1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ

146 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Tác giả Kiều Đỗ Trung Kiên
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Quang Minh
Trường học Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp.HCM
Chuyên ngành Công nghệ Vật liệu Vô cơ
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 9,15 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I TỔNG QUAN (0)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (12)
      • 1.1.1. Thế nào là Bauxite? (12)
      • 1.1.2. Tình hình khai thác bauxite trên thế giới và ở Việt Nam (17)
      • 1.1.3. Tình hình sản xuất gạch không nung trên thế giới và ở Việt Nam (19)
    • 2.1. Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài (25)
  • PHẦN II CƠ SỞ LÝ THUYẾT (0)
    • 2.1. Gạch không nung (27)
      • 2.1.1. Định nghĩa (27)
      • 2.1.2. Bản chất của cốt liệu (28)
      • 2.1.3. Cơ chế đóng rắn của gạch không nung (29)
      • 2.1.4. Phương pháp tạo hình (31)
      • 2.1.5. Quá trình bảo dưỡng gạch sau khi tạo hình [5] (33)
      • 2.1.6. Ưu, nhược điểm của gạch không nung (34)
    • 2.2. Bùn đỏ đuôi quặng (35)
      • 2.2.1. Bùn đỏ đuôi quặng (35)
      • 2.2.2. Tính chất của bùn đỏ đuôi quặng (35)
    • 2.3. Hoạt độ phóng xạ (36)
      • 2.3.1. Đặt vấn đề (36)
      • 2.3.2. Quy định mức hoạt độ phóng xạ đối với vật liệu xây dựng (37)
  • PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (0)
    • 3.1. Phương pháp nghiên cứu (41)
      • 3.1.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu (41)
      • 3.1.2. Thuyết minh sơ đồ (42)
    • 3.2. Sơ đồ tạo viên gạch mẫu với mỗi hệ chất kết dính (43)
      • 3.2.1. Hệ chất kết dính vôi (43)
      • 3.2.2. Hệ chất kết dính xi măng (44)
      • 3.2.3. Hệ chất kết dính vôi – xi măng (44)
    • 3.3. Các phương pháp thử nghiệm thực hiện (45)
      • 3.3.1. Xác định thành phần hóa bằng phương pháp huỳnh quang tia X (45)
      • 3.3.2. Đo độ hút vôi (45)
      • 3.3.3. Xác định pH của bủn đỏ (45)
      • 3.3.4. Xác định thành phần hạt (46)
      • 3.3.5. Xác định thành phần khoáng bằng phổ hồng ngoại (IR) (47)
      • 3.3.6. Định thành phần khoáng bằng nhiễu xạ tia X (XRD) (47)
      • 3.3.7. Quan sát mặt gãy vật liệu bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM) (47)
      • 3.3.8. Xác định hoạt độ phóng xạ tự nhiên (48)
      • 3.3.9. Xác định tính chất vật lý của vật liệu (51)
  • PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN (0)
    • 4.1. Nguyên liệu bùn đỏ (53)
      • 4.1.1. Thành phần hóa (53)
      • 4.1.2. Thành phần hạt (0)
      • 4.1.3. Thành phần phần khoáng (54)
      • 4.1.5. pH của bùn đỏ (56)
      • 4.1.6. Độ hút vôi (57)
    • 4.2. Chất kết dính xi măng (58)
      • 4.2.1. Thành phần hoá của xi măng (58)
      • 4.2.2. Một số tính chất (58)
      • 4.2.3. Phân tích thành phần hạt bằng phương pháp Lazer (0)
    • 4.3. Chất kết dính vôi (59)
      • 4.3.1. Thành phần hóa của vôi sử dụng (60)
      • 4.3.2. Một số tính chất khác (60)
    • 4.4. Cốt liệu đá mi (61)
    • 4.5. Cốt liệu cát (61)
    • 4.6. Xác định điều kiện ép thích hợp (61)
      • 4.6.1. Xác định lực ép thích hợp (62)
      • 4.6.2. Xác định độ ẩm ép thích hợp (62)
    • 4.7. Khảo sát cường độ mẫu khi không dùng chất kết dính (63)
    • 4.8. Ảnh hưởng của lượng chất kết dính đến cường độ mẫu (64)
      • 4.8.1. Khảo sát hàm lượng vôi sử dụng (65)
      • 4.8.2. Khảo sát hàm lượng xi măng sử dụng (66)
      • 4.8.3. Khảo sát hàm lượng vôi – xi măng sử dụng (67)
    • 4.9. Ảnh hưởng của cốt liệu đá mi đến cường độ mẫu (68)
      • 4.9.1. Hệ chất kết dính vôi (69)
      • 4.9.2. Hệ chất kết dính xi măng (70)
      • 4.9.3. Hệ chất kết dính vôi – xi măng (72)
    • 4.10. Ảnh hưởng của cốt liệu cát đến cường độ mẫu (73)
      • 4.10.1. Hệ chất kết dính vôi (74)
      • 4.10.2. Hệ chất kết dính xi măng (75)
      • 4.10.3. Hệ chất kết dính vôi – xi măng (77)
    • 4.11. Kết quả phân tích XRD của các hệ chất kết dính khi thêm vào cát hoặc đá mi (78)
      • 4.11.1. XRD của thí nghiệm thay một phần bùn đỏ bằng đá mi (78)
      • 4.11.2. XRD của thí nghiệm thay một phần bùn đỏ bằng cát (81)
      • 4.11.3. Nhận xét (84)
    • 4.12. Kết quả phân tích IR của các hệ chất kết dính khi thêm vào cát hoặc đá mi (85)
      • 4.12.1. IR của thí nghiệm thay một phần bùn đỏ bằng đá mi (85)
      • 4.12.2. IR của thí nghiệm thay một phần bùn đỏ bằng cát (87)
      • 4.12.3. Nhận xét (89)
    • 4.13. Kết quả phân tích SEM của các hệ chất kết dính khi thêm vào cát hoặc đá mi (91)
      • 4.13.1. SEM của thí nghiệm thay một phần bùn đỏ bằng đá mi (91)
      • 4.13.2. SEM của thí nghiệm thay một phần bùn đỏ bằng cát (91)
      • 4.13.3. Nhận xét (92)
    • 4.14. Phân tích hoạt độ phóng xạ của mẫu gạch (92)
      • 4.14.1. Tính toán (92)
      • 4.14.2. Chỉ số Index (93)
      • 4.14.3. Nhận xét (93)
  • PHẦN V TÍNH TOÁN SƠ BỘ (0)
    • 5.1. Lý do tính toán (95)
    • 5.2. Địa điểm xây dựng nhà máy (95)
    • 5.3. Sơ đồ công nghệ sản xuất của nhà máy (96)
    • 5.4. Các giả định ban đầu về chi phí (97)
    • 5.5. Giả định về nhà xưởng (97)
      • 5.5.1. Giả định về đất đai và xây dựng nhà máy (97)
      • 5.5.2. Giả định về máy móc sản xuất (98)
      • 5.5.3. Giả định về nhân công (101)
    • 5.6. Tính toán chi phí giả định (102)
    • 5.7. Tính toán dòng ngân lưu tiền tệ (103)
    • 5.8. Nhận xét (107)
  • PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (0)
    • 6.1. Kết luận (109)
    • 6.2. Kiến nghị (109)

