Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong giảng dạy môn Sinh học 9

MỤC LỤC

Các nhà sư phạm Liên bang Nga hậu xô viết tiếp tục bàn về giáo dục KTTH và HN

Ông đã bổ sung mặt lý luận giáo dục KTTH với nhiều nội dung mới “Những yêu cầu tổng thể của nền sản xuất hiện đại - một đảm bảo cho sự tăng trưởng tối đa những năng lực sáng tạo của con ng ười- đòi hỏi phải đặt giáo dục KTTH vào vị trí có chức năng cơ bản chủ đạo trong việc phát triển ở học sinh những năng lực cần thiết để họ hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực tương lai khác nhau”. Như vậy, Bộ GD-ĐT liên bang Nga không tách GDHN ỏkih GD phổ thông, GD Liên Bang Nga đã kế thừa phát triển tinh thần, nội dung giáo dục lao động - HN theo nguyên ắt c KTTH của giáo dục Xô Viết (cũ) đồng thời phát triển,hiện đại hoá nâng cao trình độ lý luận về GD KTTH và HN nhằm đáp ứng yêu cầu của công nghệ hiện đại và xã hội hiện đại mà không phủ nhận nguyên tắc này.

Nghiên cứu về GDHN và GDHN trong dạy học Sinh học ở một số nước tư bản

“Các khoa học về sự sống và về trái đất “dành cho lớp nhì nhánh khoa học trường Ly xê có bài ngắn nhan đề “Sinh học và nghề cảnh sát khoa học”mô tả công việc c ủa cảnh sát công nghệ và khoa học trong các phòng thí nghiệm dùng kỹ thuật di truyền để phá án, đồng thời chỉ ra những tiêu chuẩn nghiệp vụ của cảnh sát này liên quan đến tri thức sinh học [40, tr.104]. Như vậy bốn yếu tố của GDHN là học về bản thân trong công việc, học về thế giới công việc, học về lập kế hoạch và quyết định thực thi các quyết định và vượt qua những giai đoạn chuyển đổi được thực hiện liên tục lặp lại qua 4 cấp học tiểu học (lớp 1 đến lớp 4), trên tiểu học (lớp 4 đến lớp 7) trung học cơ sở (lớp 7 đến lớp 10) trung học phổ thông và tương đương (lớp 10-12).

Quan điểm của UNESCO về GDHN

Ngoài ra học sinh còn học về thế giới công việc, ở lớp 7 đến lớp 10 học sinh cần “mô tả các loại nghề và những kỹ n ăng sự hài lòng của chúng cùng những gì chúng đem lại, giải thích các kỹ n ăng về tri thức thu được và sử dụng ở một công việc có thể được chuyển sang công việc khác và nghề nghiệp khác như thế nào [23, tr. Do nhà trường phổ thông nhất là cấp trung học phải tiến hành dạy công nghệ, dạy nghề, công tác hướng nghiệp nhằm mục tiêu cho HS tiếp cận với bức tranh chung của công nghệ hiện đại, đang phát triển và chuẩn bị đi vào thế giới nghề tương lai(chứ không phải một nghề xác định cụ thể trước mắt).Về nội dung này thể hiện giống tinh thần GD KTTH của người Nga thời Xô viết và hậu Xô viết, song các nhà GD học phương tây gọi là GD công nghệ tích hợp.

LƯỢC SỬ NGHIấN CỨU VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP NểI CHUNG VÀ GDHN QUA DẠY HỌC SINH HỌC TRONG TRƯỜNG

Thời kỳ trước đổi mới giáo dục(1986)

Triết lý của các nhà cách mạng và tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đã được nhà nước ta nêu thành nguyên lý giáo dục, các chỉ thị và các văn kiện đại hội Đảng, cụ thể như: quyết định 126/CP ra ngày 13 tháng 9 năm 1981 của chính phủ “Về công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp PTCS và THPT tốt nghiệp ra trường”. Đặng Danh Ánh, Nguyễn Viết Sự cùng các cộng sự khác nghiên cứu là: Nghiên cứu động cơ chọn nghề, hứng thú chọn nghề và khả năng thích ứng nghề của học sinh học nghề, xây dựng phòng truyền thống h ướng nghiệp trong trường nghề, đặc biệt nghiên cứu tâm sinh lý, nội dung lao động của một số nghề nhằm tạo ra tài liệu hướng nghiệp cho trường phổ thông thể hiện ở cuốn.

Thời kỳ đổi mới giáo dục (từ năm 1986 đến nay)

Giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp trong dạy học bộ môn Sinh học là một trong các nhiệm vụ của dạy học sinh học và được các tác giả như Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành trong “Lý luận dạy học si nh học “Tập 1, 2 - Nhà xuất bản giáo dục 1979 đã đề cập. Với bộ môn Sinh học các tác giả Trần Bá Hoành, Đinh Quang Báo, Trịnh Nguyờn Giao, Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cỏt..đều nờu rừ nhiệm vụ GDKTTH và HN trong dạy học Sinh học trong các cuốn n hư: “Dạy học sinh học ở trường THCS”- Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 2001,”Đại cương phương pháp dạy học sinh học” [17], [18]… Tuy nhiên các tác giả trên chỉ đề cập tới nhiệm vụ trên là chung cho cả bộ môn chứ chưa đi sâu vào cách làm từng bài cụ thể,trong khi đó chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh có sự đổi mới, chương trình Sinh ph ổ thông hiện hành được chính thức áp dụng đại trà từ năm.

CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 1. Nghề nghiệp

Hướng nghiệp

Tháng 11/1980, Hội nghị lần thứ 9 những ng ười đứng đầu cơ quan giáo dục nghề nghiệp các n ước XHCN họp tại Lahabana (CuBa) đã thống nhất “HN là hệ thống những biện pháp dựa trên c ơ sở tâm lý học, sinh lý học, y h ọc và nhiều khoa học khác để giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với những n ăng lực, sở tr ường và tâm lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả lực l ượng lao động dự trữ có sẵn của đất nước [13, tr 76]. Dưới góc độ giáo dục phổ thông thì có thể coi “HN là sự tác động của một hệ thống những biện pháp tác động của nhà trường, gia đình và xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề, tại những nơi xã hội đang cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân” [20, tr 11].

Giáo dục kỹ thuật tổng hợp

Thực chất của công tác HN trong nhà trường phổ thông không phải là sự quyết định nghề cho mỗi cá nhân mà là điều chỉnh động cơ, hứng thú nghề nghiệp của thế hệ trẻ nhằm giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa cá nhân và nghề, giáo dục sự lựa chọn nghề một cách có ý thức nhằm đảm bảo con người hạnh phúc trong lao động nghề nghiệp và đạt năng suất lao động cao. -Theo Từ điển Giáo dục học thì “Giáo dục kỹ thuật tổng hợp là bộ phận nội dung giáo dục toàn diện trong trường phổ thông có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức có liên quan đến các ứng dụng khoa học kỹ thuật trong các ngành sản xuất chủ yếu trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính vễi n thông….

CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP ĐỐI VỚI GIÁO TRÌNH SINH HỌC 9

Ý nghĩa của kiến thức Sinh học 9 đối với đời sống và thế giới nghề nghiệp

    Mặt khác khi giới thiệu những bệnh tật di truyền này học sinh cũng biết được những đặc điểm cơ bản của bệnh,và nếu khai thác hợp lý giáo viên có thể gợi ý cho HS thấy được những khó khăn trong lựa chọn nghề nghiệp của những người bệnh này từ đó thấy được tàm quan trọng của việc phòng tránh bệnh,tật di truyền này cũng như một số hướng lựa chọn nghề nghiệp cho họ. Cũng qua phần kiến thức này giáo viên có thể khai thác các tấm gương từ nông dân đến giáo viên, bác sỹ, d ược sỹ, nhà khoa học, bác học… để học sinh biết, yêu các ngành nghề này cũng như thái độ yêu quí,trân trọng lao động và tuỳ vào đặc điểm cá nhân, xã hội, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước để các cá nhân HS lựa chọn nghề, ngành hay lựa chọn phân ban thích hợp.

