1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận dạng rủi ro chính trị của tập đoàn dầu khí việt nam pvn khi tham gia kinh doanh quốc tế

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận dạng rủi ro chính trị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) khi tham gia kinh doanh quốc tế
Tác giả Nhóm 11, Lớp Kinh Doanh Quốc Tế
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Quả đúng như vậy, hiện nay, Kinh doanh quốc tế là xu hướng phát triển củamọi loại hình doanh nghiệp đã, đang và sẽ hoạt động với mục tiêu: tăng doanhthu và lợi nhuận, mở rộng thị trường,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNVIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

BÀI TẬP NHÓMMÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ 1

ĐỀ TÀI: Nhận dạng rủi ro chính trị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) khi tham gia

kinh doanh quốc tế

NHÓM 11 – LỚP KINH DOANH QUỐC TẾ

Hà Nội, tháng 9 năm 2022

Trang 2

A LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, kinh doanh không còn bị bó buộc trong phạm vi biên giới của mỗiquốc gia mà công ty thành lập và hoạt động Dù các công ty không tham gia Kinhdoanh quốc tế cũng bị các sản phầm và dịch vụ quốc tế cạnh tranh trên chính thịtrường quốc gia mình, Vì vậy, nhiều quốc gia đã bãi bỏ những giấy phép kinhdoanh xuất nhập khẩu hay các giấy phép tương tự cho bất kỳ loại hình doanhnghiệp nào nhằm khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng kinh doanh quốc tế

Quả đúng như vậy, hiện nay, Kinh doanh quốc tế là xu hướng phát triển củamọi loại hình doanh nghiệp đã, đang và sẽ hoạt động với mục tiêu: tăng doanhthu và lợi nhuận, mở rộng thị trường, đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh,…Một gương mặt nổi bật đã đạt được nhiều thành tựu to lớn khi tham gia hoạt độngKinh doanh quốc tế không thể không kể đến đó chính là Tập đoàn Dầu khí ViệtNam (PVN)

Tuy nhiên, Tập đoàn PVN vẫn luôn đối mặt với các rủi rỏ, rào cản và cácnguy cơ tiềm ẩn Điều đó đến từ sự khác biệt về nền văn hóa, chính trị, kinh tếgiữa các quốc gia mà PVN hoạt động Kinh doanh quốc tế Thế nên, việc nhậnđịnh các rủi ro mà PVN có thể gặp phải, đặc biệt là rủi ro chính trị là việc làmquan trọng, cần thiết Từ đó giúp Tập đoàn có phương án chuẩn bị cho tất cả cácrủi ro có thể xảy ra

Vì vậy, Nhóm 11 sẽ mang đến các thông tin về Tập đoàn, hoạt động Kinhdoanh quốc tế và các rủi ro chính trị mà PVN đã, đang và sẽ gặp phải Đồng thời,nêu lên các giải pháp mà PVN đã thực hiện khi gặp phải những rủi ro trên

Trang 3

I Tổng quan:Giới thiệu chung:

Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam là một trong những doanh nghiệp nhà nước,với nhiệm vụ quản lý và triển khai các hoạt động dầu khí trên lãnh thổ Việt Nam vàđầu tư ra nước ngoài Qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, Petrovietnam đãtrở thành Tập đoàn kinh tế nhà nước, đóng vai trò chủ lực, trụ cột của nền kinh tế,góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền Tổ quốc

Trụ sở chính: 18 Láng Hạ, Thành Công, Ba Đình, Hà NộiLogo: hai màu chính là màu xanh da trời của nền và màuđỏcủa ngọn lửa hai nhánh

thể hiện thành quả hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác và các lĩnh vực hoạt độngkhác để đưa tài nguyên dầu khí từ lòng đất, lòng thềm lục địa Việt Nam lên phụcvụ đất nước Ngọn lửa đỏ hai nhánh được bắt đầu từ trong lòng chữ V (chữ đầu củatừ Việt Nam) được cách điệu tạo cho khoảng trống ở giữa hai ngọn lửa giống hìnhđất nước

