TÓM TẮT Mục tiêu của đề tài là việc đưa ra một phương pháp đánh giá về Hệ thống thông tin HTTT thông qua các nhân tố: người sử dụng, hệ thống và tài liệu.. Hệ thống thông tin là nền tảng
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Hình thành vấn đề
Máy tính đang thay đổi mọi khía cạnh trong cuộc sống của chúng ta, khi kinh doanh điện tử và thương mại điện tử phát triển phổ biến và nhiều doanh nghiệp số hóa các hoạt động của mình, việc có được các thông tin hữu ích ngày càng trở nên quan trọng hơn Hệ thống thông tin là nền tảng cho các hoạt động kinh doanh, trong nhiều ngành công nghiệp việc hoạt động và thậm chí tồn tại sẽ rất khó khăn nếu không sử dụng sự hỗ trợ của hệ thống thông tin
Sự phát triển của công nghệ phần cứng đóng vai trò chủ chốt trong sự tiến bộ của phần mềm Từ những cỗ máy tính đồ sộ ban đầu đến các thiết bị di động thông minh kết nối mạng không dây cho thấy một bước nhảy vọt của công nghệ Các xu hướng phần cứng mới như nền tảng cho thiết bị di động, điện toán lưới, điện toán đám mây, ảo hóa và bộ xử lý đa lõi giúp các tổ chức đáp ứng nhu cầu công nghệ ngày càng tăng từ nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và đối tác kinh doanh Mặc dù giá phần cứng ngày càng giảm, các doanh nghiệp cần lưu ý rằng, nếu không có phần mềm phù hợp, họ sẽ lãng phí khả năng mạnh mẽ của phần cứng đã đầu tư.
Hình 1-1 – Xu hướng giảm chi phí của chip, thống kê và dự đoán từ năm 1965 đến 2014
Các khuynh hướng phần mềm mới hiện nay có thể nói đến như phần mềm mã nguồn mở, phần mềm cho web Java và Ajax, dịch vụ web và kiến trúc hướng dịch vụ (SOA), mashup và widget, software outsourcing, software package và phần mềm toàn doanh nghiệp (ES) như ERP, dịch vụ phần mềm trực tuyến (SaaS)
Mạng viễn thông, internet và công nghệ không dây phát triển nhanh chóng Trước đây các dịch truyền hình cáp, dịch vụ vệ tinh, đài phát thanh là tách biệt Hiện tại các dịch vụ viễn thông này đang được hội tụ trên internet và ranh giới giữa chúng đang ngày càng mờ đi Mạng băng thông rộng tốc độ cao vẫn tiếp tục được mở rộng, các công ty vẫn tiếp tục phát triển các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Ipv6, Internet 2.0, web 2.0, web 3.0, RFID, mạng cảm biến không dây, tất cả đang dần trở thành những khái niệm quen thuộc
Chi phí đầu tư cho công nghệ thông tin gia tăng một cách nhanh chóng Theo Bộ Thương mại Mỹ, đầu tư cho công nghệ thông tin như: phần cứng, phần mềm và thiết bị kết nối đã gia tăng từ 32% đến 51% tính từ năm 1980 đến 2008
Hình 1-2 – Chi phí đầu tư vào công nghệ thông tin
Nguồn: Dựa trên dữ liệu Bộ Thương mại Mỹ, Văn phòng phân tích kinh tế, National Income and Product Accounts, 2008
Các tổ chức đã chi ra nhiều cho CNTT nhưng việc tổ chức đánh giá về hiệu quả đầu tư được thực hiện như thế nào? Đánh giá hệ thống thông tin là một việc khó nhưng là cần thiết để giúp cho những nhà quản lí Đã có nhiều mô hình đánh giá được đề xuất Stefan Cronholm và Gửran Goldkuhl năm 2003 đó phõn biệt hai mụ hỡnh đỏnh giỏ “IT-system as such” và “IT-systems in use” để đề xuất ra sáu mô hình tiêu biểu
Năm 2006, Olegas Vasilecas và các cộng sự cũng đã đề xuất hai mô hình đánh giá :
“GOAL AND TASK-DRIVEN APPROACHES” Họ xem cách tiếp cận “goal-driven and task-driven” như là cách đánh giá tổng quát của Hệ thống thông tin
Theo kết quả khảo sát năm 2010 của Bộ Công Thương, tỷ lệ chi phí đầu tư cho CNTT trên tổng chi phí của doanh nghiệp trung bình là 6%, tăng nhẹ so với mức 5% của năm 2009 Tỷ lệ chi phí trung bình dành cho phần cứng, phần mềm, đào tạo và các chi phí khác tương ứng là 45%, 31%, 13% và 11% Tỷ lệ cho chi phí phần mềm trung bình tăng từ 23% lên 31%, chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu tư nhiều hơn phần mềm nhằm tận dụng tiềm năng của phần cứng và nhân lực hiện có
Hình 1-3 – Cơ cấu chi phí đầu tư cho CNTT trong doanh nghiệp năm 2010
Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử, Bộ Công Thương, 2010
Số lượng doanh nghiệp có triển khai ERP là 4%, sử dụng phần mềm CRM là 10%, sử dụng phần mềm nhân sự là 48% Vì sao?
Hình 1-4 Thống kê sử dụng phần mềm ở Việt Nam Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam, 2010
Sở dĩ như vậy là vì số doanh nghiệp đang sử dụng các phần mềm ERP theo thống kê hầu như là các doanh nghiệp lớn và các gói ERP được lựa chọn triển khai là các gói ERP có bản quyền với chi phí khá cao và chỉ có doanh nghiệp lớn mới đủ khả năng đầu tư và sử dụng
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) chiếm đến 95% trong số gần 350.000 doanh nghiệp tại Việt Nam Với số vốn đăng ký gần 1400 tỷ đồng, các DNN&V đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân, tạo việc làm cho khoảng 20 triệu người, chiếm hơn 50% lực lượng lao động trong khối doanh nghiệp.
Nhu cầu sử dụng một hệ thống thông tin tích hợp cho các doanh nghiệp này tạo ra một phân khúc thị trường tiềm năng rất lớn, tuy nhiên chi phí luôn là vấn đề hàng đầu mà các doanh nghiệp này quan tâm khi chọn lựa hệ thống thông tin phù hợp
Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương và DANIDA 1 đối với các DNN&V năm 2007 ở 10 tỉnh, thành phố, khoảng 32% DNN&V gặp khó khăn về nguồn tài chính, tín dụng Đó là tổng quan về kinh tế, còn về vấn đề đánh giá Hệ thống thông tin trong nước thì hiện tại chưa có tài liệu nào nghiên cứu rõ ràng
1.1.3 Lý do chọn đề tài
Hệ thống thông tin luôn được các công ty trong nước quan tâm đầu tư trong đó có các ngân hàng Nhiều ngân hàng đã đầu tư hệ thống corebanking, như Vietcombank, Vietinbank, ACB, Sacombank, nhằm mang lại nhiều tiện ích và sản phẩm mới cho khách hàng Những ngân hàng này đã bước theo xu hướng chung của thế giới để hiện đại hóa hệ thống thông tin ngân hàng Hay nói cách khác họ đã và đang chuẩn hóa hệ thống hiện có thành một hệ thống ERP
Với thực tế và tương lai phát triển chung của ngành ngân hàng, Ban Tổng Giám Đốc SAIGONBANK đã đề ra mục tiêu phát triển cho những năm tiếp theo trong đó có việc phát triển hệ thống thông tin để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh của tổ chức Sau khi hoàn thiện hệ thống CoreBanking từ năm 2008, Ban lãnh đạo đã đặt hàng cho P.CNTT để nâng hệ thống thông tin lên một tầm cao mới Đứng trước mục tiêu đã được đề ra ở trên và với kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin cho Ngân hàng tôi đã quyết định chọn việc đánh giá hệ thống thông tin hiện có và góp phần xây dựng định hướng phát triển tiếp theo cho : “HỆ THỐNG THÔNG TIN CHO NGÂN HÀNG SAIGONBANK” Đó là lý do tôi lựa chọn đề tài luận văn này.
Phạm vi nghiên cứu
1.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là Hệ thống corebanking của ngân hàng SAIGONBANK Đánh giá những người sử dụng hệ thống này Đánh giá hệ thống phần cứng, phần mềm Đánh giá về chi phí và lợi nhuận Đánh giá dựa trên tài liệu Kết quả của việc đánh giá này giúp tìm ra một phương pháp đánh giá chung
Dựa trên kết quả nghiên cứu đó, tôi sẽ tiến hành đánh giá cho việc xây dựng hệ thống HRM
1 Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch (Danish International Development Agency), http://en.wikipedia.org/wiki/DANIDA
1.2.2 Không gian và thời gian thực hiện
Việc nghiên cứu được tiến hành trong hệ thống thông tin SAIGONBANK trong khoảng thời gian là 6 tháng, tính từ ngày 04/07/2011.
Mục tiêu đề tài
Đề tài nhằm đưa ra một phương pháp đánh giá chung về:
- Lợi nhuận và chi phí
Những phương pháp này tạo cơ sở đầu tiên để đánh giá một hệ thống nhằm áp dụng vào hệ thống khác Từ cơ sở đó, tìm ra tính tương quan trong cách thực hiện và từ đó rút ra kết luận.
Ý nghĩa đề tài
Đề tài này mong muốn mang đến cho những nhà quản lý làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin một cái nhìn khoa học trong việc đánh giá một hệ thống thông tin Mang đến cho họ một phương pháp khả dụng Phương pháp này là một sự kế thừa mô hình đánh giá hệ thống thông tin thành công trên thế giới để từ đó triển khai các công cụ đánh giá cụ thể cho từng nhân tố trong một HTTT.
