1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Hoạch định chiến lược kinh doanh cho chuỗi siêu thị Co-opmart

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI SIÊU THỊ CO.OP MART 1. Qúa trình hình thành và phát triển: Khởi nghiệp từ năm 1989, sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đất nước chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, mô hình kinh tế HTX kiểu cũ thật sự khó khăn và lâm vào tình thế khủng hoảng phải giải thể hàng loạt. Trong bối cảnh như thế, ngày 12/5/1989 - UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Co.op với 2 chức năng trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX. Saigon Co.op là tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm. Từ năm 1992 - 1997, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối tác nước ngoài. Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình. Là một trong số ít đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp của Thành phố, hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập uy tín, vị thế của Saigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước. Sự kiện nổi bật nhất là sự ra đời siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị Co.opmart là Co.opmart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với sự giúp đỡ của các phong trào HTX quốc tế đến từ Nhật, Singapore và Thụy Điển. Từ đấy loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường mới của Saigon Co.op. Saigon Co.op đã xây dựng hình ảnh Co.op mart là một siêu thị vừa có tính hiện đại văn minh của phương pháp bán hàng tự chọn, vừa có nét giản dị bình dân với người tiêu dùng với tiêu chí rỏ ràng “Hàng hóa chất lượng, giá cá phải chăng, phục vụ ân cần”.Co.op mart đã lấp đúng vào khoảng trống của thị trường giữa một bên là chợ truyền thống dù thân quen nhưng thiếu sự an toàn văn minh, hiện đại và một bên là những siêu thị hàng ngoại với siêu giá. Co.op mart đã góp phần thay đổi bộ mặt của phố phường, thay đổi cung cách mua bán, thói quen tiêu dùng và nâng cao chất lượng sống của mỗi gia đình. Năm 2012, đánh dấu bước phát triển mới của Co.opmart với sự kiện thay đổi bộ nhận diện thương hiệu: Hình ảnh trái tim được cách điệu từ chữ Co.op của phong trào hợp tác xã sẽ là biểu tượng cho sự tận tâm phục vụ cùng với bản chất nhân văn cao đẹp của tinh thần hợp tác xã. Không bao giờ tự hài lòng với bản thân và luôn khát khao hướng tới những tầm cao mới song vẫn duy trì giá trị cốt lõi của mình là thân thiện và tin cậy, bộ nhận diện thương hiệu và các trải nghiệm mua sắm mới đều xuất phát từ niềm đam mê tận tâm phục vụ. Tiếp tục phát triển vị thế nhà bán lẽ hàng đầu Việt Nam, năm 2008 Saigon Co.op đã khai trương chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi Co.opfood. Đây là giải pháp cung cấp thực phẩm an toàn và tiện lợi cho bữa ăn hằng ngày với hàng hóa, dịch vụ tiện ích đa dạng và phong phú. 2. Chi nhánh trên địa bàn Đà Nẵng. Siêu thị Co.opmart Đà Nẵng nằm tại địa chỉ 478 Điện Biên Phủ, quận Thanh Khê. 3. Tầm nhìn và sứ mệnh. 3.1. Tầm nhìn. Phấn đấu duy trì vị trí Nhà bán lẽ hàng đầu Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh và bền vững chuổi siêu thị Co.opmart, nổ lực đa dạng hóa các mô hình bán lẽ văn minh, hiện đại; đồng thời không ngừng tăng cường mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với người tiêu dùng và cộng đồng; xây dựng SaigonCo.op trở thành một tổ chức HTX tiêu biểu có tầm vóc và quy mô hoạt động trên phạm vi cả nước và từng bước vươn ra khu vực, luôn được khách hàng và đối tác tính nhiệm và tin yêu 3.2. Sứ mệnh. Đáp ứng nhu cầu hằng ngày của khách hàng mục tiêu. Luôn đem lại cho khách hàng sự tiện lợi an toàn và các giá trị tăng thêm. Góp phần nâng cao đời sống nguời dân và phát triển ngành bán lẽ Việt Nam. 3.3. Gíá trị cốt lõi Luôn thỏa mãn khách hàng và hướng đến sự hoàn hảo. Saigon Co.op là Mái nhà thân yêu của CBCNV. Mọi hoạt động luôn hướng về cộng đồng xã hội. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI. 1. Môi trường vĩ mô 1.1. Các yếu tố kinh tế Năm 2011 mặc dù kinh tế toàn cầu suy thoái nhưng tốc độ tăng GDP của VN cũng đạt mức khá (6,23%), đặc biệt tổng mức bán lẻ hàng hóa - dịch vụ cũng tăng đáng kể (7,2% sau khi đã loại trừ yếu tố tăng giá). GDP bình quân đầu người tăng đều qua các năm thể hiện thu nhập tăng, đời sống người dân ngày càng được cải thiện, là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Năm 2013, kinh tế xã hội nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn đang suy giảm. Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương thực hiện quyết liệt các giải pháp nhằm thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XII, trọng tâm là ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng, bảo đảm an sinh xã hội. Do đó, mặc dù còn gặp khó khăn nhưng kết quả đạt được của một số ngành, lĩnh vực vẫn tiếp tục giữ được mức tăng khá so với cùng kỳ năm 2011, đơn cử ngành bán lẻ: tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng bốn tháng đầu năm là 360.358 tỉ đồng. Theo Cục Thống kê, nếu loại trừ yếu tố giá, bốn tháng đầu năm tổng mức bán lẻ đã tăng 7,4% so với cùng kỳ. Tuy nhiên khó khăn vẫn chưa qua hết biểu hiện ở chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng mạnh: năm 2011 tăng 23% so với năm 2010 và sáu tháng đầu năm 2013 tăng so với cùng kỳ năm ngoái. Vẫn biết đây là xu