1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản trị các dự án đầu tư của tập đoàn dầu khí việt nam tại chlb nga và châu phi

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 521,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Dầu khí nguồn tài ngun vơ q giá quốc gia giới nguồn cung cấp lượng vô quan trọng phục vụ cho hoạt động kinh tế kinh tế quốc dân Đối với quốc gia thiên nhiên ưu đãi nguồn dầu khí việc phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí yếu tố có ý nghĩa định phát triển kinh tế chung đất nước Sau 30 năm xây dựng phát triển, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) trở thành tập đồn kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Trong năm gần đây, Tập đồn Dầu khí Việt Nam dẫn đầu nước nộp ngân sách Nhà nước Trung bình hàng năm, doanh thu bán dầu thơ khí tự nhiên chiếm vào khoảng 25-28% tổng số thu ngân sách Nhà nước Cho đến nay, PVN thu hút lượng vốn đầu tư lớn nước vào lĩnh vực dầu khí (tập trung chủ yếu vào khâu thượng nguồn - tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí) với 12 tỷ đơla Mỹ Đã có 76 phát dầu khí, 11 mỏ dầu, khí khai thác trở thành tảng cho việc phát triển ngành, đồng thời khẳng định vai trò ngành cơng nghiệp có đóng góp lớn kinh tế quốc dân Đồng thời với việc thu hút vốn đầu tư từ nước đầu tư vào lơ dầu khí nước, PVN tích cực xúc tiến hoạt động đầu tư nước lĩnh vực Dầu khí Đầu tư hoạt động kinh tế quan trọng phận hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiềm lực kinh tế chung tiềm lực sản xuất kinh doanh PVN nói riêng Nhận thức tầm quan trọng hoạt động đầu tư với kinh nghiệm tiềm lực tích lũy năm qua có ý nghĩa to lớn PVN việc đẩy mạnh phát triển ngành mở rộng địa bàn đầu tư Việt Nam có nguồn tài ngun dầu khí đứng thứ khu vực Đông Nam Á trữ lượng nhỏ so với nước có tiềm dầu khí lớn Iran, Irac, Tiểu Vương Quốc Ả rập, Trung Quốc, Mỹ, Nga, Venezuela… Tiềm dầu khí nước không đáp ứng đủ nhu cầu cho việc phát triển kinh tế Các lơ dầu khí Việt Nam có trữ lượng nhỏ, xa bờ, điều kiện địa chất phức tạp… Để gia tăng trữ lượng dầu khí của, thực ý kiến đạo của… , năm gần đây, PVN vừa đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí nước vừa mạnh dạn đầu tư nước Khoảng 10 năm trở lại đây, PVN đầu tư khoảng 1,5 tỷ USD vào 21 hợp đồng dầu khí nước Malaixia, Indonexia, Campuchia, Cuba, Lào, Venezuela, Peru, Nga khu vực trọng điểm mà PVN xác định mang lại hiệu cao Cộng hòa liên bang (CHLB) Nga Châu Phi với tổng số khoảng dự án Hiện nay, số lơ dầu khí nước ngồi cho dịng dầu (khoảng 500.000 dầu/năm) PVN phấn đấu khoảng triệu dầu/năm vào năm 2015 sản lượng dầu thô khai thác từ dự án nước tiếp tục tăng vào năm Với vai trò quan trọng kinh tế, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ln Nhà nước, bộ, ngành quan tâm, tạo điều kiện phát triển tạo điều kiện vốn, kỹ thuật, nhân lực Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 386/QĐ-TTg, ngày tháng năm 2006 xác định rõ mục tiêu phát triển PVN trở thành tập đoàn kinh tế - kỹ thuật quan trọng, hoàn chỉnh, bao gồm dự án đầu tư tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng chứa, phân phối, dịch vụ xuất nhập Tuy nhiên, so với lĩnh vực khác lĩnh vực dầu khí có nhiều đặc thù, nên việc quản trị dự án đầu tư phức tạp Nguồn lực cần huy động cho hoạt động thường lớn Thời gian thực kết thúc đầu tư, việc thu hồi vốn bỏ ra, đem lại lợi ích cho xã hội q trình có thời gian dài Một dự án đầu tư lĩnh vực dầu khí có phải hàng thập kỷ cho dòng dầu Mức độ rủi ro đầu tư lĩnh vực cao Nhiều nhà đầu tư có kinh nghiệm lực giới