1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hệ thống công nghiệp: Nghiên cứu chuẩn hóa quy trình công nghệ và xây dựng bộ định mức thời gian cho chuyền may

152 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu chuẩn hóa quy trình công nghệ và xây dựng bộ định mức thời gian cho chuyền may
Tác giả Lê Song Thanh Quỳnh
Người hướng dẫn TS. Đỗ Ngọc Hiền, TS. Bùi Mai Hương
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - HCM
Chuyên ngành Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 37,29 MB

Nội dung

TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨLuận văn được thực hiện trong khoảng thời gian ba tháng rưỡi tại Công Ty Cổ Phần DệtMay - Đâu Tư - Thương Mại Thành Công với các nội dung sau:- Phân tích và loại

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

LE SONG THANH QUYNH

NGHIEN CUU CHUAN HOA QUY TRINH CONG NGHE VAXÂY DUNG BO ĐỊNH MUC THỜI GIAN CHO CHUYEN MAY

Chuyên ngành : Kỹ Thuật Hệ Thông Công NghiệpMã số : 6052011701

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP HỎ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học 1: TS Đỗ Ngọc Hiền

(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi và chữ ký)

Cán bộ hướng dẫn khoa học 2: TS Bùi Mai Hương

(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi và chữ ký)

Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:(Ghi rõ họ, tên, hoc hàm, học vi của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)1.TS LE NGỌC QUYNH LAM

2 TS BINH BA HUNG ANH3 TS NGUYEN VAN HỢP4.TS NGUYEN TUAN ANH5 TS DBO THÀNH LƯUXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyênngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)

CHỦ TỊCH HOI DONG TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CONG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VAN THẠC SĨ

Họ tên học viên: LE SONG THANH QUYNH MSHV:12270711

Ngày, thang, năm sinh: 07/06/1987 Noi sinh: Tién GiangChuyên ngành: Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp Mã số : 6052011701I TÊN DE TÀI:

NGHIÊN CUU CHUAN HÓA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ XÂY DỰNG BỘ ĐỊNH MUC

THỜI GIAN CHO CHUYÊN MAY

H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:- Phân tích và loại bỏ thao tác thừa, tiễn hành hợp lý hóa trạm làm việc và chuân hóa thao

tác của công nhân trong chuyên may nhăm đảm bảo thao tác của công nhân nhât quán và ônđịnh.

- Xây dựng bộ định mức thời gian tiêu chuẩn chính xác và tin cậy cho dòng sản phẩm

T-shirt của Công Ty Thành Công.- Dựa vào bộ định mức thời gian tiêu chuân, tiên hành tái cân băng chuyên nhăm giảm bánthành pham tôn động trên chuyên cũng như cải tiên năng suat va chat lượng sản phâm.

II NGÀY GIAO NHIỆM VU : 19/08/2013IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 22/11/2013Vv CÁN BỘ HƯỚNG DAN:

1 Cán bộ hướng dẫn 1 : TS Dé Ngọc Hiền

2 Cán bộ hướng dẫn 2 : TS Bùi Mai Hương

Tp HCM ngày 09 thang 12 năm 2013CÁN BỘ HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

Cán bộ hướng dẫn 1 Cán bộ hướng dẫn 2

TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ

(Họ tên và chữ ký)

Trang 4

Trong khoảng thời gian thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện được một việc rất hữu ích, đóchính là áp dụng những kiến thức mà các Thầy Cô của bộ môn Kỹ Thuật Hệ Thống CôngNghiệp đã trao dồi cho tôi dé ứng dụng vào thực tế Dé làm được điều này, trước tiên, tôixin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các Thây Cô trong bộ môn Kỹ Thuật Hệ Thống CôngNghiệp, Khoa Cơ Khí, Trường Đại học Bách Khoa TP Hỗ Chí Minh, người đã truyền đạtcho tôi các kiến thức chuyên ngành vững chắc, cũng như chia sẻ những kinh nghiệm hữuích trong suốt thời gian học tập.

Tiếp đến, tôi xin chân thành cảm ơn Thay Đễ Ngọc Hiền và Cô Bùi Mai Hương, là nhữngngười đã tận tình hướng dẫn, định hướng dé giúp tôi hoàn thành luận văn này

Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến tập thé Ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phân DệtMay - Đầu Tư - Thương Mai Thành Công vì đã tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành

luận văn này.

Cuối cùng tôi gởi lời cám ơn đến gia đình và tất cả bạn bè đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôitrong suốt quá trình học tập và trong thời gian thực hiện luận văn

TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2013

Học viên thực hiện

Lê Song Thanh Quỳnh

il

Trang 5

TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨLuận văn được thực hiện trong khoảng thời gian ba tháng rưỡi tại Công Ty Cổ Phần DệtMay - Đâu Tư - Thương Mại Thành Công với các nội dung sau:

- Phân tích và loại bỏ thao tác thừa, tiễn hành hợp lý hóa trạm làm việc và chuân hóa thaotác của công nhân trong chuyển may nhăm đảm bảo thao tác của công nhân nhất quán và 6nđịnh Bên cạnh đó giúp rút ngắn thời gian thao tác từng công đoạn của công nhân trongchuyển may

- Xây dựng bộ định mức thời gian tiêu chuẩn chính xác và tin cậy cho dòng sản phẩm

T-shirt của Công Ty Thành Công.

- Tiến hành tái cân bang chuyền nhằm giảm bán thành phẩm tồn động trên chuyên cũng như

cải tiên năng suât và chât lượng sản phâm.

This thesis has been done in three and half months at Thanh Cong Join-stock Compay withthe following contents:

- Analysing and eliminating the unnecessary operation, rationalizating the operation andworkstation of workers in sewing line to ensure the consistency and stability in operation ofworkers Besides, the standard time of tasks will be shorten in production.

- Establishing the standard time of T-shirt product that will be exact and reliable.- Conducting the re-balancing of sewing line in order to reduce queue of product andimprove productivity and quality.

ill

Trang 6

Tác giả luận van xin cam đoan:

- Tất cả cơ sở lý thuyết trong luận văn đều được trích dẫn từ các tài liệu tham khảo rõ ràng,

minh bạch và mang tính khoa học cao.

- Tất cả số liệu được sử dụng trong luận văn đều được bắm giờ và thu thập từ thực tế sanxuất tại chuyền may 3- xưởng may 6 của Công Ty Dệt May Thành Công

- Nội dung luận văn bao gồm các quá trình cải tiễn, chuẩn hóa thao tác và xây dựng địnhmức thời gian, tái cân bằng chuyền do chính tác giả thực hiện, không hề có sự sao chép từ

bat kỳ một nguồn tài liệu nào.

IV

Trang 7

DANH SÁCH HINH VEHình 1.1: Kim ngạch xuất khâu hàng Dệt may của doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong

nước giai đoạn 2005-2012.Hình 1.2: Công nhân chưa tập trung vào công việc.

Hình 1.3: Bán thành phẩm tôn động nhiều, không sắp xếp và bé trí hợp lý trên chuyền.Hình 1.4: Hình vẽ mô ta sản phẩm

Hình 2.1: Phương pháp luận giải quyết van dé trong luận văn.Hình 2.2: Các dang bu trừ trong quá trình sản xuất của công nhân.Hình 2.3: Sơ đỗ thứ tự gia công các bước công việc

Hình 3.1: VỊ trí làm việc không hợp lý của công nhân.

Hình 3.2: Bán thành phẩm tôn động trên chuyên nhiễu.Hình 3.3: Thao tác của công nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.Hình 3.4: Định mức thời gian giữa các trạm làm việc trong chuyên

Hình 3.5: Biểu dé thé hiện mối tương quan giữa thời gian may va thời gian thao tác tay.Hình 3.6: Quy trình chuẩn hóa thao tác trong chuyền may

Hình 3.7: Thứ tự thực hiện thao tác của công nhân trạm 16.Hình 3.8: Thứ tự thực hiện thao tác của công nhân trạm 12.Hình 3.9: Thứ tự thực hiện thao tác của công nhân trạm 14.Hình 3.10: Thứ tự thực hiện thao tác của công nhân trạm 08.