hướng chung trên toàn thế giới và mức tăng giá đang dần chậm lại nhưng vẫn là vấn đề phải khắc phục 1.2. Yếu tố chính phủ và chính trị: Những năm qua, sự ổn định về chính trị tại VN được xem là một trong nhiều yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư trong khi tình hình thế giới còn nhiều biến động. Hơn nữa, Chính phủ đã có (và sẽ có) nhiều chính sách, văn bản tạo điều kiện phát triển và nâng cao tính cạnh tranh của tất cả các ngành/nghề sản xuất - kinh doanh - thương mại dịch vụ; ngành bán lẻ cũng không ngoại lệ. Trước hết, luật HTX ra đời năm 1997 giúp cho các HTX (trong đó có tiền thân của Saigon Co-op ngày nay) hoạt động hữu hiệu hơn so với trước đây (chỉ có chức năng phân phối hàng hóa Quyết định 258 của UBND Tp.HCM thành lập Liên hiệp HTXTM Tp.HCM với tên giao dịch là Saigon Union of Trading Co-operative (Saigon Co-op), đồng thời là đơn vị đầu tiên được Bộ Thương mại cấp phép kinh doanh XNK trực tiếp giúp cho Saigon Co-op được chủ động và linh hoạt trong kinh doanh đồng thời thuận lợi vận động phong trào HTX trong nước. Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM quy định về tiêu chuẩn STh, TTTM, hàng hóa và dịch vụ kinh doanh tại các nơi này; phương thức quản lý hoạt động của STh, TTTM; việc tổ chức thực hiện và xử lý vi phạm… đều được quy định rõ ràng, đưa ngành bán lẻ vào hoạt động theo trật tự và có tổ chức Quyết định 64 của UBND Tp.HCM quy định các loại thực phẩm tươi sống hoặc đã sơ chế chỉ được bán trong các chợ, STh, TTTM và cửa hàng tiện ích nhằm đảm bảo VSATTP và mỹ quan thành phố. Quyết định này cũng giúp tăng doanh thu các mặt hàng trên tại hệ thống STh, vốn trước nay vẫn là thế mạnh của các chợ tự phát. Nhưng hiện nay vẫn chưa có quy chuẩn đối với cửa hàng tạp hóa và cửa hàng tiện ích (chiếm thị phần không nhỏ trong hoạt động bán lẻ), đồng thời một số chợ được tiếp tục hoạt động sau quy hoạch vẫn chưa được quản lý chặt chẽ, cần có văn bản cụ thể quy định những vấn đề này. Ngoài ra, theo Bộ Thương mại, hệ thống bán lẻ Việt Nam hiện phát triển còn tự phát, thiếu ổn định và chưa bền vững. Các doanh nghiệp bán lẻ VN có quy mô nhỏ, tăng trưởng chậm; thiếu những doanh nghiệp lớn có phương pháp quản trị tiên tiến Trong khi đó, Việt Nam đã phải mở cửa cho nhiều tập đoàn bán lẻ lớn nước ngoài vào kinh doanh. Trước một viễn cảnh cạnh tranh không cân sức với nhiều khó khăn nhưng các chuyên gia cho rằng, ngành bán lẻ Việt Nam vẫn có thể lớn mạnh nếu Nhà nước có chính sách tốt. Doanh nghiệp Việt Nam còn nhỏ và yếu nhưng thiếu vốn không lo bằng thiếu các chính sách hợp lý. 1.3. Các yếu tố xã hội: Việt Nam là nước có dân số đông (khoảng 90.5 triệu người, đứng thứ 14 trên thế giới), tỷ lệ tăng dân số còn cao (thời kỳ 2000-2008 có mức tăng 1,31%/năm) và cơ cấu dân số trẻ (độ tuổi từ 15-59 chiếm tỷ lệ cao và tăng đều qua các năm); đồng thời kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân được cải thiện đáng kể làm ảnh hưởng rất nhiều đến xu hướng tiêu dùng. Cụ thể, GDP bình quân đầu người đã tăng khá: từ 289USD năm 1995 lên 402USD năm 2000, 639USD năm 2005, 1.024USD năm 2008. 1.4. Các yếu tố tự nhiên: Giới chuyên gia hiện bày tỏ lo ngại về việc nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục phải đối mặt những khó khăn, thách thức mới do ảnh hưởng từ yếu tố khách quan và chủ quan. Từ năm 2007 đến nay liên tục xảy ra dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng ở gia súc, dịch tai xanh ở lợn… mặc dù đã được khống chế đáng kể nhưng cũng ảnh hưởng tiêu cực đến việc cung cấp nông sản trong nước. Hơn nữa, thiên tai, lũ lụt (đáng kể là những đợt mưa lũ lớn kéo dài tại nhiều tỉnh vùng Trung bộ, mưa trái mùa và triều cường tại vùng đồng bằng sông Cửu Long), các dịch bệnh cây trồng khác và gần đây là dịch cúm H1N1 trên người cũng gây ra nhiều khó khăn, thiệt hại đối với sản xuất và đời sống nhân dân. Ngoài ra, còn một vấn đề liên quan đến môi trường là hầu hết các nhà bán lẻ VN (kể cả tại siêu thị, các chợ, các điểm bán lẻ) đều sử dụng túi nylon để gói hàng hóa (trừ Metro, nay có thêm hệ thống BigC và Co-opmart) thay vì sử dụng túi giấy hoặc túi tái chế như các nước tiên tiến khác, càng làm tăng thêm tình trạng ô nhiễm vốn có. 1.5. Yếu tố công nghệ và kỹ thuật: Tuy ngành bán lẻ không đòi hỏi công nghệ cao cấp nào nhưng vẫn phải tuân thủ các chỉ tiêu về quản lý chất lượng; hệ thống kho bãi, hệ thống trữ lạnh, hệ thống tính tiền - hệ thống quản lý thông tin khách hàng, hệ thống quầy kệ... có chất lượng tốt sẽ tăng tính cạnh tranh đáng kể. Ngoài ra, công nghệ thông tin phát triển kéo theo thương mại điện tử phát triển, tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam vẫn còn ít người mua sắm qua mạng do vấn đề về lòng tin và việc sử dụng thẻ thanh toán còn hạn chế. 2. Môi trường vi mô: 2.1. Đối thủ cạnh tranh: * Metro cash & carry VN Tập đoàn Metro Cash & Carry toàn cầu (MCCI) được thành lập năm 1964 với cơ sở đầu tiên tại Mulhein an der Ruhr (Cộng hòa Liên bang ðức), là chi nhánh lớn nhất của tập đoàn Metro (Metro Group), đặt trụ sở tại Cộng Hòa Liên Bang Đức cùng các chi nhánh kinh doanh khác là REAL, MEDIA MART và SATURN, PRAKTIKER, GALERIA KAUFHOF…Hiện nay, tập đoàn Metro là tập đoàn thương mại và kinh doanh lẻ lớn thứ ba ở Châu Âu và lớn thứ tư trên thế giới. Ngoài ra, tập đoàn Metro dẫn đầu thế giới trong kinh doanh bán sỉ trả ngay và tự

