Hình 4.3: Lợi nhuận của nhà cung cấp server tương ứng Hình 4.4: Lợi nhuận của cả chuỗi cung ứng Hình 4.5: Đồ thị lợi nhuận của chuỗi cung ứng tại cơng ty phân tích cho tình trạng hiện
GIỚI THIỆU
C Ơ Sở HÌNH THÀNH Đề TÀI
Trong môi trường kinh doanh hiện đại, các doanh nghiệp không còn hoạt động như những thực thể biệt lập mà trở thành một mắt xích trong mạng lưới liên kết chặt chẽ Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các công ty ngày càng tăng không chỉ bởi nhu cầu hợp tác để tồn tại mà còn để tạo ra sức cạnh tranh trong bối cảnh kinh doanh năng động.
• Hiện nay chúng ta nhắc đến những lãnh vực kinh doanh chính yếu (core business) Những hoạt động không chính yếu sẽ được công ty thuê ở bên ngoài làm (outsourcing) Một tổ chức không thể hoàn thiện ở tất cả các hoạt động của mình Do đó, họ cần phải tìm những chỗ có thể làm được những việc tốt hơn Và kết quả là những chuỗi liên kết càng dài ra
• Việc mở rộng biên giới giữa các quốc gia trên toàn thế giới (ví dụ: các nước khối đồng minh Châu Âu) Vì vậy việc “sourcing toàn cầu” đã thành hiện thực Do đó dẫn đến việc gia tăng mạnh trong những hoạt động
“outsource” trên toàn cầu Và đã làm kéo dài chuỗi liên kết
• Quá trình phát triển và tiến bộ về công nghệ thông tin và truyền thông (chẳng hạn như hệ thống ERP, internet, v.v…) đã giúp cho việc có những cơ sở hoạt động trên toàn thế giới không hề khó khăn Do đó điều này lại kéo dài chuỗi liên kết ra
Với việc gia tăng những chuỗi các công ty và các hoạt động của công ty, thì việc liên kết phối hợp các công ty này với nhau là một thử thách quan trọng trong việc quản lý Điều này đã dẫn đến việc hình thành chuyên ngành quản lý chuỗi cung ứng (Supply chain management) Những công ty tập đoàn hàng đầu như Procter & Gamble, Wal-Mart, Boeing, Cisco, HP,… đều xem quản lý chuỗi cung ứng là yếu tố quyết định để tối đa lợi nhuận của tập đoàn Để quản lý điều này,
2 các công ty hàng đầu liên tục tìm kiếm cơ hội liên kết với những đối tác thương mại của mình Do đó, họ đã gia tăng được những giá trị phụ trội, đồng thời giảm nhiều chi phí, dẫn đến việc gia tăng lợi nhuận Nhưng không phải công ty nào cũng tự tin về lợi nhuận sẽ thu được khi áp dụng việc liên kết này Đồng thời họ không tự tin với lãnh vực nào và hợp tác như thế nào thì có hiệu quả Do đó đã dẫn đến đề tài luận văn này Trong luận văn này, việc liên kết giữa những công ty với vai trò là những người tham gia (players) trong một chuỗi cung ứng sẽ được trình bày Và liên kết giữa công ty thông qua công cụ là hợp đồng cung ứng (supply contract) để gia tăng lợi nhuận của từng cá thể và của cả chuỗi cung ứng.
M ụC TIÊU CủA Đề TÀI
Xây dựng nên một khung cơ sở để công ty có thể áp dụng vào việc điều hành chuỗi cung ứng.
N ộI DUNG NGHIÊN CứU
Để có thể hoàn thành được mục tiêu đề ra, những vấn đề sau có tính quyết định:
• Nghiên cứu về các loại hợp đồng supply contract, coordinating supply contract hiện tại
• Nghiên cứu về các mô hình tính toán thông số cho các loại coordinating supply contract
• Phân loại sản phẩm và xác định loại coordinating contract cần áp dụng cho công ty
• Nghiên cứu sử dụng các mô hình tính toán thông số cho đơn hàng, xác định các thay đổi tại công ty cần có để sử dụng loại hợp đồng này, khó khăn/ thuận lợi gặp phải
• Dùng Arena và Arena for OptQuest mô phỏng cho thấy lợi nhuận của chuỗi cung ứng
• Phân tích, đánh giá và so sánh các kết quả
• Đưa ra các kết luận và kiến nghị.
P HạM VI VÀ GIớI HạN Đề TÀI
• Vì lý do thời gian nghiên cứu, nên đề tài chỉ tập trung vào phân tích loại hợp đồng coordinating supply contract cho một sản phẩm được chọn lựa để nghiên cứu tại công ty
• Ngoài ra, trong thực thế còn có nhiều khả năng xảy ra trong mối quan hệ giữa người mua và người bán Do đó, đề tài có thể rộng mở với các điều kiện cụ thể bên ngoài tác động vào chuỗi cung ứng.
T ổNG QUAN CấU TRÚC LUậN VĂN
Với các mục nêu trên, cấu trúc tổng thể dự kiến của Luận văn được phân bố như sau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về cơ sở, lý do hình thành đề tài, phạm vi giới hạn của đề tài, cấu trúc trình bày của Luận văn
Chương 2: Phần khảo sát các công trình nghiên cứu liên quan
Chương 3: Lý thuyết cơ sở được sử dụng trong đề tài Luận văn và lựa chọn giải thuật áp dụng mô hình
Chương 4: Trình bày cấu trúc, phương pháp tiếp cận để xây dựng phương pháp tích hợp giữa tối ưu và mô phỏng
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
CƠ SỞ Lí THUYẾT
N HữNG VấN Đề Về HợP ĐồNG SUPPLY CONTRACT [4]
Supply contract là một dạng hợp đồng giữa người mua và nhà cung cấp
Supply contract giúp đảm bảo việc cung cấp và giao hàng đúng hạn Supply contract nêu rõ những vấn đề có thể phát sinh giữa người mua và nhà cung cấp và hướng giải quyết Người mua có thể là nhà sản xuất mua nguyên liệu thô từ nhà cung cấp Hoặc người mua có thể là nhà bán lẻ mua hàng hoá sản xuất từ nhà sản xuất Người mua và nhà cung cấp sẽ thoả thuận với nhau về những điểm sau trong supply contract:
• Giá cả và lượng hàng giảm giá
• Số lượng hàng mua tối thiểu và tối đa
• Chất lượng sản phẩm và nguyên vật liệu
• Những chính sách liên quan đến việc trả hàng
Vai trò của supply contract trong chuỗi cung ứng:
Các nhà nghiên cứu đã cho thấy supply contract là một phương pháp hữu hiệu, sử dụng còn hơn cả mục đích để đảm bảo việc cung cấp và nhu cầu hàng hoá đầy đủ
Hiện nay nhiều loại hợp đồng cung ứng (supply contracts) được tạo ra và được sử dụng Nó giúp cho các bên tham gia ký kết hợp đồng không chỉ đảm bảo được việc cung cấp hàng hoá đầy đủ, mà cũng cải tiến được hiệu suất chuỗi cung ứng Điều này đạt được là do nhiều loại hợp đồng cho phép việc chia sẻ rủi ro giữa nhà cung cấp và nhà phân phối (distributors), nên gia tăng lợi nhuận cho cả hai
2.1.1.1 Tại sao có khái niệm coordinating supply contract, ưu điểm của coordinating supply contract:
Trong một chuỗi cung ứng thông thường, người bán lẻ nhận thấy, rủi ro của việc tồn dư hàng hóa là nhiều hơn rủi ro của việc kinh doanh, tức là rủi ro không bán được hàng Trong khi đó thì nhà sản xuất không có rủi ro Do không có rủi ro, nên nhà sản xuất muốn người bán lẻ đặt hàng càng nhiều hàng hóa càng tốt Trong khi đó, nhà bán lẻ lại giới hạn số lượng đặt hàng do lo sợ rủi ro về tài chánh Điều này dẫn đến khả năng thiếu hàng do nhà bán lẻ đặt hàng có giới hạn