Nội dung

[2] - Sử dụng bùn đỏ làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm vật liệu xây dựng như: sản xuất gạch xây, tổng hợp titania và ferrotitannium, sản xuất gạch có mật độ thấp, tổng hợp bột kim lo

TỔNG QUAN

Tính cấp thiết của đề tài

Bauxite là một dạng Laterite với hàm lượng oxit nhôm cao (trên 40% [21],

Bauxit được đặt theo tên ngôi làng Les Baux ở miền Nam nước Pháp, được phát hiện bởi nhà địa chất Pierre Berthier vào năm 1821 Quá trình hình thành bauxit liên quan đến việc nước mưa hòa tan và loại bỏ các hợp chất silica khỏi đá chứa nhôm trong điều kiện khí hậu thuận lợi.

Bauxit có thể hiện diện ở dạng rời hạt (hoặc kết dính) hay dạng khối (tảng đá xốp) được tìm thấy ở dạng thảm, túi, lớp hoặc tích tụ và hầu hết các dạng này đều lộ thiên hoặc nằm sát mặt đất

Hình 1.1: Hai d ạ ng c ủ a Bauxite t ự nhiên

Trong thành phần của Bauxit chứa các khoáng chính như sau: [9]

B ả ng 1.1: Các khoáng có trong Bauxite

Gibbsite Al2O3.3H2O Boehmite Al 2 O 3 3H 2 O : tồn tại dưới dạng γ-AlO(OH) tinh thể trực thoi Diaspore Al 2 O 3 3H 2 O : tồn tại ở dạng α-AlO(OH) tinh thể trực thoi Hematite Fe2O3