Trang 1

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCHoạch định chiến lược kinh doanh cho

chuỗi siêu thị Co-opmart

LỜI MỞ ĐẦU

Thị trường bán lẻ Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ, vươn lên trở thànhmột trong bảy thị trường bán lẻ sinh lợi nhất thế giới (hãng nghiên cứu toàn cầuRNCOS đánh giá) do đạt được ba yếu tố quan trọng: chỉ số GDP tăng trưởngtốt, lượng người tiêu dùng trẻ chiếm đa số và chính sách mở cửa đầu tư được cảithiện (nét mới đáng chú ý trong thu hút vốn FDI những năm gần đây là cơ cấuđầu tư đã chuyển dịch từ công nghiệp sang lĩnh vực thương mại dịch vụ)

Theo Tổng cục Thống kê, nếu như năm 2007 thị trường bán lẻ Việt Nam đạt45,7 tỷ USD thì năm 2008 tăng 31% so với năm 2007 (tính theo giá thực tế) vàdự đoán sẽ tăng trưởng khoảng 20%/năm đến 2015 đặc biệt trong bối cảnh

Trang 2

khủng hoảng về tài chính, lạm phát, giá cả tăng như hiện nay nhưng chỉ số lạcquan của người tiêu dùng Việt Nam lại nâng bậc từng năm - đứng thứ 5 trêntoàn thế giới năm 2008 (Cty tư vấn quản lý AT Kearney Inc USA xếp hạng).Việt Nam đã và đang trở thành điểm đến lý tưởng của các nhà đầu tư bán lẻnước ngoài tạo nên môi trường bán lẻ sôi động với nhiều cơ hội cho người tiêudùng tiếp cận các loại hàng hóa đa dạng, giá cạnh tranh tuy nhiên cũng gây nênáp lực không nhỏ đối với các nhà bán lẻ trong nước:

Để tồn tại và phát triển, vài năm trở lại đây, các doanh nghiệp bán lẻ trong nướccũng ráo riết thực hiện các chiến lược hành động cụ thể Nhiều doanh nghiệp đãtiến hành tái cấu trúc, lập kênh huy động vốn để đáp ứng mục tiêu phát triển;đồng thời ra sức tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực nhằm đạt tới tínhchuyên nghiệp cao, đủ lực để điều hành hệ thống và nắm bắt những cơ hội; liênhiệp HTX Tp.HCM (Saigon Co-op) cũng đi theo hướng đó

Mặc dù có lợi thế “sân nhà” nhưng thực tế quá trình vận hành, điều phối thịtrường và xử lý tình huống trong thời gian qua của các nhà bán lẻ nội địa vẫncòn nhiều điểm yếu, Do đó, vấn đề quan trọng là các nhà bán

lẻ VN phải xây dựng cho được một chiến lược phát triển dài hơi, biết định vịđối tượng khách hàng, xác định thị trường mục tiêu và sống chết vì nó như thếnào

Với mong muốn góp một phần nhỏ vào thị trường sôi động này, nhóm 11 xinchọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho chuỗi siêu thị Co-opmartđến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu môn học Quản trị chiến lược

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI SIÊU THỊ CO.OP MART1 Qúa trình hình thành và phát triển:

Khởi nghiệp từ năm 1989, sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đất nướcchuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN,mô hình kinh tế HTX kiểu cũ thật sự khó khăn và lâm vào tình thế khủng hoảngphải giải thể hàng loạt Trong bối cảnh như thế, ngày 12/5/1989 - UBND Thànhphố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thànhphố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Co.opvới 2 chức năng trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX.Saigon Co.op là tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể,hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm

Từ năm 1992 - 1997, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồnvốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng độngvà sáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ

Trang 3

các đối tác nước ngoài Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liên kếtvới các công ty nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển củamình Là một trong số ít đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp của Thành phố,hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập uytín, vị thế của Saigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước.

Sự kiện nổi bật nhất là sự ra đời siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thịCo.opmart là Co.opmart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với sự giúp đỡ củacác phong trào HTX quốc tế đến từ Nhật, Singapore và Thụy Điển Từ đấy loạihình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển củaThành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường mới của Saigon Co.op

Saigon Co.op đã xây dựng hình ảnh Co.op mart là một siêu thị vừa có tính hiệnđại văn minh của phương pháp bán hàng tự chọn, vừa có nét giản dị bình dânvới người tiêu dùng với tiêu chí rỏ ràng “Hàng hóa chất lượng, giá cá phảichăng, phục vụ ân cần”.Co.op mart đã lấp đúng vào

khoảng trống của thị trường giữa một bên là chợ truyền thống dù thân quennhưng thiếu sự an toàn văn minh, hiện đại và một bên là những siêu thị hàngngoại với siêu giá

