Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
738,63 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Thị Ánh Tuyết TÍCHHỢPGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPTRONGQUÁTRÌNHDẠYHỌCSINHHỌC9 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạyhọcSinhhọc Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Như Ất Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Thị Ánh Tuyết TÍCHHỢPGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPTRONGQUÁTRÌNHDẠYHỌCSINHHỌC9 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạyhọcSinhhọc Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Lược sử nghiên cứu về GDHN nói chung và GDHN thông quadạyhọcSinhhọctrong trường phổ thông trên thế giới 5 1.2 Lược sử nghiên cứu GDHN nói chung và GDHN thông quadạyhọcSinhhọctrong trường phổ thông ở Việt Nam 12 Chương 2: VẤN ĐỀ THỰC HIỆN VIỆC TÍCHHỢPGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỂPTRONGDẠYHỌCSINH HỌC. 2.1. Các khái niệm công cụ 17 2.2. Cơ sở lý luận của hoạt động GDHN ở trường phổ thông nói chung và bộ môn Sinhhọc nói riêng 22 2.3. Cơ sở pháp lý và thực tiễn của hoạt động GDHN ở trường phổ thông nói chung và bộ môn Sinhhọc nói riêng 30 2.4. Các giải pháp tíchhợp GDHN đối với giáotrìnhSinhhọc9 31 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm 49 3.2. Phương pháp thực nghiệm 49 3.3. Kết quả thực nghiệm 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I. KẾT LUẬN 74 II. ĐỀ NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Thị Ánh Tuyết TÍCHHỢPGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPTRONGQUÁTRÌNHDẠYHỌCSINHHỌC9 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạyhọcSinh học. Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁODỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thái Nguyên - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Thị Ánh Tuyết TÍCHHỢPGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPTRONGQUÁTRÌNHDẠYHỌCSINHHỌC9 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạyhọcSinhhọc Mã số: 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONGLUẬN VĂN Đối chứng ĐC Giáodục GD Giáo dục- Đào tạo GD- ĐT Giáodụchướngnghiệp GDHN Giáodục kỹ thuật tổng hợp GDKTTH Giáo viên GV Hướngnghiệp HN Họcsinh HS Trung học cơ sở THCS Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1.1.Xuất phát từ yêu cầu GDHN ở trường phổ thông nói chung: Giáodụchướngnghiệp (GDHN) là một nhiệm vụ quan trọngtrong nhà trường phổ thông, thực hiện chức năng tạo cơ sở cho việc phân luồng họcsinh sau khi tốt nghiệp THCS. Văn kiện đại hội Đảng X đã khẳng định “Đổi mới mạnh mẽ giáodục mầm non và giáodục phổ thông. Kết hợp việc tổ chức phân ban với tự chọn ở THPT trên cơ sở làm tốt công tác hướngnghiệp và phân luồng họcsinh từ THCS”[12, tr. 95-96]. Điều 28 Luật giáodục (2005) có quy định rõ vũ mục tiêu của giáodục trung học cơ sở (THCS) là”… có trình độ học vờn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu vũ kỹ thuật và hướngnghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”[28, tr 15]. Nghị định CP số 75/2006/NĐCP ngày 2/6/2006 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật GD trong đó có Điều 3 về hướngnghiệp và phân luồng tronggiáo dục. 1.2. Xuất phát từ yêu cầu của nhiệm vụ GDHN trongdạyhọc môn Sinhhọc9 mà sách giáo khoa vừa mới được ban hành: Chương trình, SGK sinhhọc9 được tiến hành thí điểm từ những năm 2002-2004 đến năm 2006-2007 được Bộ GD-ĐT quyết định chính thức ban hành. Trong chương trìnhgiáodục phổ thông đối với môn Sinh, Bộ GD-ĐT đã khẳng định một trong các mục tiêu về kiến thức “Hiểu được những ứng dụng của sinhhọc và thực tiễn sản xuất, đời sống”, về thái độ, có ý thức vận dụng các kiến thức kỹ năng học được vào cuộc sống lao động, học tập. Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình Bộ Giáodục và đào tạo cũng quy định “Giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướngnghiệp để giúp họcsinh thích ứng với những ngành nghề liên quan đến sinh học” [6, tr. 8]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Hiện tại giáodục đang đòi hỏi cấp bách vấn đề này bởi lớp 9 là lớp cuối cấp, họcsinh rất cần được hướng dẫn để lựa chọn phân ban, phân hoá tại cấp THPT và hướng dẫn cho một bộ phận các em học xong THCS sẽ không học tiếp THPT mà theo học trường chuyên nghiệp để có trình độ tay nghề nhất định, hoặc ra trường trực tiếp tham gia lao động sản xuất. Xuất phát từ các lý do trên, căn cứ vào đặc điểm bộ môn chúng tôi chọn đề tài “Tích h ợp giáodụchướngnghiệptrongquátrìnhdạyhọcSinhhọc 9” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xuất phát từ cơ sở lý luận về giáodụchướngnghiệp và thực tiễn, thông quadạyhọcSinhhọc ở trường phổ thông thuộc giai đoạn hiện hành, từ đó tìm tòi, xác lập các giải pháp tíchhợpgiáodụchướngnghiệp áp dụng đối với dạyhọcSinhhọc9 hiện hành. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Giáodụchướngnghiệp cho họcsinhtrongdạyhọcSinh học. - Khách thể nghiên cứu: QuátrìnhdạyhọcSinh học. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tiến hành các giải pháp tíchhợpgiáodụchướngnghiệp một cách hợp lý trongquátrìnhdạyhọc bộ môn Sinhhọc9 thì vừa bồi dưỡng hứng thú, động lực học tập cho học sinh, nhờ vậy có tác dụng nâng cao chất lượng dạyhọc bộ môn, vừa trực tiếp tạo được hiệu quảgiáodụchướngnghiệp cho họcsinh THCS. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác GDHN tại trường phổ thông giai đoạn hiện nay. 5.2. Các giải pháp tiến hành tíchhợpgiáodục h ướng nghiệptrongquátrìnhdạyhọc bộ môn Sinhhọc ở phổ thông và trongdạyhọcSinhhọc9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 5.3. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả các giải pháp mà luận văn đã đề xuất (chúng tôi chỉ giới hạn nội dung nghiên cứu ở một số bài trong chương V, VI của phần Di truyền và Biến dị -Sinh học 9) 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài luận văn. 6.2.Phương pháp điều tra, phỏng vấn, trao đổi: - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng, nhận thức thái độ, của họcsinh về công tác giáodụchướng nghiệp, tíchhợp GDHN trongdạyhọcSinhhọc ở trường THCS trước và sau thực nghiệm. - Phỏng vấn, đối thoại trực tiếp đối với giáo viên, họcsinh của các trường THCS nhằm tìm hiểu thực tế việc tổ chức thực hiện GDHN, tíchhợp GDHN trongdạyhọcSinhhọc của lớp 9 ở trường THCS. 6.3 Thực nghiệm sư phạm; - Soạn giáo án theo hướngtíchhợp GDHN trongdạyhọc một số bài của chương V, VI phần Di truyền và Biến dị - Sinhhọc9. - Tiến hành thực nghiệm tại các trường THCS. 6.4.Phương pháp thống kê toán học; - Sử dụng các công thức thống kê để xử lý kết quả điều tra, kết quả thực nghiệm. 7. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI -Minh hoạ và thực nghiệm sư phạm một số giải pháp tíchhợpgiáodụchướngnghiệptrongdạyhọc chương V, VI của phần Di truyền và Biến dị Sinhhọc9. 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Một số vấn đề có ý nghĩa lý luận về đổi mới công tác giáodụchướngnghiệp vào dạyhọcsinhhọc hiện hành và sinhhọc9 nói riêng. - Một số biện pháp tíchhợpgiáodụchướngnghiệptrongdạyhọcsinhhọc9 hiện hành ở trường THCS. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ GIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆP NÓI CHUNG VÀ GDHN THÔNG QUADẠYHỌCSINHHỌCTRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN THẾ GIỚI Vấn đề Giáodục lao động, Giáodục KTTH, GDHN được các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác- Lê nin đề cập, tiếp theo là các nhà GD học Xô viết (cũ) đã phát triển thành các quan điểm, học thuật và chính quyền Xô viết xây dựng các văn bản pháp qui liên quan. Qua tài li ệu nghiên cứu của các tác giả chúng tôi điểm lại theo trình tự sau: - Các tư tưởng kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin và tình hình nghiên cứu và xây dựng văn bản pháp qui liên đới, các thành tựu của Liên Xô cũ. - Các nhà sư phạ m Liên bang Nga hậu xô viết tiếp tục bàn về giáodục KTTH và HN. - Nghiên cứu về GDHN và GDHN trongdạyhọcSinhhọc ở một số nước tư bản. - Quan điểm của UNESCO về GDHN. 1.1.1. Các tư tưởng kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin và tình hình nghiên cứu và xây dựng văn bản pháp qui liên đới, các thành tựu của Liên Xô cũ Năm 1866, trong tác phẩm Marx - Engels Tuyển tập, K. Marx viết: “Chúng tôi hiểu giáodục gồm ba điều: giáodục trí lực, giáodục thể lực, giáodục kỹ thuật giới thiệu những nguyên tắc cơ bản của tất cả các quátrình sản xuất và đồng thời tập cho trẻ em hoặc thiếu niên quen sử dụng những công cụ đơn giản nhất cho tất cả các ngành sản xuất”[25, tr. 186]. [...]