Hình 3.11: Công nhân phải xoay người lay bán thành phẩm.Hình 3.12: Công nhân mở bung chi tiết khi định vị dưới chân vịt.Hình 3.13: Công nhân làm rơi nhiều nhãn size cho một lần lay.Hình 3.14: Biểu đồ so sánh tông thời gian thao tác của công nhân trước và sau cải tiến

Hình 4.1: So sánh sự chênh lệch định mức thời gian giữa các công đoạn.

Hình 5.1: Sơ đỗ mối quan hệ trước sau của các công đoạn.Hình 5.2: Bồ trí chuyên thực tế tại chuyền may 3

Hình 5.3: Mô hình mô phỏng chuyền thực tế.Hình 5.4: Năng suất của chuyền sản xuất thực tế theo mô phỏng.Hình 5.5: Số lượng hàng chờ tại các trạm làm việc trong chuyển sản xuất thực tế.Hình 5.6: Mô hình mô phỏng cân bằng chuyền may theo phương pháp “Nhiệm vụ theo sau

nhiêu nhât”.

Trang 8

Hình 5.8: số lượng hàng chờ tại từng trạm trong chuyên được cân bang theo phương pháp“Nhiệm vụ theo sau nhiều nhất”.

Hình 5.9: Mô hình mô phỏng cân bằng chuyển may theo phương pháp “Xếp hạng có trọngsố”

Hình 5.10: Năng suất trung bình của chuyền đạt được theo phương pháp “Xếp hạng cótrọng số”

Hình 5.11: Số lượng hang chờ tại từng trạm trong chuyền được cân băng theo phương pháp

“Xếp hạng có trọng sô”.

vi

Trang 9

DANH SÁCH BANG BIEUBảng 2.1: Hệ thống đánh giá hiệu suất làm việc WestingHouse.Bảng 3.1: Thời gian sản xuất thực tế tại các trạm làm việc trong chuyển may 3.Bảng 3.2: Trình tự chuẩn hóa và cải tiễn thao tác trạm 16.

Bang 3.3: Thống kê thời gian trước va sau cải tiễn trạm 16.Bảng 3.4: Trình tự chuẩn hóa và cải tiễn thao tác trạm 12.Bảng 3.5: Thống kê thời gian trước và sau cải tiễn trạm 12.Bảng 3.6: Trình tự chuẩn hóa và cải tiễn thao tác trạm 14.Bảng 3.7: Thống kê thời gian trước và sau cải tiễn trạm 14.Bảng 3.8: Trình tự chuẩn hóa va cải tiễn thao tác trạm 08.Bảng 3.9: Thống kê thời gian trước và sau cải tiễn trạm 08.Bang 4.1: Cỡ số và các thông số đo của sản phẩm

Bảng 4.2: Bộ dữ liệu thời gian quan sát của các công đoạn trong quy trình may.

Bảng 4.3: Số lần quan sát cần thiết cho mỗi công đoạn trong chuyền may

Bảng 4.4: Thời gian quan sát trung bình của các công đoạn.

Bảng 4.5: Hệ số đánh giá hiệu suất làm việc ứng với từng công đoạn.Bảng 4.6: Hệ số bù trừ cho các công đoạn trong quy trình may.Bảng 4.7: Định mức thời gian tiêu chuân cho sản phẩm áo T-shirt.Bảng 4.8: So sánh định mức thời gian tiêu chuẩn và định mức thời gian đang được áp dụng

tại Công ty.

Bảng 5.1: Bảng quy trình may sản phẩm T- shirt

Bảng 5.2: Thứ tự nhiệm vụ theo sau của các công đoạn trong quy trình may.

Bang 5.3: Cân bang chuyền theo phương pháp “Nhiệm vu theo sau nhiều nhất”.Bảng 5.4: Trọng số ứng với từng công đoạn trong bảng quy trình may

Bang 5.5: Cân bang chuyền theo phương pháp “Xếp hạng có trọng số”

vil

Trang 10

)JšI10)/04908000/.9)82.9)00757 7 iLOL CAM 090175 iiTOM 09.00097902.) 017 HiLOI CAM DOAN CUA TÁC GIẢ ác: tt té tre ivDANH SÁCH HINH VẼ c2 2t HH H2 H H121 1re VDANH SÁCH BANG BIEU c2 tt nh 2t Hrrrrhe viiCHUONG 1: GIỚI THIEU TONG QUAN (uu ccccccccccsccssesescevscscscscssvevavscsensneneaeees |1.1 Dat ca |1.2 Tính Cấp Thiết Của Dé Tài - + 11 1E 1151111111 1111111111111 11111111111 Heg 21.3 Phạm Vi, Đối Tượng Và Mục Tiêu Nghiên Cứu - - - 52+ E+x+x£z£zervree: 51.3.1 Phạm vi và đối tượng HghiÊH CỨPM cà tk ThS TT HH gưyg 5

1.3.2 Mục tiêu HghiÊH CứỨPH cà KT TK Tri 6

1.3.3 Cấu trúc TUG VGN cocccccccccccccsccsccsccsecscescusesscssessesscsscsecsscsecsecsecsecsecsecsecsscsececsevseeeesees 6CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYÉT - s52 72.1 Phân Tích Hiện Trạng và Xác Định Van ĐỀ - ScSS 1x TT vkkrrerrey 8

2.2 Phân Tích Quy Trình Công Nghệ - Xác Dinh Các Trạm Làm Việc 8

2.3 Hop Ly Hóa Tram Lam Việc — Chuan Hóa Thao Tac ccccccccccccsssesssscesceseeseesceseescsseess 8

2.3.1 Khải niệm cơ ĐảN ccc c1 HT TK TK KH kh tt 8

2.3.2 Các nguyên tắc cơ ban trong thiết kế chuyển động cơ thỄ 5555 5< s5: 82.3.3 Hệ thong xác định thời gian thao tac định trước CSÌ) à ào 92.4 Xác Dinh Dinh Mức Thời Gian Tiêu Chuẩn -. + 5cctccxrrtrrrrrrrsrrrrrrrees 10

2.4.1 Khởi HIỆM CƠ ĐỔN Qc QC HH TK TK TH TK TK KH cv kết 102.4.2 Quy trình xác định định mức thoi ĐỈQH cv ky 10

2.5 Tái Cân Bằng ChuyÊhn L- c1 1T S11 1211151111111 1111111 111111111 T111 11111 13

2.9.1 Khiổi HIỆTH Ă- Q TQ HH ng TH KH nu kg TH kh KĐT Er 13

2.5.2 Các kỷ hiệu — định nghĩa ding trong cân bằng chuyÊn sex crcec 13CHƯƠNG 3: HỢP LÝ HOA TRAM LAM VIỆC - CHUAN HÓA THAO TAC 163.1 Phân Tích Hiện Trạng Xưởng May 3- Chuyển May 6 ¿- se csrersrsrsed 163.2 Hợp Lý Hóa Trạm Làm Việc và Cải Tiến Thao Tác Công Nhân - 203.2.1 Quy trình thực hiện cải tiễn thao tác tại trạm ÌÔ sec cccccets kseEstserserserssrd 21

Vili

Trang 11

3.2.2 Quy trình thực hiện cải tiễn thao tác tại trạm Qe eeecccscccccscesecseesecsecsecsecseusessesseseass 263.2.3 Quy trình thực hiện cải tiễn thao tác tại trạm NAL cecceccccccsccsccseesecseesecsecseusessesesseass 313.2.4 Quy trình thực hiện cải tiễn thao tác tại trạm OB cecceccccccsccsceseesecseesessecscssessesscseass 363.3 Kết Luận cv tt th HH1 nrre 43CHUONG 4: XÂY DỰNG ĐỊNH MUC THỜI GIAN TIỂU CHUẢN 444.1 Thu Thập Dữ Liệu Thời Gian Sản Xuất Thực TẾ ¿ ¿+5 + +EzE+xzxzz£c+z 444.2 Xác Định Hệ Số Đánh Giá Hiệu Suất Làm Việc và Hệ Số Ba Trừ 494.2.1 Xác định hệ số đánh giá hiệu suất IGN VIỆC cecccccccsccsccsccsecscsscesccscsscesecscssesscseeseseess 494.2.2 Xác định hệ số bù trỪ àc HH Ha gig 504.3 Xây Dựng Bộ Dinh Mức Thời Gian Tiêu Chuẩn Cho Sản Phẩm T-shirt 52

