1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: CHỨNG KHOÁN HÓA TÀI SẢN CÓ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ VIỆC ỨNG DỤNG ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM doc

70 494 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2011” TÊN CÔNG TRÌNH: CHỨNG KHOÁN HÓA TÀI SẢN RỦI RO TÍN DỤNG VIỆC ỨNG DỤNG ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA CHỨNG KHOÁN HÓA DANH MỤC TÀI SẢN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 3 1.1. Tổng quan chứng khoán hóa nội dung kỹ thuật chứng khoán hóa 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Mô hình chứng khoán hóa tổng quát 5 1.1.3. Quy trình chứng khoán hóa 5 1.1.4. Các chủ thể tham gia trong quá trình chứng khoán hóa 8 1.1.5. Tính hai mặt của chứng khoán hóa 9 1.1.5.1. Lợi ích của chứng khoán hóa 9 1.1.5.1. Rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện chứng khoán hóa 10 1.2. Sản phẩm chứng khoán các danh mục rủi ro tín dụng làm tài sản đảm bảo (CDO) 12 1.2.1. Khái niệm 12 1.2.2. Tổng quan về các thị trường CDO 13 1.2.3. Cách thức đóng gói của CDO 15 1.2.4. Quá trình phát triển của CDO trước sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007- 2008 17 1.3. Những bài học kinh nghiệm từ công cuộc chứng khoán hóa tại Mỹ 22 Kết luận chương 1 25 CHƯƠNG 2: HẠN CHẾ CỦA CÁC KÊNH HUY ĐỘNG VỐNVIỆT NAM HIỆN NAY DẪN ĐẾN SỰ CẦN THIẾT ỨNG DỤNG CDO VÀO VIỆC HUY ĐỘNG VỐN 26 2.1. Hạn chế của việc huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu 27 2.2. Hạn chế của việc huy động vốn bằng tín dụng ngân hàng 33 2.3. Hạn chế của việc huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu 37 2.4. Sự cần thiết của chứng khoán hóa chứng khoán hóa các danh mục rủi ro tín dụng 42 Kết luận chương 2 45 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CDO TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 46 3.1. Những điều kiện áp dụng CDO trên thị trường Việt Nam 46 3.1.1. Điều kiện về mặt pháp lý 46 3.1.2. Vấn đề liên quan đến việc chọn lựa mô hình chứng khoán hóa 46 3.1.2.1. Lựa chọn loại tài sản tài chính cho các gói CDO 46 3.1.2.2. Lựa chọn chứng khoán chuyển hóa 47 3.1.3. Các định chế tài chính trung gian tham gia quy trình chứng khoán hóa 47 3.1.3.1. Ngân hàng thương mại 47 3.1.3.2. Các định chế trung gian phát hành chứng khoán, bão lãnh chứng khoán 48 3.1.3.3. Các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ 49 3.1.3.4. Thành lập phát triển công ty định mức tín nhiệm 49 3.1.3.5. Thông tin minh bạch 50 3.2. Những thuận lợi khó khăn trong việc áp dụng CDO ở Việt Nam 50 3.2.1. Những thuận lợi 50 3.2.2. Những khó khăn 51 3.3. M ột số giải pháp kiến nghị đối với việc ứng dụng CDO vào việc huy động vốnthị trường Việt Nam 52 3.3.1. Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 52 3.3.2. Hoàn thiện khung pháp lý về chứng khoán thị trường chứng khoán – Ban hành văn bản pháp lý về chứng khoán hóa 53 3.3.3. Thành lập công ty chuyên trách chứng khoán hóa (SPV) 54 3.3.4. Phát triển các công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam 56 3.3.5. Hoạt động của các tổ chức ủy thác phát hành 60 3.3.6. Lựa chọn tài sản tài chính để chứng khoán hóa 60 3.3.7. Lựa chọn chứng khoán chuyển hóa 60 3.3.8. Nâng cao chất lượng các khoản vay 61 3.3.9. Nâng cao sự cạnh tranh thu hút nhà đầu tư đối với CDO 62 Kết luận chương 3 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 1.1: Khối lượng CDO