Ly do chọn dé tài Van dé stress do công việc đã trở thành một phan vốn có trong môi trường làmviệc của ngành xây dựng và có thể ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống cá nhân và giađình của nh
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYÊN NGỌC NGHĨA
Chuyên ngành : Công nghệ và quản lý xây dựngMã số: 60.58.90
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 2Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa —- DHQG-HCM.
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lưu Trường Văn
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyênngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Nghĩa MSHV:12080302Ngày, tháng, năm sinh: 18/01/1988 Nơi sinh: Gia LaiChuyên ngành: Công nghệ và quản lý xây dựng Mã số: 60.58.90L TÊN DE TÀI:
NGHIÊN CUU CÁC NHÂN TO GAY RA STRESS DOI VỚI KỸ SƯ XÂY DUNGCUA NHÀ THAU LAM VIỆC TẠI CÔNG TRƯỜNG Ở TP HO CHÍ MINH.H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
= Nhận dạng các nhân tô gây ra stress đối với kỹ su xây dựng của nhà thầu làm việctại công trường.
= Đánh giá mức độ anh hưởng và xếp hạng các nhân t6 gây stress, xác định mdi liênhệ giữa các nhân t6 gây ra stress và mức độ stress
= Để xuất, kiến nghị các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu cải thiện mức độ stress.Ill NGÀY GIAO NHIỆM VU: 07/07/2014
IV NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 07/12/2014v CÁN BO HUONG DAN : PGS.TS LƯU TRUONG VAN
Tp HCM, ngày 07 tháng 12 năm 2014
CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRUONG KHOA
Trang 4Xin cảm ơn tat cả bạn bè, các anh chị em cùng công tác trong ngành xâydựng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quả trình thu thập số liệu dé phục vụ luận văntot nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn ba mẹ, anh chị, em gái và người bạnđặc biệt của tôi đã luôn bên cạnh, động viên, giúp dé tôi trong suốt quả trình thựchiện luận van.
Tp HCM, ngày 07 tháng 12 năm 2014
Nguyễn Ngọc Nghĩa
Trang 5TOM TAT
Hiện nay, tinh trang stress xảy ra doi với người kỹ sư xây dung là rất phôbiến, đặc biệt là lĩnh vực thi công Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm tìm rayếu to chính gây ra stress cũng như mối liên hệ giữa các yếu tô này Nghiên cứunày được thực hiện nhằm xây dựng một mô hình thé hiện các moi quan hệ qua lạilan nhau giữa các nhân tô gây ra stress va stress.
Dé thu thập dữ liệu cho nghiên cứu, các bảng câu hỏi khảo sát đã được phânphát tới các kỹ sư xây dung làm việc tại các công trường ở Tp Hô Chi Minh và một
so tinh lân can.Các phép thống kê mô ta được sử dung phân tích kết quả khảo sát Các yếu tổảnh hưởng tới stress được sap xếp theo thứ tự giảm dân giá trị trung bình dựa trêný kiến của người tham gia khảo sát Ngoài ra, quan điểm đánh giá của nhóm kỹ sưxây dựng làm việc tại văn phòng cũng được thu thập và kết quả cho thấy có sự khácbiệt đáng kế
Với việc sử dụng phân tích nhân tô khám phá EFA, 6 nhân tô chính với 30 yếutô gây ra stress đã được xác định Tiếp đó, một mô hình do lường đã được xây dựngvà kiểm định lại bằng phương pháp phân tích nhân tô khẳng định CFA Cuối cùng,sau nhiều lần thử nghiệm và hiệu chính, mô hình SEM thé hiện moi quan hệ lươngquan giữa các yếu to gây ra stress và stress đã được xác láp
Từ kết quả phân tích, một nhóm giải pháp giúp ngăn ngừa, giảm thiểu và cảithiện mức độ stress được dé xuất Việc khảo sát ý kiến của các chuyên gia cho thấyhau hết các giải pháp đều có tính khả thi và hiệu quả rất tốt Kết quả dat được củanghiên cứu góp phan giúp cho các nhà thâu xây dựng có hiểu biết sâu sắc và rõràng hơn về stress của người kỹ sư xây dựng của mình Từ đó, họ có thể tìm nhữngbiện pháp phù hợp nhằm cải thiện tình hình
Trang 6ABSTRACTNowadays, stress happens very popular to the civil engineer, especially inconstruction field Many studies have been done to find out the main causes ofstress also with the relationship between these stressors This study is carried out toconstruct a model that showing the interrelationship of stressors and stress.
To collect the research data, the survey questionaires have been distributed tomany engineers working on the construction sites in Ho Chi Minh City and someneighbouring provinces.
The descriptive statistics have been used to analyse of the survey results Thestressors are aslo ranked in a decreasing order of mean value based on therespondent’s opinions Moreover, the opinion of other engineers working in officeis also collected, then the results show that there is a significant diffirence.
By using the Exploratory Factor Analysis EFA, 6 factors with 30 stress-causedelements have been identified Subsequently, a measurement model has beenestablished and tested by Confirmatory Factor Analysis CFA Finally, after manytests and modifications, a SEM model that showing the interrelationship betweenstressors and stress has been established.
Base on the analysis results, a group of solutions to prevent, reduce andimprove stress situation is proposed The result of expert opinion survey suggeststhat most of the solutions have a very high feasable and efficiency The findings ofthis study maybe useful for the construction contractors to have a deeper andclearer understanding about the stress of their site engineer Then they can find theappropriate actions to improve the real situation.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu thu thập, kết quả nghiên cứu được trình bày trongluận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu nào khác (ngoại trừ bài báo của tác gia) lồi xin hoàn toànchịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tp HCM, ngày 07 tháng 12 năm 2014
Nguyễn Ngọc Nghĩa
Trang 8Luận văn thạc sĩ | GVHD: PGS.TS Luu Trường Văn
MỤC LỤCCHƯƠNG 1: MO ĐẦU 2-s<esseexerreEEoreossteoreorseeorieored 1
LiL Git thiỆU SG G Gv rre |1.2 Van dé nghiên €Ứu + ¿6E SE E233 5E 121151151121 11 111151111110 Ee 31.2.1 Lý do chọn để tài - c1 E121 1 151 1111111111111 1111 tk 31.2.2 Một số câu hỏi nghiên cứỨu ¿- ¿5-5 2+2 S2SE£E£ESESEEErErkrrrrersred 51.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU Ăn re 51.4 Phạm vi nghiÊn CỨU -Ă G00 re 51.5 Đóng góp của luận văn - - ng re 51.6 Kết cau của luận văn k1 111119111 1 1111121 1111261 no 6CHƯƠNG 2: TONG QUANN 55544 g2 0130010801080101 0s see 72.1 Tổng quan VỀ Stress - + SE S21 3 1511121211115 1511111111111 1 Xe 72.1.1 Dinh nghĩa Sf€SS - HH vn 72.1.2 Cac dang stress và tác hại CỦa SÍT©SS re, 82.1.2.1 Các dang Stress 0 eee eessccccceessssneececeeeeeesneeeeeceessenaeeeeeeeeeesnneeeeeees 82.1.2.2 Tác hại CUa SIT€SS Q13 se 92.1.2.3 Phan ứng của co thé với Stress wc esesesseseecssseeseseseeseeeeees 102.2 Cac nghiên cứu về stress trong ngành xây dựng - - 5c: 112.3 Tổng hợp các nhân tô gây ra stress cho người kỹ su xây dựng làm việc tại4915010001527 7 ae 212.3.1 Nhóm các nhân tố vật lý, môi trường oo eects 252.3.2 Nhóm các nhân tô công viỆC - + +2 se Ekcxckekrkrkrerree 252.3.3 Nhóm các nhân tố vị trí công tắc ¿-¿-¿ 55s ckerkrkreeree 262.3.4 Nhóm các nhân tố tổ chức << 2 <2 EEEEEEEkrkrkrkrkreeree 272.3.5 Nhóm các nhân t6 cá nhân + + 2 2e +EEEEEEEEEEEEkrkekrkrkreeree 2724 Đặc điểm công việc của người kỹ sư làm việc tại công trường 28CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU -s-cs<ss< 313.1 Quy trình nghiÊn CỨU - c3 9990001 re 3l3.2 Quy trình thu thập dữ liỆU - E199 1 ng 1 re 3l
HVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa - 12080302
Trang 9Luận văn thạc sĩ ll GVHD: PGS.TS Luu Truong Van
3.2.1 Thiết kế bảng câu Oi ceseeseesescscsessesesescssssssesessssseseseenees 313.2.2 Cấu trúc bảng câu hỏi -¿ - 5< S222 SE 3 E2 2E E111 1111 cee, 323.2.3 Cỡ mẫu dự Kien eee eecseesseesseeeseeeseeeseesseeeseesseeeseesseeesecsseceaeesaeennetses 333.2.4 Phương pháp lay mẫu - + + 252 SE2E+E#EEEEEEEESEEEErkrkrrrreee 333.3 Công cụ phân tích dữ lIỆu E111 99311 1 1 re, 343.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA . -+2+<+ccs+szs+szcee: 343.3.2 Phân tích nhân tố khang định CFA - ¿22 + ++s+££z+szszxzcee: 353.3.3 Mô hình cấu trúc tuyến tinh (Structural Equation Modelling — SEM)37
