Gia công dưới dạng chỉ quản lý sản xuấtcòn nguyên vật liệu thì công ty chuyền gia công chịu trách nhiệm hoàn toàn về thu muavà chất lượng.Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc xây dựng
Trang 1DAI HOC BACH KHOA
DO DOAN DANG HUY
XAY DUNG CHUOI CUNG UNG CHO CONG TY MAY 28
LUẬN VĂN THAC SĨ
TP Hồ Chí Minh -2010
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học: ccccccc ce cceceseecsccesessecscscsesscssessesesseseeees
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM,ngày tháng năm 2010
Trang 3TRUONG DH BACH KHOA TP.HCM CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
PHONG DAO TAO SDH Độc Lap - Tự Do - Hanh Phúc
-~ -
-oQ)O -Tp HCM, ngày tháng năm 2010
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ và tên học viên: DO DOAN ĐĂNG HUY Phái: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 22/04/1981 Nơi sinh: TP.HCM
Chuyên ngành: KỸ THUẬT HE THONG CÔNG NGHIỆP MSHV: 02708741I TÊN DE TÀI: XÂY DỰNG CHUOI CUG UNG CHO CÔNG TY MAY 28.II NHIỆM VU VA NOI DUNG:
- Tim hiểu tổng quan về Quan lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management).- Tim hiểu về công ty may 28, thu thập số liệu về sản phẩm tồn kho sản phẩm, quá trình phân
phôi sản phâm.
- Phan tích tình hình thực tế của công ty từ đó định hướng dé ra các giải pháp xây dựng mô
hình chuôi cug ứng cho công ty may 28
- _ Kiểm tra lại mô hình: kiểm tra độ chính xác của các dữ liệu thu thập kiểm tra tính thích hợp
của mô hình.- _ Đánh giá mô hình, phân tích tính khả thi của lời giải.
- _ Kết luận, kiến nghị: Kiến nghị cho công ty và cho hướng nghiên cứu tiếp theo.
II NGÀY GIAO NHIỆM VU : 25-01-2010IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30-06-2010V CÁN BỘ HUONG DAN : T
CÁN BQ HƯỚNG DAN CN BQ MÔN
Trang 4Hồ Chí Minh, toàn thé Quý Thầy Cô Bộ môn Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp vanhất là Thầy Nguyễn Văn Chung đã tận tình hướng dẫn cũng như đôn đốc em hoànthành tốt luận văn này.
Em chân thành gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc Công ty may 28 va toàn thécác Anh Chị cán bộ, công nhân viên của công ty đã tạo điều kiện cho em được thâmnhập tìm hiểu thực tế sản xuất va thu thập số liệu tại Quý Công ty
Xin chân thành cảm ơn các bạn trong lớp Cao học Kỹ thuật Hệ thống Côngnghiệp khóa 2008 đã giúp đỡ tôi trong suốt khóa học vừa qua
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010,
Trang 5Luận văn tốt nghiệp với đề tài:” xây dựng chuỗi cung ứng cho công ty may 28”.Luận văn này bao gôm các nội dung chính như sau:
Phân tích hiện trạng chuỗi cung ứng công ty may 28 đưa ra những nhận xét,
đánh giá những gi công ty đã thực hiện và những gì công ty còn thiếu từ đó xâydựng và cải tiến mô hình chuỗi cung ứng cho công ty may 28 góp phần giúp công tyhoạt động hiệu quả hơn.
Trang 6LOI (9657.1000577 |1.1 Y nghĩa chọn dé tài và tính mới của dé tài . ¿-5- 5+ + cecscesesrrsred 21.2 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài . - + 5c c2 S* 2xx tre rkerrrrrred 21.3 Đối tượng và phạm vi nghiên €ứu - ¿+ 2 +22 £E£E£E+EeEeEerxrereerersred 31.4 Giới han và phạm vi nghiÊn CỨU - <5 000011111193 9901111 ng ke 31.5 Các bước thực hiện - - - E1 3111011011011 22211111 11111 111 111111 3 re 3CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VA CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 72.1 LÝ THUYET CHUOI CUNG ỨNG - 5c +c+‡cxterkerkerkerrrrrrrertriee 7
2.2.2 Tong quan về chuỗi cung Ứng :- +2 52 22+ ££+E+E£E£E+Eerxrrererered 8
2.1.2 Hoạt động của chuỗi cung UNG o.eccccccesesesssessecsesesesesesestscscscscecsesessesesesesens 10
2.1.3 Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng -. 5- + 55552 112.2 HOACH ĐỊNH NHU CÂU VAT TU MRP uu ccceccsccsscscecesessevececsevevecsceceeeeees 132.3.1 Khái niệm MIRIP - -G G1019 132.3.2 Hoạch định nhu cầu vật tư thành phân ¬ 142.3.3 Sử dụng dự báo trong MIRP nen 172.4 LY THUYET BÀI TOÁN LỘ TRÌNH VẬN TAI - 55 2 + 2s s£s£ss2 242.4.1Vehicle Routing Problem — VIRP: - .- << c0 nen 242.4.2 VRPTW (vehicle routing problem time wIndOW) «cà s2 26CHƯƠNG 3: GIỚI THIEU CONG TY ccseeseesssesseesseesseeeseesseesseesseesseesneensenseeseee 293.1 GIỚI THIEU CHUNG VE CONG TY uuucccccccscscccscecesescesscsccssevecscececsevevscaceceaveees 293.1.1 Tên, quy mô va dia chỉ của Công ty May 28 - he 293.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ¿- 5-5-5 2 2 2£s+£+£+£z£z£szxcc+ẻ 293.1.3 Cac thành tựu chính đã đạt được : -<<<<<<<<<<<<ccceeeess 31
Trang 73.2.1 Cơ cau tô chức sản XUẤT -¿-¿- 5-52 S223 3E EE12111512E1 1121111115111 xcxe 323.2.2 Năng lực sản xuất và cơ câu sản phẩm - + 25522 cs+eseecsceee 323.3 PHAN TÍCH CHUNG CHUOI CUNG UNG TẠI CÔNG TY MAY 28 333.3.1 Lựa chọn nhà cung cấp ¬ ắ 333.3.2 Chất lượng mua hàng: ¿- - 5 S222 E123 E515 121211117115 11x cxe, 333.3.3 Phân tích chung về hiện trạng dự báo của công ty .-. -c-: 343.3.4 Phân tích chung về hiện trạng thu mua và quản lý tồn kho của công ty 343.3.5 Phân tích chung về hiện trạng sản XUẤT Q11 HH2 ng reg 353.3.6 Phân tích chung về hiện trang phân phối sản phẩm của công ty 363.3.7 Nhận xét chung .- nà 37CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DUNG MO HINH QUAN TRICHUOI CUNG UNG TẠI CÔNG TY MAY 28 - 6 SE EeEsEsEeEsesersesed 384.1 CAN CU VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DUNG MÔ HÌNH CHUOI CUNG UNGNỘI BỘ TẠI CÔNG TY MAY 2 - SG 1512121 E9 519191 8E 511115818111 eered 384.1.1 Các căn cứ để xây dựng mô hình - 2 2 255222 £E+EzEeEzrrxrereee 384.1.2 Dựa vào các điêm mạnh, điêm yêu của hoạt động cung ứng hiện tại đề đêxuất mô hình thích hợpp - ¿6+ %6 ES£+E+E£EE£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrkrrerrred 39