phát hành 2000-2009 Biểu đồ 1.2: Kết cấu tài sản của CDO 2005-2007 Biều đồ 1.3: Khối lượng phát hành CDO toàn cầu IV-2008 đến IV- 2010 Biểu đồ 1.4: Kết cấu tài sản đảm bảo CDO năm 2010 Biểu đồ 2.1: Lượng vốn huy động được qua thị trường chứng khoán Biểu đồ 2.2: cấu gia tăng cổ phiếu 2010 Biểu đồ 2.3: Tăng trưở ng tín dụng từ 2001 – 2010 Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng nền kinh tế 2004 - 2009 Bảng 2.1: Thống kê dữ liệu phát hành cổ phiếu Bảng 2.2: Quy mô niêm yết trái phiếu năm 2011 SGDCK Hà Nội Bảng 2.3: Quy mô niêm yết trái phiếu tại SGDCK TPHCM Bảng 2.4: 15 doanh nghiệp giá trị phát hành trái phiếu cao nhất Việt Nam (tháng 12-2010) Bảng 2.5: Mức xếp hạng nợ công của Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á những năm 1997-1998 đặc biệt là cuộc khủng hoảng hiện nay, bắt đầu từ năm 2007, các nhà hoạch định chính sách càng chú trọng đến vai trò của hệ thống ngân hàng thị trường vốn ở những nước đang phát triển. Với những kinh nghiệm đúc kết từ cuộc khủng hoảng, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự cần thiết phải phát triển một nguồn huy động vốn mới trong nước vì sự phụ thuộc quá mức vào hệ thống ngân hàng để tài trợ dài hạn tất yếu dẫn đến sự suy yếu của hệ thống ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Chứng khoán hóa tài sản rủi ro tín dụng được xem là một phát minh ưu việt của thị trường tài chính thế giới. Lợi ích của các sản phẩm chứng khoán hóa tài sản rủi ro tín dụng đã được chứng minh trong suốt những thập kỷ qua. Do đó xây dựng phát triển thị trường chứng khoán hóa tài sản rủi ro tín dụng là xu thế tất yếu trong tương lai. Đặc biệt, đối với những những nước mà nguồn vốn vay phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng như Việt Nam. Việc ứng dụng các sản phầm chứng khoán hóa tài s ản rủi ro tín dụng sẽ mở ra một nguồn huy động mới giúp thỏa mãn nhu cầu cho vay, đa dạng hóa các sản phẩm tài chính giảm áp lực đối với ngành ngân hàng nước ta. Bên cạnh đó, sử dụng sản phẩm chứng khoán hóa danh mục tải sản rủi ro làm đảm bảo, sẽ giúp thúc đầy quá trình cải cách hệ thống ngân hàng bằng việc cấu trúc lại bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên, để thể phát triển th ị trường chứng khoán hóa, Việt Nam hoàn thiện các thị trường liên quan phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ. Do đó, cần một chiến lược lâu dài, với từng bước đi cụ thể cho quá trình xây dựng phát triển chứng khoán hóa. Thực hiện được điều này sẽ là một bước tiến xa giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trên trên thế giới. Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở lý luận về chứng khoán hóa, phân tích vai trò mà chứng khoán hóa mang lại, phân tích hạn chế của các kênh huy động vốn trên thị trường Việt Nam. Qua đó, đánh giá những khó khăn, thuận lợi, những điều kiện ứng dụng sản phẩm chứng khoán tài sản rủi ro tín dụng làm đảm bảo trong hoạt động huy động vốn trên thị trường. Theo đó, đề tài tập trung nghiên cứu đạt được những mục tiêu sau: 2 - Chứng khoán hóa tài sản rủi ro tín dụng làm giảm áp lực cho vay của hệ thống ngân hàng Việt Nam, tạo thêm công cụ tài chính mới đáp ứng nhu cầu của đông đảo nhà đầu tư. Đồng thời, là kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp Việt Nam. - Đề xuất những kiến nghị ứng dụng chứng khoán tài sản rủi ro tín dụng làm đảm bảo (CDO) trên thị trường Việt Nam. Ph