua lớp lọc than hoạt tính, tại đây các chất khí hữu cơ sẽ bị hấp phụ bởi than hoạt tính Khí thải sau xử lý đạt quy chuẩn cho phép sẽ thoát ra ngoài mái nhà xưởng qua ống xả Lớp bông lọc sợi thủy tinh và than hoạt tính bão hòa sẽ được định kỳ thay thế và thu gom xử lý cùng chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy.

 Lắp ráp sản phẩm, đóng gói, lưu kho và xuất xưởng

Các chi tiết của sản phẩm được lắp ráp thủ công hoặc nhờ máy hỗ trợ Quá trình lắp ráp sẽ siết ốc vít, đóng đinh, gắn bản lề, móc treo, tay nắm, thanh trượt, bánh xe,… thành bộ bàn, tủ, giường, ghế,… hoàn chỉnh và trong quá trình lắp ráp có sử dụng keo PVA để chấm vào các chỗ bị hở mộng không chắc chắn Các ngũ kim ốc vít, móc treo, đinh, bản lề, bánh xe, ổ khóa được chủ Dự án mua từ các đơn vị khác

Cuối cùng sản phẩm được đóng gói thành phẩm, lưu kho chờ xuất xưởng cung cấp cho khách hàng Để thuận tiện trong vận chuyển, theo yêu cầu của khách hàng đối với một số sản phẩm có thể đóng gói ở dạng chi tiết rời, khách hàng sẽ tự lắp ráp.

3.2.2 Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất

Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng cho dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1.1 Danh mục máy móc thiết bị sử dụng cho dự án

Máy móc - Thiết bị Xuất xứ Số lượng (Cái) Đặc tính kỹ thuật, công suất

I Máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất đồ gỗ

1 Máy cắt dùng hơi tự động Đài Loan 4 7,5HP

2 Máy bào 2 mặt Đài Loan 2 40Hp

3 Máy bào 4 mặt Đài Loan 2 63HP

4 Máy cưa xẻ gỗ Đài Loan 2 15HP

6 Máy cưa lọng bằng tay Việt

7 Máy tu bi 1 trục Việt

8 Máy tu bi 2 trục Việt

11 Máy đánh mộng vuông Đài Loan 2 10HP

12 Máy chà nhám tự động Việt

14 Máy chà nhám chổi Việt

15 Máy khoan 2 trục tự động Việt

16 Máy khoan bằng tay Việt

17 Máy cắt 2 đầu kèm trục tubi Việt

Thiết bị Xuất xứ Số lượng (Cái) Đặc tính kỹ thuật, công suất Tình trạng

18 Dây chuyền mâm phun sơn tự động

19 Dây chuyền treo phun sơn tự động

20 Buồng phun sơn Đài Loan 12 10mx3m, 3 quạt hút,

2,5Hp/quạt Năm sản xuất: 2022

21 Súng phun sơn Đài Loan 30 0,5HP

22 Máy nén khí Đài Loan 4 50HP

23 Xe nâng Đài Loan 3 Năm sản xuất: 2022 Mới 100%

24 Máy phát điện chạy dầu DO Đài Loan 1 560KVA

II Máy móc, thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi trường

Hệ thống xử lý bụi sơn bằng tấm lọc bụi sợi thủy tinh

Kích thước 10mx3m, mái rộng 2m, mỗi buồng 02 quạt hút, 2,5 Hp/quạt

2 Hệ thống xử lý dung môi bằng than hoạt tính

Nam 1 Xử lý hơi dung môi

3 Hệ thống xử lý bụi gỗ Việt

Nam 1 Thu bụi gỗ Mới 100%

4 Máy lọc bụi túi vải di động Việt

Nam 4 Thu bụi gỗ Mới 100%

(Nguồn: Công ty TNHH Park’s Vina, năm 2022)

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Sản phẩm và công suất của Dự án như sau:

Bảng 1.2 Sản phẩm và công suất của Dự án

STT Loại sản phẩm Công suất

Sản phẩm/ năm Tấn/năm

(Nguồn: Công ty TNHH Park’s Vina, năm 2022)

Hình ảnh một số sản phẩm của Dự án như sau:

Sản phẩm bàn chữ nhật, ghế Sản phẩm bàn tròn, ghế

Sản phẩm tủHình 1.2 Hình ảnh minh họa sản phẩm của dự án

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Giai đoạn xây dựng nhà máy a) Nguyên vật liệu

Nhà xưởng sản xuất của dự án có kết cấu móng bê tông cốt thép, tường xây gạch, khung kèo thép và mái tôn; khu nhà văn phòng và các công trình khác có kết cấu nền bê tông cốt thép, tường gạch, nền lót gạch ceramic hoặc đổ bê tông, trát vữa, mái tôn hoặc ngói Các loại và khối lượng nguyên vật liệu phục vụ xây dựng khu nhà xưởng của dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1.3 Khối lượng nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong quá trình xây dựng

STT Tên nguyên vật liệu Đơn vị Khối lượng

4 Sắt thép xây móng nhà xưởng nhà bảo vệ, nhà văn phòng và công trình khác Tấn 30

5 Khung nhà thép tiền chế Tấn 1.632

7 Sơn và dung môi các loại Tấn 9

9 Coffa, dàn giáo, ván khuôn Tấn 528

10 Cống BTCT các loại Tấn 132

11 Bê tông thương phẩm Tấn 3.000

12 Bê tông nhựa các loại (xây dựng đường giao thông nội khu) Tấn 48

13 Ống nhựa các loại Tấn 12

14 Dây điện các loại Tấn 32,4

15 Các loại vật liệu khác Tấn 60

(Nguồn: Hồ sơ thiết kế xây dựng của Công ty TNHH Park’s Vina, năm 2022) b) Nhu cầu sử dụng lao động

