ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA DU LỊCH UEH UNIVERSITY TIỂU LUẬN
TRIET HOC MAC- LENIN
DE TAI: PHAN TICH QUAN DIEM CUA TRIET HOC MAC - LÊNIN VẺ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHÁT CON NGƯỜI Ý NGHĨA
LY LUAN VA THUC TIEN CUA QUAN DIEM TREN
Giảng viên : Đỗ Kiên Trung
Mã lớp học phan: 21C1PHI51002330
Sinh viên : Nguyễn Thị Thương Khóa — Lớp : K47- DV003
Trang 2LOI CAM ON
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy- TS.Đỗ Kiên
Trung, giảng viên môn Triết học Mác-Lênin của lớp DV003 đã dìu dắt và hướng dẫn em tận tình trong những ngày đầu tiếp xúc và làm quen với môi trường Đại
học Cảm ơn trường Đại học UEH đã cho em cơ hội được học tập và phát triển bởi
một giảng viên vô cùng tâm huyết và yêu nghề như thầy Trong suốt chín buổi học, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ từ thây, có cho mình nhiều năng lượng tích cực và nguồn cảm hứng qua từng bải giảng, từng câu chuyện đầy màu sac ma thay chia sẻ Thông qua cách truyền đạt vô cùng gần gũi ấy, ngoài việc được cung cấp đây đủ các kiến thức, lý luận về bộ môn Triết học, em còn được rèn luyện các kỹ năng sống thông qua bài tập thuyết trình nhóm, có trong mình các kinh nghiệm quý báu về các ứng xử, cách nhìn đa chiều trong cuộc sống để chuẩn bị cho con đường vào nghề mai sau Từ những tri thức và kinh nghiệm thực tế mà thây truyền đạt, em dần có cho mình nhiều câu trả lời sáng tỏ theo quan niệm Triết hoc Mac Lénin Thong qua bai tiéu luận này, em xin trình bảy phân trả lời cho câu hỏi “Phân tích quan điểm của Triết học Mác Lênin về con người và bản chất ý thức con người Y nghĩa lý luận và thực tiễn của quan điểm trên” gửi đến thầy Có lẽ
kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của mỗi con người là hữu hạn, vẫn luôn tồn tại nhiều mặt hạn chế Do đó, trong quá trình làm bài tiểu luận sẽ không
tránh khỏi vài sai xót, em rất mong nhận được sự góp ý từ thầy để có thể hoàn thiện bản thân tốt hơn trong tương lai
Trang 3LOI MO DAU
Con người luôn là một trong những đề tài nghiên cứu của rất nhiều ngành
khoa học khác nhau và đối với triết học cũng vậy, đây là đối tượng đặc biệt quan
tâm bởi nó mang ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trong trong sự phát triển xã hội Mỗi thời đại, mỗi nhà triết học sẽ có cho mình những quan điểm, ý nghĩ khác nhau về con người, đó là những gam màu hoàn toàn riêng biệt, ghi đậm dấu ấn cá nhân
của các triết gia, thể hiện rõ nét về lập trường cũng như bối cảnh văn hóa, chính tri,
lịch sử xã hội Khi khả năng con người tìm hiểu bí mật của giới tự nhiên càng tăng lên bao nhiêu thì những vấn đề liên quan đến con người càng được đặt ra nhiều và càng sâu sắc bấy nhiêu, triết học bao giờ cũng nhìn con người trong tính chỉnh thể của nó Truy tìm bản chất, vạch ra vị trí và vai trò của con người qua các hoạt động và quan hệ của nó trong cuộc sống Nếu như Thánh Thomas Aquinas nói về con người như là một hữu thể tồn tại trong một thế giới riêng và cứu cánh cuối cùng của con người là Thiên Chúa Decaster thì quan niệm răng con người là sản phẩm
của tư duy “Tôi suy tư, tôi hiện hữu”, thu hẹp con người lại trong thế gidi cua “óc
não” Quan điểm của Hegel phát triển theo hướng chủ nghĩa duy tâm, mang tính
siêu tự nhiên, phi thê xác Thì đến triết học Marx -Lenin cho rằng con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất biện chứng giữa hai
phương diện tự nhiên và xã hội Đây cũng chính là quan điểm về con người và bản
chất của con người mới biểu hiện một cách toàn diện, day du va hoan toan phat
triển theo chủ nghĩa duy vật Từ đó đã giải quyết những nội dung liên quan đến con người như bản chất con người là gì? Vị trí, vai trò của con người đối với thế giới
như thế nào? Có thể nói, quan niệm của Mác- Lênin đã mở ra một cánh cửa mới về
Trang 4Phụ lục
1 Quan điểm của Triết học Mác Lênin về con người và bản chất ý thức con người 1
1.1 Con người là thực thể sinh học- xã hội 1
1.2 Bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xãhội 2
Trang 61 QUAN DIEM CUA TRIET HOC MAC- LEENIN VÉ CON NGƯỜI VÀ
BAN CHAT Y THỨC CON NGƯỜI
1.1 Con người là thực thể sinh học —xã hội
Khi dựa trên những thành tựu khoa học, triết học Mác — Lênin coi con người
là một thực thể sinh học; tức là sản phẩm tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, kết quả
