1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic

135 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Tác giả Trần Ngọc Sang
Người hướng dẫn TS. Lưu Trường Văn
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,94 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ (17)
    • 1.1. Giới thiệu chung (17)
    • 1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu (19)
      • 1.2.1. Lý do hình thành nghiên cứu (19)
      • 1.2.2. Các câu hỏi nghiên cứu (20)
    • 1.3. Các Mục tiêu nghiên cứu (21)
    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu (21)
    • 1.5. Đóng góp dự kiến của nghiên cứu (21)
      • 1.5.1. Đóng góp dự kiến của đề tài về mặt học thuật (21)
      • 1.5.2. Đóng góp dự kiến của đề tài về mặt thực tiễn (21)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN (22)
    • 2.1. Các khái niệm, kiến thức, lý thuyết, mô hình sử dụng trong nghiên cứu (22)
      • 2.1.1. Khái niệm về Doanh nghiệp (22)
      • 2.1.2. Sản xuất và thi công lắp đá Granite & Marble (23)
      • 2.1.3. Khái niệm về Lợi nhuận và Hệ số ROE (25)
      • 2.1.4. Chỉ số hài lòng của Khách hàng và Hình ảnh công ty (26)
      • 2.1.5. Khái niệm về Nguồn vốn (27)
      • 2.1.6. Khái niệm về Lao động (27)
      • 2.1.7. Khái niệm về Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard – BSC) (27)
      • 2.1.8. Khái niệm về Hệ thống động ( System Dynamic ) (30)
        • 2.1.8.1 Các quy ước trong vòng lặp phản hồi (30)
        • 2.1.8.2 Kho và Dòng (31)
        • 2.1.8.3 Quan hệ giữa Kho và Dòng (31)
    • 2.2. Các nghiên cứu tương tự đã được công bố (34)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (36)
    • 3.1. Quy trình nghiên cứu (36)
    • 3.2. Thu thập dữ liệu (39)
      • 3.2.1. Quy trình thu thập dữ liệu (39)
      • 3.2.2. Yêu cầu về khảo sát và thu thập số liệu (39)
    • 3.3. Cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu (40)
    • 3.4. Sơ đồ mô phỏng (44)
    • 3.5. Xây dựng mô hình nghiên cứu (53)
      • 3.5.1. Các Yếu tố trong Hoạt động về Sản xuất và Phân phối sản phẩm (53)
        • 3.5.1.1. Quy trình hoạt động (53)
        • 3.5.1.2. Các Yếu tố và Phương trình mối quan hệ (57)
      • 3.5.2 Các Yếu tố trong Hoạt động Thi công lắp đặt (65)
        • 3.5.2.1. Quy trình hoạt động (65)
        • 3.5.2.2. Các yếu tố và phương trình mối quan hệ (68)
        • 3.5.3.1. Quy trình hoạt động (74)
        • 3.5.3.2. Các Yếu tố và phương trình mối quan hệ (77)
      • 3.5.4. Các Yếu tố về Hoạt động Tài chính (84)
        • 3.5.4.1. Cơ cấu các hoạt động (84)
        • 3.5.4.2. Các yếu tố và phương trình mối quan hệ (86)
      • 3.5.5. Các mục tiêu nghiên cứu trong mô hình BSC (95)
        • 3.5.5.1. Chỉ số ROE hàng năm (95)
        • 3.5.5.2. Gía trị Chi phí/m 2 (96)
        • 3.5.5.3. Phần trăm tăng trưởng doanh thu hàng năm (97)
        • 3.5.5.4. Tỷ lệ tổng hao hụt (98)
        • 3.5.5.5. Chỉ số hài lòng của Khách hàng (99)
        • 3.5.5.6. Chỉ số hình ảnh Công ty (101)
  • CHƯƠNG 4: KIỂM TRA VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ (103)
    • 4.1. Kiểm tra mô hình (103)
      • 4.1.1. Kiểm tra thứ nguyên của biến (103)
      • 4.1.2. Kiểm tra Biên của mô hình (104)
      • 4.1.3. Kiểm tra cấu trúc mô hình (105)
      • 4.1.4. Kiểm tra tham số (105)
      • 4.1.6. Kiểm tra kết quả mô hình so với thực tế (109)
    • 4.2. Phân tích kết quả (110)
    • 4.3. Phân tích độ nhạy (120)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (122)
    • 5.1. Tổng quát (122)
    • 5.2. Đóng góp của nghiên cứu (122)
    • 5.3. Các phát hiện của nghiên cứu (122)
      • 5.3.1. Tầm quan trọng của Hệ thống động trong công tác dự báo (122)
      • 5.3.2. Các vấn đề của doanh nghiệp Việt Nam (123)
      • 5.3.3. Các vấn đề của doanh nghiệp thi công và sản xuất vật liệu xây dựng (124)
    • 5.4. Kiến nghị (125)
    • 5.5. Hạn chế của nghiên cứu (126)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (133)

Nội dung

hiện nay, việc kiểm soát và dự báo tình hình sức khỏe của doanh nghiệp là điềumà tất cả các nhà quản trị luôn quan tâm, đặc biệt là đối với các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực bất đ

TỔNG QUAN

Các khái niệm, kiến thức, lý thuyết, mô hình sử dụng trong nghiên cứu

Về góc độ pháp lý, theo Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệpban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Việt Nam, doanh nghiệp được khái niệm như sau: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh" [4] Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng, Cũng theo Luật doanh nghiệp 2005, ở Việt Nam có các loại hình doanh nghiệp như sau:

 Công ty trách nhi ệm hữu hạn : là doanh nghiệp mà các thành viên trong công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

 Công ty C ổ phần : là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần của doanh nghiệp đượcgọi là cổ đôngvà chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.

 Công ty h ợp danh : là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành viên hợp danh) Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty Ngoài ra trong công ty hợp danh còn có các thành viên góp vốn.

 Doanh nghi ệp T ư nhân : là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.

 Các doanh nghi ệp có vốn đầu tư nước ngo ài : được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài 1996 chưa đăng kí lại hay chuyển đổi theo quy định.

 Như vậy, Theo luật doanh nghiệp, Công ty Cổ phần Indochina Stone Việt

Nam thuộc loại hình Công ty cổ phần.

2.1.2 Sản xuất và thi công lắp đá Granite & Marble

 S ản phẩm Đá Granite & Marble : Trên tạp chí VLXDDD số 1/2009, TS Trần

Văn Huynh –Chủ tịch Hội Vật liệu Xây Dựng Việt Nam nhận định: “Đá Granite &

Marble là những khoáng sản không tái tạo, là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng của quốc gia Đá Granite ốp lát ở nước ta đãđược ra đời trên nghìn năm, bằng bàn tay, trí óc của các nghệ nhân đã khai thác, đục, đẽo, chế tác ra nhiều sản phẩm đá granite góp phần xây dựng nên nhiều công trình kiến trúc cổ đại Trong những năm gần đây đá ốp lát đã dần dần phát triển thành ngành công nghiệp Từ sản lượng nhỏ bé 0,2 triệu m 2 vào năm 1990, lên 0,5 triệu m 2 vào năm 1995 và 1,52 triệu m 2 năm

2000, đến nay đã tăng lên 6,5 triệum 2 tăng gấp 32 lần so với năm 1990”.

Với tốc độ phát triểntại các thành phố, đô thị như hiện nay thì nhu cầu tiêu thụ đá ốp lát ngày càng tăng Nhiều công trình xây dựng cao cấp đòi hỏi phải có sản phẩm ốp lát chất lượng cao Tại TP Hồ Chí Minh, hầu hết các công trình cao tầng hiện nay đều sử dụng loại sản phẩm này làm vật liệu trang trí nội thất, có thể kể đến như: Sài Gòn Pearl, City Garden, The Manor, Trụ sở Sacombank tại Nam Kỳ Khởi

Hình 2.1: Mẫu đá Granite và Tòa nhà Sacombank Ở Việt Nam có một số loại đá Granite đỏ, vàng (Bình Định), Granite xanh, đen (Phú Yên, Thanh Hóa) đang được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng.

Việc đầu tư khai thác, sản xuất, thi công lắp đặt đá Granite & Marble đang là bước đi hứa hẹn mang đến các khoản lợi nhuận lớn cho các doanh nghiệp.

 Quy trình S ản xuất v à T hi công đá của công ty IBS : Công ty IBS khai thác tài nguyên đá Granite từ các mỏ đá dồi dào sản lượng và chủng loại tại Bình Định và Phú Yên hoặc được nhập từ các nước Ấn Độ, Tây Ban Nha Các sản phẩm thô sau khi được khai thác sẽ được chuyển về các xưởng chế biến đặt tại Bình Dương và Long An Tại đây, các tảngđá thô sẽ được xử lý và gia công thành các sản phẩm với các kích thước chuẩn hoặc gia công thành các sản phẩm phù hợp với các công trình cụ thể mà công ty nhận thi công.

Nhà máy IBS Long An nằm trên lô A1, Đường số 2, KCN Nhựt Chánh, huyện

Bến Lức, Long An Là nhà máy được đầu tư và xây dựng với quy mô lớn nhất Đông Nam Á với tổng diện tích 20hecta, đi vào hoạt động năm 2011.