3.3.3.1 Giới thiệu về mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 373.3.3.2 Các yếu tô trong mô hình SEM - 2 2 2 2+s+£+£z£cecs¿ 383.3.3.3 Mô hình SEM - G Gv rre 413.3.3.4 Các bước xây dựng mô hình SEM « «c2 43.3.3.5 Xây dung mô hình SEM Ăn hy 423.3.4 Các công cụ phân tích khác - - - c S9 1 k, 42CHƯƠNG 4: PHAN TICH SỐ LLIỆỆU 2.5 5-5 << se s2 S2 sesesssssses 434.1 Thu thập và xử lý số liệu -¿ 2 E2 SE 3 1E E1 12111111111 Eee 434.2 Thong kê mô tả ¿- - 5256223 E5 E5 E321E1515 1511111151511 11 111111111111 y 434.2.1 Thời gian công tác trong ngành XÌ) Ặ SG se 434.2.2 VỊ tri CONG (ÁC nọ re 444.2.3 Số dự án từng tham gia + c5 1E E2 1215111121111 xe rk 454.2.4 Quy mô dU ắn cv re 464.2.5 Lĩnh vực hoạt động 122122229 99 0011 v1 1 ng ng 474.3 Xếp hạng các nhân t6 ảnh hưởng tới stress 5-5-5-5-5+s+s+s+zscs2 484.3.1 Các nhân tô tac động mạnh nhất tới sfress -5- - 2 25552 464.3.2 Các nhân tô tác động ít nhất tới stress - 2 555cc+cscscscs¿ 514.4 Kiểm định sự khác nhau trong quan điểm đánh giá của 2 nhóm 524.5 Kiểm tra độ tin cậy của thang ổO ¿25 SE SEEEE2EEErrkrkrrrrees 524.5.1 Thang đo các nhân tố vật ly, môi trường -5- 5c s+s+s¿ 524.5.2 Thang đo các nhân tố công viỆC + ¿55 2s+E+£2£Ecectzesrrered 524.5.3 Thang đo các nhân tố vị trí công tác ¿- - 252 2 sss+e+esrsrsred 53
Trang 10Luận văn thạc sĩ lil GVHD: PGS.TS Luu Truong Van
4.5.4 Thang đo các nhân tố tổ chứỨc cccccccccesceesescssssssesesesssssesessesseseees 544.5.5 Thang đo các nhân tố cá nhân - + 2 2 22S+E+E+£2£E£E£Ezezrrsred 554.6 Phân tích nhân tô khám phá E.EA - ¿2-5 s2 2 2££+E+E+£e££ezezesree 554.7 Phân tích nhân tô khang định CEA - ¿2-5 2£ E2 ££+E£E+Ee££Ezeresree, 584.7.1 Mô hình phân tích nhân tố khang định ban đầu - 584.7.1.1 Mức độ phù hợp của mô hình . <5 SSSsss+SSerss 624:7.1.2 Giá trị hội tụ c- 5c St ST 1E 1211111111111 te 634.7.1.3 Độ tin cậy của thang O - - Gv re, 65ATA Giá trị phân biỆT - cece St 3E E12 1 1111111111111 1xx 664.7.2 Mô hình phân tích nhân tố khang định hiệu chỉnh 674.7.2.1 Giá trị hội tu ccc cccssescscscsscsescssesescssssessssssesssseseaeseess 7I4.7.2.2 Độ tin cậy của thang O -G G SH re, 73A723 Giá trị phân biỆt - ¿5-5 Set 3E 3 1112111111111 11 1E tk, 744.7.2.4 Tính đơn nguyÊn - - - < s0 nen 754.8 Xây dựng mô hình SEÌM - SH ngờ 754.8.1 Mô hình cau trúc ban đâầu ¿-¿2- +2 EE2E£E2ESEEErkrkrrrrerkred 754.8.2 Mô hình cau trúc hiệu chỉnh - + 2 2 25s+s+£+£z£££s+x+ezrrsred 794.8.3 Đánh giá mô hình cấu trúc hiệu chỉnh wo cece eects 814.8.4 Mô hình SEM cuối cùng ¿+ - t3 SE 1215 E121 Erkred 834.8.5 Kiếm định boofstrap - - + 525621 3 E2 E2 15121 12111 ckred 84CHƯƠNG 5: ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP NGAN NGỪA, GIAM THIẾU, CAITHIỆN MỨC ĐỘ STRESS 5-5-5 << << 90 xxesesesesessee 865.1 Để xuất các giải pháp ¿ - - 5< SE SE 3 1S E1 1 1115111111111 1117111101111 cty 865.2 Tham khảo ý kiến chuyên gia - 5-5-5252 SESE 3E SE EErkrkrrrrees 88CHUONG 6: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5-5-5-scssesesssssssss<e 996.1 KẾT Udine ccccescscssecscesesessscscsccesssvscscsccssvevacscsevevacacecessevavacaceceesavacaceceess 996.2 Kiến nghi ccccccccccccccsssscscscscsssscscssscsssscsessssssssesssesesssssssesesssessseseesses 100DANH MỤC CÔNG TRINH CONG BỎ -5-5-5ces <Sscscsessssesesese 101TÀI LIEU THAM IKHÁOO -° << << << S9 4 4 E4 9 4 ssesee 102PHU LUC <cse<cscse°SscsSSSEEsEsSEeEsEsSESEsEsSEetsesstetsessesee 106HVTH: Nguyễn Ngoc Nghĩa — 12080302
Trang 11Luận văn thạc sĩ IV GVHD: PGS.TS Luu Trường Văn
Phu lục 1: Bảng câu hỏi khảo Sat - - << c1 11111111 1x2 106Phụ lục 2 Kết quả kiểm định Independent Samples T'esf - 116Phụ lục 3: Kết quả phan tích Cronbach’s Alpha . 5-5-5555 <+<+£scs2 120Phụ lục 4: Kết quả phân tích nhân t6 khám phá EFA - - - 5: 123Phụ lục 5: Kết quả phân tích nhân tổ khang định CEFA - - <5: 125Phụ lục 6: Kết quả phân tích mô hình SEM - 2-2-5 2+s+S+S+S+x+E+£scs2 133Phụ lục 7: Kết quả phân tích kiểm định ĐOOfSÍTAD ĂĂS S2 141
Trang 12Luận văn thạc sĩ V GVHD: PGS.TS Luu Truong Văn
DANH MUC HINH ANH
Hình 2.1 Tác hại cua Stress .cccccccccssssssssseeeccccccceeececceaesseseeeeccccceeeeeuaaseeeeeeeeeceeeeeeas 9Hình 2.2 Mỗi liên hệ hình chữ U ngược giữa stress và sự thực hiện công việc .10Hình 3.1 Quy trình nghiÊn CỨU . - - - G5 G3001 ng re 3lHình 3.2 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi 5-52 2525222222 £E£E£EzEzrzrxrxreee 32Hình 3.3 Các yếu tố va quan hệ pho biến trong mô hình SEM -40Hình 3.4 Quan hệ cấu trúc và đo lường trong mô hình SEM đơn giản 41Hình 4.1 Biểu đồ thời gian công tác trong ngành xây dựng . - 44Hình 4.2 Biểu đồ vị trí công tac .ceccceececcccsesssscscsescscssescsescscssssescscsssssssscssssssseeseens 45Hình 4.3 Biểu đồ vẻ số dự án từng tham gia ¿25-5 25+E£2£E+EcEzEzrrxrereee 46Hình 4.4 Biểu đồ về quy mô dự án . ¿+2 2% + 2 2 SE+E+E+ESEEEEEEEEeErrrrkrkrree ATHình 4.5 Biểu đồ về lĩnh vực hoạt động cece ss cseecsesesessssssesesesssssseseseens 48Hình 4.6 Mô hình CPA ban đầu - ¿+ ++eEtteEkttEkrtrkrtrkirrtkrrrrrrrrkrrrriee 60Hình 4.7 Kết quả phân tích mô hình CFA ban dau với trọng số chưa chuẩn hóa 61Hình 4.8 Kết quả phân tích mô hình CFA ban dau với trọng số chuẩn hóa 62Hình 4.9 Mô hình CFA hiệu chỉnh .- - - Ă S13 1119 1 9H ng re 68Hình 4.10 Kết quả phân tích mô hình CFA hiệu chỉnh với trọng số chưa chuẩn hóa
óiŸÝÝßÃẼŸẼŸẼŸẼŸẼỶÝỶÝ _RäÄẦA 69
Hình 4.11 Kết qua phân tích mô hình CFA hiệu chỉnh với trọng số chuẩn hóa .70Hình 4.12 Các giả thiết ban đầu của mô hình SEM ¿5-5-5 52 2£s+s+c+2 77Hình 4.13 Mô hình SEM ban đầu ¿+ ctccertterrrrrirrrirrirrrirrrrrirrrie 77Hình 4.14 Kết qua phân tích mô hình SEM ban dau với trọng số chuẩn hóa 78Hình 4.15 Mô hình SEM hiệu chỉnh - - - << SSS S111 33111 1x re 80Hình 4.16 Kết qua phân tích mô hình SEM hiệu chỉnh với trọng số chuẩn hóa 80Hình 4.17 Mô hình thé hiện mối liên hệ giữa các nhân tố gây stress - stress 83
HVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa — 12080302
Trang 13Luận văn thạc sĩ VI GVHD: PGS.TS Luu Trường Văn
Bảng 4.1.Bảng 4.2.Bảng 4.3.Bảng 4.4.Bảng 4.5.Bảng 4.6.Bảng 4.7.Bảng 4.8.Bảng 4.9.Bảng 4.10.Bảng 4.11.Bảng 4.12.Bảng 4.13.Bảng 4.14.Bảng 4.15.Bảng 4.16.Bảng 4.17.Bảng 4.18.Bảng 4.19.Bảng 4.20.Bang 4.21.Bang 5.1.Bang 5.2.Bang 5.3.
DANH MUC BANG BIEU
Bảng xếp hạng 8 nhân tổ có trị trung bình cao nhất của nhóm l 46
Bảng xếp hạng 8 nhân tổ có trị trung bình cao nhất của nhóm 2 49
Bảng xếp hang 3 nhân tổ có trị trung bình thấp nhất của nhóm I 51
Bảng xếp hang 3 nhân tổ có trị trung bình thấp nhất của nhóm 2 51
Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố vật lý, môi trường 52
Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố công việc 52
Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố vị trí công tác (lần 1) 53
Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố vị trí công tác (lần 2) .54
Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tô tổ chức - 54
Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố cá nhân 55
Kết quả kiểm tra hệ số KMO va Bartlett's Test 55555sc5ss¿ 56Kết quả phân tích EFA và đặt tên cho các nhân tố mới 56
Hệ số hồi quy chuẩn hóa của mô hình CFA ban dau - 63
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa của mô hình CFA ban đầu 64
Hệ số tin cậy tong hợp và tổng phương sai trích .- eee65Kiểm tra giá trị phân biệt của các thang đo - 5-5-2 2 scs+xcx¿ 66Hệ số hồi quy chuẩn hóa của mô hình CFA hiệu chỉnh 71
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa của mô hình CFA hiệu chỉnh 72
Hệ số tin cậy tong hợp và tổng phương sai trích .- eee 73Kiểm tra giá trị phân biệt của các thang đo hiệu chỉnh 74
Sai lệch trọng số hồi quy đã chuẩn hóa . - - 2 +c+c+c+cs£srsreei 84Kết qua đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp - 89
Kết quả đánh giá mức độ hiệu quả của các giải pháp - 90
Kết quả đánh giá mức độ khả thi và hiệu quả của các giải pháp 92
Trang 14Luận văn thạc sĩ l GVHD: PGS.TS Luu Truong Văn
CHUONG 1: MO DAU
1.1 Giới thiệuNgày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật tạo ra nhiều thayđối lớn trong cuộc sống của con người Xã hội càng hiện đại, nhịp độ sống và làmVIỆC càng khẩn trương, thông tin, tri thức mới càng được cập nhật liên tục làmcho cuộc sống ngày càng năng động Xã hội phát triển đòi hỏi người lao động làmviệc với cường độ ngày càng cao hơn Con người ngày càng trở nên bận rộn và phảinỗ lực rất nhiều dé theo kịp nhịp độ của cuộc sống hiện đại Chính vì những áp lựcđó làm nảy sinh ra stress Chúng ta không còn xa lạ gì với thuật ngữ stress Bản thânmỗi chúng ta đối diện với stress hàng ngày Đó là áp lực học hành, thi cử, công việc
và thực hiện các mục tiêu cuộc sống Hiện nay, stress được rất nhiều nhà khoa học
ở nhiều lĩnh vực khác nhau quan tâm và nghiên cứu: y học, tâm lý học, sinh học, xãhội học nhăm tìm ra nguyên nhân và hạn chế những tác hại của nó
Stress với đúng nghĩa của nó không phải là sự phản ứng của cơ thé đối vớinhững sự thúc bách, sự bó buộc Thông thường, phần lớn mọi người đều nhận thứcstress mang một ý nghĩa tiêu cực bởi vì chúng ta luôn gan nó với su sợ hãi, tức giận,
căng thăng Thực tế, không chỉ có một loại stress mà có tới hai loại stress Một loại
đến từ những cảm xúc tích cực (eustress) và một loại nữa đến từ những cảm xúctiêu cực (distress) Ở trong luận văn này, thuật ngữ stress dùng để chỉ các cảm xúctiêu cực (distress).