Kết cấu của đề tài
Kết cấu của luận văn được chia thành 6 chương Chương đầu tiên giới thiệu tổng quan về nghiên cứu, lý do hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết về hệ thống thông tin, ngân hàng, đánh giá HTTT, mô hình SERVQUAL, phân tích chi phí-lợi nhuận, đánh giá tài liệu, tam giác chiến lược, các kết quả nghiên cứu liên quan Từ đó áp dụng để đánh giá HTTT hiện tại của SGB và đánh giá đồng thời đề xuất mô hình tương lai cho phân hệ HRM
Chương 3 trình bày phương pháp và quy trình nghiên cứu để thực hiện các công việc trên Chương 4 trình bày phần khảo sát và đánh giá hệ thống thông tin hiện tại của ngân hàng Chương 5 là kết quả khảo sát phân hệ HRM hiện tại và đề xuất mô hình cho phân hệ này Cuối cùng chương 6, tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, những đóng góp của nghiên cứu cho các CIO, nhà quản lý cũng như các hạn chế của nghiên cứu để định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương 2 sẽ giới thiệu các lý thuyết về hệ thống thông tin, ngân hàng, đánh giá HTTT, mô hình SERVQUAL, phân tích chi phí-lợi nhuận, đánh giá tài liệu, tam giác chiến lược, các kết quả nghiên cứu liên quan Đây chính là cơ sở để hình thành nên phương pháp đánh giá HTTT hiện tại của SGB và đề xuất mô hình HTTT tương lai
2.2.1 Hệ thống thông tin Đa phần khi nói đến Hệ thống thông tin (HTTT), chúng ta chỉ nghĩ đến phần cứng phần mềm, nhưng còn một thành phần khác rất quan trọng nên được xem xét đó chính là khía cạnh con người Một HTTT là một hệ thống bao gồm phần cứng, phần mềm, con người, các thủ tục và dữ liệu được tích hợp với mục tiêu thu thập, lưu trữ, xử lý, truyền và thể hiện thông tin (Tatnal,1995) HTTT chức năng hỗ trợ các chức năng nghiệp vụ cụ thể, như: kế toán, quản lý nhân sự, sản xuất, tiếp thị,… HTTT tích hợp cung cấp dòng thông tin giữa tất cả các lĩnh vực ứng dụng Năm thành phần chính của HTTT được thể hiện trong hình 2.1 bao gồm con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu và mạng
Hình 2-1 – Các thành phần trong HTTT
Ba cấp độ quản lý trong một tổ chức là quản lý cấp cao, quản lý cấp trung và quản lý cấp thấp HTTT phải hướng đến và đáp ứng yêu cầu của các cấp quản lý này
Hình 2-2 – Vai trò của HTTT và các cấp độ quản lý
Các HTTT tương ứng cho các cấp độ sử dụng trong tổ chức được phân thành 5 loại: hệ thống xử lý giao dịch (TPS), hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS), hệ thống thông tin quản lý (MIS), hệ thống hỗ trợ điều hành (ESS) như hình 2.4
Hình 2-3 – Các dạng HTTT theo cấp độ sử dụng Nguồn: K C Laudon and J P Laudon, 2006
Người sử dụng HTTT thường được chia thành 2 nhóm chính: người sử dụng trong tổ chức như nhân viên tác nghiệp, nhà quản lý, nhân viên kỹ thuật và ngoài tổ chức như khách hàng, đối tác (nhà cung cấp, cộng tác) Hình 2.5 thể hiện sự liên hệ giữa vai trò người sử dụng và HTTT tương ứng
Hình 2-4 – Sự liên hệ giữa vai trò người sử dụng và HTTT tương ứng
Các doanh nghiệp đều có các chức năng kinh doanh chính, với các doanh nghiệp lớn việc chuẩn hóa các quy trình kinh doanh là cần thiết Ngày nay nhiều doanh nghiệp tích hợp các quy trình kinh doanh vào HTTT để đảm bảo tính thống nhất, nhất quán và sự tuân thủ Ngoài ra, văn hóa tổ chức thường là một phần không thể thiếu trong HTTT Sự phát triển của công nghệ như định luật Moore đã phát biểu, cho thấy rằng các tổ chức phải đối mặt với việc không thể luôn luôn theo kịp tất cả công nghệ phần cứng mới nhất
HTTT là một yếu tố quan trọng hỗ trợ và tác động đến chiến lược kinh doanh, là một lăng kính giúp tổ chức quan sát được sự thay đổi của môi trường và có những kế hoạch hành động phù hợp
Mỗi tổ chức cần những nhà quản lý đủ giỏi để phát triển các kế hoạch, phân tích các điểm mạnh và yếu của tổ chức và cả đối thủ cạnh tranh Nếu các nhà quản lý không nhìn nhận và đánh giá đúng vai trò của HTTT trong tổ chức của mình thì việc chọn lựa và triển khai một HTTT phù hợp cho tổ chức khó mà thực hiện được Việc đánh giá HTTT là cần thiết để giúp các nhà quản lý, tuy nhiên đây không phải là nhiệm vụ dễ dàng (Stefan Cronholm và Gửran Goldkuhl, 2003)
Ngân hàng là tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động như: nhận tiền gửi, cho vay, đầu tư tài chính; tiến hành thanh toán, phát hành các loại kỳ phiếu, hối phiếu; và có thể phát hành tiền (ở một số ngân hàng).
Ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính, vừa là bên vay vốn thông qua huy động tiền gửi từ người dân, vừa là bên cho vay vốn đến các tổ chức, cá nhân khác Hoạt động huy động tiền gửi của ngân hàng được coi là khoản nợ của ngân hàng đối với người gửi tiền, được gọi là "tài sản nợ" hay "tiền gửi của khách hàng".
Tài sản của ngân hàng gồm tiền cho vay, tiền gửi ở ngân hàng khác và trái phiếu ngân hàng Vốn tự có của ngân hàng là phần chênh lệch giữa tiền huy động được và tiền cho vay, gửi ngân hàng, mua trái phiếu Tỷ lệ dự trữ là một phần tài sản có tính thanh khoản được ngân hàng giữ lại để đề phòng trường hợp tiền gửi bị rút ra đột ngột.
Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thỗvà chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ Ở việt Nam ngân hàng thương mại chiếm tỷ lệ cao nhất 70%, ngân hàng liên doanh địa phương chiếm 20% và ngân hàng nước ngoài chiếm 10%
Hình 2-5 – Tỷ lệ các ngân hàng ở Việt Nam Nguồn: Ngân hàng nhà nước, 2007
Các dịch vụ được cung cấp bởi các ngân hàng trong nước có xu hướng lạc hậu và nghèo nàn Hầu hết các ngân hàng không có hệ thống dịch vụ tự tương tác Các ngân hàng địa phương có những dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác nhau nhưng lại không hợp tác với nhau
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Giới thiệu
Chương 2 sẽ giới thiệu các lý thuyết về hệ thống thông tin, ngân hàng, đánh giá HTTT, mô hình SERVQUAL, phân tích chi phí-lợi nhuận, đánh giá tài liệu, tam giác chiến lược, các kết quả nghiên cứu liên quan Đây chính là cơ sở để hình thành nên phương pháp đánh giá HTTT hiện tại của SGB và đề xuất mô hình HTTT tương lai.
Cơ sở lý thuyết
2.2.1 Hệ thống thông tin Đa phần khi nói đến Hệ thống thông tin (HTTT), chúng ta chỉ nghĩ đến phần cứng phần mềm, nhưng còn một thành phần khác rất quan trọng nên được xem xét đó chính là khía cạnh con người Một HTTT là một hệ thống bao gồm phần cứng, phần mềm, con người, các thủ tục và dữ liệu được tích hợp với mục tiêu thu thập, lưu trữ, xử lý, truyền và thể hiện thông tin (Tatnal,1995) HTTT chức năng hỗ trợ các chức năng nghiệp vụ cụ thể, như: kế toán, quản lý nhân sự, sản xuất, tiếp thị,… HTTT tích hợp cung cấp dòng thông tin giữa tất cả các lĩnh vực ứng dụng Năm thành phần chính của HTTT được thể hiện trong hình 2.1 bao gồm con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu và mạng
Hình 2-1 – Các thành phần trong HTTT
Ba cấp độ quản lý trong một tổ chức là quản lý cấp cao, quản lý cấp trung và quản lý cấp thấp HTTT phải hướng đến và đáp ứng yêu cầu của các cấp quản lý này
Hình 2-2 – Vai trò của HTTT và các cấp độ quản lý
Các HTTT tương ứng cho các cấp độ sử dụng trong tổ chức được phân thành 5 loại: hệ thống xử lý giao dịch (TPS), hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS), hệ thống thông tin quản lý (MIS), hệ thống hỗ trợ điều hành (ESS) như hình 2.4
Hình 2-3 – Các dạng HTTT theo cấp độ sử dụng Nguồn: K C Laudon and J P Laudon, 2006
Người sử dụng HTTT thường được chia thành 2 nhóm chính: người sử dụng trong tổ chức như nhân viên tác nghiệp, nhà quản lý, nhân viên kỹ thuật và ngoài tổ chức như khách hàng, đối tác (nhà cung cấp, cộng tác) Hình 2.5 thể hiện sự liên hệ giữa vai trò người sử dụng và HTTT tương ứng
Hình 2-4 – Sự liên hệ giữa vai trò người sử dụng và HTTT tương ứng
Các doanh nghiệp đều có các chức năng kinh doanh chính, với các doanh nghiệp lớn việc chuẩn hóa các quy trình kinh doanh là cần thiết Ngày nay nhiều doanh nghiệp tích hợp các quy trình kinh doanh vào HTTT để đảm bảo tính thống nhất, nhất quán và sự tuân thủ Ngoài ra, văn hóa tổ chức thường là một phần không thể thiếu trong HTTT Sự phát triển của công nghệ như định luật Moore đã phát biểu, cho thấy rằng các tổ chức phải đối mặt với việc không thể luôn luôn theo kịp tất cả công nghệ phần cứng mới nhất
HTTT là một yếu tố quan trọng hỗ trợ và tác động đến chiến lược kinh doanh, là một lăng kính giúp tổ chức quan sát được sự thay đổi của môi trường và có những kế hoạch hành động phù hợp
Mỗi tổ chức cần những nhà quản lý đủ giỏi để phát triển các kế hoạch, phân tích các điểm mạnh và yếu của tổ chức và cả đối thủ cạnh tranh Nếu các nhà quản lý không nhìn nhận và đánh giá đúng vai trò của HTTT trong tổ chức của mình thì việc chọn lựa và triển khai một HTTT phù hợp cho tổ chức khó mà thực hiện được Việc đánh giá HTTT là cần thiết để giúp các nhà quản lý, tuy nhiên đây không phải là nhiệm vụ dễ dàng (Stefan Cronholm và Gửran Goldkuhl, 2003)
Theo Wikipedia, ngân hàng là tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động tín dụng như nhận tiền gửi, cho vay, đầu tư tài chính; hoạt động thanh toán; phát hành kỳ phiếu, hối phiếu; hay một số hoạt động khác Một số ngân hàng còn có chức năng phát hành tiền.
Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng vay tiền của người gửi và cho các công ty và cá nhân vay lại Tiền huy động được của người gửi gọi là tài sản ―nợ‖ của ngân hàng
Tiền cho công ty và cá nhân vay lại cũng như tiền gửi ở các ngân hàng khác và số trái phiếu ngân hàng sở hữu gọi là tài sản ―có‖ của ngân hàng Phần chênh lệch giữa số tiền huy động được và số tiền đem cho vay, gửi ngân hàng và mua trái phiếu gọi là vốn tự có của ngân hàng thương mại Phần tài sản có tính thanh khoản được giữ để đề phòng trường hợp tiền gửi vào ngân hàng bị rút ra đột ngột gọi là tỷ lệ dự trữ của ngân hàng
Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thỗvà chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ Ở việt Nam ngân hàng thương mại chiếm tỷ lệ cao nhất 70%, ngân hàng liên doanh địa phương chiếm 20% và ngân hàng nước ngoài chiếm 10%
Hình 2-5 – Tỷ lệ các ngân hàng ở Việt Nam Nguồn: Ngân hàng nhà nước, 2007
Các dịch vụ được cung cấp bởi các ngân hàng trong nước có xu hướng lạc hậu và nghèo nàn Hầu hết các ngân hàng không có hệ thống dịch vụ tự tương tác Các ngân hàng địa phương có những dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác nhau nhưng lại không hợp tác với nhau
Chẳng hạn tất cả các ngân hàng thương mại lớn cố gắng phát triển mạng lưới ATM riêng nhưng lại không thể tìm thấy một nền tảng chung để phát triển một mạng lưới duy nhất mà có thể giúp giảm chi phí đầu tư (VET, 2007)
Các ngân hàng trong nước đã nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ Họ đã thực hiện nhiều khoản đầu tư cho việc này bằng cách mở thêm nhiều chi nhánh, chi khá nhiều tiền cho các hệ thống phần mềm lõi của ngân hàng (Core bank) và thiết lập cơ sở hạ tầng IT cần thiết Các nỗ lực để thúc đẩy sự phát triển của hệ thống ATM, Internet Banking, Phone Banking và Home Banking cũng đã được thực hiện (Tran Bao Toan, 2007)
Việc nâng cấp CNTT là một yêu cầu quan trọng cho ngành ngân hàng ở Việt Nam Nó cung cấp nền tảng để hỗ trợ và quản lý một mảng sản phẩm rộng hơn và dịch vụ cho khách hàng Việc đầu tư cho CNTT có vẻ là một cách để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các ngân hàng, cho phép ngân hàng thu phí cao hơn và cung cấp một dịch vụ chính thống cho khách hàng của họ Có một nhu cầu rất lớn cho việc chi tiêu vào CNTT để xây dựng hệ thống lõi cho ngân hàng, quản lý rủi ro và phần mềm ATM
Tổng thuật các nghiên cứu liên quan
Trong một nghiờn cứu vào thỏng 11 năm 2003 do Stefan Cronholm, Gửran Goldkuhl trình bày.Tác giả phân biệt ba chiến lược: “how to evaluate” bao gồm:
- Goal-based evaluation : Đánh giá dựa trên mục tiêu có nghĩa là mục tiêu rõ ràng từ bối cảnh tổ chức để đánh giá Những mục tiêu này được sử dụng để đo lường các hệ thống CNTT
- Goal-free evaluation: việc đánh giá “goal-free” nghĩa là không tồn tại mục tiêu rõ ràng để đánh giá Mục tiêu đánh giá là một chiến lược quy nạp và hoàn cảnh điều khiển (situationally driven)
- Criteria-based evaluation: Dựa trên các tiêu chí đánh giá có nghĩa là một số tiêu chí chung rõ ràng được sử dụng như là một thước đo đánh giá
Ngoài ra, việc phân biệt “what to evaluate”cũng được thực hiện, gồm hai loại:
Hình 2-13 – Mô hình đánh giá IT-system as such
Nguồn: Stefan Cronhol và Gửran Goldkuhl, 2003
Mô hình này dùng để đánh giá hệ thống sau khi hoàn thành Quá trình đánh giá thực hiện theo hệ thống thông tin và các tài liệu liên quan.