Hình 2.2: Quy trình sản xuất và thi công đá của Công ty IBS Đá thô được khai thác từ các mỏ đá tại BìnhĐịnh, Phú Yên Đá thô được nhập khẩu từ Ấn Độ, Tây Ban Nha… Đưa về nhà xưởng xử lý đặt ở Bình Dương, Long An

Bán thành phẩm Đưa ra công trường để thicông

2.1.3 Khái niệm về Lợi nhuận và Hệ số ROE

 Doanh thu : Là tổng thu nhập của doanh nghiệp do tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp các dịch vụ cho bên ngoài.

 L ợi nhuậ n : Là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động của doanh nghiệp.

Từ góc độ doanh nghiệp, có thể thấy rằng lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động kinh doanh đưa lại trong từng thời kỳ nhất định Theo định nghĩa này ta có thể khái quát thành công thức sau:

Các nghiên cứu tương tự đã được công bố

 Carmine Bianchi and Giovan Battista Montemaggiore (2008) trong bài nghiên cứu “Enhancing strategy design and planning in public utilities through dynamic balanced scorecard insights from a project in a city water company” đã xây dựng mô hình SD các yếu tố tác động đến chỉ số tài chính ROI của công ty cấp nước của thành phố Việc phát triển mô hình dựa trên bốn viễn cảnh của BSC đã dự đoán được các giá trị của từng viễn cảnh trong tương lai Qua đó, giúp công ty có các chính sách điều chỉnh thích hợp.[14]

Hình 2.13: Mô hình dự đoán các chỉ số của Carmine Bianchi and Giovan Battista

 James M Lyneis (2000) trong bài viết “System Dynamic for Market forecasting and structural analysis” đăng trên tạp chí System Dynamics Review

Volume 16 Number 1 Spring 2000 đã nghiên cứu về công năng của SD trong việc sự báo nhu cầu, doanh thu và lợi nhuận Ông cho rằng việc sử dụng SD để dự báo sẽ tốt hơn và nhiều thông tin hơn so với các loại khác, đặc biệt là trong dự báo các vấn đề trong thời gian ngắn và trung hạn Bài báo cũng nhấn mạnh 3 điểm: (1) Mô hình

SD có thể cung cấp các dự đoán chính xác hơn phương pháp thống kê mô tả, (2) Mô hình SD có thể cung cấp các hiểu biết về nguyên nhân của các hành viứng xử, cho phép phát hiện sớm các thay đổi trong cấu trúc và dự báo các hành vi nhạy cảm, (3)

Mô hình SD cho phép xácđịnh các kịch bản hợp lý được xem như là tiền đề để đưa ra các quyết định và chính sách [15].

 Dr K.R Divakar Roy trong bài nghiên cứu “Financial Performance

Appraisal of a Steel Plant: A SD Model” cho rằng: Việc phân tích đúng đắn các báo cáo tài chính từ bất kì một công ty nào là cần thiết để biết được tình hình tài chính của công ty, vì nó cung cấp các giá trị có ý nghĩa bên trong các hoạt động tài chính.

Công cụ phân tích tài chính chủ yếu là các chỉ số tài chính Các chỉ số tài chính quan trọng được sử dụng để mô phỏng và phân tích là (i) tỷ lệ thanh khoản (ii) tỷ lệ doanh thu và (iii) tỷ lệ lợi nhuận Bài nghiên cứu dự báo trong khoảng thời gian 20 năm từ năm 1994 đến năm 2014 Mô hình SD được áp dụng thành công để miêu tả hành vi động của hệ thống tài chính của nhà máy thép [16].

Hình 2.14: Kết quả dự báo củamô hình so với thực tế[16]

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu

Tham khảo CBHD và các chuyên gia.

Tiến hành khảo sát thực tế.

Tham khảo các nghiên cứu trước.

Thu thập số liệu từ các tài liệu đã công bố, sổ sách kế toán, hành chính…của

Tổng hợp các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng.

Xác định phương trình liên quan giữa các yếu tố.

Xác định các yếu tố chính tác động đến lợi nhuận và mối quan hệ của các yếu tố đó.

Sử dụng phần mền Vensim thành lập vòng tròn nhân quả Feedback Loop

Xây dựng các yếu tố thành chiến lược theo

Kết luậnXác định đề tài

Sau khi hình thành đề tài nghiên cứu và xác định rõ các vấn đề cần nghiên cứu, tiến hành tham khảo tài liệu, sách báo, cán bộ hướng dẫn và các chuyên gia để xác định các yếu tố chính tác động đến lợi nhuận và các hành viứng xử giữachúng.

Mô hình SD được xây dựng dựa trên các phương trình về mối quan hệ của các yếu tố, mức độ chính xác của kết quả dự đoán phụ thuộc vào mức độ chính xáccủa các số liệu được thu thập về các mối quan hệ này.

Hành vi ứng xử được hiểu như là các mối quan hệ ràng buộc, có tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố Trong mô hình SD, các hành vi này được cụ thể hóa bằng các phương trình toán học Một yếu tố có thể tác động đến một hoặc nhiều yếu tố khác trong mô hình bằng các phương trình liên quan và bất kì sự thay đổi nào của một yếu tố cũng sẽ làm thay đổi kết quả của toàn bộ mô hình.

Trong quá trình xây dựng mô hình, các yếu tố sẽ được phân chia và sắp xếp thuộc bốnHoạt độngkhác nhau của doanh nghiệpsẽ tác động đến lợi nhuận.

Hình 3.2: Các Hoạt độngcủa doanh nghiệp tác động đến lợi nhuận

Máy móc, thiết bị sản xuất

Công suất, nhân lực sản xuất

Khối lượng sản phẩm đem thi công

Công suất thi công lắp đặt

Lương và các chính sách khác.

Lợi tức, Chỉ số ROE

Tăng trưởng doanh thu hàng năm

Sản xuất và Phân phối sản phẩm

Hoạt động Thi công lắp đặt

Hoạt động Nguồn nhân lực

Hoạt độngCác vấn đề tài chínhLợi nhuận

 Ho ạt động v ề S ản xuất v à Phân ph ối sản phẩm : Đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt là doanh nghiệp chuyên về sản xuất như công ty IBS, thì trong Hoạt động này sẽ bao gồm toàn bộ các quá trình hoạt động trong dây chuyền sản xuất, trang thiết bị, khối lượng sản xuất và phân phối…của doanh nghiệp.

Trong bối cảnh thị trường Việt Nam chưa có nhiều doanh nghiệp đầu tư ồ ạt vào lĩnh vực sản suất và thi công đá Granite thì Hình ảnh của công ty lúc này phụ thuộc khá nhiều vào chất lượng sản xuấtcủa sản phẩm Điều này được hiểu như sự hài lòng của khách hàng về độ tinh xảo trong gia công, độnét trong màu sắc và tính nguyên vẹn của sản phẩm.

 Ho ạt động v ề Thi công l ắp đặt s ản phẩm : Thông thường, khi doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, phần lớn khách hàng đều mong muốn chính doanh nghiệpcung cấp sẽ thi công và lắp đặt các sản phẩm đó Việc thi công lắp đặt sản phẩm trên các công trường là khâu quan trọng mang đến nguồn doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu quả của hoạt động này phụ thuộc chủ yếu vào năng suất lắp đặt và giảm thiểu các hao hụttrong quá trình thi công lắp đặt.

 Ho ạt động v ề Nguồn nhân lực :Được thể hiện ra ngoài là số lượngnhân viên, công nhân hiện có, số lượng công nhân dự kiến sẽ được thuê, lương và các chính sách khác để nâng cao năng lực đội ngủ nhân viên Công ty IBS là doanh nghiệp sản xuất nên số lượng công nhân chiếm đa số trong cơ cấu Nguồn nhân lực, một phần công nhân sẽ làm việc tại các nhà máy sản xuất đá và phần còn lại làm việc trên các công trường xây dựng do công ty nhận thi công lắp đá.

 Ho ạt động v ề T ài chính :Đây luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Thông qua Hoạt động này, các vấn đề liên quan ảnh hưởng đến chi phí, doanh thu, lợi nhuận, dòng tiền, nguồn vốn đều sẽ được thể hiện trong mô hình và đưara phân tích cụ thể.

Kết quả cuối cùng của các Hoạt động từ sản suất, phân phối, thi công, quản lý nhân lực… chính là mang về lợi nhuận cho doanh nghiệp Các nhà quản trị luôn mong muốn rằng có thể tăng doanh thu mà vẫn kiểm soát được chi phí.

Thu thập dữ liệu

3.2.1 Quy trình thu thập dữ liệu

Hình 3.3: Quy trình thu thập dữ liệu

3.2.2 Yêu cầu vềkhảo sátvà thu thập số liệu

Khảo sát và thu thập số liệu là vô cùng cần thiết cho việc nghiên cứu, ảnh hưởng rất đáng kể đếnkết quả nghiên cứu Việc khảo sát và thu thập số liệu không tốt có thể sẽ dẫn đến việc kết quả nghiên cứu bị sai lệch khác xa so với điều kiện

Tham khảo sách, báo, tài liệu đã nghiên cứu trước.

Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán bộ hướng dẫn. Đưa ra các yếu tố chính có tác động đến lợi nhuận.

Tiến hành khảo sát thực tế

Thu thập các số liệu từ các tài liệu đã công bố, Sổ sách kế toán, Hồ sơ quản lý hành chính của Công ty.

Tham khảo cán bộ hướng dẫn, chuyên gia để tổng hợp, đánh giá và sử dụng cho mô hình.

Vì nghiên cứu thuộc loại nghiên cứu Case Study được áp dụng trong Công ty có quy mô vừa và nhỏ, nên việc thu thập số liệu chủ yếu là phỏng vấn trực tiếp cán bộ, nhân viên, thu thập nguồn dữ liệu từ sổsách của Công ty.

Nghiên cứu không nên áp dụng bất kỳ một ý kiến nào của riêng mình cho người khác trả lời, mà phải cố gắng khích lệ người trả lời nói lên suy nghĩ của họ, việc khảo sát phải được thiết kế sao cho những người trả lời có quan tâm đến và sẵn sàng chia sẻ thông tin,các kết quả nghiên cứu với họ để khuyến khích họ trả lời một cách tận tình và đầy đủ hơn Các số liệu trong các báo cáo đã được công bố hay chưa công bố, các số liệu từ sổ sách kế toán, các số liệu từ hồ sơ quản lý nhân sự, hợp đồng…đều phải là số liệu thực của Công ty Tránh trường hợp sử dụng các số liệu ảo để đưa vào mô hình.

Cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu

Như đã biết, mục tiêu dự báolợi nhuận trong bài nghiên cứu này chủ yếu xoay quanh một ngành nghề đặc thù và một doanh nghiệp cụ thể là Công ty Cổ phần

Indochina Stone Vietnam chuyên sản xuất và thi công lắp đá Granite Do đó, các yếu tố đưa vào trong mô hình phải thực sự phản ánh và sâu sát các hoạt động của doanh nghiệp, từkhâu nhậpnguyên liệu, gia công đếnlắp đặt sản phẩm…

Từ mô hình ở Hình 3.4 chúng ta có thể hình dung sơ bộ các yếu tố chính tác động qua lại lẫn nhau ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Gía trị của các yếu tố này sau khi phân tích mô hình chính là kết quả mà các nhà quản trị của doanh nghiệp mong muốn có được Các giá trị này tại một thời điểmnhất địnhsẽphản ánh tình trạng sức khỏebộ máy hoạt động củadoanh nghiệptại thời điểm đó Từcác kết quả đó, các nhà quản trị sẽ đưa ra các chính sách tương ứng với mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn.

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào các yếu tố chính này thì vẫn chưa phản ánh hết tất cả các hoạt động của doanh nghiệp Việc đi sâu vào chi tiết sẽ càng làm cho nội dung khảo sát gần với mục tiêu nghiên cứu và sẽ thu thập được các dữ liệu có ý nghĩa thực tế cao.

Hình 3.4: Các Chỉ số đo lườngcần nghiên cứu đượcsắp xếptheo mô hình BSC

Bảng3.1: Ý nghĩa các Chỉ sốtừmô hình BSC

KH Tên Chỉ số Ý nghĩa

Viễn cảnh quá trình nội bộ

1 Chỉ số chất lượng thiết bị

- Trong dây chuyền sản xuất của Công ty, trang thiết bị đóng vai trò quan trọng góp phần sản xuất ra đủ sản phẩm cung cấp cho thị trường mà vẫn đảm bảo chất

Chỉ số hình ảnh Coâng ty

Chỉ số hài lòng của Cổ đông Chỉ số hài lòng của Lao động hàng nămROE

Phần trăm tăng trưởng doanh thu hàng năm Chi phí/m2

Chỉ số hài lòng của Khách hàng

Lượng đá cung cấp hàng tháng

Toồng soỏ phaàn bũ hao huùt Chỉ số chất lượng thieát bò lượng Trang thiết bị ở đây được hiểu như: máy cắt, máy khoan, máy đánh nhẵn mặt…

2 Tổng số phần bị hao hụt

- Hao hụt làm giảm đáng kể lượng sản phẩm bán ra so với khối lượng đưa vào xưởng ban đầu Hao hụt xảy ra chủ yếu docắt vụn, nứt bể,… Hao hụt gồm:

+ Hao hụt khi vận chuyển, bốc xếp.

+ Hao hụt trong xử lý và gia công tại nhà máy.

+ Hao hụt trong quá trình Thi công lắp đặt.

Khối lượng đá cung cấp hàng tháng

- Khối lượng này là kết quả của quá trình sản xuất tại các nhà xưởng Các sản phẩm này sẽ được cung cấp ra thị trường hoặc chuyển đến các công trường doCông ty đảmnhận việcthi công.

- Thể hiện khả năng hoạt động trong lĩnh vực thi công của Công ty Được đo bằng số m 2 đá lắp trong một tháng (m 2 /month) Công suất này phụ thuộc vào số lượng công nhân lành nghề, thiết bị được cung cấp trên công trường…

5 Chỉ số hài lòng củaKhách hàng

- Chỉ số này phản ánh mức độ hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm và chất lượng thi công của doanh nghiệp Mức độ hài lòng của Khách hàng sẽ được đo lường và cụ thể hóabằnggiá trị đại số.

6 Chi phí/m2 - Chi phíđể làm ra mỗi m 2 sản phẩm.

Phần trăm tăng trưởng doanh thu hàng năm ă − ă ướ ă ướ × 100

Qua yếu tố này, các nhà quản trị có thể biết đượchiệu quả của các chính sách trong khâu cung cấp và phân phốisản phẩmcủa công ty.

- Dùng để đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận của Doanh nghiệp ROE càng cao, lợi nhuận của Công ty càng nhiều Khi tính toán được tỷ lệ này, các nhà đầu tư có thể đánh giá ở các góc độ cụ thể như sau:

- ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng, vậy nếu Công ty có khoản vay ngân hàng tương đương hoặc cao hơn vốn cổ đông, thì lợi nhuận tạo ra cũng chỉ để trả lãi vay ngân hàng.

- ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì phải đánh giá xem Công ty đã vay ngân hàng và khai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa để có thể đánh giá công ty này có thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay không.

Viễn cảnh học hỏi và phát triển

Chỉ số hài lòng của cổ đông

- Đối vớicác nhà đầu tư mà nói, trước khi đầu tư vốn vào doanh nghiệp, tất cả đều mong muốn việc đầu tư sẽ có lãi Chỉ số hài lòng càng cao khi việc kinhdoanh của doanh nghiệp càng đạt đến giá trị kì vọng của các cổ đông Và tất nhiên, các nhà đầu tư sẽ đổ vốn vào doanh nghiệpcàng nhiều.

Chỉ số hài lòng của Lao động

- Việc đạt hiệu quả trong quá trình sản xuất và thi công sẽ mang đến sự ổn định về công việc, lương và các chế độ ưu đãi khác Điều này sẽ mang đến cho người lao động (cả lao động của Công ty và các lao động mong muốn làm việc cho Công ty) sự hài lòng, tăng cường mức độ tín nhiệm và lòng trung thành.

- Tất cả các doanh nghiệp đều nỗ lực tạo ra hình ảnh đẹp trong con mắt khách hàng Một hình ảnh đẹp về công ty có tác dụng rất lớn giúp tăng doanh thu và lợi

P h a n t ra m ta n g t ru o n g do a n h t h u h a n g n a m L u o n g d a c u n g c a p ha n g t h a n g T o n g l u o n g D a t h o du a v e n h a m a y K h o i lu o n g D a d a du o c l a p d a t C h i so h a i lo n g n g u o i L a o d o n g

Sơ đồ mô phỏng

Công ty Cổ phần Indochina Stone Vietnam là doanh nghiệp chuyên về gia công, sản xuất đá Granite & Marble sử dụng để trang trí và ốp lát Tất cả các sản phẩm sau khi sản xuất sẽ được bán thành phẩm hoặc được chính doanh nghiệp mang đến các công trường để thi công.

Vòng lặp R1 là kết quả của quá trình đầu tư vào việc tăng cường công suất thi công của doanh nghiệp Một khi công suất thi công được đầu tư mạnh mẽ sẽ làm lượng đá cung cấp cho hoạt động thi công trên các công trường sẽ không ngừng tăng lên Lượng đá sản xuất ra cũng sẽ tăng Điều này đồng nghĩa với việc doanh thu hàng năm không ngừng tăng mà đặc biệt là ảnh hưởng tích cực đến dòng tiền mặt của doanh nghiệp.

Phan tram tang truong doanh thu hang nam

Luong da cung cap hang thang

Tong luong Da tho dua ve nha may

Khoi luong Da da duoc lap dat

Kha nang thanh toan bang tien mat

Dau tu vao cong suat thi cong

Trong khi đó, vòng phản hồi R2 là kết quả của các ảnh hưởng tác động đến hình ảnh công ty và vốn vay, được xuất phát từ chính sách tăng cường đầu tư vào công suất thi công trên các công trường của doanh nghiệp Với chính sách này sẽ làm tăng lượng đá sản xuất ra hàng ngày,tăngchất lượng dịch vụ và tăng chỉ số hài lòng củakhách hàng.

