1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phân tích thành tựu và thách thức của diễn đàn khu vực asean dưới góc nhìn của chủ nghĩa kiến tạo chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thành tựu và thách thức của diễn đàn khu vực ASEAN dưới góc nhìn của chủ nghĩa kiến tạo, chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do
Tác giả Trần Thị Sương, Hoàng Thị Kiều Anh, Nguyễn Thị Mai Linh, Đặng Châu Oanh
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Phương Loan
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Quan điểm của Chủ nghĩa Hiện thực, Chủ nghĩa Tự do và Chủ nghĩa Kiến tạo về thành tựu và thách thức của diễn đàn khu vực ASEAN.... Diễn đàn ARF được xây dựng từ ý tưởng và để nhằm mục đí

Trang 1

DAI HOC DA NANG

NHOM 11

DE TAI; PHAN TICH THANH TUU VA THACH THUC CUA DIEN DAN KHU

VUC ASEAN DƯỚI GÓC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA KIÊN TẠO, CHỦ NGHĨA

HIỆN THỰC VÀ CHỦ NGHĨA TỰ DO

Giảng viên hướng dẫn: — Th§ Lê Thị Phương Loan Sinh viên thực hiện : Trần Thị Sương

Hoàng Thị Kiều Anh

Nguyễn Thị Mai Linh

Đặng Châu Oanh Lớp > 19CNQTHO2

Da nang, thang 11 nam 2022

Trang 2

PHIEU DANH GIA BAI TIEU LUAN

Tiêu luận có bố cục rõ ràng và đáp ứng được

Nội dung chính của tiêu luận được triên khai

2 | day đủ; thông tin phù hợp, chính xác và cập 5

nhật; lập luận chặt chẽ và logic Tiêu luận được diễn đạt với văn phong trong

3 | sáng, rõ ràng, mạch lạc 1

Tiêu luận được trình bày sạch sẽ, không có lỗi

4 | chinh tả và lỗi soạn thao văn ban 1

5 Tiểu luận có trích dẫn nguồn tham khảo và 0,5 trinh bay danh muc Tai ligu tham khao dung

Trang 3

MUC LUC

1 Cơ sở lý ludin va thre tien ccccccsccscescsccsecessessesesresensessesnteessisesesesvessesssirssesstetesssreressere 2 1.1 Các khái mệm dưới góc nhìn của Chủ nghĩa Hiện thực, Chủ nghĩa Tự do, Chủ nghĩa r6 2

1.1.1 Hợp tác và Hội nhập tn TS t9 H0 1 1121111111111 11 1 tr 2 II HE V00 õiàuaiiiitia 2

1.13 An ninh tập thỂ Ă S2 22222221122 2112122212221 111 2122 3 1.1.4 Lợi ích quốc gia 2222221 TH 2212212 2121002122222 re 3

1.1.5 Chiến tranh và Biện pháp ngăn chặn chiến tranh 2 22z££#EE£222222 212222222 4

1.2 Tổng quan về Diễn đàn Khu vực ASEAN s22 2222122221122 2121212222212 5 1.2.1 Nguyên nhân thành lập 19.111 11 1101111111110111111111 11111111111 tt kg 5

1.2.3 Sự hình thành và phát triỂn - 2s S222212221211121121121121122121121 221g 6 2 Quan điểm của Chủ nghĩa Hiện thực, Chủ nghĩa Tự do và Chủ nghĩa Kiến tạo về thành tựu và thách thức của diễn đàn khu vực ASEAN nnn cnnnnn ng ng ng kg 1111121111111 ty 7

2.1 Thành tựu của ARF dưới góc nhìn của Chủ nghĩa Hiện thực, Chủ nghĩa Tự do, Chủ "II 28.§ it ghtadaaaaaaiiiaaidaiaaiiẢẢ 7

2.11 Thúc đây hợp tác an ninh khu VỰC L1 2112112121111 1112111111111 111111011111 HH ch 8

2.1.2 _ Hỗ trợ giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên - 2: 2222222222 9 2.1.3 Tăng cường đối thoại trong khu VựC - 5s S221 21222122112112112122122 2xx 9

PXXNY l9: 0ì vuì:7.Y:iiiẳẳẢẲẢAỔÁẮÁỌAQẲdẦaiiiiiiiiaaiaiiaẳdđỶÝỶ 10

Trang 4

2.2.1 Co ché ARF van chwa duoc thé ché hoa cccccccccccccccscsescesescesessssesesesssesesesescsesesesees 10

2.2.2 Khả năng huy động tải chính không cao 12.1101 1 11 1101118111 tre, 12

2.2.3 _ Sự cạnh tranh của APEC - Q1 SH n1 k1 ng x12 11111111111 cez 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO 5s: 22252:222121212211111122211111221111111221111112211111022011 21 ra 14

Trang 5

MO DAU

Từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, đứng trước rất nhiều nguy cơ truyền thống và phi truyền thống, các nhà lãnh đạo của các quốc gia trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đã có sự thay đổi lớn trong tư duy an ninh An ninh toàn diện và an ninh hợp tác dần chiếm ưu thế trong quá trình định hình chính sách an ninh trong khu vực Diễn đàn ARF được xây dựng từ ý tưởng và để nhằm mục đích rút ra từ chính kinh nghiệm của ASEAN là một tiến trình đối thoại có thể tạo ra những biến chuyên tích cực trong quan hệ chính trị giữa các nước với nhau nhằm tạo ra quan hệ hữu nghị để giải quyết các công

việc Diễn đàn nay tao ra mét co ché hoat động giúp các thành viên có thê thảo luận về

các vấn đề an ninh hiện có trong khu vực và tăng cường các biện pháp hợp tác nhằm thúc

đây hòa bình và an ninh trong khu vực với nhau, đáp ứng những nhu cầu đặt ra Từ khi thành lập vào năm 1994 đến nay, ARF đã đạt được nhiều thành tựu nối bật khác nhau bất

chấp những khác biệt lớn giữa các thành viên, những thành tựu này có những đóng góp lớn trong tiến trình duy trì hoà bình, an ninh và hợp tác trong khu vực Nhưng bên cạnh đó vẫn còn có những thách thức khác nhau mà Diễn đàn còn phải đối mặt Việc áp dụng góc nhìn của các lý thuyết quan hệ quốc tế, cụ thể là Chủ nghĩa Kiến tạo, Chủ nghĩa Hiện thực và Chủ nghĩa Tự do vào nghiên cứu ARF không chỉ nhằm mục đích khái quát và mô tả thực tiễn về Diễn đàn cũng như những thành tựu và thách thức, mà còn hướng đến mục dich tìm hiểu bản chất của QHỌQT, từ đó cung cấp cho người đọc cái nhìn toàn diện, trang

bị thêm những thông tin va hiéu biết bô ích.

Trang 6

1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

1.1.Các khái niệm dưới góc nhìn của Chủ nghĩa Hiện thực, Chủ nghĩa Tự do, Chủ nghĩa Kiến tạo

1.1.1 Hợp tác và Hội nhập e Chủ nghĩa Hiện thực: Là hiện tượng mới nổi lên gần đây trong quan hệ quốc tế được giải thích như những cách thức để gia tăng quyên lực chính trị Hợp tác và hội nhập

được cơi như cách thức kiếm lời kinh tế, lôi kéo lực lượng, phát huy ảnh hưởng,

e Chủ nghĩa Tự do: Hợp tác sẽ ngày càng tăng, ngày càng thay thế dần cho xung đột và trở thành xu thế chính trong QHỌQT Chủ nghĩa Tự do cho rằng hợp tác chính là xu hướng phát triển lịch sử QHỌQT thế giới Hợp tác có thê được thực hiện trên cơ sở tương