ương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, đi từ sở lý luận đến phân tích thực tế để đưa vào ứng dụng cho phù hợp với tình hình cụ thể ở Việt Nam. - Tiếp thu ý kiến đóng góp của các chuyên gia để bổ sung, hoàn chỉnh các giải pháp kiến nghị. - Tham khảo, kế thừa các tài liệu, bài viết,… liên quan đến chứng khoán hóa để làm nội dung nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu: - Chương 1: Tổng quan về chứng khoán hóa chứng khoán hóa danh mục tài sản rủi ro tín dụng (CDO) - Chương 2: Hạn chế của các kênh huy động vốnViệt Nam hiện nay dẫn đến sự cần thiết ứng dụng CDO vào huy động vốn - Chương 3: Kiến nghị giải pháp ứng dụng CDO trên thị trường Việt Nam Đóng góp của đề tài: - Với kết quả nghiên cứ u được trong công trình này, hi vọng sẽ cho thấy được sự cần thiết ứng dụng sản phẩm CDO trên thị trường vốn Việt Nam, góp phần giảm bớt gánh nặng cho các ngân hàng thương mại, tạo thêm kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp nói riêng thị trường nói chung. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA CHỨNG KHOÁN HÓA DANH MỤC TÀI SẢN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về chứng khoán hóa nội dung kỹ thuật chứng khoán hóa: 1.1.1. Khái niệm: Chứng khoán hóa là một kỹ thuật tài chính trong đó một tập hợp các tài sản tài chính được bán cho một công ty mục đích đặc biệt (Special Purpose Vehicle - SPV), mà tiền mua các hợp đồng này được tổ chức trung gian chuyên trách huy động thông qua phát hành trái phiếu được đảm bảo bằng chính các tài sản tài chính đó. Tiền nhận được từ việc bán các trái phiếu này sẽ được chuy ển đến chủ thể cho vay/người khởi phát để cho người thế chấp vay tiền. thể nói, chứng khoán hóa là quá trình đưa các tài sản thế chấp sang thị trường thứ cấp, nơi mà chúng thể được trao đi đổi lại, quá trình này biến các tài sản tính thanh khoản thấp thành những chứng khoán tính thanh khoản cao. Về bản chất chứng khoán hóa là một quá trình huy động vốn bằng cách sử dụng các tài sản sẵn trên bảng cân đối k ế toán làm tài sản đảm bảo cho việc phát hành các loại chứng khoán nợ. Thay vì cách làm truyền thống là mang các tài sản này ra ngân hàng làm thế chấp để vay tiền thì doanh nghiệp (chủ thể tạo lập tài sản) sử dụng chúng làm sở đảm bảo phát hành các loại chứng khoán nợ cho các nhà đầu tư. Như vậy, thay vì phải đi vay ngân hàng với một lãi suất cao thường với kỳ hạn ngắn thì việc chứng khoán hóa tài sản tạo m ột kênh huy động vốn dài hạn với lãi suất hấp dẫn hơn nhiều thông qua việc chuyển rủi ro trực tiếp cho nhà đầu tư. Nói cách khác, chứng khoán hóa là quá trình phát hành chứng khoán nợ trên sở đảm bảo bởi dòng tiền mặt tương lai sẽ thu được từ một nhóm tài sản tài chính sẵn có. Do đó, các nhà đầu tư mua chứng khoán nợ chấp nhận rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán sớm) đối với danh m ục tài sản đảm bảo được đem ra chứng khoán hóa. Các khoản vay trong cùng một tập hợp nợ được chứng khoán hóa phải cùng tính chất về thời hạn vay lãi suất vay. Các tài sản tài chính thể dùng để chứng khoán hóa rất đa dạng bao gồm các khoản cho vay thế chấp mua nhà, các khoản cho vay thương mại, danh mục 4 các khoản cho vay thẻ tín dụng, danh mục nợ xấu, các trái phiếu đầu cơ, hay các khoản cho vay bất động sản thương mại. Tương ứng với mỗi loại tài sản đảm bảo làm sở đảm bảo chứng khoán hóa này, các chứng khoán nợ phát hành sẽ tên gọi khác nhau. Các tài sản tài chính lý tưởng nhất để chứng khoán hóa là nhóm tài sản dòng tiền mặt chia đều ra nhiều kỳ phù hợp với cách thức để thanh toán gốc lãi cho các nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán nợ phát hành. Các sản phẩm chứng khoán tài sản làm đảm bảo (ABS) rất đa dạng, nhưng nhìn chung được chia làm ba dòng sản phẩm chính dựa vừa các loại tài sản bảo đảm với rủi ro tương ứng.  