Theo thống kê của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho biết: khoảng 20% dânsố thế giới bị căng thắng quá mức trong công việc Năm 2009, có 30% người ChâuÂu là nạn nhân của hiện tượng này Trong khi đó, ở Mỹ, năm 2010, thiệt hại dohiện tượng trên gây ra (không đi làm việc, năng suất sụt giảm, nghỉ bệnh ) ướctính lên đến 300 tỷ đô la Theo thống kê của tổ chức tư van doanh nghiệp GrantThornton International có trụ sở tại Anh, mức độ stress của các chủ doanh nghiệptrên khắp thế giới đã tăng 57% vào năm 2006 so với 39% hồi năm 2005 Một cuộcnghiên cứu khác của các nhà xã hội học Anh nghiên cứu trên 6000 người từ 18 tuổi
HVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa - 12080302
Trang 15Luận văn thạc sĩ 2 GVHD: PGS.TS Luu Truong Văn
trở lên cho thay có 63% phụ nữ va 51 % nam bi stress (Dao Thị Thùy Duyên,2010).
Ngoài ra, kết quả khảo sát đánh giá stress ở Việt Nam do công ty Hoffmann —La Roche thực hiện trong thời gian 2 tháng (từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2003) với834 người cũng cho thay tỷ lệ bị stress bình quân ở nước ta là 52% Ở Hà nội, TPHồ Chí Minh con số này lên đến 55% cho thấy tình trạng báo động về căn bệnh gắnliền với xã hội công nghiệp (Đào Thị Thùy Duyên, 2010)
Theo số liệu thống kê được công bố của tổ chức NIOSH — Mỹ, 40% côngnhân cho rằng công việc của họ rất stress 25% số người trả lời cho biết công việc làyếu t6 stress nhất trong cuộc sống của họ 3⁄4 số người làm công nghĩ rằng người laođộng bị stress do công việc nhiều hơn các thế hệ trước 29% công nhân bị stress khánặng vì công việc 26% công nhân than phiền họ bị stress và kiệt sức vì công việc(Love et al, 2009).
Theo số liệu từ báo cáo Attitudes in the American workplace VII, 80% côngnhân cam thấy stress và khoảng 1⁄2 số người trả lời cho răng họ cần được dao tạo vềcách thức kiểm soát stress 25% số người trả lời cho biết họ đã từng la hét vì căngthăng trong công việc 9% người trả lời nhận thay các hành vi tan công hoặc bao lựctrong công sở (Leung et al, 2010a).
Một nghiên cứu khác được thực hiện với 2000 người tham gia cho kết quả:65% người lao động cho rang stress tạo ra nhiều khó khăn trong công việc và 10%cảm thay stress có các tác động lớn 10% số người trả lời cho biết ho làm việc trongmôi trường mà có các hành vi bạo lực và 42% trong số đó đã từng la hét hoặc chửimang 19% số người trả lời cho biết họ đã từng nghỉ việc vì lý do stress do côngviệc và gần 1⁄4 số người trả lời nói rằng họ từng khóc vi stress do công việc 34% sốngười tham gia cho biết họ cảm thấy khó ngủ vì quá stress
Stress xảy ra thường xuyên có tác hại cực kỳ nghiêm trọng đến sức khỏe vàlàm giảm chất lượng cuộc sống, stress làm sụt giảm hiệu quả công việc, suy giảm trínhớ, tăng nguy cơ sai sót trong công việc, học tập Tram trong hon, néu khong dugegiải quyết stress làm ta kiệt qué ca tinh than lẫn thé xác, gây lo âu, mat tập trung chúÝ, mất tự tin, mat động cơ làm việc, thất vong, tram cảm, tự tử Do đó tác hại của
Trang 16Luận văn thạc sĩ 3 GVHD: PGS.TS Lưu Trường Văn
stress vô cùng to lớn, nên việc nghiên cứu về stress dé tìm ra các biện pháp ứng phóvới nó là vô cùng cấp thiết
1.2 Van đề nghiên cứu1.2.1 Ly do chọn dé tài
Van dé stress do công việc đã trở thành một phan vốn có trong môi trường làmviệc của ngành xây dựng và có thể ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống cá nhân và giađình của những người kỹ sư néu như không được kiểm soát hợp lý Van dé này xảyra phô biến ở các chuyên gia xây dung, đặc biệt là chỉ huy trưởng, kỹ sư dự toán vàkỹ sư làm việc tại các công trường xây dựng (Love et al, 2009) Đặc thù ngành xâydựng có áp lực công việc rất cao vì phải hoàn thành các dự án xây dựng đúng tiễnđộ, đảm bảo an toàn và trong ngân sách, nguồn lực cho phép Tính chất của các dựán xây dựng lại bao gồm nhiều thay đổi và các yếu tô không chắc chắn, không thélường trước được (Leung et al, 2009) Ngoài ra các dự án xây dựng thường bao gồmnhiều bên tham gia, do đó sự không thống nhất, mâu thuẫn giữa các bên và sự khókhăn trong việc phối hợp với nhau cũng gây ra không khó khăn cho những ngườithực hiện dự án Các yếu tố này gây áp lực lớn đến việc hoàn thành các mục tiêucủa dự án xây dựng và tạo ra stress cho những người thực hiện dự án.
Người kỹ sư làm việc tại công trường (kỹ sư công trường) phải đảm nhận côngviệc nhiều khó khăn và thử thách Công việc của họ đòi hỏi phải làm thêm giờthường xuyên, thời gian làm việc kéo dài, bất kế ngày đêm và ít có ngày nghỉ Hơnnữa, kỹ sư công trường còn làm việc với nhiều bên khác nhau: chủ đâu tư, kiến trúcsư, thầu phụ, tư van thiết kế, giảm sát Yêu cầu từ các bên này lại thường xung độtvà mâu thuẫn với nhau, tác động tiêu cực tới công việc của người kỹ sư côngtrường, làm gia tăng mức độ stress của họ Theo (Leung et al, 2008b), người chủnhiệm dự án đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của dự án xây dựng Họphải đảm nhiệm công việc khá nặng nề như: lên kế hoạch, tổ chức và giám sát cácbên tham gia và các quá trình thực hiện dự án, đảm bảo các thủ tục, giấy phép xâydựng, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thi công nhằm đảm bảo dự ánhoàn thành đúng tiễn độ Do vậy, người chủ nhiệm dự án phải làm việc với cườngđộ cao từ khi công trình bắt đầu tới khi kết thúc Mọi quyết định của họ sẽ tác độngHVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa — 12080302
Trang 17Luận văn thạc sĩ 4 GVHD: PGS.TS Luu Truong Văn
trực tiếp tới thời gian, chi phí, chất lượng và sự thành công cuối cùng của côngtrình Do đó người chủ nhiệm dự án không thể tránh khỏi áp lực to lớn trong quátrình làm việc (Leung et al, 2008b) Tương tự như vậy, trách nhiệm của người chỉhuy trưởng công trường cũng rất lớn Họ phải giám sát chặt chẽ các quá trình thicông, đảm bảo việc cung cấp thiết bị và vật liệu day đủ, kip thời, dự đoán trước chocác van dé có thé phát sinh trong quá trình thi công, đảm bảo quá trình thi công diễnra an toàn, tuân thủ đúng các quy định về xây dựng, đảm bảo tiễn độ hoàn thành dựán Như vậy, tính chất phức tạp của công việc cũng gây ra áp lực lớn đối với ngườichỉ huy trưởng công trường.
Stress gây ra những ảnh hưởng to lớn tới sức khỏe và hiệu quả làm việc cuacon người Về mặt sức khỏe, stress gây ra nhiều chứng bệnh khác nhau như: trầmcảm, lo âu, gây ra tăng huyết áp, nguy cơ bệnh tim Stress gây ra tác hại đối với hầu
hết các cơ quan trên cơ thể con người: não, tim, phối, da dày Iheo (An et al,
2013), khi stress quá mạnh hoặc kéo dai, những phan ứng thích nghi cua cơ thê bịrỗi loan, cơ thé suy sụp, từ đó xuất hiện nhiều rối loạn bệnh lý Về hiệu quả làmviệc, stress làm cho con người trở nên mệt mỏi va thất vọng về khả năng của mình.Sự tức giận và thất vọng về bản thân có thể làm cho họ hạn chế giao tiép VỚI moingười, giảm sút động lực, nhiệt huyết làm việc và thường xuyên tỏ ra bực bội, khóchịu (Leung et al, 2008b) Hon nữa stress còn làm tăng khả năng ra các quyết địnhsai lầm trong công việc Khi đó, thay vì phân tích can thận tình huống thì người bịstress thường đưa ra các quyết định chủ quan và dựa trên cảm xúc Các quyết địnhnày thường có dễ mắc sai lầm do vội vàng và cảm tính, gây ra các hệ quả khôngmong muốn (Djebarni, 1996)
Do vậy nghiên cứu về stress nham han chế những tac động xấu cua stress xảyra ở người kỹ sư xây dựng, đặc biệt là những người làm việc trực tiếp tại côngtrường có ý nghĩa vô cùng thiết thực hiện nay Các nghiên cứu tương tự đã đượcthực hiện nhiều ở các quốc gia khác: Châu Âu, Nam phi, Trung Quốc, HồngKông Ở Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về stress nhưng cáccông trình thực hiện cho ngành xây dựng thì còn hạn chế
Trang 18Luận văn thạc sĩ 5 GVHD: PGS.TS Lưu Trường Văn
1.2.2 Một số câu hỏi nghiên cứuDé tài này thực hiện với mục tiêu giải quyết một số thăc mắc sau:
e Cac yếu tô nào gay ra stress cho người kỹ sư xây dựng của nhà thâulàm việc tại công trường?
e _ Các nhân tô này tác động tới stress theo chiêu hướng nao? Các nhântố này có mối liên hệ gì với nhau hay không?