Hoạt động xây dựng khu nhà xưởng cho dự án cần sử dụng 80 lao động Chủ dự án sẽ sử dụng lao động tại địa phương để hạn chế các vấn đề mâu thuẫn xảy ra với dân cư địa phương. c) Nhu cầu sử dụng nước

Nguồn cấp nước cho giai đoạn xây dựng của dự án là nguồn cấp của KCN Bàu Bàng Với hoạt động xây dựng của dự án, nước sẽ được cấp cho các mục đích như:

- Nước cho hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng: với khoảng 50 công nhân làm việc, tổng lượng cấp cho sinh hoạt là 2,25 m 3 /ngày (định mức sử dụng nước là

45 lít/ngày/người theo TCXDVN 33:2006)

- Nước cho hoạt động xây dựng: hoạt động xây dựng sẽ sử dụng nước cho hoạt động phối trộn nguyên vật liệu, vệ sinh các dụng cụ với lượng sử dụng ước tính khoảng 3,5 m 3 /ngày d) Nhu cầu sử dụng điện

Trong giai đoạn xây dựng dự án, lượng điện được sử dụng để vận hành các máy trộn bê tông, máy cắt sắt thép, máy hàn Theo kinh nghiệm từ các công trình xây dựng có quy mô tương tự thì lượng điện năng tiêu thụ là 1.700 kWh/tháng Quá trình xây dựng diễn ra trong khoảng 5 tháng nên tổng lượng điện sử dụng cho giai đoạn xây dựng 8.500 kWh.

4.2 Giai đoạn dự án đi vào vận hành a) Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng

Các loại nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng cho quy trình sản xuất của dự án gồm các loại như bảng sau:

Bảng 1.4 Danh mục nguyên liệu sử dụng cho dây chuyền sản xuất của dự án

STT Loại nguyên vật liệu Đặc tính Đơn vị tính (tấn/năm) Tỉ lệ hao hụt

Khối lượng hao hụt (tấn/năm)

Sản phẩm (tấn/năm) Nguồn gốc

1 Gỗ phôi (gỗ cao su, gỗ thông,…) Rắn 7.579 m 3 /năm

3.790 tấn/năm 7% (dạng bụi, mùn cưa, gỗ phế phẩm) 283

Việt Nam New Zealand, Nga,…

2 Ván ép (MDF, Polywood,…) Rắn 316 m 3 /năm

3 Phụ kiện (bản lề, bánh xe, đinh, ốc vít…) Rắn 1,2 0,5% (dạng lỗi) 0,01 Việt Nam

4 Sơn PU Lỏng 52,6 79% (dạng bụi 8%, bay hơi toàn bộ phần dung môi, dính trong thùng chứa)

5 Sơn NC Lỏng 131,6 103,9 Việt Nam

6 Dung môi pha sơn Butyl Acetate Lỏng 276,3 100% (bay hơi toàn bộ, không tính vào sản phẩm) 276,3 Việt Nam

7 Keo PVA (dùng lắp ráp) Lỏng 1,1

6% (5% bay hơi, 1% dính trong bao bì) 0,1 Việt Nam

II Nguyên vật liệu khác, bao bì đóng gói

1 Giấy nhám Rắn 8 Thải bỏ, không tính 8 - Việt Nam

STT Loại nguyên vật liệu Đặc tính Đơn vị tính (tấn/năm) Tỉ lệ hao hụt

Khối lượng hao hụt (tấn/năm)

Sản phẩm (tấn/năm) Nguồn gốc vào sản phẩm

2 Bao bì carton, bao nylon, dây buộc đóng gói Rắn 15 1% (dạng lỗi) 0,15 - Việt Nam

III Hóa chất, nhiên liệu khác

1 Dầu DO (vận hành xe nâng, máy phát điện) Lỏng 1 - - - Việt Nam

2 Dầu nhớt bảo trì máy móc Lỏng 0,5 - - - Việt Nam

IV Hóa chất xử lý môi trường

1 Tấm lọc bụi bằng bông thủy tinh Rắn 3,8 Thải bỏ - - Việt Nam

2 Than hoạt tính hấp phụ hơi dung môi Rắn 46,5 Thải bỏ - - Việt Nam

(Nguồn: Công ty TNHH Park’s Vina, năm 2022)

- Gỗ phế phẩm từ quá trình cưa, cắt: Ước tính chiếm khoảng 6,67% trên tổng khối lượng gỗ Mùn cưa, bụi gỗ phát sinh từ quá trình khoan, làm mộng, bào, chà nhám: Ước tính chiếm khoảng 0,33% trên tổng khối lượng gỗ.

→ Tỉ lệ gỗ nguyên liệu hao hụt tổng cộng: 7% khối lượng nguyên liệu.

- Tỉ lệ hao hụt sơn PU, NC dùng cho sơn gỗ bao gồm sơn dính trong thùng chứa 1%, bụi sơn 8% (hệ số phát sinh bụi sơn 80 kg/tấn), phần dung môi trong sơn tối đa 70% sẽ bay hơi toàn bộ (theo MSDS), tổng tỉ lệ hao hụt 79%.

- Tỉ lệ hao hụt dung môi là 100% do toàn bộ dung môi sẽ bị bay hơi trong quá trình phun sơn.

 Tính chất của một số nguyên liệu, hóa chất sử dụng:

Tính chất, thành phần của một số loại hóa chất Dự án sử dụng như sau:

 Sơn PU dùng cho sơn gỗ

- Tính dễ cháy: rất dễ cháy, tránh hơi nóng, tàn lửa, ngọn lửa và tiếp xúc tác nhân oxy hóa.

