ĐẠI CƯƠNG • - Phế ung là chứng do phong tà cùng nhiệt độc xâm nhập vào phổi gây huyết ứ sinh mủ; có triệu chứng như sốt cao, rét run, ho khạc đàm hôi tanh có máu mủ, đau ngực, khó thở..
Trang 1những bệnh chức năng phổi suy giảm như: Giãn phế quản
Trang 2II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH THEO YHCT
• - Do các nguyên nhân dẫn đến mất tân dịch trầm
trọng như: ra nhiều mồ hôi, do nôn mữa, do tiểu tiện thông lợi nhiều, bệnh tiêu khát, bệnh táo bón dùng thuốc hạ nhiều gây ỉa chảy mất nước …làm Phế âm hư đưa đến Phế táo nhiệt ( Nhiệt tại thượng tiêu) mà hình thành nên chứng Phế nuy.
• - Do hàn làm Phế khí trở trệ đưa đến Phế khí hư hàn mà lâu ngày thành chứng Phế nuy
Trang 3B Phế ung
I ĐẠI CƯƠNG
• - Phế ung là chứng do phong tà cùng nhiệt độc xâm nhập vào phổi gây huyết ứ sinh mủ; có triệu chứng như sốt cao, rét run, ho khạc đàm hôi tanh có máu mủ, đau ngực, khó thở.
• - Theo quan điểm y học hiện đại phế ung là những bệnh phổi bị viêm nhiễm như: Viêm phổi, áp xe phổi.
Trang 4II NGUYÊN NHÂN CƠ CHẾ BỆNH SINH THEO YHCT
• Do phong nhiệt xâm nhập làm thốn khẩu mạch vi mà sác, vi là phong, sác là nhiệt; vi thì ra mồ hôi, sác thì sợ lạnh, Phong trúng phần vệ là ở nông, thở ra khí không vào là bệnh tà ở nông chính khí còn vượng nên khi thở ra vẫn đủ sức chống không cho tà khí vào, nếu bệnh tiếp tục nặng thì nhiệt vào dinh lúc đó bệnh tà đã vào sâu, chính khí không đủ sức đẩy tà khí ra tuy ở thì hít vào sức được nâng lên, nên hít vào tà khí không ra Khi phong tà tổn thương bì mao thì nó vào phần vệ, khi vào phần dinh thì nhiệt làm tổn thương huyết mạch Phế chủ bì mao, phong vào sẽ làm phế bị rối loạn nên ho, miệng khô suyễn mãn, họng ráo không khát thổ nhiều đờm dãi, do phế bị rối loạn không phân bố được tân dịch-tân dịch ứ lại thành đờm dãi; cơn rét run là có nhiệt, lúc này bệnh còn mới thì chữa được, nếu nhiệt và nhiệt quá sẽ làm huyết ứ trệ, thối rữa hóa mủ, biểu hiện bằng thổ ra mủ như nước cháo, lúc đó bệnh đã nặng nên chết
Trang 6Kinh văn 95 • Kinh văn này giải thích nguyên nhân gây ra bệnh phế ung
do phong nhiệtThốn khẩu mạch vi mà sác; vi là phong, sác là nhiệt; vi thì ra
mồ hôi, sác thì sợ lạnh, phong trúng vào phần rễ, thở ra được nhưng không hít vào được; nhiệt nhiều ở phần vinh, thì hít vào được nhưng không thở ra được Phong làm tổn thương da lông, nhiệt làm tổn thương huyết mạch Phong nhập vào phế thì người đó sẽ ho, miệng khô, suyễn đầy, họng khô không khát nược, khạc nhỗ nhiều nước bọt đục, thỉnh thoảng rét run, nhiệt ở vinh nhiều quá thì huyết bị ngưng trệ, đọng lại thành mũ, nôn ra như cháo
Trang 9Phép điều trị: bổ tỳ thổ, sinh phế kim Bài thuốc: cam thảo can khương thang Cam thảo: 12g (bổ hư)
Can khương: 8g (ôn lý trừ hàn)Cắt nhỏ các vị thuốc, sắc bỏ bã, chia 2 lần uống ấm.