Nhóm sản phẩm chứng khoán hóa truyển thống liên quan đến các khoản cho vay thế chấp mua nhà là MBS- Mortgage Backed Securities.  Nhóm sản phẩm thứ hai không liên quan đến các khoản cho vay thế chấp mua nhà được gọi là CDO- Collateralized Debt Obligations.  Nhóm cuối cùng là ABS hiểu theo nghĩa hẹp. MBS là sản phẩm chứng khoán được hình thành từ các khoản cho vay thế chấp bất động sản, mang tính chất dài hạn thường là 10-50 năm, thời hạn trả nợ định kỳ cả gốc lãi. MBS là dạng sơ khai nhất của chứng khoán hóa dùng danh mục cho vay thế chấp mua nhà làm tài sản đảm bảo. Với MBS, nhà đầu tư phải chịu hai loại rủi ro đó là rủi ro thanh toán sớm rủi ro tín dụng. Đối vớ i cho vay nợ trên chuẩn, rủi ro chính là rủi ro thanh toán sớm dẫn đến rủi ro lãi suất. Đối với cho vay thế chấp mua nhà dưới chuẩn rủi ro chính là rủi ro tín dụng. Khác với trái phiếu thông thường, khi đáo hạn sẽ được thanh toán tiền gốc, theo thời gian, số tiền gốc của MBS được hoàn trả dần thì cả tiền lãi giá trị của loại trái phiếu này cũng giảm tương ứng khi đáo hạn giá trị bằng 0. 5 CDO là sản phẩm chứng khoán các danh mục rủi ro tín dụng làm tài sản đảm bảo. Các tài sản rủi ro tín dụng ở đây là tín dụng tiêu dùng,các khoản phải thu thương mại, cho vay thế chấp bất động sản thương mại, trái phiếu doanh nghiệp, thậm chí trái phiếu CDO. Đặc điểm của CDO là giải quyết rủi ro tín dụng của tài sản chứng khoán hóa . Rủi ro thánh toán sớm đối với các tài sản dùng trong CDO là r ất thấp hoặc gần như không có. ABS theo nghĩa hẹp đại diện cho phần còn lại của thị trường chứng khoán hóa, với các đặc tính dựa phụ thuộc vào sự hỗn tạp của các tài sản đảm bảo. Các tài sản này thể là những khoản vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, cho vay sinh viên… Trong các phần sau của bài viết, ABS được nhắc đến theo nghĩa hẹp. Mô hình chứng khoán hóa ở phần tiếp theo sẽ giúp hiểu hơn v ề quá trình chứng khoán hóa thực hiện như thế nào. 1.1.2. Mô hình chứng khoán hóa tổng quát: Một ngân hàng A, để đáp ứng nhu cầu vay thế chấp mua nhà của khách hàng đã tập hợp tất cả các khoản nợ cùng lãi suất thời hạn cho vay (lãi suất 10%/năm, thời hạn 10 năm đều tài sản thế chấp bằng chính ngôi nhà) bán cho một công ty mục đích đặc biệt (SPV). Ví dụ ngân hàng bán 100 khoản vay (1 triệu USD/khoản) tương ứng 100 triệu USD cho tổ chức Freddie Mac chứng khoán hóa các món nợ này thành 10.000 chứng khoán giá trị 10.000USD/chứng khoán, ngân hàng thể tự phát hành hoặc thông qua một tổ chức bảo lãnh phát hành với lãi suất 8%/năm. Ngân hàng lập hoặc thuê một công ty quản lý tài sản thu các khoản gốc lãi của tài sản từ khách hàng chuyển đến ngân hàng, ngân hàng chuyển đến SPV (trường hợp này là Freddie Mac), SPV chuyển đến nhà bảo lãnh phát hành nhà bảo lãnh phát hành chuyển tiền lãi, một phần nợ gốc theo kỳ hạn tới nhà đầu tư. 1.1.3. Quy trình chứng khoán hóa: Bước 1: Thành lập công ty mục đích đặc biệt (Special Purpose Vehicle – SPV). Quy trình chứng khoán hóa thường bắt đầu bằng việc tạo ra một công ty mục đích đặc biệt. Công ty mục đích đặc biệt thể hình thành dưới [...]