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
e Nhận dạng các nhân tô gây ra stress đối với kỹ sư xây dựng của nhàthâu làm việc tại công trường
e _ Đánh giá mức độ ảnh hưởng và xếp hạng các nhân tô gây stress, xácđịnh mỗi liên hệ giữa các nhân tố gây ra stress và mức độ stress
e Dé xuất các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, cải thiện mức độ stress.1.4 Pham vi nghiên cứu
Thời gian thực hiện luận văn: từ tháng 7/2014 đến tháng 12/2014.Đôi tượng khảo sát:
e Kỹ sư xây dựng của nhà thâu làm việc tại các công trường: chỉ huytrưởng, chỉ huy phó, kỹ sư giám sát, quản lý dự án, kỹ sư an toànHSE, kỹ su dự toán, kỹ sư QS,QC,QA, kỹ sư phụ trách tiến độ, kỹ sưphụ trách vật tư thiết bị
e Cac kỹ sư xây dựng làm việc tại văn phòng trong các tổ chức khác: tưvan thiết kế, ban quản ly dự án, chủ dau tư
Phạm vi nghiên cứu: TPHCM và một số tỉnh phía nam.1.5 Đóng øóp của luận văn
Về mặt lý luận, luận văn nay góp phan cung cap những hiểu biết sâu sac hơnvé stress trong ngành xây dựng Với việc sử dụng công cụ SEM vào trong luận van,giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa các nhân tô gây stress và các dạngstress, cách thức tác động gây ra stress của các nhân tố nay
Về mặt thực tiễn, hiểu rõ các biểu hiện của stress và các nhân tô chủ yếu gâyra stress ở kỹ sư xây dựng sẽ giúp các nhà quan lý, các công ty xây dựng có những
HVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa — 12080302
Trang 19Luận văn thạc sĩ 6 GVHD: PGS.TS Luu Truong Van
biện pháp nhăm han chê và ngăn ngừa những tác hai của stress gay ra, giúp cải thiệntinh thân, nâng cao hiệu quả của kỹ sư làm việc tại công trường.
1.6 Kêt cầu của luận vănLuận văn này bao gôm 6 chương:
Chương 1: Mở dau.Chương 2: Tổng quan.Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.Chương 4: Phân tích số liệu
Chương 5: Dé xuất giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, cải thiện mức độ
stress.
Chuong 6: Kết luận và kiến nghi
Trang 20Luận văn thạc sĩ 7 GVHD: PGS.TS Luu Truong Văn
CHUONG 2: TONG QUAN
2.1 Tổng quan về stress2.1.1 Dinh nghĩa stress
Hiện nay chưa có một định nghĩa chính xác về stress được đưa ra Ở Mỹ, Việnquốc gia về sức khỏe nghề nghiệp và an toan (1999) đã định nghĩa stress liên quantới công việc là những phản ứng về mặt thể chất hoặc cảm xúc xảy ra khi yêu cầucông việc không phù hợp với kha năng, nguồn lực hay nhu cầu của người lao động.Stress liên quan tới công việc có thé dẫn tới tình trạng sức khỏe yếu, thậm chi làchan thương Ở Anh, Ủy ban y tế và an toàn đã định nghĩa stress là phản ứng củacon người khi phải chịu đựng áp lực hoặc các yêu cầu khác quá lớn với họ Năm2008 tổ chức Comeare của chính phủ Úc đã định nghĩa stress do công việc là một
dạng căng thăng, trạng thái cảm xúc tiêu cực, kích thích và xảy ra có liên quan tới
công việc (Love et al, 2009).Theo Cox, 1993 stress thường được coi là một cảm giác chủ quan của các cánhân khi mà đòi hỏi của công việc hoặc cuộc sống vượt qua niềm tin vào bản thânhoặc khả năng giải quyết của họ (An et al, 2013), (Love et al, 2009)
Lazarus, 1991 đã cung cấp một khái niệm mà xem stress do công việc là mộtquá trình, liên quan đến tương tác giữa cá nhân và môi trường làm việc của họ.Stress có tính chu kỳ va lặp lại, có khả năng ảnh hưởng đến hệ quả trong tương laibăng cách tăng cường hoặc làm suy giảm khả năng đối phó với stress của cá nhân.Trong trường hợp diễn ra liên tục hoặc nghiêm trọng, stress có thể dẫn đến bệnhtâm thần do ảnh hưởng lâu dài của nó Lazarus và folkman, 1984 đã định nghĩatrạng thái stress là trạng thái đe dọa hoặc có hại cho các cá nhân mà họ nghĩ rằng họkhông thê kiếm soát hoặc điều khiến được (Love et al, 2009)
Humphy, 1998 định nghĩa stress liên quan tới công việc là sự mâu thuẫn giữacá nhân và môi trường làm việc của ho (Love et al, 2009).
Về mặt tâm lý, có nhiều khái niệm về stress Sự thay đôi của môi trường sốngtạo ra một phản ứng của cơ thé, sự thay đổi này chính là yếu tố gây stress (stressor)
HVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa — 12080302
Trang 21Luận văn thạc sĩ 8 GVHD: PGS.TS Luu Truong Van
Su phản ứng dé thích nghi với hoàn cảnh này có thé gọi là sự căng thắng tâm lý hay
stress.
2.1.2 Cac dang stress va tac hại của stress
2.1.2.1 Cac dang stressStress cap tinh (acute stress): xây ra khi cá nhân phải đối mặt với những tinhhuống tác động mạnh đến tinh thần Đó là những tình huống gây sang chan tâm lýrất mạnh và có thé dẫn đến nhiều hậu quả nặng né Ngay sau khi gặp chan thương,cá nhân đó sé gap các rỗi loạn tâm ly: chét lang, mat cảm xúc, mat nhận thức vềxung quanh và bản thân mình Stress cấp tính có thể ngay sau khi xảy ra kích thíchhoặc một thời gian lâu sau đó Người bị stress luôn trong tình trạng hoang mang, lolang quá mức, khó tập trung chú ý, buồn bã, mat hết các hứng thú và sở thích vốn
có, khó ngủ, hay cáu gat, luôn có cảm giác tội lỗi, dé bị kích động, thậm chi có ý
định tự sát Mức độ của stress cấp phụ thuộc vào tính chất của yếu tố gây kích thíchvà khả năng đối phó của cá nhân Theo thời gian, các triệu chứng trên có thể giảmdần và biến mất, tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp cần phải tiễn hành điều trị(Suckhoedoisong, 2011).
Stress mãn tinh (chronic stress): là những căng thăng xảy ra với cá nhân từngảy này qua ngày khác, năm này qua năm khác Stress mãn tính là những áp lực vềnhu cầu và diễn ra dường như dài vô tận trong khi cá nhân lại không thể tìm đượclỗi thoát (American Psychological Association, 2014) Các tác nhân gây ra stressmãn tính có thê là áp lực công việc, hoc tap, áp lực từ gia đình, tiền bạc, vấn đề sứckhỏe Các nhân tố nay xảy ra thường xuyên và không được giải quyết thỏa đángnên gây ra những tác hại to lớn tới thé chất và tinh thần của con người Các triệuchứng của stress mãn tính có thể khác nhau như: lo âu, mệt mỏi, đau cơ, tăng huyếtáp, thiếu ngủ và khó tập trung Stress kéo dài còn có thể gây ra các tác hại to lớn vềsức khỏe như: đau tim, đột quy, tự tử, ung thư Những người gặp phải stressthường có xu hướng bỏ qua, phot lờ hoặc chịu đựng nó.
Ngoài ra, dựa trên cấp độ có các dang stress như sau: căng thang quá mức(overstress), ít căng thăng (understress) Hơn nữa, không phải tất cả các stress đềucó hại cho con người, có stress có lợi (eustress) và stress có hại (distress) Ở một
Trang 22Luận văn thạc sĩ 9 GVHD: PGS.TS Luu Truong Van
mức độ nao đó stress (eustress) là cần thiết cho cuộc sống, nó tạo ra động cơ, thách
thức đòi hỏi con người phải huy động các nguồn lực để vượt qua và tiếp tục tôn tại,hoàn thiện mình hơn Nhưng ở một số trường hợp stress vượt quá ngưỡng nảo đó sẽtrở nên nguy hiểm, thậm chí dẫn đến cái chết vì cơ thé không thể thích ứng, khôngthể vượt qua được
2.1.2.2 Tac hại cua stress
Cơ thể : Tư đuy
Co giật cơ bắpCơ bắp căng thắng
Da dễ kích ứngDễ mắc bệnh lây nhiễm
ip thở không ôn địnhMệt mỏi, ôm Tác hại của Ác mộng
Mật niêm tin STRESS Dé tai nan
Quan trong hoa van dé Giam ngon miéngDé cau kinh Giảm hứng thú tinh dục
Chán nản Mất ngủHo hing, lãnh dam | Hút thuôc nhiêu hơn
Chán ghét Bôn chôn, hôi hộpEsợ.sợhãi |Uông nhiêuh
Hình 2.1 Tác hại cua stress.Nguồn: stress — sự căng thăng (Thetamtri, 2013).Tuy nhiên, stress cũng có mặt tích cực: phản ứng của cơ thể trước tác độngcủa stress có tác dung tăng sức dé kháng va khả năng thích nghi của cơ thé, giúp cothể trở nên mạnh mẽ hơn, ngày càng hoàn thiện hơn Stress ở mức độ vừa phải cóthé giúp con người tập trung hơn và có động lực dé phan đấu Khi không có áp lựcthường sẽ không có được sự nỗ lực hết mình và dễ dàng phạm sai lầm Sự thoải máiquá mức trong công việc có thé dẫn tới sự chủ quan, dé mắc sai lầm Stress ở mứcđộ vừa phải có thể tăng cường khả năng sáng tạo, tăng năng lượng và hiệu quả trongcông việc, giúp con người có thể đạt được những bước tiến trong sự nghiệp Mốiliên hệ giữa mức độ stress và sự thực hiện công việc được mô tả ngắn gon tronghình 2.2 dưới đây:
HVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa — 12080302
Trang 23Luận văn thạc sĩ 10 GVHD: PGS.TS Lưu Trường Van
A Muc do
toi ưu
YU
oh nee S38| Mức độ | Mức do
Chán nan i ; hop ly.