CHƯƠNG 5: TAI CÂN BANG CHUYÈN 5: 5c 2 tre 56

5.1 Phân Tích Hiện Trạng Chuyển May - ¿+5 E213 kg rrvergrrkg 565.1.1 Bảng quy trình may và sơ đồ mối quan hệ (UCC $SđM c5 cerrerecet 575.1.2 Cân bằng và bố tri chuyên hiện ti ccceccccccccccccccscscsescsssssessssesvsvssscscsessssssssssesesseess 575.2 Tái Can Bằng Chuyétie.ccccccccccccccccscsccscscscscscsssscscscscssssssvscsvscscsesssvscsnscsesseaecees 595.2.1 Cân bằng chuyên theo phương pháp “Nhiệm vụ theo sau nhiễu nhất ” 595.2.2 Cân bằng chuyên theo phương pháp “Xếp hạng vi trí có trọng số -RPH/” 63“can 67CHƯƠNG 6: KET LUẬN VÀ KIEN NGHHỊ, cà 33v sxekskekrkrkesrred 686.1 K@t LUA 686.1.1 Két quct at QUOC n6 6e ad 6820025:/,.191- n8 nm 68z.<:.0I 107 68IP.000)908057.).0.9:/.000107 69PHAN PHU LUC

IX

Trang 12

CHUONG 1: GIỚI THIEU TONG QUAN VE NGANH DET MAY

1.1 Dat Van DéNgành Dệt may là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu hàng dau tai ViệtNam Sự kiện Việt Nam gia nhập TỔ chức Thuong mại Thế giới( WTO) đã tao cơ hội

cho các doanh nghiệp Dệt may mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh Theo

minh họa Hình 1.1, kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt may có xu hướng tăng dan theocác năm từ 2006 đến 2012 [1]

frt/sU6 - 3.36

4,08

3,713,29

» 5? 2,88

7 232 “tm

5 - 1.48 2

; | 1 |N2006 N2007 N2008 N2009 N2010 N2011 N2012anlÌ

©= mi i) Co + 1

mDoanhnghiệpFDI = EDoanhnghiệptrongnước

Hình 1.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may của doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong

nước giai đoạn 2006 -2012.Tuy nhiên hiện nay, lợi nhuận thật sự mà ngành Dệt may đóng góp vào tổng kim ngạchxuất khâu của cả nước vẫn chưa cao vì bản chất quá trình sản xuất may công nghiệp vẫncòn tồn tại quá nhiều những lãng phí cần phải được loại bỏ Bên cạnh đó, ban chất ngànhDệt may là quá trình sản xuất theo nhu cau khách hàng với đơn hàng nhỏ, kiểu dang vàchất liệu thay đổi thường xuyên, khách hàng ngày càng có những yêu cầu mâu thuẫnnhau như chất lượng sản phẩm cao, thời gian giao hàng ngắn nhưng giá thành sản xuấtthấp Ngoài ra, chất lượng sản phẩm may phụ thuộc nhiều vào trình độ kỹ thuật và taynghé công nhân v.v Từ những van dé trên, các doanh nghiệp Dệt May hiện nay còn gặpnhiều khó khăn trong việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng về chất lượng sản phẩm, đảmbảo thời gian giao hàng và lập kế hoạch sản xuất hiệu quả Theo phân tích của Tập ĐoànHVTH: LE SONG THANH QUYNH Trang 1

Trang 13

CHƯƠNG 1: GIỚI THIEU TONG QUAN VE NGANH DET MAYDệt May Việt Nam Vinatex [1] thi nguyên nhân sâu xa dẫn đến các vấn dé trên là việcchưa chuẩn hóa quy trình công nghệ, thao tác của công nhân trong quá trình sản xuất

cũng như xác định định mức thời gian sai lệch lớn, bởi vì:

- Quy trình công nghệ và thao tác của công nhân không được chuẩn hóa rất dễ tồn tại vàphát sinh những công đoạn hay thao tác thừa, làm cho thời gian sản xuất kéo dài, tiềm annhiều bién động cũng như nguy cơ ảnh hướng đến thời gian sản xuất và chất lượng sảnphẩm không kiểm soát được

- Định mức thời gian sai lệch lớn làm các doanh nghiệp chỉ chạy theo năng suất màkhông quan tâm tới chất lượng sản phẩm, vì lương công nhân phan lớn tính theo sảnphẩm, sản lượng sản phẩm cao nhưng tỉ lệ sản phẩm đạt thấp, thời gian sản xuất thực tếchênh lệch rất lớn với thời gian định mức

- Hệ thống hoạch định năng lực sản xuất thiếu chính xác dẫn đến việc trễ thời gian giaohàng, không chủ động trong sản xuất Các công ty thường hoạch định năng lực, kế hoạchsản xuất trong tháng nhưng hau như không sử dụng được vi mức độ chính xác và độ tincậy thấp, dẫn đến việc công ty phải lên kế hoạch sản xuất lại hàng ngày gây tốn kém thời

gian cũng như chi phi.

- Công ty chưa có hệ thống dự báo, điều độ, hoạch định và kiểm soát năng lực sản xuấttrong tương lai dẫn đến tình trạng “đơn hàng tới thì lên kế hoạch theo kinh nghiệm tớiđâu thì sản xuất tới đó”

Dựa trên thực trạng sản xuất hiện nay của ngành May công nghiệp, chúng ta nhận thấyviệc chuẩn hóa quy trình công nghệ, loại bỏ thao tác thừa để giảm chỉ phí và rút ngăn thờigian sản xuất là van dé cần phải giải quyết Bên cạnh đó, việc xác định chính xác địnhmức thời gian tiêu chuẩn cho các bước công việc trong quá trình sản xuất là một vẫn đềcấp thiết nhằm xác định đúng năng suất sản xuất, giảm thời gian chờ trong quá trình may,cải thiện chất lượng đồng thời thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu của khách hàng

1.2 Tính Cấp Thiết Của Đề TàiQua quá trình tham quan tìm hiểu môi trường sản xuất thực tế cũng như trao đổi, đánhgia cùng các thành viên trong nhóm dự án “Áp dụng Lean Manufacturing dé nâng caonăng suất và cải tiến chất lượng” tại Công Ty Cổ Phần Dệt May - Đầu Tư - Thuong MạiHVTH: LE SONG THANH QUYNH Trang 2

Trang 14

Thành Công, luận văn xác định hiện nay Công ty cũng đang gặp phải rat nhiều những vandé khó khăn trong sản xuất như :

Thời gian định mức quy định cho công nhân trong quá trình sản xuất không hợp lý dẫnđến nhiễu bắt cập trong chuyên, nguyên nhân là do:

- Bộ phận R&D trong công ty thường dựa vào quá trình may mẫu để thiết lập định mứcthời gian cho công đoạn Tuy nhiên, tay nghề công nhân và tình hình sản xuất thực tế trênchuyền không giống với quá trình may mẫu Bên cạnh do, bộ phận R&D không xác địnhchính xác hệ số bù trừ cần thiết cho công nhân ứng với từng công đoạn trong quá trìnhsản xuất mà dùng một hệ số bù trừ chung cho tất cả các công đoạn là 15% nên công nhânkhó có thể duy trì định mức sản xuất trong thời gian dài

- Khi các đơn hàng mới được triển khai trên chuyên, bộ phận R&D chỉ dựa vào định mức

thời gian đã được thiết lập cho các sản phẩm tương tự trước kia mà không chú ý đến vandé vẻ chất liệu cũng như yêu cau về chất lượng sản phẩm thay đổi sẽ ảnh hưởng đến định

mức thời gian.

