1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian Al-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Tác giả Phạm Văn Cường
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Công Khanh
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM
Chuyên ngành Công nghệ vật liệu
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,42 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (16)
    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ (16)
      • 1.1.1. Nhôm và hợp kim nhôm (16)
      • 1.1.2. Tính cấp thiết của đề tài (17)
    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (18)
    • 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (18)
      • 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu (18)
      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu (18)
    • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (19)
      • 1.4.1. Phương pháp hồi cứu (19)
      • 1.4.2. Phương pháp thí nghiệm phân tích (19)
        • 1.4.2.1. Nấu luyện hợp kim trung gian Al5Ti1B (19)
        • 1.4.2.2. Biến tính hợp kim nhôm 6063 bằng hợp kim trung gian Al5Ti1B (0)
    • 1.5. TÍNH MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU (19)
      • 1.5.1. Tính mới của đề tài (19)
      • 1.5.2. Ý nghĩa của đề tài (20)
        • 1.5.2.1. Ý nghĩa lý luận của đề tài (20)
        • 1.5.2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài (20)
  • CHƯƠNG II. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ NẤU LUYỆN VÀ BIẾN TÍNH (20)
    • 2.1. CÁC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO HỢP KIM TRUNG GIAN Al-5Ti-1B (20)
      • 2.1.1. Chế tạo hợp kim trung gian Al5Ti1B từ KBF 4 và K 2 TiF 6 (21)
      • 2.1.2. Chế tạo hợp kim trung gian Al5Ti1B từ hổn hợp bọt Ti và KBF 4 (21)
      • 2.1.3. Chế tạo hợp kim trung gian Al5Ti1B từ B 2 O 3 và K 2 TiF 6 (22)
      • 2.1.4. Chế tạo hợp kim trung gian Al5Ti1B từ B 2 O 3 và TiO 2 (22)
      • 2.1.5. Chế tạo HKTG Al5Ti1B từ borax và K 2 TiF 6 (23)
    • 2.2. LÝ THUYẾT CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN TÍNH HỢP KIM NHÔM BẰNG (24)
      • 2.2.1. Sự tạo mầm (25)
        • 2.2.1.1. Mầm đồng thể (26)
        • 2.2.1.2. Tạo mầm dị thể (28)
        • 2.2.1.3. Tốc độ tạo mầm (30)
        • 2.2.1.4. Sự phát triển hạt (30)
        • 2.2.1.5. Sự phát triển hạt của hợp kim Al-Ti (30)
    • 2.3. Các mô hình của quá trình làm nhỏ mịn hạt bằng HKTG Al-Ti-B (31)
      • 2.3.1. Thuyết phần tử tạo mầm (31)
      • 2.3.2. Thuyết giản đồ pha (32)
      • 2.3.3. Thuyết bao tinh khối (32)
      • 2.3.4. Lý thuyết tạo mầm kép (34)
      • 2.3.5. Mô hình ảnh hưởng của chất tan (35)
    • 2.4. CƠ SỞ CÔNG NGHỆ NẤU LUYỆN HỢP KIM MÀU (41)
      • 2.4.1. Các quy tắc cơ bản (41)
      • 2.4.2. Bảo vệ kim loại lỏng khỏi sự tương tác của môi trường (41)
      • 2.4.3. Tinh luyện kim loại lỏng (42)
    • 2.5. CÔNG NGHỆ NẤU NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM (44)