STT Tên hóa chất Mã số Cas Tỉ lệ

- Là chất dễ cháy và có hại Là nguyên nhân gây kích thích da và mắt Nếu hít nhiều có thể gây đau đầu, buồn nôn và nôn mửa… Cụ thể như sau:

 Nuốt phải: có thể gây rát miệng, cổ họng và đường tiêu hóa, có thể gây buồn nôn và nôn mửa Nặng hơn có thể gây bất tỉnh.

 Mắt: Chủ yếu gây chứng rát mắt.

 Da: Có thể gây ra tình trạng rát da, có một phản ứng tẩy nhờn da.

 Hít vào: Có hại, kích thích đến đường hô hấp Sự bốc hơi có thể gây đau đầu van sự chóng mặt, nếu kéo dài có thể gây buồn nôn, nôn mửa và sau đó bắt tỉnh.

 Kinh niên: Sự lặp lại lâu dài có thể gây viêm da.

- Lưu trữ và bảo quản: Lưu trữ ở nhiệt độ thấp hơn 35 o C Cất giữ ở nơi khô thoáng, thông hơi tốt Đậy kín nắp khi không sử dụng Tránh nóng, tàn lửa, ngọn lửa tiếp xúc và tiếp xúc với tác nhân oxy hóa Giẻ lau dính hóa chất nên ngâm trong thùng nước.

- Lưu chứa: Chứa trong thùng sắt/ phuy sắt

 Sơn NC (nitro cellulose)dùng cho sơn gỗ

- Sơn NC (Nitro Cellulose): thành phần chính gồm nhựa alkyd, nitrocellulose, nhựa biến tính đặc biệt, dung môi butyl acetate, chất phụ gia Sơn NC có độ bám dính tốt, bền uốn tốt, độ kháng mài mòn cao, nhanh khô.

- Độ hòa tan trong nước: Không tan

- Tính dễ cháy: rất dễ cháy, tránh hơi nóng, tàn lửa, ngọn lửa và tiếp xúc tác nhân oxy hóa.

STT Tên hóa chất Mã số Cas Tỉ lệ

- Là chất dễ cháy và có hại Là nguyên nhân gây kích thích da và mắt Nếu hít nhiều có thể gây đau đầu, buồn nôn và nôn mửa… Cụ thể như sau:

 Nuốt phải: có thể gây rát miệng, cổ họng và đường tiêu hóa, có thể gây buồn nôn và nôn mửa Nặng hơn có thể gây bất tỉnh.

 Mắt: Chủ yếu gây chứng rát mắt.

 Da: Có thể gây ra tình trạng rát da, có một phản ứng tẩy nhờn da.

 Hít vào: Có hại, kích thích đến đường hô hấp Sự bốc hơi có thể gây đau đầu van sự chóng mặt, nếu kéo dài có thể gây buồn nôn, nôn mửa và sau đó bắt tỉnh.

 Kinh niên: Sự lặp lại lâu dài có thể gây viêm da.

- Lưu trữ và bảo quản: Lưu trữ ở nhiệt độ thấp hơn 35 o C Cất giữ ở nơi khô thoáng, thông hơi tốt Đậy kín nắp khi không sử dụng Tránh nóng, tàn lửa, ngọn lửa tiếp xúc và tiếp xúc với tác nhân oxy hóa Giẻ lau dính hóa chất nên ngâm trong thùng nước.

- Lưu chứa: Chứa trong thùng sắt/ phuy sắt

- Nhanh khô, nhanh ráo mặt

- Thành phần hóa học: Butyl acetate

- Là chất dễ cháy và có hại Là nguyên nhân gây kích thích da và mắt Nếu hít nhiều có thể gây đau đầu, buồn nôn và nôn mửa…

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

5.1 Vị trí địa lý của dự án và hiện trạng khu vực thực hiện dự án

5.1.1 Vị trí địa lý của dự án

Dự án được thực hiện tại Lô A_1C5_CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương với diện tích là 11.648m 2 Vị trí tiếp giáp xung quanh của dự án như sau:

- Phía Bắc giáp: Công ty TNHH Việt Nam Simon Safety Industries và đất trống.

- Phía Tây giáp: Đất trống.

- Phía Đông giáp: Đường D7A của Khu công nghiệp;

- Phía Nam giáp: Công ty TNHH JM Textile Vina.

Tọa độ vị trí của dự án được trình bày trong bảng 1.1 và sơ đồ vị trí tiếp giáp dự án được thể hiện như trên hình 1.1.

Bảng 1.6 Tọa độ vị trí khu đất dự án theo VN-2000

Vị trí Tọa độ VN2000

Hình 1.3 Vị trí tiếp giáp và các đối tượng xung quanh khu đất dự án

5.1.2 Hiện trạng khu vực thực hiện dự án

Hiện trạng khu đất thực hiện Dự án hoàn toàn là đất trống, chưa có công trình nhà xưởng xây dựng và đã được Khu công nghiệp san nền bằng phẳng Xung quanh khu đất có tường rào cao 3m Sau khi dọn dẹp cỏ dại trên khu đất, chủ Dự án có thể bắt đầu xây dựng ngay

5.2 Các hạng mục công trình chính

Tổng diện tích khu đất thực hiện dự án là 11.648m 2 Dự kiến, chủ dự án sẽ xây dựng 02 xưởng sản xuất, nhà văn phòng và các công trình phụ trợ như nhà bảo vệ, nhà ăn, trạm điện, trạm bơm, bể nước PCCC, nhà xe, nhà rác,… và bố trí đường giao thông cùng với cây xanh Chi tiết các hạng mục công trình xây dựng tại dự án để thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.7 Quy hoạch sử dụng đất của dự án

STT Hạng mục công trình Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

Amon Việt Nam Đất trống Đất trống

STT Hạng mục công trình Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

+ Nhà vệ sinh công nhân: 35m 2

+ Khu chứa chất thải rắn công nghiệp: 80m 2

+ Xưởng sản xuất: 5.135 m 2 là khu vực cưa, cắt, chà nhám gỗ

* Tầng 1: khu vực phun sơn, lắp ráp, đóng gói.