- Định mức thời gian chỉ được thiết lập dựa vào cỡ số trung bình trong đơn hàng, trongkhi đó tại chuyền sản xuất, thực tế biến động về cỡ số sản phẩm trong quá trình sản xuấtrất nhiều và liên tục

- Lao động trong chuyên thay đổi liên tục, thái độ và tinh thần làm việc của công nhânchưa cao làm ảnh hưởng đến định mức thời gian Như minh họa ở Hình 1.2, công nhântrong chuyền may thường xuyên trao đổi, nói chuyện riêng hay str dụng điện thoại trong

giờ làm việc, gây ảnh hưởng dén thời gian sản xuât và chat lượng sản phâm.

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 3

Trang 15

CHƯƠNG 1: GIỚI THIEU TONG QUAN VE NGANH DET MAYThao tác và di chuyén của công nhân trong chuyên còn ton tai nhiễu điểm bất hợp by,

nguyên nhân là đo :

- Công nhân chưa được hướng dẫn để thực hiện những thao tác chuẩn trong quá trình

may.

- Công nhân di chuyển quá nhiều trong thời gian làm việc.- Bán thành phẩm để quá nhiều trên chuyén( như minh họa ở Hình 1.3) mà không đượcsắp xếp và bố trí hợp lý theo tập hay chiều vải nên công nhân tốn rất nhiều thời gian dé

tìm và phân loại.

Hàng lỗi trong chuyên quá nhiều, nguyên nhân là do :- Kỹ thuật chuyền và nhân viên KCS trong chuyền không kiểm soát tốt chất lượng sảnphẩm trong chuyên, không phát hiện kip thời những công đoạn may sai dẫn đến lỗi xảy ra

- Nâng cao được hiệu quả làm việc của công nhân trong quá trình sản xuất, rút ngắn thờigian sản xuất của từng công đoạn cũng như cải thiện chất lượng sản phẩm thông qua trìnhtự thao tác đã được chuẩn hóa

HVTH: LE SONG THANH QUYNH Trang 4

Trang 16

- Công ty sẽ có một co sở dir liệu hợp lý va tin cay để lập kế hoạch sản xuất, ước tínhchính xác chỉ phí sản xuất của đơn hàng cũng như thời gian giao hàng, giúp công ty giữ

được uy tín với khách hàng cũng như tăng lợi nhuận.

- Bên cạnh đó, công ty có thể cải tiến qui trình sản xuất theo yêu cầu của đơn hàng trêncơ sở nâng cao năng suất lao động dựa vào quy trình cũng như bộ đữ liệu đã được thiết

lập.

Nhận thức được tam quan trọng của những vẫn đề trên, tác giả mạnh dạn thực hiện đề tài:“Nghiên cứu chuẩn hóa quy trình công nghệ và xây dựng bộ định mức thời gian chochuyền may”

1.3 Phạm Vi - Đối Tượng Và Mục Tiêu Nghiên Cứu1.3.1 Phạm vi và doi trợng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu và triển khai thí điểm trong luận văn là chuyền may 3 - xưởng may6 của Công ty Cô Phần Dệt May Dau Tư Thương Mại Thành Công

Dòng sản phẩm được chọn để khảo sát thí điểm trên chuyền là dòng sản phẩm T-Shirtthời trang của Tập đoàn Eland vì dòng sản phẩm này có số lượng sản xuất lớn, mã hànglặp lại đều hàng quý trong năm Tuy nhiên lợi nhuận thu được từ đơn hàng này chưa caovì tồn tại quá nhiều những lãng phí trong quy trình sản xuất sản phẩm Hình vẽ mô tả

hình dáng và câu trúc sản phâm như sau:

S——— HON

Hình 1.4: Hình vẽ mô ta sản phẩm

Sau khi kết quả luận văn được chứng minh đem lại hiệu quả, nhăm rút ngắn thời gian sản

xuat trong các công đoạn may cũng như cung cap một bộ dữ liệu định mức thời gian tiêu

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 5

Trang 17

CHƯƠNG 1: GIỚI THIEU TONG QUAN VE NGANH DET MAYchuẩn chính xác va tin cậy cho quy trình sản xuất mặt hang T-shirt, quy trình thực hiệnchuẩn hóa thao tác và xác định định mức thời gian tiêu chuẩn sẽ được nhân rộng và ápdụng rộng rãi cho các mặt hàng khác của toàn Công ty nhăm làm cơ sở để triển khai dựán “Áp dụng Lean Manufacturing để nâng cao năng suất và cải tiến chất lượng” tại CôngTy.

13.2 Muc tiéu nghién cứu

- Phân tích và loại bỏ thao tác thừa, tiễn hành hợp lý hóa trạm làm việc và chuẩn hóa thaotác của công nhân trong chuyền may 3 nhằm đảm bảo thao tác của công nhân nhất quánvà ôn định Bên cạnh đó đưa ra một bảng trình tự thực hiện thao tác của các công đoạnmay sản phẩm T-shirt nhằm làm cơ sở đảo tạo và huấn luyện công nhân

- Xây dựng bộ định mức thời gian tiêu chuẩn chính xác và tin cậy cho dòng sản phẩm

T-shirt của Công Ty Thành Công.

- Tiến hành tái cân băng chuyền nhăm giảm bán thành phẩm tôn động trên chuyền cũngnhư cải tiễn năng suất và chất lượng sản phẩm

1.3.3 Cấu trúc luận vănLuận văn gồm tất cả 6 chương, bao gồm:Chương 1: Giới Thiệu Tổng Quan

Chương 2: Phương Pháp Luận Và Cơ Sở Lý ThuyếtChương 3: Hợp Lý Hóa Trạm Làm Việc Và Chuẩn Hóa Thao TácChương 4: Xây Dựng Bộ Định Mức Thời Gian Tiêu Chuẩn

Chương 5: Tái Cân Bằng ChuyênChương 6: Kết Luận Và Kiến Nghị

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 6

Trang 18

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYÉT

Quá trình nghiên cứu và phân tích trong luận văn bao gồm năm giai đoạn chính như thé

hiện trong Hình 2.1:

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 7

Trang 19

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP LUẬN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYET2.1 Phân Tích Hiện Trạng Và Xác Định Vấn Đề

Trải qua quá trình phân tích hiện trạng thì các vấn đề của công ty đã được luận văn làmsáng tỏ Giai đoạn này nhăm định hướng cho các bước tiếp theo cần thực hiện trong luậnvăn cũng như các cơ sở lý thuyết cần sử dụng

2.22 Phân Tích Quy Trinh Công Nghệ - Xác Dinh Các Trạm Làm Việc Trong

Chuyén MayPhân tích quy trình công nghệ và thứ tự các tram lam việc can thiết dé sản xuất sản phẩmcũng như các yếu tố tác động đến thời gian, sản lượng và chất lượng ở đầu ra của quatrình sản xuất Giai đoạn này giúp xác định rõ dòng di chuyển của sản phẩm cũng nhưnăm bắt chính xác đặc điểm của các trạm làm việc trong chuyển nhằm dua ra những cảitiễn cụ thể và chính xác

2.3 Hop Lý Hóa Trạm Làm Việc — Chuẩn Hóa Thao Tác Trong ChuyénCách bố trí trạm làm việc cũng như trình tự thao tác của công nhân trong từng trạm sẽđược phân tích và đánh giá nhăm loại bỏ các thao tác thừa, sau đó thiết lập trình tự thaotác chuẩn nhăm tránh sự thiếu nhất quán trong thao tác Các quy trình đã được chuẩn hóanên được cập nhật thường xuyên và liên tục để thích nghỉ với sự thay đối trong quá trìnhsản xuất Trong giai đoạn này, các lý thuyết về đo lường lao động và thiết kế công việc sẽ

được nghiên cứu và áp dụng [2], [3]2.3.1 Khúi niệm cơ ban

“Trạm làm việc” là nơi mà công nhân có thể thực hiện tất cả các thao tác băng tay kếthợp với máy móc, thiết bị để hoàn thành một bước công việc hay công đoạn nhất địnhnao đó trong quy trình sản xuất

“Thiết kế công việc” là khoa học tập trung vào việc nghiên cứu và thiết kế trạm làm việchợp lý cho người lao động trong quá trình sản xuất, nhằm giúp người lao động có thể làmviệc ở trạng thái thoải mái và an toàn nhất, đảm bảo sức khỏe về mặt thé chất lẫn tinhthần cho người lao động

2.3.2 Các nguyên tắc cơ bản trong việc thiết kế chuyển động của cơ thể [4]Đa số các lao động ngành may đều ở tư thế ngồi khi làm việc và sử dụng hai tay để thao

tác là chủ yêu Chuyên động của cơ thê cân tuân theo các nguyên tac sau:

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 8

Trang 20

- Mức độ sử dụng cả hai tay trong quá trình thao tác càng băng nhau càng tốt Xu hướngtự nhiên của người lao động là thường str dụng tay thuận dé thực hiện hau hết các côngviệc, tay kia chỉ dé thực hiện các thao tác phụ như cô định hay giữ chi tiết.