Do đó xuất hiện khái niệm coordinating supply contract Đó là khi nhà sản xuất, nhà cung cấp sẵn sàng và có khả năng chia sẻ rủi ro với nhà bán lẻ
Việc này giúp cho nhà bán lẻ có thuận lợi để đặt thêm hàng hóa Do đó giảm khả năng thiếu hàng và gia tăng lợi nhuận cho cả nhà sản xuất và người bán lẻ
Hợp đồng supply contract thường gặp (Wholesale price contract):
Với loại hợp đồng wholesale price contract, nhà cung cấp (hay nhà sản xuất) sẽ tính tiền sản phẩm cung cấp cho người mua (nhà bán lẻ) với một giá bán sỉ là trên mỗi đơn vị sản phẩm mua vào Hầu hết những nghiên cứu về hợp đồng bắt đầu từ những nghiên cứu về loại hợp đồng wholesale price contract Vì loại hợp đồng này thường được sử dụng để ký kết theo thói quen Hợp đồng wholesale price contract (hợp đồng giá bán sỉ) rất đơn giản để được quản lý Tuy nhiên, đối với loại hợp đồng whole sale price contract mà liên kết với chuỗi cung ứng, nhà cung cấp phải sẵn lòng cung cấp sản phẩm với chi phí gốc, điều này sẽ làm cho lợi nhuận của nhà cung cấp là zero
2.1.1.2 Phân loại coordinating supply contract, phân biệt với supply contract thường gặp (whole sale contract) như thế nào, ưu khuyết điểm của nó:
Có 4 loại coordinating supply contract:
Loại hợp đồng này khác với hợp đồng supply contract thông thường ở chỗ: supply contract thông thường là loại mua đứt bán đoạn Đối với buy-back contract, người bán sẽ đồng ý mua lại một số hàng hoá chưa bán được của người mua với giá cả thoả thuận Ưu điểm của loại hợp đồng này là giúp cho nhà bán lẻ có xu hướng đặt thêm hàng, vì rủi ro hàng bán không hết đã giảm Khuyết điểm của hợp đồng này là rủi ro của nhà cung cấp ngày càng gia tăng Do đó, loại hợp đồng này được thiết kế để gia tăng số lượng đặt hàng của nhà bán lẻ, nên sẽ giảm khả năng thiếu hàng, sẽ tốt hơn cả việc bồi thường cho nhà sản xuất do gia tăng rủi ro
Quy cách trả hàng (buy-back/ return policies):
Hợp đồng buy-back (return policies) bao gồm 3 thông số là với Trong đó là giá bán sỉ trên một đơn vị hàng hoá, là giá pay-back
, và là phần trăm trả lại tối đa Đối với loại hợp đồng này, nhà sản xuất bán sản phẩm cho nhà bán lẻ với giá cho một đơn vị sản phẩm, và cho phép nhà bán lẻ trả lại tối đa sản phẩm vào cuối mùa đối với sản phẩm Nếu , hợp đồng này được cho là hợp đồng full refund
(trả lại toàn bộ) Nếu , hợp đồng là loại hợp đồng full return, trong trường hợp này, nhà bán lẻ có thể trả lại toàn bộ hàng hoá chưa bán được vào cuối mùa
Nếu , hợp đồng là dạng partial return (trả lại một phần), tức là nhà bán lẻ chỉ có thể trả lại một số lượng giới hạn hàng hoá chưa bán được cho nhà sản xuất (tối đa của sản phẩm) b) Revenue – sharing contracts:
Loại hợp đồng này khác với supply contract ở chỗ: supply contract quy định giá bán lẻ cao, do đó người bán lẻ có xu hướng đặt hàng với một số lượng giới hạn Đối với hợp đồng revenue sharing contracts, người bán lẻ thuyết phục được nhà sản xuất giảm đi giá bán sỉ, do đó nhà bán lẻ có khuynh hướng mua hàng nhiều hơn Người mua hàng chia sẻ một vài doanh thu của họ với người bán hàng với
6 mục đích sẽ có được mức giảm giá bán sỉ Ưu điểm của loại hợp đồng này là: revenue – sharing contract khuyến khích người mua đặt thêm nhiều lượng hàng
Cơ cấu của hợp đồng revenue sharing contract bao gồm hai thông số: cụ thể là (là giá bán sỉ trên một đơn vị) và phần trăm lợi nhuận của nhà bán lẻ chuyển cho nhà sản xuất (
Dana và Spier (2001) đã cho thấy rằng hợp đồng revenue sharing contract có giá trị trong những ngành công nghiệp phân chia theo chiều dọc (vertically separated industries) khi nhu cầu là stochastic (không thể đoán trước được) hay biến thiên (ví dụ như, giảm một cách có hệ thống) Nhìn chung, rất ít nghiên cứu về cơ cấu chia sẻ lợi nhuận trước đây c) Quantity – flexibility contracts:
C ÁC MÔ HÌNH TÍNH TOÁN THÔNG Số CHO COORDINATING SUPPLY
2.1.1 Phân tích cho tr ườ ng h ợ p nhu c ầ u là xác đị nh và ph ụ thu ộ c vào giá bán l ẻ để ra quy ế t đị nh đố i v ớ i chu ỗ i cung ứ ng [2]:
Một chuỗi cung ứng gồm hai nhân tố: một người mua và một nhà cung cấp Nhà cung cấp bán một sản phẩm có vòng đời xoay vòng ngắn (ví dụ: sản phẩm thời trang) cho người mua Sau đó người mua hàng này lại bán lại sản phẩm này cho người tiêu thụ Cả người mua và người bán đều có thể thiết lập giá tính tiền cho người tiêu thụ của họ Cả người mua và người bán đều có thông tin cân đối hoàn hảo cho hàm số về nhu cầu và chi phí
Hình 2.1: Một chuỗi cung ứng đơn giản (nhu cầu xác định, phụ thuộc giá bán lẻ)
Gọi hàm nhu cầu của khách hàng cuối cùng đối với sản phẩm là D Hàm số D phụ thuộc vào giá mà người mua hàng đặt ra, viết tắt là P Nghĩa là:
(2.1) với Khi người mua hàng đặt ra giá P cho khách hàng tiêu thụ, thì cũng có thể quan sát được nhu cầu D và tạo một đơn hàng có kích thước cho nhà cung cấp Nhà cung cấp phải chịu chi phí gốc cho một đơn vị hàng hóa và tính giá bán sỉ trên một đơn vị hàng hoá cho người mua Người mua không có một chi phí nào liên quan đến việc làm ăn của mình, ngoại trừ chi phí mua hàng trên một đơn vị Giả sử cả người mua và nhà cung cấp đều có thông tin hoàn chỉnh và cân xứng, và giả sử:
; (2.2) và (2.3) Với giả thiết trên, nhà cung cấp có thể đặt giá bán sỉ để mà lợi nhuận của nhà
9 cung cấp là tối đa:
(2.4) Người mua hàng có thông tin về nhu cầu khách hàng cuối cùng (tức là biết ), và chịu giá Do đó, người mua đặt ra giá để cho lợi nhuận là tối đa:
(2.5) Lợi nhuận của chuỗi cung ứng định nghĩa bởi:
Mô hình trên sẽ được nghiên cứu dưới ba tình huống Tình huống đầu tiên là tình huống tập trung Có nghĩa là cả người mua và nhà cung cấp cùng với nhau như là một thực thể với mục đích tối đa hoá lợi nhuận của cả chuỗi cung ứng
Tình huống thứ hai là tình huống đơn độc (solitaire) Đầu tiên nhà cung cấp đặt ra giá Người mua hàng đối mặt với giá và nhu cầu , nên sẽ quyết định chọn ra giá tối ưu Giá tiền này sẽ tối đa hóa lợi nhuận B Sau đó, đơn hàng được gửi cho nhà cung cấp Tình huống thứ ba là tình huống cộng tác Trong tình huống này, nhà cung cấp và người mua hàng cùng nhau quyết định giá trị của và
2.1.1.1 Tình huống centralized (tình huống tập trung):
Từ phương trình (2.6), lợi nhuận của chuỗi cung ứng không phụ thuộc vào giá bán sỉ , mà chỉ phụ thuộc vào số lượng đặt hàng Giả sử , thay phương trình (2.1) vào phương trình (2.6), sau đó xác định số lượng đơn hàng đầu tiên liên quan đến , thì giá của chuỗi cung ứng tối ưu có được là như sau:
(2.7) do đó số lượng đơn hàng được tối ưu:
Dẫn đến lợi nhuận tối đa của chuỗi cung ứng được cho như sau
(2.9) Ta định nghĩa giá trị ∏ như sau:
Tổng lợi nhuận chuỗi cung ứng của tình huống tập trung này là:
2.1.2.1 Tình huống đơn độc (solitaire):
Giả sử ở tình huống đơn độc, nhà cung cấp đặt ra giá Người mua hàng hiển nhiên muốn tối đa hoá lợi nhuận của anh ta, vì vậy anh ta chọn sao cho:
(2.10) là tối đa Giá cả tối ưu là:
(2.12) Từ phương trình (3.1), ta suy ra lượng đặt hàng tối ưu là:
Giả sử giá tối ưu và lượng đặt hàng được áp dụng, thì ta sẽ có những lợi nhuận sau có thể suy ra từ phương trình (3.4) đến (3.6):
(2.14) đối với người mua hàng:
(2.15) đối với nhà cung cấp, và:
Ta nhận thấy những lợi nhuận trên của người mua hàng, nhà cung cấp và cả chuỗi cung ứng đều phụ thuộc vào giá wholesale price , ta có Nhà cung cấp sẽ lựa chọn giá bán sỉ wholesale price để có thể tối đa hóa lợi nhuận của mình với giá trị tối ưu như sau:
(3.17) Thay giá trị này vào phương trình (2.14) đến (2.16), ta sẽ có: và Ta đã biết rằng trong tình huống đơn độc (solitaire), những quyết định của nhà cung cấp và người mua hàng ( và ) không cho được lợi nhuận tối ưu của chuỗi cung ứng (như xác định trong tình huống centralized)
Giả sử nhà cung cấp đã chọn giá trị ; nghĩa là nhà cung cấp quyết định bán sản phẩm cho người mua hàng với giá này
Thay vào phương trình (2.14), (2.15), (2.16) ta được , và Ta nhận thấy khi so với trường hợp ở trên thì lợi nhuận của chuỗi cung ứng lớn hơn (là thay vì )
Ta dễ dàng thấy sẽ tối đa hoá phương trình lợi nhuận của chuỗi cung ứng (phương trình (2.16)) Đây sẽ rất có lợi cho người mua hàng nhưng không có lợi cho nhà cung cấp Nói cách khác, nhà cung cấp sẽ không có khuynh hướng tối ưu hoá lợi nhuận của chuỗi cung ứng
Giả sử nhà cung cấp chọn giá trị Thay vào phương trình (2.14) đến (2.16) ta sẽ thấy mọi lợi nhuận sẽ bằng zero Điều này cho thấy nếu giá đặt ra bởi nhà cung cấp quá cao, thì sẽ dẫn đến nhu cầu và lợi nhuận chuỗi cung ứng sẽ bằng zero
Kết quả của tình huống đơn độc được tóm tắt như sau:
Hình 2.2: Lợi nhuận cho nhà cung cấp (S), người mua hàng (B) và chuỗi cung ứng (T) đối với những giá cả khác nhau đối với tình huống đơn độc
2.1.3.1 Tình huống partnership (tình huống cộng tác):
Trong tình huống cộng tác, ta cho rằng nhà cung cấp và người mua hàng cùng nhau quyết định trước và chỉ sau đó điều chỉnh giá trị
Khác với tình huống trung tâm (centralized), đó là người bán sỉ và người bán lẻ được điều phối bởi một cơ chế trung tâm Còn trong tình huống cộng tác (partnership), người bán sỉ và người bán lẻ cùng nhau quyết định giá bán lẻ và chỉ sau đó điều chỉnh giá bán sỉ Trong trường hợp này, ta có thể chứng minh được, lợi nhuận của cả chuỗi cung ứng là tối ưu
Và đối với bất kỳ giá bán sỉ nào có trong tình huống đơn độc (solitare), cũng tồn tại một giá trị trong tình huống cộng tác, để cả người mua và nhà cung cấp đạt được lợi nhuận cao hơn so sánh với tình huống đơn độc (solitare) W2
Ta có các kết luận sau:
(i) Bằng việc áp dụng hoàn toàn theo dạng partnership (cộng tác) nêu trên, thì lợi nhuận của chuỗi cung ứng sẽ đạt tối ưu
(ii) Đối với bất kỳ giá bán sỉ nào trong tình huống đơn độc (solitaire), cũng tồn tại một giá trị trong tình huống cộng tác, để cả người mua và nhà cung cấp đạt được lợi nhuận cao hơn trong tình huống cộng tác, khi so sánh với tình huống đơn độc
GIỚI THIỆU VỀ CễNG TY
N HữNG VấN Đề Về HợP ĐồNG SUPPLY CONTRACT [4]
Supply contract là một dạng hợp đồng giữa người mua và nhà cung cấp
Supply contract giúp đảm bảo việc cung cấp và giao hàng đúng hạn Supply contract nêu rõ những vấn đề có thể phát sinh giữa người mua và nhà cung cấp và hướng giải quyết Người mua có thể là nhà sản xuất mua nguyên liệu thô từ nhà cung cấp Hoặc người mua có thể là nhà bán lẻ mua hàng hoá sản xuất từ nhà sản xuất Người mua và nhà cung cấp sẽ thoả thuận với nhau về những điểm sau trong supply contract:
• Giá cả và lượng hàng giảm giá
• Số lượng hàng mua tối thiểu và tối đa
• Chất lượng sản phẩm và nguyên vật liệu
• Những chính sách liên quan đến việc trả hàng
Vai trò của supply contract trong chuỗi cung ứng:
Các nhà nghiên cứu đã cho thấy supply contract là một phương pháp hữu hiệu, sử dụng còn hơn cả mục đích để đảm bảo việc cung cấp và nhu cầu hàng hoá đầy đủ
Hiện nay nhiều loại hợp đồng cung ứng (supply contracts) được tạo ra và được sử dụng Nó giúp cho các bên tham gia ký kết hợp đồng không chỉ đảm bảo được việc cung cấp hàng hoá đầy đủ, mà cũng cải tiến được hiệu suất chuỗi cung ứng Điều này đạt được là do nhiều loại hợp đồng cho phép việc chia sẻ rủi ro giữa nhà cung cấp và nhà phân phối (distributors), nên gia tăng lợi nhuận cho cả hai
3.1.1.1 Tại sao có khái niệm coordinating supply contract, ưu điểm của coordinating supply contract:
Trong một chuỗi cung ứng thông thường, người bán lẻ nhận thấy, rủi ro của việc tồn dư hàng hóa là nhiều hơn rủi ro của việc kinh doanh, tức là rủi ro không bán được hàng Trong khi đó thì nhà sản xuất không có rủi ro Do không có rủi ro, nên nhà sản xuất muốn người bán lẻ đặt hàng càng nhiều hàng hóa càng tốt Trong khi đó, nhà bán lẻ lại giới hạn số lượng đặt hàng do lo sợ rủi ro về tài chánh Điều này dẫn đến khả năng thiếu hàng do nhà bán lẻ đặt hàng có giới hạn
Do đó xuất hiện khái niệm coordinating supply contract Đó là khi nhà sản xuất, nhà cung cấp sẵn sàng và có khả năng chia sẻ rủi ro với nhà bán lẻ
Việc này giúp cho nhà bán lẻ có thuận lợi để đặt thêm hàng hóa Do đó giảm khả năng thiếu hàng và gia tăng lợi nhuận cho cả nhà sản xuất và người bán lẻ
Hợp đồng supply contract thường gặp (Wholesale price contract):
Với loại hợp đồng wholesale price contract, nhà cung cấp (hay nhà sản xuất) sẽ tính tiền sản phẩm cung cấp cho người mua (nhà bán lẻ) với một giá bán sỉ là trên mỗi đơn vị sản phẩm mua vào Hầu hết những nghiên cứu về hợp đồng bắt đầu từ những nghiên cứu về loại hợp đồng wholesale price contract Vì loại hợp đồng này thường được sử dụng để ký kết theo thói quen Hợp đồng wholesale price contract (hợp đồng giá bán sỉ) rất đơn giản để được quản lý Tuy nhiên, đối với loại hợp đồng whole sale price contract mà liên kết với chuỗi cung ứng, nhà cung cấp phải sẵn lòng cung cấp sản phẩm với chi phí gốc, điều này sẽ làm cho lợi nhuận của nhà cung cấp là zero
3.1.1.2 Phân loại coordinating supply contract, phân biệt với supply contract thường gặp (whole sale contract) như thế nào, ưu khuyết điểm của nó:
Có 4 loại coordinating supply contract: f) Buy-back contract:
Loại hợp đồng này khác với hợp đồng supply contract thông thường ở chỗ: supply contract thông thường là loại mua đứt bán đoạn Đối với buy-back contract, người bán sẽ đồng ý mua lại một số hàng hoá chưa bán được của người mua với giá cả thoả thuận Ưu điểm của loại hợp đồng này là giúp cho nhà bán lẻ có xu hướng đặt thêm hàng, vì rủi ro hàng bán không hết đã giảm Khuyết điểm của hợp đồng này là rủi ro của nhà cung cấp ngày càng gia tăng Do đó, loại hợp đồng này được thiết kế để gia tăng số lượng đặt hàng của nhà bán lẻ, nên sẽ giảm khả năng thiếu hàng, sẽ tốt hơn cả việc bồi thường cho nhà sản xuất do gia tăng rủi ro
Quy cách trả hàng (buy-back/ return policies):
Hợp đồng buy-back (return policies) bao gồm 3 thông số là với Trong đó là giá bán sỉ trên một đơn vị hàng hoá, là giá pay-back
, và là phần trăm trả lại tối đa Đối với loại hợp đồng này, nhà sản xuất bán sản phẩm cho nhà bán lẻ với giá cho một đơn vị sản phẩm, và cho phép nhà bán lẻ trả lại tối đa sản phẩm vào cuối mùa đối với sản phẩm Nếu , hợp đồng này được cho là hợp đồng full refund
(trả lại toàn bộ) Nếu , hợp đồng là loại hợp đồng full return, trong trường hợp này, nhà bán lẻ có thể trả lại toàn bộ hàng hoá chưa bán được vào cuối mùa
Nếu , hợp đồng là dạng partial return (trả lại một phần), tức là nhà bán lẻ chỉ có thể trả lại một số lượng giới hạn hàng hoá chưa bán được cho nhà sản xuất (tối đa của sản phẩm) g) Revenue – sharing contracts:
Loại hợp đồng này khác với supply contract ở chỗ: supply contract quy định giá bán lẻ cao, do đó người bán lẻ có xu hướng đặt hàng với một số lượng giới hạn Đối với hợp đồng revenue sharing contracts, người bán lẻ thuyết phục được nhà sản xuất giảm đi giá bán sỉ, do đó nhà bán lẻ có khuynh hướng mua hàng nhiều hơn Người mua hàng chia sẻ một vài doanh thu của họ với người bán hàng với mục đích sẽ có được mức giảm giá bán sỉ Ưu điểm của loại hợp đồng này là: revenue – sharing contract khuyến khích người mua đặt thêm nhiều lượng hàng
Cơ cấu của hợp đồng revenue sharing contract bao gồm hai thông số: cụ thể là (là giá bán sỉ trên một đơn vị) và phần trăm lợi nhuận của nhà bán lẻ chuyển cho nhà sản xuất (
Dana và Spier (2001) đã cho thấy rằng hợp đồng revenue sharing contract có giá trị trong những ngành công nghiệp phân chia theo chiều dọc (vertically separated industries) khi nhu cầu là stochastic (không thể đoán trước được) hay biến thiên (ví dụ như, giảm một cách có hệ thống) Nhìn chung, rất ít nghiên cứu về cơ cấu chia sẻ lợi nhuận trước đây h) Quantity – flexibility contracts:
Loại hợp đồng này khác với supply contract thông thường ở chỗ: supply contract là loại mua đứt bán đoạn Trong khi đối với quantity – flexibility contracts, nhà cung cấp sẽ trả tiền lại cho những hàng hóa chưa bán được nếu số lượng hàng này nhỏ hơn một con số cụ thể Như vậy, quantity – flexibility contracts hơi khác với buy-back contract ở chỗ, buy-back contracts chỉ trả lại một phần tiền cho hàng hóa trả lại Ưu điểm của loại hợp đồng này là giúp cho nhà bán lẻ có xu hướng đặt thêm hàng, vì rủi ro hàng bán không hết đã giảm Khuyết điểm của hợp đồng này là rủi ro của nhà cung cấp ngày càng gia tăng i) Sales rebate contracts:
K ỹ THUậT D ELPHI [6]
3.2.1 L ị ch s ử và ngu ồ n g ố c c ủ a k ỹ thu ậ t Delphi:
Kỹ thuật Delphi là một trong những sản phẩm trong quá trình nghiên cứu phòng thủ của quân đội Hoa Kỳ “Dự án Delphi” được đặt tên cho một nghiên cứu của Air Force-sponsored Rand Corporation, bắt đầu từ những năm 1950
Mục tiêu của nghiên cứu là để “đạt được sự nhất trí về ý kiến chung của cả nhóm chuyên gia bằng một chuỗi những bản câu hỏi tập trung (centralized
28 questionnaire) và những ý kiến phản hồi”
Tên của nghiên cứu đầu tiên này là sự áp dụng “ý kiến chuyên gia cho sự lựa chọn, từ quan điểm của nhà lên kế hoạch chiến lược người Xô Viết, quan điểm của hệ thống mục tiêu công nghiệp của Hoa Kỳ, đến ước lượng của số lượng bom A cần thiết để giảm bớt vũ khí đạn dược bằng một số lượng quy định”
3.2.2 Nh ữ ng b ướ c c ủ a quy t ắ c Delphi:
Bước 1: Tạo lập một nhóm quan sát và đảm trách phương pháp Delphi cho một dự án
Bước 2: Lựa chọn một hay vài người tham gia vào bài toán Delphi Thông thường thì số người tham gia là những chuyên gia trong lĩnh vực được điều tra (khoảng 15 đến 30 chuyên gia)
Bước 3: Thiết lập bản câu hỏi Delphi vòng một
Bước 4: Kiểm tra lại bản câu hỏi cho đúng từ ngữ (về sự tối nghĩa, hay nghĩa gần đúng)
Bước 5: Chuyển những bản câu hỏi đầu tiên cho người tham gia
Bước 6: Phân tích những câu trả lời vòng đầu
Bước 7: Chuẩn bị những bản câu hỏi cho vòng 2
Bước 8: Chuyển những bản câu hỏi vòng hai cho người tham gia Yêu cầu họ đánh giá lại, nếu điểm đánh giá của họ khác khác với điểm median (điểm giữa) một cách đáng kể, thì hỏi lý do tại sao
Bước 9: Phân tích những câu trả lời của vòng 2 (bước 7 đến 9 được lặp đi lặp lại nếu cần thiết để đạt được kết quả nhất quán), khoảng 2 đến 4 vòng
Bước 10: Chuẩn bị một bảng báo cáo bởi nhóm phân tích để trình bày kết luận của bài toán
Hình 4.1 Quy trình của kỹ thuật Delphi
Q UY TRÌNH PHÂN TÍCH THEO CấP BậC ( QUY TRÌNH AHP - A NALYTIC
3.3.1 Các b ướ c c ủ a quy trình AHP:
Bước 1: Phân tích vấn đề: Phát triển theo cấp bậc bằng cách chia nhỏ vấn đề bài toán thành những thành phần nhỏ
Ví dụ: Bài toán lựa chọn khu vực bán lẻ tốt nhất: ta phân tích vấn đề như sau:
Hình 3.2: Bài toán chọn lựa khu vực bán lẻ tốt nhất
Bước 2: Thiết lập thứ tự ưu tiên (priority): a) Mỗi một nút được đánh giá so sánh với một trong những nút lân cận mà cùng xuất phát từ một nút nằm ở cấp trên, đó là so sánh cặp So sánh cặp của những những nhân tố ở mỗi cấp bậc dưới dạng:
• Mức độ quan trọng (importance): khi so sánh những đối tượng hay thực thể đối với mức độ quan trọng liên quan của chúng
• Mức độ ưu tiên (preference): khi so sánh mức độ ưu tiên cho sự lựa chọn nhiều khả năng đối với một mục tiêu
• Khả năng xảy ra (likelihood): khi so sánh những sự kiện không xác định hay những tình huống đối với xác suất xuất hiện của chúng b) Khi so sánh một cặp đôi các nguyên tố (elements) (chẳng hạn như mục đích, tình huống, đối tượng tham gia (players), sự lựa chọn 2 trong nhiều khả năng xảy ra), chúng ta thiết lập một tỉ lệ của mức độ quan trọng, mức độ ưu tiên, hay khả năng xảy ra có liên quan c) Điều này phản ánh mối quan hệ của hai yếu tố được so sánh, và không cần dựa vào bất kỳ thang đo nào (như là m, feet, kg, v.v…) d) So sánh từ cấp dưới lên trên để hiểu về những yếu tố hơn e) Mức tỉ lệ so sánh theo cặp:
Bảng 3.1: Mức tỉ lệ so sánh theo cặp
Giá trị bằng số Mức độ theo cách nói Giải thích
1 2 nguyên tố bằng nhau 2 nguyên tố đóng góp bằng nhau
Mức độ quan trọng vừa phải của một nguyên tố này so với nguyên tố kia
Kinh nghiệm (experience) và sự đánh giá ủng hộ một nguyên tố này hơn nguyên tố kia
Mức độ quan trọng lớn của một nguyên tố này so với nguyên tố kia
Một nguyên tố được ủng hộ rõ ràng
7 Mức độ quan trọng rất lớn của Một nguyên tố có ưu thế rất lớn một nguyên tố này so với nguyên tố kia
Mức độ quan trọng tuyệt đối của một nguyên tố này so với nguyên tố kia
Một nguyên tố được ủng hộ bởi ít nhất một trật tự (order) của mức độ nghiêm trọng
2,4,6,8 Những giá trị trung gian Được dùng để dàn xếp giữa hai cách đánh giá
Eigenvalues (giá trị riêng) và Eigenvectors (vectơ riêng): Đặt là vectơ của mức quan trọng/ trọng lượng của những nguyên tố
A là ma trận so sánh cặp
Nếu ta lấy sản phẩm của A và :
Nếu là ma trận vuông và có giá trị vô hướng để mà ta có thể tìm thấy một vectơ thoả mãn:
• là eigenvalue (giá trị riêng)
Nếu có những tính chất sau:
• Tất cả các số hạng chéo bằng 1
• Những số hạng tương ứng bên trên hay bên dưới đường chéo của ma trận đều là số nghịch đảo
• Đối với mỗi số i, j, k, thì
Sau đó giá trị lớn nhất của là n (kích thước ma trận), giá trị khác là bằng 0
Bước 4: Tỉ lệ trái nhau:
• Vì cột của ma trận là một bội số bất biến của , ta có thể tìm thấy bằng cách bình thường hóa bất kỳ cột nào của ma trận Trong thực tế, chúng ta không biết , và chỉ có khoảng ước lượng của : tính chất không được giữ
• Thomas L Saaty (nhà toán học Hoa Kỳ) đã định nghĩa ra một chỉ số thống nhất (consistency index) như sau:
Nó biểu hiện cho giá trị trung bình của giá trị riêng (eigenvalues) còn lại
• Thomas đã mô phỏng việc so sánh cặp ngẫu nhiên cho những ma trận có kích thước khác nhau, tính toán những chỉ số thống nhất (consistency indices) Thomas đã đạt đến một chỉ số thống nhất trung bình đối với cách đánh giá ngẫu nhiên cho mỗi ma trận, viết tắt là RI n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
• Thomas đã định nghĩa tỉ lệ thống nhất (consistency ratio) như sau, đó là tỷ lệ của chỉ số thống nhất cho một dạng đánh giá đặc biệt cho chỉ số
32 thống nhất trung bình, đối với những so sánh ngẫu nhiên cho một ma trận cùng kích thước Ta có:
(3.2) Đây cũng được gọi là tỷ lệ không thống nhất (inconsistency ratio) khi: ắ 0 bằng với sự đồng nhất tuyệt hảo ắ 1 bằng với sự khụng đồng nhất tuyệt hảo
3.3.2 Nh ữ ng nguyên nhân c ủ a s ự không đồ ng nh ấ t:
• Lỗi trong ghi chép: do người nhập giá trị sai vào máy tính
• Thiếu thông tin: do không đủ thông tin về các yếu tố đang được so sánh, việc đánh giá là ngẫu nhiên Thông thường, thì người ta muốn tiến hành ngay lập tức mà không thu thập thông tin đầy đủ
• Thiếu tập trung: do con người trở nên mệt mỏi, hay thiếu hứng thú
• Thế giới thực luôn không nhất quán: Nhóm A đánh bại nhóm B, nhóm B đánh bại nhóm C, nhóm C đánh bại nhóm A
• Cấu trúc mô hình không đầy đủ
3.3.3 Nh ữ ng nguyên lý c ủ a quy t ắ c AHP:
• Phân tích nguồn gốc: một bài toán phức tạp có thể được xây dựng thành một cụm cấp bậc, những cụm phụ (sub-clusters), những cụm phụ tiếp theo (sub-sub clusters), v.v…
• Nguyên tắc đánh giá so sánh: so sánh từng cặp tổ hợp những nguyên tố trong một cụm để xác định được những nguyên tố ưu tiên (priority) trong một cụm
• Kết cấu thứ bậc (tổng hợp): áp dụng để nhân độ ưu tiên của những nguyên tố trong một cụm địa phương với độ ưu tiên của nguyên tố
34 xuất phát (parent element) toàn cục Kết cấu này cũng tạo ra độ ưu tiên toàn cục xuyên suốt các cấp thứ bậc và sau đó tạo thêm độ ưu tiên toàn cục đối với những nguyên tố thay thế
• Khi khả năng lựa chọn là lớn (nhiều hơn 9 khả năng), so sánh cặp sẽ gặp khó khăn Do đó ta sử dụng đến việc đánh giá mức độ Kỹ thuật này được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như xét tuyển đại học, đánh giá con người, ưu tiên hoá dự án và phân bổ nguồn lực Ưu điểm của kỹ thuật này là ta có thể đánh giá hàng trăm sự lựa chọn một cách dễ dàng Tuy nhiên, ta phải chắc chắn và hiểu rõ những tiêu chuẩn đang dùng Kỹ thuật đánh giá mức độ chỉ nên sử dụng khi những người ra quyết định hiểu rõ xuyên suốt về mục tiêu của họ Và do đó, họ có thể tạo ra được những thang đánh giá hữu ích, để đánh giá mức lựa chọn cho mục tiêu
• Đánh giá tuyệt đối và đánh giá tương đối: Trong cách đánh giá tương đối, mức ưu tiên của những mục tiêu và lựa chọn được tính toán bằng việc so sánh những nguyên tố này với nguyên tố khác
Trong cách đánh giá tuyệt đối, việc lựa chọn được đo lường dựa vào thang đo tạo sẵn mà không so sánh với nhau
• Việc đánh giá thành phần là việc kết hợp giữa quy trình so sánh theo cấp bậc và so sánh cặp, sẽ có khả năng đánh giá mức độ của hàng trăm sự lựa chọn Mô hình đánh giá cũng có mục tiêu, mục đích và những chọn lựa
• Trong mô hình, thang đo mức cường độ của mỗi mục tiêu thể hiện ở dạng nhóm các nút dưới mục tiêu đó Ví dụ như hình dưới đây:
L Ý T HUYếT MÔ PHỏNG [1]
3.4.1 Gi ớ i thi ệ u v ề mô ph ỏ ng:
Có thể hiểu mô phỏng là một quá trình xây dựng một mô hình toán học hay logic về hệ thống hay bài toán quyết định và tiến hành thử nghiệm trên mô hình đó nhằm hiểu rõ các trạng thái hoạt động của hệ thống hoặc giúp tìm ra lời giải cho các bài toán quyết định Hai yếu tố quan trọng của mô phỏng là mô hình và thử nghiệm Ưu điểm cơ bản của mô phỏng là có khả năng mô hình hoá bất kỳ giả thiết thích hợp nào về một bài toán hay một hệ thống Chính ưu điểm này làm cho nó trở thành một công cụ khoa học linh hoạt nhất hiện nay Một mô hình chỉ có giá trị khi nó giúp cho người sử dụng nắm bắt được vấn đề một cách rõ ràng Do đó, điểm quan trọng chủ yếu của mô phỏng là thử nghiệm trên mô hình và phân tích kết quả Điều này đòi hỏi người sử dụng phải có một số kiến thức cơ bản về thống kê Mô phỏng đặc biệt phát huy tác dụng trong các bài toán có tính định lượng cao, mà thông thường khó giải quyết được bằng các phương pháp tính
3.4.2 Các b ướ c trong nghiên c ứ u mô ph ỏ ng:
Thiết kế thực nghiệm Thành lập vấn đề
Thu thập số liệu và ủũnh nghúa moõ hỡnh
Thử nghiệm Xây dựng chương trình máy tính và kiểm tra Moâ hình có giá trò?
Chửụng trình Có giá trị?