Hình 2-14 – Mô hình đánh giá IT-system in use
Nguồn: Stefan Cronhol và Gửran Goldkuhl, 2003 Đây là mô hình được áp dụng để đánh giá cho hệ thống đã được thiết lập với nhân tố mới là “users”
Từ sự kết hợp giữa ba chiến lược và hai mô hình đánh giá trên tác giả đã cho ra sáu kiểu đánh giá khác nhau Đó là ma trận kết hợp để hỗ trợ lựa chọn mô hình và làm thế nào để thực hiện một đánh giá tùy thuộc vào trường hợp đánh giá cụ thể
Hình 2-15 – Sáu kiểu chiến lược đánh giá
Nguồn: Stefan Cronhol và Gửran Goldkuhl, 2003 Điểm nổi bật: giúp cho người đánh giá có một mô hình đánh giá cụ thể để lựa chọn
Hạn chế: chưa có số liệu kiểm định từ thực tế cho từng mô hình
2.3.2 Measuring IS System Service Quality with SERVQUAL
Vào năm 2009, Hollis Landrum và các cộng sự đã giúp các nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi: “việc dùng SERVQUAL trong một hệ thống thông tin hay công nghệ thông tin là phù hợp hay không?” Tác giả đã sử dụng 21 câu hỏi với 5 yếu tố trong thang đo chất lượng dịch vụ để đo lường hệ thống thông tin Nghiên cứu này nêu lên một vài câu hỏi mới quan trọng mà trước đó các nhà nghiên cứu chưa đề cập đến và tin rằng các câu hỏi này có thể áp dụng được cho tất cả những khu vực chất lượng dịch vụ, những khu vực dịch vụ công nghệ thông tin Trong bài báo này tác giả cũng đã sử dụng công cụ SPSS để phân tích dữ liệu
2.3.3 ―Using Cost Benefit Analysis for Enterprise Resource Planning Project Evaluation: A Case for Including Intangibles‖
Theo tác giả Kenneth E Murphy and Steven John Simon (2001) thì CBA có thể được áp dụng cho những dự án ERP lớn và rằng những phương pháp này có thể mang lại những lợi nhuận vô hình Trọng tâm của kỹ thuật đánh giá cho việc đầu tư công nghệ vẫn là “lợi Các ký hiệu sử dụng để đánh giá tài liệu
Bảng 2-3 - Các ký hiệu sử dụng
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 3 sẽ giới thiệu quy trình nghiên cứu và phương pháp tiến hành nghiên cứu trong các giai đoạn để thực hiện đề tài bao gồm mô hình Parasuraman thu gọn, thang đo nghiên cứu, công cụ hỗ trợ đánh giá, đánh giá chi phí cho hệ thống, cách đánh giá tài liệu Chương này cũng trình bày cách thức tiến hành và phạm vi thu thập dữ liệu nghiên cứu
3.2 Quy trình và phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Quy trình nghiên cứu
Hình 3-1 – Quy trình nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết đã được trình bày ở chương 2, một mô hình đánh giá phù hợp với SAIGONBANK đã được chọn và đề nghị Dựa trên mô hình này để quyết định chọn phương pháp triển khai đánh giá
3.2.2 Mô hình parasuraman thu gọn
Mô hình Hệ thống thông tin thành công (HTTT) của William DeLone và Ephraim McLean (2003) nhấn mạnh yếu tố "Chất lượng dịch vụ" Ngay sau đó, nhóm nghiên cứu Jiang et al (2002) đã đề xuất thang đo SERVQUAL như một công cụ quan trọng để đánh giá chất lượng dịch vụ IS Tuy nhiên, để phù hợp với bối cảnh cụ thể của từng tổ chức và mục đích nghiên cứu, cần lựa chọn các thành phần phù hợp trong thang đo SERVQUAL.
Cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu liên quan Đánh giá mức độ chấp nhận của người sử dụng Đánh giá chi phí đã triển khai hệ thống Đánh giá tài liệu của hệ thống Đưa ra phương pháp đánh giá chung cho IT-
System Áp dụng để đánh giá cho phân hệ HRM
Dựa trên khảo sát thực tế và mô hình HTTT, nghiên cứu sử dụng ba yếu tố chính: độ tin cậy, khả năng đáp ứng và phương tiện vật chất hữu hình để đánh giá hệ thống CBS "Khả năng đáp ứng" đánh giá chất lượng của hệ thống, "độ tin cậy" đo lường sự tin tưởng của nhân viên đối với hệ thống và "phương tiện vật chất hữu hình" đánh giá cơ sở hạ tầng vật chất.
Trong phần nghiên cứu về hệ thống, những người tương tác với hệ thống được xem là khách hàng Các nhân tố như: độ tin cậy, khả năng đáp ứng và phương tiện vật chất hữu hình sẽ tác động trực tiếp đến sự thỏa mãn và sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng các nghiệp vụ ngân hàng Đó cũng là lý do mà thang đo SERVQUAL được chọn để nghiên cứu “Sự hài lòng của nhân viên về thống giao dịch CBS” Mô hình của Parasuraman đã được điều chỉnh cho phù hợp với ngữ cảnh SGB
Hình 3-2 – Mô hình Parasuraman thu gọn cho SGB
Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên chiều hướng ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại SGB
Các giả thuyết của mô hình như sau:
H1: Độ tin cậy của hệ thống CBS được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giới Thiệu
Chương 3 sẽ giới thiệu quy trình nghiên cứu và phương pháp tiến hành nghiên cứu trong các giai đoạn để thực hiện đề tài bao gồm mô hình Parasuraman thu gọn, thang đo nghiên cứu, công cụ hỗ trợ đánh giá, đánh giá chi phí cho hệ thống, cách đánh giá tài liệu Chương này cũng trình bày cách thức tiến hành và phạm vi thu thập dữ liệu nghiên cứu.
Quy trình và phương pháp nghiên cứu
Hình 3-1 – Quy trình nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết đã được trình bày ở chương 2, một mô hình đánh giá phù hợp với SAIGONBANK đã được chọn và đề nghị Dựa trên mô hình này để quyết định chọn phương pháp triển khai đánh giá
3.2.2 Mô hình parasuraman thu gọn
Mô hình HTTT thành công của William DeLone và Ephraim McLean (2003) có đề cập đến nhân tố “Services quality” Trong bài báo tiếp theo, thang đo SERVQUAL đã được Jiang et al (2002) chỉ ra rằng đây là công cụ cần thiết cho việc đo lường chất lượng dịch vụ IS Việc vận dụng thang đo phải cho phù hợp với thực tế của tổ chức và thời gian nghiên cứu nên việc chọn lựa các yếu tố trong thang đo là cần thiết
Cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu liên quan Đánh giá mức độ chấp nhận của người sử dụng Đánh giá chi phí đã triển khai hệ thống Đánh giá tài liệu của hệ thống Đưa ra phương pháp đánh giá chung cho IT-
System Áp dụng để đánh giá cho phân hệ HRM
Qua khảo sát thực tế tại Công ty và dựa trên mô hình HTTT thành công, ba nhân tố: độ tin cậy, khả năng đáp ứng, và phương tiện vật chất hữu hình như hình 3-1 được dùng làm nhân tố khảo sát chính trong nghiên cứu này Trong đó: “khả năng đáp ứng” dùng để quan sát chất lượng của hệ thống CBS; “độ tin cậy” đo lường sự tin tưởng của nhân viên khi tham gia hệ thống; “phương tiện vật chất hữu hình” đánh giá về cơ sở vật chất
Trong phần nghiên cứu về hệ thống, những người tương tác với hệ thống được xem là khách hàng Các nhân tố như: độ tin cậy, khả năng đáp ứng và phương tiện vật chất hữu hình sẽ tác động trực tiếp đến sự thỏa mãn và sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng các nghiệp vụ ngân hàng Đó cũng là lý do mà thang đo SERVQUAL được chọn để nghiên cứu “Sự hài lòng của nhân viên về thống giao dịch CBS” Mô hình của Parasuraman đã được điều chỉnh cho phù hợp với ngữ cảnh SGB
Hình 3-2 – Mô hình Parasuraman thu gọn cho SGB
Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên chiều hướng ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại SGB
Các giả thuyết của mô hình như sau:
H1: Độ tin cậy của hệ thống CBS được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động
H2: Khả năng đáp ứng của hệ thống CBS được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động
H3: Phương tiện vật chất hữu hình được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động
Nhân tố độ tin cậy - H1: đo lường khả năng tạo sự tin tưởng và an tâm của dịch vụ cung cấp cho nhân viên với 5 biến quan sát: Độ tin cậy
Phương tiện vật chất hữu hình
Sự thỏa mãn, hài lòng của khách hàng
1 Nhân viên CNTT sẵn sàng hỗ trợ tôi khi có sự cố về giao dịch
2 Nhân viên CNTT am hiểu và đáp ứng nhu cầu sử dụng chương trình để xử lý công việc của tôi
3 Chương trình CBS trên máy tính của tôi sẵn sàng phục vụ công việc hàng ngày mà không bị hư
4 Các thiết bị ngoại vi luôn sẵn sàng cho việc thực hiện giao dịch
5 Báo cáo xuất ra từ chương trình đáp ứng được yêu cầu công việc của tôi
Nhân tố khả năng đáp ứng - H2: đo lường khả năng thực hiện các dịch vụ nhanh chóng và đúng hạn với 4 biến quan sát:
1 Tôi đăng nhập được vào hệ thống giao dịch ngay từ lần đầu tiên (8s)
2 Chương trình làm việc thương bị treo khi tôi tạm ngưng thao tác 5 đến 30p (phải refresh lại)
3 Máy tính có kết nối mạng luôn sẵn sàng
4 Các thao tác nghiệp vụ giao dịch được xử lý qua nhiều bước nên thao tác bị chậm
Nhân tố phương tiện vật chất hữu hình – H3: đo lường các trang thiết bị vật chất với 4 biến quan sát:
1 NH SGB có trang bị máy tính và các thiết bị ngoại vi khác phù hợp công việc của tôi
2 Các thiết bị này tại nơi làm việc của tôi được trang bị không lạc hậu 3 Các phương tiện làm việc này phục vụ trong hoạt động tại NH SGB rất tốt 4 Môi trường làm việc tại NH SGB thật thân thiện, phù hợp
Nhân tố sự hài lòng của nhân viên:
1 Tôi hoàn toàn hài lòng với điều kiện làm việc của mình 2 Tôi hầu như có được những gì tôi cần trong công việc 3 Tôi hầu như không đòi hỏi gì hơn nữa cho công việc của mình
Bộ câu hỏi trên chính là các biến quan sát cho từng nhân tố Đó cũng chính là cơ sở để tạo ra bảng câu hỏi khảo sát
Sử dụng Thang đo Likert 7 mức với (1) – hoàn toàn không đồng ý, (2) – rất không đồng ý, (3) – không đồng ý, (4) – phân vân, (5) – đồng ý, (6) – rất đồng ý, (7) – hoàn toàn đồng ý
3.2.4 Công cụ hỗ trợ đánh giá:
Công cụ SPSS được dùng để tính các chỉ số trong thang đo Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA Trong đó, hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để loại các biến “rác”, các biến này có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnaly & Bernsteri, 1994; Slater, 1995)
3.2.5 Đánh giá chi phí cho hệ thống đã triển khai
Sử dụng mô hình TCO, ta đánh giá các loại chi phí sau:
Chi phí triển khai là khoản chi chỉ xảy ra một lần, cần thiết để cấu hình trung tâm dữ liệu và không gian làm việc nhằm sử dụng các loại ứng dụng cần thiết Các loại chi phí này bao gồm:
- Chi phí mỗi người dùng bao gồm chi phí phần cứng và bản quyền cho máy trạm của họ.- Chi phí máy chủ bao gồm chi phí giá đỡ máy chủ, phần cứng và phần mềm.