- Hai tay nên bat đầu hoạt động và kết thúc đồng thời Nguyên tắc này theo sau nguyêntac thứ nhất, các công việc can được thiết kế dé chia đều cho hai tay trái và phải

- Chuyển động của ban tay và cánh tay phải đối xứng và đồng thời.- Thiết kế ưu tiên cho tay thuận của công nhân Nguyên tắc này được áp dụng khi khôngthé phân bố công việc đồng đều cho hai tay, cho nên sẽ tận dụng ưu thé của tay thuận( mạnh hơn, nhanh hơn v.v) dé thực hiện thao tac

- Hai ban tay không bao giờ ở trạng thái nhàn rỗi cùng một lúc Có thể khối lượng côngviệc hai tay không băng nhau nhưng cân tránh việc hai tay nhàn rỗi cùng một lúc

- Nên sử dụng chuyển động cong liên tục trong quá trình hoạt động, tránh sử dụng cácchuyển động thắng gấp khúc

Sáu nguyên tắc trên được áp dụng nhăm hỗ trợ việc phối hợp giữa cánh tay-bàn tay-mắtcủa cơ thé được nhịp nhàng, đảm bảo sức khỏe cho công nhân, góp phan tăng năng suấtvà duy trì nhịp độ sản xuất 6n định

2.3.3 Hệ thông xác định thời gian thao tác định trước “General Sewing Data — GSD” [4]Hệ thống xác định thời gian thao tác định trước là một hệ thống phân tích bất kỳ thao tácbăng tay nào của người lao động thành các chuyển động cơ bản cần thiết để hoàn thànhthao tác và gán cho mỗi chuyển động cơ bản một thời gian định mức chuẩn đã được xácđịnh trước dựa vào tính chất của chuyển động và các điều kiện làm việc đi kèm

Vi sự phân tích từ thao tác đến chuyển động cơ ban là rất nhỏ nên trong hệ thống không

dùng đơn vị đo thời gian thông thường mà dùng đơn vị đo thời gian là TMU( Time

Measurement Unit) dé đạt được độ chính xác cao

1 TMU = 36 x 10° giây = 6 x 10 phút = 10° giờ

1 giây = 27,8 TMU1 phút = 1667 TMU1 giờ = 100.000 TMU

HVTH: LE SONG THANH QUYNH Trang 9

Trang 21

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP LUẬN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYETHệ thống General Sewing Data - GSD là hệ thống xác định thời gian thao tác định trước,được thiết kế đặc thù dành riêng cho ngành May công nghiệp, dựa trên cơ sở của hệthống MTM Hệ thống GSD giúp xác định thời gian định mức thực hiện các thao tác haycông đoạn trong ngành May công nghiệp một cách khá chính xác, từ đó là cơ sở để chuẩnhóa thao tác và cải thiện năng lực sản xuất, giảm các thao tác thừa để nâng cao năng suất

của công nhân.

Trong hệ thống GSD, bang phương pháp phân tích “data code”, các hoạt động may đượcchia thành 7 lớp gồm 34 code Ngoài ra còn có lớp thứ 8 cho các hoạt động phụ trong quatrình may.( Các mã code trong hệ thông GSD sẽ được trình bày cu thé trong phan phụ

luc).

2.4 Xác Dinh Dinh Mức Thời Gian Tiêu ChuẩnTrong giai đoạn này, đữ liệu vẻ thời gian sẽ được thu thập và xử lý thông quá các công cụthống kê nhằm đưa ra một bộ định mức thời gian tiêu chuẩn chính xác và tin cậy Tronggiai đoạn nay, lý thuyết về phương pháp nghiên cứu định mức thời gian tiêu chuẩn choquá trình sản xuất sẽ được ứng dụng [2] [3]

2.4.1 Khai niệm cơ ban

Nghiên cứu định mức thời gian là một kỹ thuật dùng dé ước lượng thời gian tiêu chuẩncho phép hoàn thành một công đoạn theo một phương pháp nhất định với tốc độ bìnhthường của một công nhân có tay nghề trung bình và đã qua dao tạo

Kỹ thuật này được thực hiện dựa trên việc đo lường nội dung các công việc được thực

hiện theo một phương pháp nhất định, với sự bù trừ hợp lý cho các yếu tố mệt mỏi và cácvan dé cá nhân, cũng như các yếu tố không thé lường trước có thể xảy ra trong quá trìnhsản xuất năm ngoài kiểm soát của người lao động

2.4.2 Quy trình xúc định định mức thời gian

Quy trình xác định định mức thời gian trong quá trình sản xuất thường bao gồm:- Bước 1: xác định mục tiêu của việc nghiên cứu Điều này liên quan đến mục đích sửdụng cuối cùng của kết quả nghiên cứu, bao gồm mức độ chính xác, cũng như độ tin cậy

cân thiệt của thời gian tiêu chuân.

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 10

Trang 22

- Bước 2: tiễn hành phân tích thao tác để xác định phương pháp và điều kiện làm việctiêu chuẩn, xem xét công nhân đã thực hiện đúng thao tác chuẩn hay chưa Cần phải đảmbảo các thao tác làm việc của công nhân được chuẩn hóa và được thực hiện đồng nhấttrước khi tiến hành bấm giờ, nghiên cứu thời gian.

- Bước 3: chọn công nhân để tiến hành bấm giờ nghiên cứu thời gian nếu có nhiều hơn

một công nhân cùng thực hiện một công đoạn.

- Bước 4: ghi lại tất cả các thông tin về: trình tự thao tác chuẩn, công nhân, sản phẩm,

trang thiết bi, yeu cầu về chất lượng sản phẩm cũng như điều kiện làm việc.- Bước 5: chia một cách hop lý các hoạt động thành nhiều thành phan nhỏ.- Bước 6: tiễn hành ghi lại thời gian công nhân thực hiện ứng với mỗi thành phan trongquá trình thao tác Ghi nhận lại dữ liệu thời gian theo một số chu kì nhất định Dữ liệunày được dùng để ước tính tổng số chu kỳ quan sát sẽ được thực hiện Số chu kỳ quan sát

thường được xác định theo công thức sau:

# 1 £ì:

n, = ff= mela (công thức 2.1)

- Bước 7: ứng với mỗi thành phan trong thao tác, tính toán thời gian quan sát trung bình(dựa vào giá trị ghi nhận được trên đồng hồ bam giờ), sau đó nhân với hệ số đánh giáhiệu suất làm việc của công nhân sẽ được thời gian chuẩn

Thời gian chuẩn = thời gian quan sát trung bình * hệ số đánh giá hiệu suất làm việc

(công thức 2.2)

Trong suốt quá trình nghiên cứu thời gian, người quan sát nên quan sát cần thận hiệu suấtlàm việc của công nhân Các hiệu suất làm việc này hiếm khi phù hợp với các định nghĩavề mức độ làm việc bình thường đã được thiết lập từ trước Khi đó, cần phải áp dụng mộtsố điều chỉnh can thiết dé thời gian quan sát trung bình tiến đến thời gian mà một côngnhân có kỹ năng trung bình cần để hoàn thành công việc đó theo một phương pháp nhấtđịnh với tốc độ trung bình Sự điều chỉnh này gọi là “ hệ số đánh giá hiệu suất làm việc —

Performance rating” Một trong những phương pháp đánh giá được sử dụng rộng rãi là

phương pháp WestingHouse Phương pháp này quan tâm đến bốn yếu tô ảnh hưởng đến

HVTH: LE SONG THANH QUYNH Trang 11

Trang 23

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP LUẬN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYEThiệu suất làm việc của công nhân bao gồm: kĩ năng( skill), nỗ lực( effort), điều kiện làmviệc( conditions),va tính nhất quan( consistency).