Chỉ số hình ảnh công ty cao là điều mà tất cả các nhà quản trị doanh nghiệp đều mong muốn Khi đó, doanh nghiệp có thể vay được nguồn vốnlớncũng nhưtác động tích cực đến khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp.

Tăng cường đầu tư vào công suất thi công góp phần làm tăng chỉ số hài lòng của người lao động Một khi doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ tạo nhiều việc làm cho người lao động, và các chính sách ưu đãi khác cũng không ngừng tăng lên theo lợi nhuận của doanh nghiệp Vòng phản hồi R3 phản ánh sự ảnh hưởng của chính sách đầu tư tăng cường công suất thi công đến sự hài lòng của người lao

Luong da cung cap hang thang

Tong luong Da tho dua ve nha may

Khoi luong Da da duoc lap dat

Thay doi hinh anh công ty

Kha nang thanh toan bang tien mat

Dau tu vao cong suat thi cong Von vay

Chi so hai long cua Khach hang

Chi so chat luong phuc vu

R2+ động, hình ảnh công ty, khả năng vay vốn, dòng tiền và khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp.

Hình ảnh công ty là một chỉ số chịu tác động bởi khả năng cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp, mức độ hài lòng của người lao động và mức độ hài lòng của cổ đông Chỉ số hình ảnh công ty càng cao thì doanh nghiệp càng nhận được sự quan tâm của khách hàng, sự trung thành của người lao động và nguồn vốn đầu tư của cổ đông.

Doanh nghiệp càng đầu tư vào việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thì doanh thu hàng năm cũng sẽ tăng Khi đó, lợi tức mà các cổ đông nhận được sẽ tăng, mức độ hài lòng của cổ đông tăng lên khi mà chỉ số ROE cũng tăng (Vòng phản hồi R4).

Khoi luong Da da duoc lap dat

Chi so hai long nguoi Lao dong

Thay doi hinh anh công ty +

Kha nang thanh toan bang tien mat

Dau tu vao cong suat thi cong Von vay

Vòng phản hồi B1 là vòng lặp âm thể hiện mối quan hệ giữa việc đầu tư vào công suất thi công và dòng tiền mặt.

Chi so hai long cua Co dong

Phan tram tang truong doanh thu hang nam

Luong da cung cap hang thang

Tong luong Da tho dua ve nha may

Khoi luong Da da duoc lap dat

Thay doi hinh anh công ty

Kha nang thanh toan bang tien mat

Dau tu vao cong suat thi cong Von vay

Kha nang thanh toan bang tien mat

Dau tu vao cong suat thi cong

Phan tram tang truong doanh thu hang nam

Luong da cung cap hang thang

Tong luong Da tho dua ve nha may +

Kha nang thanh toan bang tien mat

Dau tu vao cong suat thi cong

+ Kha nang cung cap cho thi truong

Vòng phản hồi B2 thể hiện mối quan hệ giữa dòng tiền mặt, công suất thi công, khối lượng đá đã được thi công, chi phí/m 2 và lợi tức Khi lượng đá được thi công càng nhiều, chi phí/m 2 càng cao và làm giảm lợi tức của cổ đông.

Trong khi vòng phản hồi B3 thể hiện tác động của sự hao hụt trong sản xuất và thi công đến dòng tiền mặt.

Khoi luong Da da duoc lap dat

Kha nang thanh toan bang tien mat

Dau tu vao cong suat thi cong +

P h a n t ra m ta n g t ru o n g do a n h t h u h a n g n a m L o i n h u a n N h a n v ie n , co n g n h a n T y l e t h u e n h a n v ie n , co n g n h a n T a n g c u o n g c o n g su a t sa n x u a t G i a m c o n g s u a t sa n x u a t

Hình 3.13: Mô hình mô phòng cácảnh hưởng đến hoạt độngTài chính

Ty le thue nhan vien, cong nhan

Hinh anh cong ty Thay doi hinh anh cong ty

Chi so hai long cua Khach hang

Chi so chat luong dich vu Sua chua hu hong

Tài chính luôn là huyết mạch, là mục tiêu xuyên suốt cho tất cả Hình 3.14: Vòng phản hồi R6 các hoạt động của doanh nghiệp.

Tất cả các chính sách của nhà quản trị đưa ra đều nhằm mục đích cuối cùng là mang về lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Kha nang thanh toan bang tien mat Dong tien

Luong Da cung cap hang thang

Phan tram tang truong doanh thu hang nam

Tang cuong cong suat san xuat

Giam cong suat san xuat +

Mô hình mô phỏng các ảnh hưởng đếnTài chính thể hiện mối quan hệ từviệc đầu tư vào sản xuất đến dòng tiền mặt, lợi nhuận và hình ảnh công ty Với mô hình này, các nhà quản trị sẽ mô hình hóa được tất cả các yếu tố tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Kha nang thanh toan bang tien mat Dong tien

Ty le thue nhan vien, cong nhan +

Thu cac khoan Tin dung +

Kha nang thanh toan bang tien mat Dong tien

Cong suat san xuat Tang cuong cong suat san xuat

Xây dựng mô hình nghiên cứu

3.5.1 Các Yếu tố trongHoạt động về Sản xuất và Phân phối sản phẩm

Các yếu tố nằm trong Hoạt động này sẽ phản ánh đầy đủ các vấn đề nội tại trong quy trình hoạt động của dây chuyền sản xuất, trang thiết bị, xu hướng của nhà quản trị và các hành vi ứng xử của các yếu tố.

Hình 3.19: Quy trình sản xuấtvà gia công đá

Trong quy trình sản xuất và gia công sản phẩm, xuất hiện hai “Kho” là “Da tho trong xuong gia cong tho”, “Da duoc gia cong thanh pham” Tại một thời điểm bất kỳ, các Kho sẽ lần lượt phản ánh tình hình khối lượng có trong các xưởng gia công thô và xưởng gia công thành phẩm Tương ứng với hai Kho là các Dòng vào

Kha nang thanh toan bang tien mat Dong tien

Ty le thue nhan vien, cong nhan +

Bảng 3.2: Các hoạt động ảnh hưởng đếnlợi nhuận trong sản xuất và phân phối

- Hao hụt chủ yếu do quá trình bốc xếp, vận chuyển từ các mỏ khai thác (Nguồn nguyên liệu trong nước), bến tàu cảng (Nguyên liệu nhập từ nước ngoài) về các nhà máy sản xuất Hao hụt còn do quá trình gia công, cắt tỉa và thi công lắp đặt sản phẩm.

- Sản lượng cung cấp cho thị trường nhiều hay ít phụ thuộc vào Công suất các máy móc, thiết bị ở xưởng gia công thô và gia công thành phẩm.

Nhu cầu của thị trường

- Việc xác định được nhu cầu của thị trường sẽ có vai trò to lớn đến số lượng sản phẩm được sản xuất ra.

Nhu cầu thị trường càng cao sẽ mang đến doanh thu và lợi nhuận càng nhiều.

Hình 3.20: Hao hụt trongquá trình sản xuất

 Máy móc, Trang thiết bị

Hình 3.21: Quy trình sử dụngmáy móc thiết bị

Các Máy móc được sử dụng cho quá trình xử lý thô và gia công thành phẩm là những thiết bị đặc thù, thường được nhập về từ các nước chuyên sản xuất trên thế giới Trong quá trình hoạt động của mình, các thiết bị sẽ bị hư hỏng, giảm công suất Việc đầu tư sửa chửa, làm mới tốn khá nhiều chi phí cho doanh nghiệp.

Bảng 3.3: Các Hoạt động ảnh hưởng đến chi phí sử dụngmáy móc, thiết bị

1 Thời giandự kiến thay máy mới

- Thời gian này được hiểu là vòng đời của máy và được các nhà sản xuất ghi chú rõ khi cung cấp cho khách hàng Mỗi thiết bị sẽ có thời gian sử dụng nhất định Việc sử dụng quá thời gian này sẽ không còn đạt được công suất mong muốn thậm chí không hoạt động,buộc phải thay mới.

2 Thời gian hư hỏng của máy

- Các loại máy móc khi sử dụng đến một lúc nào đó sẽ xảy ra hư hỏng Thời gian này phụ thuộc vào chất lượng , công nghệ của nhà cung cấp máy.

3 Chi phí sửa chữa khi xảy ra hư hỏng

- Trong quá trình sử dụng, thiết bị thường xảy ra hư hỏng, chi phí lúc này được tính cho việc mời các chuyên gia đến sửa chữa, thay mới linh kiện

4 Khối lượng phân phốira thị trường

- Nhu cầu thị trường càng nhiều, công suất hoạt động cao sẽ dễ dẫn đến các hư hỏng.