Lưu trữ kết quả và ứng dụng Thực hiện mô phỏng
Hình 3.4: Các bước để thực hiện một bài toán mô phỏng
3.4.3 Bài toán Newsboy [7]: Đối với bài toán Newsboy, quyết định tái đặt hàng được thiết lập tại thời điểm đầu kỳ, ví dụ đầu mùa bán hàng mùa xuân (spring sales season) đối với loại hàng hoá đơn chiếc mà nhu cầu không xác định trước Nhu cầu được mô phỏng như một biến ngẫu nghiên với hàm phân bố tích luỹ liên tục Đặt là chi phí mua hàng hay chi phí sản xuất sản phẩm, phụ thuộc vào bất kỳ sản phẩm nào được mua từ nguồn của nhà cung cấp bên ngoài hay được sản xuất bên trong công ty Đặt và là giá bán sản phẩm và giá thanh lý sản phẩm đối với mỗi
36 loại hàng hoá Ta có:
Gỉa sử không có chi phí tái đặt hàng hay tồn kho ban đầu Thêm nữa, chi phí thiếu hàng giả sử như không đáng kể Nếu công ty đặt món hàng, thì lợi nhuận kỳ vọng là
Bằng việc thay và trừ cho vế trái, biến đổi như sau:
Khi là nhu cầu kỳ vọng Dễ dàng thấy có hính vòng cung đối với
, và đối với Kết quả là, lợi nhuận cực đại kỳ vọng đạt được khi suy ra từ với đối với bằng 0 Do đó, áp dụng quy tắc Leibnitz, kết quả tối ưu trở thành:
Theo định nghĩa, là xác suất Pr mà hàm nhu cầu không vượt quá Kết quả là, số lượng đơn hàng tối ưu thoả mãn điều kiện sau:
G IớI THIểU TổNG QUAN Về Bộ PHậN QUảN LÝ CHUỗI CUNG ứNG TạI IBM
3.5.1 D ị ch v ụ cung c ấ p d ị ch v ụ end-to-end th ươ ng m ạ i t ạ i IBM:
Mô hình thương mại của tập đoàn IBM như sau:
Xỏc định nhu cầu cần thiết ặ đặt ra chiến lược ặ nghiờn cứu thị trường ặ lựa
37 chọn nhà cung cấp ặ thiết lập hợp đồng ặ tiến hành đặt hàng ặ Nhận hàng hoỏ và dịch vụ/ nhận húa đơn và kiểm tra việc phự hợp ặ chi trả cho nhà cung cấp ặ kiểm tra và duyệt lại
Hình 3.5: Mô hình thương mại của IBM
Mô hình thương mại của IBM cung cấp giải pháp toàn diện đầu cuối (end-to-end solution) cho khách hàng
Nhóm Sourcing chiến lược sẽ cung cấp cho khách hàng sự hợp tác mở rộng trong giai đoạn tìm kiếm nguồn cung ứng Cùng với các nhân viên và những hệ thống, liên quan đến từ cả hai bên, họ đồng thời cũng hỗ trợ với các chuyên gia về hàng hoá cùng với thông tin thị trường cho các loại và lĩnh vực của sản phẩm cần thiết
3.5.1 L ị ch s ử hình thành trung tâm ho ạ t độ ng th ươ ng m ạ i c ủ a IBM India – Vi ệ t Nam:
• Trước năm 2002: tập trung chủ yếu vào quy trình xử lý đơn đặt hàng (Purchase orders), những trung tâm thương mại điện tử và việc hỗ trợ trong việc quản trị được tiến hành trong 300 khu vực toàn cầu
• Năm 2002: có một dự án tiến hành việc chuyển giao tất cả hoạt động quản lý kinh doanh liên quan đến hệ thống từ công việc thường ngày của những người mua hàng của IBM (buyers) vào những trung tâm vận hành của từng khu vực Việc tổng hợp trên bao gồm hoạt động đặt đơn hàng, thiết lập nhà cung cấp, quản lý hóa đơn, xem xét quản lý công tác kinh doanh và đo lường báo cáo
• Năm 2004: IBM đã tiến hành mức hợp nhất cao hơn, bằng việc chuyển giao tất cả về 3 trung tâm có chi phí thấp Những trung tâm này được lựa
38 chọn dựa trên cơ sở hạ tầng/ khả năng về ngôn ngữ/ kỹ thuật của nhân viên Toàn bộ việc di chuyển này liên quan đến khoảng 300 người
• Năm 2005: mở rộng dịch vụ thương mại bằng việc chuyển giao tất cả những quy trình sourcing chiến lược từ nhiều cùng lãnh thổ khác nhau về một mối
• Năm 2006: trung tâm tập trung vào việc mở rộng những quy trình thương mại để làm lợi cho những khách hàng bên ngoài và chuyển giao tiếp những quy trình sourcing khác
• Vị trí và số lượng nhân viên:
Hình 3.6: Vị trí và số lượng nhân viên toàn cầu
3.5.1 Trung tâm th ươ ng m ạ i toàn c ầ u (GPC):
Nhân viên trung tâm thương mại toàn cầu cung cấp một quy trình toàn cầu phù hợp Quy trình này đã gom hết tất cả những dịch vụ về hỗ trợ thương mại và tạo đơn hàng về những khu vực tập trung trên toàn cầu Những trung tâm thương mại toàn cầu hợp nhất công việc kinh doanh thay đổi nhanh, rủi ro thấp, giá trị thấp, và cung cấp hỗ trợ cho Trung tâm thông tin thương mại trung tâm cho người mua hàng
Trung tâm thương mại của IBM cung cấp giải pháp hỗ trợ khách hàng trong quy trình thương mại:
• Giải pháp kinh doanh nhanh chóng (từ yêu cầu khách hàng đến khi vận chuyển hàng hoá và thanh toán tiền)
• Hỗ trợ 24/7 cho mỗi quốc gia
• Có 3 khu vực phục vụ cho toàn cầu
• Phục vụ cho cả khách hàng trong tập đoàn và khách hàng bên ngoài
• Cung cấp những kỹ năng về ngôn chữ chủ yếu theo yêu cầu khách hàng
• Ứng dụng 100% phần mềm tương tác qua mạng
Hình 3.7: Tổng quát về các tâm thương mại bộ phận của trung toàn cầu
3.5.2 Các lo ạ i s ả n ph ẩ m mà công ty mua:
IBM hợp tác với nhiều nhà cung cấp trong lĩnh vực CNTT, phần mềm và phần cứng Nhờ sự hợp tác này, IBM hiện đang cung cấp các sản phẩm về:
• Phần mềm: cho doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ, văn phòng, chính phủ điện tử, e-banking
• Dịch vụ lưu trữ: Hệ thống lưu trữ bằng đĩa (disk systems), hệ thống lưu trữ băng (Tape systems), Mạng lưới dự trữ khu vực (Storage area network), hệ thống dự trữ A – Z (Storage A – Z)
• Hệ thống máy tính và servers: hệ thống nguồn (SG), hệ thống i (iSeries), hệ thống p (pSeries), hệ thống z (mainframe), hệ thống x (xSeries), Blade center, UNIX servers, LINUX servers, Intel/AMD processor-based servers
• Những sản phẩm cho các ngành kinh doanh trung bình: cung cấp cho các ngành ô tô, ngân hàng, điện tử, bảo hiểm, khoa học nghiên cứu, bán lẻ, thực phẩm, công nghiệp và sản xuất, hóa dầu, giao thông vận tải IBM cung cấp công nghệ và giải pháp về kinh doanh điện tử (e- business), tất cả hoạt động kinh doanh công ty qua mạng lưới hệ thống máy tính cho các phòng ban trong mỗi lĩnh vực Các sản phẩm bao gồm: những server có nền là chipset của Intel, hệ thống máy tính để bàn, phần mềm, thiết bị lưu trữ (ổ cứng, ), máy in, các dịch vụ trọn gói… Để làm được điều đó, IBM đã phải mua nhiều sản phẩm dịch vụ từ các nhà cung cấp của mình để phân phối lại cho khách hàng, qua một hệ thống chuỗi cung ứng toàn cầu Mỗi quốc gia có mặt, IBM đều tạo mối quan hệ với các nhà cung cấp trong các lĩnh vực về công nghệ thông tin, điện tử, cơ khí… tại địa phương
Nhằm tận dụng được nguồn sản phẩm giá rẻ và chất lượng với dịch vụ tốt
Hiện tại IBM mua những sản phẩm của các nhà cung cấp khác cho việc phân phối lại cho khách hàng của mình Trong những sản phẩm đó có các hệ thống lưu trữ (servers) gồm có các loại như:
• SystemCare 3 years parts & labour, Onsite, 2Hrs, 24 7 Premium Để phân phối các sản phẩm này, IBM có quan hệ với các nhà cung cấp trong nước và các nước trong khu vực cho các sản phẩm Thường các loại server trên do các công ty về công nghệ của Singapore cung cấp Bộ phận thương mại của IBM đã có mối quan hệ và lựa chọn danh sách các nhà cung cấp về server theo
42 các quy trình lựa chọn nhà cung cấp của mình, với các tiêu chí đánh giá Sau đó IBM sẽ ký một hợp đồng mua bán (statement of work) với nhà cung cấp được lựa chọn về việc cung cấp server, trong một thời gian nhất định Thông thường là 2 năm, với số lượng servers được quy định sẵn Nhà cung cấp đã gửi báo giá cho IBM Bộ phận mua hàng của IBM cùng với khách hàng của mình (trong hoặc ngoài công ty) sẽ chấm điểm/ đánh giá từng nhà cung cấp (supplier evaluation) Nhà cung cấp được chọn lựa (awarded supplier) sẽ được ký hợp đồng với IBM với giá cả và các tiêu chí nổi trội khác Hợp đồng sẽ quy định giữa Người mua và nhà cung cấp với giá cả dựa trên giá (quotation) mà nhà cung cấp đã chào mời
Người mua (IBM) sẽ đặt đơn hàng (Purchase Orders) dựa trên hợp đồng đã ký với nhà cung cấp Số lượng đặt hàng dựa trên số lượng tổng quy định trong hợp đồng với giá cả cũng được quy định rõ
3.5.3 Lo ạ i coordinating contract c ầ n áp d ụ ng:
Ta nhận thấy phương thức quan hệ giữa người mua và nhà cung cấp là dưới hình thức mua đứt bán đoạn Với loại sản phẩm lựa chọn nghiên cứu là server BladeCenter express
TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ
T ÍNH TOÁN MÔ PHỏNG
Xét bài toán về việc cung cấp Server BladeCenter Express – HS22 của nhà cung cấp cho công ty để phân phối lại cho khách hàng của mình
Trong hiện tại khi sử dụng loại hợp đồng mua đứt bán đoạn, thì những thông số sau được áp dụng:
Giá bán của công ty trên thị trước cho sản phẩm server HS22 (selling price) là: US$ 11063.00
Giá thanh lý sản phẩm khi qua mùa (salvage value) là $4000.00 Giá sản phẩm mua từ nhà cung cấp (variable cost) là $6050.00
46 Chi phí sản xuất sản phẩm cố định (fix production cost) là: $1,156,700.00 Chi phí sản xuất sản phẩm thay đổi (variable production cost) là: $3,050.00
Từ số liệu thống kê qua các năm trong công ty cho sản phẩm server, ta tính toán được nhu cầu của mặt hàng này theo bảng sau:
Bảng 4.1: Nhu cầu server BladeCenter Express – HS22 cho các năm
Nhu cầu Xác suất Trọng số
Từ bảng trên ta có đồ thị nhu cầu như sau:
Hình 4.1: Đồ thị nhu cầu server BladeCenter Express – HS22 cho các năm
Số lượng sản phẩm đặt hàng do công ty tăng dần từ 1100 servers/năm đến 2300 servers/ năm Khi tính toán lợi nhuận của công ty và nhà sản xuất, ta có được bảng số liệu sau
Hình 4.2: Lợi nhuận của công ty khi sử dụng hợp đồng mua đứt bán đoạn.