Bang 2.1: Hệ thống đánh giá hiệu suất làm việc WestingHouse

KỸ NĂNG NÓ LUC+0.15 AI Rất xuất sắc 0.13 AI Rất xuất sắc+0.13 A2 0.12 A2

+0.11 Bl Xuất sắc 0.1 Bl Xuất sắc+0.08 B2 0.08 B2

+0.06 Cl Tốt 0.05 Cl Tốt

+0.03 C2 0.02 C2

0.00 D Trung binh 0 D Trung binh

-0.05 El Trung binh yéu -0.04 El Trung binh yéu

-0.1 E2 -0.08 E2-0.16 Fl Kém -0.12 Fl Kém-0.22 F2 -0.17 F2

ĐIÊU KIỆN LÀM VIỆC TÍNH NHẬT QUAN

0.06 A Ly tưởng 0.04 A Hoan hao0.04 B Tot 0.03 B Tot0.02 C Khá 0.01 C Khá

0 D Trung bình 0 D Trung bình-0.03 E Dưới trung bình | -0.02 E Dưới trung bình-0.07 F Kém -0.04 F Kém

- Bước 8: xác định hệ số bù trừ cho các hoạt động trì hoãn khác nhau theo tiêu chuẩnquy định của công ty hoặc tiến hành các nghiên cứu độc lập nham xây dựng được chínhxác các hệ số bù trừ này

Thông thường hệ số bù trừ sẽ được cộng vào tổng thời gian định mức cuối cùng của côngđoạn dưới dạng tỉ lệ phần trăm, nhưng đôi khi chúng sẽ được tách ra tính riêng biệt phầntrăm bù trừ cho thời gian máy chạy và phần trăm bù trừ cho thao tác thực hiện bằng tay.Tuy nhiên sẽ không có sự bù trừ nào cho sự gián đoạn xảy ra năm trong sự kiểm soát của

công nhân hoặc có thê tránh được Hau hét các công ty đêu chap nhận bù trừ các khoản

HVTH: LE SONG THANH QUYNH Trang 12

Trang 24

sau cho công nhân: bù trừ chậm trê chính đáng, bù trừ mệt mỏi cho công nhân trong quátrình sản xuât, bù trừ cho nhu câu cá nhân của công nhân, và các dạng bù trừ đặc biệt.

Hình vẽ bên dưới thể hiện những loại bù trừ khác nhau:

Nhu cầu | | Mệt mỏi Mét mỏi Không thé tránh Có thé tránh ` |

Bu trừ không doi Bu trừ đặc biệt

Tổng các bùtrừ | + | Thờigian chuẩn = | Thời gian định mức

Hình 2.2: Các dạng bù trừ trong quá trình sản xuất của công nhân

- Bước 9: xác định thời gian tiêu chuẩn thực tế cần thiết cho các công đoạn trong quátrình sản xuất bang công thức:

Thời gian tiêu chuẩn thực tế = thời gian chuẩn + hệ số bù trừ (công thức 2.3)2.5 Tái Cân Bằng Chuyên

Dựa vào bộ dữ liệu thời gian, luận văn tiến hành tái cân băng chuyền nhằm giúp giảmlượng hang chờ trong chuyền và tăng năng suất cho chuyền may Trong giai đoạn này, lýthuyết về cân bằng chuyên sẽ được nghiên cứu va áp dụng

2.5.1 Khái niệm

Thuật ngữ cân băng chuyén( line balancing) được sử dụng để nói đến việc gan các côngviệc vào các trạm gia công sao cho các trạm gia công có thời gian xấp xỉ băng nhau Khicân băng chuyên ta thường sử dụng hai luật phố biến:

- Gan các việc theo thứ tự công việc có nhiệm vụ theo sau nhiều nhất.- Gan các việc theo thứ tự các trọng số mà công việc được gán

2.5.2 Các kí hiệu - định nghĩa dùng trong cân bằng chuyên- Thời gian gia công của công đoạn thứ i; là thời gian để hoàn thành các công đoạn, côngviệc ở trạm máy ¡ trong dây chuyền gồm n trạm máy Ký hiệu T;

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 13

Trang 25

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP LUẬN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYET- Tong thời gian của các nhiệm vụ (S4M/):là tông thời gian hoàn thành các công việc trênchuyên Ký hiệu SAM: SAM = 3X?>; Ti (công thức 2.4)

- Năng suất trung bình hay năng suất nút thắt cổ chai

chuyên Gia tri của 7, được xác định theo năng suất sản xuất mà ta hoạch định cho

chuyên Giá trị 7, phải thỏa mãn điều kiện:

b T A ,T,<= hay Tc< Ba (công thức 2.6)

P

Với E: hiệu qua chuyên (efficiency)

R,: năng suất cần thiết (required production rate).Rg: năng suất yêu cầu

Giá trị nhỏ nhất của thời gian chu kỳ 7 là bằng thời gian gia công tại điểm nghẽn

(bottleneck) của chuyên T,> max T; = Thotieneck

- Pitch time: là thời gian trung bình dé san xuất ra 1 sản phẩm Được đo bang công thức

SAM

tôn số cũng viéc.cong doen

sau: pitch time = (công thức 2.7)

- SỐ lượng lý thuyết toi thiếu các trạm làm việc:

nmịn = Max(n„m;n,) (công thức 2.8)VỚI nạ = | ¬

kK oA A " y A T

n; = sô nhiệm vụ công việc có rang buộc T; = —

- Rang buộc trước sau : còn được gọi là yêu cầu thứ tự trong quy trình công nghệ Hầunhư trong mọi quy trình công nghệ hoặc quy trình lắp rap đều có một trình tự nhất định

khi thực hiện gia công các công đoạn, các thao tác để hoàn thành sản phẩm

- Sơ đồ thứ tự gia công (Precedence Diagram): đầy là sơ đồ thể hiện thứ tự các công

đoạn được gia công dựa vào ràng buộc trước sau như đã nói ở trên Các nút (node) được

HVTH: LE SONG THANH QUYNH Trang 14

Trang 26

dùng đê kí hiệu cho các công đoạn và mũi tên nôi giữa các nút (node) chỉ thứ tự gia công.Công việc phải làm trước được đặt bên trái của biêu đô Thời gian thực hiện môi công

đoạn được đặt trên mỗi nút (node)

Ƒ | | | | |Ì |A

||

nà L | \ Bà4l l| }t9 /j k2 |œ -:

i J

( ©( \(AY =) \mm.

OLY we mane

Hình 2.3: So đồ thứ tự gia công các bước công việc

Giai đoạn phân tích hiện trạng và xác định van đề đã được trình bày cụ thể trong Chương1 của luận văn Các giai đoạn tiếp theo trong phương pháp luận sẽ được trình bày và giảiquyết trong các chương tiếp theo của luận văn

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 15

Trang 27

CHUONG 3: HỢP LÝ HOA TRAM LAM VIỆC VA CHUAN HÓA THAO TÁC

CHUONG 3: HOP LY HOA TRAM LAM VIEC VA CHUAN HOA

THAO TAC

3.1 Phân Tích Hiện Trạng Tai Xưởng May 3 - Chuyén May 6Sau quá trình quan sát và nghiên cứu, tác giả nhận thấy việc bồ tri vị trí làm việc và thaotác làm việc của công nhân tại xưởng may 3 - chuyền may 6 có một số vẫn đề sau:

- Vị trí làm việc của công nhân chưa được bồ trí và sắp xếp hợp lý, bán thành phẩm trướcvà sau khi may xong tại mỗi trạm làm việc không được phân chia rõ ràng, rất dé gây ranhằm lẫn cho công nhân( như minh hoa ở Hình 3.1)

BTP trước khi mayBTP sau khi may

y| ~

ne a 4

Hình 3.1: Vi trí làm việc không hop ly cua công nhán.- Bán thành phẩm tồn động trên chuyền rất nhiều và không được sắp xếp gọn gàng,hợp lý như thể hiện trên Hình 3.2

Hình 3.2: Bán thành phẩm tôn động trên chuyên nhiễu

- Thao tác của công nhân không hợp lý, có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cũngnhư dễ gây ra tại nạn nghề nghiệp trong quá trình thao tác của công nhân Ví dụ nhưHVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 16

Trang 28

minh hoa ở Hình 3.3: công nhân cầm kéo bam trên tay trong quá trình thao tác, kéo bamcó thé đâm vào vải gây thủng sản phẩm hay gây ra tai nạn cho công nhân.

Kéo bâm

ˆ

Hình 3.3: Thao tác của công nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

- Thao tác của công nhân không nhất quán trong suốt quá trình làm việc, cũng như khôngcó sự giống nhau về trình tự thao tác giữa các công nhân khác nhau khi cùng thực hiệnmột công đoạn, điều này sẽ làm cho thời gian thao tác của công nhân không nhất quán.Ví dụ: công đoạn may ráp đường sườn thân và tay áo, công nhân A chọn may hết đườngsườn bên trái của bó bán thành phẩm sau đó mới chuyển qua may đường sườn bên phải

Trong khi đó, công nhân B lại may hoàn thành cả hai đường sườn trái và phải của một

bán thành phẩm sau đó mới lấy bán thành phẩm tiếp theo.Từ những van dé trên cho thay việc sắp xếp vi trí làm việc cho công nhân tại chuyền may

3 — xưởng may 6 của công ty vẫn chưa hợp lý Bên cạnh đó thao tác của công nhân trên

chuyển cũng không nhất quán và còn nhiều thao tác thừa Do đó việc hợp lý hóa tram làmviệc và chuẩn hóa thao tác cho công nhân là van dé quan trọng va can thiết trước khi tiếnhành bam giờ thu thập thời gian định mức

Dé xác định thời gian sản xuất thực tế của từng trạm làm việc trong chuyên làm cơ sở choviệc cải tiến, tác giả tiến hành bắm giờ sơ bộ, thu thập bộ dữ liệu thời gian sản xuất thựctế của từng tram làm việc( 55 lần/trạm) ứng với cách bố trí chuyển thực tế tại chuyền may

3, xưởng may 6 như sau:

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 17

Trang 29

CHUONG 3: HỢP LÝ HOA TRAM LAM VIỆC VA CHUAN HÓA THAO TÁC

Bang 3.1: Thời gian sản xuất thực tế tai các trạm lam việc trong chuyển may 3

a THOI GIAN DINH MUC ;

STT TEN CONG DOAN: Thời gian thao | Thời gian TONG THƠI GIAN

TRẠM LÀM VIỆC ĐM(s)

tác băng tay(s) may(s)

1 | May nổi bo cô 6.28 0.64 6.922 | May lược chân bo cô 7.08 4.29 11.373 | May vắt số đường vai 15.61 1.98 17.59

4 | May mí vai 7.15 5.09 12.24

5 | Vat số cạp bo cô 14.86 18.95 33.816 | Tra viền cô sau 19.05 9.01 28.067 | Mi vòng cô trước 15.34 14.05 29.398 | Mi vòng cô sau + gắn nhãn 21.29 5.50 26.799 | Vặt sô tra tay 18.02 10.67 28.69

TONG THỜI GIAN SX 378.21 giâye Năng suất mục tiêu một ngày mà chuyên cần đạt được là: 1670 sản pham/ngaye Thời gian làm việc thực tế của công nhân trong chuyên là : 9 giờ

e Nhip điệu sản xuât của chuyên là :

Trang 30

Các trạm làm việc trong chuyên

Hình 3.4: Định mức thời gian giữa các trạm làm việc trong chuyén

403530 @ Thời gian thao tác bằng tay

@ Thời gian may20

0

N uw"

"

10 11 12 135 14 15 16

Hình 3.5: Biéu đồ thể hiện mỗi tương quan giữa thời gian may và thời gian thao tác tay

Nhìn vào biểu đồ thể hiện trên Hình 3.4, ta nhận thấy tại chuyền may 3 chuyên trưởng đãtiến hành cân bằng chuyền không hiệu quả, mỗi công đoạn trong bảng quy trình may sẽ

được bồ trí thành một trạm làm việc Do đó, sự mất cân băng về thời gian sản xuất giữa

các trạm làm việc là rất lớn, điều này sẽ được giải quyết ở bước tái cân băng chuyển

trong Chương 5.

Nhìn vào biểu đồ Hình 3.5, ta thay các trạm lam việc 1; 2; 3; 4; 13; 15 có định mức thờigian thấp hơn so với Toycle nên tại các trạm này sẽ không xảy ra hiện tượng tac nghẽn nên

mức độ ưu tiên cho việc cải tiên và chuân hóa thao tác không cao Trước hêt quá trình

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 19

Trang 31

CHUONG 3: HỢP LÝ HOA TRAM LAM VIỆC VA CHUAN HÓA THAO TÁCchuẩn hóa và cải tiễn thao tác sẽ ưu tiên va tập trung vào các trạm có định mức thời gianlớn hơn nhịp điệu sản xuất, tạo ra các điểm tắt nghẽn trong chuyền may.

Các trạm làm việc 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 14 và 16 đều có định mức thời gian cao hơnSO VỚI Toycie nên tại các trạm này sẽ xảy ra hiện tượng tắt nghẽn Tuy nhiên trong các trạm

này ta chia ra làm 2 nhóm:

- Nhóm 1: trạm 5 và tram 11 có định mức thời gian may của công nhân gần băng với giátri Tcsye¡e là do các trạm này có chiều đài đường may cần phải hoàn thành trên sản phẩmlớn Trong nhóm này, việc cải tiến thao tác có mức độ ưu tiên thấp hơn các trạm còn lại.Điều quan trọng là phải nâng cao tốc độ may của công nhân trong quá trình may để giảm

thời gian may.

- Nhóm 2: trạm 6; 7; §; 9; 10; 12; 14 và 16 có định mức thời gian may thấp hon Toycte,định mức thoi gian cua trạm vượt qua Ty; là do thời gian thao tác băng tay của côngnhân còn khá dài Trong nhóm này chúng tay có thể tiễn hành chuẩn hóa thao tác, loại bỏthao tác thừa của công nhân dé giảm thời gian định mức của trạm làm việc Qua quá trìnhquan sát thực tẾ, tác giả nhận thấy các trạm làm việc 16; 12; 14; 8 là những tram làm việcmà thao tác của công nhân còn tồn tại quá nhiều thao tác thừa và bố trí vị trí làm việcchưa hợp lý, cần phải tiến hành cải tiễn Bốn trạm làm việc 6; 7; 9; 10 thao tác làm việccủa công nhân không có thao tác thừa nhưng tốc độ làm việc của công nhân còn chậm,cần phải cải thiện kỹ năng làm việc để nâng cao tốc độ làm việc của công nhân

Kết tuận: luận van sẽ tiễn hành phân tích và cải tiễn các trạm làm việc 16; 12; 14; 8.3.2 Hợp Lý Hóa Trạm Làm Việc Và Cải Tiến Thao Tac Công Nhân

Trong quy trình thực hiện chuẩn hóa thao tác của công nhân trong chuyên, có 2 dang baitoán cần phải giải quyết: [5]

- Quá trình cải tiễn thao tác sẽ giúp cho công nhân loại bỏ các thao tác thừa trong quátrình sản xuất, điều này giúp rút ngắn thời gian thực hiện công đoạn

- Quá trình cải tiễn vị trí làm việc, bồ tri hợp lý các dụng cụ tai trạm làm việc sẽ giupcông nhân giảm thời gian tìm kiếm, các hoạt động bất định, không nhất quán trong quátrình sản xuất Điều này sẽ giúp thu hẹp khoảng cách biến động trong định mức thời gian

của công nhân.