Hình 3.22: Mô hình Hoạt động về sản xuất và phân phối sản phẩm

Da tho trong xuong gia cong tho

Da tho dua vao xuong gia cong

Da duoc gia cong thanh

Da dem gia cong pham thanh pham

Luong Da cung cap hang ngay

Ty le hao hut giai doan 2

Ty le hao hut giai doan 3

Ty le hao hut giai doan 1

Tong luong Da tho dua ve nha may

Tong luong Da tu xuong gia cong thanh pham

Thoi gian trong xuong gia cong thanh pham

Tong luong Da tu xuong gia cong tho

Nhu cau cua thi truong

Thoi gian xu ly tho

Tong cong suat may Cong suat may thieu

Cong suat may du kien Kha nang cung cap cho thi truong

Khoi luong Da san sang cung ung

May moi May hien co May cu

Tang cuong cong suat may

Giai doan 1 den 2 Giai doan 2 den 3 Hu hong

Su thay doi giai doan 3

Du kien thay moi cho giai doan 3

Chu ki thay moi Chu ki thay moi du kien

Thoi gian cho moi giai doan

He so hao hut giai doan 1

He so hao hut giai doan 2

He so hao hut giai doan 3

Phan tram cong suat thieu duoc bo sung

Phan tram may moc duoc tu bo

Luong Da cung cap hang thang

3.5.1.2 Các Yếu tố vàPhương trình mối quan hệ

1 Kí hiệu (1) thể hiệnYếu tố thứ01.

2 Kí hiệu (-01-) thể hiện Phương trình số thứ 01.

3 Các Yếu tố liên quan đếnKho và Dòng sẽ được trình bày và diễn giải trước, các yếu tố phụ và tham số sẽ được trình bày sau.

 Kho và Dòng về Gia công Đá thô

(-01-) (1)Da tho trong xuong gia cong tho(t) = (1)Da tho trong xuong gia cong tho(t - dt) + [(2)Da tho dua vao xuong gia cong – (3)Da dem gia cong thanh pham –(4)Ty le hao hut giai doan 2]×dt

(-02-) (2)Da tho dua vao xuong gia cong = (5)Tong luong Da tho dua ve nha may×[1–(6)He so hao hut giai doan 1].

(-03-) (3)Da dem gia cong thanh pham = (7)Tong luong Da tu xuong gia cong tho×[1-(8)He so hao hut giai doan 2].

(-04-) (4)Ty le hao hut giai doan 2 = (7)Tong luong Da tu xuong gia cong tho –

(3)Da dem gia cong thanh pham.

Bảng 3.4: Diễn giải các Yếu tố từ (1) đến (8) trong mô hình SD

KH Tên yếu tố Diễn giải

-Đá thô được vận chuyển về nhà máy sẽ được đặt trong xưởng gia công thô Yếu tố này cho biết khối

Da tho trong xuong gia cong tho

(2) Da tho dua vao xuong gia cong

- Là khối lượng đá được đưa vào xưởng từ các mỏ khai thác hoặc nhập khẩu từ các nguồntừ nước ngoài.

(3) Da dem gia cong thanh pham

- Là khối lượng đá sau khi đã gia công thô được chuyển vào xưởng gia công thành phẩm.

(4) Ty le hao hut giai doan 2

- Là khối lượng đá bị hao hụt, thất thoát trong giai đoạn gia công thô Hao hụt xảy ra do cắt, bốc xếp, vận chuyển trongxưởnggia công thô.

(5) Tong luong Da tho dua ve nha may

- Là tổng khối lượng đá thô từ các mỏ khai thác, đá nhập khẩu được vận chuyển về nhà máy.

[He so hao hut giai doan 1]

- Là phần trăm hao hụt, thất thoát đátrong quá trình vận chuyển, bốc xếp từ các mỏ, cảng về nhà máy.

(7) Tong luong Da tu xuong gia cong tho

- Là khối lượng đá trong xưởng gia công thô trước khi được gia công Khối lượng này được thống kê trong mộttháng.

(8) [He so hao hut giai doan 2]

- Là phần trăm hao hụt, thất thoát trong giai đoạn gia công thô.

 Kho và Dòng về gia công đá thành phẩm

(-05-) (9)Da duoc gia cong thanh pham(t) = (9)Da duoc gia cong thanh pham(t- dt) + [(3)Da dem gia cong thanh pham – (10)Luong Da cung cap hang thang (11)Ty le hao hut giai doan 3]×dt

(-03-) (3)Da dem gia cong thanh pham = (7)Tong luong Da tu xuong gia cong tho×[1-(8)He so hao hut giai doan 2].

Da duoc gia cong thanh pham

(-06-) (10)Luong Da cung cap hang thang = (12)Tong luong Da tu xuong gia cong thanh pham ×[1-(13)He so hao hut giai doan 3].

(-07-) (11)Ty le hao hut giai doan 3 = (12)Tong luong Da tu xuong gia cong thanh pham–(10)Luong Da cung cap hang thang.

Bảng 3.5: Diễn giải các Yếu tốtừ (9) đến (13) trong mô hình SD

KH Tên yếu tố Diễn giải

(9) Da duoc gia cong thanh pham

- Là khối lượng đá có trong xưởng gia công thành phẩm và sẽ được gia công thành các sản phẩm theo các quy cách về kích thước.

(10) Luong Da cung cap hang tháng

- Chính là khối lượng đá sau khi đãđược gia công thành các sản phẩm đủ tiêu chuẩn về quy cách và có khả năng phân phối ra thị trường hàng tháng.

(11) Ty le hao hut giai doan 3

- Khối lượng đá bị hao hụt, thất thoát tronggiai đoạngia công thành phẩm.

Tong luong Da tu xuong gia cong thanh pham

- Là khối lượng đá trong xưởng gia công thành phẩm trước khi được gia công thành sản phẩm Khối lượng này đượcthống kê trong một tháng.

(13) [He so hao hut giai doan 3]

- Là phần trăm hao hụt, thất thoát trong quá trình gia công thành phẩm.

 Kho và Dòng vềTình trạngcông suất Máy mới

(-08-) (14)May moi(t) = (14)May moi(t-dt) + [(15)Tang cuong cong suat may +

(16)Su thay doi giai doan 3 –(17)Giai doan 1 den 2]×dt

(-9-) (15)Tang cuong cong suat may = (18)Cong suat may thieu × (19)Phan tram cong suat thieu duoc bo sung.

(-10-) (16)Su thay doi giai doan 3 = (20)Du kien thay moi cho giai doan 3 ×

(21)Phan tram may moc duoc tu bo.

(-11-) (17)Giai doan 1 den 2 = (14)May moi/(22)Thoi giai cho moi giai doan

Bảng 3.6: Diễn giải các Yếu tố từ (14) đến(18) trong mô hình SD

KH Tên yếu tố Diễn giải

- Bao gồm tất cả công suất của các máy móc tại nhà máy được mua mới hoặc được sửa chữa mà vẫn đáp ứng được công suất sản xuất yêu cầu ban đầu.

(15) Tang cuong cong suat may

- Là việc tăng cườngcông suất của máy bằng cách mua mới do thiếu máy để sản xuất.

Su thay doi giai doan 3

- Là quá trình tăngcông suất sản xuất của các máy, điều nàycó được do sửa chữa các máy cũ.

- Là quá trình suy giảm công suất từ công suất của máy mới thành công suất của máy tại thời điểm xem xét bất kì.

- Là công suất sản xuất còn thiếu so với công suất dự kiến để đáp ứng sản lượng đề ra.

[Phan tram cong suat thieu duoc bo sung]

- Trong quá trình sản xuất lâu dài, sẽ có lượng lớn công suất máy suy giảm dẫn đến thiếu hụt công suất sản xuất Tuy nhiên, không phải tất cả công suất thiếu hụt đều được khắc phục bằng cách mua máy mới.

Yếu tố này để chỉ phần côngsuất thiếu hụt được khắc phụcbằngcách mua máy mới.

(20) Du kien thay moi cho giai doan 3

- Là công suất mà nhà quản trị dự kiến sẽ tăng cường bằng cách sửa chữa các máy cũ.

(21) [Phan tram may moc duoc tu bo]

- Tuy dự kiến sẽ sửa chữa nhiều nhưng thực tế chỉ thực hiện đượcmột phần nào đó Gía trị này chỉ phần công suất máy được tăng thêm do sửa chữa máy cũ.

(22) [Thoi gian cho moi giai doan]

- Là thời gian làm cho máy suy giảm công suất từ công suất của máy mới thành công suất của máy tại thời điểm đang xét.

 Kho và Dòng về Tình trạngcông suấtMáy hiện có

(-12-) (23)May hien co(t) = (23)May hien co(t - dt) + [(17)Giai doan 1 den 2 –

(-11-) (17)Giai doan 1 den 2 = (14)May moi/(22)Thoi giai cho moi giai doan

(-13-) (24)Giai doan 2 den 3 = (23)May hien co/(22)Thoi gian cho moi giai doan

Bảng 3.7: Diễn giải các Yếu tố (23), (24)trong mô hình SD

KH Tên yếu tố Diễn giải

- Là số công suất của các máy sản xuất tại thời điểm đang xem xét.