Met moi : | Kiệt sức
Mức độ stress
Hình 2.2 Mối liên hệ hình chữ U ngược giữa stress và sự thực hiện công việc.Nguồn: (Yerkes and Dodson, 1908; ) trích dẫn bởi (Leung et al, 2006).2.1.2.3 Phan ứng của cơ thé với stress
Hội chứng thích nghỉ chung: được dua ra bởi bác sỹ Hans Selye Đó là phảnứng sinh lý của co thé khi đối mặt với một sự đe dọa nguy hiểm, gồm 3 giai đoạn:
«_ Giai đoạn báo động - cảnh báo: giai đoạn này được bắt đầu bang trangthái sốc Đây là một tình huống mat cân bang về hoạt động chức năng khiến cơ thérơi vào tinh trạng dé ton thương Các hoạt động tâm lý được tăng cường, đặc biệt làquá trình tập trung chú ý, ghi nhớ và tư duy Các chức năng sinh lý của cơ thể cũngđược tăng cường: tăng huyết áp, nhịp tim, nhịp thở Giai đoạn nảy xảy ra nhanh,từ vai phút đến vài giờ, vài ngày Người bị stress có thé bị chết trong giai đoạn naynếu yếu tô gây stress quá mạnh Nếu vượt qua được sẽ chuyển sang giai đoạn thíchnghi.
e Giai đoạn thích nghi (chỗng đỡ): sức dé kháng của cơ thé tăng lên, conngười có thé làm chủ tình huống stress Nếu kha năng thích ứng cao, các chức năng
tâm sinh lý của cơ thể được phục hồi Ngược lại, quá trình phục hồi sẽ không xảy ra
và cơ thể chuyển sang giai đoạn kiệt quệ
Trang 24Luận văn thạc sĩ 11 GVHD: PGS.TS Luu Truong Van
e Giai doan kiét qué: néu stress tiép tục kéo dai cơ thé sẽ đến lúc kiệt quệ.Sự bực bội, tram cảm có thé xuất hiện Phản ứng với stress trở thành bệnh lý khitình huống stress bất ngờ và vượt quá kha năng thích nghi của cơ thé Trong giaiđoạn này, các biến đối tâm sinh lý ở giai đoạn báo động xuất hiện trở lại Hơn nữa,các chứng bệnh bắt dau xuất hiện và có nguy cơ dẫn đến tử vong (Stress, 2014), (Anet al, 2013).
Richard Lazarus, 1966 đã xây dung một ly thuyết về cách con người đối phóvới tình huỗng căng thang Ông cho răng cách đối phó rất khác nhau và phụ thuộcrất nhiêu vào nhận thức tình huỗng của mỗi người Và ông chia 2 cách đối diện vớicăng thăng dựa trên nhận thức tình huống khác nhau:
e Cách |: tập trung vào đôi diện với van dé - tập trung vào tình huỗngstress để loại bỏ tác nhân gây stress Có các phương pháp đối phó như sau: cô găngné tránh các sự việc có thể gây stress, thay đôi hoàn cảnh hoặc chấp nhận, thay đôiban thân và thích nghi với các yếu tô nay
e Cách 2: tập trung vào đối diện với cảm xúc — làm moi cách dé dịu bớt sựcăng thăng, nghỉ ngơi, giải trí nhiêu hơn, làm nhiều việc để tránh sự căng thăngnhưng không làm gi để giải quyết van dé Người bị stress có thé bị vướng vào cáchành động không tôt cho sức khỏe như: uống rượu bia nhiêu, ngủ nhiêu, bỏ ăn, xemtivi quá nhiều, sử dụng thuốc, ma túy, cách ly bản thân khỏi mọi người xung quanh,trút bỏ stress lên người khác (cau gặt, giận dữ, bao luc )
Giải pháp đối diện với cảm xúc tốt cho ngăn hạn, nhưng không tốt cho lâu dài,nếu không kết hợp với việc tập trung đôi diện với van dé, thì kết quả cuối cùng làstress ngày càng tram trọng hơn (Leung and Chan, 2012), (Thetamtri, 2013)
2.2 Các nghiên cứu về stress trong ngành xây dựngNhiều nghiên cứu về stress trong ngành xây dựng đã được thực hiện với cácđối tượng khác nhau: chủ nhiệm dự án, giám đốc xây dựng/ chỉ huy trưởng, kỹ sưquản lý dự án, kỹ sư dự toán, đơn vị tư van hay cả công nhân xây dung
HVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa — 12080302
Trang 25Luận văn thạc sĩ 12 GVHD: PGS.TS Lưu Trường Văn
Nghiên cứu cua (Leung et al, 2009) đối với các chủ nhiệm dự án tại HồngKông đã phân loại các nhân tô gây ra stress thành 4 nhóm: stress do công việc,stress do tô chức, stress do cá nhân và stress do vật lý
e Stress do công việc thường liên quan tới làm việc quá tải, xung đột vi trícông việc và không rõ ràng trong công việc hàng ngày Qua tải trong công việc xảyra khi yêu câu công việc quá lớn so với bản thân người thực hiện Vị trí của ngườichủ nhiệm dự án thường phải đưa ra nhiều quyết định quan trọng, đảm đương nhiềutrách nhiệm và liên tục học hỏi các công nghệ và kiến thức mới Xung đột vi trícông tác xảy ra khi người giám đốc dự án gặp phải các yêu cầu công việc mâu thuẫnnhau phải làm công việc mà họ không muốn làm hoặc không năm trong phạm vitrách nhiệm của họ Sự không rõ ràng trong công việc hàng ngày liên quan sự thiếuro ràng về vị trí, phạm vi và trách nhiệm trong công việc
e Stress do tô chức đến từ chính bản thân tổ chức đó, bao gôm: câu trúccủa nó và môi trường phát triển nghề nghiệp Cơ câu t6 chức kém bao gôm sự hiệndiện của bộ máy quan liêu và phân cấp, các quy tắc cứng nhắc và đối xử bất côngtrong tô chức Cơ cau tô chức cảng phức tạp thì khả năng mâu thuẫn giữa các cánhân càng cao Chính điều này hạn chế sự linh động sáng tạo trong công việc — mộtnhân tô thiết yếu của người chủ nhiệm dự án Môi trường phát triển nghề nghiệpliên quan tới văn hóa công ty, mức độ tham gia vào việc ra quyết định và sự không6n định trong công việc của người chủ nhiệm dự án Những người tham gia nhiêuvào quá trình ra quyết định sẽ tự tin hơn về bản thân, thỏa mãn hơn về công việccua mình cũng như ít bi stress hơn.
e Stress do cá nhân bao gém stress bên trong bản thân mỗi người và giữacác cá nhân với nhau Stress bên trong mỗi người liên quan tới hành vi của cá nhânthường là cá nhân có hành vi kiểu A Người có hành vi kiểu A thường nóng tính,hay cau kinh, thiéu kién nhan, hay nghi ngờ, có tinh cạnh tranh, làm nhiêu công việc
một lúc và có thái độ không thân thiện (Bowen et al, 2014c) Mặt khác, mỗi quan hệ
tốt giữa các cá nhân sẽ giúp cho người chủ nhiệm dự án thực hiện tốt hơn phân việccủa mình Sự hợp tác tốt trong nhóm biểu hiện là mỗi quan hệ hài hòa và than mật
Trang 26Luận văn thạc sĩ 13 GVHD: PGS.TS Luu Truong Van
giữa ho với cap dưới, đồng nghiệp va các giám sát viên Tuy nhiên khi mỗi quan hệkém sẽ dẫn tới giảm sút sự hai lòng về công việc va gia tăng stress
e Stress do vật lý liên quan tới các nhân tô gây stress do môi trường làmviệc gây ra Ở công trường, người chủ nhiệm dự án phải làm việc trong điều kiệnmôi trường kém: nhiệt độ cao hoặc thấp quá, ánh sáng không phù hợp thiếu khôngøian riêng tư Tiếng ôn cũng là một nhân tô gây ra stress đáng kể Tiếng ôn quá lớngay ra nhiêu van dé về sức khỏe (giảm thính lực, tăng huyết áp ) Cả nhiệt độ vàánh sáng tại nơi làm việc ảnh hưởng nhiêu tới sức khỏe, cảm xúc chủ quan, mức độstress và do đó anh hưởng tới hiệu qua công việc va cách hành xử của người chủnhiệm dự án Ngoài ra môi trường tại gia đình cũng can được chú ý vì nó ảnh hưởngtrực tiếp tới sức khỏe va tâm lý của họ
Ngoài ra khi nói về stress đa số mọi người thường nghĩ về những cảm xúc chủquan của cá nhân, phụ thuộc nhiều vào quan điểm của cá nhân Tuy nhiên quanniệm nay lại không thé phản ánh hoàn toàn về stress của các cá nhân Do đó, (Leunget al, 2009) lại chia stress thành 2 dạng: stress chủ quan và stress khách quan Caccảm xúc chủ quan của con người có thể được phân loại thành stress chủ quan như:mức độ thỏa mãn về môi trường làm việc, cảm giác suy kiệt hay sự tự tin trong mộttô chức Nó liên quan tới những phản ứng chủ quan của cá nhân với các yêu câucủa bên ngoai, năm trong môi liên hệ cá nhân - môi trường Stress khách quan décập tới sự khác nhau giữa khả năng thực tế và kỳ vọng của cá nhân, liên quan tớinhận thức của cá nhân về khả năng đảm nhiệm công việc của mình Với người chủnhiệm dự án, stress khách quan xảy ra khi có sự chênh lệch giữa thời hạn thực té vàkỳ vọng để giải quyết các công việc, yêu câu tiết kiệm chi phí, mức độ khó khăn vàphức tạp của dự án là đáng kể
Nghiên cứu về các nhân tô gây ra stress đối với kỹ sư dự toán của (Leung et al,2005), (Leung et al, 2008a) cũng đã chỉ ra các nhóm nhân tố như sau:
e Stress do cá nhân: kha nang ứng phó với stress cua từng cá nhân tùythuộc vào tính cách và văn hóa riêng của họ Những cá nhân có tính cạnh tranh cao,
HVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa — 12080302
Trang 27Luận văn thạc sĩ 14 GVHD: PGS.TS Lưu Trường Văn
có trách nhiệm với công việc, thời hạn hoàn thành thường dé bị stress hơn Đôi khistress cũng đến từ gia đình, bạn bè va cộng dong
e Stress giữa các cá nhân: người kỹ sư dự toán phải làm việc với rất nhiềungười khác nhau trên công trường Do đó stress rất dé xảy ra do các tác động từ áplực từ những người khác, sự thiếu công băng, thiếu tin tưởng trong công việc hoặcđến từ những mâu thuẫn về vị trí công tác, những kỳ vọng quá lớn từ cấp trên đốivới họ Tuy vậy, stress có thê giảm bớt nếu như có sự hỗ trợ từ những người xungquanh Đó là các mối quan hệ thân thiết với đồng nghiệp, giúp người kỹ sư có thểcủng cô sự tự tin, nhận được các thông tin hữu ích, sự thoái mái và hài hước giúpgiảm bot mức độ stress.
e Stress do công việc: người kỹ sư dự toán thường gặp phải rac rối do sựthay đổi từ chủ dau tu, thay đối thiết kế, các quy định hay luật lệ trong xây dựng.Stress có thé gia tăng do sự không rõ ràng về phạm vi, trách nhiệm, mục tiêu côngviệc Khối lượng công việc quá lớn, sự quản lý kém hiệu quả cũng là các nguyênnhân gây ra stress Việc thường xuyên di thi sát công trường cũng gây ra cho ngườikỹ sư dự toán sự mệt mỏi và làm giảm hiệu suất làm việc Khối lượng quá lớn hoặcquá ít đều gây ra stress cho kỹ sư Khối lượng quá nhiêu gây căng thang, lo langtrong khi khối lượng quá ít tạo ra sự nhàm chán, chủ quan, giảm hiệu suất làm việc
e Stress do vật lý: dạng stress này thường liên quan tới nhiệt độ và thiết kếvăn phòng làm việc Stress xảy ra khi làm việc trong môi trường có nhiệt độ cao,quá đông đúc hoặc thiết kế văn phòng kém (làm mất không gian cá nhân, có quánhiêu hoặc quá ít tương tác trong công việc) Tiếng ôn, ánh sáng, thông gió, vệ sinhtại nơi làm việc cũng dé dang gay ra stress cho người kỹ sư
Nghiên cứu cua (Ng et al, 2005) thực hiện nghiên cứu với các bên tham gia dựán xây dựng chi ra các nhân tô gây stress như sau:
e Các nhân tô liên quan tới công việc: quá tải trong công việc, chuyên môncông việc quá cao, thường xuyên phải tiép xúc mọi người, công việc ít thử thách,nhàm chán.