Co.op mart đã góp phần thay đổi bộ mặt của phố phường, thay đổi cung cáchmua bán, thói quen tiêu dùng và nâng cao chất lượng sống của mỗi gia đình.Năm 2012, đánh dấu bước phát triển mới của Co.opmart với sự kiện thay đổi bộnhận diện thương hiệu: Hình ảnh trái tim được cách điệu từ chữ Co.op củaphong trào hợp tác xã sẽ là biểu tượng cho sự tận tâm phục vụ cùng với bản chấtnhân văn cao đẹp của tinh thần hợp tác xã Không bao giờ tự hài lòng với bảnthân và luôn khát khao hướng tới những tầm cao mới song vẫn duy trì giá trị cốtlõi của mình là thân thiện và tin cậy, bộ nhận diện thương hiệu và các trảinghiệm mua sắm mới đều xuất phát từ niềm đam mê tận tâm phục vụ

Tiếp tục phát triển vị thế nhà bán lẽ hàng đầu Việt Nam, năm 2008 SaigonCo.op đã khai trương chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi Co.opfood.Đây là giải pháp cung cấp thực phẩm an toàn và tiện lợi cho bữa ăn hằng ngàyvới hàng hóa, dịch vụ tiện ích đa dạng và phong phú

2 Chi nhánh trên địa bàn Đà Nẵng.

Siêu thị Co.opmart Đà Nẵng nằm tại địa chỉ 478 Điện Biên Phủ, quận ThanhKhê

3 Tầm nhìn và sứ mệnh.

3.1 Tầm nhìn.Phấn đấu duy trì vị trí Nhà bán lẽ hàng đầu Việt Nam trên cơ sở phát triểnnhanh và bền vững chuổi siêu thị Co.opmart, nổ lực đa dạng hóa các mô hìnhbán lẽ văn minh, hiện đại; đồng thời không ngừng tăng cường mối quan hệ gắnkết chặt chẽ với người tiêu dùng và cộng đồng; xây dựng SaigonCo.op trở thành

Trang 4

một tổ chức HTX tiêu biểu có tầm vóc và quy mô hoạt động trên phạm vi cảnước và từng bước vươn ra khu vực, luôn được khách hàng và đối tác tínhnhiệm và tin yêu

3.2 Sứ mệnh.Đáp ứng nhu cầu hằng ngày của khách hàng mục tiêu.Luôn đem lại cho khách hàng sự tiện lợi an toàn và các giá trị tăng thêm.Góp phần nâng cao đời sống nguời dân và phát triển ngành bán lẽ Việt Nam.3.3 Gíá trị cốt lõi

Luôn thỏa mãn khách hàng và hướng đến sự hoàn hảo.Saigon Co.op là Mái nhà thân yêu của CBCNV

Mọi hoạt động luôn hướng về cộng đồng xã hội

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI.1 Môi trường vĩ mô

1.1 Các yếu tố kinh tếNăm 2011 mặc dù kinh tế toàn cầu suy thoái nhưng tốc độ tăng GDP của VNcũng đạt mức khá (6,23%), đặc biệt tổng mức bán lẻ hàng hóa - dịch vụ cũngtăng đáng kể (7,2% sau khi đã loại trừ yếu tố tăng giá) GDP bình quân đầungười tăng đều qua các năm thể hiện thu nhập tăng, đời sống người dân ngàycàng được cải thiện, là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển

Năm 2013, kinh tế xã hội nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫnđang suy giảm Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ,ngành và địa phương thực hiện quyết liệt các giải pháp nhằm thực hiện Nghịquyết kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XII, trọng tâm là ngăn chặn suy giảm kinhtế, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêudùng, bảo đảm an sinh xã hội Do đó, mặc dù còn gặp khó khăn nhưng kết quảđạt được của một số ngành, lĩnh vực vẫn tiếp tục giữ được mức tăng khá so vớicùng kỳ năm 2011, đơn cử ngành bán lẻ: tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụtiêu dùng bốn tháng đầu năm là 360.358 tỉ đồng Theo Cục Thống kê, nếu loạitrừ yếu tố giá, bốn tháng đầu năm tổng mức bán lẻ đã tăng 7,4% so với cùng kỳ.Tuy nhiên khó khăn vẫn chưa qua hết biểu hiện ở chỉ số giá tiêu dùng (CPI)tăng mạnh: năm 2011 tăng 23% so với năm 2010 và sáu tháng đầu năm 2013tăng so với cùng kỳ năm ngoái Vẫn biết đây là xu hướng chung trên toàn thếgiới và mức tăng giá đang dần chậm lại nhưng vẫn là vấn đề phải khắc phục1.2 Yếu tố chính phủ và chính trị:

Những năm qua, sự ổn định về chính trị tại VN được xem là một trong nhiềuyếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư trong khi tình hình thế giới còn nhiều biến động

Trang 5

Hơn nữa, Chính phủ đã có (và sẽ có) nhiều chính sách, văn bản tạo điều kiệnphát triển và nâng cao tính cạnh tranh của tất cả các

ngành/nghề sản xuất - kinh doanh - thương mại dịch vụ; ngành bán lẻ cũngkhông ngoại lệ

Trước hết, luật HTX ra đời năm 1997 giúp cho các HTX (trong đó có tiền thâncủa Saigon Co-op ngày nay) hoạt động hữu hiệu hơn so với trước đây (chỉ cóchức năng phân phối hàng hóa

Quyết định 258 của UBND Tp.HCM thành lập Liên hiệp HTXTM Tp.HCM vớitên giao dịch là Saigon Union of Trading Co-operative (Saigon Co-op), đồngthời là đơn vị đầu tiên được Bộ Thương mại cấp phép kinh doanh XNK trựctiếp giúp cho Saigon Co-op được chủ động và linh hoạt trong kinh doanh đồngthời thuận lợi vận động phong trào HTX trong nước

Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM quy định về tiêu chuẩn STh, TTTM, hàng hóavà dịch vụ kinh doanh tại các nơi này; phương thức quản lý hoạt động của STh,TTTM; việc tổ chức thực hiện và xử lý vi phạm… đều được quy định rõ ràng,đưa ngành bán lẻ vào hoạt động theo trật tự và có tổ chức