+ Xưởng: 1.162m 2 bố trí kho nguyên liệu

7 Hệ thống xử lý bụi gỗ 60,00 0,52

8 Sân bãi và đường nội bộ 2.152,00 18,48

(Nguồn: Công ty TNHH Park’s Vina, năm 2022)

Mặt bằng bố trí các hạng mục công trình của Dự án được đính kèm trong phụ lục của báo cáo.

- Cấu trúc: Móng, cột, đà bê tông cốt thép Khung cột, kèo thép, xà gồ thép, mái lợp tole cách nhiệt Tường xây gạch, sơn nước cao 4m, phía trên vách tole Nền bê tông cốt thép Xoa phẳng mặt Cửa sắt, cửa nhôm kính.

+ Tầng trệt: khu vực tạo hình (cưa, cắt, chà nhám…); nhà vệ sinh công nhân; các kho chứa rác, CNTH.

+ Tầng 1: khu vực chuyền phun sơn, lắp ráp, đóng gói

(2) Nhà xưởng B (kho nguyên liệu)

- Cấu trúc: Móng, cột, đà bê tông cốt thép Khung cột, kèo thép, xà gồ thép, mái lợp tole Tường xây gạch, sơn nước cao 4m, phía trên vách tole Nền bê tông cốt thép. Xoa phẳng mặt Cửa sắt, cửa nhôm kính.

- Chức năng: gồm khu vực văn phòng; kho nguyên liệu Trong đó khu vực văn phòng gồm 1 trệt (sảnh đón khách, văn phòng), 1 gác lửng (văn phòng, phòng họp, phòng nghỉ chuyên gia)

5.3 Các công trình phụ trợ

- Hệ thống giao thông đối ngoại: Dự án có vị trí thuận lợi về giao thông, tiếp giáp trực tiếp với đường số D7A của KCN rộng 17m Cổng chính của Nhà máy nằm trên đường số D7A tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông vận chuyển hàng hóa của dự án.

- Hệ thống giao thông nội bộ sử dụng cho mục đích vận chuyển hàng hoá và sử dụng cho phương tiện PCCC Phía trước nhà xưởng có sân bãi để tập kết hàng, đậu và quay xe Các tuyến đường nội bộ trong Nhà máy rộng 5m, nền bê tông đá 1x2, M200 dày 200, bê tông đá 3x4 dày 200, đá mi dày 100, lớp cát san lấp đầm chặt.

Dự án quy hoạch diện tích đất là 2.330 m 2 để trồng cỏ và cây xanh nhằm tạo cảnh quan, điều hòa không khí trong khuôn viên nhà máy Với diện tích như trên, tỷ lệ cây xanh sẽ chiếm 20% tổng diện tích khu đất, đảm bảo theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCVN 01:2021/BXD Công ty sẽ trồng dải cây xanh có tán rộng bên ngoài nhà xưởng, dọc theo hàng rào và khuôn viên công ty Các loại cây xanh được trồng có tán rộng như huyền diệp, dừa kiểng, cây bàng Đài Loan, cây xà cừ… để tạo cảnh quan, đồng thời hấp thụ một phần các chất ô nhiễm trong không khí, giảm thiểu nồng độ các chất ô mùi trong không khí tại nhà máy, giảm các ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân, mật độ trồng là 2m/cây

(3) Hệ thống phòng cháy chữa cháy

- Dự án sẽ xây dựng bể chứa nước ngầm thể tích 360 m 3 để phục vụ công tác PCCC Xung quanh nhà xưởng được bố trí các họng cấp nước và lưu lượng nước cứu hỏa cho các đám cháy cục bộ trong nhà máy

- Đường ống cấp nước cứu hỏa cho nhà máy bằng sắt tráng kẽm D76mm bắt đầu từ đầu hồi nhà máy Tuyến ống cấp nước được nối dẫn đến các họng có miệng chờ lắp đặt và vòi cứu hỏa bằng ống nhánh sắt tráng kẽm D76mm có van khóa mở xả nước.

- Nhà xưởng được bố trí các họng chờ liền cùng hộp chữa cháy theo tiêu chuẩn (trong mỗi hộp có để sẵn cuộn ống vải gai D50mm dài 20-30m, có miệng gắn phù hợp với miệng đầu chờ, 1 lăng đầu phun bằng thép có D60mm, D16mm), các hộp này gắn chặt vào tường ở độ cao 1,25m so với mặt nền, phía mặt trước gắn kính, hộp sơn màu đỏ có khoá số để dễ dàng quan sát, nhận biết và bảo vệ.

- Lưu lượng yêu cầu cho mỗi vòi đảm bảo đạt q = 15lít/s Ngoài ra, do tính chất của nhà xưởng, đơn vị sẽ căn cứ thực tế để bố trí thêm các bình khí, cát, hoá chất, … để phục vụ và hỗ trợ công tác an toàn phòng cháy, chữa cháy được tốt hơn

Hệ thống chống sét được thiết kế bao gồm:

- Kim thu sét hiện đại với bán kính phủ thu sét Rbv = 97m, cấp 2.

- Trụ đỡ kim thu sét bằng sắt tráng kẽm cao 5m gắn trên mái của hạng mục nhà văn phòng của công trình, được chế tạo và lắp đặt vững chắc đảm bảo cho kim thu sét hoạt động hiệu quả an toàn.