- Là quá trình suy giảm công suất từ công suất của máy tại thời điểm đang xem xét thành công suất của máy cũ.

 Kho và Dòng về tình trạng công suất Máy cũ

(-14-) (25)May cu(t) = (25)May cu(t – dt) + [(24)Giai doan 2 den 3 + (27)Sua hu hong –(26)Hu hong –(16)Su thay doi giai doan 3]×dt

(-13-) (24)Giai doan 2 den 3 = (23)May hien co/(22)Thoi gian cho moi giai doan.

(-15-) (27)Sua hu hong = (90)Sua chua hu hong.

(-10-) (16)Su thay doi giai doan 3 = (20)Du kien thay moi cho giai doan 3 ×

(21)Phan tram may moc duoc tu bo.

(-16-) (26)Hu hong = (25)May cu/(28)Thoi gian may hu

Bảng 3.8: Diễn giải các Yếu tốtừ (25 đến(28) trong mô hình SD

KH Tên yếu tố Diễn giải

(25) May cu - Là công suất của máy sản xuất cũ tại thời điểm xem xét.

- Là quá trình chuyển công suất từ công suất của máy cũ tại thời điểm đang xem xét thành máy không thể sử dụng

- Là quá trình thực hiện sửa chữa các máy móc bị hư hỏng nhằm làm cho các máy này có thể sản xuất được.

- Là thời gian máy cũ trở thành máy không thể sử dụng được Thời gian này được các nhà cung cấp máy quy định rõ trước khi mang về sử dụng.

 Các Yếu tố phụ và tham số

(-17-) (5)Tong luong Da tho dua ve nha may = MIN[(29)Tong cong suat may,

(30)Nhu cau cua thi truong].

Units : m 2 /month (-18-) (7)Tong luong da tu xuong gia cong tho = MIN[(29)Tong cong suat may,

(1)Da tho trong xuong gia cong tho/(31)Thoi gian xu ly tho].

Units : m 2 /month (-19-) (12)Tong luong Da tu xuong gia cong thanh pham = (9)Da duoc gia cong thanh pham/(32)Thoi gian trong xuong gia cong thanh pham.

Units : m 2 /month (-20-) (18)Cong suat may con thieu = (35)Cong suat may du kien–(29)Tong cong suat may.

Units : m 2 /month (-21-) (20)Du kien thay moi cho giai doan 3 = (25)May cu/[(39)Thoi gian don vi ×

Units : m 2 /month (-22-) (29)Tong cong suat may = (33)Khoi luong Da san sang cung ung + (88)Bao tri con ton dong/(39)Thoi gian don vi.

(-23-) (33)Khoi luong Da san sang cung ung = (14)May moi + (23)May hien co +

Units : m 2 /month (-24-) (34)Kha nang cung cap cho thi truong = (5)Tong luong Da tho dua ve nha may/(33)Khoi luong Da san sang cung ung.

Units : dimensionless (-25-) (36)Chu ki thay moi = (37)Chu ki thay moi du kien.

(-26-) (38)Ty le hao hut giai doan 1 = (5)Tong luong Da tho dua ve nha may –

(2)Da tho dua vao xuong gia cong.

Bảng 3.9: Diễngiải các Yếu tố từ (29) đến (39) trong mô hình SD

KH Tên yếu tố Diễn giải

- Tổng công suất máy được hiểu là khả năng sản xuất của nhà máy dự kiến có thể đạt được Bao gồm công suất các máy đang hoạt động và các máy đã được bảo trì.

(30) [Nhu cau cua thi truong]

KIỂM TRA VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Kiểm tra mô hình

Sau khi thu thập đầy đủ số liệu và đưa ra phương trình mối liên hệ giữa các yếu tố, tác giả sử dụng phần mền Vensim đểthành lập mô hình và xuấtcác kết quả.

Kết quả có đượctừ mô hình chính là sảnphẩm cuối cùng mà các nhà quản trị cầncó để có thể hiểu rõ tình hình doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại và trongtương lai.

Phần mềm Vensim là sản phẩm của Ventana Systems, Inc - là hãng chuyên phát triển và cung cấp các dịch vụ để giải quyếtnhữngvấn đề phức tạp và cải thiện khả năngquản lý công việc cho người sử dụng.

Phần mềm Vensim được ứng dụng để phát triển, phân tích, đánh giá các vấn đề có tính động Điểm đặc trưng bao gồm hàm động, kết cấu mảng, phân tích độ nhạyMonte Carlo, tối ưuhóa, xửlý dữliệu,giao diện ứngdụng,và nhiều hơnnữa.

Hình 4.1: Sử dụng phần mềm Vensim trong nghiên cứu

4.1.1 Kiểm tra thứ nguyên của biến

Mỗi biến đưa vào mô hình trong phần mềm Vensim đều có thứ nguyên riêng và nó góp phần thể hiện tính chất của biến Kiểm tra thứ nguyên là một trong các phương pháp kiểm tra mức độ chính xác và logic giữa các biến được sử dụng trong

CHƯƠNG 4:KIỂM TRA VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Sau khi thu thập đầy đủ số liệu và đưa ra phương trình mối liên hệ giữa các yếu tố, tác giả sử dụng phần mền Vensim đểthành lập mô hình và xuất các kết quả.

Kết quả có đượctừ mô hình chính là sản phẩm cuối cùng mà các nhà quản trị cần có để có thể hiểu rõ tình hình doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại và trongtương lai.

Phần mềm Vensim là sản phẩm của Ventana Systems, Inc - là hãng chuyên phát triển và cung cấp các dịch vụ để giải quyếtnhữngvấn đề phức tạp và cải thiện khả năng quản lý công việc cho người sử dụng.

Phần mềm Vensim được ứng dụng để phát triển, phân tích, đánh giá các vấn đề có tính động Điểm đặc trưng bao gồm hàm động, kết cấu mảng, phân tích độ nhạyMonte Carlo, tối ưuhóa, xửlý dữliệu, giao diện ứngdụng,và nhiều hơnnữa.

Hình 4.1: Sử dụng phần mềm Vensim trong nghiên cứu

4.1.1 Kiểm trathứ nguyên của biến

Mỗi biến đưa vào mô hình trong phần mềm Vensim đều có thứ nguyên riêng và nó góp phần thể hiện tính chất của biến Kiểm tra thứ nguyên là một trong các phương pháp kiểm tra mức độ chính xác và logic giữa các biến được sử dụng trong

CHƯƠNG 4:KIỂM TRA VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Sau khi thu thập đầy đủ số liệu và đưa ra phương trình mối liên hệ giữa các yếu tố, tác giả sử dụng phần mền Vensim đểthành lập mô hình và xuất các kết quả.

Kết quả có đượctừ mô hình chính là sản phẩm cuối cùng mà các nhà quản trị cần có để có thể hiểu rõ tình hình doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại và trongtương lai.

Phần mềm Vensim là sản phẩm của Ventana Systems, Inc - là hãng chuyên phát triển và cung cấp các dịch vụ để giải quyếtnhữngvấn đề phức tạp và cải thiện khả năng quản lý công việc cho người sử dụng.

Phần mềm Vensim được ứng dụng để phát triển, phân tích, đánh giá các vấn đề có tính động Điểm đặc trưng bao gồm hàm động, kết cấu mảng, phân tích độ nhạyMonte Carlo, tối ưuhóa, xửlý dữliệu, giao diện ứngdụng,và nhiều hơnnữa.

Hình 4.1: Sử dụng phần mềm Vensim trong nghiên cứu

4.1.1 Kiểm trathứ nguyên của biến

Mỗi biến đưa vào mô hình trong phần mềm Vensim đều có thứ nguyên riêng và nó góp phần thể hiện tính chất của biến Kiểm tra thứ nguyên là một trong các phương pháp kiểm tra mức độ chính xác và logic giữa các biến được sử dụng trong

Hình 4.2: Kiểm tra thứ nguyên của biến

4.1.2 Kiểm tra Biên của mô hình

Phân tích kết quả

Trong bài nghiên cứu này, kết quả cuối cùng được xuất ra là những biểu đồ thể hiện giá trị của các biến cần nghiên cứu theo thời gian Các biến này được sắp xếp theo bốn Viễn cảnh của thẻ điểm cân bằng, với Mục tiêu là để làm rõ các vấn đề mà nhà quản trịquan tâm bằng các kết quảĐo lườngcác chỉ số đánh giá Từ đó, sẽ đưa ra các Hành độngphù hợp để giải quyết từng hoàn cảnh khác nhausao cho đạt được các chỉ tiêu của doanh nghiệp.

Học hỏi và phát triển

- Cải thiện hình ảnh công ty bằng cách nâng cao mức độ hài lòng của các cổ đông, người lao động, và khách hàng Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng phục vụ.

- Chỉ số hìnhảnh công ty.

- Chỉ số hài lòng cổ đông.

- Chỉ số hài lòng của người Lao động.

- Nâng cao giá trị cổ tức nhằm giữ sự hài lòng của các cổ đông.

-Đầu tư vào công suấtsản xuất và thi công.