Trang 28Luận văn thạc sĩ 15 GVHD: PGS.TS Lưu Trường Văn
e Các nhân tô liên quan tới thời gian làm việc: tăng ca, thời gian làm việckhắt khe và bat thường, làm việc dưới sức
e Các nhân tô liên quan tới tổ chức: không năm bat được mục tiêu dự án,mâu thuẫn trong yêu câu công việc, van dé thích ứng với sự thay đổi trong côngviệc, quan liêu, sự rang buộc, cứng nhac, không đổi mới kip thời
e Các nhân tố liên quan tới vị trí công tác: không rõ ràng về yêu cau côngviệc, không trao quyên tự quyết định, ràng buộc, thiểu hướng dẫn về công việc,lương bong không thỏa đáng, công việc thiêu sự ồn định và cơ hội thăng tiến
e Các nhân tô liên quan tới môi trường làm việc: quan điểm đánh giá khácnhau của cấp trên, mâu thuẫn vi trí công tác, phân chia công việc không đông déu,điều kiện làm việc kém, môi trường làm việc nguy hiểm
e Các nhân tố liên quan tới mối quan hệ: quan hệ không tốt với cấp trên,đồng nghiệp, không được ghi nhận kết quả công việc, khó khăn trong giao tiếp vớimọi người xung quanh, khó khăn với phong cách quản lý của cấp trên
e Các nhân tô liên quan tới cá nhân: không ứng dụng được kiên thức vàothực tiễn, không học hỏi được cái mới, mâu thuẫn gia đình — công việc, không đượcnghỉ ngơi hợp lý.
Theo nghiên cứu của (Leung et al, 2007) đối với người kỹ sư dự toán, stressđược phân làm 4 loại:
e Stress do cá nhân: liên quan tới di truyền, nên tảng gia đình, tính cách,thói quen cá nhân và bị ảnh hưởng bởi môi trường Nghiên cứu cũng chỉ ra các cánhân có hành vi kiểu A thường dễ bị stress hơn những người khác Dạng stress nàycũng có thé phát sinh ra do mâu thuẫn trong các mỗi quan hệ với cấp trên, đôngnghiệp.
e Stress do công việc: người kỹ sư dự toán phải ước lượng chi phí xâydựng trong một thời gian ngăn và phải cập nhật báo giá thường xuyên Công việcnày thường có tinh chat lặp lại do vậy ho dễ cảm thay nhàm chán, tuy nhiên họ cũngdễ bị căng thăng khi khôi lượng công việc quá nhiêu
HVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa — 12080302
Trang 29Luận văn thạc sĩ l6 GVHD: PGS.TS Lưu Trường Văn
e Stress do tô chức: sự thiếu rõ ràng trong công việc, đối xử và khenthưởng không công băng, phản hồi kém
e Stress do vật lý: người kỹ sư dự toán cân thực hiện các báo giá chínhxác Do đó họ dễ bị căng thăng khi làm việc trong môi trường không thoải mái:nhiệt độ quá cao hay môi trường đông người, Ôn ào
Nghiên cứu của (CIOB, 2006) tai Anh khảo sát 847 chuyên gia xây dựng trongđó có 534 chỉ huy trưởng Kết quả thu được phân lớn những người tham gia bịstress, lo lắng và tram cảm do kết quả trực tiếp của quá trình làm việc trong ngànhxây dựng Cụ thé, 61.9% người tham gia trả lời bị stress, 48.4% có cảm giác lo langvà 18.5% bị trầm cảm
Nghiên cứu cũng chi ra các nhân tố chính gây ra stress cho người kỹ sư côngtrường:
e Các nhân tô vật lý, môi trường: điều kiện công trường kém, các van dévề văn phòng làm việc và nơi ở, thiếu không gian riêng tư, nhiệt độ không phù hop,các van dé về thông gid, ánh sáng kém, tiếng Ôn
e Các nhân tô về mặt tô chức: sự thiểu phản hồi trong công việc, giao tiếpkém, nhân sự không phù hợp với yêu câu công việc, mâu thuẫn giữa các cá nhân vớinhau, quan hệ không tốt với cấp trên, sự bất công và chèn ép trong công việc, quảnlý kém, không được đào tạo tương xứng.
e Các nhân tô liên quan tới công việc: khối lượng công việc quá nhiêuhoặc quá ít, thời gian làm việc, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định, áp lựccông việc, áp lực thời hạn hoàn thành, thiêu các kỹ năng quan trọng dé làm tốt côngviệc, làm việc độc lập ít nhận được sự hỗ trợ Trong đó các nhân t6 gay stress nhiéunhất là: khối lượng công việc, áp lực thời hạn hoàn thành và áp lực công việc
e Các nhân tô liên quan tới vị trí công tác: sự không rõ ràng về trách nhiệmcủa các cá nhân, các yêu cau công việc mâu thuẫn nhau, sự hỗ trợ quản lý khôngtương xứng, khả năng thăng tiễn thap, sự kém an toan trong công việc và mức đãingộ thập là các nhân tô tạo ra stress đáng kế cho người kỹ sư
Trang 30Luận văn thạc sĩ 17 GVHD: PGS.TS Luu Truong Van
e Các nhân tô khác: quan niệm không đúng của cộng đông về công việccủa kỹ sư xây dựng cũng là một nhân tô gây stress cho họ khi 44% người trả lời décập tới nhân tô này Ngược lại, yếu tô an toàn trong môi trường làm việc và trangthiết bị không phù hợp không được coi là các nhân tô ảnh hưởng nhiều tới stress
Ngoài các nhân tố gây stress cho người kỹ sư thì còn có các nhân tô tácđộng tích cực làm giảm stress Sự hỗ trợ từ đồng nghiệp trao đổi với cấp trên trongquá trình làm việc cũng giup người kỹ sư giảm stress Thoi gian nghỉ phép hoặc giaiđoạn mà khối lượng công việc ít cũng giúp người kỹ sư thoải mái hơn về tâm lý.Các yếu tô như chế độ chăm sóc sức khỏe hay sự hỗ trợ từ công đoàn không đượcđánh giá cao trong việc giúp họ giảm bớt mức độ stress.
Nghiên cứu của (Djebarni, 1996) trích dẫn kết quả của (Sutherland andDavidson, 1989) đã đưa ra 10 nhân tô gây stress nhất cho người chỉ huy trưởng, sắpxếp theo thứ tự từ ảnh hưởng nhiều tới ít:
e Thông tin không thông nhất, sự liên lạc và phối hợp không phù hợp.e Công việc giấy tờ quá nhiều, không cân thiết, số lượng tai liệu phải giảiquyết nhiêu
e Khối lượng công việc và áp lực thời gian liên tục.e Thiếu người có năng lực dé thực hiện công việc.e Không đủ nhân lực dé thực hiện công việc.e Không thé giao pho, ủy thác công việc cho nhân viên.e Mau thuẫn về phạm vi công việc
e _ Thời gian làm việc kéo dai.e Chính sách công ty: các van dé về thay đổi nhân sự, tính cạnh tranh,năng động và táo bạo trong công việc.
(Djebarni, 1996) đã trích dẫn kết qua từ nghiên cứu của (Holt, 1993) về cácnhân tô gây ra stress tới công việc của người kỹ sư:
e Cac yêu tô vật ly của môi trường làm việc: những tác nhân vật lý độc hạivà kéo dai, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh, độ am, thiệt kê nơi làm việc kém.
HVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa — 12080302
Trang 31Luận văn thạc sĩ18 GVHD: PGS.TS Luu Truong Van
e Thời gian làm việc thay đổi: thời gian làm việc không cô định, thời hoànthành, áp lực thời gian.
e Các yêu tô xã hội va tô chức trong công việc: khôi lượng công việc, quatai, trách nhiệm cao, sự nhàm chan, đơn điệu của công việc, môi quan hệ khôngtốt giữa quản lý và người lao động
e Các thay đối trong công việc: sự thăng tiến, sự thay đối về chat lượngcông việc, chuyên đôi chuyên môn và các thay đôi khác.
e Vi trí công tác: không rõ ràng về vi trí, mau thuần, căng thăng, mức độkiêm soát quá trình làm việc, trách nhiệm với những người khác.
e Sự phù hợp giữa cá nhân va môi trường làm việc: sự không rõ ràng vềtrách nhiệm cá nhân trong công việc, sự phức tạp của công việc.
e Các nhân tô khác: khôi lượng công việc quá nhiêu hoặc quá it, quan hệvới cap trên, không nhận được sự hỗ trợ từ cap trên, tương lai không rõ rang,không được đảm bảo, thiêu an toàn trong công việc, sự nhàm chán, đơn điệu củacông việc, các biên cô trong cuộc sông, các yêu tô từ cuộc sông gia đình.
Một sô nghiên cứu khác được tóm tat trong bảng sau đây:Tác giả | Vấn đề nghiên cứu Các yếu tổ gây stress(Leung | Giá trị Trung Hoa và | - Các nhân tô công việc: làm việc quá tai, làmet al, các yêu t6 gây stress | việc dưới sức, mâu thuẫn vi trí công tác, không2010a) | của chuyên gia xây | rõ ràng về vi trí công tác
dựng tại Hồng Kông Các nhân tô tổ chức: cau trúc của tổ chức kém,
mức độ tự chủ thấp, điều kiện môi trường làm
việc kém: ôn ào, nhiệt độ cao, đông người.Các nhân t6 cá nhân: tinh cách của cá nhân,
mỗi quan hệ với các cá nhân khác, mâu thuẫn
gitta công viéc-gia đình.(Anet |Môi liên hệ giữa |- Yêu câu công việc.al, stress và mức độ Kiểm soát công việc.2013) |thỏa mãn về công | - Mau thuẫn giữa các cá nhân
việc của giám đốc | - Hệ thông tổ chức.công trường Dai ngộ không thỏa dang.