Phần I: Tổng quan Luận văn tốt nghiệp

Ilmentite FeTiO 3 Anatase TiO 2 tạo mạng 4 phương tâm khối Rutile TiO2 tạo mạng tứ phương tâm khối Brookite TiO 2 tạo mạng trực thoi

Halloysite Al2O3.2SiO2.3H2O Kaolinite Al 2 O 3 2SiO 2 2H 2 O Quartz SiO 2

Từ bauxite ta có thể tách ra oxit nhôm, sơ đồ công nghệ như sau:

Hình 1.2 : Sơ đồ tách oxit nhôm t ừ Bauxite

Công nghệ Bayer Al(OH) 3

Bùn đỏ (Red mud) Chiếm tỉ lệ 1 – 1.5 tấn/tấn Al(OH) 3

Bùn đỏ (Red mud) Dung di ch Na OH loã ng

Tinh luyện (Tuyển nổi, làm giàu) Đất thải màu đỏ (Bùn đỏ đuôi quặng)

Phần I: Tổng quan Luận văn tốt nghiệp

Chính nhờ vào hàm lượng oxit nhôm cao nên bauxite trở thành một tài nguyên qu ý giá cho những quốc gia giàu quặng bauxite và đây là tiền đề cho việc phát triển công nghiệp sản xuất oxit nhôm ở các quốc gia này Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích to lớn mà nền công nghệp này mang lại thì cũng xuất hiện nhiều hậu quả nghiêm trọng về môi trường, sinh thái, kinh tế, … khiến các nước có nền công nghiệm sản xuất oxit nhôm từ bauxite vẫn còn đang đau đầu tìm phương án giải quyết sao cho có hiệu quả nhất

Nhưng hậu quả chính là do bùn đỏ thải ra trong quá trình sản xuất oxit nhôm từ quặng bauxite Theo như sơ đồ ở hình 1.1 thì có 2 loại bùn đỏ phát sinh ra trong suốt quá trình là bùn đỏ đuôi quặng và bùn đỏ Hai loại bùn đỏ này có tính chất hoàn toàn khác nhau và cũng có hướng xử lý khác nhau

- Bùn đỏ đuôi quặng: là phế phẩm của quá trình tinh lọc cơ học mỏ tự nhiên (không qua sử dụng hoá chất), loại bùn đỏ này không chứa xút cho nên có độ pH không cao

- Bùn đỏ sau công nghệ Bayer: đây là phế phẩm sau công đoạn Bayer, đặc điểm của nó là chứa lượng bazơ rất lớn (pH > 13.5)

Một số tác hại cụ thể mà bùn đỏ gây ra:

Ước tính cứ 1 tấn Alumina thành phẩm thải ra 3 tấn bùn đỏ trong đó bùn đỏ đuôi quặng chiếm 1-1,6 tấn Lượng bùn đỏ này chiếm diện tích lớn so với mặt bằng sản xuất Theo nghiên cứu, mỗi năm cần 1 km2 để chứa chất thải cho 1 triệu tấn Alumina thành phẩm.

- Đặc trưng của bựn đỏ là cú kớch thước nhỏ (nhỏ đến kớch cỡ àm) Do đú khi khô, các bãi trữ bùn đỏ thường là nguồn phát tán bụi vào không khí gây ô nhiễm, tiếp xúc trực tiếp với bụi này lâu dài sẽ gây nên các bệnh về da, mặt, bệnh phổi silic, …

Phần I: Tổng quan Luận văn tốt nghiệp

- Nước thải từ bùn đỏ tiếp xúc với da gây hại như ăn da, gây mất độ nhờn làm da khô ráp, sần sùi, chai cứng, nứt nẻ, đau rát, có thể sưng tấy, loét mủ ở vết rách xước trên da … (đối với bùn đỏ hình thành sau công nghệ Bayer)

- Trong bùn đỏ chứa một lượng kiềm rất lớn (có pH > 13.5), chính hàm lượng kiềm này gây thoái hoá đất trồng Đặc biệt khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm là rất cao khi lưu giữ bùn với khối lượng lớn trong thời gian dài

- Lượng bùn này còn phát tán mùi hôi, hơi hoá chất làm ô nhiễm, ăn mòn các loại vật liệu (đối với bùn đỏ hình thành sau công nghệ Bayer) [2]

Với những tác hại như vậy thì hiện nay, trên thế giới, bùn đỏ đã được tính toán xử lý theo những hướng sau đây:

Để xử lý bùn thải, ban đầu người ta áp dụng biện pháp đổ bùn xuống biển hoặc đổ vào sa mạc Tuy nhiên, về sau hai biện pháp này không còn hiệu quả vì chúng gây ô nhiễm môi trường biển và không thể áp dụng với những quốc gia không có sa mạc.