- Sử dụng cáp đồng có tiết diện 70mm 2 làm đường cáp thoát năng lượng sét, đảm bảo thoát sét tốt khi kim thu sét hoạt động Cáp thoát sét được lắp cách điện với công trình bằng vật liệu cách điện PVC kết hợp sứ đỡ

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG

Vị trí nhà máy của Công ty TNHH Park’s Vina thuộc KCN Bàu Bàng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Ngành nghề của dự án là sản xuất đồ gỗ nội thất, là dạng ngành nghề ít ô nhiễm, không phát sinh nước thải sản xuất và thuộc nhóm ngành nghề thu hút đầu tư của KCN Vì vậy, việc thực hiện dự án là phù hợp với quy hoạch phát triển của Khu công nghiệp Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật của KCN như sau:

1.1 Quy hoạch sử dụng đất của KCN a) Quy hoạch sử dụng đất

KCN Bàu Bàng đã được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/2000 theo quyết định số 4280/QĐ-UBND ngày 28/9/2007 và điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết theo quyết định số 511/QĐ-UBND ngày 04/03/2013 của UBND tỉnh Bình Dương Báo cáo ĐTM của dự án “Đầu tư và kinh doanh hạ tầng KCN Bàu Bàng” đã được đã được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1163/QĐ-BTNMT, cấp ngày 03 tháng 06 năm 2008 Tổng diện tích đất công nghiệp trong KCN Bàu Bàng là 997,7 ha Quy hoạch sử dụng đất của KCN Bàu Bàng như sau:

Bảng 2.1 Quy hoạch sử dụng đất KCN Bàu Bàng

TT Quy hoạch sử dụng đất Diện tích (m²) Tỷ lệ (%)

2 Đất công trình dịch vụ 394.524 3,94

3 Đất xây dựng nhà ở An sinh xã hội 276.733 2,76

+ Đất đường Hồ Chí Minh - -

5 Đất cây xanh kênh rạch 1.019.549 10,19

6 Đất hạ tầng kỹ thuật 135.780 1,36

+ Đất các khu kỹ thuật 102.952 1,03

+ Cây xanh cách ly đường điện cao thế 32.828 0,33

(Nguồn: Quy hoạch chi tiết điều chỉnh cục bộ của Khu công nghiệp Bàu Bàng) Đến nay KCN Bàu Bàng đã hoàn tất công tác giải tỏa, đền bù và bảo đảm quỹ đất sạch để triển khai dự án, doanh nghiệp chỉ cần đăng ký là triển khai đầu tư ngay.

Về hệ thống giao thông, KCN đã đầu tư hoàn tất 19 tuyến đường trên tổng số 33 tuyến đường; 10 tuyến đường đã được thực hiện phần nền hạ; còn lại 4 tuyến đường chưa thi công.

KCN Bàu Bàng có khoảng 95% diện tích đất công nghiệp đã được các doanh nghiệp, nhà đầu tư thuê Hiện nay, toàn KCN Bàu Bàng đã có 77 dự án đầu tư trong đó có 27 dự án đã đi vào hoạt động; 14 dự án đang triển khai xây dựng. b) Quy hoạch phân bố ngành nghề

KCN Bàu Bàng đã được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/2000 theo quyết định số ố 4280/QĐ-UBND ngày 28/9/2007 Báo cáo ĐTM của dự án

“Đầu tư và kinh doanh hạ tầng KCN Bàu Bàng” đã được đã được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1163/QĐ- BTNMT, cấp ngày 03 tháng 06 năm 2008 Tổng diện tích đất công nghiệp trong KCN Bàu Bàng là 997,7 ha, với các ngành nghề thu hút đầu tư gồm:

- Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và gia dụng;

- Công nghiệp điện tử, tin học, thông tin truyền thông và viễn thông;

- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và nông lâm sản;

- Công nghiệp chế tạo máy, ô tô, thiết bị phụ tùng;

- Cơ khí và cơ khí chính xác có xi mạ

- Công nghiệp gốm sứ, thủy tinh, pha lê

- Công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp;

- Công nghiệp sản xuất thép các loại

- Công nghiệp sản xuất dụng cụ y tế, quang học;

- Công nghiệp sản xuất dụng cụ TDTT, đồ chơi trẻ em;

- Công nghiệp sợi, dệt, may mặc;

- Công nghiệp giả da, giày da (không thuộc da tươi);

- Công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, nông dược, thuốc thú y;

- Công nghiệp nhựa, xăm lốp, cao su (không chế biến mủ cao su tươi);

- Công nghiệp sản xuất gỗ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng;

- Công nghiệp bao bì chế biến, in ấn, giấy (không sản xuất bột giấy từ tranh tre, nứa lá, rừng trồng);

- Công nghiệp tái chế chất thải.

Mục tiêu của dự án là sản xuất đồ gỗ nội thất và đã được Ban quản lý các KCN tỉnhBình Dương cấp giấy chứng nhận đầu tư số 4343274072, chứng nhận lần đầu ngày17/01/2020, thay đổi lần thứ 1 ngày 12/8/2020 Như vậy, hoạt động của dự án là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phân bố ngành nghề của KCN, quy hoạch phát triển huyệnBàu Bàng nói riêng và tỉnh Bình Dương nói chung.

1.2 Quy hoạch các công trình phụ trợ

Hệ thống hạ tầng của KCN Bàu Bàng như sau:

Hệ thống cấp thoát nước tại khu công nghiệp được đầu tư hoàn chỉnh với hệ thống ống từ ỉ 27 đến ỉ 800 tạo thành mạch vũng cấp nước khộp kớn toàn khu, dẫn thẳng đến từng nhà máy đảm bảo cung cấp nước đầy đủ áp lực và lưu lượng với công suất cung cấp nước khoảng 80.000 m 3 /ngày đêm Khu công nghiệp còn có Trạm bơm tăng áp, 2 bồn chứa ở mỗi khu và gần 300 họng cứu hỏa.