Slogan: PETROVIETNAM – NĂNG LƯỢNG CHO PHÁT TRIỂNSứ mệnh: Góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và là đầu tàu kinh tế

trong xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam hùng cường

Tầm nhìn chiến lược đến năm 2035:

 Phát triển ngành Dầu khí Việt Nam thành ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng,then chốt, hoàn chỉnh, đồng bộ, bao gồm tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vậnchuyển, chế biến, tồn trữ, phân phối, dịch vụ và xuất nhập khẩu; góp phầnquan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc

 Xây dựng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các doanh nghiệp hoạt động trongngành Dầu khí có tiềm lực mạnh về tài chính và khoa học công nghệ, có sứccạnh tranh cao; chủ động tích cực hội nhập quốc tế

Quy mô Tập đoàn:

- Tổng tài sản hợp nhất đến nay là 40 tỷ USD- Nguồn vốn chủ sở hữu hợp nhất đến nay là 21,5 tỷ USD- Liên tục giữ vai trò quan trọng đóng góp cho nguồn ngân sách Quốc gia

Trang 4

Đội ngũ gần 60.000 thành viên của Petrovietnam với năng lực chuyên môn caocùng tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật, sự chuyên nghiệp và khả năng sáng tạokhông ngừng, đã xây dựng cho đất nước một hệ thống công nghiệp dầu khí hoànchỉnh, đồng bộ chuỗi khép kín các hoạt động từ tìm kiếm, thăm dò, khai thác tớitồn trữ, vận chuyển và chế biến với 5 lĩnh vực:

• Tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí• Công nghiệp khí

• Chế biến dầu khí• Công nghiệp điện và năng lượng tái tạo• Và Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí chất lượng caoHiện PVN đang khai thác 32 mỏ dầu khí ở trong nước và 9 mỏ ở nước ngoài (5 mỏtại Liên bang Nga, 3 mỏ tại Malaysia, 1 mỏ ở Algeria) Vốn chủ sở hữu tăng từ 177nghìn tỉ đồng (năm 2006) lên trên 420 nghìn tỉ đồng (2017) PGS.TS Trần KimChung, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, chia sẻ:“Việc khai thác được dầu khí năm 1986 đã đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ16 trong 20 nước có kinh tế biển lớn nhất”

II Hoạt động kinh doanh quốc tế của PVN1 Xuất nhập khẩu

Về xuất nhập khẩu khí đốt, tính đến ngày 31/08/2022, lượng khí bán từ các dự án

của PVEP tăng so với kế hoạch, có thể kế đến như: đối tác Malaysia tại Lô PM3CAA nhận khí ngoài kế hoạch tăng 2.3 triệu m3 khí/ngày; Các dự án thuộc Liêndoanh điều hành Cửu Long (Cửu Long JOC) của PVEP cũng xuất khí trung bình1.7 triệu m3 khí/ngày (tăng 0.6 triệu m3 khí/ ngày so với kế hoạch)

Về xuất nhập khẩu dầu thô, xuất nhập khẩu và kinh doanh dầu thô/condensate (gọi

tắt là dầu thô) là lĩnh vực đặc thù tạo nên sự khác biệt của PVOIL.PVOIL là doanh nghiệp duy nhất tại Việt Nam tổ chức tiếp thị và thực hiện dịch vụủy thác xuất bán dầu thô Việt Nam khai thác tại các mỏ ở trong nước và dầu thôcủa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam/ các công ty con của Tập đoàn Dầu khí Việt Namkhai thác tại nước ngoài; cung cấp dầu thô Việt Nam và nhập khẩu dầu thô cho Nhàmáy Lọc dầu Dung Quất

Trang 5

Với bề dày hơn 30 năm kinh nghiệm, PVOIL đã tiếp thị, xuất bán an toàn và hiệuquả trên 350 triệu tấn dầu thô các loại khai thác từ 18 mỏ dầu trong và ngoài nước;cung cấp dầu thô Việt Nam và nhập khẩu dầu thô cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất6,2 triệu tấn/năm.