      • 2.5.1. Thành phần và tạp chất của nhôm nguyên sinh (44)
      • 2.5.2. Nấu luyện nhôm và hợp kim nhôm (44)
      • 2.5.3. Tinh luyện nhôm và hợp kim nhôm (46)
    • 2.6. CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH NẤU LUYỆN HỢP KIM TRUNG (48)
      • 2.6.1. Giản đồ pha (48)
        • 2.6.1.1. Giản đồ pha Al-B (48)
        • 2.6.1.2. Giản đồ pha Al-Ti (49)
        • 2.6.1.3. Giản đồ pha Al-Ti-B (50)
      • 2.6.2. Độ hoà tan của các chất trong hệ xỉ Al 2 O 3 -Na 3 AlF 6 (52)
        • 2.6.2.1. Độ hoà tan của Al 2 O 3 trong cryolite (52)
        • 2.6.2.2. Độ hoà tan của B 2 O 3 trong Al 2 O 3 -Na 3 AlF 6 (54)
        • 2.6.2.3. Độ hoà tan của TiO 2 trong Al 2 O 3 -Na 3 AlF 6 (54)
    • 2.7. NHIỆT ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH NẤU LUYỆN HKTG Al5Ti1B (55)
      • 2.7.1. Nguyên lý I nhiệt động học (55)
      • 2.7.2. Định luật II nhiệt động lực học (57)
        • 2.7.2.1. Entropy (57)
        • 2.7.2.2. Năng lƣợng tự do (58)
      • 2.7.3. Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff (60)
      • 2.7.4. Phương trình đẳng áp Van’t Hoff (61)
      • 2.7.5. Định luật Raoult (0)
      • 2.7.6. Định luật Henry (62)
      • 2.7.7. Hoạt độ (63)
    • 2.8. HOÀN NGUYÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT KIM (64)
  • CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM (68)
    • 3.1. HOÁ CHẤT VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM (68)
      • 3.1.1. Hoá chất thí nghiệm (0)
      • 3.1.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm (68)
    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM (70)
      • 3.2.1. Sơ đồ công nghệ nấu luyện hợp kim trung gian Al5Ti1B (0)
      • 3.2.2. Giải thích quy trình (70)
      • 3.2.3. Đánh giá khả năng làm nhỏ mịn hạt tinh thể của hợp kim trung gian (71)
        • 3.2.3.1. Biến tính hợp kim nhôm đúc 413.0 (72)
        • 3.2.3.2. Biến tính các hợp kim nhôm biến dạng 6063 và 6003 (72)
    • 3.3. CÁC PHÉP ĐO DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU (0)
      • 3.3.1. Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử(EAS) (0)
      • 3.3.2. Phương pháp soi kim tương (0)
      • 3.3.3. Phương pháp nhiễu xạ tia X (0)
      • 3.3.4. Phương pháp đo độ cứng và thử kéo (0)
    • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (0)
      • 4.1. KẾT QUẢ CHẾ TẠO HỢP KIM TRUNG GIAN Al5Ti1B (77)
      • 4.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM NHỎ MỊN HẠT TINH THỂ CỦA HỢP KIM TRUNG GIAN Al5Ti1B (84)
        • 4.2.1. Thành phần hoá học của hợp kim nhôm trước và sau khi biến tính bằng hợp kim trung gian Al5Ti1B (0)
        • 4.2.2. Tổ chức tế vi của các hợp kim nhôm trước và sau khi biến tính bằng hợp (0)
    • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (0)
      • 5.1. KẾT LUẬN (89)
      • 5.2. KIẾN NGHỊ (90)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)
    • NaF 3 AlF 3 (0)