4.2 GIẢI PHÁP XÂY DUNG MÔ HINH CHUOI CUNG UNG TẠI CONG TY92.1177 40
4.2.1 Kiểm soát việc lựa chọn nhà CUNG ỨN << «sọ hnn v 404.2.2 Dat hàng - LH nọ 504.2.3 Hoạch định vật tư sản XUẤT - - 6 tt 3121 1E 51115121 1 5 11g11 neo 514.2.3 Kiểm soát mua hang c.cccccccccccsscsesscescscsssscscsssssssscsessscssssssesssessseseeseseenses 534.2.4 Xây dựng mô hình dự báo - ng nen 534.2.5 Xây dựng và thiết lập chính sách tồn kho - ¿2-5 + <2 2 2+s+s+£zcee: 60
Trang 85.1 KET QUA NGHIÊN CỨU: woecccccccccscssecececesessececscececcevecscscecesvevscscecesecaceeeeseees 815.2 Ý NGHĨA THUC TE? une eeeeccececececsscscececessevecscececsevevscscecesevacaceevavacsceeeseevavacees 815.3 HAN CHE: - tt 511121 1E 5111915118 5 111101111 1111011111 111g ng gi 825 A KIÊN NGHỊ - -G G1911 1 3E 91911 1E 111919111 11g11 ng ưyn 82TÀI LIEU THAM KHẢO -G- E6 9611x393 28 13 E18 8E E111 cred 83
Trang 9Hình 1.1: Các bước nghiên cứu để giải quyết vấn đề + 555cc csccsesce2 4Hình 2.2: tác nhân thúc đây chính của chuỗi cung ứng -. 5- 552 5s+s+5s 552 10Hình 3.8 Mô hình thuật toán tính MIRP S2 3331111111113 1 1111111111112 16Hình 2.3.Môt dạng nhu Cau - ¿5 S222 SSESE9EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrkrrerrred 17Hình 2.7 Hình anh minh họa bài toán VRP 33111 1 1111111 ve 25Hình 4.1 Quản tri mua hang - - GG G0000 9n kg 40Hình 4.2 Sơ đồ cây phân cấp - ¿- E122 123 1915111111 11511111 1111111111111 111 ty 45Bảng 4.6: Ma trận tiêu chí chất lượng ¿-¿- + 255252 +E+E£E‡EvEErterrerrrrerered 46Bang 4.10: Ma trận tiêu chí thời gian kinh doanh - - -<« 5 «s3 ssssseees 48Bang 4.11:Ma trận tiêu chí quan hệ nha cung cấp - + - 25555252 5s+s+sscs2 46Hình 4.6: Lượng tiêu thụ áo sau khi chạy bằng phần mềm Crystal ball 57Hình 4.8:T6n kho an toànn - ¿5-5226 5223239 1232152123121 2111111 21111111 61Hình 4.10: Mã mức trong sản pham c.cccccsccccssesssessssesessesssessesesesscsescssseesescseeeeseseseees 68Hình 4.11: Mô hình phân phối sản phẩm tại công ty may 28 - 73
Trang 10Bảng 4.1 Danh mục các nhà cung cấp chỉ ¿5-5 5222 xctvErxrrererxrrerered 41Bang 4.2: Các mức đánh gl1á - - - G5 00000000 ng re 42Bảng 4.3: Các ký hiỆu G G3 n ọ rre 44Bang 4.4: Bang điểm của từng nhà cung cấp wo cesesesesescsssesesesesssesteseseeeees 44Hình 4.2 Sơ đồ cây phân Cap cccccccccccccscssssescscssssssescssssssssessssssssesssesessssseseseesees 45Bang 4.4: ma trận tiêu ChÍ - Ặ . << 000900 re 46Bang 4.5: Ma trận tiêu Chi gØ1á - G << 00 re 46Bảng 4.6: Ma trận tiêu chí chất lượng ¿-¿- + 255252 +E+E£E‡EvEErterrerrrrerered 46Bảng 4.7:Ma trận tiêu chi địa n0 47Bang 4.9: Ma trận tiêu chi dịch vụ khách hang << +ssssseeeeess 47Bang 4.10: Ma trận tiêu chí thời gian kinh doanh - - -<« 5 «s3 ssssseees 48Bang 4.11:Ma trận tiêu chí quan hệ nha cung cấp - + - 25555252 5s+s+sscs2 46Bảng 4.13: Chỉ số không đồng nhất giữa các nhà cung ứng - 5552 49Bang 4.15: Sai số dự báo sản phẩm áo băng phần mềm Crystal Ball 58Bang 4.16: Sai số dự báo san phẩm quan bang phần mềm Crystal Ball 58Bang 4.17: Các thông số được đánh giá bang Crystal Ball -. - 555552 59Bảng 4.18: Các thông số được đánh giá băng Crystal Ball -. - 555552 59Bảng 4.19: Sản lượng tiêu thụ dự báo của sản phẩm ao, quan ¬ 60Bảng 4.20: Nhu cau tiêu thụ tại từng điểm bán 52 255cc ecrsrrerrerered 64Bang 4.21: Nhu cau tiéu thu tai kho thanh pham ¬ 65Bang 4.22: Điểm tái đặt hàng tại các đại ly và nhà kho trung tâm - 66Bảng 4.11: Nhu cau vật tư sản Xuất 40 eececccccccscscsscsesessesesecsesessesssesscssseessscsesseseseeeees 70Bảng 4.23: Hệ thống 4211085310160220100202525577 72Bang 4.24 Chi phí vận tải của dO1 Xe -GG TQ HH re 74
Trang 11Bảng 4.26: Nhu cau tại các điểm bán ¿2-2-5252 *2ESEEEEEEEEEEErkrkrrerrred 75Bảng 4.27: Ma trận chi phí vận tải của Xe ÏỚn -cc S1 1 re 76Bảng 4.28: Ma trận chi phí vận tải của Xe ÏỚn -cc S1 ng re, 77Bảng 4.29: Lộ trình giao hàng CUa CAC X€ -G G nn kre 79
Trang 12Việt Nam vừa chính thức gia nhập WTO vào ngày 7 tháng 11 năm 2006, chính thứctrở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới Đây là bước ngoặtlớn nhất cho nền kinh tế Việt Nam, cho các lĩnh vực thế mạnh của Việt Nam, trong đó códệt may Thách thức do sức cạnh tranh của thị trường dệt may còn yếu, đa số nguyên vậtliệu cho ngành dệt may nước ta còn nhập khẩu, các công ty trong nước da số sản xuấtdưới dạng gia công cho các công ty nước ngoài Gia công dưới dạng chỉ quản lý sản xuấtcòn nguyên vật liệu thì công ty chuyền gia công chịu trách nhiệm hoàn toàn về thu muavà chất lượng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc xây dựng được một kênh thông suốt giữa nhà
cung ứng và khách hàng, tạo ra một quy trình tối ưu dé tiễn hành các hoạt động sản xuất,
giúp cho doanh nghiệp giảm được chỉ phí, tăng thị phần và giành được sự ủng hộ củakhách hàng Chính vì vay, giải pháp tốt nhất dé nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất làcải tiến dây chuyên cung ứng
Sự biến động do tồn kho quá mức, dự báo kém, năng lực dư thùa hoặc thiếu hụt, dịchvụ khách hàng tệ do sản phẩm không có sẵn hoặc do tồn kho dự trữ quá lâu, kế hoạch sảnxuất không 6n định và chi phí tốn kém từ những hành động sửa chữa (như dùng vận tảichi phí cao, làm việc ngoài giờ ) Thông tin méo mó đã dẫn dat các thực thé trong chuỗicung ứng kho của nhà máy, kho thành phẩm của nhà sản xuất, kho trung tâm của nhàphân phối, kho vùng của nhà phân phối, kho của nhà bán lẻ- phải dự trữ hàng bởi vì mứcđộ biên động và không chac chan của nhu cau.