Quyết định 64 của UBND Tp.HCM quy định các loại thực phẩm tươi sống hoặcđã sơ chế chỉ được bán trong các chợ, STh, TTTM và cửa hàng tiện ích nhằmđảm bảo VSATTP và mỹ quan thành phố Quyết định này cũng giúp tăng doanhthu các mặt hàng trên tại hệ thống STh, vốn trước nay vẫn là thế mạnh của cácchợ tự phát

Nhưng hiện nay vẫn chưa có quy chuẩn đối với cửa hàng tạp hóa và cửa hàngtiện ích (chiếm thị phần không nhỏ trong hoạt động bán lẻ), đồng thời một sốchợ được tiếp tục hoạt động sau quy hoạch vẫn chưa được quản lý chặt chẽ, cầncó văn bản cụ thể quy định những vấn đề này

Ngoài ra, theo Bộ Thương mại, hệ thống bán lẻ Việt Nam hiện phát triển còn tựphát, thiếu ổn định và chưa bền vững Các doanh nghiệp bán lẻ VN có quy mônhỏ, tăng trưởng chậm; thiếu những doanh nghiệp lớn có phương pháp quản trịtiên tiến

Trong khi đó, Việt Nam đã phải mở cửa cho nhiều tập đoàn bán lẻ lớn nướcngoài vào kinh doanh Trước một viễn cảnh cạnh tranh không cân sức với nhiềukhó khăn nhưng các chuyên gia cho rằng, ngành bán lẻ Việt Nam vẫn có thể lớnmạnh nếu Nhà nước có chính sách tốt

Doanh nghiệp Việt Nam còn nhỏ và yếu nhưng thiếu vốn không lo bằng thiếucác chính sách hợp lý

1.3 Các yếu tố xã hội:Việt Nam là nước có dân số đông (khoảng 90.5 triệu người, đứng thứ 14 trênthế giới), tỷ lệ tăng dân số còn cao (thời kỳ 2000-2008 có mức tăng 1,31%/năm)và cơ cấu dân số trẻ (độ tuổi từ 15-59 chiếm tỷ lệ cao và tăng đều qua các năm);

Trang 6

đồng thời kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân được cải thiện đángkể làm ảnh hưởng rất nhiều đến xu hướng tiêu dùng Cụ thể, GDP bình quânđầu người đã tăng khá: từ 289USD năm 1995 lên 402USD năm 2000, 639USDnăm 2005, 1.024USD năm 2008.

1.4 Các yếu tố tự nhiên:Giới chuyên gia hiện bày tỏ lo ngại về việc nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tụcphải đối mặt những khó khăn, thách thức mới do ảnh hưởng từ yếu tố kháchquan và chủ quan Từ năm 2007 đến nay liên tục xảy ra dịch cúm gia cầm, dịchlở mồm long móng ở gia súc, dịch tai xanh ở lợn… mặc dù đã được khống chếđáng kể nhưng cũng ảnh hưởng tiêu cực đến việc cung cấp nông sản trong nước.Hơn nữa, thiên tai, lũ lụt (đáng kể là những đợt mưa lũ lớn kéo dài tại nhiều tỉnhvùng Trung bộ, mưa trái mùa và triều cường tại vùng đồng bằng sông CửuLong), các dịch bệnh cây trồng khác và gần đây là dịch cúm H1N1 trên ngườicũng gây ra nhiều khó khăn, thiệt hại đối với sản xuất và đời sống nhân dân.Ngoài ra, còn một vấn đề liên quan đến môi trường là hầu hết các nhà bán lẻVN (kể cả tại siêu thị, các chợ, các điểm bán lẻ) đều sử dụng túi nylon để góihàng hóa (trừ Metro, nay có thêm hệ thống BigC và Co-opmart) thay vì sử dụngtúi giấy hoặc túi tái chế như các nước tiên tiến khác, càng làm tăng thêm tìnhtrạng ô nhiễm vốn có

1.5 Yếu tố công nghệ và kỹ thuật:Tuy ngành bán lẻ không đòi hỏi công nghệ cao cấp nào nhưng vẫn phải tuân thủcác chỉ tiêu về quản lý chất lượng; hệ thống kho bãi, hệ thống trữ lạnh, hệ thốngtính tiền - hệ thống quản lý thông tin khách hàng, hệ thống quầy kệ có chấtlượng tốt sẽ tăng tính cạnh tranh đáng kể

Ngoài ra, công nghệ thông tin phát triển kéo theo thương mại điện tử phát triển,tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam vẫn còn ít người mua sắm qua mạng do vấn đềvề lòng tin và việc sử dụng thẻ thanh toán còn hạn chế

2 Môi trường vi mô:

2.1 Đối thủ cạnh tranh:* Metro cash & carry VNTập đoàn Metro Cash & Carry toàn cầu (MCCI) được thành lập năm 1964 vớicơ sở đầu tiên tại Mulhein an der Ruhr (Cộng hòa Liên bang ðức), là chi nhánhlớn nhất của tập đoàn Metro (Metro Group), đặt trụ sở tại Cộng Hòa Liên BangĐức cùng các

chi nhánh kinh doanh khác là REAL, MEDIA MART và SATURN,PRAKTIKER, GALERIA KAUFHOF…Hiện nay, tập đoàn Metro là tập đoànthương mại và kinh doanh lẻ lớn thứ ba ở Châu Âu và lớn thứ tư trên thế giới.Ngoài ra, tập đoàn Metro dẫn đầu thế giới trong kinh doanh bán sỉ trả ngay và tự

Trang 7

chuyên chở (cash & carry), chiếm 46,5% tổng doanh số của toàn tập đoàn (năm2003).