Đây là hoạt động kinh doanh truyền thống, ổn định và hiệu quả của PVOIL

Về kinh doanh dầu quốc tế, năm 2011, PVOIL đã thành lập công ty thành viên tại

Singapore (PVOIL Singapore) để triển khai kinh doanh dầu thô quốc tế nhằm pháthuy thế mạnh và bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực dầu thô Kể từ khi thành lậpđến nay, PVOIL Singapore đã kinh doanh thành công 19 triệu tấn dầu thô trên thịtrường quốc tế

Hoạt động kinh doanh của PVOIL Singapore đã và đang đóng góp và việc khẳngđịnh vị thế của PVOIL trong khu vực và tối ưu hóa giá trị kinh doanh sản phẩmdầu Đầu năm 2016, PVOIL đã hoàn tất thương vụ bán 49% vốn góp tại PVOILSingapore cho đối tác chiến lược là Tập đoàn Sebrina Holdings, với mục tiêu pháttriển để PVOIL Singapore trở thành một Trader mang tầm cỡ khu vực thế giới

2 Đầu tư

Trong vòng 2 thập kỷ đã qua, PVEP đã nỗ lực triển khai hoạt động đầu tư nhằm mởrộng các dự án thăm dò khai thác ra nước ngoài theo chủ trương của Đảng, Chínhphủ và Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam

Đến tháng 8/2000, PVEP chính thức trở thành nhà đầu tư dầu khí quốc tế thông quahoạt động nhận chuyển nhượng 4,5% cổ phần dự án Lô PM304, ngoài khơiMalaysia từ Amerada Hess Tiếp nối thương vụ này với sự kiện đón dòng dầu đầutiên từ mỏ Cendor của lô PM304 vào năm 2006, đến nay, PVEP đã nhân rộng địabàn hoạt động và số lượng các dự án dầu khí tại hầu hết các khu vực trên thế giới.Đội ngũ nhân viên của PVEP đã khắc phục mọi khó khăn để chinh phục các dự ánkhó khăn, hầu hết đều phức tạp về địa chất và nằm ở những địa bàn xa xôi tận châuPhi, Nam Mỹ, Caribê, Trung Đông, Trung Á, bên cạnh một số dự án tại khu vựcĐông Nam Á

Không kể nhiều dự án phải dừng tham gia do các yếu tố khách quan, Tổng Công tyhiện đang tham gia 5 dự án dầu khí ở nước ngoài gồm: 1 dự án ở châu Á (Iran), 1 ởchâu Phi (Algeria), 3 ở khu vực Nam Mỹ (Peru 2 dự án và 1 dự án ở Venezuela)

Trang 6

Trong giai đoạn sắp tới, mục tiêu của PVEP là tiếp tục tập trung mở rộng hoạt độngtìm kiếm thăm dò tại các địa bàn Tổng Công ty hiện có dự án; đa dạng hóa phươngpháp tiếp cận các cơ hội và các tài sản dầu khí tại nước ngoài; ưu tiên mua các tàisản dầu khí có trữ lượng đã xác minh và các mỏ mới ở giai đoạn khai thác để đảmbảo mục tiêu gia tăng trữ lượng; chủ động tìm kiếm các cơ hội tham gia các hợpđồng tiềm năng trong giai đoạn thăm dò; đánh giá tình hình và điều kiện hiện tại đểlựa chọn dự án phù hợp với khả năng tài chính của Tổng Công ty.