Exximobil, Chevron, Gazprom, Conocophilip… tiêu tốn hàng trăm triệu USD cho hoạt động tìm kiếm thăm dị khu vực kết tìm kiếm không cho dầu thương mại (không phát triển tiếp dự án) Do đó, để sử dụng có hiệu nguồn lực chi cho công đầu tư, đem lại lợi ích kinh tến xã hội lớn cho đất nước, ngành dầu khí PVN, vấn đề quan trọng có tính chất định tăng cường quản trị dự án đầu tư Đây điều kiện tốt để nhà quản trị nghiên cứu tìm hiểu, phân tích, đưa kiến nghị phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động quản trị dự dán đầu tư nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư PVN Từ lý phân tích trên, tác giả thấy việc nghiên cứu đề tài “Tăng cường quản trị dự án đầu tư Tập đồn Dầu khí Việt Nam tại CHLB Nga châu Phi” cần thiết tác giả mạnh dạn chọn đề tài làm đề tài luận văn thạc sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Theo tác giả, có số tác giả nghiên cứu vấn đề quản trị dự án đầu tư nước nhiều lĩnh vực chưa có đề tài đề cập đến việc nghiên cứu hoạt động quản trị ĐTTRNN lĩnh vực dầu khí có mang tính phân tích góc cạnh riêng rẽ nâng cao hiệu thẩm định dự án lập dự án…mà chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề Một số quan quản lý nhà nước Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao nghiên cứu số vấn đề đầu tư nước lĩnh vực để phục vụ hoạt động quản lý mang tính chuyên đề Ví dụ: Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu vấn đề quản lý ngoại hối chuyển tiền nước để phục vụ đầu tư dự án dầu khí; Bộ Tài nghiên cứu để ban hành sách liên quan đến báo cáo tài chính, kế tốn đầu tư nước ngồi; Bộ Cơng Thương nghiên cứu trình Chính phủ ban hành Nghị định riêng đầu tư nước ngồi lĩnh vực dầu khí (Nghị định số 121/2007/NĐ-CP Nghị định số 17/2009/NĐ-CP); Bộ Ngoại giao phối hợp với nghiên cứu đàm phán ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần hoạt động đầu tư (Hiệp định tránh đánh thuế hai lần bảo hộ đầu tư Việt Nam Venezuela)… Ngoài ra, kết tổng hợp nghiên cứu trước cho thấy, học viên khoá 14,15 chưa nghiên cứu vấn đề này, học viên khố 16 nghiên cứu vấn đề góc độ đẩy mạnh hoạt động đầu tư nước công ty PVN (tại Tổng công ty Thăm dị Khai thác dầu khí - Luận văn tác giả Vương Thế Lực – CH 16) Tác giả đặt mục tiêu nghiên cứu vấn đề quản trị dự án đầu tư nước ngồi PVN mang tính toàn diện từ lý luận, thực trạng đầu tư nay, định hướng đầu tư 10 năm tới, bất cập dẫn đến cản trở hoạt động đầu tư giải pháp khắc phục bất cập để góp phần nâng cao hoạt động quản trị dự án đầu tư nước lĩnh vực dầu khí hai khu vực MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường quản trị dự án đầu tư Tập đồn Dầu khí Việt Nam vào CHLB Nga Châu Phi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Căn vào mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả đặt số nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị dự án đầu tư trực tiếp nước luận giải cần thiết phải quản trị dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung đầu tư nước ngồi lĩnh vực dầu khí nói riêng - Phân tích thực trạng hoạt động quản trị dự án đầu tư trực tiếp nước vào CHLB Nga châu Phi PVN giai đoạn 2006 – 2010 Qua đó, rút ưu điểm, tồn tại, bất cập hoạt động quản trị dự án đầu tư vào hai khu vực PVN đồng thời tìm nguyên nhân cản trở trình - Đề xuất quan điểm, định hướng, phân tích giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản trị dự án đầu tư PVN vào CHLB Nga châu Phi đến năm 2025 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản trị dự án đầu tư trực tiếp PVN vào CHLB Nga Châu Phi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề quản trị dự án đầu tư trực tiếp lĩnh vực dầu khí PVN CHLB Nga châu Phi - Về vấn đề đầu tư: lĩnh vực dầu khí mà tác giả nghiên cứu đề tài bao gồm đầu tư tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí PVN CHLB Nga châu Phi, không bao gồm hoạt động vận chuyển, kinh doanh khí chế biến dầu khí, kinh doanh sản phẩm dầu khí - Về thời gian: Tác giả nghiên cứu vấn đề quản trị dự án đầu tư trực tiếp nước PVN vào CHLB Nga châu Phi khoảng năm (từ năm 2006 đến năm 2010) định hướng đến năm 2025 Do dự án chưa kết thúc, nên tác giả tập trung nghiên cứu nội dung quản trị từ thời điểm hình thành đến dự án triển khai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn vận dụng lý thuyết quản trị dự án đầu tư trực tiếp nước để phân tích thực trạng quản trị dự án đầu tư trực tiếp nước PVN vào CHLB Nga châu Phi giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 Trong trình nghiên cứu Luận văn, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích định tính kết hợp phân tích định lượng để phân tích luận giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chủ đề luận văn, từ rút kết luận có tính khách quan khoa học Những số liệu, phân tích Luận văn tổng hợp từ thực tiễn hoạt động đầu tư dự án lĩnh vực dầu khí PVN từ thực tiễn cơng tác tác giả lĩnh vực KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài Lời mở đầu Kết Luận, toàn nội dung Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan quản trị dự án FDI cần thiết phải tăng cường quản trị dự án FDI nước lĩnh vực dầu khí Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị dự ánFDI Tập đồn Dầu khí Việt Nam vào CHLB Nga châu Phi giai đoạn 2006 - 2010 Chương 3: Định hướng số giải pháp tăng cường quản trị dự án FDI Tập đồn Dầu khí Việt Nam vào CHLB Nga châu Phi đến năm 2025 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN FDI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN FDI TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dầu khí đầu tư tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí vấn đề có ý nghĩa to lớn, đặc biệt bối cảnh an ninh lượng đầy bất ổn So với lĩnh vực khác, dự án đầu tư lĩnh vực dầu khí có nhiều đặc thù nguồn lực cần huy động cho dự án lớn, khoảng thời gian từ lúc lập dự án đến kết thúc dự án trình dài Vì vậy, quản trị dự án phức tạp, đòi hỏi người trực tiếp quản lý điều hành dự án phải trang bị đầy đủ kiến thức quản trị dự án đầu tư tính chất hoạt động dầu khí hoạt động đầu tư đem lại hiệu Mục đích chương xây dựng khung lý thuyết quản trị dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, luận giải cần thiết phải quản trị dự án FDI lĩnh vực dầu khí Để đạt mục đích trên, tồn nội dung chương1 bao gồm phần: 1.1)Giới thiệu số vấn đề chung đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp 1.2) Lý luận chung quản trị dự án đầu tư trực tiếp nước 1.3)Sự cần thiết phải tăng cường quản trị dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực dầu khí 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đặc trưng dự án FDI * Khái niệm dự án FDI : * Đặc trưng dự án FDI: nêu đặc trưng chung đặc trưng riêng 1.1.2 Phân loại dự án FDI Có nhiều lĩnh vực đầu tư khác nhau, dự án FDI vào lĩnh vực mang đặc thù riêng Với loại dự án có khác quy định soạn thảo, quy trình thẩm định cấp giấy chứng nhận đầu tư, tiến độ triển khai dự án Vì vậy, để thuận tiện cho việc quản lý, người ta thường phân loại theo tiêu thức khác Dưới số cách phân loại thường sử dụng: - Căn vào lĩnh vực kinh doanh dự án - Căn vào hình thức đầu tư dự án FDI - Căn vào quy mô dự án FDI - Căn vào tính chất