- Bùn đỏ được tách để lấy phần rắn Phần rắn này sẽ được dùng để san lắp mặt đất hoặc đem thải vào sa mạc Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là thời gian đóng rắn của bùn đỏ rất chậm và bùn đỏ có thể gây sa mạc hoá đất trồng do trong phần rắn bùn đỏ vẫn có một hàm lượng NaOH [2]

- Xử lý bùn đỏ bằng cách trung hoà pH để nâng cao giá trị của bùn đỏ

Theo phương pháp này bùn đỏ có giá trị pH rất lớn sẽ được trung hoà bằng cách trộn nước biển Do trong nước biển có chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg 2+ khi thêm vào bùn đỏ sẽ làm giảm độ pH của bùn đỏ do quá trình tạo thành của các hợp chất như [Mg(OH) 6 ], [Mg 3 Al 2 CO 3 (OH) 6 4H 2 O], [Ca2Al(OH)7.3H2O] và [Ca2All2.3H2O] Những hợp chất này lắng xuống

Phần I: Tổng quan Luận văn tốt nghiệp làm giảm độ pH của bùn đỏ Vấn đề khó khăn nhất của phương pháp này chính là sự điều khiển hàm lượng Ca 2+ , Mg 2+ trong nước để hiệu quả lắng cao nhất [2] Tuy nhiên, về sau, phương pháp giải quyết này không còn được cho phép áp dụng nữa vì gây nên ảnh hưởng xấu đến môi trường biển

- Dùng bùn đỏ như là một phụ gia trong công nghệ sản xuất gốm sứ: do trong bùn đỏ có chứa một lượng oxit sắt rất cao cho nên bùn đỏ được sử dụng làm cải thiện màu sắc của gạch và làm phụ gia trong sản xuất bột màu vô cơ Bùn đỏ còn được dùng như phụ gia giảm nhiệt độ nung Tuy nhiên, phương pháp này chỉ sử dụng một lượng bùn đỏ rất nhỏ nên không giải quyết triệt để được vấn đề [2]

- Dùng bùn đỏ làm lớp phủ bề mặt cường độ cao cho các vật liệu ceramic và kim loại Lớp phủ được tạo thành bằng cách phun Plasma bùn đỏ lên các bề mặt vật liệu cần xử lý một lớp rất mỏng Lớp phủ này có tác dụng làm tăng độ cứng và các tính chất bề mặt của sản phẩm [2]

Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài

Từ thành phần hóa học và thành phần khoáng vật của bùn đỏ đuôi quặng, có thể sử dụng bùn đỏ làm cốt liệu mịn sản xuất gạch không nung Với thành phần opal vô định hình, bùn đỏ không chỉ đóng vai trò cốt liệu mịn mà còn góp phần gia tăng độ bền cho gạch không nung.

Bên cạnh đó những tồn tại của quá trình khai thác bauxite và hiện trạng sản xuất cũng như tiềm năng phát triển của gạch không nung của nước ta hiện nay, ta nhận thấy rằng việc sử dụng nguyên liệu thải từ quá trình làm giàu Alumina từ quặng bauxite để sản xuất gạch không nung là vấn đề cần thiết và mang một nghĩa rất lớn

Sản xuất gạch không nung từ nguyên liệu bùn đỏ sẽ giải quyết được những vấn đề về môi trường, sinh thái đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế hết sức to lớn Đồng thời sử dụng nguồn nguyên liệu thải để sản xuất gạch không nung sẽ tiết kiệm một khoảng chi phí năng lượng cho việc nung sản phẩm, giảm khí thải của quá trình nung đồng thời không xâm hại đến tài nguyên đất canh tác của người dân

Ngoài ra, những khu vực khai thác bauxite thường là những vùng dân cư nghèo, công nghiệp không phát triển, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn

Cho nên, nếu các nhà máy sản xuất gạch không nung được hình thành tại những vùng này thì bên cạnh việc giải quyết nguồn thải rắn phát sinh tại chỗ từ quá trình tinh lọc bauxite còn góp phần tạo công ăn việc làm, cung cấp sản phẩm tại chỗ với giá thành rẽ giúp nâng cao đời sống người dân địa phương