Hình 4.3: Lợi nhuận của nhà cung cấp server tương ứng
Hình 4.4: Lợi nhuận của cả chuỗi cung ứng
Ta có đồ thị sau:
Hình 4.5: Đồ thị lợi nhuận của chuỗi cung ứng tại công ty phân tích cho tình trạng hiện tại
Ta nhận thấy lợi nhuận thu được của công ty khi bán một sản phẩm là:
Lượng đặt hàng tối ưu sẽ phụ thuộc vào giá trị lợi nhuận khi bán một sản phẩm và cho phí mất khi không bán được hàng, nhưng không phụ thuộc vào chi phí cố định (fixed cost) Lượng đặt hàng tối ưu của công ty đối với tình huống công ty và nhà cung cấp sử dụng hợp đồng mua đứt bán đoạn là 1750 sản phẩm với lợi nhuận trung bình của công ty là: $6,339,060.00 Với lượng đặt hàng 1750 sản phẩm, lợi nhuận của nhà cung cấp sẽ là: $4,093,300.00
Dựa vào đồ thị ta nhận thấy, nếu tiếp tục đặt hàng vượt quá 1750 sản phẩm thì lợi nhuận của công ty sẽ bắt đầu giảm dần Trong khi càng đặt hàng nhiều thì lợi nhuận của nhà cung cấp server sẽ càng tăng, do họ không gặp rủi ro gì Nhưng trong
50 tình trạng hiện tại nếu công ty đặt hàng hơn 1750 thì sẽ bị rủi ro về tài chánh do không bán được hàng Để gia tăng lợi nhuận, nhà cung cấp có thể chia sẻ rủi ro với công ty khi ký kết hợp đồng coordinating supply contract dạng revenue – sharing contract (ta đã tìm hiểu về lý do sử dụng hợp đồng này ở phần trên) Đối với loại hợp đồng revenue sharing contract, nhà cung cấp sẽ được thuyết phục để giảm giá bán sỉ wholesale price ( cho công ty Đổi lại, công ty sẽ chia sẻ một tỉ lệ doanh thu của công ty đối với lượng đặt hàng
CẤU TRÚC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐỂ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIỮA TỐI ƯU VÀ MÔ PHỎNG
5.1.1 Mô ph ỏ ng b ằ ng Arena cho tr ườ ng h ợ p mua đứ t bán đ o ạ n:
Ta sẽ tiến hành mô phỏng lại lợi nhuận thu được trong trường hợp công ty ký kết hợp đồng mua đứt bán đoạn với nhà cung cấp, bằng phần mềm Arena Theo [7], ta cũng đã có công thức tính toán lợi nhuận kỳ vọng của chuỗi cung ứng, phương trình (3.3)
Và dựa vào công thức này, ta lập được công thức tính toán giá trị lợi nhuận của công ty, lợi nhuận của nhà cung cấp server, và lợi nhuận của cả chuỗi cung ứng
Tương ứng với một số lượng đặt hàng, ta sẽ mô phỏng lợi nhuận của công ty và nhà sản xuất server với hệ thống lặp là 10 vòng lặp Kết quả của lợi nhuận thu được ứng với mỗi mô hình Arena theo số lượng đặt hàng (số lượng sản phẩm như sau): a Số lượng sản phẩm là 1100:
Hình 5.6 : Mô phỏng lợi nhuận chuỗi cung ứng với số lượng đặt hàng là 1100 b Số lượng sản phẩm là 1150:
Hình 4.7 : Mô phỏng lợi nhuận chuỗi cung ứng với số lượng đặt hàng là 1150
Tương tự, ta đặt biến cho Assign 1 của Arena tiếp tục tăng dần theo số lượng server cần đặt từ 1200, 1250, 1300,…, 2300 Kết quả ta thu được sau mười vòng lặp cho mỗi một số lượng sản phẩm tương ứng là: c Số lượng sản phẩm là 1200:
Hình 4.8 : Mô phỏng lợi nhuận chuỗi cung ứng với số lượng đặt hàng là 1200 d Số lượng sản phẩm là 1250:
Hình 4.9 : Mô phỏng lợi nhuận chuỗi cung ứng với số lượng đặt hàng là 1250
Tương tự, ta tiếp tục quá trình mô phỏng cho các số lượng sản phẩm còn lại từ 1300 sản phẩm đến 2300 sản phẩm Ta thu được kết quả
Khi so sánh các kết quả khi mô phỏng bằng Arena và công thức tính toán trực tiếp theo [3] Ta có được bảng sau:
Bảng 4.2: So sánh giữa giá trị mô phỏng và giá trị tính toán
Số lượng đặt hàng (cái)
Lợi nhuận công ty (Arena) ($)
Lợi nhuận công ty (tính toán) ($)
Lợi nhuận nhà cung cấp (Arena) ($)
Lợi nhuận nhà cung cấp (tính toán) ($) 1100 4,357,600.00 4,375,600.00 2,143,300.00 2,143,300.00
Qua bảng kết quả trên ta thấy kết quả thu được qua mô phỏng hoàn toàn phù hợp với giá trị lợi nhuận theo công thức tính toán của [3], theo phương trình (3.3) đã nghiên cứu ở phần trước
5.1.2 Mô ph ỏ ng b ằ ng Arena và OptQuest for Arena cho tr ườ ng h ợ p s ử d ụ ng h ợ p đồ ng revenue sharing contract:
Khi sử dụng hợp đồng revenue sharing contract, như đã nghiên cứu ở các phần trước, sẽ xuất hiện một giá trị Đó là phần trăm lợi nhuận của công ty sẽ trả cho nhà cung cấp Đổi lại, nhà cung cấp sẽ hạ giá bán sỉ wholesales price thấp hơn giá bán sỉ hiện tại Ta sẽ đi tìm giá trị (revenue sharing) tối ưu và giá để thương lượng, sao cho lợi nhuận của công ty và lợi nhuận của nhà cung cấp sẽ tăng hơn so với trường hợp mua đứt bán đoạn
Bây giờ ta sẽ tiến hành mô phỏng cho các trường hợp đặt hàng của công ty Đầu tiên là phân tích cho trường hợp lượng đặt hàng là 1100 servers/ năm Khi áp dụng Arena, ta sẽ khai báo biến thêm một giá trị revenue sharing tượng trưng cho Giá trị này trong thực tế có thể chạy từ 0 đến 1 Đồng thời, khi xuất hiện , thì trong thực tiễn của lý thuyết hợp đồng revenue sharing contract, nhà cung cấp sẽ giảm giá bán sỉ wholesale price Giá bán sỉ này sẽ lớn hơn giá thanh lý (salvage value) và nhỏ hơn giá bán sỉ của trường hợp mua đứt bán đoạn Ban đầu chọn xác nhập vào Arena Ta có được mô hình Arena cho trường hợp đặt hàng này như sau:
Hình 4.31: Mô hình và khai báo biến cho trường hợp revenue sharing trong Arena
57 Đồng thời, ta thay đổi công thức tính toán cho giá trị của lợi nhuận của công ty và nhà cung cấp trong Assign 2
Sau đó, ta tiến hành chạy mô phỏng bằng Arena for OptQuest để lựa chọn giá trị
(revenue sharing) và giá bán sỉ , sao cho lợi nhuận của nhà cung cấp và nhà bán lẻ thu được sẽ lớn hơn lợi nhuận trong trường hợp mua đứt bán đoạn (đã nghiên cứu ở phần trước)
Hình 4.32: Giao diện tương tác OptQuest for Arena với Arena Ở đây, ta sẽ kiểm soát hai giá trị cần xác định là tỷ lệ phân chia lợi nhuận (quy định tên trong hệ thống là Revenue Sharing), và giá bán sỉ đã giảm của nhà cung cấp (quy định trong hệ thống là Variable Cost) Ta có: và Chọn bước nhảy của là 0.01 và bước nhảy của là 50
Hình 4.33: Khai báo biến tỷ lệ chia sẻ lợi nhuận trong OptQuest
Hình 4.34: Khai báo biến giá bán sỉ trong OptQuest
Sau đó ta tích chọn các giá trị mà sẽ là giá trị phản ứng (responses) như sau:
Hình 4.35: Khai báo các biến phản ứng trong OptQuest
Bây giờ ta tiếp tục đặt điều kiện ràng buộc cho quá trình mô phỏng Vì mục đích của việc sử dụng hợp đồng là làm gia tăng giá trị lợi nhuận, nên ta đặt điều kiện cho giá trị lợi nhuận của công ty và nhà cung cấp phải tăng Cụ thể là lợi nhuận của công ty phải lớn hơn lợi nhuận của trường hợp mua đứt bán đoạn nghiên cứu ban đầu ($4,357,600.00) Và tương tự cho lợi nhuận của nhà cung cấp, giá trị thu được phải lớn hơn trong trường hợp mua đứt bán đoạn ($2,143,300.00)
Hình 4.36: Thiết lập các ràng buộc trong OptQuest.