 Hệ thống thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa được bố trí dọc các tuyến đường giao thông và bằng cống bê tông cốt thép D600-2000 mm Các loại cống được đầu tư, xây dựng trong KCN Bàu Bàng như sau:

Bảng 2.2 Tổng hợp hệ thống thu gom và thoát nước mưa KCN Bàu Bàng

STT Loại ống Đơn vị tính Khối lượng

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 KCN Bàu Bàng)

Với hệ thống tiêu thoát nước mưa mà khu công nghiệp Bàu Bàng đã đầu tư khá hoàn chỉnh với hệ thống cống bê tông cốt thép bố trí dọc đường nội bộ của khu công nghiệp sẽ đảm bảo tiêu thoát tốt lượng nước mưa phát sinh từ khu đất dự án.

 Hệ thống thu gom nước thải

Hệ thống thu gom nước thải là các tuyến cống ngầm tự chảy, xây dựng bằng bê tông cốt thép và đặt âm dưới lề đường có đường kính từ 600-1000 mm

Bảng 2.3 Bảng thống kê xây dựng cống thu gom và thoát nước thải

STT Loại ống Đơn vị tính Khối lượng

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 KCN Bàu Bàng)

Theo quy hoạch và phê duyệt báo cáo ĐTM thì KCN Bàu Bàng sẽ xây dựng 2 trạm XLNT tập trung cho khu A (khu Bàu Bàng hiện hữu) và Khu B (khu Bàu Bàng mở rộng) tại 2 vị trí phù hợp theo địa hình với tổng công suất 31.000 m 3 /ngày đêm, tiếp nhận XLNT sinh hoạt KDC và nước thải sản xuất cho các doanh nghiệp đang hoạt động trong khu Hiện nay, modul 1 khu A (khu Bàu Bàng hiện hữu) đang vận hành với công suất 4.000 m 3 /ngày đêm, đã lắp đặt camera và trạm quan trắc nước thải tự động và kết nối về

Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương giám sát liên tục 24/24h Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (kf =0,9, kq= 0,9) được thải ra suối Bến Ván chảy ra sông Thị Tính Giới hạn tiếp nhận nước thải KCN Bàu Bàng như sau:

Bảng 2.4 Giới hạn tiếp nhận nước thải KCN Bàu Bàng

STT Thông số Đơn vị Giới hạn tiếp nhận của

6 Chất rắn lơ lửng mg/l 100

STT Thông số Đơn vị Giới hạn tiếp nhận của

21 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10

24 Tổng hóa chất BVTV phosphor hữu cơ mg/l 1

25 Tổng hóa chất BVTV clo hữu cơ mg/l 0,1

29 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10

33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bg/l 0,1

34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0

Quy trình xử lý nước thải điển hình của KCN Bàu Bàng được thể hiện trong sơ đồ sau:

Sông Thị Tính, QCVN 40:2011/BTNMT-Cột A (Kq = 0,9 và Kf = 0,9)

Bể điều hòa Điều chỉnh pH

Bể phân hủy kỵ khí dạng lai ghép

Bể keo tụ tạo bông

Bể lắng hóa lý PAC và Polymer

Clorine Thiết bị quan trắc nước thải tự động

Bánh bùn Vận chuyển, xử lý hợp vệ sinh

Bùn Rác – Thu gom hợp vệ sinh

Bể phân hủy hiếu khí đệm cố định

Nước thải từ cống chung

Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của KCN Bàu Bàng

Như vậy, theo như được mô tả ở trên cho thấy cơ sở hạ tầng của KCN Bàu Bàng đầu tư khá hoàn thiện và đồng bộ Đây là điều kiện khá thuận lợi cho việc triển khai dự án tại khu vực Dự án sẽ kết nối với hệ hạ tầng sẵn có tại KCN để phục vụ cho sản xuất, giảm được chi phí đầu tư hạ tầng, nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án sẽ được đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của KCN và dẫn về trạm XLNT tập trung của KCN để xử lý đạt quy chuẩn môi trường trước khi thải ra nguồn tiếp nhận Dự án nằm trongKCN đã được quy hoạch cách xa khu dân cư, KCN có mảng cây xanh cách ly nên hoạt động của dự án sẽ không ảnh hưởng đến các khu dân cư.

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN CHẤT THẢI

Hoạt động của dự án chủ yếu phát sinh nước thải sinh hoạt với tổng lưu lượng tối đa khoảng 7,2 m 3 /ngày Nước thải sẽ được thu gom và xử lý cục bộ tại dự án thông qua các bể tự hoại sau đó đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Hiện tại,trạm XLNT nước thải của KCN đang vận hành với công suất khoảng 1.800 m 3 /ngày đêm nên vẫn đủ khả năng tiếp nhận và xử lý nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án.