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 20

Trang 32

||oo = —=—=.

|||

|

Hình 3.6: Quy trình chuẩn hóa thao tác trong chuyên may

3.2.1 Quy trình thực hiện cải tiễn thao tác tại trạm 16 — công đoạn “vat số cap bo tay’a) The tự thực hiện thao tác công đoạn “vất số cạp bo tay”

3 Lay bo tay(2 giây)

5 Long bo tay vào tay áo — 4 Đặt bo tay xuống tay áo

Trang 33

CHUONG 3: HỢP LÝ HOA TRAM LAM VIỆC VA CHUAN HÓA THAO TÁCTổng thời gian thao tác: 14 giây x 2 = 28 giây.

b) Phân tích các nhược điểm trong thao tác của công nhân- Bán thành phẩm trước và sau khi hoàn thành công đoạn không được sắp xếp hợp lý, rấtdễ gây nhằm lẫn cho công nhân, làm cho thời gian định mức biến động lớn

- Công nhân không kết hợp thao tác đồng thời hai tay cùng lúc mặc dù kích thước chỉ tiếtcần thao tác không lớn và không chiếm nhiều diện tích bàn làm việc

- Qua quá trình quan sát nhiều chu kỳ thực hiện thao tác của công nhân, tác giả nhận thấythao tác của công nhân chưa có sự nhất quán cao

Trạm làm việc này cần phải cải tiễn thao tác cho công nhân để loại bỏ thao tác thừa, đồngthời trình tự thao tác phải nhất quán để giảm biến động trong định mức thời gian

c) Bang cải tiễn thao tácTrinh tự thao tác cải tiễn của công nhân được trình bày như Bảng 3.2

Bang 3.2: Trình tu chuẩn hóa và cải tiễn thao tác tram 16

Mã số biểu | Chi tiết thu thập thông tin:

- Tên người thu thập thông tin : Lê Song Thanh QuỳnhTrạm 16 Nguyên Hà Xuyên

Tên công Vat sô cap bo tayđoạn @ Tam với xa nhất của tay Tầm với bình thường của tay

Loại vai SweatshirtLoại đường | Đường may vòng,may — Size do | vat số 4 chỉ »

Trang 34

Phương Phap Thực Hiện Cong ViệcThao Tác Trước Hình ảnh minh họa Thao Tác Sau

1.Câm 2 chỉ tiết đông thờibăng 2 tay và xếp chồng

chúng lên nhau.(MG2T- 76 TMU)

2 Đặt chỉ tiết 1 cách chínhxác xuống dưới chân vịt

(PPL2 - 47 TMU)

4 Cắt chỉbang dao cố

định trên

máy.

( TBLD —33 TMU)

HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 23

Trang 35

CHUONG 3: HỢP LÝ HOA TRAM LAM VIỆC VA CHUAN HÓA THAO TÁC

5 Dua chitiét ra ngoài

7 Dat chi tiét mot cachchính xác xuống dưới chan

vit (PPL2 - 47 TMU)

9 Cat chibang dao cố

định trên

máy.

( TBLD —33 TMU)

Trang 36

10 Dua chi

tiét ra ngoai|| bang | tay

(ASIH — 23TMU)

Bang 3.3: Thống kê thời gian trước và sau cải tiễn tram 16

Tên thao tácTrước cải tiênSau cải tiênTên thao tác

1.Lây tay áo 1.00(s) 2.74(s) 1.Cam chi tiết đông thời va

xếp chồng chúng lên nhau(kết hợp thao tác 1+3+5)2.Đặt tay áo xuống chân vit 2.00(s) 1.69(s) 2.Dat chi tiết chính xác dưới

chân vịt ( kết hợp thao tác2+4)

3.Lay bo tay 2.00(s) 0 X4.Đặt bo tay xuông tay áo 2.00(s) 0 X5.Léng bo tay vào tay áo 3.00(s) 0 Xx

6 Thực hiện may 2.00(s) 2.02(s) 3.Thuc hiện đường may

7.Cat chi 1.00(s) 1.19(s) | 4.Cat chỉ

8.Quang tay ao da tra bo tay 1.00(s) 0.82(s) 5.Đưa chi tiết ra ngoài

TONG THOI GIAN DM 14x2=28(s) 8.46x2= TONG THOI GIAN DM

16.92(s)Dựa vào bang thông kê sô liệu trước va sau cải tiên, tong sô thao tac cua công nhân trong

quá trình thực hiện công đoạn đã giảm 3 thao tác, do sự kết hợp thao tác đồng thời cả haitay Bên cạnh đó, tổng thời gian thao tác sau cải tiến cũng giảm 39.5% so với trước cải

tiên.

Trang 37

CHUONG 3: HỢP LÝ HOA TRAM LAM VIỆC VA CHUAN HÓA THAO TÁC3.2.2 Quy trình thực hiện cải tiễn thao tắc tại trạm 12 — công đoạn “mi sườn”

7 Đưa chỉ tiết vào chân vit 8 Định vị chi tiết dưới chân vit

12 Đưa chỉ tiết ra ngoài 11 Cắt chỉ tự động 10 Thực hiện may

(1 giây) (0.5 giầy) (8 giây)

Hình 3.8: Thứ tự thực hiện thao tác của công nhân trạm 12.HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 26

Trang 38

Tổng thời gian thao tác: 37 giây.b) Phân tích các nhược điểm trong thao tác của công nhân- Trong quá trình thao tác của công nhân, khi xác định vị trí trên sản phẩm để bắt đầuđường diễu bên sườn phai( thao tác 7 và thao tác 8) không hợp ly, điều này dẫn đến việcđưa chỉ tiết xuống chân vit và định vi chi tiết dưới chân vịt tốn thời gian hơn rất nhiều so

với đường diễu sườn bên trái( thao tác 1 và thao tác 2)

- Long bàn tay của công nhân chưa được sử dụng hiệu quả trong quá trình định vị chỉ tiếtdưới chân vịt Công nhân có thé kết hợp thao tác định vi chi tiết dưới chân vịt và vuốtthăng chỉ tiết đồng thời bang thao tác của các ngón tay và lông bàn tay

Trạm làm việc này cần phải cải tiến thao tác để giảm thời gian định vị chỉ tiết, đồng thờitrình tự thao tác phải nhất quán để giảm biến động trong định mức thời gian

c) Bảng cải tiễn thao tácTrinh tự thao tác cải tiễn của công nhân được trình bày như Bảng 3.4

Bang 3.4: Trình tu chuẩn hóa và cải tiễn thao tác tram 12

Mã số biểu | Chỉ tiét thu thập thông tin:

- Tên người thu thập thông tin : Lê Song Thanh Quỳnh

Nguyễn Hà Xuyên

12 - Thời gian : từ 8g30 đến 11g30

- Địa điểm: xưởng may 6

Tên công Mi sườnđoạn <Q Tàm với xa nhát của tay <Q Tàm với bình thường của tayLoại vai Sweatshirt

Loại đường | Đường thang một

may — Size áo | kim thắt nút- size

Trang 39

CHUONG 3: HỢP LÝ HOA TRAM LAM VIỆC VA CHUAN HÓA THAO TÁCBTP đấu vào | + Ao vừa vắt sé

- BTP đầu ra | sườn tay ao

+ Ao da duoc mi

sườn

Phương Phap Thực Hiện Công ViệcThao Tác Trước Hình ảnh minh họa Thao Tác SauPhân tích Two-hand Phân tích Two-hand

1.Cam chi tiết băng 2 tay

tại vi tri may.(GP2H - 33TMU)

2 Đặt chi tiết thân một cáchchính xác xuống dưới chân

vit.(PPL2 - 47 TMU)

3.May đường diéu sườn : 250

-HVTH: LE SONG THANH QUỲNH Trang 28

Trang 40

5.Truot chi tiét băng 2 tay.

(APSH — 24 TMU)

6 Cam chi tiét than bang 2

tay.(GP2H - 33TMU)

7 Dat chi tiét mot cachchính xác xuống dưới chân

vit.(PPL2 — 47 TMU)

8.May duong suon con lai : 222

10 Đưa chỉ tiết ra ngoài

bởi trượt.( APSH- 24 TMU)

Ngày đăng: 24/09/2024, 07:51

w