3 Thuận lợi và thách thứca Thuận lợi

 Thị trường xuất khẩu dầu thô Việt Nam dần đa dạng hóa, ngoài Trung Quốc,Nhật Bản và Singapore vẫn là thị trường dầu thô chính của Việt Nam, đếnnay đã có hơn 50 đối tác mua - bán dầu thô trong và ngoài nước, bao gồm:Exxon Mobil, Shell, BP, Total…, các công ty dầu quốc gia như: SOCAR(Azerbaijan), Petronas (Malaysia), Petrobras (Brazil), PTT (Thái Lan), SK(Hàn Quốc), BSP (Brunei)… hay các công ty thương mại lớn như Glencore,Vitol, Gunvor, Mitsubishi, Sumitomo

 Tạo công ăn việc làm cho lao động trong ngành, thu hút nguồn nhân lực chấtlượng cao

 Từ những con số khả quan trong kết quả kinh doanh của VPN, đến năm2022, Luật Dầu khí đã được sửa đổi, có nhiều tiến bộ, tiếp thu được ý kiếncủa các chuyên gia, nhà quản lý; trong đó thể hiện rõ việc phân cấp, phânquyền trong các hoạt động của ngành dầu khí

 Trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine, việc trở thành một nước có khảnăng đảm bảo nhu cầu dầu khí trong nước, cũng như xuất khẩu sang nướcngoài có lợi thế rất lớn

b Thách thức

Thứ nhất, cơ chế chính sách cho các hoạt động dầu khí tại nước ta không còn phù

hợp trong thời kỳ hội nhập hiện nay Chúng ta đang tồn tại một sự không bình đẳnggiữa doanh nghiệp dầu khí nhà nước và các đối tác đầu tư nước ngoài đang cùnghoạt động trong thị trường Việt Nam

Thứ hai, cơ chế tài chính lạc hậu Khi PVN đầu tư cho các dự án tìm kiếm, thăm dò

nhưng không thu được kết quả, coi như đã thất bại, thì công ty không được hạch

Trang 7

toán các khoản đầu tư này vào dòng tiền sản xuất kinh doanh hằng năm, dẫn tới lợinhuận các năm này phản ánh không đúng thực tế, con số nộp lợi nhuận và nộp ngânsách nhà nước rất cao, nhưng thực tế là đã không được tính số tiền đầu tư thất bạivào đó Nói cách khác là lấy vốn nộp lại cho Nhà nước, đó là do cơ chế tài chínhquy định như vậy.

Thứ ba, quy trình chuyển tiền để kết thúc dự án ở nước ngoài còn tồn đọng một số

khó khăn.Các đối tác nước ngoài khi hoạt động tại Việt Nam, họ chỉ hoạt động dựa trên quyđịnh của Luật Dầu khí; trong khi PVEP, hay nói rộng hơn là Petrovietnam, bêncạnh Luật Dầu khí còn phải tuân thủ theo nhiều bộ luật khác, như Luật Đầu tư,Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Quản lý và sử dụng vốn Nhà nước Dẫn tớiviệc khi hợp tác với nhau trong một dự án cụ thể gặp rất nhiều trục trặc Nhà đầu tưnước ngoài, họ chỉ dựa trên Luật Dầu khí để lên phương án phát triển dự án, nếuđược Chính phủ phê duyệt là cứ theo đúng như vậy mà làm Nhưng đối vớiDNDKNN thì không đơn giản như vậy PVN phải làm theo các trình tự thủ tục đầutư, các việc chi tiêu phải tuân theo Luật Quản lý và sử dụng vốn Nhà nước, LuậtĐấu thầu Khi đó quy trình xử lý thủ tục của chúng ta bị kéo dài, không kịp đápứng yêu cầu tiến độ của đối tác, dẫn đến tình trạng dự án bị đình trệ Khi dự án đìnhtrệ thì PVN phải chịu trách nhiệm, từ đó mất dần đi lợi thế

Chính phủ Việt Nam (cũng theo trào lưu của chính phủ các nước, các Tập đoànquốc tế lớn) cũng phải tính đến việc thoái dần vốn đầu tư vào nhiên liệu hóa thạchgây ô nhiễm để đầu tư vào các lĩnh vực nhiên liệu sạch/ít gây ONMT, theo đó côngtác thu xếp vốn cho các dự án đầu tư sẽ càng áp lực hơn

III Phân loại rùi ro1 Khái niệm chung

Khái niệm rủi ro chính trị:

Khi một quốc gia rơi vào tình trạng biến đổi chính trị và kinh tế, thì môi trường kinh tế nước đó rơi vào tình trạng không ổn định và dẫn đến hỗn loạn Rủi ro chính trị là một sự kiện chính trị bất thường xảy ra có tác động tiêu cực tới hoạt động của doanh nghiệp Tất cả các công ty thực hiện kinh doanh vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia đềuphải đối mặt với rủi ro chính trị cụ thể sự thay đổi về chính trị có ảnh hưởng xấuđến công việc kinh doanh Rủi ro chính trị có thể đe dọa đến thị trường xuất khẩu, điều kiện sản xuất, hoặc gây khó khăn cho nhà đầu tư chuyển lợi nhuận về trong nước

Trang 8

Nguyên nhân:

Rủi ro chính trị phát sinh là do nhiều nguyên nhân Bao gồm những nguyên nhân sau:

 Sự lãnh đạo chính trị yếu kém Chính quyền bị thay đổi thường xuyên Sự dính líu đến chính trị của các nhà lãnh đạo tôn giáo và quân đội Hệ thống chính trị không ổn định

 Những vụ xung đột về chủng tộc, tôn giáo và các dân tộc thiểu số Mâu thuẫn giữa các quốc gia

 Duy trì mức độ phụ thuộc: Để duy trì mức độ phụ thuộc của nước sở tại vào hoạt động của doanh nghiệp, các doanh nghiệp có thể tiếp cận theo ba hướng:

o Giải thích cho người dân và các quan chức địa phương tầm quan trọngcủa họ đối với phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.o Sử dụng nguyên vật liệu, công nghệ và một phần nguồn lực s•n có của

địa phương.o Nếu công ty đủ mạnh và đủ lớn, công ty có thể nhận được toàn bộ

quyền kiểm soát kênh phân phối ở địa phương Nếu công ty bị đe dọa, nó có thể từ chối cung cấp cho người tiêu dùng địa phương và người mua là các công ty địa phương

 Thu thập thông tin: Có hai nguồn dữ liệu cần thiết cho việc dự báo rủi ro chính trị chính xác là:

o Công ty yêu cầu người lao động đánh giá mức độ rủi ro chính trị o Công ty có thể thu thập thông tin từ những hãng chuyên cung cấp

những dịch vụ về rủi ro chính trị

Trang 9

 Những chính sách địa phương: Các nhà quản lí có thể xem xét đến những quiluật và qui định áp dụng trong kinh doanh ở mỗi quốc gia Hơn nữa, pháp luật ở nhiều quốc gia rất dễ thay đổi, và luật mới ra tiếp tục tác động đến doanh nghiệp

Để những ảnh hưởng của địa phương có lợi cho họ, các nhà quản lí đề nghị những định hướng thay đổi có ảnh hưởng tích cực tới họ

2 Phân theo phạm via Rủi ro vĩ mô

Không chỉ vậy, các quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn hiện nay lại liên tục ở trongtrạng thái không ổn định, liên tục phải những thách thức lớn trong nền kinh tế nhưlạm phát ở Venezuela, chiến tranh, bất ổn chính trị ở Ả rập, Iran, Irag, Điều nàyđã gây ảnh hưởng lớn tới việc đầu tư ra nước ngoài của PVN

(Ảnh) + nguồn sauCovid-19 cũng có tác động lớn đến quá trình đầu tư ra nước ngoài của PVN Khôngchỉ là vấn đề về chuỗi cung ứng nguyên vật liệu bị gián đoạn, đứt gãy, lưu thônghàng hóa, sản phẩm, nguyên nhiên vật liệu của các đơn vị mà còn khó khăn donhân lực, phương tiện vận chuyển phải tuân thủ các biện pháp phòng dịch chặt chẽnhư xét nghiệm PCR, cách ly trước và sau khi di chuyển,