Văn hóa, môi trường.Sự thỏa mãn về công việc
Trang 32Luận văn thạc sĩ19 GVHD: PGS.TS Luu Truong Van
(Leung | Nghiên cứu về stress | - Các nhân tô cá nhân.and của chuyên gia xây |- Các nhân tố công việc.Chan, |dựng Hồng Kông |- Các nhân tố tổ chức.2012) |làm việc tại Trung |- Các nhân tố vật lý, môi trường
Quốc(Bowen |Mô hình SEM về Yêu câu công việc.et al, stress do công việc | - Kiểm soát công việc.2014c) | trong ngành xây |- Sự hễ trợ trong công việc
dựng Văn hóa, môi trường trong tổ chức
Sự phân biệt, phiền nhiễu tại nơi làm việc.(Leung, | Xây dựng mô hình | - Các nhân tô cá nhân
2003) | quan ly stress cho Các nhân tô công việc
người kỹ sư dự toán Các nhân tố vật ly, môi trường.(Leung | Ảnh hưởng của các |- Các nhân tô công việc
et al, yếu tố gây stress và | - Các nhân tổ tổ chức.2010b) | stress tới tai nạn cua Các nhân tô cá nhân
công nhân XD tại |- Các nhân tố mối quan hệ giữa các cá nhân.Hồng Kông Các nhân tô môi trường
(Leung |ẢÁnh hưởng của |- Stress do khách quan: liên quan tới các nguyet al, stress tới công việc cơ có thể phát sinh từ thực tế (thời hạn hoàn
2008b) | của người chủ nhiệm thành dự án, khối lượng công việc, ra quyết
dự án xây dựng định, phân bé nguồn lực )
Kiệt sức: sự mệt mỏi, thất vong.Stress sinh ly: đau đầu, dau lung, ăn khôngngon gay ra do công việc như vi tri công việckhông rõ ràng, thiếu thông tin phản hỏi, khókhăn trong việc phát triển nghề nghiệp và cácvan dé liên quan đến cơ cau tô chức
(Bowen | Nghién cứu vé Yéu cau cong viéc: thoi gian lam viéc kéo dai,et al, stress, các yếu tố về không có thời gian để cân bằng giữa công việc2014a) |yêu cầu, kiểm soát| va gia đình, chứng tỏ năng lực của bản thân
và hỗ trợ công việc Kiểm soát công viéc: khối lượng, nhịp độ, môicủa người kỹ sư làm | trường làm việc, sự không cân bang giữa tráchcông tác tư vấn nhiệm và quyên han trong công việc
Yếu tô hỗ trợ: sự hỗ trợ từ đồng nghiệp và cấptrên.
(Bowen | Mô hình dự đoán về Tương tự như (Bowen et al, 2014a).et al, stress do công việc
HVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa — 12080302
Trang 33Luận văn thạc sĩ20 GVHD: PGS.TS Lưu Truong Văn
2014b)của chuyên gia xây
dựng ở Nam Phi(Offia
Ibem etal,2011)
Nghiên cứu về stresscủa chuyên gia xâydựng 6 Nigeria
Văn hóa, tô chức: giao tiép kém, công việc,cách giải quyết vẫn đề, kém phát triển
Ít tham gia ra quyết định.Khả năng phát triển và tính ôn định của nghềnghiệp: công việc thiếu chắc chăn, trì trệ, trảlương thấp, thiếu ôn định, dư thừa
Vị trí trong tô chức: vị trí không rõ rang, mâuthuẫn trong giao việc và thực hiện công việc.Công việc: mô tả công việc kém, các yếu tốkhông chắc chăn nhiều, thiếu phân chia côngviệc, không tận dụng hết khả năng làm việc,ràng buộc vật ly.
Khối lượng công việc và nơi làm việc: làmviệc quả tai/ dưới sức, áp lực thời gian, thờihạn hoàn thành, thiếu kiểm soát tiễn độ
Thời gian làm việc: thời gian làm việc khôngồn định, không dự đoán trước, kéo dài
Mỗi quan hệ giữa các cá nhân: bi cô lập, thiểu
sự hỗ tro, mâu thuẫn với đồng nghiệp, mốiquan hệ không tốt với cấp trên, quản lý
Sự chuẩn bị và đào tạo: không có sự chuẩn bịcho các vẫn đề khó khăn, lo lắng về kiến thứcvà kỹ năng làm việc.
Van đề khác: thiếu nguồn lực, thiếu nhân lực,môi trường làm việc kém (nhiệt độ, ánh sáng,thông gió kém ).
( TrânThịDiệuLinh,2013)
Các nhân tô gây rastress đối với ngườithực hiện công tácquản lý dự án tạiViệt Nam.
Công việc chiêm phân lớn thời gian, ít có thờigian nghỉ ngơi.
Áp lực cao trong công việc.Chịu trách nhiệm cao trong công viéc.Thủ tục, giấy tờ rườm ra
Nhiêu nghiên cứu về stress của kỹ sư xây dựng đã được thực hiện chứng tỏstress là một van đê rat được quan tâm Các nghiên cứu này đã thực hiện với nhiêuđối tượng khác nhau, tại nhiều quốc gia khác nhau Kết quả nghiên cứu cũng đã tìmra được nhiều nhóm nguyên nhân khác nhau tương ứng với từng đối tượng nghiên
Trang 34Luận văn thạc sĩ21GVHD: PGS.TS Luu Truong Van
cứu Tuy nhiên các công trình nghiên cứu về stress cua kỹ sư xây dựng ở Việt Namcòn rât hạn chê về sô lượng, quy mô nghiên cứu Do đó, thực hiện nghiên cứu nàyđược thực hiện là can thiệt dé giúp chung ta có hiéu biệt sâu hơn vé stress và gópphân hạn chê những tác động của nó tới công việc, cuộc sông của người kỹ sư xâydựng tại Việt Nam.
2.3 Tổng hợp các nhân tố gây ra stress cho người kỹ sư xây dựng làm việc tạicông trường
STT Cac nhân to gây stress Nguồn tham khảo1 Nhóm các nhân to vật lý, môi trường
Nhiệt độ môi trường làm việc quá nóng/quálạnh.
(Leung et al, 2009), (Leunget al, 2005), (Leung et al,2008a), (Ng et al, 2005),(Leung et al, 2007), (Ciob,2006), (Dịcbarm, 1996),(Leung et al, 2010a), (OffiaIbem et al, 2011)
Phong làm việc đông người, ôn ao.(Leung et al, 2009), (Leung
et al, 2005), (Leung et al,2008a), (Ng et al, 2005),(Ciob, 2006), (Leung et al,2010a)
Thiết kế phòng làm việc không hợp lý (bôtrí phòng làm hạn chế sự phối hợp và traođối công việc giữa mọi người)
(Leung et al, 2009), (Leunget al, 2005), (Leung et al,2008a), (Ng et al, 2005),(Leung et al, 2007), (Ciob,2006), (Dịcbarm, 1996),(Leung et al, 2010a)
Công trường năm ở xa, phải di quãngđường dài tới nơi làm việc.
Y kiên chuyên giaNhóm các nhân tô công việc
Khối lượng công việc lớn (Leung et al, 2009), (Leung
et al, 2005),(Leung et al,2008a), (Ng et al, 2005),(Leung et al, 2007), (Ciob,
HVTH: Nguyễn Ngoc Nghĩa — 12080302
Trang 35Luận văn thạc sĩ22GVHD: PGS.TS Luu Trường Văn
2006), 1996),
(Leung et al, 2010a),(Bowen et al, 2014c), (OffiaIbem et al, 2011)
Ap lực về thời hạn hoan thành (Ciob, 2006), (Dyebarni,
1996), (Offia Ibem et al,2011)
Yêu cau khat khe trong quá trình làm việc(đòi hỏi sự tập trung, chính xác trong côngVIỆC ).
(Ng et al, 2005), (DJebarm,1996)
Thiêu kiên thức chuyên môn, kỹ năng déthực hiện công việc.
(Ng et al, 2005), (Ciob,2006), (Dịcbarm, 1996),(Offia Ibem et al, 2011)Ít có quyên tự quyết các van dé trong quá
trình làm việc.
(Ng et al, 2005), (Leung etal, 2007),
It nhận được sự hỗ trợ, tin tưởng từ đồngnghiệp, cấp trên
(Leung et al, 2005), (Leunget al, 2008a), (Leung et al,2007), (Ciob, 2006), (Leunget al, 2010a), (Bowen et al,2014c)
Ap lực từ yêu câu liên tục học hỏi, cập nhậtkiến thức, kỹ thuật mới trong công việc
Thiết bị, máy móc cung cap không đây đủva kip thời dé phục vụ công việc
(Offia Ibem et al, 2011)
Áp lực thanh-quyết toán (áp lực hoàn thành Y kiến chuyên gia
Trang 36Luận văn thạc sĩ23GVHD: PGS.TS Luu Trường Văn
tốt công việc để tạo thuận lợi cho việcnghiệm thu, thanh toán).
Các yêu câu, đòi hỏi khắt khe của các bênkhác (tư vẫn giám sát, đại diện chủ đầutư )
Y kiến chuyên gia
Công việc nhàm chán, đơn điệu, khôngđược phát huy hết kiến thức, khả năng trongquá trình làm việc.
(Ng et al, 2005), (Offia Ibemet al, 2011)
Su phan nan, khiên trách cua cap trên. Y kién chuyén giaNhóm các nhân to vị tri công tác
Thiêu rõ ràng vê phạm vi trách nhiệm trongcông việc.
(Leung et al, 2009), (Leunget al, 2005), (Leung et al,2008a), (Ng et al, 2005),(Leung et al, 2007), (Ciob,
2006), 1996),
(Leung et al, 2010a),(Bowen et al, 2014c), (OffiaIbem et al, 2011)
(Djebarni,
Yêu câu công việc chong chéo nhau.(Leung et al, 2009), (Leung
et al, 2005), (Ng et al, 2005),(Ciob, 2006), (Offia Ibem etal, 2011)
Su quan ly kém hiéu qua.(Leung et al, 2009), (Leung
et al, 2005), (Ciob, 2006)Thiéu cơ hội thăng tiền, phát triển sự
nghiệp.
(Ng et al, 2005), (Ciob,2006), (Bowen et al, 2014c),(Offia Ibem et al, 2011)Lương bồng, chế độ đãi ngộ - khen thưởng
không thỏa đáng.
(Ng et al, 2005), (Leung etal, 2007), (Ciob, 2006),(Bowen et al, 2014c), (OffiaIbem et al, 2011)
Vị trí công tác thiếu tính ôn định va lâu dài (Leung et al, 2009), (Ng et
al, 2005), (Bowen et al,2014c), (Offia Ibem et al,2011)
Trach nhiệm dam bao an toàn trong quatrình thi công, tránh xảy ra tai nạn tại côngtrường.