Định hướng vào khách hàng kinh doanh với khẩu hiệu ỢKinh doanh phục vụkinh doanhỢ, MCCI hiện đang phục vụ hơn 20 triệu khách hàng chuyên nghiệpvà đã đạt tổng doanh số 25 triệu Euro (trên 502 ngàn tỉ đồng VN)

MCCI đã chắnh thức vào thị trường Việt Nam năm 2002 dưới tên gọi MetroCash & Carry VN (Metro), với kế hoạch đầu tư 9 trung tâm bán sỉ tại Tp.HCM,Hà Nội, Cần Thơ và đà Nẵng với tổng số vốn đầu tư lên đến 120 triệu đô la Mỹ.Hiện theo kết quả điều tra trực tiếp của báo SGTT thì riêng đối với ngành hàngthực phẩm, Metro mặc dù là kênh phân phối sỉ nhưng vẫn xếp hàng thứ ba trongsố các siêu thị người tiêu dùng ưu tiên chọn mua (sau Co-opmart và BigC)[Nguồn: báo SGTT ngày 12/01/09]

► Theo một khảo sát mới đây của phòng Nghiên cứu và Phát triển Co.opmartvới 250 khách hàng VIP của hệ thống tại Tp.HCM (mà những khách hàng nàyđều có mua sắm tại Metro và BigC) đã thu được kết quả sau đây:

ở 60% nhận định rằng giá cả các mặt hàng tại Metro có rẻ hơn Co.op (đặc biệt làmặt hàng hóa mỹ phẩm), tuy nhiên tại Metro phải mua số lượng từ 2 đơn vị sảnphẩm trở lên, không thắch hợp với hộ gia đình (ngày nay các hộ gia đình thườngắt thành viên); nhưng đặc biệt rất thắch hợp với khách hàng mua về để kinhdoanh

ở Khoảng 30% khách hàng quan tâm đến sự tiện ắch nhiều hơn là chênh lệch giácả vì mức chênh lệch giữa Co.op và Metro cũng không nhiều nhưng hệ thốngsiêu thị Co.op lại rải đều khắp, riêng Metro mới chỉ có 3 trung tâm tại Tp.HCM.ở 10% khách hàng thú nhận họ yêu thắch nhiều chương trình khuyến mãi lồngghép tại Co.op hơn là giảm giá trực tiếp trên sản phẩm như Metro

ở Tuy nhiên hơn 80% khách hàng cho rằng phòng hậu mãi (dịch vụ khách hàng)tại Metro đặc biệt kém so với Co.op và BigC Ngoài ra, không chỉ riêng phònghậu mãi mà hệ thống nhân viên Metro có quan hệ trực tiếp với khách hàng đềubị cho điểm thấp hơn nhân viên của Co.opmart

Tất nhiên khảo sát này chỉ mang tắnh tham khảo trên 250 khách hàng.BigC Việt Nam

BigC là thương hiệu của tập đoàn Casino, một trong những tập đoàn bán lẻ hàngđầu châu Âu với hơn 9.000 cửa hàng tại VN, Thái Lan, Achentina, Uruguay,Venezuela, Braxin, Colombia, Ấn độ, Hà Lan, PhápẦ, sử dụng trên 190.000nhân viên

BigC VN khai trương siêu thị đầu tiên tại đồng Nai năm 1998 Hiện nay BigCcó mặt ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Tp.HCM và ĐàNẵng

Mỗi cửa hàng BigC sử dụng khoảng 450 nhân viên và có khoảng 40.000 đến

Trang 8

50.000 mặt hàng, từ thực phẩm tươi sống đến hàng tạp hóa, từ quần áo đến đồtrang trí nội thất, cũng như các mặt hàng điện máy như đồ gia dụng và thiết bịnghe-nhìn.

Cứ 3 tuần, sẽ có một bản tin khuyến mãi và khách hàng sẽ nhận được qua mailnếu có đăng ký

► Một số điểm mạnh - yếu của Big C so với Co-opmart:o Big C có diện tích cửa hàng đủ tiêu chuẩn Riêng Co-opmart vì thành lập đãlâu nên có một số siêu thị ra đời trước thời điểm có quy chuẩn (trước 2005) thìchưa đủ chuẩn

o Một số ít mặt hàng hóa - mỹ phẩm có giá mềm hơn, tuy nhiên Co-opmart tìmđược các nhà cung cấp ưu đãi nhiều hình thức khuyến mại hơn do mua số lượngnhiều hơn cung cấp cho cả chuỗi Co-op

o Số lượng cửa hàng ít hơn hẳn Co-opmart.o Chủng loại hàng hóa có nguồn gốc nội địa ít hơn so với Co-opmart, chủngloại hàng hóa nhập khẩu lại nhiều hơn

o Quầy thức ăn chế biến sẵn ít thay đổi mỗi ngày như Co-opmart và giá có phầnnhỉnh hơn

o Hoạt động quảng cáo tốt hơn Co-opmart.o Nhãn hàng riêng có phần đa dạng hơn Co-opmart.Đối tượng khách hàng chủ yếu của hệ thống Co-opMart là những khách hàng cóthu nhập trung bình Hiện nay với trên 250.000 khách hàng thân thiết, đặc biệtlà trên 100.000 khách hàng thành viên và VIP, Co-opmart đã tạo được mộtlượng khách hàng nền ổn định

2.2 Nhà cung cấpCo.opmart ưu tiên chọn những sản phẩm của nhà sản xuất có chứng chỉ ISO9000 hoặc một hệ thống quản lý chất lượng tương đương, tối thiểu là nhà sảnxuất có hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn Hiện cótrên 1.000 nhà cung cấp đang hợp tác với Saigon Co.op, trong đó trên 60%doanh nghiệp - tập đoàn đã hợp tác từ những năm đầu thành lập như Vissan,Vinamilk, Tường An, Unilever, P&G, Colgate, Dutch lady… Không chỉ đơnthuần là phân phối hàng hóa, tạo ra các sự kiện kích thích tiêu dùng mà cả haibên còn luôn trao đổi chia sẻ thông tin tìm giải pháp tối ưu để hàng hóa tiếp cậnngười tiêu dùng một cách tốt nhất Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hệthống Co-opMart thiết lập một bộ phận kiểm soát xuyên suốt từ trước, trong vàsau bán hàng Bên cạnh đó, định kỳ hệ thống Co-opMart còn ký hợp đồng tưvấn và dịch vụ với các cơ quan chức năng như Chi cục Tiêu chuẩn đo lườngchất lượng, Trung tâm y tế dự phòng và Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệmtiến hành lấy mẫu hàng hóa phân tích các chỉ tiêu lý tính, hóa tính và vi sinh.Những nhà cung cấp không đạt chuẩn sẽ bị loại Ví dụ mặt hàng nông - hải sản:

Trang 9

Co- opMart lựa chọn kỹ và thu mua trực tiếp từ chợ cá Phan Thiết, rau an toànĐà Lạt, rau Hưng Phát, rau Sao Việt…thống Co-opMart còn ký hợp đồng tưvấn và dịch vụ với các cơ quan chức năng như Chi cục Tiêu chuẩn đo lườngchất lượng, Trung tâm y tế dự phòng và Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệmtiến hành lấy mẫu hàng hóa phân tích các chỉ tiêu lý tính, hóa tính và vi sinh.Những nhà cung cấp không đạt chuẩn sẽ bị loại Ví dụ mặt hàng nông - hải sản:Co- opMart lựa chọn kỹ và thu mua trực tiếp từ chợ cá Phan Thiết, rau an toànĐà Lạt, rau Hưng Phát, rau Sao Việt…

2.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩnCác tập đoàn bán lẻ nước ngoài hiện rất quan tâm đến thị trường VN như Wal-Mart (Mỹ), Tesco và Marks & Spencer (Anh), Carrefour (Pháp), Diary Farm(HK)

Đối thủ tiềm ẩn đáng quan tâm nhất là tập đoàn Walmart - tập đoàn bán lẻ lớnnhất hiện nay

Mỗi tuần tại Mỹ, gần 140 triệu người đến mua sắm một lần tại chuỗi siêu thịcủa Wal-Mart Với khẩu hiệu “giá mỗi ngày mỗi rẻ”, Walmart đã giúp ngườitiêu dùng Mỹ trực tiếp tiết kiệm 20 tỉ USD trong năm 2008 và gián tiếp làmgiảm 100 tỉ USD nhờ các nhà phân phối khác phải hạ giá theo Chính vì vậy,đối với người dân Mỹ, Walmart là một tổ hợp kinh tế “đáng kính”, bởi nó buộccác nhà cung cấp phải nâng cao tính hiệu quả và phục vụ theo hướng có lợi chongười tiêu dùng

Hiện nay mục tiêu của Wal-Mart là tăng doanh thu 10% trên thị trường thế giớibất chấp sự sụt giảm tốc độ phát triển của nền kinh tế toàn cầu

2.4 Sản phẩm thay thếMặc dù với xu hướng thương mại hiện đại, việc mua sắm tại siêu thị ngày càngtăng lên Tuy vậy, tại Việt Nam, hàng bán lẻ qua siêu thị mới chiếm 20% so với40% qua hệ thống chợ và khoảng 40% qua các cửa hàng truyền thống

Điều này là do một số yếu tố khách quan tác động cũng như do tập quán nên“chợ truyền thống” và siêu thị vẫn luôn có xu hướng thay thế lẫn nhau Ví dụkhi có lạm phát, đa phần các bà nội trợ sẽ chọn đi chợ vì có thể mặc cả, giảmgiá so với giá cứng nhắc tại siêu thị

Thực phẩm tươi sống và đa dạng cũng là một thế mạnh của chợ truyền thống.Các bà nội trợ rất thích mua đồ ăn tươi tại chợ khi họ thu xếp được thời gian.Ngoài ra một lượng nhỏ khách hàng giàu có và khó tính sẵn sàng chấp nhận giácao để mua cho được những loại thực phẩm ngon, những món đặc sản đượcchọn lựa kỹ càng, đều là hàng mới dỡ ra trong ngày, không trữ lạnh để bán tiếpnhư siêu thị Vì vậy ngành hàng tươi sống ở một số chợ như: Bến Thành, AnĐông, Tân Định, Thủ Đô, Vườn Chuối, Hòa Bình… tỷ lệ sạp bán hàng cao cấpchiếm đến 30-50%

Trang 10

Và một nét rất đặc biệt đầy thách thức của mạng lưới bán lẻ VN mà hầu nhưkhông có nước nào có là hệ thống dày đặc các tiệm tạp hóa tại nhà (mama shop)được ưa chuộng do tiện lợi, dễ mua và cũng khá đa dạng nên thị phần tiệm tạphóa có tăng giảm tùy thời điểm nhưng vẫn giữ được thế mạnh riêng.

2.5 Khách hàngKết quả điều tra trên cho thấy người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến yếu tốdễ mua (tiện đường, gần nhà, gần cơ quan…) hơn hết thảy các yếu tố khác, vềđiểm này thì Co-opmart có lợi thế lớn nhất nhờ hệ thống siêu thị nhiều và trảiđều

Tuy thu nhập của người dân VN ngày càng tăng và hiện nay người ta xem trọngsự tiện ích và chất lượng dịch vụ hơn là giá cả (nhất là đối với người tiêu dùngtrẻ, người có trình độ, thu nhập cao), nhưng với tình hình lạm phát và tăng giáđang diễn ra việc cạnh tranh về giá giữa các siêu thị là điều không thể xemthường, đặc biệt là với đối tượng khách hàng mục tiêu có thu nhập trung bìnhnhư Co-opmart Hơn nữa nếu tình hình khó khăn về kinh tế vẫn tiếp diễn thìkhách hàng có thể dần trở nên rất nhạy cảm về giá Tuy nhiên hệ thống các siêuthị thường dễ dàng tạo ra lợi thế cho mình nhờ khả năng đàm phán vì mua hàngvới số lượng lớn; ngoài ra Co-opmart còn có lợi thế về khả năng huy động vốnlớn và hệ thống kho nhiều nên giữ được mức giá tương đối ổn định so vớinhững siêu thị khác

3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE):

Từ những phân tích về môi trường bên ngoài, chúng ta nhận diện được một sốcơ hội và nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của chuỗi Co-opmart từ đó xâydựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài như sau:

Ma trận EFE

Yếu tố bên ngoài chủ yếu Mức độ

quan trọng

Hệ sốphân loại

Số điểmquan trọng1 Dân số ngày càng tăng và sức mua tăng 0.18 4 0.72

2 Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt Sự kiệnAEC 2015 gây bất lợi cho doanh nghiệp trongnước khi cạnh tranh với doanh nghiệp nướcngoài

0.15 4 0.6

3 Tăng cạnh tranh nhờ tăng số lượng siêu thịvà cửa hàng tiện lợi và chính sách thuếkhuyến khích Hợp tác xã

0.13 3 0.39

4 Chính phủ cho phép mỗi chuỗi siêu thị nướcngoài mở từ 2 siêu thị trở đi

0.05 2 0.15 Tạo được áp lực với nhà cung cấp 0.05 3 0.156 Giá thuê mặt bằng ngày càng đắt 0.1 3 0.3

Trang 11

7 Biện pháp kích cầu và chính sách bình ổn giácủa nhà nước

0.05 3 0.158 Khách hàng chọn mua hàng ở siêu thị nhiều

hơn

0.05 3 0.159 Lòng yêu nước của người dân tăng cao 0.05 3 0.1510.Nhiều loại hình bán lẻ thay thế ( chợ, cửa

hàng tiện lợi)

0.04 3 0.1211.Sự thay đổi trong hành vi mua sắm của người

tiêu dùng

0.03 3 0.0912.Tiềm năng phát triển ra các tỉnh 0.03 3 0.0913.Học hỏi kinh nghiệm bên ngoài 0.03 2 0.0614.Lạm phát và sự chậm chạp của chính phủ

trong việc giải quyết nợ xấu

0.02 3 0.0615.Sự phát triển của công nghệ và thương mại

điện tử

0.02 3 0.0616.Thiên tai , dịch bệnh , hỏa hoạn 0.02 2 0.04

v Giám đốc mỗi Co.opMart là người chịu trách nhiệm chung đối với hoạt độngcủa siêu thị

v Giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động marketing theo chiến lược và kế hoạchchuỗi Co-opMart định ra hàng quý và hàng năm Tuy nhiên hiện hoạt độngmarketing vẫn còn có nhiều tồn tại của nó và điều này sẽ được phân tích rõtrong phần hoạt động marketing

Mặc dù có nhiều tiến bộ so với những năm đầu mới thành lập nhưng nếu nhìnnhận một cách khách quan thì cơ cấu bộ máy tổ chức của chuỗi siêu thịCo.opMart vẫn còn chồng chéo

Trang 12

2 Nguồn nhân lực:

o Phân bổ lao động trong các đơn vị trực thuộc như vậy là khá hợp lý vì tỷ trọngdoanh số của chuỗi siêu thị Co-opmart trong tổng doanh số của Saigon Co-opchiếm đến hơn 90% nên chiếm số lượng lao động cao nhất

o Tỷ lệ nữ 40% trong ngành bán lẻ là chưa hợp lý, cần điều chỉnh tăng.o Số liệu phân bổ lao động theo địa lý sẽ còn có thay đổi vì mục tiêu sắp tới củachuỗi Co-opmart là mở rộng hệ thống trên toàn quốc, kể cả vùng nông thôn.o Nếu có thể điều chỉnh số lượng lao động gián tiếp ít hơn nữa sẽ giúp tinh gọnbộ máy, tránh cồng kềnh và lãng phí

o Tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học khá cao so với tính chất ngành nhưng trìnhđộ

quản lý sau đại học còn hơi thấp.Tất nhiên những quyết định liên quan đến vấn đề con người cần hết sức cânnhắc, nên tránh việc sa thải nhân viên Nếu thấy không phù hợp có thể thuyênchuyển hoặc tái đào tạo, tốt nhất là thận trọng ngay từ khâu tuyển chọn

3 Công nghệ - Thiết bị:

Công nghệ:Chuỗi siêu thị Co.opMart là chuỗi siêu thị đầu tiên trong cả nước áp dụng hệthống quản lý chất lượng tiên tiến ISO 9001-2000, chứng chỉ HACCP cách đây5 năm và thường xuyên được cập nhật thông tin mới, không ngừng cải tiến côngtác quản lý, đã áp dụng hệ thống kiểm soát quản lý hữu hiệu số lượng hàng bán,doanh số bán, hàng tồn kho của từng mặt hàng, từng ngành hàng kinh doanh …bằng phần mềm vi tính chuyên dụng và hiện đại nhất hiện nay trên thế giới Vìvậy việc kiểm soát được thực hiện nhanh chóng và chính xác

Thiết bị:Hệ thống bàn tính tiền tại một số siêu thị Co-op đã lạc hậu nên thay thế: bàntính tiền nhỏ, ngắn không để được nhiều hàng hóa lên, không có băng chuyềnvà máy dò mã vạch bằng tay để dùng cho những loại hàng hóa có mã vạch nằmở vị trí khuất hoặc cong mà máy dò cố định khó thao tác (đây là khuyết điểmchung của Co-op và Big C so với Metro) Nhưng việc nối mạng cho hệ thốngmáy tính tiền là ưu điểm riêng có của chuỗi Co-op, nó hỗ trợ cho việc theo dõisức mua của từng khách hàng và tiện lợi cho chương trình “Khách hàng thânthiết” đã được thực hiện thành công nhiều năm

Hệ thống trữ lạnh tốt Ngoài ra mỗi siêu thị trong chuỗi đều có hệ thống khoriêng với kích thước phù hợp cho chính siêu thị đó ðặc biệt năm 2009, với sựtrợ giúp của Cty CP đầu tư và phát triển Saigon Co-op (SCID), Co-opmart đãmở rộng tổng kho phân phối lên diện tích 25.000m2, sắp tới sẽ thành lập mớitrung tâm phân phối khu

vực miền Tây và kho thực phẩm tươi sống tại Tp.HCM (kho chung)

Ngày đăng: 24/09/2024, 00:57

w