Nội dung

Việc nghiên cứu công nghệ chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian Al-Ti-B ở nước ta vẫn còn rất hạn chế, hầu như chưa có đề tài nào trong nước nghiên cứu về công nghệ chế tạo hợp kim trung

TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ NẤU LUYỆN VÀ BIẾN TÍNH

CÁC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO HỢP KIM TRUNG GIAN Al-5Ti-1B

Phương pháp sản suất HKTG Al5Ti1B ra đời từ rất sớm và không ngừng cải tiến cho đến ngày nay Sớm nhất có thể nói đến là phương pháp sử dụng các muối halogen KBF4 và K2TiF6 làm các tiền chất cung cấp Ti và B tuy nhiên phương pháp này có nhiều khuyết điểm như giá thành các muối này cao, khan hiếm trên thị trường, hiệu suất thấp và

HVTH: PHẠM VĂN CƯỜNG nhất là gây ô nhiễm môi trường Chính vì thế, về sau này đã có các nghiên cứu tìm cách thay thế các muối này bằng các tiền chất khác như bọt Ti và KBF4, B2O3 và K2TiF6…

2.1.1 Chế tạo hợp kim trung gian Al5Ti1B từ KBF 4 và K 2 TiF 6

Phương pháp chế tạo hợp kim trung gian Al-5Ti-1B bằng hỗn hợp muối KBF4 và K 2 TiF 6 là phương pháp phổ biến nhất [2,3] Phương pháp này sử dụng hỗn hợp 2 muối halogen KBF 4 và K 2 TiF 6 trộn lẫn vào nhau, được sấy khô và cho vào nhôm lỏng ở nhiệt độ từ 700-800 0 C

Phương pháp này có nhiều ưu điểm nổi bật như hiệu suất thu hồi cao, Ti hoàn nguyên 97% tương ứng với hàm lượng Ti là 4.84%và B hoàn nguyên 100% tương ứng với hàm lượng 1% cỏc hạt TiB2 nhiều cú kớch thước nhỏ dưới 1àm, kết quả biến tớnh tốt, nhụm sau khi biến tớnh cú kớch thước hạt trung bỡnh là 162 àm

Tuy nhiên các muối này có hàm lượng Ti và B thấp do đó phải sử dụng một lượng lớn các muối này để chế tạo hợp kim trung gian (khoảng gần 370 kg KBF4-K2TiF6 để sản xuất 1 tấn Al-5Ti-1B) Trong khi đó những loại muối này có giá thành cao và khan hiếm nhất là đối với thị trường Việt Nam Trong quá trình nấu luyện một lượng lớn khí florua sẽ thoát ra gây ô nhiễm môi trường nên cần phải có các thiết bị xử lý gây tốn kém Vì thế, tìm một loại hợp chất khác giàu Ti và B và có giá thành rẻ hơn là điều rất cần thiết

2.1.2 Chế tạo hợp kim trung gian Al5Ti1B từ hổn hợp bọt Ti và KBF 4

Với mục đích thay thế các muối halogen trong việc chế tạo HKTG Al5Ti1B, Yucel

Birol[4] đã sử dụng bọt titan thay cho K 2 TiF 6 Phương pháp này thực hiện bằng cách trộn hỗn hợp titan và KBF4 và cho vào nhôm lỏng ở 800 0 C Tuy nhiên, với phương pháp này thì HKTG chứa các pha TiB2 rất ít, chủ yếu là các pha AlB2 Tính chất của HKTG càng xấu hơn khi cho titan vào trước 15 phút và sau đó cho vào KBF4, khi đó hầu như không có pha TiB2 và phản ứng tạo pha TiB2:

AlB 2 + TiAl 3 → TiB 2 + 4Al gần như không xảy ra Tuy nhiên nếu cho titan vào trước 15 phút tạo thành phần Al-2.8%Ti sau đó cho vào hỗn hợp KBF4 và K2TiF6 theo tỉ lệ 2.2%Ti/1%B thì HKTG lại có

HVTH: PHẠM VĂN CƯỜNG thành phần gần giống với phương pháp sử dụng KBF4 và K 2 TiF 6 và như vậy Ti chỉ có thể thay thế một phần và công nghệ nấu luyện cũng tương tự như sử dụng muối halogen

2.1.3 Chế tạo hợp kim trung gian Al5Ti1B từ B 2 O 3 và K 2 TiF 6

Cũng nhằm mục đích giảm bớt lượng vật liệu đưa vào lò Yucel Birol đã thay thế KBF 4 bằng oxit bo [5] Các pha TiAl 3 , TiB 2 được hình thành theo các phản ứng:

- Nhôm lỏng sẽ hoàn nguyên K2TiF6 cho ra Ti và Ti sẽ phản ứng với nhôm tạo ra pha TiAl 3 :

3K2TiF6 + 4Al → 3Ti + 3KAlF4 + K3AlF6 3Ti + Al → TiAl3

- Pha TiB 2 được hình thành theo 2 cách Thứ nhất nhôm phản ứng với B 2 O 3 hình thành pha AlB2 và pha AlB2 tác dụng với TiAl3 tạo thành TiB2

AlB 2 + TiAl 3 → TiB 2 + 4Al Thứ hai, TiB2 hình thành trực tiếp từ phản ứng với Ti