... mục rủi ro tín dụng làm tài sản đảm bảo (CDO) là một công cụ phái sinh tín dụng, tạo ra các chứng khoán thu nhập cố định với các đặc điểm rủi ro khác nhau từ một tập hợp các tài sản rủi ro CDO đại diện cho nhóm sản phẩm chứng khoán hóa không liên quan đến các khoản cho vay thế chấp mua nhà Đặc điểm của CDO là giải quyết rủi ro tín dụng của tài sản chứng khoán hóa Rủi ro thanh toán sớm đối với tài. .. danh mục tài sản tài chính để về đóng gói, phân nhóm rồi chứng khoán hóa Ngày nay, chủ thể tạo lập tài sản thường là các ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư Công ty mục đích đặc biệt (SPV): Khi việc phát hành chứng khoán nợ được hoàn tất, SPV độc lập với tài sản là các tài sản tài chính được chứng khoán hóa Đối ứng với các tài sản này là nguồn huy động được qua việc phát hành chứng khoán nợ... thực hiện quy trình chứng khoán hóa các tài sản của mình  Rủi ro hoạt động quản lý: Rủi ro hoạt động quản lý phát sinh đối với một giao dịch chứng khoán hóa tài sản chủ yếu liên quan đến việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán thu hồi các khoản phải thu Trong một giao dịch chứng khoán hóa, luồng tiền liên quan phải trải qua một lộ trình dài phức tạp hơn những loại chứng khoán phát hành theo... triển ứng dụng kỹ thuật chứng khoán hoá 25 Kết luận chương 1 Chứng khoán hóa là quá trình tập hợp tái cấu trúc lại các tài sản thiếu tính thanh khoản nhưng luồng thu nhập ổn định trong tương lai như các khoản phải thu, các khoản nợ rồi chuyển đổi thành chứng khoán, thường là trái phiếu, đưa ra giao dịch trên thị trường tài chính Với những lợi ích sản phẩm chứng khoán mang lại, mà cụ thể trong... ba: Phát triển ứng dụng kỹ thuật chứng khoán hoá cần chuẩn bị kỹ lưỡng bước đi thích hợp ràng hiệu ứng từ khủng hoảng thị trường bất động sản Mỹ hệ thống tài chính nước này sức lan toả lớn 24 hơn rất nhiều bởi kỹ thuật chứng khoán hoá, thông qua đó nó tác động đến toàn bộ hệ thống tài chính (đối với thị trường tín dụng; đối với tổ chức phát hành; đối với thị trường chứng khoán ) Mặc... thể trong quá trình chứng khoán hóa Chúng ta thể thấy được điều này từ bài học của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 ở Mỹ Phần trên đây đã giới thiệu tổng quan về quá trình chứng khoán hóa, sau đây bài viết sẽ trình bày về một trong những dòng sản phẩm chính của chứng khoán hóa là CDO 1.2 Sản phẩm chứng khoán các danh mục rủi ro tín dụng làm tài sản đảm bảo (CDO): 1.2.1 Khái niệm: Trái phiếu các... huy động vốn từ bên ngoài thể giải thích điều này hơn như sau: - Nghiệp vụ “mua đứt bán đoạn” cho phép chủ thể tạo lập tài sản thoái bỏ tài sản của mình ra khỏi bảng cân đối kế toán Từ đó rủi ro lãi suất rủi ro tín dụng đối với tài sản sẽ được giảm đi đáng kể do các rủi ro này đã được đẩy sang cho nhà đầu tư mua sản phẩm chứng khoán hóa Chủ thể tạo lập tài sản nhờ đó thể sử dụng nguồn vốn. .. thành các chứng khoán nợ bán cho nhà đầu tư (thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán) Qúa trình này không chỉ đẩy nhanh tốc độ chu 23 chuyển vốn cho các ngân hàng thương mại cho thị trường tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên khi thị trường bất động sản biến động khủng hoảng từ thị trường này xảy ra đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến Fannie Mae Freddie... – Đó là nghiệp vụ chứng khoán hoá Thông qua nghiệp vụ này, các ngân hàng