Vì lẽ đó, nếu đề tài thành công và được triển khai áp dụng rộng rãi thì sẽ đóng góp một phần không nhỏ vào việc giải quyết các vấn đề về kinh tế và xã hội còn tồn tại như đã nêu ở trên

Phần II: Cơ sở lý thuyết Luận văn tốt nghiệp

PHẦN II CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Gạch không nung

Gạch không nung là gạch được sản xuất theo công nghệ không có lò nung

Kỹ thuật tạo hình chủ yếu theo công nghệ ép, và đùn Nhìn chung, gạch không nung gồm có 2 thành phần chính:

- Cốt liệu: trong gạch không nung có 2 dạng cố liệu là dạng thô ( đá mi, sỏi, …), và dạng mịn như: bùn, đất, cát, đá bụi, …

- Chất kết dính: chất kết dính sử dụng có 2 dạng là chất kết dính tự nhiên và chất kết dính nhân tạo

 Chất kết dính tự nhiên: gồm có opal vô định hình (SiO2.nH 2 O) tạo cường độ nhờ tạo liên kết dạng polymer sau một thời gian bảo dưỡng và Ca(HCO3) tạo cường độ nhờ việc hình thành đá vôi CaCO3 sau thời gian dưỡng hộ trong không khí Nhìn chung, 2 loại chất kết dính này thường phát triển cường độ chậm tuy nhiên giá thành của chúng thường thấp; đặc biệt, opal vô định hình thường có trong một số loại đất và rất tiện dụng khi ta sử dụng những loại đất này làm cốt liệu mịn khi sản xuất gạch

 Chất kết dính nhân tạo như: xi măng, thạch cao, chất kết dính dùng photphat, chất kết dính nguồn gốc vô cơ (bột gạo, ri đường), vôi, thủy tinh lỏng, … Trong đó xi măng là chất kết dính phổ biến hiện nay Ưu điểm của chúng là tạo cường độ nhanh trong những ngày tuổi sớm nên thuận lợi khi dùng trong sản xuất công nghiệp, tuy nhiên nhược điểm của chúng là giá thành còn khá cao

Ngoài ra, trong một số trường hợp người dùng cũng có thể sử dụng thêm một số loại phụ gia khác Phụ gia này thường chứa các khoáng hoạt tính có tác dụng cải thiện tính chất của vật liệu composite, tăng cường liên kết giữa ma trận và cốt liệu, giúp vật liệu bền chắc hơn.

Phần II: Cơ sở lý thuyết Luận văn tốt nghiệp tính như SiO2 hoạt tính và Al2O 3 hoạt tính như: tro xỉ, diatomite, metacaolanh, …

Gạch không nung sử dụng chất kết dính trộn đều bao quanh hạt cốt liệu để sau khi đóng rắn, chất kết dính sẽ làm nhiệm vụ liên kết các hạt cốt liệu thành một khối vững chắc

Như vậy, đối với cấp phối gạch không nung, cường độ cơ học của cốt liệu càng cao càng tốt Đối với một số loại đất, đất pha cát, pha sỏi làm cốt liệu thì cỡ hạt không quá mịn

