1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm quy định của pháp luật về chữ kí số một số hợp đồng điện tử thương mại phổ biến hiện nay

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy định của pháp luật về chữ kí số. Một số hợp đồng điện tử thương mại phổ biến hiện nay
Tác giả Võ Đông Cao Vương, Võ Thụy Vi, Đặng Lương Thảo Nguyên, Trần Hữu Hưng, Phan Thị Yến Nhi, Phan Thị Kim Chi, Đàm Thị Trà My, Nguyễn Thị Diễm, Trần Lê Thanh Trinh
Người hướng dẫn Ths. Ngô Hữu Phúc
Trường học Trường Đại Học Luật– Đại Học Huế
Chuyên ngành Luật Thương Mại 2
Thể loại Bài Tập Nhóm
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Tổng quan về chữ kí số.Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa côngkhai trong cùng một cặp khóa; Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT– ĐẠI HỌC HUẾ

University of law–Hue university

Bài Tập Nhóm

Giảng viên : Ths.Ngô Hữu Phúc

Đề tài : Quy định của pháp luật về chữ kí số Một

số hợp đồng điện tử thương mại phổ biến hiện nay

Danh sách thành viên Nhóm 1:

STT

Trang 2

2 Võ Thụy Vi Nội dung + Word

2.2 Điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ kí số 6

2.2.1 Điều kiện đối với chữ kí số được sử dụng trong nước: 6

2.2.2 Điều kiện đối với chữ kí số nước ngoài: 6

2.2.3 Cách nhận biết chữ kí số có hay không giá trị pháp lý 7

2.3 Một số lưu ý về pháp lý cần biết trước khi sử sụng chữ kí số 8

2.4 Thực tiễn thực hiện pháp luật về chữ kí số 8

III Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thựchiện pháp luật về chữ kí số 9

IV Một số hợp đồng thương mại điện tử phổ biến hiện nay 10

4.1 Khái quát về hợp đồng thương mại điện tử 10

4.2 Một số hợp đồng thương mại điện tử phổ biến 11

C KẾT LUẬN 12

Danh mục tài liệu tham khảo: 12

Trang 3

A MỞI ĐẦU

Mật mã học là một trong những vấn đề quan trộng trong lĩnh vực bảo mật và an toànthông tin Và đây là vấn đề quan trọng hàng đầu trong các lĩnh vực tình báo, quân sự,ngoại giao, và đây cũng là một vấn đề đã được nghiên cứu hàng nghìn năm nay Trênthế giới, mật mã học được ra đời từ thời La Mã cổ đại và ngày càng được nguyên cứu,phát triển đạt được những thành tựu to lớn Trong mật mã hóa, vấn đề bảo mật luôn điđôi với vấn đề xác thực thông tin, đặc biệt trong hệ thống mã hóa khóa công khai vấn đềxác thực là vô cùng quan trọng Để giải quyết vấn đề trên người ta đưa ra một cách giải

Với sự bùng nổ mạng Internet hiện nay, mạng máy tính đang ngày càng đóng vai tròthiết yếu trong mọi lĩnh vực hoạt động của toàn xã hội, và khi nó trở thành phương tiệnđiều hành các hệ thống thì nhu cầu bảo mật thông tin được đặt lên hàng đầu Lúc nàyviệc bảo mật an toàn dữ liệu là vấn đề thời sự là một chủ đề rộng có liên quan đến nhiềulĩnh Để giải quyết vấn đề trên người ta đã đưa ra cách giải quyết hiệu quả đó là chữ kýsố Việc sử dụng chữ ký số là một giải pháp hữu hiệu ngày càng được ứng dụng nhiềutrong thực tế, không chỉ giới hạn trong ngành công nghệ thông tin, mật mã học mà cònđược áp dụng nhiều trong lĩnh vực khác như ngân hàng, viễn thông

Chính vì tính bảo mật cao chữ kí số hiện nay đã trở thành công cụ được các cá nhân,tổ chức sử dụng ngày càng được phổ biến trong các giao dịch điện tử góp phần thúc đẩydoanh số, gia tăng quy mô doanh nghiệp Vậy chữ kí số là gì? Pháp luật nó có nhữngquy định như thế nào về chữ kí số? Và chữ kí số được sử dụng như thế nào trong cáchợp đồng thương mại điện tử phổ biến hiện nay?