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

DỮ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Lớp đất số 1: Sét pha - dẻo mềm

Sét pha màu xám, xám vàng, nâu vàng trạng thái dẻo mềm Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn (SPT) N= 5 đến 10 Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp đất như sau:

- Dung trọng tự nhiên: w = 1.1816g/cm 3

Lớp đất số 2: Sét pha - dẻo cứng đến nửa cứng

Sét pha màu xám, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn (SPT) N= 11 đến 17 Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp đất như sau:

- Dung trọng tự nhiên: w = 1.910g/cm 3

Lớp đất số 3: Cát - chặt vừa

Cát màu xám, nâu vàng, trạng thái chặt vừa Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn (SPT) N= 15 đến 16 Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp đất như sau:

- Dung trọng tự nhiên: w = 1.963g/cm 3

- Dung trọng đẩy nổi: đn =0.99g/cm 3

Lớp đất số 4: Sét - nửa cứng

Sét màu xám vàng, nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái nửa cứng Đôi chỗ trạng thái cứng Tại độ sâu 16.5m đến độ sâu 16.7m kẹp lớp cát mịn lẫn bột màu vàng, xám vàng. Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn (SPT) N= 15 đến 26 Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp đất như sau:

- Dung trọng tự nhiên: w = 1.985g/cm 3

- Dung trọng đẩy nổi: đn =1.02g/cm 3

(Nguồn: Báo cáo địa chất tỉnh Bình Dương của liên đoàn địa chất 6 và 8)

Theo Đề án "Điều tra hiện trạng, quy hoạch khai thác và xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý tài nguyên nước dưới đất tỉnh Bình Dương” do Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Miền Nam thực hiện cho thấy khu vực khu vực dự án gồm có

05 tầng chứa nước lỗ hổng được chia thành các đơn vị địa chất thuỷ văn như sau:

- Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen giữa - trên (qp 2-3 ): tầng chứa nước này có bề dày trung bình khoảng 10m Kết quả hút nước thí nghiệm tại các lỗ khoan BD1D trong vùng cho thấy khả năng chứa nước của tầng thuộc loại giàu nước trung bình, lưu lượng đạt 3,1l/s, mực nước hạ thấp tương là 4,87m, tỷ lưu lượng đạt 0,636l/ms Nước thuộc loại nước siêu nhạt, tổng khoáng hóa M = 0,07g/ l Nước của tầng này có quan hệ thủy lực với nước mưa và cũng chịu ảnh hưởng của quá trình khai thác nước dưới đất trong khu vực.

- Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen dưới (qp 1 ): Kết quả hút nước tại một số lỗ khoan cho thấy tầng chứa nước này có mức độ chứa nước từ trung bình đến giàu nước Nước thuộc loại nước siêu nhạt có tổng khoáng hóa M trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Bàu Bàng

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP VỚI KHÍ THẢI

- Nguồn phát sinh khí thải: 02 nguồn

 Nguồn 1: Khí thải từ hệ thống thu gom, xử lý bụi gỗ.

+ Lưu lượng xả khí thải tối đa: 35.000 m 3 /h

+ Dòng khí thải: 01 dòng - là dòng khí thải sau hệ thống xử lý bằng cyclon được phát tán tự nhiên ra môi trường.

+ Vị trí xả khí thải: Tại hệ thống xử lý bụi cyclon Tọa độ đặt hệ thống: X 594427,69 - Y = 1244657,51

+ Phương thức xả thải: Phát tán tự nhiên.

+ Các chất ô nhiễm đặc trưng cho dòng khí thải và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải như sau:

Bảng 5.2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải từ hệ thống thu gom, xử lý bụi gỗ

STT Thông số QCVN 19:2009/BTNMT, cột B

 Nguồn 2: Khí thải từ hệ thống thu gom, xử lý hơi dung môi

+ Lưu lượng xả khí thải tối đa: 12.000 m 3 /h

+ Dòng khí thải: 01 dòng - là dòng khí thải sau hệ thống xử lý hơi dung môi bằng than hoạt tính được phát tán tự nhiên ra môi trường.

+ Vị trí xả khí thải: Tại hệ thống xử lý hơi dung môi bằng than hoạt tính Tọa độ đặt hệ thống: X = 594084,60 - Y = 1244619,11

+ Phương thức xả thải: Phát tán tự nhiên.

+ Các chất ô nhiễm đặc trưng cho dòng khí thải và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải như sau:

Bảng 5.3 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải từ hệ thống thu gom, xử lý bụi gỗ

STT Thông số Giới hạn phát thải

3 Butyl Acetate QCVN 19:2009/BTNMT, cột B

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP VỚI TIẾNG ỒN ĐỘ RUNG

Với việc vận hành các máy móc thiết bị, tiếng ồn phát sinh là việc không thể tránh khỏi Công ty sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu việc phát sinh ồn, giảm thiểu cộng hưởng ổn cũng như trang bị nút bịt tai cho công nhân.

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 141 1 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI 141 2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ĐỊNH KỲ

1 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI

Căn cứ Điểm d, Khoản 1, Điều 31 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/02/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật môi trường thì trường hợp nước thải sinh hoạt của dự án tiền xử lý qua bể tự hoại sau đó đấu nối vào HTXL chung của KCN thì không phải thực hiện vận hành thử nghiệm.

Do đó, đối với dự án đăng ký thực hiện vận hành thử nghiệm đối với hệ thống xử lý bụi gỗ và hệ thống xử lý bụi sơn, hơi dung môi Kế hoạch vận hành thử nghiệm cụ thể như sau:

Bảng 6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm đối với hệ thống xử lý khí thải của dự án

Thời gian lắp đặt hệ thống

Thời gian vận hành thử nghiệm Công suất dự kiến Lấy mẫu

1 Hệ thống xử lý bụi gỗ

Sau 3 tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm (Dự kiến hết tháng 10/2023)

10% công suất sản xuất đăng ký.

30% công suất sản xuất đăng ký.

50% công suất sản xuất đăng ký.

1 Khí thải đầu vào tại ống thu gom trước khi dẫn vào HTXL

2 Khí thải sau xử lý tại ống xả

 Quy chuẩn so sánh: QCVN

 Tần suất lấy mẫu: 15 ngày/lần.