- Cải thiện lợi nhuận của công ty bằng cách giảm chi phí và nâng cao chỉ số tăng trưởng doanh thu hàng năm.

- Tăng trưởng doanh thu hàng năm.

-Tăng cường đầu tư vào các khách hàng tiềm năng.

- Kiểm soát các vấn đề tài chính nội bộ (cổ tức, các khoản tín dụng thu được…)

-Tăng cường chỉ số hài lòng của khách hàng bằng cách cung cấptốt hơnsản phẩm và dịch vụ.

- Chỉ số hài lòng khách hàng

-Tăng cường chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

-Tăng cường cung cấp sản phẩm theo nhu cầu thị trường.

- Rút ngắn thời gian thay mới đến mức có thể.

-Đầu tư vào công suất sản

 Lượng đá cung cấp hàng tháng: Là chỉ số đo lường trong Viễn cảnh Qúa trình nội bộ Gía trị của chỉ số này sẽ giúp cho nhà quản trị biết được khả năng cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp Từ đó sẽ đưa ra các giải pháp kích thích hoặc trì hoãn quá trình hoạt động sản xuất.

Hình 4.5: Biểu đồ Lượng đá cung cấp hàng tháng

Theo như biểu đồ trên, lượng sản phẩm sẵn có trong xưởng là 50.000m 2 , giá trị sản phẩm trong tháng đầu tiên tiến hành sản xuất sẽ được ghi nhậnvào ngày cuối cùng của tháng Trong 6 tháng đầu hoạt động, số lượng sản phẩm tăng nhanh đáng kể từ 50.000m 2 thành 285.231m 2 , trong những tháng còn lại, khi mà quá trình sản xuất đãđi vàoổn định, lượng sản phẩm cung cấp ra thi trường không có sự biến động và đạtgiá trị 285.231m 2 /tháng.

 Tỷ lệ tổng hao hụt: Là chỉ số thể hiện phần trăm lượng đá bị hao hụt trong quá trình bốc xếp, vận chuyển, sản xuất, thi công so với lượng đá mang về nhà máy. Với việc kiểm soát chỉ số này, các nhà quản trị sẽ kiểm soát được lượng đá bị hao hụt và đưa ra biện phápxử lý sao cho tỷ lệ hao hụt đạt giá trị bé nhất có thể.

Theo như Hình 4.4, trong 6 tháng đầu đi vào hoạt động, Tỷ lệ hao hụt có nhiều biến động Điều này giải thích cho sự thiếu ổn định trong giai đoạn đầu hoạt động.

Trong tháng đầu tiên Tỷ lệ hao hụt đạt giá trị 5,4%, đến tháng thứ 2 đạt giá trị cực tiểu là 4,01% , các tiếp theo sẽ tăng dần và đi vào ổn định ở tháng thứ 6 với giá trị tỷ lệ hao hụt là 5,77%.

Hình 4.6: Biểu đồTỷ lệ Tổng hao hụt

 Chỉ số hài lòng của Khách hàng:

Hình 4.7: Biểu đồChỉ số hài lòng của Khách hàng

Trong tháng đầu tiên Tỷ lệ hao hụt đạt giá trị 5,4%, đến tháng thứ 2 đạt giá trị cực tiểu là 4,01% , các tiếp theo sẽ tăng dần và đi vào ổn định ở tháng thứ 6 với giá trị tỷ lệ hao hụt là 5,77%.

Hình 4.6: Biểu đồTỷ lệ Tổng hao hụt

 Chỉ số hài lòng của Khách hàng:

Hình 4.7: Biểu đồChỉ số hài lòng của Khách hàng

Trong tháng đầu tiên Tỷ lệ hao hụt đạt giá trị 5,4%, đến tháng thứ 2 đạt giá trị cực tiểu là 4,01% , các tiếp theo sẽ tăng dần và đi vào ổn định ở tháng thứ 6 với giá trị tỷ lệ hao hụt là 5,77%.

Hình 4.6: Biểu đồTỷ lệ Tổng hao hụt

 Chỉ số hài lòng của Khách hàng:

Hình 4.7: Biểu đồChỉ số hài lòng của Khách hàng

Với thang đo đượcsử dụng từ 0 đến 1, mức độ hài lòng của Khách hàng có chiều hướng tăng dần theo độ ổn định trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Trong 6 tháng đầu hoạt động, biểu đồ Chỉ số hài lòng của Khách hàng được thể hiện là đường gấp khúc, trong những tháng còn lại là đường tăng tuyến tính Điều này được lý giải bởi sự bất ổn định trong quá trình hoạt động của 6 tháng đầu và sự ổn định trong những tháng tiếp theo.

 Tăng trưởng doanh thu hàng năm:

Biểu đồ tăng trưởng doanh thu hàng năm phản ánh kết quả hoạt độngkinh doanh của năm sau so với năm trước Trong 6 tháng đầu đi vào hoạt động, tổng doanh thu tăng nhanh đáng kể làm cho biểu đồ tăng trưởng doanh thu tăng đột biến Những tháng sau đó, khi nhà máy đã hoạt động ổn định, tổng doanh thu hàng tháng không có nhiều biến động thi tăng trưởng doanh thu hàng năm của doanh nghiệp là nhỏ Với điều kiện biên của bài nghiên cứu, tăng trưởng doanh thu hàng năm của doanh nghiệp sẽ đạt 0% bắt đầu từ tháng thứ 14.

Hình 4.8: Biểu đồ Tăng trưởng doanh thu hàng năm

Với thang đo đượcsử dụng từ 0 đến 1, mức độ hài lòng của Khách hàng có chiều hướng tăng dần theo độ ổn định trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Trong 6 tháng đầu hoạt động, biểu đồ Chỉ số hài lòng của Khách hàng được thể hiện là đường gấp khúc, trong những tháng còn lại là đường tăng tuyến tính Điều này được lý giải bởi sự bất ổn định trong quá trình hoạt động của 6 tháng đầu và sự ổn định trong những tháng tiếp theo.

 Tăng trưởng doanh thu hàng năm:

Biểu đồ tăng trưởng doanh thu hàng nămphản ánh kết quả hoạt độngkinh doanh của năm sau so với năm trước Trong 6 tháng đầu đi vào hoạt động, tổng doanh thu tăng nhanh đáng kể làm cho biểu đồ tăng trưởng doanh thu tăng đột biến Những tháng sau đó, khi nhà máy đã hoạt động ổn định, tổng doanh thu hàng tháng không có nhiều biến động thi tăng trưởng doanh thu hàng năm của doanh nghiệp là nhỏ Với điều kiện biên của bài nghiên cứu, tăng trưởng doanh thu hàng năm của doanh nghiệp sẽ đạt 0% bắt đầu từ tháng thứ 14.

Hình 4.8: Biểu đồ Tăng trưởng doanh thu hàng năm

Với thang đo đượcsử dụng từ 0 đến 1, mức độ hài lòng của Khách hàng có chiều hướng tăng dần theo độ ổn định trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Trong 6 tháng đầu hoạt động, biểu đồ Chỉ số hài lòng của Khách hàng được thể hiện là đường gấp khúc, trong những tháng còn lại là đường tăng tuyến tính Điều này được lý giải bởi sự bất ổn định trong quá trình hoạt động của 6 tháng đầu và sự ổn định trong những tháng tiếp theo.

 Tăng trưởng doanh thu hàng năm:

Biểu đồ tăng trưởng doanh thu hàng nămphản ánh kết quả hoạt độngkinh doanh của năm sau so với năm trước Trong 6 tháng đầu đi vào hoạt động, tổng doanh thu tăng nhanh đáng kể làm cho biểu đồ tăng trưởng doanh thu tăng đột biến Những tháng sau đó, khi nhà máy đã hoạt động ổn định, tổng doanh thu hàng tháng không có nhiều biến động thi tăng trưởng doanh thu hàng năm của doanh nghiệp là nhỏ Với điều kiện biên của bài nghiên cứu, tăng trưởng doanh thu hàng năm của doanh nghiệp sẽ đạt 0% bắt đầu từ tháng thứ 14.

Hình 4.8: Biểu đồ Tăng trưởng doanh thu hàng năm

Phân tích độ nhạy

Phân tích độ nhạylà dạng phân tích nhằm trả lời câu hỏi:Điều gì sẽ xảy ra… nếu như…Trong mỗi dự báo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều bao gồm từ một hoặc nhiều giả định cho các biến đầu vào Phân tích này xem xét yếu tố đầu vào nào là quan trọng nhất(yếu tố mang tính rủi ro) ảnh hưởng đến kết quả của nghiên cứu.

 Trường hợp 1: Kiểm soát và hạn chế hao hụt Trong trường hợp phân tích này (Case1), giả thuyết rằng tất cả các hệ số hao hụt giảm còn 5%.

Hình 4.15:Ảnh hưởng của hao hụt

 Trường hợp 2: Các khoản nợ khó đòi Trong trường hợp phân tích này (Case2), giả thuyết rằng hệ số Phan tram thanh toan dung han có giá trị 50% và hệ số Phan tram that thoat có giá trị 0.5%.