Ngày đăng: 24/09/2024, 14:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Hình ảnh khai thác Bauxite tại một mỏ ở Tây Nguyên - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 1.3 Hình ảnh khai thác Bauxite tại một mỏ ở Tây Nguyên (Trang 18)
Hình 2.1: Máy ép gạch - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 2.1 Máy ép gạch (Trang 32)
Hình 2.2: Khay dưỡng ẩm gạch - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 2.2 Khay dưỡng ẩm gạch (Trang 33)
3.1.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
3.1.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu (Trang 41)
Hình 3.5: Sơ đồ tạo gạch mẫu hệ CKD vôi – xi măng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 3.5 Sơ đồ tạo gạch mẫu hệ CKD vôi – xi măng (Trang 44)
Hình 3.4: Sơ đồ tạo gạch mẫu hệ CKD xi măng  3.2.3. Hệ chất kết dính vôi – xi măng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 3.4 Sơ đồ tạo gạch mẫu hệ CKD xi măng 3.2.3. Hệ chất kết dính vôi – xi măng (Trang 44)
Hình 4.1: Mẫu bùn đỏ sử dụng  4.1.1. Thành phần hóa - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.1 Mẫu bùn đỏ sử dụng 4.1.1. Thành phần hóa (Trang 53)
Hình 4.2: Bản phân tích thành phần phân bố cở hạt bùn đỏ  4.1.3. Thành phần phần khoáng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.2 Bản phân tích thành phần phân bố cở hạt bùn đỏ 4.1.3. Thành phần phần khoáng (Trang 54)
Hình 4.4: Phổ IR của bùn đỏ - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.4 Phổ IR của bùn đỏ (Trang 55)
Hình 4.6: Bảng phân tích thành phần phân bố cở hạt của xi măng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.6 Bảng phân tích thành phần phân bố cở hạt của xi măng (Trang 59)
Bảng 4.8: Quan hệ giữa lực ép và cường độ uốn của  mẫu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Bảng 4.8 Quan hệ giữa lực ép và cường độ uốn của mẫu (Trang 62)
Bảng 4.9: Quan hệ giữa độ ẩm ép và cường độ uốn của mẫu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Bảng 4.9 Quan hệ giữa độ ẩm ép và cường độ uốn của mẫu (Trang 63)
Hình 4.9: Đồ thị cường độ uốn của mẫu chỉ sử dụng bùn đỏ theo thời gian - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.9 Đồ thị cường độ uốn của mẫu chỉ sử dụng bùn đỏ theo thời gian (Trang 64)
Hình 4.10: Đồ thị quan hệ giữa hàm lượng vôi với cường độ mẫu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.10 Đồ thị quan hệ giữa hàm lượng vôi với cường độ mẫu (Trang 65)
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của hàm lượng vôi đến cường độ mẫu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Bảng 4.12 Ảnh hưởng của hàm lượng vôi đến cường độ mẫu (Trang 65)
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng đến cường độ mẫu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Bảng 4.13 Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng đến cường độ mẫu (Trang 66)
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của hàm lượng vôi – xi măng đến cường độ mẫu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của hàm lượng vôi – xi măng đến cường độ mẫu (Trang 67)
Bảng 4.18: Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng  đến cường độ mẫu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Bảng 4.18 Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng đến cường độ mẫu (Trang 70)
Hình 4.16: Đồ thị quan hệ giữa hàm lượng   cát với cường độ mẫu trong hệ vôi - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.16 Đồ thị quan hệ giữa hàm lượng cát với cường độ mẫu trong hệ vôi (Trang 75)
Bảng 4.25: Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng đến cường độ mẫu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Bảng 4.25 Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng đến cường độ mẫu (Trang 76)
Hình 4.19: Phổ XRD của hệ vôi  khi thay thế một phần bùn đỏ bằng đá mi - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.19 Phổ XRD của hệ vôi khi thay thế một phần bùn đỏ bằng đá mi (Trang 79)
Hình 4.26: Phổ IR của hệ vôi   khi thay thế một phần bùn đỏ bằng đá mi - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.26 Phổ IR của hệ vôi khi thay thế một phần bùn đỏ bằng đá mi (Trang 85)
Hình 4.28: Phổ IR của hệ vôi – xi măng  khi thay thế một phần bùn đỏ bằng đá mi - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.28 Phổ IR của hệ vôi – xi măng khi thay thế một phần bùn đỏ bằng đá mi (Trang 86)
Hình 4.27: Phổ IR của hệ xi măng khi thay thế một phần bùn đỏ bằng đá mi - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.27 Phổ IR của hệ xi măng khi thay thế một phần bùn đỏ bằng đá mi (Trang 86)
Hình 4.29: Phổ IR của hệ vôi  khi thay thế một phần bùn đỏ bằng cát - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.29 Phổ IR của hệ vôi khi thay thế một phần bùn đỏ bằng cát (Trang 87)
Hình 4.30: Phổ IR của hệ xi măng khi thay thế một phần bùn đỏ bằng cát - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.30 Phổ IR của hệ xi măng khi thay thế một phần bùn đỏ bằng cát (Trang 88)
Hình 4.31: Phổ IR của hệ vôi – xi măng   khi thay thế một phần bùn đỏ bằng cát - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.31 Phổ IR của hệ vôi – xi măng khi thay thế một phần bùn đỏ bằng cát (Trang 89)
Hình 4.34: Ảnh SEM hệ CKD vôi – xi măng độ phóng đại 25.000 lần - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 4.34 Ảnh SEM hệ CKD vôi – xi măng độ phóng đại 25.000 lần (Trang 91)
Hình 5.6: Ảnh một số viên gạch thành phẩm - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Hình 5.6 Ảnh một số viên gạch thành phẩm (Trang 102)
Bảng 5.6: Khấu hao qua các năm - Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ bùn đỏ
Bảng 5.6 Khấu hao qua các năm (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w