vật chất dự án 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN FDI 1.2.1 Khái niệm quản trị dự án FDI Quản trị dự án FDI tổng hợp hoạt động định hướng đầu tư, tổ chức hoạt đơng hình thành triển khai vận hành dự án, phối hợp nhịp nhàng giai đoạn khác dự án nhằm làm cho dự án hoạt động có hiệu cao đồng thời phục vụ tốt cho việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quản trị dự án FDI bao gồm nhiều hoạt động khác lại quan hệ mật thiết với như: hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát từ hình thành đến kết thúc dự án Khi quản trị dự án đỏi hỏi nhà quản trị phải ln tính tốn cân nhắc hiệu kinh tế xã hội mà dự án đạt cơng đầu tư đạt 1.2.2 Nội dung quản trị dự án FDI 1.2.2.1 Quản trị giai đoạn hình thành dự án Giai đoạn gồm quản trị soạn thảo quản trị thẩm định dự án FDI 1.2.2.1.1 Quản trị soạn thảo dự án FDI (1) Xác định mục tiêu dự án - Hệ thống mục tiêu bao gồm khai thác lợi nước sở tại, thúc đẩy nhanh trình hội nhập vào nên kinh tế khu vực giới, đóng góp vào ngân sách Nhà nước (2) Chủ động xúc tiến đầu tư để tìm đối tác cho dự án - Đây trách nhiệm nhà quản trị cấp, đặc biệt quan quản lý Nhà nước FDI lẽ doanh nghiệp hay doanh nhân nước có khả tự thực tốt dự án dự kiến (3) Lựa chọn cách thức soạn thảo dự án - Có nhiều cách để có hồ sơ dự án ĐTTTRNN xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư, nhà quản trị phải suy tính để lựa chọn định (4)Tổ chức nghiên cứu chuẩn bị cho soạn thảo dự án - Nghiên cứu cần thiết dự án để phục vụ cho việc soạn thảo dự án như: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu kỹ thuật công nghệ, nghiên cứu tài chính, nghiên cứu quản trị nhân sự, nghiên cứu nội dung lợi ích kinh tế xã hội dự án (5) Soát xét kỹ dự án trước ký đệ trình Sau soạn thảo xong dự án, nhà quản trị đọc lại toàn để xem xét dự án đáp ứng yêu cầu mong đợi chưa (tính khoa học, tính thực tiễn, tính pháp lý, tính đồng nhất)? Nếu chưa đáp ứng hết yêu cầu dự án phải sửa tiếp đến thật hoàn chỉnh ký đệ trình lên quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền để xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư 1.2.2.1.2 Quản trị thẩm định dự án FDI (1) Xác định rõ mục tiêu công tác thẩm định dự án ĐTTTRNN 10 - Mục tiêu công tác thẩm định dự án ĐTTTRNN nhằm làm sáng tỏ vấn đề thị trường, công nghệ, kỹ thuật, khả tài chính, khả đóng góp kinh tế dự án vào tăng trưởng kinh tế (2) Lập kế hoạch thẩm định Sau xác định rõ mục tiêu công việc thẩm định dự án, nhà quản trị phải lên kế hoạch thẩm định dự án Nhà quản trị phải thiết lập cơng việc cần làm, thời hạn hồn thành việc thẩm định để nộp hồ sơ xin duyệt dự án lên cấp quản lý cao (3) Tổ chức thực kế hoạch thẩm định - Nhà quản trị phân công công việc cho phận chuyên trách, thời hạn hồn thành việc thẩm định để có Báo cáo thẩm định gửi đến cấp quản lý cao (4) Kiểm tra trình thẩm định - Nhà quản trị yêu cầu cấp báo cáo kết thực thực tế, so sánh với mục tiêu đề ban đầu - Điều chỉnh có sai lệch (5) Ra định - Sau hoàn thành cơng việc thẩm định, có báo cáo thẩm định nhà quản trị phê duyệt báo cáo thẩm định đề xuất với cấp quản lý cao để thống hay không thống - Soạn thảo văn trả lời phận nghiệp vụ liên quan đến dự án 1.2.2.2 Quản trị giai đoạn triển khai thực dự án (1) Xác định công việc trình tự để triển khai dự án ĐTTTRNN Các công việc cần thực giai đoạn bao gồm: Công việc đất đai, công việc thuộc máy quản trị doanh nghiệp FDI, công việc tuyển chọn sử dụng loại tư vấn, tổ chức đấu thầu, thủ tục hành pháp nhân mới, góp vốn chứng nhận việc góp vốn bên,

Ngày đăng: 12/09/2023, 19:00

w