Hình 4.16:Ảnh hưởng của tiến độ thanh toán

 Trường hợp 3: Tăng phần trăm lượng Đá thi công Trong trường hợp phân tích này (Case3), giả thuyết rằng hệ số Phan tram khoi luong Da dem gia cong lap dat có giá trị 50%.

Phân tích độ nhạylà dạng phân tích nhằm trả lời câu hỏi:Điều gì sẽ xảy ra… nếu như…Trong mỗi dự báo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều bao gồm từ một hoặc nhiều giả định cho các biến đầu vào Phân tích này xem xét yếu tố đầu vào nào là quan trọng nhất(yếu tố mang tính rủi ro) ảnh hưởng đến kết quả của nghiên cứu.

 Trường hợp 1: Kiểm soát và hạn chế hao hụt Trong trường hợp phân tích này (Case1), giả thuyết rằng tất cả các hệ số hao hụt giảm còn 5%.

Hình 4.15:Ảnh hưởng của hao hụt

 Trường hợp 2: Các khoản nợ khó đòi Trong trường hợp phân tích này (Case2), giả thuyết rằng hệ sốPhan tram thanh toan dung han có giá trị 50% và hệ số Phan tram that thoat có giá trị 0.5%.

Hình 4.16:Ảnh hưởng của tiến độ thanh toán

 Trường hợp 3: Tăng phần trăm lượng Đá thi công Trong trường hợp phân tích này (Case3), giả thuyết rằng hệ số Phan tram khoi luong Da dem gia cong lap dat có giá trị 50%.

Phân tích độ nhạylà dạng phân tích nhằm trả lời câu hỏi:Điều gì sẽ xảy ra… nếu như…Trong mỗi dự báo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều bao gồm từ một hoặc nhiều giả định cho các biến đầu vào Phân tích này xem xét yếu tố đầu vào nào là quan trọng nhất(yếu tố mang tính rủi ro) ảnh hưởng đến kết quả của nghiên cứu.

 Trường hợp 1: Kiểm soát và hạn chế hao hụt Trong trường hợp phân tích này (Case1), giả thuyết rằng tất cả các hệ số hao hụt giảm còn 5%.

Hình 4.15:Ảnh hưởng của hao hụt

 Trường hợp 2: Các khoản nợ khó đòi Trong trường hợp phân tích này (Case2), giả thuyết rằng hệ sốPhan tram thanh toan dung han có giá trị 50% và hệ số Phan tram that thoat có giá trị 0.5%.

Hình 4.16:Ảnh hưởng của tiến độ thanh toán

 Trường hợp 3: Tăng phần trăm lượng Đá thi công Trong trường hợp phân tích này (Case3), giả thuyết rằng hệ số Phan tram khoi luong Da dem gia cong lap dat có giá trị 50%.

Hình 4.17:Ảnh hưởng của khối lượng Đá Thi công

 Trường hợp 4:Trong trường hợp phân tích này (Case4), giả thuyết rằng hệ số Phan tram cong suat thieu duoc bo sung có giá trị 20%.

Hình 4.18:Ảnh hưởng củaviệc đầu tư thiết bị

 Trường hợp5:Trong trường hợp phân tích này (Case5), giả thuyết rằng hệ số Phan tram co tuc có giá trị50%.

Hình 4.19:Ảnh hưởngcủa tỷ lệ chia cổ tức

Ngày đăng: 24/09/2024, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8] Fornell, C. (1992), A national customer satisfaction barometer, the Swedish experience, Journal of Marketing, 56, 6-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Marketing
Tác giả: Fornell, C
Năm: 1992
[2] Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỉ 21 - Tổng cục thống kê -. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội 2010 Khác
[9] Paul R.Niven, Balanced scorecard , Nhà xuất bản tổng hợp TP. HCM 2009 Khác
[10] Cao Hoàng Long – Trưởng phòng tư vấn chất lượng VPC, Quản lý chiến lược sử dụng Balanced Scorecard Khác
[11] Juan Martín García (2006), Theory and practical Exercises of Sysyem Dynamic, Printed in Barcelona (Spain) Khác
[12] Nguyễn Quang Trung (2009), Luận văn cao học Ngành Công nghệ và quản lý xây dựng Khóa 2009, Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM Khác
[13] TS. Võ Văn Huy, Bài giảng môn Mô phỏng kinh doanh, Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM Khác
[15] James M. Lyneis (2000), System Dynamic for Market forecasting and structural Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.13: Mô hình dự đoán các chỉ số của Carmine Bianchi and Giovan Battista - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 2.13 Mô hình dự đoán các chỉ số của Carmine Bianchi and Giovan Battista (Trang 34)
Hình SD có thể cung cấp các hiểu biết về nguyên nhân của các hành vi ứng xử, cho - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
nh SD có thể cung cấp các hiểu biết về nguyên nhân của các hành vi ứng xử, cho (Trang 35)
Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu (Trang 36)
Hình 3.2: Các Hoạt động của doanh nghiệp tác động đến lợi nhuận - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.2 Các Hoạt động của doanh nghiệp tác động đến lợi nhuận (Trang 37)
Hình 3.3: Quy trình thu thập dữ liệu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.3 Quy trình thu thập dữ liệu (Trang 39)
Hình 3.4: Các Chỉ số đo lường cần nghiên cứu được sắp xếp theo mô hình BSC - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.4 Các Chỉ số đo lường cần nghiên cứu được sắp xếp theo mô hình BSC (Trang 41)
3.4. Sơ đồ mô phỏng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
3.4. Sơ đồ mô phỏng (Trang 44)
Hình 3.6: Vòng phản hồi R1 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.6 Vòng phản hồi R1 (Trang 45)
Hình 3.8: Vòng phản hồi R3 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.8 Vòng phản hồi R3 (Trang 47)
Hình 3.10: Vòng phản hồi B1 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.10 Vòng phản hồi B1 (Trang 48)
Hình 3.11: Vòng phản hồi B2 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.11 Vòng phản hồi B2 (Trang 49)
Hình 3.13: Mô hình mô phòng các ảnh hưởng đến hoạt động Tài chính - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.13 Mô hình mô phòng các ảnh hưởng đến hoạt động Tài chính (Trang 50)
Hình 3.15: Vòng phản hồi R7 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.15 Vòng phản hồi R7 (Trang 51)
Hình 3.20: Hao hụt trong quá trình sản xuất - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.20 Hao hụt trong quá trình sản xuất (Trang 54)
Bảng 3.2: Các hoạt động ảnh hưởng đến lợi nhuận trong sản xuất và phân phối - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Bảng 3.2 Các hoạt động ảnh hưởng đến lợi nhuận trong sản xuất và phân phối (Trang 54)
Hình 3.22: Mô hình Hoạt động về sản xuất và phân phối sản phẩm - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.22 Mô hình Hoạt động về sản xuất và phân phối sản phẩm (Trang 56)
Bảng 3.17: Diễn giải Yếu tố từ (88) đến (92) trong mô hình SD - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Bảng 3.17 Diễn giải Yếu tố từ (88) đến (92) trong mô hình SD (Trang 81)
Hình 3.29: Cơ cấu các hoạt động Tài chính - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.29 Cơ cấu các hoạt động Tài chính (Trang 84)
Hình 3.31: Chỉ số ROE hàng năm - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.31 Chỉ số ROE hàng năm (Trang 95)
Hình 3.35: Chỉ số hài lòng của Khách hàng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 3.35 Chỉ số hài lòng của Khách hàng (Trang 99)
Hình 4.1: Sử dụng phần mềm Vensim trong nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 4.1 Sử dụng phần mềm Vensim trong nghiên cứu (Trang 103)
Hình 4.2: Kiểm tra thứ nguyên của biến - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 4.2 Kiểm tra thứ nguyên của biến (Trang 104)
Bảng 4.2: Kiểm tra độ tin cậy của tham số - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Bảng 4.2 Kiểm tra độ tin cậy của tham số (Trang 106)
Hình 4.3: Biểu đồ kiểm tra điều kiện cực hạn của mô hình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 4.3 Biểu đồ kiểm tra điều kiện cực hạn của mô hình (Trang 109)
Hình 4.4: Biểu đồ kiểm tra kết quả của mô hình và thực tế - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 4.4 Biểu đồ kiểm tra kết quả của mô hình và thực tế (Trang 110)
Hình 4.8: Biểu đồ Tăng trưởng doanh thu hàng năm - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 4.8 Biểu đồ Tăng trưởng doanh thu hàng năm (Trang 114)
Hình 4.9: Biểu đồ Chi phí/m 2 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 4.9 Biểu đồ Chi phí/m 2 (Trang 115)
Hình 4.10: Biểu đồ ROE hàng tháng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 4.10 Biểu đồ ROE hàng tháng (Trang 116)
Hình 4.13: Chỉ số hình ảnh công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 4.13 Chỉ số hình ảnh công ty (Trang 118)
Hình 4.17: Ảnh hưởng của khối lượng Đá Thi công - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Phân tích lợi nhuận công ty sản xuất và thi công lắp đá Granite bằng mô hình System Dynamic
Hình 4.17 Ảnh hưởng của khối lượng Đá Thi công (Trang 121)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN