1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9

113 1,2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http: / /ww w .lr c - t n u.e d u. v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Thị Ánh T uy ết TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Như Ất Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http: / /ww w .lr c - t n u.e d u. v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Thị Ánh T uy ết TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http: / /ww w .lr c - t n u.e d u. v n MỤC L ỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trang 1.1.Lược sử nghiên cứu về GDHN nói chung và GDHN thông qua dạy học Sinh học trong trường phổ thông trên thế giới .5 1.2 Lược sử nghiên cứu GDHN nói chung và GDHN thông qua dạy học Sinh học trong trường phổ thông ở Việt Nam . 12 Chương 2: VẤN ĐỀ THỰC HIỆN VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỂP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC. 2.1. Các khái niệm công cụ .17 2.2. Cơ sở lý luận của hoạt động GDHN ở trường phổ thông nói chung và bộ môn Sinh học nói riêng .22 2.3. Cơ sở pháp lý và thực tiễn của hoạt động GDHN ở trường phổ thông nói chung và bộ môn Sinh học nói riêng .30 2.4. Các giải pháp tích hợp GDHN đối với giáo trình Sinh học 9 31 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ P HẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm .49 3.2. Phương pháp thực nghiệm .49 3.3. Kết quả thực nghiệm .54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I. KẾT LUẬN .74 II. ĐỀ NGHỊ .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC .79 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Thị Ánh T uy ết TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học. Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Thị Ánh T uy ết TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2008 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Đối chứng ĐC Giáo dục GD Giáo dục- Đào tạo GD- ĐT Giáo dục hướng nghiệp GDHN Giáo dục kỹ thuật tổng hợp GDKTTH Giáo viên GV Hướng nghiệp HN Học sinh HS Trung học cơ sở THCS Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1.1.Xuất phát từ yêu cầu GDHN ở trường phổ thông nói chung: Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) là một nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường phổ thông, thực hiện chức năng tạo cơ sở cho việc phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp TH C S. Văn kiện đại hội Đảng X đã khẳng định “Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. Kết hợp việc tổ chức phân ban với tự chọn ở THPT trên c ơ sở làm tốt công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh từ THCS”[12, tr. 95-96]. Điều 28 Luật giáo dục (2005) có quy định rõ vũ mục tiêu của giáo dục trung học cơ sở (THCS) là”… có trình độ học vờn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu vũ kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”[28, tr 15]. Nghị định CP số 75/2006/NĐCP ngày 2/6/2006 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật GD trong đó có Điều 3 về hướng nghiệp và phân luồng trong giáo dục. 1.2. Xuất phát từ yêu cầu của nhiệm vụ GDHN trong dạy học môn Sinh học 9 mà sách giáo khoa vừa mới được ban hành: Chương trình, SGK sinh học 9 được tiến hành thí điểm từ những năm 2002-2004 đến năm 2006-2007 được Bộ GD-ĐT quyết định chính thức ban hành. Trong chương trình giáo dục phổ thông đối với môn Sinh, Bộ GD-ĐT đã khẳng định một trong các mục tiêu về kiến thức “Hiểu được những ứng dụng của sinh học và thực tiễn sản xuất, đời sống”, về thái độ, có ý thức vận dụng các kiến thức kỹ năng học được vào cuộc sống lao động, học tập. Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình Bộ Giáo dục đào tạo cũng quy định “Giáo dục kỹ thuật tổng hợphướng nghiệp để giúp học sinh thích ứng với những ngành nghề liên quan đến sinh học” [6, tr. 8]. 2 Hiện tại giáo dục đang đòi hỏi cấp bách vấn đề này bởi lớp 9 là lớp cuối cấp, học sinh rất cần được hướng dẫn để lựa chọn phân ban, phân hoá tại cấp THPT và hướng dẫn cho một bộ phận các em học xong THCS sẽ không học tiếp THPT theo học trường chuyên nghiệp để trình độ tay nghề nhất định, hoặc ra trường trực tiếp tham gia lao động sản xuất. Xuất phát từ các lý do trên, căn cứ vào đặc điểm bộ môn chúng tôi chọn đề tài “ Tí ch h ợ p giáo dục hướng nghiệp trong quá t rì nh dạy họ c S i nh họ c 9” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xuất phát từ cơ sở lý luận về giáo dục hướng nghiệp và thực tiễn, thông qua dạy học Sinh học ở trường phổ thông thuộc giai đoạn hiện hành, từ đó tìm tòi, xác lập các giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp áp dụng đối với dạy học Sinh học 9 hiện hành. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học Sinh học. - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tiến hành các giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp một cách hợp trong quá trình dạy học bộ môn Sinh học 9 thì vừa bồi dưỡng hứng thú, động lực học tập cho học sinh, nhờ vậy có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, vừa trực tiếp tạo được hiệu quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1.Nghiên cứu c ơ sở lý luận của công tác GDHN tại trường phổ thông giai đoạn hiện nay. 5.2. Các giải pháp tiến hành tích hợp giáo dục h ướng nghiệp trong quá trình dạy học bộ môn Sinh học ở phổ thông và trong dạy học Sinh học 9. 3 5.3. Thực nghiệm s ư phạm để đánh giá hiệu quả các giải pháp mà luận văn đã đề xuất (chúng tôi chỉ giới hạn nội dung nghiên cứu ở một số bài trong chương V, VI của phần Di truyền và Biến dị -Sinh học 9) 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài luận văn. 6.2.Phương pháp điều tra, phỏng vấn, trao đổi: - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng, nhận thức thái độ, của học sinh về công tác giáo dục hướng nghiệp, tích hợp GDHN trong dạy học Sinh học ở trường THCS trước và sau thực nghiệm. - Phỏng vấn, đối thoại trực tiếp đối với giáo viên, học sinh của các trường THCS nhằm tìm hiểu thực tế việc tổ chức thực hiện GDHN, tích hợp GDHN trong dạy học Sinh học của lớp 9 ở trường THCS. 6.3 Thực nghiệm sư phạm; - Soạn giáo án theo hướng tích hợp GDHN trong dạy học một số bài của chương V, VI phần Di truyền và Biến dị - Sinh học 9. - Tiến hành thực nghiệm tại các trường THCS. 6.4.Phương pháp thống kê toán học; - Sử dụng các công thức thống kê để xử lý kết quả điều tra, kết quả thực nghiệm. 7. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI -Minh hoạ và thực nghiệm s ư phạm một số giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học chương V, VI Sinh học 9. ủca phần Di truyền Biến dị 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Một số vấn đề có ý nghĩa lý luận về đổi mới công tác giáo dục hướng nghiệp vào dạy học sinh học hiện hành và sinh học 9 nói riêng. - Một số biện pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học sinh học 9 hiện hành ở trường THCS. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP NÓI CHUNG GDHN THÔNG QUAẠDY HỌC SINH HỌC TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN THẾ GIỚI Vấn đề Giáo dục lao động, Giáo dục KTTH, GDHN được các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác- Lê nin đề cập, tiếp theo là các nhà GD học Xô viết (cũ) đã phát triển thành các quan điểm, học thuật và chính quyền Xô viết xây dựng các văn bản pháp qui liên quan. Qua tài li ệu nghiên cứu của các tác giả chúng tôi điểm lại theo trình tự sau: - Các tư tưởng kinh điển của chủ nghĩa M ác - Lênin và tình hình nghiên cứu và xây dựng văn bản pháp qui liên đới, các thành tựu của Liên Xô cũ. - Các nhà sư phạ m Liên bang Nga hậu xô viết tiếp tục bàn về giáo dục KTTH và HN. - Nghiên cứu về GDHN GDHN trong dạy học Sinh học một số nước tư bản. - Quan điểm của UNESCO về GDHN. 1.1.1. Các tư tưởng kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin và tình hình nghiên cứu và xây dựng văn bản pháp qui liên đới, các thành tựu của Liên Xô cũ Năm 1866, trong tác pẩmh Marx - Engels Tuyển tập, K. Marx viết: “Chúng tôi hiểu giáo dục gồm ba điều: giáo dục trí lực, giáo dục thể lực, giáo dục kỹ thuật giới thiệu những nguyên tắc cơ bản của tất cả các quá trình sản xuất và đồng thời tập cho trẻ em hoặc thiếu niên quen sử dụng những công cụ đơn giản nhất cho tất cả các ngành sản xuất”[25, tr. 186]. [...]... nền giáo dục tiên tiến của thế giới, công tác GDHN rất phát triển với đội ngũ các nhà tư vấn hướng nghiệp - Tâm lý song việc hướng nghiệp trong dạy học Sinh học cũng rất được quan tâm thể hiện ở SGK như sách Sinh học 11 có mục liệt kê các nghề liên quan đến đối tượng Sinh học [ 39] - Còn theo Trần Bá Hoành trong giáo trình “ Đại cương phương pháp dạy học sinh học cũng xác định “việc dạy học sinh học. .. cũng nghiên cưứ về GDHN cho HS phổ thông [9] , [10], [20], [24] Sinh học là một ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự sống kiến thức sinh học liên quan tới rất nhiều ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, y học, môi trường… Giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp trong dạy học bộ môn Sinh học là một trong các nhiệm vụ của dạy học sinh học và được các tác giả như Nguyễn Quang... về sự sống được dạy từ tiểu học Kiến thức sinh học liên quan tới rất nhiều ngành nghề trong các lĩnh vực công nghịêp, nông nghịêp, y học, lâm nghiệp, ngư nghiệp, môi trường, công nghệ sinh học, vi sinh vì vậy theo Trần Bá Hoàn h thì giáo viên Sinh học phải “Quán triệt nhiệm vụ giáo dục KTTH và HN”[17, tr 29] Nhiệm vụ của giáo viên dạy học sinh học trong GDHN là: -Cung cấp cho học sinh những hiểu biết,... hưởng rất lớn đến giáo dục nước ta, trong “Đại cương về phương pháp dạy học sinh học hiệu đính của giáo sư I.N.Ponomareva thì Giáo dục lao động gắn liền với giáo dục kỹ thuật tổng hợp giáo dục hướng nghiệp Đối với dạy học sinh học điều quan trọng là cung cấp cho học sinh nhận thức lao động là điều cốt yếu trong mối quan hệ giữa người với tự nhiên Nghiên cứu giới tự nhiên phải hướng vào đặc thù... thành giáo dục phổ cập, sau đó học sinh sẽ: học lên PTTH (có phân ban), hoặc học tại các trung tâm giáo dục thường xuyên hoặc học nghề, tham gia đời sống xã hội và lao động sản xuất (ở con đường này học sinh cần phải được hướng nghiệp tốt để lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân) - Bộ môn Sinh học trở thành môn học từ lớp 6 ở cấp THCS Trong đó Sinh học 9, học sinh học về sinh học đại cương hiện đại, trực... vụ GDKTTH và HN trong dạy học Sinh học trong các cuốn n hư: Dạy học sinh học ở trường THCS”- Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 2001,”Đại cương phương pháp dạy học sinh học [17], [18]… Tuy nhiên các tác giả trên chỉ đề cập tới nhiệm vụ trên là chung cho cả bộ môn chứ chưa đi sâu vào cách làm từng bài cụ thể ,trong khi đó chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh có sự đổi mới, chương trình Sinh ph ổ thông... mối liên hệ giữa các môn học chặt chẽ đến mức tích hợp thì vai trò của giáo dục KTTH trong giáo dục càng lớn lao Khi bàn về giảng dạy công nghệ học cho học sinh phổ thông, trong bài “Công nghệ học giáo dục hiện đại “cũng đăng ở tạp chí Peđagogika số 2 năm 199 6 Aututôp P.R nhấn mạnh Trong GD công nghệ học phổ thông thì giáo dục KTTH và GD tiền nghề nghiệp có vai trò quan trọng … Nói cách khác GD... hình thành cho học sinh những kỹ năng, kỹ xảo, một số nghề nghiệp liên đới “[40, tr.1 59] 1.1.3 Nghiên cứu về GDHN và GDHN trong dạy học Sinh học ở một số nước tư bản Ở Pháp thành lập Viện Quốc gia nghiên cứu về Lao động và Hướng nghiệp từ năm 192 8, đến năm 197 5, đã tiến hành cải cách giáo dục để hiện đại hoá nền giáo dục, chú ý đặc biệt chăm lo giảng dạy lao động và nghề nghiệp cho học sinh Nhà nước... tạo điều kiện để học sinh hiểu biết về các nghề trong các ngành nông, lâm, ng ư nghiệp, công nghệ vi sinh, y học [17, tr 30] 2.2.5 Ý nghĩa, nhiệm vụ của giáo viên dạy Sinh học trong GDHN Ngày 19/ 3/ 198 1, Hội đồng chính phủ đã ban hành quyết định số 126/CP về công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp học sinh các cấp phổ thông c ơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường... để thực hiện GDHN thông qua dạy học môn này chưa tác gải nào đề cập cụ thể cho các bài, các chương ở trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn vấn đề này làm công trình nghiên cứu của mình CHƯƠNG II VẤN ĐỀ THỰC HIỆN VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 2.1.1 Nghề nghiệp Theo E.A Klimov: “Nghề nghiệp là lĩnh vực sử dụng sức . tác giáo dục hướng nghiệp vào dạy học sinh học hiện hành và sinh học 9 nói riêng. - Một số biện pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học sinh học. Nguyễn Thị Ánh T uy ết TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10

Ngày đăng: 22/04/2013, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Danh Ánh (2002), “Hướng nghiệp trong trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục (42), tr. 1- 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp trong trường phổ thông”, "Tạp chígiáo dục
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 2002
2. Đặng Danh Ánh (2007) “Cần đặt đúng vị trí của t ư vấn hướng học và hướng nghiệp trong trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục(163), tr.10- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần đặt đúng vị trí của t ư vấn hướng học vàhướng nghiệp trong trường phổ thông”, "Tạp chí Giáo dục
3. Nguyễn Nh ư Ất (2003) “Tư tưởng giáo dục nghề nghiệp - hướng nghiệp qua tác phẩm của các nhà tư tưở ng tiêu biểu” , Tạp chí Phát triển Giáo dục (2) tr. 10- 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng giáo dục nghề nghiệp - hướng nghiệpqua tác phẩm của các nhà tư tưở ng tiêu biểu” , "Tạp chí Phát triển Giáodục
4. Nguyễn Nh ư Ất (2003) “Vấn đề giáo dục kỹ thuật tổng hợp ở trường phổ thông: tư tưởng, lịch sử và quan niệm hiện nay”, Tạp chí phát triển Giáo dục (6) tr. 15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục kỹ thuật tổng hợp ở trường phổthông: tư tưởng, lịch sử và quan niệm hiện nay”, "Tạp chí phát triển Giáodục
6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/ QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT, Nhà xuất bản Giáo dục , Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinhhọc
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2008) “Giáo dục h ướng nghiệp ở trường phổ thông Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục (191), tr. 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục h ướng nghiệp ở trường phổ thôngViệt Nam”, "Tạp chí Giáo dục
8. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục - đào tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 1999
9. Phạm Tất Dong, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Như Ất, Phạm Huy Thục, Lưu Đình Mạc (2004), Thực trạng, giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, Đề tài NCKH văn phòng Chính phủ quản lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng, giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả côngtác hướng nghiệp trong trường phổ thông
Tác giả: Phạm Tất Dong, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Như Ất, Phạm Huy Thục, Lưu Đình Mạc
Năm: 2004
10. Phạm Tất Dong, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Hùng, Nguyễn Đăng Cúc (2007), Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở, Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung họccơ sở
Tác giả: Phạm Tất Dong, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Hùng, Nguyễn Đăng Cúc
Năm: 2007
11. Đảng cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấphành TW khoá VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Hằng (2004), “Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ thông đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Giáo dục (104), tr. 24- 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ởtrường phổ thông đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2004
14. Nguyễn Nh ư Hiền, Nguyễn Như Ất (2006), Công nghệ sinh học và ứng dụng vào phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học và ứngdụng vào phát triển nông nghiệp nông thôn
Tác giả: Nguyễn Nh ư Hiền, Nguyễn Như Ất
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2006
15. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữư Quỳnh, Vũ Văn Tảo (42001) Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
16. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Thực trạng thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thực hiện công tác giáo dụchướng nghiệp trong trường trung học phổ thông khu vực miền núi ĐôngBắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2006
17. Trần Bá Hoành (2007), Đại cương phương pháp dạy sinh học , NXB Đại học sư phạm, Hà Nội’ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương pháp dạy sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đạihọc sư phạm
Năm: 2007
18. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, ch ương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, ch ương trình vàsách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
19. Hồ Chí Minh (2003), “Học sinh và lao động ”, Báo Nh ân dân số ra ngày 23/11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học sinh và lao động
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 2003
20. Nguyễn V ăn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dụchướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn V ăn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
21. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s ư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s ưphạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả kiểm tra trong thực nghiệm được trình bày ở các bảng 1,2 và biểu đồ 1. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
t quả kiểm tra trong thực nghiệm được trình bày ở các bảng 1,2 và biểu đồ 1 (Trang 59)
Bảng 3.1: Tần suất điểm (f i  %): Số % học sinh đạt điểm x i  trong TN. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 3.1 Tần suất điểm (f i %): Số % học sinh đạt điểm x i trong TN (Trang 59)
Hình 3.1: Biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra trong TN. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra trong TN (Trang 60)
- Bảng 3.2: Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 3.2 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN (Trang 60)
Hình 3.1: Biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra trong TN. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra trong TN (Trang 60)
Hình 3.2: Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trong TN. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trong TN (Trang 61)
Từ số liệu bảng 3.2 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến để so sánh. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
s ố liệu bảng 3.2 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến để so sánh (Trang 61)
Hình 3.2:  Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trong TN. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trong TN (Trang 61)
Bảng 3.3: So sánh kết quả TN và ĐC qua các l ần kiểm tra trong thực nghiệm - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 3.3 So sánh kết quả TN và ĐC qua các l ần kiểm tra trong thực nghiệm (Trang 61)
Bảng 3.4: Tần suất điểm (fi %): Số % học sinh đạt điểm xi sau TN - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 3.4 Tần suất điểm (fi %): Số % học sinh đạt điểm xi sau TN (Trang 63)
Bảng 5: - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 5 (Trang 63)
Bảng 3.4: Tần suất điểm (f i  %): Số % học sinh đạt điểm x i  sau TN - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 3.4 Tần suất điểm (f i %): Số % học sinh đạt điểm x i sau TN (Trang 63)
Từ số liệu bảng 3.5 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN để so sánh. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
s ố liệu bảng 3.5 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN để so sánh (Trang 64)
Bảng 3.5: Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 3.5 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN (Trang 64)
Bảng 3.5: Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 3.5 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN (Trang 64)
Hình 3.4:  Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN (Trang 64)
Bảng 3.6: So sánh kết quả TN và ĐC qua các lần kiểm tra sau TN. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 3.6 So sánh kết quả TN và ĐC qua các lần kiểm tra sau TN (Trang 65)
Bảng 5: Kết quả điều tra thái độ học tập môn Sinh của học sinh. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 5 Kết quả điều tra thái độ học tập môn Sinh của học sinh (Trang 73)
Bảng 5: Kết quả điều tra thái độ học tập môn Sinh của học sinh. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 5 Kết quả điều tra thái độ học tập môn Sinh của học sinh (Trang 73)
Bảng 6: Kết quả điều tra thái độ nhận thức về nghề nghiệp, sự chuẩn bị cho nghề nghiệp của học sinh. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng 6 Kết quả điều tra thái độ nhận thức về nghề nghiệp, sự chuẩn bị cho nghề nghiệp của học sinh (Trang 74)
- HS quan sát hình 28.2a; 28.2b - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
quan sát hình 28.2a; 28.2b (Trang 92)
- Nhận biết được bệnh nhân đao và tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. Đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
h ận biết được bệnh nhân đao và tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. Đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón (Trang 94)
- HS quan sát hình 29.3 - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
quan sát hình 29.3 (Trang 95)
- Bảng phụ bảng 30.1 và 30.2 SGK. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Bảng ph ụ bảng 30.1 và 30.2 SGK (Trang 98)
- HS dựa vào bảng 30.1 thảo luận. - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
d ựa vào bảng 30.1 thảo luận (Trang 100)
II- Đề số 2 (Thời gian làm bài: 15 phút) - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
s ố 2 (Thời gian làm bài: 15 phút) (Trang 109)
Hình vẽ: Sơ đồ sự hình thành trẻ sinh đôi cùng trứng - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Hình v ẽ: Sơ đồ sự hình thành trẻ sinh đôi cùng trứng (Trang 109)
Hình vẽ : Sơ đồ sự hình thành trẻ sinh đôi cùng trứng - TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC SINH HỌC 9
Hình v ẽ : Sơ đồ sự hình thành trẻ sinh đôi cùng trứng (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w