1 Hệ thống xử lý bụi sơn và hơi dung môi

Sau 3 tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm (Dự kiến

10% công suất sản xuất đăng ký.

30% công suất sản xuất đăng ký.

1 Khí thải đầu vào tại ống thu gom trước khi dẫn vào HTXL

2 Khí thải sau xử lý hết tháng 10/2023)

50% công suất sản xuất đăng ký. tại ống xả

Lưu lượng, Bụi, Xylen, Butyl Acetat

 Quy chuẩn so sánh: QCVN

 Tần suất lấy mẫu: 15 ngày/lần.

2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ĐỊNH KỲ

Công ty sẽ cùng với các cơ quan chức năng tiến hành thu mẫu giám sát chất lượng môi trường tại Nhà máy theo định kỳ nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường, cung cấp thông tin môi trường trong Nhà máy cho cơ quan quản lý nhà nước góp phần vào công tác quản lý môi trường của tỉnh Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án như sau: a Giám sát chất thải rắn

- Thông số chọn lọc: khối lượng, loại chất thải, cách thức thu gom, phân loại và hợp đồng xử lý

- Tần suất giám sát: hằng ngày

- Dự trù kinh phí thực hiện: 12.000.000 đồng/năm b Giám sát khí thải

 Giám sát khí thải sau hệ thống xử lý bụi sơn và hơi dung môi

- Sơ đồ mô tả vị trí giám sát: đính kèm phụ lục

- Vị trí giám sát: Ống xả hệ thống xử lý bụi sơn và hơi dung môi

- Chỉ tiêu giám sát: lưu lượng, bụi, xylen, butyl acetat.

- Tần xuất giám sát: 6 tháng/lần

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, Kp = 1; Kv = 1; QCVN 20:2019/BTNMT

- Dự trù kinh phí thực hiện: 12.000.000 đồng/năm

 Giám sát bụi sau hệ thống xử lý bụi gỗ

- Vị trí giám sát (01 vị trí): tại ống thải sau xử lý của hệ thống

- Chỉ tiêu giám sát: lưu lượng, bụi

- Tần xuất giám sát: 6 tháng/lần

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B (Kv=1, Kp=1).

- Dự trù kinh phí thực hiện: 4.000.000 đồng/năm

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Trong suốt quá trình triển khai thực hiện hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường và triển khai thực hiện dự án, Công ty chúng tôi cam kết các nội dung được trình bày trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường là hoàn toàn tính chính xác và trung thực

Công ty cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các Công ước Quốc tế, các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia và để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường trong quá trình hoạt động Công ty sẽ kết hợp với các cơ quan chuyên môn và cơ quan quản lý môi trường địa phương trong quá trình hoạt động của Dự án để thiết kế, vận hành các hệ thống xử lý ô nhiễm không khí, ồn rung và nước thải nhằm đạt tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nước Việt Nam

Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu

- Trong giai đoạn xây dựng, chủ đầu tư cam kết sẽ phối hợp với đơn vị thi công thực hiện công tác xây dựng cơ bản đúng theo quy định bao gồm các quy định về an toàn tại công trường, vệ sinh môi trường

- Áp dụng tất cả các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, giảm thiểu các tác động môi trường như xử lý khí thải, nước thải, chất thải rắn như đã đề cập trong chương 3 của báo cáo đảm bảo đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam và các quy định hiện hành

- Phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình thiết kế và thi công hệ thống xử lý khí thải, nước thải để kịp thời điều chỉnh mức độ ô nhiễm nhằm đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định và phòng chống sự cố môi trường khi xảy ra

- Xây dựng và lắp đặt các công trình xử lý môi trường theo đúng tiến độ đã đề xuất trong báo cáo và phù hợp với từng giai đoạn của dự án để đảm bảo việc xử lý chất thải được hiệu quả Các công trình này sẽ được cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận trước khi đưa vào sử dụng.

- Cam kết thực hiện đầy đủ các thủ tục về vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải tại chương IV của báo cáo.

- Tuân thủ các tiêu chuẩn quy định về bảo vệ môi trường của Việt Nam và thực hiện đầy đủ các chương trình giám sát môi trường định kỳ khi dự án đi vào hoạt động (giám sát chất thải với tần suất 6 tháng/lần)

- Đào tạo cán bộ có năng lực và chuyên môn về môi trường nhằm nâng cao khả năng quản lý, bảo đảm không phát sinh các vấn đề gây ô nhiễm môi trường và các sự cố môi trường, đồng thời khi xảy ra sự cố sẽ tích cực phối hợp chính quyền địa phương để khắc phục nhằm giảm thiểu tối đa mức độ thiệt hại.

- Trong quá trình hoạt động nếu có yếu tố môi trường nào phát sinh, chủ dự án sẽ trình báo ngay với các cơ quan quản lý môi trường địa phương để xử lý ngay nguồn ô nhiễm này.

- Tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất cho người quản lý và công nhân lao động khi tiếp xúc với hóa chất, trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân

Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến dự án

- Bụi được thu gom và xử lý đạt quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT, cột B.

- Hơi hóa chất, hơi hợp chất hữu cơ sẽ được thu gom xử lý đạt quy chuẩn QCVN 20:2009/BTNMT.

- Đảm bảo hệ thống thoát nước mưa được tách riêng với hệ thống thu gom nước thải.

- Cam kết ký biên bản đấu nối nước thải với Ban quản lý KCN Bàu Bàng trước khi đấu nối nước thải vào cống thoát nước thải của KCN.

- Lắp đặt hố ga nước thải ở vị trí thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát trước khi đấu nối vào cống thoát nước thải của KCN.

Chất thải rắn, chất thải nguy hại được quản lý Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Ngày đăng: 19/07/2023, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w