- Những chi phí về hạ tầng truy cập thông tin, bao gồm chi phí cho hệ thống lưu trữ và phần mềm quản trị (CD3)
- Những chi phí về vật lý, như việc bổ sung hệ thống dây dẫn (C D4 )
- Những chi phí hiện thực và lập kế hoạch cho cả những nhân viên nội bộ công ty và nhân viên tư vấn (C D5 )
- Huấn luyện cho nhân viên sử dụng và nhân viên IT (C D6 ) - Chi phí cho việc porting hay thay thế những ứng dụng (C D7 )
Tất cả chi phí về năng lượng bao gồm điện năng cần để chạy các thiết bị và để giữ mát cho hệ thống Các chi phí như sau được tìm thấy:
Phương pháp thu thập dữ liệu
Kích thước mẫu: Độ tin cậy của thông tin sẽ phụ thuộc vào kích thước mẫu được chọn, khi tăng kích thước mẫu thì độ tin cậy của thông tin tăng nhưng tăng thêm thời gian, nguồn lực và chi phí lớn Nếu cỡ mẫu nhỏ thì có lợi về chi phí, thời gian thực hiện nhưng thông tin có độ tin cậy kém
Cách thức chọn mẫu: phi xác suất hay thuận tiện? Trong phần nghiên cứu này, cách lấy mẫu được chọn theo tính đại diện, đặc trưng theo vùng, miền và theo thu nhập chi phí
Các địa bàn khảo sát gồm:
- Hội sở chính tại TpHCM, Chi nhánh Hà Nội: đại diện cho hai trung tâm kinh tế lớn
- Chi nhánh An Giang, Cần thơ, Bạc Liêu: đại diện chu khu vực miền tây
- Chi nhánh Đà Nẵng: đại diện chung khu vực miền trung
Các chi nhánh trên có doanh thu hàng tháng cao
Bảng câu hỏi được gửi đến các đối tượng là nhân viên đang làm việc tại SGB
3.3.1.2 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin Phương pháp thu thập thông tin
Để thu thập dữ liệu, chúng tôi đã thiết kế và phân phát một bảng câu hỏi thông qua email và hướng dẫn qua điện thoại Bảng câu hỏi được thiết kế để giúp các đồng nghiệp làm việc trong hệ thống SGB dễ dàng hiểu và trả lời chính xác.
Dạng câu hỏi là câu hỏi cấu trúc (đóng) với các loại câu hỏi và câu trả lời đã liệt kê sẵn
Với loại câu hỏi này người trả lời chỉ việc chọn phương thích hợp
Công cụ thu thập thông tin
Công cụ thu thập thông tin là bảng câu hỏi dùng để thăm dò lấy ý kiến của các đối tượng, trong đó: nội dung bảng câu hỏi bao gồm ba phần chính
Phần thứ 1: Quan tâm đến độ tin cậy (khả năng thực hiện nghiệp vụ/dịch vụ liên quan và độ chính xác)
Phần thứ 2: Thiết kế để thu thập những thông tin liên quan đến mức độ đáp ứng nhanh hay chậm
Phần thứ 3: Quan tân đến phương tiện vật chất hữu hình, thu thập thông tin về cơ sở vật chất, trang thiết bị và biểu hiện của nhân viên
Phần thứ 4: Thiết kế để thu thập thông tin mô tả đối tượng tham gia trả lời và gạn lọc đối tượng
Bảng 3-2 – Tóm tắt cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu chính thức
Thành phần Nhân tố Biến quan sát Thang đo
Thông tin liên quan đến độ tin cậy
- Nhân tố độ tin cậy (về con người: nhân viên kỹ thuật, về quy trình)
1 Nhân viên CNTT sẵn sàng hỗ trợ tôi khi có sự cố về giao dịch
2 Nhân viên CNTT am hiểu và đáp ứng nhu cầu sử dụng chương trình để xử lý công việc của tôi
3 Máy tính của tôi sẵn sàng phục vụ công việc hàng ngày ma không bị hư
4 Các thiết bị ngoại vi luôn sẵn sàng cho việc thực hiện giao dịch
5 Báo cáo xuất ra từ chương trình đáp ứng được yêu cầu công việc của tôi
Thông tin liên quan đến khả năng đáp ứng
- Nhân tố khả năng đáp ứng 1 Tôi đăng nhập được vào hệ thống giao dịch ngay từ lần đầu tiên (8s)
2 Chương trình làm việc thương bị treo khi tôi tạm ngưng thao tác 5 đến 30p (phải refresh lại)
3 Máy tính có kết nối mạng luôn sẵn sàng
4 Các thao tác nghiệp vụ giao dịch được xử lý qua nhiều bước nên thao tác bị chậm
Công cụ: phương tiện vật chất hữu hình
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị
1 NH SGB có trang bị máy tính và các thiết bị ngoại vi khác phù hợp công việc của tôi
2 Các thiết bị này tại nơi làm việc của tôi được trang bị không lạc hậu
3 Các phương tiện làm việc này phục vụ trong hoạt động tại NH SGB rất tốt
4 Môi trường làm việc tại NH SGB thật thân thiện, phù hợp
Sự hài lòng của nhân viên 1 Tôi hoàn toàn hài lòng với điều kiện làm việc của mình
2 Tôi hầu như có được những gì tôi cần trong công việc
3 Tôi hầu như không đòi hỏi gì hơn nữa cho công việc của mình
Thông tin cá nhân của các đối tượng hồi đáp
+ Nơi công tác + Giới tính + Tuổi + Trình độ + Vị trí công tác + Kinh nghiệm làm việc Định danh Định danh
Khoảng cách Định danh Định danh
3.3.2 Thu thập thông tin lợi nhuận
Dựa trên báo cáo thường niên các thông tin lợi nhuận từ năm 2005 đến 2010 sẽ được sử dụng để phân tích
3.3.3 Thu thập thông tin về tài liệu
Các loại tài liệu về hệ thống Corebanking trên từng phân hệ được dùng làm tài liệu tham khảo cho việc đánh giá theo danh mục như đã đề ra theo phương pháp đã trình bày ở mục 3.2.6.
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
Giới thiệu
Chương 4 trình bày nội dung khảo sát và đánh giá hệ thống thông tin hiện tại của SGB dựa trên các cơ sở và phương pháp đã trình bày trong chương 2 và chương 3 Nội dung trong chương này được chia thành 7 phần: (1) Tổng quan về SaigonBank, (2) Khảo sát hiện trạng của HTTT hiện tại (3) Đưa ra mô hình HTTT tương lai, (4) Đánh giá mức độ hài lòng của người sử dụng, (5) Đánh giá chi phí cho hệ thống đã triển khai, (6) Đánh giá tài liệu của hệ thống, (7) Kết luận và đưa ra phương pháp đánh giá chung cho IT-system.
Tổng quan về SAIGONBANK (SGB)
Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương có:
Tên giao dịch quốc tế: SAIGON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE
Là Ngân Hàng thương Mại Cổ Phần Việt Nam đầu tiên được thành lập trong hệ thống Ngân Hàng Cổ Phần tại Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16 tháng 10 năm 1987, trước khi có Luật Công Ty và Pháp lệnh Ngân Hàng với vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu đồng và thời gian họat động là 50 năm
Sau hơn 24 năm thành lập, Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương đã tăng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên tăng vốn điều lệ lên 2,460 tỷ đồng vào Ngày 29.12.2010.
Nhờ vốn điều lệ tăng trưởng qua từng năm Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương đã thúc đẩy tăng trưởng nghiệp vụ, phát triển mạng lưới hoạt động, kết quả kinh doanh liên tục có lời, cổ đông nhận cổ tức khá cao từ đồng vốn đầu tư ban đầu
Tính đến 31/12/2009, Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương có quan hệ đại lý với
649 ngân hàng và chi nhánh tại 75 quốc gia và vùng lãnh thỗ trên khắp thế giới Hiện nay SAIGONBANK là đại lý thanh toán thẻ Visa, Master Card, JCB, CUP… và là đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram
Trong chặng đường 25 năm hoạt động, bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu khách hàng và mở rộng mạng lưới hoạt động, SGCTNH còn chú trọng mở rộng đối tượng khách hàng sang các cá nhân, công ty liên doanh và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại các khu chế xuất, khu công nghiệp Đồng thời, ngân hàng cũng hỗ trợ phát triển các ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống tại các địa phương trên toàn quốc.
Trong thời gian tới, theo xu thế phát triển - hội nhập của hệ thống NH Thương mại Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương sẽ liên tục đổi mới hoạt động: cung ứng thêm nhiều sản phẩm dịch vụ, thay đổi phong cách phục vụ, ưu đãi các khách hàng giao dịch thường xuyên, mở rộng mạng lưới hoạt động, hướng tới phục vụ khách hàng bằng những sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại với chất lượng tốt nhất dựa trên nền tảng công nghệ NH tiên tiến … nhằm thực hiện thành công mục tiêu là một trong những Ngân hàng TMCP lớn mạnh hàng đầu trong hệ thống NHTMCP
Hình 4-1 – Sơ đồ tổ chức SGB
4.2.2 Chiến lƣợc công nghệ thông tin của SGB
Xuất phát từ định hướng và chiến lược kinh doanh:
Tiếp tục củng cố và đổi mới hoạt động ngân hàng là một nhiệm vụ quan trọng Ngân hàng sẽ tiến hành điều chỉnh cơ cấu tổ chức, tập trung vào củng cố và mở rộng mạng lưới chi nhánh/phòng giao dịch Cùng với đó, hoạt động của các công ty trực thuộc cũng sẽ được chú trọng phát triển, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổng thể của ngân hàng.