cho vay thế chấp đã thể chuyển rủi ro của hoạt động này sang cho tổ chức khác (tổ chức thực hiện chứng khoán hoá các khoản nợ bất động sản) Chính điều này đã kích thích các NHTM mở rộng tăng trưởng tín dụng bất động sản quá mức rủi ro xuất hiện mang tính tất yếu khi thị trường bất động sản biến động khủng hoảng  Bài... CDO tổng hợp CDO lai tạp giữa CDO tiền mặt CDO tổng hợp CDO tổng hợp sử dụng hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng CDS để chuyển giao rủi ro tín dụng của tập hợp tài sản từ các công ty liên quan sang cho những nhà đầu tư gói chứng khoán CDS là một hợp đồng tài chính song phương mà người mua CDS (người khởi phát trong nghiệp vụ chứng khoán hóa) phải thanh toán phí bảo hiểm rủi ro tín dụng theo định . Chứng khoán hóa tài sản có rủi ro tín dụng được xem là một phát minh ưu việt của thị trường tài chính thế giới. Lợi ích của các sản phẩm chứng khoán hóa tài sản có rủi ro tín dụng đã được chứng. chứng khoán hóa và chứng khoán hóa danh mục tài sản rủi ro tín dụng (CDO) - Chương 2: Hạn chế của các kênh huy động vốn ở Việt Nam hiện nay dẫn đến sự cần thiết ứng dụng CDO vào huy động vốn. QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA VÀ CHỨNG KHOÁN HÓA DANH MỤC TÀI SẢN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về chứng khoán hóa và nội dung kỹ thuật chứng khoán hóa: 1.1.1. Khái niệm: Chứng khoán hóa là

Ngày đăng: 28/06/2014, 06:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anna Katherine Barnett-Hart: The Story of the CDO Market Meltdown: An Empirical Analysis Khác
2. Ashwani Batra-Global Strategy and Investment Consulting: Collateral Debt Obligations- A Brief Overview Khác
3. Delloite: South African Securitsation Industry Khác
4. Mạc Quang Huy: Cẩm nang ngân hàng đầu tư. NXB: Thống kê 2009 Khác
5. Price Water House Coopers: Securitisation in Luxembourg Khác
6. Securities Industry and Financial Markets Association: Global CDO Market Issuance Data Khác
7. Securities Industry and Financial Markets Association: Research Quarterly 4Q 2010 Khác
8. Standard & Poor’s: Global CBO/CLO criteria Khác
9. Website Bộ tài chính: www.mof.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thống kê dữ liệu phát hành cổ phiếu - Luận văn: CHỨNG KHOÁN HÓA TÀI SẢN CÓ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ VIỆC ỨNG DỤNG ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM doc
Bảng 2.1 Thống kê dữ liệu phát hành cổ phiếu (Trang 33)
Bảng 2.2: Quy mô niêm yết trái phiếu năm 2011 SGDCK Hà Nội - Luận văn: CHỨNG KHOÁN HÓA TÀI SẢN CÓ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ VIỆC ỨNG DỤNG ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM doc
Bảng 2.2 Quy mô niêm yết trái phiếu năm 2011 SGDCK Hà Nội (Trang 43)
Bảng 2.4: 15 doanh nghiệp có giá trị phát hành trái phiếu cao nhất Việt  Nam (tháng 12-2010) - Luận văn: CHỨNG KHOÁN HÓA TÀI SẢN CÓ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ VIỆC ỨNG DỤNG ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM doc
Bảng 2.4 15 doanh nghiệp có giá trị phát hành trái phiếu cao nhất Việt Nam (tháng 12-2010) (Trang 44)
Bảng 2.5: Mức xếp hạng nợ công của Việt Nam: - Luận văn: CHỨNG KHOÁN HÓA TÀI SẢN CÓ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ VIỆC ỨNG DỤNG ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM doc
Bảng 2.5 Mức xếp hạng nợ công của Việt Nam: (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w