Vấn đề căng thẳng ở Nga và Ukraine là một vấn đề nóng cho cả toàn cầu, ảnhhưởng đến mọi mặt của đời sống Cuộc khủng hoảng liên quan tới vấn đề Ukraineleo thang đúng thời điểm kinh tế toàn cầu đang phục hồi sau đại dịch, do đó có thểgây ra “những rủi ro đáng kể” đối với thế giới Để ứng phó với hành động của Nga,các nước phương Tây đã đưa ra những biện pháp trừng phạt vào Nga, điều nàykhông chỉ tác động đến nước Nga nói riêng, mà nó đã ảnh hưởng rất lớn ở quy môtoàn cầu

Trang 10

Ban Thư ký WTO cho biết xung đột đã đẩy giá lương thực và năng lượng lên cao,đồng thời làm giảm khả năng cung cấp hàng hóa xuất khẩu của Nga và Ukraine CảNga và Ukraine đều là những nhà cung cấp quan trọng các sản phẩm thiết yếu, đặcbiệt là thực phẩm và năng lượng Hai nước cung cấp khoảng 25% lúa mì, 15% lúamạch và 45% sản phẩm hướng dương xuất khẩu trên toàn cầu vào năm 2019 RiêngNga đã chiếm 9,4% thương mại nhiên liệu thế giới, bao gồm 20% thị phần xuấtkhẩu khí đốt tự nhiên Nga cũng là nước sản xuất 10% lượng dầu toàn cầu và cungcấp 40% lượng khí đốt cho châu Âu Điều này đã ảnh hướng trực tiếp đến ngànhdầu khí, và cũng làm cản trở con đường hướng tới các thị trường nước ngoài để đầutư của PVN, đồng thời, tác động đến sản lượng dầu khí nhập khẩu của Việt Nam,đẩy giá xăng dầu tăng cao trong thời điểm tháng 6, tháng 7 năm 2022 vừa rồi.Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc từng nhấn mạnh: “Sau những thăng trầmphải có một khát vọng về tương lai hùng cường trở lại với ngành dầu khí Việt Nam,tái khẳng định vị trí, vai trò của ngành dầu khí Việt Nam trong sự nghiệp xây dựngTổ quốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam phải tiếp tục là tập đoàn kinh tếhùng mạnh hàng đầu của đất nước trong thời kỳ mới, sánh vai với các đối tác trongkhu vực và trên thế giới Đó là yêu cầu của Nhà nước và nhân dân đối với Tậpđoàn”.

b Rủi ro vi mô:

Rủi ro vi mô tác động tới những doanh nghiệp thuộc một ngành nào đóĐiển hình của rủi ro vi mô này là trường hợp Trung Quốc xâm chiếm Biển Đông,gây ảnh hưởng trực tiếp đến ngành dầu khi Việt Nam nói chung, và Tập đoàn PVNnói riêng

Biển Đông là một trong các khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với các nướctrong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng và các quốc gia khác trên thếgiới nói chung Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông huyết mạch nối liềnThái Bình Dương - Ấn Độ Dương; Châu Âu - Châu Á; Trung Đông - Châu Á Làvùng biển có 1 trong số 10 tuyến đường hàng hải lớn nhất trên thế giới đi qua Giaothông nhộn nhịp đứng thứ 2 trên thế giới (sau Địa Trung Hải) Hàng ngày cókhoảng 150 - 200 tàu qua lại, khoảng 50% là tàu trên 5.000 tấn, hơn 10% là tàu trên30.000 tấn, chiếm 1/4 lưu lượng tàu hoạt động trên biển của thế giới Hơn 90%lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong sốđó phải đi qua vùng Biển Đông Lượng dầu lửa và khí hóa lỏng vận chuyển quaBiển Đông gấp 15 lần qua kinh đào Panama Khu vực Biển Đông có những eo biểnquan trọng đối với nhiều nước, trong đó eo biển Malacca là eo biển nhộn nhịp thứhai trên thế giới (sau eo biển Hormuz) Biển Đông rất quan trọng đối với nhiều

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w