Trang 10Xạ can: 12g Ma hoàng: 4g Sinh khương: 12g Tế tân: 3g
Tử uyển: 12g Khoản đông hoa: 12g Đại táo: 7 quả Bán hạ chế: 6g
Ngũ vị tử: 6gSắc bỏ bã chia 3 lần uống ấm
Trang 11ngày uống 3 đến 4 lần mỗi lần 3 viên
Trang 12Kinh văn 101
• Kinh văn này nêu lên trường hợp ho mà khí đi lên do tà khí vào biểu
Ho mà mạch phùPhép điều trị: tuyên phế giải biểu, chỉ khái.Bài thuốc: Hậu phác Ma hoàng thang
Hậu phác: 12g Ma hoàng: 8g Thạch cao: 20g Hạnh nhân: 6g Bán hạ chế: 12g Can khương: 4g Tế tân: 4g Tiểu mạch: 12g Ngũ vị tử: 6g
Sắc bỏ bã uống ấm 3 lần/ngày
Trang 13Kinh văn 102
• Kinh văn này nếu trường hợp ho mà khí đi lên do tà khí đã nhập vào lý
Ho mà mạch trầmPhép điều trị: bổ phế khí, định suyễn Bài thuốc Trạch tất thang
Bán hạ chế: 6g Trạch tất: 16g Tử sâm: 20g Sinh khương: 20g Bạch tiền: 20g Cam thảo: 12g Hoàng cầm: 20g Nhân sâm: 12g Quế chi: 12g
Sắc bỏ bã, uống ấm chia nhiều lần trong ngày
Trang 14Kinh văn 103 • Kinh văn này nêu lên trường hợp ho mà khí đi lên do hỏa
nhiệt kết với nội âmHỏa nghịch khí đi lên, yết hầu không thông lợi, phải giáng
nghịch hạ khíPhép điều trị: giáng nghịch hạ khí, thanh nhiệt lợi yết hầu Bài thuốc: mạch môn đông thang
Mạch môn đông: 16g Bán hạ chế: 6g Nhân sâm: 8g Cam thảo: 8g Đại táo: 12 quả Gạo tẻ: 3 nắmSắc bỏ bã chia làm 4 lần, ngày 3 lần, đêm 1 lần
Trang 15• * Bài thuốc: ĐÌNH LỊCH ĐẠI TÁO TẢ PHẾ THANG
• - Đình lịch tử (ngào cho vàng, quết làm thành hoàn to bằng quả trứng gà: tính vị khổ hàn, có tác dụng tiết thủy bình suyễn, tính hoãn nên không có hại, và có tác dụng nhanh với chứng thực.)
• - Đại táo 12 quả ( kiện tỳ, hòa hoãn dược lực.)
• Kiêng kị: không dùng được cho phế ung đã có mủ
• Cộng 2 vị, nước 3 thăng, sắc với táo lấy 2 thăng, bỏ táo, cho đình lịch vào sắc còn 1 thăng, uống hết 1 lần
Trang 16Kinh văn 105
Kinh văn nêu trường hợp phế ung do phong nhiệt
• Phế ung do phong nhiệt gây nôn mữa mủ máu như cháo, khạc nhổ ra đờm đục tanh thối, ho mà ngực đầy do nhiệt tụ thành độc nhiệt nhập vinh huyết, huyết bị ngưng trệ đọng lại tạo thành nung mủ Mạch sác, họng khô, không khát , rét run là do phong nhập vào Phế
• * Phép chữa: Bài nùng, giải độc thanh nhiệt
• * Thuốc: KẾT CÁNH THANG
• Kết cánh 8g ( tán ngưng trệ, khai thông bế tắc)• Cam thảo 4g (giải độc)
• Sắc bỏ bã, uống ấm, chia làm 2 lần.
Trang 17Kinh văn 106 • Kinh văn này nêu trường hợp phế trướng ho mà khí đưa
lên do hàn tà kết hợp với nội âmHo mà khí đưa lên đó là bệnh phế trướng Người bệnh lại bị
suyễn, mắt như lồi ra, mạch thì phù đạiPhép điều trị: giải biểu, thanh lý nhiệt, trừ đờm ẩmBài thuốc: việt tì gia bán hà thang
Ma hoàng: 8g Thạch cao: 20gSinh khương: 4g Đại táo: 15 quảCam thảo: 4g Bán hạ chế: 4gSắc bỏ bã, uống ấm chia làm 3 lần
Trang 18Ngũ vị tử: 8g Cam thảo: 4gThạch cao: 10g Can khương: 4gBán hạ chế: 8g