    Các giải pháp(con đường) thực hiện tích hợp GDHN 1.Dạy nội khoá thông qua bài lên lớp

      Ví dụ: ở bài 39: Thực hành tìm hiểu thành tựu giống vật nuôi cây trồng sinh học 9 SGK chỉ yêu cầu học sinh tìm hiểu tên giống vật nuôi, h ướng sử dụng và tình trạng nổi bật nhưng để tích hợp GDHN, kích thích hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên yêu cầu thêm cả cây trồng và thêm các yêu cầu nh ư: Cho biết n ơi sản xuất, nơi nuôi hoặc trồng giống vật nuôi hoặc cây trồng đó. Ví dụ trong các chủ đề sinh hoạt HN ở lớp 9 hiện hành có nội dung: Đặc điểm cơ bản của các nghề phổ biến về nông - lâm - ngư nghiệp, vị trí vai trò của những nghề đó trong xã hội và nền kinh tế quốc dân, yêu cầu của nghề giáo viên d ạy sinh học có thể cung cấp tên, các công trình, hay cơ sở khoa học sinh học của việc ứng dụng trong các nghề cụ thể, giải thích cơ sở khoa học sinh học về yêu cầu về sức khoẻ, đặc điểme tâm sinh lý… của các nghề cụ thể thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp cho giáo viên bộ môn hướng nghịêp, một số website có liên quan.

      Cách lựa chọn giải pháp tích hợp hợp lý khi tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học bộ môn Sinh học

        Trong dạy học Sinh học, có nhiều bài, nhiều chương có thể đưa nội dung GDHN (chủ yếu là giới thiệu, tìm hiểu các ngành nghề có liên quan tới Sinh học như: ngành y, ngành dược, ngành chăn nuôi, tồr ng trọt, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghệ sinh học…) vào ở các mức độ: tích hợp, kết hợp hay liên hệ. - Bước đầu đo, kiếm tra hiệu quả của việc tích hợp GDHN trong dạy học Sinh học 9 (Giới hạn ở một số bài trong chương V và VI phần Di truyền học và Biến dị).

        PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 1 Chọn trường lớp thực nghiệm

        Bố trí thực nghiệm

        - GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu các tư liệu về GDHN đặc biệt tìm hiểu các ngành nghề liên quan đến sinh giới có cơ sở khoa học liên quan đến Sinh học như các ngành Y, Dược, Nông lâm, Môi trường với nhiều nghề như bác sỹ, y tá, dược sỹ, kỹ sư nông nghiệp, bác sỹ thú y, nghề làm vườn, nuôi cá, nuôi lợn..bằng cách GV cung cấp tư liệu, các địa chỉ trên mạng Internet, các địa chỉ nhà máy, xí nghiệp, trang trại, các trường đào tạo các ngành nghề trên tại địa phương để các cá nhân HS tự tìm hiểu và cho HS đọc trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - GV bộ môn cung cấp thêm tư liệu cho GV phụ trách môn hướng nghiệp của lớp về các ngành ngh ề liên quan đến Sinh học, giải thích cơ sở khoa học của chỉ định và chống chỉ định về tình trạng sức khoẻ của một số ngành nghề trong các ngh ề có ở nội dung của bộ môn “Sinh hoạt hướng nghiệp 9”.

        Các bước nghiên cứu

          - Các lớp TN và ĐC ở mỗi trường cùng một giáo viên dạy, cùng thời gian, đồng đều về nội dung kiến thức và điều kiện dạy học. - Ý thức thái độ học tập của HS với bộ môn Sinh học, nhận thức,thái độ của HS về GDHN cụ thể là việc hiểu đúng khái niệm nghề thông qua việc lựa chọn nghề nghiệp dự định ở tương lai, ý thức chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai được trả lời ở phiếu “Điều tra xã hội học”ở cả hai nhóm lớp ĐC và TN lần 1 (trước khi TN với lớp TN) và lần 2 (sau TN với lớp TN).

          KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

          Với các bài kiểm tra;