Trang 4

B NỘI DUNGI Tổng quan về chữ kí số.

Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa côngkhai trong cùng một cặp khóa;

Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêutrên.”

- Bên cạnh đó, nếu hiểu theo tính ứng dụng thì chữ ký số được hiểu là một loại chữký điện tử Chữ ký này sẽ thay thế hoàn toàn chữ ký thường bằng tay và sử dụng trêncác thiết bị điện tử

- Các thuật toán chữ ký số cho phép xác định nguồn gốc, đảm bảo tính toàn vẹn củadữ liệu dược truyền đi, đồng thời nó cũng bảo đảm tính không thể phủ nhận của thục thểđã kí thông tin

1.2 Đặc điểm chữ kí số

*Chữ ký số có 4 đặc điểm nổi bật như sau:

- Tính xác thực: Thông qua chứng thư số của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, chữ ký

số có thể giúp xác thực danh tính chủ nhân của chữ ký số

- Tính bảo mật: Chữ ký số có tính bảo mật gần như tuyệt đối và thông tin không dễ bị

đánh cắp bởi các hacker Vì chữ ký số có tới 2 lớp mã khóa bảo mật đó là khóa bí mậtvà khóa công khai

- Tính toàn vẹn: Văn bản/tài liệu có chữ ký số chỉ có thể được mở bởi duy nhất một

người đó là người nhận văn bản/tài liệu đó Vì vậy, trong môi trường giao dịch điện tử,mọi thông tin của tài liệu/văn bản đều được đảm bảo toàn vẹn một cách tuyệt đối

- Tính chống chối bỏ: Khi các văn bản/tài liệu/hợp đồng đã có chữ ký số thì chữ ký số

này không thể thay thế cũng không thể xóa bỏ.

1.3 Vị trí và vai trò của chữ kí số:

*Vị trí của chữ kí số:

- Chữ ký số dùng cho các văn bản số, cho biết toàn bộ văn bản đã được ký bởi người ký Và người khác có thể xác minh điều này Chữ ký số tương tự như chữ ký thông

Trang 5

thường, đảm bảo nội dung tài liệu là đáng tin cậy, chính xác, không hề thay đổi trênđường truyền và cho biết người tạo ra tài liệu là ai Chữ ký số được sử dụng để cung cấpchứng thực chủ sở hữu, tính toàn vẹn dữ liệu và chống chối bỏ nguồn gốc trong rấtnhiều các lĩnh vực.

*Vai trò của chữ kí số:

- Vai trò của chữ ký số được hiểu như là một chữ kí tay hay một con dấu của cơ

quan, doanh nghiệp Sử dụng chữ ký số, các cá nhân, các cơ quan, doanh nghiệp sẽ đượcpháp luật thừa nhận về mặt pháp lý khi thực hiện giao dịch trên môi trường điện tử.Tiêu biểu một số giao dịch như kê khai thuế, hợp đồng điện tử, giao dịch tài chính,

- Chữ ký số đóng vai trò quan trọng trong việc xác nhận, đảm bảo về trách nhiệm,quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia ký kết văn bản hay giao dịch điện tử Việcký hợp đồng điện tử đang ngày càng được ứng dụng nhiều hơn trong các giao dịch điệntử vì những lợi ích to lớn như tiết kiệm thời gian, chi phí

1.4 Ứng dụng chữ kí số.

- Giải pháp dùng chữ ký số là tối ưu vì nó có hiệu lực pháp luật, do đó không cần inấn tài liệu mà bạn có thể xác nhận được tài liệu, đảm bảo tính toàn vẹn và không chốibỏ Chữ ký số được phát hành bởi bên thứ ba là cơ quan chứng thực có thẩm quyền cấpphát, thu hồi, quản lý chứng chỉ số cho các thực thể thực hiện các giao dịch antoàn( Certificate Authority hoặc CA) nên đảm bảo tính khách quan Như vậy, quá trìnhtạo chữ ký số xác nhận các yêu cầu pháp lý, bao gồm xác thực người ký, xác thực tinnhắn là thành công và hiệu quả

- Chính vì những ưu điểm của chữ ký số, nó được dùng trong nhiều ứng dụng: nhưđảm bảo an nên truyền thông, ngân hàng trực tiếp, thương mại điện tử, đảm bảo an ninhcho thư điện tử,

* Một số ứng dụng chữ kí số điện tử điển hình:

-Ứng dụng trong Chính phủ điện tử Ứng dụng của Bộ Tài chính Ứng dụng của Bộ Công thương Ứng dụng của Bộ KHCN, - Ứng dụng trong Th ơng mại điện tử

 Mua bán, đặt hàng trực tuyến Thanh toán trực tuyến,- Ứng dụng trong giao dịch trực tuyến

 Giao dich qua email- Hội nghị truyền hình và làm việc từ xa với Mega e-Meeting - Cụ thể: Ngày nay chữ ký số đọc dùng để

Trang 6

 Nộp báo cáo thuế với cơ quan thuế qua website của cơ quan thuế Thực hiện khai báo hải quan điện tử

 Thực hiện khai báo và nộp bảo hiểm XH trực tuyến. Thực hiện giao dịch chứng khoán có sử dụng chữ ký số

1.5 Phân loại chữ kí số

*Một số loại chữ kí số phổ biến

- Chữ kí số USB token: Chữ ký USB là chữ kể truyền thống có mặt trên thị trường từrất lâu và được sử dụng phổ biến trong nhiều năm.Đặc điểm của dòng chữ ký này là sửdụng một thiết bị phần cứng để lưu trữ khóa bí mật giúp tạo lập chữ ký số Chữ ký sốUSB có tính ăn toàn và bảo mật thông tin cao rút gọn quy trình thủ tục rườm rà khi xinchữ ký thường tiết kiệm chi phí giấy tờ

- Chữ kí số Smartcard: Đây là loại chữ ký được thiết lập sẵn trên thẻ SIM thông minhđược tích hợp trên sim điện thoại di động do từng nhà mạng nghiên cứu và phát triển.Có thể tiến hành ngay trên điện thoại di động mà không cần phụ thuộc vào internet mộttrong những ưu điểm của chữ ký này là có tính linh động và chi phí thấp

- Chữ kí số HSM(Hardware Security Module): HSM là một thiết bị vật lý được dùngđể bảo vệ và quản lý các cặp khóa chứng thư số cho các ứng dụng có tính xác thựcmạnh và xử lý mật mã Chữ ký số HSM có khả năng xác thực danh tính và đảm bảo tínhtoàn vẹn cho văn bản Đặc biệt là không cần mang theo thiết bị HSM bên người

- Chữ kí số từ xa(Remote Signature): Chữ ký số từ xa hay được biết đến với cái tênnhư chữ ký Online, chữ ký không dùng USB token, chữ ký số di động, là một chữ kýsố kiểu mới sử dụng công nghệ đám mây để kí số và không cần sử dụng thêm bất cứthiết bị phần cứng nào Thay vì phải dùng ÚB token hay SIM để kí nữa mà sẽ kí trựctiếp ngay trên mày tính, điện thoại hoặc máy tính bản

II Quy định của pháp luật về chữ kí số.

– Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần được đóng dấu của cơ quan tổchức thì yêu cầu đó đối với một thông điệp dữ liệu được coi là đáp ứng nếu thông điệp

Trang 7

dữ liệu đó được ký bởi chữ ký số cơ quan, tổ chức và chữ ký số đó được đảm bảo antoàn theo quy định tại điều 9 của Nghị định này.

– Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được cấp giấy phép sử dụng tại Việt Namtheo quy định tại Chương V của Nghị định này có giá trị pháp lý và hiệu lực như chữ kýsố và chứng thư số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng củaViệt Nam cấp”.

=> Qua đây có thể thấy, nếu chữ ký số không đáp ứng đủ các điều kiện tối thiểu nàythì chữ ký số đó không được công nhân giá trị pháp lý Việc sử dụng những loại chữ kýsố này sẽ khiến người dùng có nguy cơ gặp rủi ro về mặt pháp lý bởi không tuân thủtheo quy định của pháp luật

2.2 Điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ kí số.

Cá nhân/doanh nghiệp sử dụng chữ ký số cần đảm bảo các điều kiện theo quy địnhpháp luật để đảm bảo chữ ký số trên văn bản có giá trị pháp lý Các quy định về chữ kýsố phụ thuộc theo loại chữ ký (sử dụng trong nước và sử dụng nước ngoài)

2.2.1 Điều kiện đối với chữ kí số được sử dụng trong nước:

- Để được pháp luật công nhận giá trị pháp lý thì chữ ký số cần đảm bảo được cácđiều kiểm đảm bảo an toàn được quy định chi tiết tại điều 9 Nghị định 130/2018/NĐ-CPnhư sau:

+ Chữ ký số phải được tạo trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và kiểm tra đượcbằng khóa công khai tương ứng với chứng thư số đó

+ Chữ ký số được tạo ra bằng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi trênchứng thư số và do một trong 4 tổ chức dưới đây:

 Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia; Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ; Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng;

 Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng của các cơ quan, tổ

chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký sốchuyên dùng được quy định tại Điều 40 của Nghị định này.

+ Khóa bị mật sẽ chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký.

=> Như vậy: Trước khi quyết định mua chữ ký số thì người dùng cần tìm hiểu kỹlưỡng xem chữ ký số đó có đảm bảo đủ điều kiện an toàn hay không Nếu không, chữ kýsố đó sẽ bị coi là không hợp lệ và không có giá trị pháp lý

2.2.2 Điều kiện đối với chữ kí số nước ngoài:

- Điều kiện sử dụng chữ ký số nước ngoài căn cứ theo Điều 43, chương V, Nghịđịnh 130/2018/NĐ-CP Cụ thể, chữ ký số và chứng thư số nước ngoài có giá trị pháp lýcũng như hiệu lực tại Việt Nam khi thỏa mãn các điều kiện:

Trang 8

Chứng thư số nước ngoài còn hiệu lực sử dụng.

Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được Bộ Thông tin và Truyền thông cấpgiấy phép sử dụng tại Việt Nam hoặc chấp nhận trong giao dịch quốc tế Ngoại trừtrường hợp loại chữ ký số này sử dụng cho máy chủ và phần mềm không cần giấy phép.

2.2.3 Cách nhận biết chữ kí số có hay không giá trị pháp lý.

- Khi quyết định sử dụng chữ ký số cũng đồng nghĩa với việc bạn sẽ chấp nhận cácvăn bản ký số từ đối tác Để đảm bảo an toàn trong giao dịch điện tử, khi nhận chữ ký sốtừ người khác, bạn cần lưu ý đến việc kiểm tra thông tin của chữ ký số:

2 Người nhận phải thực hiện quy trình kiểm tra như sau:a) Kiểm tra trạng thái chứng thư số tại thời điểm thực hiện ký số, phạm vi sử dụng,giới hạn trách nhiệm và các thông tin trên chứng thư số đó theo quy định tại Điều 5Nghị định này trên hệ thống kỹ thuật của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký sốđã cấp chứng thư số đó;

b) Trong trường hợp người ký sử dụng chứng thư số do tổ chức cung cấp dịch vụchứng thực chữ ký số công cộng cấp: Kiểm tra trạng thái chứng thư số của tổ chứccung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số đã cấp chứng thư số đó tại thời điểm thực hiệnký số trên hệ thống kỹ thuật của Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốcgia;

c) Chữ ký số trên thông điệp dữ liệu chỉ có hiệu lực khi kết quả kiểm tra tại cáckhoản 1 và 2 Điều này đồng thời có hiệu lực.

3 Người nhận phải chịu trách nhiệm trong các trường hợp sau:a) Không tuân thủ các quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này;b) Đã biết hoặc được thông báo về sự không còn tin cậy của chứng thư số và khóa bímật của người kí.“

2.3 Một số lưu ý về pháp lý cần biết trước khi sử sụng chữ kí số.

Trang 9

- Ngoài việc tìm hiểu chữ ký số có giá trị pháp lý không, trước khi sử dụng loại chữký này, người dùng cần chú ý một số thông tin sau:

+ Theo quy định pháp luật, chữ ký số không áp dụng đối với việc cấp: giấy đăng kýkết hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử, quyết định ly hôn, giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, quyền sở hữu nhà và các tài sản khác, văn bản về thừa kế, hối phiếu và các giấy tờcó giá khác

+ Chỉ sử dụng chữ ký số của đơn vị được cấp phép + Những người tham gia giao dịch chữ ký số cần đảm bảo tính tự nguyện và có đầyđủ năng lực pháp lý khi tham gia

+ Các giao dịch thực hiện bằng chữ ký số cần tuân thủ theo quy định pháp luật

2.4 Thực tiễn thực hiện pháp luật về chữ kí số.

- Luật Giao dịch điện tử năm 2005 chỉ đề cập đến các quy định về chữ ký điện tử mà

không có quy định về chữ ký số Nhưng đến Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày

15/02/2007 của Chính phủ (hiện tại được thay thế bằng Nghị định số 130/2018/NĐ-CP)

thì lại quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứngthực chữ ký số Mặc dù về mặt kỹ thuật, chữ ký số là một dạng của chữ ký điện tử Chữký số là thuật ngữ chỉ một loại chữ ký điện tử sử dụng kỹ thuật đặc biệt - kỹ thuật mãhóa, trong đó đòi hỏi phải ứng dụng mã khóa công cộng với khóa dài tối thiểu tới 1024,2048 bit để “ký” trên tập tin điện tử

- Vấn đề đặt ra là, khi chủ thể thực hiện giao dịch thương mại điện tử sử dụng chữký điện tử (về mặt kỹ thuật chưa sử dụng chế độ mã hóa 1024 bit) thì có cần tuân thủđầy đủ các quy định của pháp luật về chữ ký số không, nếu phát sinh rủi ro thì xác địnhtrách nhiệm pháp lý như thế nào? vấn đề này là rủi ro pháp lý khi chưa có sự thống nhấtvề mặt thuật ngữ trong các quy định của pháp luật Việt Nam về chữ ký điện tử

- Chữ ký điện tử có thể có nhiều hình thức như chữ ký số, nhận dạng chữ viết tay,nhận dạng sinh trắc học (vân tay, mống mắt, khuôn mặt ), nhận dạng giọng nói Khoản 3 Điều 24 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định: Chính phủ quy định cụ thểviệc quản lý và sử dụng chữ ký điện tử của cơ quan, tổ chức Tuy nhiên, cho đến thời

điểm này, Chính phủ mới chỉ ban hành các quy định về chữ ký số tại Nghị định số

130/2018/NĐ-CP, chưa ban hành quy định cho các loại chữ ký điện tử khác Theo ý

kiến của một số đơn vị triển khai Luật Giao dịch điện tử năm 2005, chi phí cho các giảipháp chữ ký số khá cao đối với nhu cầu sử dụng của khách hàng cá nhân và là mộtkhoản đầu tư lớn đối với các cơ quan tổ chức Vì vậy, việc triển khai chữ ký số hiện naycòn hạn chế Việc áp dụng các hình thức xác thực khác (sinh trắc học, token, OTP…)thiếu căn cứ pháp lý, giá trị pháp lý khi xảy ra tranh chấp Khoảng trống trong quy địnhvề chữ ký điện tử sẽ gây nên sự hiểu lầm, coi chữ ký điện tử chính là chữ ký số; dẫn đến

Trang 10

các văn bản quy định, hướng dẫn về áp dụng chữ ký điện tử, chữ ký số sử dụng khôngđúng khái niệm; hiểu lầm chỉ có chữ ký số có đủ giá trị pháp lý, dẫn đến hạn chế sự pháttriển của giao dịch điện tử.

- Mặc dù chưa có bât kỳ án lệ nào của tòa án giải quyết cụ thể vấn đề về hiệu lựccủa các hợp đồng được ký bằng chữ ký số nhưng đã có các án lệ và bản án cho thấycác tòa án Việt Nam thiên về cách tiếp cận chú trọng nội dung (tức là xem xét ý chíthực sự của các bên trong giao dịch) hơn là hình thức thể hiện sự chấp nhuận đối vớinội dung đó( tức là xem xét hình thức hợp đồng và chữ kí) Trong một số án lệ và bảnán, Tòa án nhân dân tối cao đã ra phán quyết rằng, hành vi của các bên trong quá trìnhgiao kết và thực hiện hợp đồng có giá trị quan trọng để xác định ý chí của các bêntrong hợp đồng và cho dù hợp đồng hk được kí bởi các bên có liên quan, hợp đồng đóvẫn hk bị vô hiệu

III Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thựchiện pháp luật về chữ kí số.

- Pháp luật Việt Nam cần thống nhất sử dụng thuật ngữ “chữ ký số” thay cho thuật

ngữ “chữ ký điện tử” để tránh những rủi ro pháp lý không cần thiết và vấn đề này hoàntoàn phù hợp với xu thế hiện nay của lĩnh vực công nghệ thông tin

- Cần bảo đảm tách bạch giữa hai khái niệm chữ ký điện tử và chữ ký số, tạo sựthống nhất trong các quy định của Luật Giao dịch điện tử năm 2005 và các nghị địnhhướng dẫn, giúp dễ hiểu, dễ tiếp cận đối với các quy định Vì vậy, cần sửa đổi quy địnhcủa Luật Giao dịch điện tử năm 2005 theo hướng bổ sung khái niệm chữ ký số vào Điều4; sửa đổi các cấp độ chữ ký điện tử, giá trị pháp lý theo từng cấp độ và các trường hợpsử dụng để chữ ký điện tử có tính ứng dụng cao, phù hợp với nhu cầu đa dạng của cácgiao dịch điện tử

- Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luâ Št Giao dịch điện tử trên cơ sở kế thừa mô Št số quyđịnh về bảo mật đã có trong Luâ Št Giao dịch điện tử năm 2005, Luâ Št An toàn thông tinmạng năm 2015, Luật An ninh mạng năm 2018 nhất là viê Šc quy định đầy đủ hơn cácphương pháp và trách nhiệm trong việc bảo đảm an toàn, bảo mật giao dịch điện tử, quyđịnh về viê Šc xác thực điện tử, quy định rõ hơn trách nhiê Šm của các chủ thể tham gia vàoquá trình cung cấp và sử dụng chữ ký điện tử, cùng các biê Šn pháp chế tài nghiêm khắc,trách nhiê Šm quản lý nhà nước về bảo mật giao dịch điện tử để xử lý nhiều bất câ Šp trongthực tiễn góp phần duy trì niềm tin của người dân về an ninh, an toàn, bảo mật giao dịchđiện tử khi tham gia vào nền kinh tế số Luâ Št Giao dịch điện tử sửa đổi, bổ sung cũngcần quy định có tính hợp tác quốc tế trong viê Šc bảo bảo mật như áp dụng các tiêu chuẩncủa các nước và hệ thống luật liên quan

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w