- Khai thác hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu thông qua hoạt động Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư và hoạt động công ty trực thuộc
- Củng cố và phát triển các hoạt động dịch vụ hiện có, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử,… các hoạt động dịch vụ khác từ các công ty trực thuộc
- Tiếp tục hoàn thiện và khai thác có hiêu quả những tính năng ưu việt của hệ thống công nghệ mới
- Đổi mới các chính sách nhân sự, gắn liền lương – thưởng với hiệu quả hoạt động của Ngân hàng để tạo động lực phát triển nguồn nhân lực hiện có, thu hút thêm nguồn nhân lực ,v.v…
- Tăng cường, quảng bá thương hiệu SAIGONBANK trong hoạt động
- Lợi nhuận trước thuế: 350 tỷ đồng, tăng 9,03% (29 tỷ ) so với 2010
- Cổ tức chia cổ đông: 11%/năm (bao gồm cổ phiếu thưởng)
CIO của ngân hàng đã tiếp tục đặt ra mục tiêu cho năm 2011:
- Tiếp tục kế hoạch 5 năm, tính từ năm 2008
- Triển khai trung tâm dự phòng
- Xây dựng kế hoạch đánh giá, triển khai các hệ thống phục vụ cho khối hành chính, quản trị và nhân sự dựa trên mô hình phát triển của SAP.
Hệ thống thông tin hiện có tại SGB
Hình 4-2 – Hệ thống máy chủ
Hình 4-2 gồm các máy chủ ứng dụng và các máy chủ cở sở dữ liệu kết với nhau thông qua thiết bị chuyển mạch tốc độ cao Máy chủ cơ sở dữ liệu kết nối vào SAN thông qua SAN thông qua thiết bị chuyển mạch quang (SAN switch) Ngoài ra hệ thống còn được dự phòng 1-1 tại trung tâm dự liệu Bình Dương Hệ thống trên chính là trái tim cho hoạt động giao dịch của ngân hàng Bên cạnh Hệ thống Core còn có các hệ thống khác như ATM, VISA, Banknet, SWIFT, CITAD, eBanking…gồm 50 máy chủ Trung tâm này cung cấp kết nối cho số lượng máy trạm là 1010 cái Số máy in trên 500 cái bao gồm máy in kim và laser Được đầu tư cơ bản từ tháng 11 năm 2007, NH đầu tư hệ thống máy chủ dòng SPARC IV, SAN để làm nền tảng cho hệ thống Corebanking Đây là hệ thống máy chủ tiên tiến đủ khả năng đáp ứng cho giao dịch vào thời điểm đó
Tình hình sử dụng phần mềm hiện tại của SGB:
- Các ứng dụng văn phòng như soạn thảo văn bản, bản tính, trình bày báo cáo, trình duyệt web, trình tải thư điện tử đang được cung cấp bởi Microsoft
- Từ điển văn phòng Lingoes
- Chương trình an ninh tin học cho máy trạm máy chủ dùng ESET NOD32 hoạt động dạng client-server
- Chương trình lấy log file theo dõi hoạt động (agent) cài đặt tại máy trạm
- Các máy của quản lý sẽ có thêm chương trình phục vụ giao tiếp qua mạng:
- Dùng hệ điều hành RedHat, Solaris, Windows Server
- Chương trình Corebanking System (CBS)
- Chương trình chuyển tiền trong và ngoài nước
- Chương trình báo cáo, phục vụ báo cáo thống kê
- Chương trình quản lý hệ thống thanh toán thẻ
- Chương trình xếp hạng tín dụng
Hình 4-3 – Hệ thống Core operation tại SGB
Có thể hính dung “Core Operation” là một trung tâm quản lý các phân hệ như: Tiền gửi- tiết kiệm (Deposits, Branch Teller), Tiền vay (Lending), Tài trợ thương mại (Trade Finance), Nguồn vốn (Treasury), Thanh toán (Payments), Thẻ (Card management system)
Hình 4-4 – Mô hình mạng WAN core operation
Mạng nội bộ của SGB được thiết lập thông qua hệ thống kênh thuê riêng tập trung về đầu mối chính tại Hội sở chính ở 2C Phó Đức Chính, Quận 1, Tp.HCM Bên cạnh đó, có thêm hai trung tâm miền được đặt tại Hà Nội và Đà Nẵng, tạo nên mô hình mạng lưới như trong hình minh họa.
Hình 4-5 – Sơ đồ kết nối chính phụ tổng thể
Hình 4-6 – Hạ tầng mạng SGB Đi cùng với hệ thống máy chủ là hệ thống hạ tầng mạng Hệ thống này dùng các sản phẩm công nghệ CISCO để đảm bảo cho các giao dịch được thực hiện trực tuyến và tập trung.
Về nhân sự bộ phận CNTT:
- Nhân sự quản lý cấp cao: 1 (CIO)
- Nhân sự quản lý câp trung: 2 (trưởng/phó phòng)
- Năng lực chuyên môn về CISCO, Microsoft, SUN, ORACLE
Về nhân sự toàn hệ thống:
- Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2010 tổng số cán bộ, nhân viên của Ngân hàng là 1.376 người
- Số thành viên của Ban điều hành gồm 07 thành viên
- Số nhân sự cấp trung gồm 28 trưởng/ phó phòng tại Hội sở và 64 giám đốc/phó giám đốc chi nhánh tại các tỉnh và thành phố trên cả nước
Dữ liệu trong hệ thống SGB có thể được hình dung theo trình tự sau:
- Dữ liệu từ hệ thống giao dịch (TPS) được lưu trên EOC
- Cuối ngày, sau khi thực hiện khóa ngày (End Of Day) dữ liệu sẽ được chuyển vào hệ thống KM
Dữ liệu trên Knowledge Management được sử dụng để tạo các báo cáo cung cấp thông tin cho nhiều phòng ban và chi nhánh nhằm phục vụ các mục đích khác nhau Những báo cáo này được lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu riêng biệt, tạo nền tảng cho các hoạt động khai thác dữ liệu (Data mining) và trí tuệ kinh doanh (Business Intelligence) trong tương lai.
Quy trình hoạt động cho các bộ phận nghiệp vụ tại SGB đang được nghiên cứu để từng bước được chuẩn hóa theo ISO 27001.
Mô hình hệ thống ở tương lai của SAIGONBANK
Sự phát triển về HTTT tại ngân hàng SGB cũng sẽ đi theo tiến trình sao cho các chức năng/các hệ thống còn khuyết phải được bổ sung cho đầy đủ nhằm phục vụ cho công việc
Sau khi tiến hành phân tích hiện trạng tại SGB và tham khảo một số mô hình và giải pháp của các nhà tư vấn, mô hình HTTT chức năng cho NH SGB được được đề xuất như trong hình 4-7:
Hình 4-7 – Mô hình HTTT chức năng đề xuất cho SGB
Với mô hình chi tiết trên, phòng CNTT muốn phân định rõ các mục công việc để việc phân công rõ ràng hơn Có thể minh họa như sau:
ALM (PCRT) Risk Management Kênh thanh toán KM
Hình 4-8 – Mô hình kết nối tổng quát giữa các phân hệ
Hệ thống thông tin SGB được thiết kế dựa trên cấu trúc trung tâm CoreBanking, bao gồm các khối chức năng hỗ trợ như ALM, Risk Management, kênh thanh toán Để hoàn thiện hệ thống, SGB cần bổ sung các phân hệ GL (Quản lý sổ cái), HR (Quản lý nhân sự), BI (Trí tuệ kinh doanh) và CRM (Quản lý quan hệ khách hàng) Nhờ đó, hệ thống sẽ cung cấp đầy đủ các tính năng cần thiết, đảm bảo hoạt động trơn tru và hiệu quả.
Câu hỏi đặt ra cho tương lai của hệ thống thông tin của SGB:
Q: làm thế nào để đánh giá hệ thống hiện tại và phát triển các hệ thống tương lai nhằm đạt được mục tiêu: “SGB có được một hệ thống thông tin đầy đủ và hiện đại, bắt kịp các nước tiên tiến trên thế giới”
Trả lời cho câu hỏi trên, nghiên cứu này sẽ đi vào đánh giá hệ thống đã triển khai nhằm tìm ra một phương pháp đánh giá hữu hiệu để áp dụng cho những hệ thống sẽ triển khai trong tương lai.
Đánh giá mức độ hài lòng của người sử dụng Corebanking
Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 102 trên tổng số 1,400 người lao động hiện đang làm việc tại công ty tính đến thời điểm ngày 31/07/2011 102 mẫu này đại diện cho các Chi nhánh của Ngân hàng tại các vùng miền khác nhau (Bắc, Trung, Nam) và theo thu nhập-chi phí của từng chi nhánh tính đến thời điểm khảo sát Tổng số bảng câu hỏi khảo sát thu về là 102
Bảng 4-1 - Cơ cấu về giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Bảng 4-2 - Cơ cấu về phòng ban
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
4.5.3 Đánh giá sơ bộ thang đo
Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua hai công cụ cụ thể là hệ số Cronbach
Alpha và phân tích nhân tố EFA Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để loại các biến
“rác”, các biến này có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnaly & Bernsteri, 1994; Slater, 1995)
Bảng 4-3 - Kết quả Cronbach alpha các thang đo
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s alpha nếu loại biến
Phương tiện vật chất hữu hình
Mức độ sự hài lòng:
4.5.4 Phân tích nhân tố và điều chỉnh mô hình
Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ
0.5 trở lên (Othman & Owen, 2000), các biến có hệ số truyền tải (factor loading) nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of
Squared Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988) Phương pháp trích
“Principal Components” với phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập
Quá trình phân tích nhân tố để loại các biến trong nghiên cứu này được thực hiện qua 2 bước:
Bước 1: 16 thành phần được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigen value lớn hơn 1 đã có 4 nhân tố được tạo ra Tổng phương sai trích = 71.606 % cho biết 4 nhân tố này giải thích được 55.705% biến thiên của dữ liệu Hệ số KMO = 0.809 (>0.5) do đó đã đạt yêu cầu
Bảng 4-4 - Hệ số KMO và bảng giải thích các biến
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .809
Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 935.332
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative
Extraction Method: Principal Component Analysis
Bước 2: Sau khi loại bỏ các biến không đạt yêu cầu (nếu có), các biến còn lại có 4 nhân tố được rút ra Hệ số nhân tố tải của tất cả các biến đều lớn hơn 0.5
1 2 3 4 dap1 788 dap2 623 dap3 893 dap4 872 dap5 749 pv1 840 pv2 771 pv3 833 pv4 768 hh1 750 hh2 806 hh3 787 hh4 847 tm1 713 tm2 840 tm3 828
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 5 iterations
4.5.4.2 Kiểm định để điều chỉnh mô hình
Theo kết quả của EFA 4 nhân tố được rút trích từ 16 biến quan sát có eigenvalue là 1.222 và phương sai trích là 71.606 Các nhân tố sau khi được rút trích được tiến hành phân tích mô hình hồi qui bội bằng phương pháp ENTER
Std Error of the Estimate
Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig F Change
1 616 a 379 360 1.03924 379 19.924 3 98 000 a Predictors: (Constant), Vật Chất – Hữu Hình, Khả Năng Đáp Ứng, Độ Tin Cậy b Dependent Variable: Mức Độ Thỏa Mãn
Mặc dù giá trị R Square và Adjusted R Square < 0.5 (R Square = 0.379 và Adjusted R Square = 0.360) nhưng với kết quả Sig trên cho thấy mô hình hồi qui này phù hợp với tập dữ liệu Như vậy, chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa các biến: Độ tin cậy, Khả năng đáp ứng, Phương tiện vật chất hữu hình với Sự thỏa mãn của nhân viên
Theo bảng Coefficients cho phép chúng ta tính được đại lượng chuẩn đoán đa cộng tuyến và kiểm định các hệ số góc trong mô hình
Standardized Coefficients t Sig 95% Confidence Interval for
B Std Error Beta Lower Bound Upper
.312 100 274 3.111 002 113 511 818 1.223 a Dependent Variable: Mức Độ Thỏa Mãn
Giá trị VIF của các biến đều nhỏ hơn 2 chứng tỏ các biến độc lập không gây ra hiện tương đa cộng tuyến
Kết quả kiểm định các hệ số góc trong mô hình ta có:
Mức độ tin cậy và sự hài lòng: t 1 = 2.276; Sig 1 = 0,025; B=0.194 Khả năng đáp ứng và sự hài lòng: t 1 = 4.009; Sig 1 = 0,000; B=0.350 Vật chất hữu hình và sự hài lòng: t 1 = 3.111; Sig 1 = 0,002; B=0.274
Nên có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa:
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mối quan hệ giữa độ tin cậy và khả năng đáp ứng với sự hài lòng của nhân viên trong công ty Hệ số góc của độ tin cậy (0,194) nhỏ hơn hệ số góc của khả năng đáp ứng (0,350), cho thấy khả năng đáp ứng có tác động mạnh hơn đến sự hài lòng của nhân viên so với độ tin cậy Điều này ngụ ý rằng việc đảm bảo khả năng phản ứng nhanh chóng và hiệu quả với nhu cầu của nhân viên là yếu tố quan trọng để nâng cao sự hài lòng của nhân viên.