            Ở cả 2 lớp ĐC và TN hầu hết học sinh đều hoàn thành được phần ghi tên giống, hướng sử dụng, tính trạng nổi bật của các giống vật nuôi, cây trồng.Tuy nhiên phần nơi cung cấp, nơi nuôi trồng thì ở lớp ĐC nhiều em không làm được hoặc làm sơ sài ví dụ bài của em Nguyễn Quang Kỳ lớp 9C trường Quân Chu còn bỏ trống mục này, hay bài của em.Lý Phụng Dư lớp 9A trường Cát Nê thì làm mục này rất sơ sài thậm chí còn chưa chính xác, chưa sát với thực tế địa phương, ở các ô trong mục này em đều ghi nơi sản xuất là trại giống, còn nơi sử dụng là nông dân. Phần tên cây lương thực em viết: Bao thai nguyên chủng, Khang dân nguyên chủng, tính trạng nổi bật là cho hạt gạo tẻ chất lượng cao ít sâu bệnh, lốp đổ, hướng sử dụng là lấy hạt làm lương thực cho con người, còn nơi cung cấp em ghi là Công ty cổ phần vật tư Nông nghiệp tỉnh Thái nguyên, nơi sử dụng là các hộ nông dân trồng lúa của tỉnh thái Nguyên.Còn phần tên giống gia cầm em viết: là gà Lương Phượng, tính trạng nổi bật là lớn nhanh, sức đề kháng tốt hơn so với các giống gà công nghiệp khác, thịt ngon, nhiều nạc, ít mỡ, nơi cung cấp là Trại gà Thịnh Đán, nơi sử dụng là các hộ nông dân nuôi gà nhốt kiểu công nghiệp hoặc thả vườn ở tỉnh Thái Nguyên.

            Hình 3.1: Biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra trong TN.
            Hình 3.1: Biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra trong TN.

            Với “Phiếu điều tra xã hội học”

              Chính sự khai thác vốn sống thực tiễn thông qua việc cung cấp thông tin phù hợp của GV, việc hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu các ứng dụng thực tế của các kiến thức Sinh học trong các ngành nghề tại địa phương làm cho các em thây môn học trở nên gần gũi, có tính thực tiễn cao làm cho các em thích học môn Sinh hơn, bớt đi sự không thích môn học vì đa số các em kh ông thích học môn Sinh đều đưa ra lý do là môn Sinh học khó, khó hiểu. - Ở lần điều tra số 1 việc hiểu đúng khái niệm nghề nghiệp ở cả hai nhóm lớp đều xấp xỉ nhau (ĐC: 69,80 còn TN là 71,43) như vậy còn khoảng 30% số HS còn chưa hiểu khái niệm nghề nghiệp trong khi đó đây là khu vực nông thôn nên tỷ lệ học sinh không học tiếp THPT là rất lớn, các em sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi đi vào cuộc sống, vào chọn nghề, học nghề,vào thị trường lao động sau khi tốt nghiệp THCS.

              Bảng 5: Kết quả điều tra thái độ học tập môn Sinh của học sinh.
              Bảng 5: Kết quả điều tra thái độ học tập môn Sinh của học sinh.

              PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

                Theo em kiến thức sinh học nói chung có cần thiết hay không đối với mỗi con người và hoạt động nghề nghiệp của họ trong thế kỷ XXI ?. Bạn sẽ đánh dấu những hướng đi của bạn sau khi tốt nghiệp THCS (hướng chủ yếu đánh dấu + , hướng thứ yếu : 1 gạch ngang ).

                DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

                PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I. Mục tiêu của bài

                  - Giỳp hiểu rừ vai trũ của kiểu gen và môi trường đối với sự hình thành tính trạng, sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. - GV phân tícảhnh hưởng của môi trường đối với từng loại tính trạng thông qua ví dụ trong mục "em có biết".

                  BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI Học xong bài này HS phải

                    (?) Những bệnh trên có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống của người bệnh, đặc biệt là trong lựa chọn nghề nghiệp?. (?) Em có muốn trở thành một bác sĩ để khắc phục các tật di truyền cho những em nhỏ kém may mắn không?.

                    DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI Học xong bài này HS phải

                    • Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp

                      - Đại diện nhóm báo cáo → Nhóm còn lại nhận xét bổ sung => GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm rồi đưa ra đáp án. GV cung cấp cho HS thông tin về ngành di truyền y học tư vấn và thực trạng sự phát triển của ngành này ở địa phương.

                      ƯU THẾ LAI - HS nắm được khái niệm ưu thế lai, lai kinh tế

                        - Lai kinh ết : là cho giao pốhi giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm. GV : Thực tế nông nghiệp nước ta đang từng bước phát triển và hiện đại hoá nông nghiệp là nhờ có đội ngũ cán bộ khuyến nông ở từng địa bàn dân cư.

                        THỰC HÀNH

                          Tổ chức HS quan sát, phân tích; GV nhận xét, bổ sung. Sau đó, GV phát phiếu học tập cho từng nhóm, HS hoàn thành phiếu học tập. TT Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng nổi bật. Nơi cung cấp, nơi nuôi trồng 1 Cây công nghiệp. GV thu phiếu học tập, nhận xét, kết luận. GV hướng dẫn HS về nhà viét báo cáo thu hoạch theo yêu cầu của phiếu học tập và SGK. Ngoài ra để nâng cao và khắc sau nhận thức về ‘nghề”, giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành thêm một câu hỏi dưới đây:. âu h ỏ i : Chọn giống cây trồng và vật nuôi có phải là một “nghề” hay không ? tại sao ? Hãy phát biểu cảm tưởng của em đối với ‘nghề” này. * Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:. Câu 1: Thế nào là phương pháp nghiên cưú phả hệ?. Là phương phỏp theo dừi những bệnh, tật di truyền của một dũng họ qua môt số thế hệ. Là phương pháp nhiên cứu đăc điểm di truyền của môt bộ tộc nào đó. Là phương phỏp theo dừi sự di truyền 1 tớnh trạng nhất định trờn những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ. Câu 2: Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng ở những diểm nào?. Trẻ đồng sinh cùng trứng hoàn toàn giống nhau về kiểu hình. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng 1 kiểu gen và cùng một giới tính. Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể khác giới tính. Câu 3: Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh là :. Biết dược tính trạng nào đó phụ thuộc hay không phụ thuộc vào kiểu gen để tạo điều kiện cho việc phát triển tính cách của trẻ được nghiên cứu. Biêt được tiềm năng của trẻ để định hướng về học tập và lao động c. Biết dược vai trò của kiểu gen và môi trường đối với sự hình thành tính trạng. d) Phôi bào tách nhau. Hình vẽ : Sơ đồ sự hình thành trẻ sinh đôi cùng trứng. Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng này? Cho ví dụ minh hoạ và giải thích tại sao thực tế người ta không dùng con lai F1 để làm giống ?. Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống vật nuôi cây trồng mới nào, hãy điền các thông tin vào bảng sau:. TT Tên giống Hớng sử dụng Tính trạng nổi bật. Nơi cung cấp, nơi nuôi trồng. Một đôi nam nữ chuẩn bị kết hôn. Họ đến phòng khám bác sỹ xin tư vấn vì theo lời chị thanh niên thì : “Ông nội em bị bạch tạng , bà nội và ông bà ngoại không bị bạch tạng, bố mẹ em cũng bình thường , sinh được 3 người con , một anh trai của em bị bạch tạng còn em và em trai của em thì bình thường.Bạn trai em có ông, bà nội ngoại bình thưòng , mẹ anh ấy cũng không bạch tạng nhưng. bố bị bạch tạng, anh ấy và em gái thì bình thường. Nếu chúng em kết hôn với nhau và sinh con thì có bị bạch tạng không? Vì sao? ”. Vẽ sơ dồ phả hệ của trường hợp trên ?. Nếu là bác sĩ tư vấn hãy giải đáp thắc mắc của chị thanh niên?. Theo em, người bị bach tạng sẽ gặp khó khăn gì trong khi lưạ chọn nghề nghiệp?. * Câu 1: Lai kinh tế là gì? Ở địa phưong em lai kinh tế dược thực hiện dưới hình thức nào? Lấy ví dụ minh họa. * Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:. Câu 2: Yếu tố nào sau đây biểu hiện ở hai trẻ đồng sinh cùng trứng?. b) Ngoại hình không giống nhau. c) Có cùng một giới tính. Câu 3: Kết hôn gần làm suy thoái nòi giống vì : a) Làm thay đổi kiểu gen vốn có của loài. b) Tạo ra tính đa dạng về kiểu hình. c) Dễ làm xuất hiện các bệnh di truyền. d) Tạo ra khả năng sinh nhiều con , dẫn đến thiếu điều kiện chăm sóc chúng. * Câu 4: Chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong câu : “ Di truyền học người đã.

                          Hình vẽ : Sơ đồ sự hình thành trẻ sinh đôi cùng trứng
                          Hình vẽ : Sơ đồ sự hình thành trẻ sinh đôi cùng trứng