2B 2 O 3 + 5Ti → 2TiB 2 + 3TiO 2 Khi thay thế KBF4 bằng oxit bo thì kết quả cho thấy hàm lượng titan hoàn nguyên thấp khoảng 70% vả lại khi dùng oxit boric làm nguyên liệu thay thế thì phản ứng giữa oxit bo với nhôm sinh ra nhiều xỉ làm sệt kim loại lỏng gây khó khăn cho quá trình khuấy và hoàn nguyên titan Tuy nhiên, nếu đưa B 2 O 3 cùng với trợ dung tạo xỉ vào nhôm lỏng có thể tăng được hiệu suất thu hồi titan và cải thiện tổ chức tế vi của hợp kim trung gian do tách được oxit nhôm ra khỏi hợp kim lỏng sẽ có thể cải thiện được nhược điểm này, nhưng như vậy sẽ làm hao phí và mất đi ý nghĩa tiết kiệm vật liệu khi thay thế Nếu sử dụng đồng thời oxit boric và KBF 4 thì tỷ lệ Ti hoàn nguyên, cấu trúc vi mô của hợp kim trung gian có tính chất cũng gần giống như sử dụng KBF4 Như vậy oxit boric chỉ có thể thay thế một phần với mục đích làm giảm lượng khí độc thoát ra đồng thời giảm bớt một phần giá thành vật liệu để thu được hợp kim trung gian với chất lượng có thể chấp nhận được

2.1.4 Chế tạo hợp kim trung gian Al5Ti1B từ B 2 O 3 và TiO 2

Công nghệ sản xuất hợp kim trung gian Al-Ti-B từ B 2 O 3 và TiO 2 như sau[6] Cho nhôm lỏng ở nhiệt độ trên 1050 o C vào dung dịch nóng chảy của titan đioxit trong criolit cũng ở cùng nhiệt độ sau đó cho oxit boric vào hỗn hợp này Làm nguội nhanh hợp kim bằng cách rót hợp kim lỏng vào nước để thu được hợp kim dạng hạt hay dạng bột có cỡ hạt của nền kim loại không quá 30 m và TiB 2 có độ phân tán cao Khối lượng TiO 2 và B 2 O 3 được chọn lựa sao cho trong hợp kim trung gian chứa 0,2% B 0,8% và Ti-2,2B 3,9%

Bởi vì khi B ít hơn 0,2% sẽ làm giảm hiệu quả biến tính của hợp kim còn nhiều hơn 0,8% chỉ làm tăng giá thành của hợp kim mà không đem lại hiệu quả tốt hơn Lượng titan tối thiểu không kết hợp với bo sẽ làm tăng hiệu quả biến tính của hợp kim Lượng titan này tạo thành TiAl 3 , khi kết tinh sẽ có dạng tinh thể hình kim trong tổ chức tế vi Tuy nhiên phương pháp này không có tính thực tế cao vì việc chuẩn bị riêng bể nhôm nóng chảy và bể dung dịch nóng chảy TiO2-Na3AlF6, rồi phải vận chuyển một bể rót vào bể kia để bắt đầu phản ứng, sau đó mới đưa oxit boric vào hỗn hợp nóng chảy làm cho quy trình chế tạo hợp kim trung gian Al-Ti-B theo phương pháp này tương đối phức tạp, khó thao tác và tốn kém

2.1.5 Chế tạo HKTG Al5Ti1B từ borax và K 2 TiF 6

Cũng nhằm mục đích tìm một tiền chất thay thế cho các muối halogen Yucen Birol [7] đã sự dụng borax dưới các dạng khác nhau để thay thế cho KBF4 Phương pháp này được thực hiện bằng cách cho hỗn hợp borax và K2TiF 6 vào nhôm lỏng ở 800 0 C và giữ trong 30 phút Pha TiB2 được hình thành theo phản ứng:

Na2B4O7 +2Al3Ti → 2TiB2 +2Al2O3 +Na2O + 2Al (5) Hoặc phản ứng

Na 2 B 4 O 7 +5Ti → 2TiB 2 +3TiO 2 +Na 2 O

Bằng phương pháp này, HKTG có tính chất cũng tương đối tốt dù khả năng hoàn nguyên titan tương đối thấp Nếu sử dụng borax dưới dạng Na 2 B 4 O 7 5H 2 O thì lượng oxit nhôm sinh ra nhiều làm sệt xỉ, giảm độ chảy loãng, khó tách xỉ khi rót khuôn và làm giảm khả năng hoàn nguyên Ti

Nhìn chung, các nghiên cứu trên chỉ có thể thay thế được một phần các muối halogen với mục đích giảm lượng khí độc thoát ra môi trường và giảm bớt lượng hợp chất đưa vào lò chứ không thay thế hoàn toàn các muối này Nghiên cứu chế tạo HKTG Al5Ti1B bằng axit boric (H 3 BO 3 ) và titan dioxit (TiO 2 ) nhằm mục đích thay thế hoàn toàn các muối halogen bằng các hợp chất này Đó cũng là một điểm mới so với các nghiên cứu trước đây.

LÝ THUYẾT CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN TÍNH HỢP KIM NHÔM BẰNG

Công nghệ biến tính được sử dụng rất rộng rãi trong ngành công nghiệp nhôm Bằng cách cho vào kim loại lỏng trước khi rót khuôn một lượng nhỏ các HKTG AlTiB hoặc AlTiC Các hợp kim này chứa các hạt TiB2, TiC, TiAl3 đóng vai trò là mầm dị thể làm tăng số lượng mầm và làm giảm kích thước hạt trong quá trình kết tinh của hợp kim nhôm

Trong số các HKTG được nghiên cứu thì HKTG Al5Ti1B đã được công nhận là hợp kim có khả năng biến tính tốt nhất, không chỉ thế nó cũng dễ sản xuất Vì thế hiện nay nó được sử dụng rất phổ biến trong ngành công nghiệp biến tính hợp kim nhôm So với HKTG

AlTiC thì HKTG AlTiB có những ưu điểm là độ hoà tan của bo cao, các hạt TiB2 ổn định và có độ hoà tan nhỏ trong nhôm lỏng

Hình 2.1 (a) Tạo mầm đồng thể và (b)dị thể

HVTH: PHẠM VĂN CƯỜNG trong khi đó cacbon có độ hoà tan thấp và các hạt TiC không bền trong nhôm lỏng Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự phát triển epitaxi xảy ra rất tốt giữa các hạt TiAl3 và nhôm Cụ thể mặt {110} của TiAl3 rất khớp với mặt {112} của tinh thể nhôm và độ khớp mạng >

98% do đó TiAl3 là pha rất hiệu quả để biến tính hợp kim nhôm[8]

Hình 2.2 Cấu trúc hạt của hợp kim nhôm trước biến tính(a) và sau khi biến tính(b) 2.2.1 Sự tạo mầm

Biến tính liên quan tới quá trình tạo mầm và phát triển mầm của hạt nhôm trong quá trình kết tinh Quá trình tạo mầm bao gồm sự sắp xếp trật tự các nhóm nguyên tử trong pha lỏng thành các phôi rất nhỏ Sự biến đổi này xảy ra ở nhiệt độ cả trên lẫn dưới nhiệt nóng chảy T m , nhưng các phôi hình thành ở nhiệt độ trên nhiệt nóng chảy luôn chuyển vể pha lỏng vì đó là pha bền nhất Tuy nhiên, các phôi hình thành ở nhiệt độ dưới nhiệt nóng chảy có thể phát triển thành các tâm mầm và phát triển thành các mầm Về mặt nhiệt động học, rào năng lượng của quá trình tạo mầm là năng lượng bề mặt phân cách pha lỏng, rắn cụ thể là đạt được năng lượng cân bằng giữa pha lỏng và pha rắn để hình thành các tâm mầm Rào năng lượng này nằm trong khoảng 0.2 k b T m đối với mầm đồng thể trong kim loại tinh khiết

Thêm vào các chất nền khác vào pha lỏng để cung cấp các tâm mầm làm giảm năng lượng tạo mầm, tăng cường tốc độ tạo mầm Các hạt nhân hình thành trên các đế phát triển thành các hạt có cấu trúc đẳng trục Biến tính hợp kim Al được dùng phổ biến trong ngành công