... sống kiến thức sinhhọc liên quan tới rất nhiều ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, y học, môi trường… Giáodục kỹ thuật tổng hợp và hướngnghiệptrongdạyhọc bộ môn Sinhhọc là một trong các nhiệm vụ của dạyhọcsinhhọc và được các tác giả như Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành trong “Lý luậndạyhọc si nh học “Tập 1, 2- Nhà xuất bản giáodục 197 9 đã đề cập... pháp dạyhọcsinhhọc hiệu đính của giáo sư I.N.Ponomareva thì Giáo d lao động gắn liền với giáodục kỹ thuật tổng ục hợp và giáo dụchướngnghiệp Đối với dạyhọcsinhhọc điều quan trọng là cung cấp cho họcsinh nhận thức lao động là điều cốt yếu trong mối quan hệ giữa người với tự nhiên Nghiên cứu giới tự nhiên phải hướng vào đặc thù của lao động, đồng thời quadạyhọcsinhhọc giới thiệu cho học sinh. .. quan hệ học tập - lao động”, thêm vào đó mối liên hệ giữa các môn học chặt chẽ đến mức tíchhợp thì vai trò của giáodục KTTH tronggiáodục càng lớn lao Khi bàn về giảng dạy công nghệ học cho họcsinh phổ thông, trong bài “Công nghệ học và giáodục hiện đại “cũng đăng ở tạp chí Peđagogika số 2 năm 199 6 Aututôp P.R nhấn mạnh Trong GD công nghệ học phổ thông thì giáodục KTTH và GD tiền nghề nghiệp. .. giáotrình “ Đại cương phương pháp ầ dạyhọcsinhhọc cũng xác định “việc dạyhọcsinhhọc phải tích cực góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những người lao động có trình độ, năng lực và phẩm chất, bổ sung vào nguồ n nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Để đạt mục tiêu đó, giáo viên sinhhọc phải quán triệt nhiệm vụ giáodục kỹ thuật tổng hợp và hướngnghiệp [17, tr 29] “Môn Sinh. .. tại ặc các trung tâm giáodục thường xuyên hoặc học nghề, tham gia đời sống xã hội và lao động sản xuất (ở con đường này họcsinh cần phải được hướngnghiệp tốt để lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân) - Bộ môn Sinhhọc trở thành môn học từ lớp 6 ở cấp THCS Trong đó Sinhhọc 9, họcsinhhọc về sinhhọc đại cương hiện đại, trực tiếp có ý nghĩa với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, y học và đời sống con... ễn GDKTTH và HN trong d họcSinhhọctrong các cuốn n hư: Dạyhọcsinh ạy học ở trường THCS”- Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 2001,”Đại cương phương pháp dạyhọcsinhhọc [17], [18]… Tuy nhiên các tác giả trên chỉ đề cập tới nhiệm vụ trên là chung cho cả bộ môn chứ chưa đi sâu vào cách làm từng bài cụ thể ,trong khi đó chương trìnhgiáodục phổ thông môn Sinh có sự đổi mới, chương trìnhSinh phổ thông... hình thành cho họcsinh những kỹ năng, kỹ xảo, một số nghề nghiệp liên đới “[40, tr.1 59] 1.1.3 Nghiên cứu về GDHN và GDHN trong dạyhọcSinhhọc ở một số nước tư bản Ở Pháp thành lập Viện Quốc gia nghiên cứu về Lao động và Hướngnghiệp từ năm 192 8, đến năm 197 5, đã tiến hành cải cách giáodục để hiện đại hoá nền giáo dục, chú ý đặc biệt chăm lo giảng dạy lao động và nghề nghiệp cho họcsinh Nhà nước... dạyhọc môn này chưa tác gi nào đề cập cụ thể cho các bài, các chương ở trong ả dạyhọcSinhhọc ở trường phổ thông Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn vấn đề này làm công trình nghiên c u của mình ứ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 CHƯƠNG II VẤN ĐỀ THỰC HIỆN VIỆC TÍCH HỢPGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPTRONGDẠYHỌCSINHHỌC 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 2.1.1 Nghề nghiệp. .. V.I.Lênin Giáodục kỹ thuật tổng hợp chính là cung cấp cho họcsinh những tri thức lý luận và thực tiễn cho tất cả các quátrình sản xuất” [23 tr.36] -Theo Từ điển Giáodụchọc thì Giáodục kỹ thuật tổng hợp là bộ phận nội dung giáodục toàn diện trong trường phổ thông có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức có liên quan đến các ứng dụng khoa học kỹ thuật trong các ngành sản xuất chủ yếu trong công nghiệp, ... I.N.Ponomareva: Giáodục lao động gắn liền với giáodục kỹ thuật tổng hợp và giáo dụchướngnghiệp Đối với dạyhọcsinhhọc điều quan trọng là cung cấp cho họcsinh nhận thức lao động là điều cốt yếu trong mối quan hệ giữa người với tự nhiên Nghiên cứu giới tự nhiên phải h ướng vào đặc thù của lao động, đồng thời quadạyhọcsinhhọc giới thiệu cho họcsinh thế giới sống là đối tượng của nhiều ngành . TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC. về đổi mới công tác giáo dục hướng nghiệp vào dạy học sinh học hiện hành và sinh học 9 nói riêng. - Một số biện pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học sinh học 9 hiện hành ở trường. pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp áp dụng đối với dạy học Sinh học 9 hiện hành. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học Sinh học.