Như vậy các công ty dệt may cần phải thay đôi cách quản lý, phương thức sản xuấtđể thu hút các nhà đầu tư và ký kết được nhiều hợp đồng hơn Đề làm tốt điều này cácnha sản xuất phải tự thay đối và cải thiện phương pháp quản lý dé tối ưu hóa hoạt độngcủa công ty, giảm chi phí va rút ngăn thời gian sản xuất
Công ty may 28 với vai trò là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩmmay mặc và các sản phẩm khác của ngành dệt may, vì vậy việc quản lý sản xuất cũngnhư quản lý chuôi cung ứng đôi với các sản pham ra thị trường giữ vai trò hét sức quan
Trang 13phân tăng doanh số bán hàng của các sản phẩm, điều quan trọng quyết định sự sống cònđối với công ty.
Đây cũng chính là lý do em thực hiện dé tài Thiết kế hệ thống Quan lý chuỗi cungứng cho Công ty may 28.
1.1 Y nghĩa chọn đề tài và tính mới của đề tài.Công ty may 28 tuy là một công ty may mặc hàng đầu ở Việt Nam, sản xuất dướinhãn hiệu riêng nhưng với sự thay đối của thị trường công ty may 28 cũng cần phải thayđối cách quan lý dé cải thiện hoạt động của mình Trong khi đó mục tiêu của công ty làtrở thành công ty số một trong lĩnh vực may mặc ở Việt Nam trong vòng bốn năm tới vàphát triển thị trường Nhật và Mỹ cho nên phải biết tận dụng cơ hội và đương đầu vớithách thức thì mới thành công Thời gian bốn năm rất ngăn, cho nên can phải gấp rút tiễnhành các cải cách để nâng cao nội lực thì mới có thé duong đầu được với thử thách
Tính mới của đề tài:Chuỗi cung ứng trên thé giới đã phát triển mạnh mẽ hon 10 năm nay nhưng còn hoàntoàn còn mới mẻ ở Việt Nam, chỉ có một số ít tập đoàn lớn ở Việt Nam sử dụng Kiénthức về quản trỊ chuỗi cung ứng cón rất mới ở Việt Nam Trong lĩnh vực dệt may ở ViệtNam hoàn toàn chưa có công ty nào áp dụng hệ thống này, chỉ là những phan rời rac củacác mắt xích trong chuỗi cung ứng Do đó việc ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng trongsản xuất dệt may là van dé hoàn toàn mới ở Việt Nam
Quản trị cung ứng tại may 28 chưa hoàn thiện và cũng chưa có ý tưởng để xây dựnghệ thống chuỗi cung ứng tại công ty may 28 Do đó, việc thiết lập chuỗi cung ứng nội bộtại công ty may 28 cũng hoàn toàn mới.
Cách duy nhất để nâng cao nội lực, đáp ứng tất cả các yêu cầu của thay đổi của thịtrường dệt may sắp tới là tối ưu hóa hoạt động của công ty, giảm chi phí và rút ngắn thờigian sản xuất Dé làm được cùng lúc nhiều yêu cầu này, các công ty phải thiết lập chuỗicung ứng nội bộ Các giải pháp đề ra trong đề tài được đề xuất theo hướng ứng dụng quảntrị chuỗi cung ứng nhăm tối ưu hóa quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm cũng nhưrút ngăn thời gian sản xuất, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.- Hệ thống lý thuyết về các van dé liên quan đến quản trị chuỗi cung ứng
Trang 1428.1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu.
Quản trị chuỗi cung ứng nội bộ tại công ty may 28.1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
4 Việc thiết kế mô hình chuỗi cung ứng áp dụng cho Công ty may 28.+ Ap dụng đối với áo so mi, quan tây
4 Xây dựng mô hình dự báo và hệ thống trung tâm phân phối áo sơ mi, quan tây.®+ Số liệu tiêu thụ được thu thập tại Công ty giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009.1.5 Các bước thực hiện
Trang 15- Thông tin về nhà máy- Thông tin về sản phẩm- Thông tin về thị trường
VvThu thapthông tin
Hình 1.1: Các bước nghiên cứu dé giải quyết van dé
A Thu thập thông tin & nghiên cứu lý thuyết
LJ {CJ LÌ] L] LÌ Kiên thức vê dự báoThu thập các thông tin về công ty: lich sử hình thành, ngành nghé hoạt động Thông tin về sản phẩm của công ty, cách thức hoạt động
Nhu câu về thị trường đỗi với sản phâm đỗi với sản phẩm của công ty.Thông tin về thị trường logistics tại Việt Nam trong những năm gan đây
Trang 16| Kiến thức về Supply Chain.| Các bài báo và tài liệu liên quan đến các van đề nghiên cứu nêu trên.B Xác định van đề
| Xác định mục tiêu nghiên cứu vấn dé_Ì Xác định mô hình phù hợp cho bài toán(| Xác định các ràng buộc và các giới hạn của bài toánC Thu thập số liệu & Phân tích số liệu
_ Các số liệu về đơn hang, thông tin về nhu cau trong quá khứ dé tiễn hành dự báo.| Các số liệu về đại lý và khách hàng
| Cách thức phân phối sản phẩm của công ty."| Cách thức điều độ đội xe của công ty.Phân tích các số liệu có được dé xem xét các số liệu đã di chưa, có thé cho chúng tanhững khái quát gì về van dé (tốt và xấu) hiện tại của công ty Cho chúng ta có cái nhìntong quan về sự hoạt động của công ty từ ban đầu cho đến bây giờ, từ đó xác định mộtmô hình phù hop cho công ty.