HVTH: PHẠM VĂN CƯỜNG nghiệp Al và phổ biến nhất là sử dụng hợp kim trung gian Al-Ti-B và Al-Ti-C Những hợp kim trung gian này có chứa các hạt TiB2 , TiAl3 và TiC đóng vai trò làm đế trong quá trình tạo mầm dị thể Hợp kim Al-Ti-B là hợp kim sử dụng phổ biến nhất vì dễ chuẩn bị do B có độ hòa tan cao trong nhôm lỏng và các hạt TiB2 có độ bền cao và độ hoà tan nhỏ trong nhôm lỏng, trong khi C có độ hòa tan thấp và các hạt TiC có độ bền thấp[]

Quá trình biến tính bắt đầu bằng quá trình hình thành các mầm của pha rắn từ pha lỏng trong suốt quá trình kết tinh Tạo mầm là một quá trình động lực học với các nguyên tử hình thành các khối nhỏ gọi là tâm mầm Những tâm mầm này là các tâm để hạt phát triền Tốc độ tạo mầm phụ thuộc vào độ lớn của tốc độ làm nguội như sự khác biệt giữa nhiệt nóng chảy T m và nhiệt kết tinh T f Nói chung thì tốc độ nguội càng lớn thì tốc độ tạo mầm càng cao

Theo lý thuyết tạo mầm cổ điển, mầm của pha rắn không hình thành ngay khi kim loại lòng được làm lạnh dưới nhiệt nóng chảy Trước tiên, một khối nhỏ các nguyên tử (gọi là các phôi) của pha rắn hình thành tự nhiên do sự thay đổi nhiệt độ Sự tồn tại của các phôi này được quyết định bởi hai nguồn năng lượng khác nhau:

Năng lượng tự do giải phóng ra khi chuyển pha lỏng-rắn VΔg V với V là thể tích phôi và Δg V làsự khác biệt năng lượng tự do Gibbs trên một đơn vị thể tích giữa hai pha rắn- lỏng Năng lượng bề mặt cần thiết đề hình thành mặt phân cách pha lỏng-rắn Aγ SL với A là diện tích bề mặt phôi và γ SL sức căng bề mặt pha rắn-lỏng

Nếu giả thuyết phôi có hình dạng đơn giản là khối cầu bán kính R Tổng năng lượng tự do thay đổi ΔG là:

Công thức 2.68 cho thấy các giá trị khác nhau của năng lượng tự do bề mặt, năng lượng tự do thể tích, và năng lượng tự do toàn phần là một hàm của kích thước phôi Với các phôi có bán kính RR * Khi mầm đạt tới bán kính tới hạn R * phôi sẽ phát triển thành tâm mầm Tại bán kính tới hạn, tổng năng lượng tự do thay đổi đạt giá trị cực đại ΔG * là công tạo mầm hoặc là rào thế tạo mầm Bán kính tới hạn thu được bởi áp dụng điều kiện tới hạn [dΔG/dR] R=R* =0 được cho bởi công thức:

Bán kính tới hạn bằng:

Thế giá trị bán kính tới hạn R * vào phương trình [2.2.1] ta thu được rào năng lượng tới hạn cho việc tạo mầm

Năng lượng tự do trên một đơn vị thể tích ΔgV tương ứng với độ quá nguội ΔT

Hình 2.3 Thay đổi năng lƣợng tự do Gibbs theo R Δg V =-ΔTΔs=-[Δh f ΔT]/T m với Δ s và Δh f là entropy và ẩn nhiệt nóng chảy trên một đơn vị thể tích

Thế giá trị Δg V vào phương trình 2.2.4 cho thấy mối quan hệ giữa rào năng lượng tạo mầm và độ quá nguội ΔT

Với độ quá nguội thấp, rào năng lượng cao và tốc độ tạo mầm thấp Độ quá nguội lớn làm giảm R * và ΔG * Nếu N n là số tâm mầm trên một đơn vị thể tích chứa n nguyên tử và N l là số nguyên tử trên một đơn vị thể tích pha lỏng Theo lý thuyết cổ điển tốc độ tạo mầm đồng thể với N n