H 3 : Phương tiện vật chất hữu hình với Y: sự hài lòng công việc của nhân viên với hệ số góc là 0.274
Do vậy, phương trình hồi quy tuyến tính bội của các nhân tố được chọn có dạng như sau:
Phương trình tổng quát hóa:
Từ phương trình cho thấy:
- Nhân tố H 1 có ảnh hưởng yếu đến sự thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng
- Nhân tố H2 có ảnh hưởng mạnh đến sự thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng Hay nói cách khác, nhân tố khả năng đáp ứng có ảnh hưởng mạnh đến HTTT hay nói khác đi đi là “người dùng được hài lòng với khả năng hiện tại của hệ thống”
- Nhân tố H 3 có ảnh hưởng trung bình đến sự thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng
Với kinh nghiệm trong việc quản trị về hệ thống cơ sở hạ tầng, nghiên cứu này sẽ đi vào phân tích các yếu tố ánh hưởng đến H2
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng của HTTT bao gồm:
Biến quan sát Đối tƣợng tác động
Tôi đăng nhập đƣợc vào hệ thống giao dịch ngay từ lần đầu tiên (8s)
Chương trình làm việc thương bị treo khi tôi tạm ngƣng thao tác 5 đến 30p (phải refresh lại)
Tính bảo mật của HTTT
Máy tính có kết nối mạng luôn sẵn sàng Hệ thống mạng
Các thao tác nghiệp vụ giao dịch đƣợc xử lý qua nhiều bước nên thao tác bị chậm
Đánh giá chi phí cho hệ thống đã triển khai
Từ phương pháp nghiên cứu ở mục 3.2.5 ta có công thức khái quát về chi phí cho hệ thống đã triển khai như sau:
Số liệu chi phí tổng quát (sau khi được chia cho một số nguyên tố alpha để làm suy biến):
Bảng 4-9 – Số liệu chi phí tổng quát
STT Chi Phí Giá trị Làm tròn
1 Phí quản lý dự án COREBANKING (CM) 12,750,437.94 12
2 Phí phần mềm SYMB COREBANKING
Phí phần mềm bên thứ 3 COREBANK (database) (CD2)
3 Phí phần cứng-SYB CORE BANKING (C D3 ) 259,897,515.80 260
Bảng 4-10 - số liệu lợi nhuận từ năm 2006 đến nay (đơn vị tỷ đồng)
Năm Vốn điều lệ Vốn huy động Dƣ nợ vay Nợ xấu Lợi nhuận
Từ năm 2004, SGCTNH đã triển khai mạnh mẽ dịch vụ thẻ, lắp đặt 73 máy ATM và 250 máy POS, phát hành hơn 119 ngàn thẻ SaiGonBank Card với số dư tiền gửi đạt 53 tỷ đồng Cuối năm 2007, thẻ SaiGonBank Card đã kết nối thanh toán với hệ thống VNBC (VietNamBankCard) và Banknet, cho phép sử dụng và rút tiền tại các máy ATM của nhiều ngân hàng trên toàn quốc Những thành công này đã trở thành động lực thúc đẩy SGCTNH hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin.
Năm 2008 bắt đầu với những diễn biến phức tạp của thị trường tài chính trong bối cảnh kinh tế suy thoái Trước thách thức đó, SGB vẫn mạnh tay đầu tư để hoàn thành Dự án hiện đại hóa HTTT, bắt đầu bằng hệ thống Corebanking
Năm 2009, nền kinh tế Việt Nam có nhiều thăng trầm do chịu ảnh hưởng tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng vẫn duy trì ổn định kinh tế vĩ mô và là một trong những nước thành công trong chống suy giảm kinh tế, duy trì tốc độ tăng trưởng trong năm Từ đầu năm, Chính phủ đã triển khai các chính sách kích thích tăng trưởng kinh tế như cho vay hỗ trợ bù lãi suất; miễn giảm, gia hạn nợ thuế; kích thích xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng, Ðến giữa năm 2009, nhằm ngăn chặn lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện các biện pháp như khống chế tăng trưởng tín dụng, nâng lãi suất cơ bản và tiếp theo trong những tháng cuối năm, do biến động tỷ giá, giá vàng nên đã tác động tiêu cực đến nguồn vốn VNĐ của các Ngân hàng Thương mại nên thị trường đã tái diễn cuộc đua lãi suất mới,… Với những diễn biến phức tạp của nền kinh tế, hoạt động Saigonbank năm 2009 đã duy trì được đà tăng trưởng
Trong những tháng đầu năm 2010, do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, Chính phủ đã thi hành các biện pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trong những tháng cuối của năm 2010, nền kinh tế đã xuất hiện một số diễn biến bất lợi: lạm phát đã gia tăng trở lại, tỷ giá USD/VND biến động tăng mạnh, giá vàng tạo lập đỉnh cao mới, nhập siêu trong năm 2010 tuy giảm song vẫn ở mức cao
Trước tình hình đó, Chính phủ đã phải quyết liệt thực hiện các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
Tổng quan diễn biến kinh tế qua các năm cho thấy: ngân hàng duy trì đà phát triển liên tục một phần nhờ vào một HTTT tập trung Việc tập trung dữ liệu giúp tăng cường khả năng giám sát thông tin của Ban Tổng Giám Đốc Các báo cáo tổng hợp nhanh và kịp thời đã hỗtrợ tích cực vào công tác ra quyết định Những quyết sách đúng và kịp thời là chìa khóa của sự thành công
Nhìn lại các lợi ích của CBS để đánh giá CBA:
Trước khi triển khai CBS, doanh nghiệp cần tuyển dụng ít nhất 18 nhân viên CNTT làm việc tại hội sở và 90 nhân viên cho mỗi chi nhánh/phòng giao dịch để đảm bảo đủ nhân sự xử lý số liệu cho 5 chi nhánh Vào ngày cuối năm, số nhân viên này phải làm việc liên tục để hỗ trợ quyết toán và kiểm số liệu, với chi phí trả lương tăng gấp ba lần so với ngày thường.
Sau khi có CBS: a Cần 2 nhân viên xử lí số liệu cho toàn hệ thống b Ngày cuối năm cần thêm một nhân viên mạng trực hổ trợ, một nhân viên trực quản lí, một nhân viên trực hệ thống, một nhân viên trực cơ sở dữ liệu
Lợi nhuận tăng do giảm chi phí điều hành một ngày bình thường: giảm 106 (nhân viên xử lí số liệu/một ngày) x 363 (ngày) = 38,478 Hai ngày cuối năm giảm 102 (người) x 3 (hệ số ngày lễ) x 2 (ngày cuối năm) = 612 Tổng lợi nhuận = 3909 x 1 (ngày lương)
Doanh thu tăng do khả năng xử lí giao dịch tăng Mỗi nhân viên xử lí thêm trung bình 5 giao dịch một ngày Mỗi giao dịch mang lại thêm chi phí cho 30 phút làm việc Trung bình mỗi chi nhánh có 15 nhân viên giao dịch và kinh doanh Ta có: 5 (giao dịch) x 26 (nhân viên) x 32 (chi nhánh) = 4,160 x 0,5 (giờ lương) x 240 (ngày làm việc) = 499,200
Chỉ số lạm phát trong nước 11% 11% 11% 11% 11% 11%
Doanh thu tăng do giảm chi phí điều hành
Doanh thu tăng do khả năng xử lí giao dịch tăng
Chi phí Quản trị DB
Chi phí vận hành hàng năm
Với lãi xuất chiết khấu đước đặt ra là 14%/1 năm, thông qua phần mềm Excel ta tính được các chỉ số đánh giá như sau:
Giá trị thuần hiện tại: NPV 3,407,229,435.21
Suất sinh lợi nội tại: IRR 79%
Thời gian hoàn vốn: Tpp 2.226592835
Kết quả phân tích cho thấy việc đầu từ vào CBS là quyết định đúng đắn
Đánh giá tài liệu của hệ thống
Sau khi khảo sát bộ tài liệu kỹ thuật về hệ thống Corebanking, kết quả thống kê theo danh mục như sau:
Bảng 4-11 – Đánh giá tài liệu hệ thống
Danh Mục Nội dung công việc Mô tả chức năng
Tài liệu kỹ thuật từng chức năng
Quản lý thông tin khách hàng/CIF
Quản lý sổ cái/GL
Quản lý tiền gửi/Deposit
Quản lý tiền vay/Loan
Quản lý kinh doanh tiền tệ/Treasury Quản lý tài trợ thương mại/Trade Finance Quản lý Ngoại hối/Foreign Exchange
Tích hợp với hệ thống ngoại
Hệ thống quản lý Head Quarter
Hệ thống quản lý thẻ
Hệ thống quản lý rủi ro xếp/hạng tín dụng
Như vậy, về mặt tài liệu kỹ thuật nhà cung cấp đã đáp ứng đầy đủ cho những module mà ngân hàng đã mua.
Kết luận
Hình thành từ năm 2003, đến năm 2007 dự án đã được triển khai và hoàn thành vào tháng 10 năm 2008 Lợi ích mà dự án mang đến được nhìn thấy tiếp theo là sự thống nhất tất cả các hệ thống hiện có tại NH Các hệ thống như thẻ đa năng, thanh toán quốc tế, chuyển tiền trong nước, báo cáo thống kê đã được liên kết và vận hành liên thông Sự liên kết này đã giúp cho giao dịch viên xử lý công việc nhanh chóng
Để đánh giá hiệu quả đầu tư cho hệ thống trang thiết bị, nghiên cứu này là tài liệu tham khảo quan trọng trong quá trình phát triển, giúp Ngân hàng nắm được tình hình thực tế của hệ thống hiện tại Nhờ đó, Ngân hàng có thể lập kế hoạch đầu tư phù hợp, tối ưu hóa hiệu quả sử dụng, tránh lãng phí và hướng đến mục tiêu chung là thúc đẩy quá trình phát triển bền vững trong tương lai.