của quá trình vật chất từ vô sinh đến hữu sinh, từ thực vật đến động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao, rồi đến “động vật có lý tính” Cũng như tất cả những thực thể sinh học khác, con người “VỚI tất cả xương thịt, máu mủ đều thuộc về giới tự nhiên”, và mãi mãi phải sống dựa vào giới tự nhiên Giới tự nhiên được coi là “thân thể vô cơ của con người”, con người là một bộ phận của giới tự nhiên Như vậy, con người trước hết là một tỐn tại sinh vật, biểu hiện trong những
cá nhân con người sống, là tô chức cơ thể của con người và mối quan hệ của nó với
tự nhiên Những thuộc tính, đặc điểm sinh học, quá trình tâm - sinh lý, các giai
đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người
Song, đặc trưng qui định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội Ăngghen đã chỉ ra rằng, bước chuyền biến từ vượn thành người là nhờ quá trình lao động Lao động đã tạo ra con người với tư cách là một sản phẩm của xã hội - một sản phẩm do quá trình tiễn hoá của giới tự nhiên nhưng đối lập với giới tự nhiên bởi những hành động của nó là cải biến giới tự nhiên Thông qua hoạt
động sản xuất vật chất, con người đã làm thay đối, cải biến toàn bộ giới tự nhiên “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ
giới tự nhiên Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của
COn người
Là một thực thể sinh học — xã hội, con người chịu sự chi phối của các qui
luật khác nhau, nhưng thống nhất với nhau Hệ thống các qui luật sinh học (như qui
Trang 7biến dị, tiến hoá, tình dục ) qui định phương diện sinh học của con người Hệ
Trang 8qui luật tâm lý — ý thức, được hình thành trên nền tảng sinh học của con người, chỉ phối quá trình hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí Hệ thống các quy
luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa người với người Trong đời sống hiện thực
của mỗi con người, hệ thống qui luật trên không tách rời nhau mả hoà quyện vào nhau thể hiện tác động của chúng trong toàn bộ cuộc sống của con người Điều đó cho thấy trong mỗi con người, quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội, cũng như
nhu cầu sinh học (như ăn, mặc, ở) và nhu cầu xã hội (nhu cầu tái sản xuất xã hội, nhu cầu tình cảm, nhu cầu tự khang dinh minh, nhu cau tham mỹ và hưởng thụ các gia tri tinh than) đều có sự thống nhất với nhau Trong đó, mặt sinh học là cơ sở
tất yếu tự nhiên của con người và phải được “nhân hoá” để mang giá trị văn minh,
còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật và nhu cầu
xã hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học Hai mặt trên thống nhất
với nhau để tạo thành con người với tính cách là một thực thể sinh học — xã hội
1.2 Bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội
Là thực thể sinh học — xã hội, con người khác xa những thực thé sinh hoc
đơn thuần ở chỗ con người có một lượng rất lớn các quan hệ xã hội với những cấu trúc cực kỳ phức tạp Con người đã vượt lên loài vật trên cả 3 phương diện: quan
hệ với tự nhiên, quan hệ với cộng đồng (xã hội) và quan hệ với chính bản thân
mình Trong đó, quan hệ giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả
các quan hệ khác Cho nên, để nhân mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã
cho rang: “Ban chất con người không phải là một cái trừu tượng cô hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội `
Trang 9xem con người với tư cách là sinh vật trực quan và phủ nhận hoạt động thực tiễn của con người với tư cách là hoạt động vật chất, cảm tính
Luận điểm trên của Mác còn phủ nhận sự ton tai con người frừu tượng, tức
con người thoát ly mọi điều kiện hoàn cảnh lịch sử xã hội; đồng thời khắng định sự
ton tai con người cụ thể, tức là con người luôn sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể, trong một thời đại xác định và thuộc một gial - tầng nhất định Và trong điều kiện lịch sử đó, con người tạo ra những gia tri vat chất và tinh thần để tôn tại và phát triển cả thể lực lẫn tư duy, trí tuệ của mình Điều đó có nghĩa:
Một là, tất cả các quan hệ xã hội (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế, đạo đức, tôn giáo; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội ) đều gop phan hình thành ban chất của con người; có ý nghĩa quyết định nhất là các quan hệ kinh tế mà trước hết là các quan hệ sản xuất cả gián tiếp va trực tiếp
Hai là, các quan hệ xã hội trong quá khứ cũng góp phân quyết định bản chất con người đang sống, bởi vì trong tiến trình lịch sử của mình, con người dù muốn
hay không cũng phải kế thừa di sản của những thế hệ trước đó
Ba là, bản chất con người không phải là cái ơn định, hồn chỉnh, bất biến sau khi xuất hiện, mà nó là một quá trình luôn biến đối theo sự biến đổi của các quan
hệ xã hội mà con người gia nhập vào