Và cùng mục đích là tối đa hoá lợi nhuận của công ty và nhà cung cấp khi sử dụng hợp đồng revenue sharing, ta đặt một trong hai điều kiện như sau:
Hình 4.37: Thiết lập các mục tiêu trong OptQuest
Cuối cùng ta chọn thông số hiệu chỉnh quá trình mô phỏng Số lần mô phỏng là 30, số lần lặp là 4:
Hình 4.38: Thiết lập các thông số lặp cho quá trình mô phỏng của OptQuest
Bây giờ ta tiến hành quá trình nghiên cứu mô phỏng tối ưu (Optimise):
Hình 4.39: Quá trình mô phỏng bằng OptQuest
Ta thu được kết quả như sau:
Hình 4.40: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1100.
Như vậy OptQuest for Arena đã tìm ra được giá trị của tỷ lệ phân chia lợi nhuận và giá bán sỉ của nhà cung cấp tối ưu để ta thu được lợi nhuận lớn hơn trong trường hợp mua đứt bán đoạn Cụ thể, OptQuest cho giá trị giải pháp là: (tỷ lệ phân chia lợi nhuận) và cho trường hợp đặt hàng này Giá trị demands theo như mô phỏng là 1567 cái Khi đó, lợi nhuận của công ty và nhà cung cấp server, theo OptQuest sẽ là:
Profit công ty = $4,623,905.00 Profit nhà cung cấp = $3,033,695.00
Ta thấy giá trị lợi nhuận của cả công ty và nhà cung cấp đều tăng hơn so với trường hợp so sánh trước đây, với lương đặt hàng 1100 cái (profit công ty = $4,357,600.00; profit nhà cung cấp = $2,143,300.00) Đồng thời trong quá trình mô phỏng, OptQuest for Arena cũng đã nghiên cứu các
64 bước nhảy của giá trị và như sau:
Hình 4.41: Kết quả chi tiết bước nhảy của giá trị và mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1100
Bây giờ thay đổi số lượng đặt hàng và tiến hành mô phỏng qua lại giữa Arena và OptQuest for Arena, ta lại thấy được kết quả tương tự Ứng với một số lượng đặt hàng, ta có thể lựa chọn ra được tỷ lệ phân chia lợi nhuận hợp lý cho nhà cung cấp và giá bán sỉ mà nhà cung cấp có thể tính tiền công ty rẻ hơn giá cả ban đầu Sao cho lợi nhuận thu được đều tăng
Tương tự, ta tiếp tục mô phỏng bằng OptQuest for Arena cho các trường hợp còn lại: a) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1150:
Hình 4.42: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1150.
66 b) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1200:
Hình 4.43: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1200.
67 c) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1250:
Hình 4.44: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1250.
68 d) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1300:
Hình 4.45: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1300.
69 e) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1350:
Hình 4.46: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1350.
70 f) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1400:
Hình 4.47: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1400.
71 g) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1450:
Hình 4.48: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1450.
72 h) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1500:
Hình 4.49: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1500.
73 i) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1550:
Hình 4.50: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1550.
74 j) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1600:
Hình 4.51: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1600.
75 k) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1650:
Hình 4.52: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1650.
76 l) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1700:
Hình 4.53: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1700.
77 m) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1750:
Hình 4.54: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1750.
78 n) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1800:
Hình 4.55: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1800.
79 o) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1850:
Hình 4.56: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1850.
80 p) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1900:
Hình 4.57: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1900.
81 q) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 1950:
Hình 4.58: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 1950.
82 r) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 2000:
Hình 4.59: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 2000.
83 s) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 2050:
Hình 4.60: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 2050.
84 t) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 2100:
Hình 4.61: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 2100.
85 u) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 2150:
Hình 4.62: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 2150.
86 v) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 2200:
Hình 4.63: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 2200.
87 w) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 2250:
Hình 4.64: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 2250. x) Đố i v ớ i l ượ ng đặ t hàng 2300:
Hình 4.65: Kết quả mô phỏng bằng OptQuest đối với số lượng đặt hàng là 2300.
Dựa vào mô phỏng trên, ta thấy điểm đặt hàng tối ưu khi sử dụng hợp đồng Revenue
89 sharing contract là: 1900 server/năm vậy, OptQuest for Arena có thể giúp cho ta mô phỏng cho việc thay đổi các giá trị của tỷ lệ phân chia lợi nhuận và giá bán lẻ, sao cho đảm bảo tối ưu việc gia tăng lợi nhuận của công ty và nhà cung cấp Điều này đã minh chứng cho việc sử dụng hợp đồng coordinating revenue sharing contract là hiệu quả cho công ty
KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
Qua quá trình tính toán và mô phỏng, ta nhận thấy khi sử dụng hợp đồng coordinating supply contract giữa nhà cung cấp và công ty, lợi nhuận của cả hai sẽ tăng, khi ta chọn lựa giá trị phù hợp
Trong thực tiễn, việc thương lượng và thuyết phục nhà cung cấp phải được tiến hành hiệu quả, mới có thể áp dụng được loại hợp đồng coordinating supply contract một cách suôn sẻ và hiệu quả
Hợp đồng coordinating supply contract giúp cho nhà cung cấp và nhà bán lẻ chia sẻ rủi ro với nhau, đồng thời giúp gia tăng lợi nhuận cho các công ty nếu biết sử dụng một cách hợp lý
Phần mềm OptQuest for Arena có một số lỗi sản phẩm nên hay bị đứng khi gặp sự khác biệt, không phù hợp giữa Arena và Arena OptQuest Do đó, người vận hành nên thật kỹ lưỡng trong mọi thao tác nhập số liệu để mô phỏng
Hướng nghiên cứu tiếp theo: cần mở rộng nghiên cứu cho các coordinating supply contract còn lại, tuỳ theo từng tình huống cụ thể của chuỗi cung ứng