đồng nhất định chứ không nhất thiết phải có sự hài hòa hay thống nhất Chủ nghĩa Tự do mong muốn hòa bình, nhu cầu thịnh vượng kinh tế, phát huy dân chủ tự do, phát triển

kinh tế thị trường, thúc đây luật pháp quốc tế và mở rộng thề chế quốc tế, Hội nhập quốc tế là quá trình kết hợp các quốc gia riêng rễ vào một trạng thái của chỉnh thể mới trên cơ sở đảm bảo lợi ích cơ bản của quốc gia Chủ nghĩa Tự do đã dựa vào thực tế này đề khăng định cho sự phát triển của xu thế hợp tác và hội nhập quốc tế

e Chủ nghĩa Kiến tạo: Giải thích việc hợp tác trong các vẫn đề chung, khả năng các quốc gia có vượt qua được các vẫn đề có hành động chung hay không phụ thuộc vào việc

bản sắc xã hội của chủ thê sẽ tạo ra lợi ích chung hay lợi ích cá nhân Lợi ích cá nhân hay

lợi ích chung là kết quả của mức độ và phương thức mà bản sắc xã hội tác động đến quá trình gắn kết các chủ thê với số phận của chủ thê khác Bản sắc chung là nền tảng chung cho những cảm nhận về sự gắn kết, tính cộng đồng, Bản sắc chung và lợi ích chung sẽ

giúp chủ thể tính toán những điều đó ở một mức độ kết nôi xã hội cao hơn.

Trang 7

1.1.2 Ngoại giao phòng ngừa

® Chủ nghĩa Hiện thực: Chủ nghĩa Hiện thực không đồng tình đối với khái niệm

ngoại giao phòng ngừa, bản chất ngoại giao phòng ngừa là ngăn ngừa xung đột, ngăn chặn các cuộc tranh chấp giữa các quốc gia trong khi đó chủ nghĩa Hiện thực coi xung đột là tuyệt đối, là bản chất của chủ nghĩa này

e Chủ nghĩa Tự do: Là hành động ngoại giao, chính trị được các quốc gia có chủ quyền nhất trí với sự đồng ý của các bên liên quan nhằm giúp ngăn chặn các cuộc tranh chấp, xung đột giữa các quốc gia, đe dọa tiềm tàng hòa bình và ôn định khu vực; ngăn chặn các cuộc tranh chấp và xung đột leo thang thành đối đầu vũ trang; hạn chế tôi thiểu ảnh hưởng của tranh chấp và xung đột khu vực

se Chủ nghĩa Kiến tạo: Ngoại giao phòng ngừa là củng cô nền hòa bình lâu dài theo phương cách phù hợp với đặc trưng của từng nước và của từng khu vực Mỗi quốc gia có một bản sắc quốc gia, hay cách quốc gia đó nhận thức về bản thân mình, và bản sắc quốc gia này giúp định hình các mục tiêu mà quốc gia đó theo đuổi, như an ninh, chính sách đối ngoại hay phát triển triển kinh tế

1.1.3 An ninh tập thể

® Chủ nghĩa Hiện thực: An ninh tập thể là ngăn chặn xâm lược hiệu quả hơn hệ

thống cân bằng quyên lực trong môi trường "vô chính phủ" Những người chủ trương an ninh tập thê lập luận rằng vì bất kỳ kẻ xâm lược nào cũng sẽ bị giáng trả bằng một sức mạnh áp đảo nên dần dần việc sử dụng vũ lực sẽ giảm đi và quan hệ quốc tế sẽ trở nên hợp tác hơn và ít xung đột hơn

se Chủ nghĩa Tự do: Là một phương cách ngăn chặn chiến tranh, duy trì hòa bình của Chủ nghĩa Tự do Nó được đưa ra bởi những người theo trường phái Chủ nghĩa lý tưởng

Trang 8

An ninh tập thể có nghĩa là an ninh được nhận thức là vấn đề có tính tập thé va bao vệ an

ninh là trách nhiệm của tập thể hơn là của cá nhân quốc gia nao đó

se Chủ nghĩa Kiến tạo: Chủ nghĩa kiến tạo coi trọng chuân mực tập thể như yêu tô có khả năng tác động tới lợi ích và hành vi của quốc gia trong QHỌT

1.1.4 Lợi ích quốc gia

se Chủ nghĩa Hiện thực: Xung đột là bất biến Quyền lực là phương tiện thực hiện lợi

ích quốc gia vốn ngày càng mở rộng ra ngoài biên giới như tạo thêm lực đây trên bàn đàm

phán, đem thêm sức ép trong giành lợi ích hay ngăn chặn sự xâm hại lợi ích của mình từ

phía nước khác An ninh là đôi tượng An ninh quốc gia trở thành sự quan tâm lớn nhất và trở thành lợi ích sống còn của quốc gia Chủ quyền quốc gia là tối cao và lợi ích quốc gia là tối hậu Lợi ích quốc gia trở thành định hướng và ưu tiên cho mọi chính sách đối ngoại Vì thế, lợi ích quốc gia khó đạt được

s Chủ nghĩa Tự do: Lợi ích quốc gia là đa dạng và QHQT là đa lĩnh vực Nhẫn mạnh về sự thịnh vượng Chủ nghĩa Tự do cho rằng chính trị và kinh tế luôn gắn bó mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau Vì thể, Chủ nghĩa Tự do rất quan tâm tới mối tương tác giữa hai lĩnh vực này trong đời sống quốc tế và coi các vấn đề này đều quan trọng như nhau Có lợi ích chung, lợi ích quốc gia có thê hòa hợp

® Chủ nghĩa Kiến tạo: Được tạo dựng bởi sự nhận thức của chủ thé QHOT Loi ich la

một nhân tô cần thiết bởi lợi ích sẽ đảm bảo một mức độ tối thiểu về khả năng có thé dw

đoán được trong nghiên cứu chính trị quốc té va quốc gia Kiến tạo xem lợi ích như một

nhân tô quan trọng đề hiểu về hành vi và hành động của chủ thể Bản sắc của quốc gia sẽ hàm ý những ưu tiên và hành động đi kèm của quốc gia đó

1.1.5 Chiến tranh và Biện pháp ngăn chặn chiến tranh

Trang 9

e Chủ nghĩa Hiện thực: Cơi xung đột là tuyệt đối, là bản chất nên Chủ nghĩa Hiện thực nhìn hợp tác trong QHQT chỉ là tương đối và hiện tượng chứ không hắn là quá trình Quyền lực là nguyên nhân quy định bản chất xung đột và từ đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh

Tình trạng xung đột và chiến tranh vì quyền lực có thê được hạn chế băng việc thiết lập chứ không phải bằng luật pháp quốc tế và thể chế quốc tế Cân bằng quyền lực được coi là có thể ngăn chặn được chiến tranh, hạn chế chạy đua vũ trang vì không ai dám gây chiến do không chắc chắn sẽ giành được thắng lợi trong cuộc chiến giữa những kẻ “đồng cân đồng lạng”

e Chủ nghĩa Tự do: Chiến tranh là bất hợp pháp và cần phải loại trừ, cần một thể chế hoặc liên minh của tất cả các nước đề chống lại chiến tranh và kẻ xâm lược phải bị răn đe, ngăn chặn hay trừng phạt bởi liên minh của tất cả các nước

An ninh tập thê là cách thức nhằm đảm bảo an ninh, loại trừ chiến tranh ra khỏi đời

sông Các biện pháp thực hiện an ninh tập thể có thể phi quân sự như bao vây, cắm vận kinh tế, nhưng cũng co thé là quân sự như can thiệp quân sự đấy lùi sự xâm lăng Luật pháp giúp điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng ngăn chặn xung đột và thúc đây hợp tác các vấn đề chung Thẻ chế quốc tế giúp điều chỉnh quan hệ giữa các thành viên, giúp

hạn chế một số hành vi có thê gây xung đội

e Chủ nghĩa Kiến tạo: Các quốc gia hoặc các nhóm tỉnh hoa không có cùng bản sắc Lợi ích và ý thức hệ các quốc gia đối lập Hình thành bản sắc chung Bản sắc chung được

hiểu là quá trình gắn kết một cách tích cực của chủ thê với lợi ích của chủ thể khác, theo đó, chủ thê khác được nhìn nhận như một phần của chính chủ thê chứ không phải là một thực thể độc lập hoàn toàn

1.2 Tống quan về Diễn đàn Khu vực ASEAN

Trang 10

1.2.1 Nguyên nhân thành lập

Diễn đản khu vực ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Regional Forum; viết tắt: ARF)

được thành lập năm 1994 nhằm thúc đây cơ chế đối thoại và tham vấn về các vấn đề an ninh và chính trị trong khu vực, xây dựng lòng tin và phát triển ngoại giao phòng ngừa

Khẩu hiệu của ARF là "Xúc tiến hòa bình và an ninh qua đối thoại và hợp tác ở châu Á

Thai Binh Duong" 1.2.2 Mục tiêu

Các mục tiêu của Diễn đàn khu vực ASEAN được quy định rõ trong tuyên bổ của các nhà lãnh đạo ARF đầu tiên (1994), đó là:

® Tăng cường đối thoại hợp tác và hội đàm các van đề chính trị và an ninh của các nước có chung lợi ích và môi quan tâm

® Đóng góp đáng kê vào những nỗ lực nhằm xây dựng một khu vực đáng tin cậy và

dân chủ ở châu Á — Thái Bình Dương

Cuộc họp Bộ trưởng lần thứ 27 cũng đã khẳng định "ARF sẽ trở thành một diễn đàn tu van có hiệu quả ở khu vực châu Á — Thái Bình Dương nhằm thúc đây đối thoại cởi mở về hợp tác an ninh và chính trị ở khu vực Trong bối cảnh đó, ASEAN nên làm việc với các đối tác của ARF để xác lập các mỗi quan hệ có tính xây dựng và dự đoán được ở châu Á Thái Bình Dương"

1.2.3 Sự hình thành và phát triển

Có thể nói ý tưởng khởi đầu cho việc thành lập ARF bắt đầu từ cuộc họp cấp cao ASEAN IV tai Singapore vao thang | nam 1992, khi đó Thủ Tướng Singapore Ngô Tác Đống đã đề cập đến hợp tác an ninh thông qua đối thoại với các nước ngoài khu vực Tiếp

đó, tại cuộc họp được tô chức lần đầu tiên giữa các quan chức cấp cao ASEAN và các

Trang 11

nước thành viên đối thoại với ASEAN (ASEAN — PMC) tai Singapore vao thang 5 nam

1993 đã nêu rõ việc mở rộng cơ chế PMC dé ban vé an ninh Tai cudc hop ASEAN PMC

vào tháng 7 năm 1993: 18 nước thành viên thống nhất sẽ tổ chức một cuộc họp riêng của tất cả các ngoại trưởng tham dự ASEAN và Hội nghị sau Hội nghị Ngoại trưởng PMC Nhờ đó, Diễn đàn khu vực ASEAN chính thức ra đời ngày 25/7/1994 tại Bangkok, Thái Lan với 18 nước thành viên sáng lập tham gia trên cơ sở sáng kiến do Viện Nghiên cứu

Chiến lược và Quốc tế ASEAN (ASEAN - ISIS) đề xuất

Theo quy định của ASEAN, các hội nghị trong khuôn khé ARF gom: Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ARF, Hội nghị cấp Thứ trưởng ngoại giao và các Hội nghị Nhóm (cấp vụ) về các biện pháp xây dựng lòng tin, ngoại giao phòng ngừa, cứu trợ thiên tai, chong

khủng bồ và tội phạm xuyên quốc gia, an ninh biên, không phố biến vũ khí hạt nhân, giải

tru quan bi ARF đã xác định phát triển tiệm tiến theo 3 giai đoạn: xây dựng lòng tin,

ngoại giao phòng ngừa và xem xét phương cách giải quyết xung đột Diễn đàn này hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc đồng thuận và phương thức của ASEAN

Do mục tiêu, lộ trình hoạt động phù hợp với tình hình khu vực, quốc tế, nên sau 20 năm hoạt động, ARF đã đạt được những thành tựu to lớn và có bước phát triển nhanh chóng Đến nay, ARF bao gồm 27 quốc gia có cùng mối quan tâm đến an ninh khu vực

châu Á-Thái Bình Dương Đó là 10 quốc gia thành viên của ASEAN; 10 nước đối tác đối

thoại của ASEAN (bao gồm Úc, Canada, Trung Quốc, EU, Ân Độ, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc, Nga và Hoa Kỳ), cùng với Bangladesh, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Mông Cô, Pakistan, Sri Lanka, Papua New Guinea va Timo- Leste

Hién nay, hop tac ARF đang chuyên sang giai đoạn mới là kết hợp giữa xây dựng lòng tin với ngoại giao phòng ngừa, tăng cường các biện pháp quản lý, ngăn ngừa xung

đột đề tiếp tục khăng định là Diễn đàn chính trị - an ninh lớn và quan trọng của khu vực.

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w