Qua khảo sát tại SGB về: người sử dụng hệ thống, chi phí đã triển khai và tài liệu kỹ thuật cho thấy:
- Chi phí phần cứng đã triển khai nhỏ hơn 5 lần so với chi phí phần mềm
- Khả năng đáp ứng của hệ thống đối với người sử dụng là vấn đề được quan tâm nhiều nhất vì tốc độ mà thông tin xuất ra từ HTTT có ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của bất kỳ một nhân viên nào
- Các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật và nghiệp vụ rõ ràng, giúp nhân viên mới dễ dàng học tập
Tác động đáng kể của yếu tố H2 cho thấy hệ thống đang hoạt động ổn định và cần được duy trì Điều này ngụ ý rằng các yếu tố như phần cứng, phần mềm và mạng góp phần vào sự hài lòng của người dùng đối với hệ thống thông tin Do đó, cần xác định yếu tố nào trong số này cần được chú trọng để duy trì hiệu quả hoạt động của hệ thống.
Tiến hành phân tích các yếu tác động trực tiếp đến nhân tố H2-Khả năng đáp ứng cho thấy:
- Phần mềm được dùng cho nhà băng thường ít thay đổi trong khi phần cứng có tốc độ thay đổi rất nhanh
- Phần cứng trang bị từ năm 2007 đến nay đã đến thời hạn cuối của chu kỳ thay thế
- Hạ tầng mạng vẫn đảm bảo tốt nhu cầu công việc
Trong nghiên cứu này, sau khi thu được kết quả và xác định H2 có ảnh hưởng mạnh nên cần thực hiện để xác định nguyên nhân nào là yếu tố tác động chính Vì thời lượng có hạn nên việc khảo sát tạm ngừng ở bước 1mà không thực hiện bước 2 để tiếp tục khảo sát các nhân tố khác trong mô hình “IT-System in use”
Cũng cần phải nói thêm, HTTT tại ngân hàng chạy trên nền tảng Oracle, khả năng xử lý phụ thuộc rất nhiều vào phần cứng: RAM, CPU… đó cũng là một lý do để NH phải trang bị một hệ thống máy tính mạnh có chu kỳ thay thế hợp lý để những năm tiếp theo, các sản phẩm mới như: SMS banking, iBanking và Contact center (1900555511) đã ra đời, gắng kết vào HTTT NH và phát triển mạnh để góp phần không nhỏ vào kết quả hoạt động kinh doanh của NH
Kết quả khảo sát trong nghiên cứu này giúp thuyết phục ban lãnh đạo: “cần phải tiến hành đầu tư hệ thống phần cứng để duy trì khả năng đáp ứng cho người sử dụng”
4.8.2 Các bước đề xuất nên phương pháp đánh giá
4.8.2.1 Khảo sát người sử dụng một HTTT riêng biệt
Việc khảo sát này giúp xác định trọng số cần được quan tâm và quan tâm như thế nào khi triển khai hệ thống: , , hay Khi một trọng số được chọn để phân tích, nó sẽ giúp nhà quản lý có quyết định nên tăng chi phí đầu tư cho thành phần chi phí nào trong 4.8.2.2
Do hạn chế về thời gian nên trong nghiên cứu này chỉ quan tâm đến nhân tố khả năng đáp ứng của HTTT
4.8.2.2 Khảo sát chi phí của HTTT
Các loại chi phí C D , C P và C M cần được phân tích rõ như đề xuất trong nghiên cứu và bổ sung thêm nếu có phát sinh khác để xác định chính xác tổng chi phí Các C Di có thể gia tăng tùy theo nhu cầu về chức năng của HTTT mà người dùng yêu cầu Khi đó, tùy theo quan tâm của nhà quản lí mà , , hay sẽ được dùng để tác động đến một hay nhiều hơn một thành phần C Di nào đó
4.8.2.3 Khảo sát tài liệu về HTTT
Giai đoạn này sẽ giúp người sử dụng xác định các chức năng của HTTT có phù hợp với nhu cầu và cần thiết để hỗ trợ công việc Việc làm này cần được thể hiện qua một bảng liệt kê chi tiết để có cơ sở tính toán các giá trị C Di
Như vậy, có thể hình dung thứ tự triển khai đánh giá HTTT đã triển khai như sau:
1 Khảo sát người sử dụng Phân tích kết quả khảo sát người sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của những nhân tố
2 Tính toán sơ bộ từng loại chi phí
3 Đánh giá bộ tài liệu
4 Tổng hợp các kết quả thu nhận được, tùy vào nhân tố mà nhà quản lý quan tâm sẽ tiến hành rà soát để nêu kết luận và hướng giải quyết.
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ PHÂN HỆ HRM
Giới thiệu
Chương này nghiên cứu về khả năng ứng dụng cách đánh giá đã trình bày tại chương 4 cho phân hệ HRM Xem xét các khía cạnh có thể triển khai việc đánh giá, với nội dung gồm 3 phần: (1) Khảo sát hiện trạng các hoạt động HRM hiện tại của SGB, (2) Một số quy trình nghiệp vụ HRM của SGB, (3) HTTT HRM mong muốn và áp dụng các kết quả trong chương 4 để đánh giá hệ thống này.
Hiện trạng các hoạt động quản trị nhân sự hiện tại
Với quy mô lớn, Công ty Cổ phần SGB sở hữu đội ngũ 1400 nhân sự phân bổ tại 32 chi nhánh trên toàn quốc Để quản lý hiệu quả lực lượng lao động, SGB thành lập riêng một bộ phận nhân sự chuyên trách gồm 5 nhân viên Bộ phận này đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng như tuyển dụng, đào tạo, quản lý lương thưởng và các hoạt động phúc lợi khác cho nhân viên.
Nghiên cứu, tham mưu về công tác tổ chức bộ máy, bố trí sắp xếp nguồn nhân lực hợp lý theo yêu cầu công tác và trình độ, năng lực, đạo đức cán bộ
Nghiên cứu đề xuất và thực hiện các chế độ, chính sách về lương bổng, tuyển dụng, điều động, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, hưu, tuất
Xây dựng, thực hiện quy hoạch cán bộ, triển khai kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ cán bộ điều hành và nhân viên
Tổ chức, thực hiện việc đánh giá hiệu quả đào tạo, tổ chức cho các đối tượng tham gia các khóa đào tạo báo cáo lại nội dung và sự hữu ích các khóa học, việc vận dụng kiến thức đã học vào công việc thực tế, qua đó đề xuất hình thức biểu dương khen thưởng
Quản lý và thực hiện các thủ tục chọn cử nhân sự tham dự học tập, khảo sát ở trong nước và nuớc ngoài
Thực hiện quản lý lao động, kiểm tra theo dõi việc chấp hành nội quy, kỷ luật lao động, tập hợp tình hình diễn biến tư tưởng cán bộ, nhân viên phản ảnh kịp thời cho Ban Tổng Giám đốc xem xét
Quản lý bảo mật hồ sơ nhân sự trong toàn hệ thống và các tài liệu hồ sơ pháp lý khác theo yêu cầu của Ban Tổng Giám đốc
Hiện tại các hoạt động này chưa có phần mềm chuyên về nhân sự hỗ trợ mà đang được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel.
Quy trình nghiệp vụ quản trị nhân sự tại SGB
Các quy trình hiện có: quy trình tính lương, quy trình tuyển dụng, quản lí hồ sơ
Việc quản lí hồ sơ nhân việc tại SGB chưa được chuẩn hóa để lưu thành hờ sơ điện tử nên việc sắp xếp và truy xuất được thực hiện thủ công Công việc này do các nhân viên thủ kho và lưu trữ hồ sơ quản lí
Tất cả hồ sơ, kể cả hồ sơ nhân viên, sau sáu tháng làm việc sẽ được chuyển vào kho lưu trữ để phân loại Trước đó, thông tin nhân viên sẽ được trích xuất và lưu trữ trong bảng tính riêng để thuận tiện cho việc tìm kiếm Quá trình lưu trữ hồ sơ nhân viên được thực hiện theo hướng dẫn của người quản lý.
Hình 5-1 – Quy trình tuyển dụng tại SGB
Hình 5-2 – Quy trình tính lương tại SGB
Hệ thống thông tin quản trị nguồn nhân lực đề xuất
Sau khi tiến hành phân tích hiện trạng tại SGB và tham khảo một số mô hình và giải pháp từ nhiều nguồn khác nhau, Hệ thống HRM mà ngân hàng mong muốn ở tương lai có thể được hình dung qua các diễn giải sau:
Dựa vào hiện trạng về quản trị nguồn nhân lực tại SGB, các khảo sát về chức năng của một hệ thống thông tin nguồn nhân lực, các chức năng sau được đề xuất cho ngân hàng:
Bảng 5-1 - Chức năng đề xuất cho hệ thống HRM của SGB
3 Đào tạo và phát triển
13 Người quản lý và nhân viên tự tương tác
15 Phân tích lợi ích của nhân viên
16 Hoạch định nhân sự và dự báo
18 Thước đo và báo cáo vốn con người
Dựa trên các chức năng cơ bản được đề xuất triển khai cho HR, SGB được sự hỗ trợ của tư vấn đã đưa mô hình và các yêu cầu hạ tầng cơ bản về hệ thống cho việc triển khai giai đoạn một như sau:
5.4.2.1 Mô hình kiến trúc hệ thống
Hình 5-3 – Mô hình kiến trúc hệ thống
Với kiến trúc client-server SGB sẽ dùng một cặp cho hệ thống chính và một cặp cho hệ thống dự phòng nhằm đảm bảo hoạt động liên tục Hệ thống máy chủ HR sẽ cung cấp các chức năng thông qua web tương tác Người sử dụng cũng như nhân viên quản trị hệ thống có thể kết nội thông qua mạng nội bộ hoặc từ xa qua internet
Hình 5-4 – Mô hình ứng dụng
Mô hình này bao gồm một số chức năng chính của hệ thống trong giai đoạn một sẽ hình thành ở tương lai Các chức năng trên đảm bảo cho việc quản trị nhân sự toàn hệ thống trong thời gian đầu giai đoạn hai sẽ phát triển với yêu cầu cao hơn
Dựa trên mô hình chức năng và mô hình về hạ tầng chúng ta sẽ ước lượng được các khoảng chi phí
Bảng 5-2 – Đặc tả kỹ thuật
Hệ điều hành (Server) Red Hat
Hệ điều hành (Client) MS Windows 2000, XP, MS 2007
Hệ Cơ sở Dữ liệu ORACLE
Công cụ lập trình Java, php,…
Lập báo cáo, viết tài liệu Tùy chọn
Thiết kế báo cáo Oracle report Builder
Lập kế hoạch Tùy chọn
Browser Internet Explorer 6.0 trở lên
5.4.2.4 Yêu cầu Cơ sở hạ tầng
Cấu hình Client và Server
- CPU: Intel Dual Xeon 3.0 GHz - Bộ nhớ RAM: Tối thiểu 8 GB - Đĩa cứng: Tối thiểu còn trống 40 GB - Hệ điều hành hổ trợ: Sun solaris/Linux/Windows Server 2003/2008
- Mạng LAN tốc độ ≥ 100Kbps - Mạng WAN tốc độ ≥ 512Kbps, chỉ tính tốc độ để vận hành chương trình
Từ các yêu cầu trong giải pháp cho HR, một số loại chi phí sau cần được tìm hiểu:
- Những chi phí về per-client seat, bao gồm phần cứng và bản quyền cho client CD1 gồm chi phí trang bị máy để bàn và chi phí bản quyền Chi phí này bằng không do NH mua bản quyền toàn phần
- Những chi phí cho máy chủ-Server, bao gồm tủ đặt máy chủ (RACK), phần cứng, và phần mềm CD2 chỉ xác định chi phí cho máy chủ, phần mềm ứng dụng HR
Các chi phí về hạ tầng truy cập thông tin bao gồm chi phí cho hệ thống lưu trữ và phần mềm quản trị Trong đó, chi phí C D3 là chi phí cho phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu.