(Leung et al, 2008b)
HVTH: Nguyễn Ngoc Nghĩa — 12080302
Trang 37Luận văn thạc sĩ24GVHD: PGS.TS Luu Trường Văn
Tiêp xúc, làm việc với nhiêu người trongkhi làm việc.
(Ng et al, 2005), (Bowen etal, 2014c)
Thường xuyên họp hành, nghe điện thoạitrong khi làm việc.
Y kiến chuyên giaNhóm các nhân to tô chức
Cơ câu tổ chức của công trường không hợply, thiếu rõ ràng
(Leung et al, 2009), (Leunget al, 2010a)
Việc trao đôi thông tin, phản hôi trong côngviệc kém, không kip thời.
(Leung et al, 2007), (Ciob,2006), (Djebarni, 1996)Đôi xu thiêu công bang, chèn ép trong công
việc.
(Leung et al, 2009), (Leunget al, 2005), (Leung et al,2008a), (Ng et al, 2005),(Leung et al, 2007), (Ciob,2006), (Bowen et al, 2014c)Su quan liêu, phan cap, các quy định cứng
nhac trong công việc.
(Leung et al, 2009), (Ng etal, 2005),
phù hợp với bản thân.
(Leung et al, 2009),(Djebarni, 1996)
Nhom cac nhan to ca nhanNhận thức va thai độ đôi với khó khăn, thửthách.
(Leung et al, 2009), (Leunget al, 2005), (Leung et al,2008a), (Leung et al, 2007),(Leung et al, 2010a)
Kinh nghiệm, khả năng xu ly khi gap cáctình huống khó khăn
(Leung et al, 2005), (Leunget al, 2008a), (Offia Ibem etal, 2011)
Mỗi quan hệ không tốt với cấp trên và đôngnghiệp.
(Leung et al, 2009), (Leunget al, 2007), (Ciob, 2006),(Djebarni, 1996), (Leung etal, 2010a), (Offia Ibem et al,2011)
Ap luc từ gia đình, cuộc sông (Leung et al, 2005), (Leung
et al, 2008a), (Ng et al,2005), (Dyjebarni, 1996),
Trang 38Luận văn thạc sĩ 25 GVHD: PGS.TS Lưu Trường Van
(Leung et al, 2010a)Sự cạnh tranh giữa các cá nhân trong công | (Djebarni, 1996)việc.
Mong muốn chứng tỏ năng lực bản thân (Bowen et al, 2014c),
(Bowen et al, 2014a)2.3.1 Nhóm các nhân tổ vật lý, môi trường
Các nhân tô vật lý, môi trường bao gôm: nhiệt độ không phù hop; đông người,ồn ao; phòng làm việc được thiết kế không hợp lý; công trường năm ở xa Các yếutố được giải thích như sau:
Do tính chất công việc nên người kỹ sư phải làm việc ngoài trời khá nhiều,chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết do vậy nhiệt độ môi trường là một yếu t6 ảnhhưởng mạnh tới công việc của họ Môi trường làm việc ồn ào, không phù hợp có thélam gia tăng sự căng thang va stress của người kỹ su (Epstein 1981) trích dẫn bởi(Leung et al, 2008a) Nhiéu công trường xây dung nằm ở xa nên việc đi lại tốnnhiều thời gian và công sức, gây trở ngại cho việc học tập, chăm sóc gia đình, ngườithân nên cũng ảnh hưởng nhiều tới tâm lý, cuộc sống của người kỹ sư
2.3.2 Nhóm các nhân tô công việcCác nhân tố công việc bao gồm: khối lượng công việc lớn; thời gian làm việckéo dai, tăng ca, ít có thời gian nghỉ ngơi: áp lực về thời hạn hoàn thành; yêu cầukhắt khe trong công việc: thiếu kiến thức, chuyên môn dé thực hiện tốt công việc; ítcó quyền tự quyết trong công việc: ít nhận được sự tin tưởng, hỗ trợ từ cấp trên,đồng nghiệp: ít được tham gia vào việc ra các quyết định quan trọng: áp lực từ việchọc hỏi kiến thức mới; yêu cầu thay đổi từ các bên khác: công việc liên quan tớigiấy tờ thủ tục rom rà; thiết bi máy móc không day du, kịp thoi; áp lực thanh-quyếttoán; các yêu cầu, đòi hỏi khat khe của các bên khác; công việc nhàm chán, đơnđiệu và sự khiến trách, phan nàn của cấp trên Các yếu t6 được giải thích như sau:
Trong quá trình xây dựng thường có nhiễu van đề phát sinh mà không lườngtrước được, ảnh hưởng lớn tới thời gian hoàn thành dự án Do vậy người kỹ sư côngtrường thường phải giải quyết một khối lượng công việc lớn nhằm đảm bảo tiến độcho dự án Cũng vì vậy mà thời gian làm việc của họ cũng thời kéo dài hơn, việctăng ca thường xuyên cũng phô biến Do khối lượng công việc phải giải quyết kháHVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa — 12080302
Trang 39Luận văn thạc sĩ 26 GVHD: PGS.TS Lưu Trường Van
nhiều nên nếu người kỹ sư nhận được sự hỗ trợ, tin tưởng từ đồng nghiệp và cấptrên thì mức độ căng thăng của họ sẽ giảm bớt và ngược lại Việc năm được thôngtin và tham gia vào các quá trình ra quyết định cũng ảnh hưởng nhiều tới tâm lý củangười kỹ sư Khi được tham gia nhiều vao quá trình ra quyết định thì người kỹ sư sẽtự hào hơn về bản thân và thỏa mãn hơn về công việc (French and Caplan 1970)trích dẫn bởi (Leung et al, 2009) Trên công trường xây dựng, các bên tham giathường phối hợp với nhau để cùng thực hiện công việc Do vậy các yêu cầu khắtkhe, đòi hỏi hay các yêu cầu thay đối từ các bên khác có thé tạo ra nhiều khó khăncho công việc của người kỹ sư từ đó gây ra stress cho họ Áp lực thanh-quyết toáncũng gián tiếp tác động tới stress của người kỹ sư Day là một yếu tô mới được déxuất từ các kỹ sư có nhiều năm làm việc Đối với một số vị trí như kỹ sư dự toán, dotính chất công việc thường lặp lại nên có thể tạo cho họ cảm giác nhàm chán, đơnđiệu.
2.3.3 Nhóm các nhân tố vị trí công tácCác nhân tổ vị trí công tác gồm có: sự thiếu rõ ràng về phạm vi trách nhiệmtrong công việc; yêu cầu công việc chồng chéo nhau: sự quản lý kém hiệu qua:thiếu cơ hội thăng tiến và phát triển; chế độ đãi ngộ-lương bồng, khen thưởngkhông thỏa đáng: vị trí công tác thiếu tính 6n định và lâu dài; trách nhiệm đảm bảoan toàn cho quá trình thi công trên công trường: tiếp xúc, làm việc với nhiều người;họp hành thường xuyên, nghe điện thoại nhiều trong quá trình làm việc Các yếu tốđược giải thích như sau:
Sự thiếu rõ ràng trong phạm vi trách nhiệm, các yêu cầu công việc chồng chéonhau, sự quản lý kém hiệu quả thường nảy sinh các vẫn dé trong quá trình làm việckhiến cho người kỹ sư tốn nhiều thời gian va công sức dé giải quyết, đặc biệt là đốivới các vị trí quản lý Khi mức đãi ngộ, lương bong không thỏa đáng thì người kỹsư thường tự ti về năng lực bản thân, có thé nảy sinh tâm lý chán nản, giảm nhiệttình với công việc Đặc thù các vị trí kỹ sư làm việc trên công trường thường thiếu6n định, tương lai không chắc chan Đó là những khó khăn, thử thách không hé nhỏvới họ Quá trình thi công xây dựng luôn có nhiều rủi ro, nguy hiểm nên việc đảmbảo an toản cho quá trình xây dựng là áp lực thường trực đối với người kỹ sư
Trang 40Luận văn thạc sĩ 27 GVHD: PGS.TS Luu Trường Văn
Ngoài ra việc phải tiếp xúc làm việc với nhiều người, nghe điện thoại và họp hànhthường xuyên cũng dễ tạo ra sự căng thăng, mệt mỏi cho người kỹ sư
2.3.4 Nhóm các nhân tố tổ chứcCác nhân tố tô chức bao gồm: cơ cấu tô chức không hop ly, thiếu rõ ràng: việctrao đôi thông tin, phản hồi kém, không kip thời; đối xử thiếu công bang, chèn ép;quan liêu, phân cấp, các quy định cứng nhắc; không được học tập, đào tạo trong quátrình làm việc; chính sách, môi trường công ty không phù hợp Các yếu tô được giảithích như sau:
Trong một tô chức, khi sự quan liêu càng nhiều, các quy tắc càng phức tạp thìmâu thuẫn giữa các cá nhân càng nhiều (Gmelch 1982) Việc trao đối thông tin vàphản hồi là một khâu quan trọng trong toàn bộ quá trình quản lý (Beehr and Jex,2001) Việc phản hồi thường xuyên sẽ cung cấp những dữ liệu có ích để người quảnlý có thé thay đổi cơ cấu tổ chức, điều chỉnh khối lượng công việc cho người kỹ sư.Việc đối xử thiếu công băng, chèn ép trong công việc tạo cho người kỹ sư tâm lýbất mãn, giảm nhiệt tình trong công việc Những cá nhân nhận được đối xử côngbang, hợp lý hoặc có sự thăng tiến trong công việc sẽ ít bị stress hơn những ngườikhác (Paredon, 1911) trích dẫn bởi (Leung et al, 2007) Với những kỹ sư ham họchỏi, muốn được dao tạo dé nâng cao kiến thức chuyên môn thì những hạn chế docông việc hoặc chính sách đào tạo của công ty cũng dễ làm họ thất vọng, chán nản.Chính sách, môi trường của công ty ảnh hưởng rất mạnh mẽ tới từng cá nhân Khicác chính sách này hay văn hóa của tô chức không phù hợp với cá tính, định hướngphát triển của người kỹ sư thì họ sẽ cảm thấy khó khăn trong việc hòa nhập, pháttriển, thông thường sẽ dẫn tới việc nghỉ việc, tìm kiếm môi trường khác phù hợphơn.
2.3.5 Nhóm các nhân tố cá nhân
Nhóm các nhân tô cá nhân bao gồm: nhận thức, thái độ đối với khó khăn, thử
thách: kinh nghiệm và khả năng xử lý của từng người; mối quan hệ không tốt vớicấp trên và đồng nghiệp; áp lực từ gia đình và cuộc sống: sự cạnh tranh giữa các cánhân; mong muốn chứng tỏ năng lực bản thân Các yếu tố nay được giải thích như
sau:
HVTH: Nguyễn Ngoc Nghĩa — 12080302