Tuy nhiên, cân chú ý 2 điểm:
+ Khi khăng định bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội,
Mác không hề phủ nhận mặt tự nhiên, sinh học trong việc xác định bản chất con
người mà chỉ muốn nhân mạnh sự khác nhau về bản chất giữa con người và động
vật, nhân mạnh sự thiếu sót trong các quan niệm triết hoc vé con người của các nhà triết học trước đó là không thay được mặt bản chất xã hội của con người
Trang 10biểu hiện riêng biệt, phong phú và đa dạng của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhu cầu và lợi ích trong cộng đồng xã hội
2 Y NGHIA LY LUAN VA THUC TIEN CUA QUAN DIEM TREN
2.1 Y nghĩa lý luận
- Đề lý giải một cách khoa học những vẫn đề về con người thì không thể chỉ đơn thuân từ phương diện bản tính tự nhiên của nó mà điều căn bản hơn, có tính quyết định phải là từ phương diện bản tính xã hội của nó, từ những quan hệ kinh tế
— xã hội của nó
- Động lực cơ bản của sự tiễn bộ và sự phát triển của xã hội chính là năng lực
sáng tạo lịch sử của con người, vì vậy phát huy năng lực sáng tạo của mỗi con người
- Sự nghiệp giải phóng con người, nhăm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế — xã hội Trên ý nghĩa phương pháp luận đó có thể thấy: Một trong những giá trị căn bản
nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chính là ở mục tiêu xóa bỏ triệt để các quan hệ kinh tế — xã hội áp bức và bóc lột ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của
quân chúng nhân dân — những chủ thể sáng tạo đích thực ra lịch sử tiến bộ của nhân
loại, thực hiện sự nghiệp giải phóng toàn nhân loại bằng phương thức xây dựng
mối quan hệ kinh tế — xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa nhằm xác lập
và phát triển một xã hội mà tự do, sáng tạo của người này trở thành điều kiện cho
tự do và sáng tạo của người khác 2.2 Ý nghĩa thực tiễn
2.2.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh và con đường vận dụng trong đấu tranh giải
phóng
Trang 11hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam Ngay từ đầu, Người quan niệm rằng
"Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng
bào cả nước Rộng nữa là cả loài người" Con người không phải là những cá thể biệt lập Từ đó phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc với “Dân là vốn quý nhất, có dân là có tất cả”, “dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong” Theo đó, nhân tố con người là nguồn lực quan trọng nhất, nguồn lực của mọi nguồn lực Sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà, xây dựng đời sống mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội đều bắt đầu từ con người, từ việc phát huy nhân tố con người Ngoài ra, tư tưởng của Người về con người còn bao hàm các nội dung về giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tư tưởng về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng, tư tưởng về phát triển con người toản diện
2.2.2 Sự vận dụng của Đáng ta về vẫn đề con người
Đảng ta luôn nâng cao tỉnh thần “Phát huy sức sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân, hướng sự sáng tạo đó vào sự nghiệp xây dựng xã hội mới” và chăm lo bồi dưỡng, phát huy nhân tô con người; phát huy mọi tiềm năng thế mạnh của con người để vừa tập trung cao cho phát triển kinh tế, vừa tăng cường quốc phòng, an ninh, “xây dựng con người phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” Khăng định chủ trương gắn việc xây dựng văn hóa, con người với xây dựng và phát triển đất nước với các chính sách, đường lối phát triển như:
- Đây mạnh phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và
tỉnh thân cho nhân dân
- Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo - tiền đề phát huy tốt nhân tố con
người để tạo động lực cho sự phát triển đất nước vì muốn phát triển xã hội phải
Trang 12- Quan tâm thực hiện tốt chính sách xã hội để tạo điều kiện phát huy nhân tố
con người và luôn gắn chặt, phụ thuộc rất lớn vào quá trình phát triển kinh tế, bản
chất chính trị - xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc
Các nguôn tài liệu tham khảo
Bao Mat tran T 6 quốc
Giáo trình Triết học bậc đại học
Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học triết học Mác - Lênin, Nhà xuất ban
Kinh tế HCM (2020)
Tự tưởng Hồ Chí Minh về con người, sự vận dung của Đảng td trong giai đoan hiên nay (bqllang.gov.vn)
Lý luận của triết học Mác - Lênin về con người và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoan hiện nay (saodo.edu.vn)
Vận dụng tr trởng của Chủ tịch Hô Chí Minh về phát huy nhân tố con người