- Những chi phí về vật lý, như việc bổ sung hệ thống dây dẫn C D4 chỉ gồm chi phí cáp mạng cho việc kết nối máy chủ vào hệ thống
Các chi phí phát sinh thực tế và lập kế hoạch bao gồm chi phí của cả nhân viên nội bộ công ty và nhân viên tư vấn Đối với nhân sự nội bộ, chi phí không được tính theo CD5 do là nhiệm vụ phân công mà chỉ được tính khi tham gia dự án.
Tất cả chi phí về năng lượng bao gồm điện năng cần để chạy các thiết bị và để giữ mát cho hệ thống Các chi phí như sau được tìm thấy:
- Năng lương tiêu thụ của bản thân thiết bị máy chủ CP1 tạm không xét đến vì năng lượng tổng thể được tính chung trong tiêu hao của hệ toàn hệ thống bằng tổng công suất tiêu hao trên UPS và máy điều hòa chính xác
Những chi phí quản lý là những chi phí SGB phải trả để duy trì và vận hành hạ tầng hàng tháng
Bảng 5-3 - tổng hợp chí phí cho hệ thống HR
STT Chi Phí Giá trị
1 Phí quản lý HR Chưa có
Phí phần mềm Cơ sở dữ liệu 88,235,294.12
5.4.4 Phân tích người dùng HR
Nhân viên phòng Tổ chức hành chánh và nhân sự là người sử dụng chính của hệ thống như vậy sẽ có 5 người chịu trách nhiệm chính về các chức năng cần cho hệ thống tương lai Hệ thống này đáp ứng cho việc truy cập của gần 1500 nhân sự thông qua trang web
Như vậy, hệ thống sẽ phải có khả năng chịu tải tối đa là 1500 kết nối Câu hỏi đặt ra là chi phí nào cần quan tâm?
5.4.5 So sánh chi phí triển khai HR và chi phí Core để thấy sự tương quan, ước lƣợng các chi phí chƣa rõ
Bảng 5-4 - So sánh chi phí triển khai HR và chi phí Core
STT Loại chi phí Giá trị Loại chi phí Giá trị Chi phí
HR/Chi phí CBS 1 Phí quản lý
Phí phần mềm bên thứ 3 COREBANK (Database) (CD2)
Trong các chi phí trên, chi phí Quản lý cho việc xây dựng hệ thống HR chưa có Chi phí này có thể suy diễn từ các so sánh tương quan Trong nghiên cứu này không dùng sự tương quan của chi phí phần mềm để so sánh vì chi phí này phụ thuộc rất nhiều bên thứ ba mà sử dụng hệ số tương quan của Hệ quản trị dữ liệu và phần cứng Để xác định được hệ số tương quan, trong nghiên cứu sẽ tham khảo thêm phần chi phí phần cứng và phần mềm bên thứ ba của hệ thống ebanking để tính Ta có bảng sau:
Bảng 5-5 - phần chi phí phần cứng và phần mềm bên thứ ba của hệ thống ebanking
Biến Corebanking iBanking Trung bình
Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu
Hiệp tương quan của phần cứng và phần mềm với hai mẫu là: σ XY = Cov(X,Y) = 0.52 Tương quan của phần cứng và phần mềm với hai mẫu là: ρ = 1
Có thể kết luận rằng, phần cứng và phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu có tương quan tuyến tính tuyệt đối Vậy ta có thể dùng tỷ lệ của của phần cứng hay phần mềm để tính chi phí quản lý
Chi phí quản lý được suy ra là: 0.18 * 12,750,437.94 = 2,295,078.83 Ta có được bảng chi tiết sau:
Bảng 5-6 - Tỷ lệ chi phí
Loại chi phí Giá trị Loại chi phí
HR/Chi phí CBS 1 Phí quản lý dự án
COREBANKING 12,750,437.94 Phí quản lý dự án HR
Phí phần mềm bên thứ 3 COREBANK (Database)
465,204,603.00 Phí phần mềm Cơ sở dữ liệu
Khi triển khai thành công HRM vào SGB, các lợi ích mà hệ thống này mang lại thực sự không hề nhỏ
Việc sử dụng một HTTT nguồn nhân lực hỗ trợ cho công tác quản trị nguồn nhân lực sẽ giúp làm giảm chi phí điều hành, cải thiện tốc độ truy xuất thông tin có sẵn dẫn đến tăng hiệu quả công việc cho nhân viên Ngoài ra các dịch vụ cho nhân viên cũng sẽ được cải thiện như chức năng tự tương tác cho nhân viên và nhà quản lý,… sẽ giúp làm gia tăng sự hài lòng của nhân viên Các thước đo và việc đánh giá được thiết lập cũng như thực hiện tốt hơn làm cho người lao động cảm thấy có động lực để phấn đấu và muốn gắn bó với SGB lâu dài hơn, khi được nhận những khoản thù lao xứng đáng và công bằng cũng như có cơ hội thăng tiến trong việc Đặc biệt điều này sẽ giúp giảm một khoảng chi phí khá lớn để đào tạo lại nhân viên mới do hạn chế được số lượng nhân viên muốn rời bỏ SGB Ngoài ra với hệ thống chấm công mới, thời gian làm việc cũng được quản lý hiệu quả hơn sẽ giúp hạn chế được chi phí bị thất thoát do không kiểm soát được giờ làm việc của nhân viên
Kết luận
Thông qua quá trình phân tích, HRM được xác định là một hệ thống mang tính tương lai Nghiên cứu áp dụng mô hình đánh giá "IT-system such as" tập trung vào các yếu tố hệ thống và tài liệu Đánh giá hệ thống dựa trên khảo sát "lợi nhuận và chi phí ước tính" dựa trên các giải pháp HRM được nêu trong mục 5.4.2 Đánh giá tài liệu chỉ dựa trên chức năng được mô tả và so sánh với nhu cầu của người dùng hệ thống HRM.
Từng loại chi phí như: chi phí phần cứng, chi phí phần mềm, chi phí cho hệ quản trị cơ sở dữ liệu được phân tích theo mô hình TCO Phân tích này giúp người đánh giá nhận diện rõ từng yếu tố chi phí ảnh hưởng đến việc hình thành một HTTT
Phân tích này dựa trên kết quả của chương 4, kết hợp với phương pháp tính hệ số tương quan Hai biến được quan tâm là phần cứng và phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu, là những yếu tố quan trọng giúp đánh giá tỷ lệ chi phí cho hệ thống thông tin Tỷ lệ này được sử dụng để tính toán các chi phí ẩn chưa thể xác định ngay.
Câu hỏi đặt ra là:
Q: liệu có thể xem tỉ lệ chi phí là hệ số tương quan tuyến tính để áp dụng? Để tính được hệ số này đòi hỏi phải có một lượng mẫu vừa đủ, khi đó sẽ tính được sự tương quan giữa các biến cơ bản để hệ số tìm được có độ chính xác cao hơn Nhưng ngành ngân hàng là trường hợp đặc thù mà thông tin về chi phí hệ thống, chi phí quản lý hệ thống… rất khó thu thập để hình thành nên ngân hàng dữ liệu lịch sử, nên trong trường hợp này nghiên cứu tạm thời chấp nhận sử dụng kết quả có được
Như vậy, theo nghiên cứu này, có thể kết luận: “việc triển khai hệ thống HRM sẽ mang đến nhiều lợi ích cho ngân hàng Đây là dự án cần thiết.”
CÁC KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
Giới thiệu
Chương này tổng hợp các kết quả của chương 4 và chương 5 nhằm hệ thống lại các phương pháp đánh giá một hệ thống thông tin.
Quy trình đánh giá thứ nhất
Hình 6-1 – Mô hình hóa các bước đánh giá cho hệ thống đã tồn tại
Quy trình đánh giá này được dùng trong việc đánh giá một hệ thống thông tin hiện hữu Đối với HTTT này, các tài liệu kỹ thuật và số liệu tài chính có thể dễ dàng thu thập và kiểm tra Từ các số liệu đó, người đánh giá có thể vận dụng các công cụ được trình bày trong chương 4 để xử lí.
Quy trình đánh giá thứ hai
Bằng phương pháp khảo sát tìm được như trong chương 4, trong nghiên cứu này đã vận dụng nó vào việc đánh giá hệ thống HR sẽ triển khai Việc đánh giá cho thấy rằng có thể áp dụng từng phần trong phương pháp đánh giá hệ thống đã triển khai cho hệ thống mong muốn trong tương lai nhưng cách thực hiện có phần khác biệt
Khảo sát người dùng HTTT để tìm xác định mức độ tác động của các nhân tố Tùy vào hiện trạng và mục tiêu quản lý mà nhân tố nào sẽ được đưa vào phân tích
Xác định các yếu tố hình thành nên chi phí theo TCO Dựa vào sự lựa chọn nhân tố của nhà quản lý để xác định yếu tố chi phí cần chú trọng
Khảo sát tài liệu kỹ thuật của HTTT để có cái nhìn minh bạch về yếu tố cần quan tâm
Tổng hợp các khảo sát để nêu lên kết luận và hướng giải quyết
Hình 6-2 - Mô hình hóa các bước đánh giá cho hệ thống mong muốn
Sự khác biệt giữa quy trình 2 và quy trình 1 chủ yếu là trình tự thực hiện các công việc khảo sát Trình tự này được thay đổi nhằm phù hợp với tính chất công việc nhưng các công cụ sử dụng trong khảo sát thì không đổi.
Phương pháp hệ số tương quan
Nghiên cứu này ứng dụng công cụ xác suất thống kê giúp nhà quản lý xác định mối tương quan giữa các yếu tố Từ đó, nhà quản lý có thể xác định hệ số nhân hợp lý, đưa ra quyết định chính xác hơn trong việc ước lượng chi phí chưa biết của hệ thống trong tương lai.
Ta có bảng xác định sự tương quan giữa hai biến X và Y như sau:
Bảng 6-1 – Bảng tương quan giữa 2 yếu tố
Dự án 1 Dự án 2 Giá Trung bình
Hiệp tương quan của X và Y với lượng mẫu n là: σXY = Cov(X,Y)
Tương quan của phần cứng và phần mềm với hai mẫu là: ρ
Giá trị của ρ: ρ = + 1 : X, Y tương quan tuyến tính dương tuyệt đối ρ = - 1 : X, Y tương quan tuyến tính âm tuyệt đối
Khảo sát hiện trạng sử dụng để xác định các chức năng cần cho hệ thống trong tương lai
Khảo sát tài liệu giới thiệu về các chức năng của hệ thống sẽ triển khai
Khảo sát các yếu tố trong chi phí triển khai để có cái nhìn minh bạch về yếu tố cần chú trọng
Phân tích lợi nhuận và chi phí
Tổng hợp các khảo sát để nêu lên kết luận và hướng giải quyết ρ = 0 : X, Y không tương quan tuyến tính
Việc xét giá trị tuyệt đối của ρ sẽ giúp cho người đánh giá biết hai biến này tương quan mạnh hay yếu để có quyết định lựa chọn hệ số một cách chính xác hơn.
Kết luận
Các kết quả thu được này giúp nhà quản lý (CIO) có được các bước thực hiện tường minh trong việc nhận xét hay đánh giá một HTTT Từ đó người đánh giá có thể áp dụng từng phương pháp cụ thể để thực hiện công việc của mình Tác giả mong rằng kết quả này cũng đóng góp phần nào cho ngành MIS trong lĩnh vực đánh giá HTTT.