Ngày đăng: 24/09/2024, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14]. V. Raghavan Al-Ti (Aluminum-Titanium), J. Phas. Equi. Diff. Vol. 26 No.2 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Al-Ti (Aluminum-Titanium)
[23]. M. Johnsson, Light Metals, Warrrendale, PA: TMS (1993) p. 769 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Light Metals
[24]. Nguyễn Hồng Hải Cơ sở lý thuyết quá trình đông đặc và một số ứng dụng. NXB Khoa học và Kỹ thuật 2006, trang 211-265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết quá trình đông đặc và một số ứng dụng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật 2006
[25] V. Raghavan Al-B-Ti (Aluminum-Boron-Titanium) , J. Phas. Equi. Diff. Vol. 26 No. 2 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Al-B-Ti (Aluminum-Boron-Titanium)
[27]. Chiranjib Kumar Gupta, Chemical Metallurgy: Principles and Practice (2003) p. 225-292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical Metallurgy: Principles and Practice
[28]. Bùi Văn Mưu, Lý thuyết các quá trình luyện kim (2006) trang 130-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết các quá trình luyện kim
[16]. Y.Zhang, X.Wu,R.A.Rapp, Metall. Mater. Trans.B ,(2003) ,Vol 34B .p.235-242 Khác
[17]. S.V.Devyatkin,G.Kaptay, J.Solid State Chemistry 154 (2000),p.107-109 Khác
[18]. T.E.Jentoftsen, O.A.Lorentsen, E.W.Dewing,G.M.Haarbrg, J.Thonstad, Metall Mater. Trans.B ,(2002) ,Vol 33B . p.909-913 Khác
[19]. P. S. Mohanty, J. E. Gruzleski, Acta. Metall. Mater. 43 (1995) p.2001 Khác
[20]. I. Maxwell, A. Hellawell, Metall. Trans. 3 (1972) p.1487 Khác
[21]. G. P. Jones, J. Pearson, Metall. Trans. A24 (1976) p.223 Khác
[22]. G. K. Sigworth, Metall. Trans, A22 (1986) p. 349 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tiêu thụ nhôm cho từng ngành năm 2008 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 1.1. Tiêu thụ nhôm cho từng ngành năm 2008 (Trang 16)
Hình 1.2. Tổng sản lượng nhôm thế giới sản xuất qua các năm - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 1.2. Tổng sản lượng nhôm thế giới sản xuất qua các năm (Trang 17)
Hình 2.1. (a) Tạo mầm đồng thể và (b)dị thể. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.1. (a) Tạo mầm đồng thể và (b)dị thể (Trang 24)
Hình 2.2. Cấu trúc hạt của hợp kim nhôm trước biến tính(a) và sau khi biến tính(b)  2.2.1 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.2. Cấu trúc hạt của hợp kim nhôm trước biến tính(a) và sau khi biến tính(b) 2.2.1 (Trang 25)
Hình 2.3 Thay đổi năng lƣợng tự do Gibbs theo R - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.3 Thay đổi năng lƣợng tự do Gibbs theo R (Trang 27)
Hình 2.5. Góc giản đồ pha Al-Ti thể hiện 0,15% Ti như là thành phần bao tinh - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.5. Góc giản đồ pha Al-Ti thể hiện 0,15% Ti như là thành phần bao tinh (Trang 33)
Hình 2.6. Sơ đồ giai đoạn tạo mầm  -Al theo thuyết tạo mầm kép. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.6. Sơ đồ giai đoạn tạo mầm -Al theo thuyết tạo mầm kép (Trang 35)
Hình 2.8.  Giản đồ thể hiện vùng quá nguội trạng thái ở phía trước của các tinh - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.8. Giản đồ thể hiện vùng quá nguội trạng thái ở phía trước của các tinh (Trang 40)
Bảng 2.4. Thành phần trợ dung tinh luyện. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Bảng 2.4. Thành phần trợ dung tinh luyện (Trang 48)
Hình 2.9. Giản đồ pha Al-B  2.6.1.2.  Giản đồ pha Al-Ti. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.9. Giản đồ pha Al-B 2.6.1.2. Giản đồ pha Al-Ti (Trang 49)