D Đưa ra mo hình mớiTùy thuộc vào thực tế công ty và bước xác định vấn dé mà ta sẽ dé ra một mô hìnhtoán và các kĩ thuật thích hợp áp dụng tại công ty Tại công ty Thiên Ấn, ta xem xét và sửdung các mô hình liên quan đến các van đề vẻ dự báo, tôn kho và điều độ phân phối hangtới các đại lý và khách hàng của công ty.
E Xây dựng phần mềm hỗ trợXây dựng phan mềm hỗ tro dựa trên mô hình bài toán được áp dụng cụ thể tại công ty.Phần mềm được viết dựa trên các ngôn ngữ C# + Sql Server Có giao diện phù hợp, giúpngười sử dụng thao ttác dê dàng và tiện lợi.
F Phân tích đánh giá kết quả
Đánh giá lại toàn bộ quá trình của hệ thống:+ Thu thập số liệu có day đủ dé có thể đáp ứng được nghiên cứu hay không+ Phan tích các số liệu thu được chính xác như thé nao
4 Mô hình mới cho ra kết quả như thé nao so với hiện tại của công ty.G.Ap dụng mô hình
Trang 17Sau khi phần “phân tích đánh giá kết quả” được thực hiện, chúng ta có thể áp dụngđược mô hình trực tiêp vào thực té công ty.
1.6 Bồ cục luận vănLuận văn gồm có 5 chương, nội dung từng chương được phân bố như sau:
> Chương 1: Giới thiệu.Giới thiệu về cơ sở, lý do hình thành dé tài, mục tiêu nội dung, phạm vi và giới hạncủa đê tài, bô cục khái quát luận văn.
> Chương 2: Cơ sở lý thuyết.Trình bảy các lý thuyết nghiên cứu trong quá trình tác giả thực hiện luận văn và cácnghiên cứu liên quan.
> Chương 3: Giới thiệu công ty.Trình bày quá trình hình thành, các sản phẩm, sơ đô tô chức, hệ thông phân phối, quytrình sản xuất tại công ty
> Chương 4: Xây dựng chuỗi cung ứng cho công ty may 28Xây dựng mô hình dự báo: Irình bay lựa chọn mô hình dự báo phù hợp với thựctrạng của công ty và phần mềm hỗ trợ tìm thông số cho mô hình đạt kết quả dự báo tốtnhất
Hoạch định vật tư tồn kho: Xây dựng nhu cau vật tư và lên kế hoạch sản xuất cụ thédựa vào số liệu dự báo thu được
Xây dựng mô hình hệ thống phân phối.Trình bày bài toán xác định cách bó trí đội xe, các trung tâm phân phối theo thực trạngcủa công ty.
Chương 5: Kết luận: phan này sẽ tóm lược lại các van đề chính được giải quyếttrong đề tài đồng thời cũng đưa ra xu hướng phát triển trong tương lai của mô hình quản
trị chuỗi cung ứng tại công ty may 28
Trang 18CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIEN QUAN2.1 LY THUYET CHUOI CUNG UNG
2.1.1 Khai niém:Chuỗi cung ứng: bao gồm tat cả những van dé liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằmthoả mãn nhu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhàcung cấp mà còn liên quan đến nhà vận chuyến, nhà kho, nhà bán lẻ, và khách hang.+ Khách hàng: là bat ky cá nhân hay tô chức nao mua và sử dụng sản phẩm.+ Nhà sản xuất: là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm, bao gồm những công ty sảnxuất nguyên vật liệu và sản xuất thành phẩm
+ Nhà phân phối: là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất vàphân phối sản phẩm đến khách hàng
+ Nhà bán lẻ: tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏ hơn.+ Nhà cung cấp dịch vụ: là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhàphân phối, nhà bán lẻ và khách hàng
Trang 19Chuôi cung ứng bao gôm tat cả những van đê liên quan trực tiép hay giantiép nhămthoả mãn nhu câu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chibao gôm nhà sản xuât, nhacung câp mà còn liên quan nhà vận chuyên, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng.
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các phòng ban va sự lựa chon phân phối nhằm thựchiện chức năng thu mua nguyên vật liệu; biến đối nguyên vật liệu thành bán thành phẩmvà thành phẩm; phân phối sản phẩm đến nơi
Thuật ngữ “Quản lý chuỗi cung ứng” xuất hiện cuối những năm 1980 và được sử dụngrất pho bién vao những năm 1990 Thời gian trước đó, hoạt động kinh doanh đã su dụngcác thuật ngữ như là “hậu cần” và “quản lý hoạt động” thay thế Một số định nghĩa về
chuỗi cung ứng như sau:
Nếu xét quản lý chuỗi cung ứng như là những hoạt động tác động đến hành vi củachuỗi cung ứng và nhăm đạt được kết quả mong muốn thì chúng ta có những định nghĩavề quản lý chuỗi cung ứng như sau:
“Xét trên tính hệ thống, đó là sự kết hợp chiến lược của các chức năng kinh doanh
truyền thong và những chiến thuật xuyên suốt theo các chức năng đó trong những công tyriêng biệt; kết hợp những chức năng kinh doanh truyền thông với chức năng kinh doanhtrong chuỗi cung ứng: nhằm mục dich cải tiến hoạt động trong dài hạn cho nhiều công tycũng như cho toàn bộ chuỗi cung ứng”
“Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận tải giữa cácthành viên tham gia trong chuỗi cung ung nhằm đạt được khối lượng công việc hiệu quảnhất trong thị trường đang phục vụ”
Sự khác nhau giữa Hậu cân và Quản lý chuôi cung ứng được cho ở bảng sau:
Hậu can (logistics) Quản lý chuỗi cung ứngPhạm vi Liên quan đến các hoạt động xảy | Liên quan đến hệ thông các công
ra trong phạm vi của một tổ chức | ty làm việc với nhau và kết hợpriêng lẻ các hoạt động để phân phối sản
phẩm đến thị trường
Chức năng Tập trung vào sự quan tâm đôi | Tất cả các van dé về hậu cân
với các hoạt động như thu mua, | nhưng thêm vào các hoạt độngphân phôi, bảo khác như tiép thị, phát trién sản
Quản lý chuỗi cung ứng xem chuỗi cung ứng và các tô chức trong đó như là một thựcthê riêng lẻ Day là cách tiêp cận có hệ thông dé hiệu và quản lý các hoạt động khác nhaunhăm tông hợp dòng sản phâm/dịch vu dé phục vụ tot nhât khách hàng - người sử dụng
Trang 20Những yêu cầu cung ứng khác nhau thường có nhu cầu đối lập nhau như mức độ phụcvụ khách hàng cao cân duy trì mức độ tôn kho cao; nhưng khi yêu cầu hoạt động hiệu quảthì cần phải giảm mức tồn kho Chỉ khi nao các yêu câu được xem xét đồng thời như lànhững phần của một bức tranh ghép thì mới có thể cân đối hiệu quả các nhu cầu khácnhau.
Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả đòi hỏi cải thiện đồng thời cả mức độ dịch vụ kháchhàng và mức hiệu quả của sự điều hành nội bộ ở các công ty trong chuỗi cung ứng Dịchvụ khách hàng ở mức căn bản nhất nghĩa là tỉ lệ hoàn thành đơn hàng với mức độ caothích hợp; tỉ lệ giao hàng đúng giờ cao; tỉ lệ khách hang trả lai sản phẩm thấp với bat kỳlý do nào Tính hiệu quả nội bộ của các công ty trong chuỗi cung ứng đồng nghĩa với cáctổ chức nay dat tỉ lệ hoàn vốn dau tư đối với hàng tồn kho và các tai sản khác là cao, timra nhiều giải pháp để giảm thấp hơn chỉ phí vận hành và chỉ phí bán hàng
Mỗi chuỗi cung ứng có nhu cau thị trường riêng và những thử thách trong các hoạtdong, nhưng nhìn chung cũng có những van đề giống nhau trong một số trường hợp Cáccông ty trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào cần phải quyết định riêng lẻ và hướng hoạt độngcủa ho theo 5 lĩnh vực sau:
Lĩnh vực Các quyết định liên quan Hoạt động liên quan
1.Sản xuất -Thị trường cân có sản phẩm gì? | -Lập lịch trình sản xuất và lịch
trình này phải phù hợp với khả-Sản phâm được san xuât khi nào | ~~ ; a vr
nang san xuat cua nha mayva so luong bao nhiéu?
-Can đôi trong xử ly công việc-Kiém soát chất lượng
-Bảo trì thiết bị
2.Tôn kho -Hàng tôn kho nào sẽ được tôn trữ Chông lại sự không chac chan
ở môi giai đoạn trong chuôi cung | của chuỗi cung ứng.ứng?
-Mức tôn kho là bao nhiêu chonguyên vật liệu, bán thành phamvà thành phâm?
-Xác định mức độ tồn kho vàđiêm tái đặt hang tot nhat là baonhiêu?
Trang 213.Địa điểm -Nơi nào có điêu kiện thuận lợi
trong sản xuât và tôn trữ hànghóa?
-Nơi nao có hiệu quả nhat vê chiphí trong việc sản xuât và
Khi các quyết định này đượcthực hiện tức là chúng ta đã xácđịnh một hướng đi hợp lý đểđưa hàng hóa đến tay ngườitiêu dùng thông qua hệ thôngkênh phân phối
2.1.2 Hoạt động của chuỗi cung ứngMục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng là “tang thong lượng đấu vào và giảm dong thờihàng tôn kho và chỉ phí vận hành” Theo định nghĩa này, thông lượng chính là tốc độ màhệ thống tạo ra doanh thu từ việc bán cho khách hàng — khách hàng cuối cùng Tùy thuộcvào thị trường đang được phục vụ, doanh thu hay lượng hàng bán ra có nhiều lý do khácnhau Trong một vài thị trường, khách hàng sẽ chi trả cho mức độ phục vụ cao hơn Ởmột số thị trường, khách hàng đơn giản tìm kiếm các mặt hàng có giá thấp nhất
Như chúng ta biết, có 5 lĩnh vực ma các công ty có thé quyết định nham xác định nănglực của chuỗi cung ung: sản xuất, tồn kho, địa điểm, vận tải và thông tin Các lĩnh vựcnày là tác nhân thúc day hiệu quả chuỗi cung ứng của công ty.
1.
Sản xuất
Sản xuất cái gì, như thế nào
& khi nao?
||
Nơi nào thực hiện tốt nhất
cho hoạt động gi?
Hình 2.2: tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứngQuản lý chuỗi cung ứng hiệu quả trước hết đòi hỏi có sự hiểu biết về mỗi tác nhân thúcđây và cách thức hoạt động của nó.
Trang 22năng lực nào đó Bước tiếp theo là mở rộng sự đánh giá kết quả đạt được do nhiều sự kếthợp khác nhau của các trục điều khiển này Chúng ta hãy bat đầu xem xét các tác nhânthúc đây này một cách riêng lẻ.
Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả trước hết đòi hỏi có sự hiểu biết về mỗi tác nhân thúcđây và cách thức hoạt động của nó
Mỗi tác nhân thúc đây có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến chuỗi cung ứng và tạo ranăng lực nào đó Bước tiếp theo là mở rộng sự đánh giá kết quả đạt được do nhiều sự kếthợp khác nhau của các trục điều khiển này Chúng ta hãy bat đầu xem xét các tác nhânthúc đây này một cách riêng lẻ
2.1.3 Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứngVới hình thức đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm công ty, các nhà cung cấpvà khách hàng của công ty đó Đây là tập hợp những đối tượng tham gia cơ bản để tạo ramột chuỗi cung ứng cơ bản Những chuỗi cung ứng mở rộng có ba loại đối tượng thamgia truyền thống:
(| Loại thứ nhât là nhà cung cap của các nhà cung cap hay nhà cung cap cuôi cùng ở vitrí bat dau của chuôi cung ứng mở rộng.
_ Loại thứ hai là khách hàng của các khách hàng hay khách hàng cuối cùng ở vị trí kếtthúc của chuôi cung ứng.
| Loại thứ ba là tong thé các công ty cung cấp dịch vụ cho những công ty khác trongchuôi cung ứng Day là các công ty cung cap dịch vụ vê hậu can, tài chính, tiêp thi vàcông nghệ thông tin.
Trong chuỗi cung ứng cũng có sự kết hợp của một số công ty thực hiện những chứcnăng khác nhau Những công ty đó 1a nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán si, nhà bán lẻvà khách hang cá nhân hay khách hang là tổ chức Những công ty thứ cấp này sẽ có nhiềucông ty khác nhau cung cấp hang loạt những dich vụ cần thiết
A Nhà sản xuấtNhà sản xuất là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm Nhà sản xuất bao gồm những côngty sản xuất nguyên vật liệu và công ty sản xuất thành phẩm Các nhà sản xuất nguyên vậtliệu như khai thác khoáng sản, khoan tim dầu khí, cưa gỗ và cũng bao gồm những tổchức trồng trọt, chăn nuôi hay đánh bat thuỷ hải sản Các nha sản xuất thành phẩm sửdụng nguyên vật liệu và các bộ phận lắp ráp được sản xuất ra từ các công ty khác
B Nhà phân phốiNhà phân phối là những công ty tôn trữ hàng với số lượng lớn từ nha sản xuất và phânphôi sản phầm dén khách hang Nhà phân phôi cũng được xem là nhà ban sỉ Nha phanphôi ban sản phầm cho những nhà kinh doanh khác với sô lượng lớn hơn so với khách
Trang 23hàng mua lẻ Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà phân phối ton trữ hàng hóa, thực
hiện bán hàng và phục vụ khách hàng.Một nhà phân phối điển hình là một tổ chức sở hữu nhiều sản phẩm tồn kho mua từnhà sản xuất và bán lại cho người tiêu dùng Ngoài khuyến mãi sản phẩm và bán hàng cónhững chức năng khác mà nhà phân phối phải thực hiện là quản lý tồn kho,vận hành cửahang, vận chuyền sản phẩm cũng như chăm sóc khách hàng
Nhà phân phối cũng là một tổ chức chỉ đại diện bán hàng giữa nhà sản xuất và kháchhàng, không bao giờ sở hữu sản phẩm đó Loại nhà phân phối nảy thực hiện chức năngchính yêu là khuyến mãi và bán sản phẩm Với cả hai trường hợp nảy, nhà phan phối làđại lý nam bat liên tục nhu cầu của khách hàng làm cho khách hàng mua sản phẩm từ các
công ty sản xuat
C Nha ban lẻNhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm va bán cho khách hàng với số lượng nhỏ hon Nhà ban lẻtrong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng rat chi tiết Do nỗ lựcchính là thu hút khách hàng đối với những sản phẩm mình ban, nhà bán lẻ thường quảngcáo và sử dụng một SỐ kỹ thuật kết hợp về giá cả, sự lựa chọn và sự tiện dụng của sảnphâm.
D Khách hàngKhách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sử dụng sảnphầm Khách hàng là tô chức có thê mua một sản phâm đê kêt hợp với sản phâm khác rôibán chúng cho khách hàng khác là người sử dung sản phầm sau/ mua sản phâm về tiêudùng.
E Nhà cung cấp dịch vụĐó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ vàkhách hàng Nhà cung cấp dịch vụ có những chuyên môn và kỹ năng đặc biệt ở một hoạtđộng riêng biệt trong chuỗi cung ứng Chính vì thế, họ có thể thực hiện những dịch vụnày hiệu quả hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các nhà sản xuất, nhà phân phối,nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều này
Trong bat kỳ chuỗi cung ứng nào, nhà cung cấp phố biến nhất là cung cấp dịch vụvận tải và dịch vụ nhà kho Đây là các công ty xe tải và công ty kho hàng và thường đượcbiết đến là nhà cung cấp hậu cần.
Trang 24Chuỗi cang ứng mở rongNha cung cấp s F ; Khiich hàng
Q ni Na: fs cung clef Côngty }H mà hằng cử cies
Nhà cung cẩn
: 2 dich vụ
Y vực:
œ Hậu cin
Tai chính Nhà diếtkế |, M149 Chuổi cung tngmồrộag (Nisin ci
® Nghiên cứu thị trường sản phẩm ( thi trường
© Thiết kế sản phẩm® Công nghệ thông tin
se sass F— Nhà sản số J+ {i nhắn waif Nhà hán lê Jefe hang )
| { j
|
Khách hằngkinh doanhNhà cung cấp
Nhà cung cấphậu cin tải chính
Hình 2.3: Cấu trúc chuỗi cung ứng2.2 HỌACH ĐỊNH NHU CÂU VAT TƯ MRP
2.3.1 Khái niệm MRPMRP là hệ thống hoạch định sản xuất và tồn kho bang máy tinh dé đặt hàng và lập kếhoạch cho hàng tôn kho.
MRP quản lý từ nguyên vật liệu tho, bán pham và thành phânHoạch định nhu câu vật tư (MRP) là một hệ thôngđược thiết kê dé quản lý việc đặtmua hàng(từ bên ngoai)va điêu phôi sản xuât hay đặt hang trong nội bộ công ty.
MRP sử dụng doanh sô ước tính dựa vào ngày hoạch định hang tôn kho, sau đó hoạchđịnh mua hang dé đảm bảo có đủ nguyên vật liệu vào thời điểm can thiết Thông thườngphải có đủ thời gian cân thiết và giá cả hợp lý để hoạch định lao động và nhu cầu nhàXưởng.
Quy trình MRP phục vụ sản xuất theo sau quy trình xử lý hng tồn kho phục vụ bn hngkhi việc dự bo doanh số | việc dự bo thnh phẩm cần thiết
Trang 25Các hệ thông MRP thường khá công phu, chi tiết Mỗi công việc đều có một BOMriêng ghi thành từng khoảng các chỉ tiết (bộ phận) cân thiết cho sản xuất Hệ thông MRPtheo dõi sự tôn kho của từng chỉ tiết (bộ phận) Hơn thế nữa, hệ thống còn xác định thờiđiểm mua hàng của từng loại vật tư.
Hệ thông MRP sẽ giải quyết 3 van dé cơ bản sau:* Cân sản xuât hay mua loại vat tư nào
* So lượng cân là bao nhiêu.* Thời gian cân khi nào.2.3.2 Hoạch định nhu cau vật tư thành phan
| | Bang thanh phan
Bang 3.1 Bang Hoach Dinh Nhu Cau Vat Tw Thanh Phan
Q |L JOH | SS |AL |LC | Thoi doan t
O |1 |2 3 |4 {5 |6 |7 [8G
Trang 26Tinh toan thanh phan: Xác định nhu câu tông
Được xác định từ MPS và POS— Xác định nhu cau còn lại N(t)
N(t) = Max[G(t) — S(t) — H(t-1);0 | xác định don hàng hoạch định P(t):
P(t) = N(t) nêu N(t) >0= Q néuQ>WN(t)>0= 0 néu N(t) =0— Xác định tồn kho còn lại
H(t) = S(t) + P(t) + H(t-1) — G(t) xác định don hang theo thời gian cho
R(t —L) = P(t)
Mục tiêu của MRP-_ Hoạch định nhu câu cho các vật tư thành phan
~ Duy trì mức tôn kho thấp nhất. Giảm chi phí lưu kho.
Bao đảm nguyên vật liệu cho sản xuât đúng lúc. Cải tiến dịch vụ khách hàng
Trang 282.2.2 Sứ dụng dự báo trong MRPTrước khi thiết lập một kế hoạch sản xuất một nhà máy hay bất kỳ một công tynào cũng cần có một dự đoán trước về nhu cầu của thị trường Công việc này đượcgọi là dự báo.
Mức dự báo cơ sở nhất trong nhà máy chính là dự báo cho các sảnphẩm trong lập kế hoạch sản xuất chính ( MPS)
Mặt khác dự báo cũng cần cho việc sản xuất các sản phẩm dé lưu khoThông thường dự báo được thực hiện cho các sản phẩm cuối cùng vảcác bán thành phẩm mà có thé bán được trên thị trường(các sản phẩm naylà các sản phẩm không phụ thuộc)
Để công việc dự báo được chính xác thì người làm công tác dự báophải thu thập số liệu đầy đủ và tin cậy Đồng thời phải xác định được đặctính của nhu cầu nhà máy thuộc loại gì trong các loại đặc tính sau:
- Dự báo theo hướng- Dự báo theo mùa- Dự báo theo mùa và theo hướng kết hợp- Dự báo theo chu kỳ hay ngẫu nhiênNhu câu
Phan loại dự bao:e« Du báo nhu câu sản phầm:
Trang 29Mục tiêu của dự báo nhu câu sản phâm là đưa ra chiên lược về sô lượng tôn kho sảnphâm, lượng sản xuât thích hợp và cân mua bao nhiêu nguyên vật liệu dé có thé sản xuâtđúng sô lượng và thời điêm nhăm thỏa mãn nhu câu của khách hàng.
Đối với chuỗi cung ung, việc dự báo liên quan tới việc lựa chọn phương thức phanphối sản phẩm, vị trí xây dựng nha máy, nhà kho, trung tâm phân phối, các dai lý để cóthể giao hàng một cách nhanh chóng, kịp thời với các chỉ phí cực tiểu
Việc dự báo chính xác giúp cho các nhà hoạch định sản xuất giảm sỐ lượng tồn kho,
từ đó, làm giảm các chi phí liên quan đến tồn kho sản phẩm Ngoài ra, nó còn giúp đưa rathời điểm giao nhận đơn hàng tương đối chính xác, kịp thời đến các trung tâm phân phối,các đại lý, giúp đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng, hiệu quả
e Du báo dài han:Du báo những thay đôi trong công nghệ, sự ra đời của sản phẩm mới, và những sựthay đổi của thị trường Dự báo dai hạn giúp các nha quản lý chuỗi cung ứng đưa ranhững hoạt động kinh doanh phù hop, kịp thời đối với sự thay đổi từng ngày trong nhucầu của thị trường hiện nay
Việc canh tranh hiện nay không chỉ là sự cạnh tranh của các công ty với nhau mà cònthé hiện ở phương thức cung ứng, phân phối sản phẩm và các dịch vụ kèm theo đối vớikhách hàng Làm tốt điều này, sản phẩm đảm bảo chất lượng của công ty sẽ có chỗ đứngvững chắc trên thị trường
Các mô hình dự báoa Phương pháp định tínhPhương pháp này dưa vào cách nhìn, chuyên môn, quan điểm quản lý Phương phápnày sử dụng cho quản lý, tiếp thị, mua trọn goí các công nghệ
b Phương pháp Delphi
Trang 30chuyên gia sẽ thiết lập các bản câu hỏi để làm thống kê các thông tin cần thiết phục vụcho việc đánh giá thị trường
c Phương pháp nghiên cứu thị trường ( Market Research Methods)Các phương pháp được thực hiện duatrén hành vi cua khách hàng Trong phươngpháp này sẽ lấy ý kiến cuả các khách hàng tiềm năng để làm dự báo nhu cầu cho sảnphẩm Có thể thu thập ý kiến cuả các khách hàng này thông qua các hình thức: phỏng vấnkhảo sát trên điện thoại, khảo sát bằng giấy
d Phương pháp chuỗi thời gian (Time Series Methods)
Là những phương pháp toán học để dự báo nhu câu trong tương lai dưa trên số liệuquá khư Có rất nhiều các phương pháp để sử dụng, mỗi phương pháp sẽ có ưu điểm vàkhuyết điểm Một số phương pháp dự báo chuỗi thời gian thông dụng:
e - Nhu câu chu kỳ trước (Last period demand)Công thirc tinh
F,= DinE,: nhu cầu du báo chu ky t
D.1: Nhu cầu thực tế của chu kỳ trước
¢ Trung bình số học (Arithmetic Average)Công thức tính
(2.1)
E,: nhu cầu dự báo chu ky tD,: Nhu cau thực tế của chu kỳ in: số chu kỳ
Trang 31¢ Trung bình di chuyển (Moving Average)Công thức tính
ot (2.2)Ft : nhu cau dự báo chu ky t
Dt-i : Nhu cau thực tế của chu ky t-in: số chu kỳ sử dung cho dich chuyền trung bình
¢ Phuong pháp làm trơn bằng ham mũ
Làm trơn hàm mũ cho kỹ thuật dự báo dịch chuyển trung bình (Exponential WeightedMoving Average - EWMA)
Công thức tínhMức độ hiện tại=(Dự báo kế trước)+ a(Nhu cau thực tế trước — dự báo kế trước)=a(Nhu cầu thực tế trước) + (1-a)(dự báo kế trước)
F, = Fi, + a(D,¡ T— Fi) = abD,¡ + (1-a)EF(¡D.¡—E,¡ : Sai số của dự báo kế trước
a: Hang số mũ là trơn có giá trị trong khoảng 0 -1e Phương pháp dự báo theo khuynh hướngLà phương pháp có xét đến tính xu hướng cuả nhu cầu sản phẩm Hai phươngpháp có xét đến tính khuynh hướng là phương pháp phân tích hồi quy và phươngpháp Holts
‹ Phuong pháp phân tích hồi quyCông thức tính
Ft=œ + Bt
(2.3)
Trang 320B: là hệ số góc (scope) của đường hồi quy, cặp thông số được xác định từ côngthức sau
nŠ p0, —0 009D)
8 — i=l - i=l - i=l
nye - Ooty
(2 4)SD, 124]
œ=D-¡=-= i=l
ụ (2.5)Khi cần lập kế hoạch lâu dai ta có thé sử dụng phương pháp hồi quy, dùng dé tínhcho nhiều chu kỳ
¢ Phuong pháp Holts:
Cong thức tinh:Yur=E, + kT, (2.6)F=aY,+ (1 - œ)E.¡ + Tes (2.7)
T:= BCR - Ex.) + U-B)T 1 (2.8)
Với E, : giới hạn của chuỗi thời gian tai giá tri tT,: độ tăng hoặc giảm tên mỗi chu kỳ( khuynh hướng)
Y¿: giá trị chuỗi thời gian tại chu kỳ t
f Phương pháp dự báo có xét đến yếu tố mùaPhương pháp dir báo có xét đến yếu tổ mua là những phương pháp xét đến sự ảnhhưởng cua yếu tố mùa trong nhu cầu Phương pháp thường sử dụng là phương phápWinter và phương pháp Decomposition.
Trang 33e Phuong pháp Winter:
Cong thirc tinhF¿i= (Bị +ÍTj)S p.i (2.9)Với:
Fu; : số lượng dự báo cho chu ky thứ ttiD, : Nhu cau trong thời gian t
Bi : Dự báo cơ bản nhu cầu ở chu kỳ thứ t ( Base level)T, : Xác định độ dốc ở chu kỳ t ( Trend)
St : Chi số mùa ở chu ky t (Seasonal factor)I : Số chu kỳ trong tương lai
D : Số chu kỳ trong năm
B,= á(D/S5,_p) + ( 1- á)(B, ¡+ Ti 1) (2.10)Tc=â(B,—B,¡)+(1- aT, ¡ (2.11)
S,=4 (D,/ B,) + (1-4 )S, p (2.12)
á, 4, 1 là hệ số làm trơn có thé ước lượng là bất ky giá trị nào trong khoảng 0 tới 1
e«e Phuong pháp Decomposition:
T, =a+ B*T,;
f Z1 (2.13)
tị =S¡*T;Với T,: Độ dốc ở chu kỳ thứ tF,: Dự báo ochu ky thứ tá, â được xác định theo công thức ở mô hình phân tích hồi quyg Phương pháp nguyên nhân: là những mô hình toán học dự báo nhu câu trongtương lai dưa trên những biến số cuả hệ thống
Trang 34điêm của nhóm sô liệu và đôi tượng dự báo.Lua chon mô hình có sai sô nhỏ nhat dựa trên sô liệu ban dau.Việc lựa chọn mô hình phù hợp sẽ cho ta kết quả dự báo tốt hơn, để từ đó có kế hoạchquản lý sản xuất hợp lý.
Các phương pháp sai số dự báo thường dùng¢ Sai số trung bình (Average Error- AE)
Trang 35n= tong số khoảng thời gian2.4 Lý thuyết bài toán lộ trình vận tải
2.4.1 Vehicle Routing Problem — VRP:Bài toán lộ trình vận tải là một bài toàn về viếng thăm một tập hop các khách hàngbang việc sử dụng một đội van tải nhưng có lưu ý đến các ràng buộc về các phương tiện,các khách hang, những người lái xe Mục tiêu đặt ra là giảm chi phí vận hành bao gồmviệc làm giảm số lượng phương tiện cần thiết và tong khoảng cách vận chuyển hoặc tongthời gian tiêu tốn mà vẫn phục vụ được tất cả các nhu cầu
Bài toán lộ trình vận tải yêu cầu một tập các lộ trình giao hàng từ một kho chứa hàngđến các điểm nhu cầu khác nhau, mà mỗi điểm đều có yêu cầu phục vu, để cực tiểu tongkhoảng cách của toan đội xe Tất cả các phương tiện đều xuất phát và kết thúc tại cùngmột kho chứa hàng Các ràng buộc thời gian lộ trình cực đại được bỏ qua.
Bài toán lộ trình vận tải thích hợp cho việc quản lý chuỗi cung ứng
Hình 2.7 Hình ảnh minh họa bài toán VRPCông thức tính
Trang 36Six? <I (v=l NV) (2.25)1=2
XeES
x}; =Ohay 1 với tat cả i,j, vVới n : là số tram
NV: tong SỐ xeK,: sức chứa của xeT,: là thời gian lớn nhất cho phép đối với một lộ trình của phương tiện vd,: nhu cầu tại vị trí i
t,”: thời gian di chuyên của phương tiện v đến vị trí i (¡,” =0)
Trang 37r,„ : thời gian di chuyền của phương tiện v từ vị trí i đến vị trí j (7„' =~)c„ : chi phí di chuyển từ nút i đến nút j
x, :là I nếu có đường di chuyên từ vị trí ¡ đến vị trí jX : ma trận với các thành phan xX,
2.4.2 VRPTW (vehicle routing problem time window)
Đối với bài toán VPRTW, là một trong những giải thuật khác dé giải bài toán vậntải với cửa sổ thời gian VRPTW để tối ưu hóa hay đưa ra lời giải gần tối ưu Mục tiêucủa bài tóan phục vụ số lượng khách hàng với thời gian cực tiểu mà không mâu
thuẩn với những ràng buộc thời gian di chuyển hay khả năng chuyên chở của mỗi
loại xe Lời giải tối ưu của loại này là NP-hard là cách giải tốt nhất đối với loại này.
Nhà kho
Hình 2.8: Bài toán vận tải
Goi:
- K=téng số xe- N=t6ngs6 khách hang
- (C= khách hang I với i=1 N- - Co =nhà kho
Trang 38- ty= thời gian di chuyển giữa nút I đến nút j.- my=nhu cầu ở núti.
- Qk=tai trọng của xe.- t= thời gian đến của ntti.- _ e=thời gian đến sớm nhất ở ntti.
- _ fi=thời gian phục vụ ở nút ỉ.- _ Wi=thời gian chờ ở nút i
- t= thời gian tối da cho phép đối với xe k.
- _ Ww= tổng thời gian vận chuyển cho xe k.
Nếu D là tập các vị trí, I là tập các khách hàng, V là tập các xe, phương trình của
bài toán như Sau:
Trang 40CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY3.1 GIỚI THIEU CHUNG VE CÔNG TY
3.1.1 Tên, quy mồ và địa chi của Công ty May 28Tổng Công ty 28 là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cục Hậu cần - BộQuốc phòng đã được chuyền đổi sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công tycon; tru sở chính tại:
ae ee |
“CONG TY 2
- Tên công ty: Công ty May 28- Tên viét tat: AGTEX- Biểu tượng của Công ty:- Trụ sở chính: 03 Nguyễn Oanh — P.10 — Q.Gò Vấp — TP.HCM- Website: www.agtex.com.vn
3.1.2 Qua trinh hinh thanh va phat triénĐề thực hiện nhiệm vu do Phòng Quân Nhu - Cục Hậu cần Miền giao, tháng 8năm 1975, Ban chỉ huy Tiểu đoàn nghiên cứu xây dựng phương án tổ chức san xuất