Hình 2.11. Giản đồ pha Al-Ti-B - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.11. Giản đồ pha Al-Ti-B (Trang 51)
Hình 2.12. Giản đồ pha Al-Ti-B với 1% B - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.12. Giản đồ pha Al-Ti-B với 1% B (Trang 52)
Hình 2.15. Đồ thị ln(%wtTi) theo nhiệt độ - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.15. Đồ thị ln(%wtTi) theo nhiệt độ (Trang 55)
Hình 2.17: Áp suất hơi riêng phần của hệ hai cấu tử theo định luật Henry - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.17 Áp suất hơi riêng phần của hệ hai cấu tử theo định luật Henry (Trang 63)
Hình 2.18. Giản đồ Eligam đối với oxit nguyên chất - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.18. Giản đồ Eligam đối với oxit nguyên chất (Trang 66)
Hình 2.10. Giản đồ năng lượng tự do Gibbs của các phản ứng hoàn nguyên bo - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 2.10. Giản đồ năng lượng tự do Gibbs của các phản ứng hoàn nguyên bo (Trang 67)
Hình 3.2. Thiết bị thí nghiệm (a) nồi lò đang sấy, (b) khuôn kim loại, (c) lò điện trở thanh - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 3.2. Thiết bị thí nghiệm (a) nồi lò đang sấy, (b) khuôn kim loại, (c) lò điện trở thanh (Trang 69)
Hình 3.3: sơ đồ công nghệ nấu luyện - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 3.3 sơ đồ công nghệ nấu luyện (Trang 70)
Hình 3.4. sơ đồ thiết bị nấu luyện hợp kim trung gian AlTi5B1 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 3.4. sơ đồ thiết bị nấu luyện hợp kim trung gian AlTi5B1 (Trang 71)
Hình 3.6 Kính hiển vi OLYMPUS GX51F - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 3.6 Kính hiển vi OLYMPUS GX51F (Trang 74)
Hình 3.5. Máy PerkinElmer Optima 5300DV  3.2.4.2.  Phương pháp soi kim tương. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 3.5. Máy PerkinElmer Optima 5300DV 3.2.4.2. Phương pháp soi kim tương (Trang 74)
Bảng 4.1 Điều kiện thí nghiệm nấu luyện hợp kim trung gian AlTi5B1 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Bảng 4.1 Điều kiện thí nghiệm nấu luyện hợp kim trung gian AlTi5B1 (Trang 77)
Hình 4.2  Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến (Trang 81)
Hình 4.3 Tổ chức tế vi của các hợp kim trung gian AlTi5B1 được nấu luyện ở các - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 4.3 Tổ chức tế vi của các hợp kim trung gian AlTi5B1 được nấu luyện ở các (Trang 82)
Bảng 4.4 Thành phần hóa học của các hợp kim nhôm trước và sau khi biến tính. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Bảng 4.4 Thành phần hóa học của các hợp kim nhôm trước và sau khi biến tính (Trang 84)
Hình 4.5. Tổ chức tế vi của hợp kim 413.0 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 4.5. Tổ chức tế vi của hợp kim 413.0 (Trang 85)
Hình 4.6. Tổ chức tế vi của hợp kim 6063 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 4.6. Tổ chức tế vi của hợp kim 6063 (Trang 86)
Hình 4.7. Tổ chức tế vi của hợp kim 6003 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 4.7. Tổ chức tế vi của hợp kim 6003 (Trang 87)
Bảng  4.5.  Cho  thấy  độ  cứng  của  các  hợp  kim  413.0,  6063,  6003  sau  khi  biến  tính - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
ng 4.5. Cho thấy độ cứng của các hợp kim 413.0, 6063, 6003 sau khi biến tính (Trang 88)
Hình 4.8. Biểu đồ kéo của hợp kim 413.0 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hợp kim trung gian AI-5Ti-1B trong quá trình biến tính hợp kim nhôm
Hình 4.8. Biểu đồ kéo của hợp kim 413.0 (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN