KINH VĂN 80Người đàn ông mạch hư, trầm, huyền, không hàn không nhiệt, hơi thở ngắn, bụng quặn đau, tiểu tiện không lợi, sắc mặt trắng, thường thường mắt hoa và nục huyết chảy máu cam ,
Trang 1MẠCH CHỨNG VÀ CÁCH CHỮA BỆNH HUYẾT TÝ HƯ LAO
nhập vào huyết lạc gây huyết trở tắc không thông.
Trang 2II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH ( kinh văn 76)
Hỏi : Bệnh huyết tý do đâu mà bị ?
Thầy đáp : Người giàu sang phú quý, xương yếu, cơ tầy thịt đầy
đặn, nhân lúc làm việc mệt nhọc, mồ hôi ra , khi ngủ bất chợt trăn trở bị thêm cơn gió nhẹ thổi qua mà mắc phải bệnh này Nhưng vì mạch vi sáp tại thốn khẩu, mạch tiểu khẩn tại bộ quan nêm châm dẫn dương khí làm cho mạch hòa hoãn, mạch khẩn không còn nữa thì bệnh khỏi
Như vậy phong tà thừa chính khí hư xâm nhập, thường thấy ở người ít vận động, không xông pha, thường ở nhà, tuy được nuôi dưỡng tốt ,song xương vẫn yếu, sức không khỏe, hễ lao động là vã mồ hôi ( vệ khí hư), ngủ hay trở mình (tâm huyết hư) nên bị phong tà xâm nhập
Trang 3B HƯ LAO
I ĐẠI CƯƠNG
Hư lao là hậu quả của các bệnh lâu ngày, thể hiện ở ngũ tạng hư suy , lao tổn, khí huyết không đầy đủ, tinh thần bại hoại mà sinh ra, trong lâm sàng còn chia ra âm hư, dương hư, âm dương đều hư.
Hư lao theo Y học hiện đại gọi là hội chứng suy nhược mạn tính.Hội chứng suy nhược mạn tính (SNMT) là một tình trạng rối loạn phức tạp đặc trưng bởi sự mệt mỏi sâu rộng, không cải thiện khi nghỉ ngơi và có lẽ ảnh hưởng xấu đối với thể chất lẫn tinh thần người bệnh.
Trang 4II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH
1 Theo Y học hiện đại: Hội chứng SNMT có thể xảy ra sau những bệnh lý nhiễm
trùng như cúm, viêm phế quản, viêm gan hay nhiễm trùng đường ruột; có thể xảy ra trong khi hoặc ngay sau một tình trạng stress nặng; hoặc bắt đầu từ từ không hề có nguyên nhân cụ thể rõ ràng nào Nó bòn rút sức lực và năng lượng của bạn, và đôi khi phục hồi sau nhiều năm.Những người từng sống khỏe mạnh và tràn đầy sinh lực nay bỗng nhiên suy nhược nặng nề, luôn cảm thấy mệt mỏi, nhức đầu, đau khớp, đau cơ và hạch lympho
Trang 52 Theo Y học cổ truyền:
Trang 6C MẠCH CHỨNG VÀ PHÉP ĐIỀU TRỊ
KINH VĂN 77
Bệnh huyết tý mạch âm dương ( dinh vệ ) đều vi ; Thốn khẩu mạch quan vi, mạch xích tiểu khẩn Chứng trạng bên ngoài cơ thể tê dại như trong chứng phong tý Dùng
Hoàng kỳ Quế chi ngũ vật thang để chữa
Trang 8KINH VĂN 79
Người đàn ông sắc mặt nhợt nhạt, không có thần, chủ về khát và bệnh mất máu, đột nhiên thở suyễn, tim hồi hộp, mạch phù đó là lý hư
Trang 9KINH VĂN 80
Người đàn ông mạch hư, trầm, huyền, không hàn không nhiệt, hơi thở ngắn, bụng quặn đau, tiểu tiện không lợi, sắc mặt trắng, thường
thường mắt hoa và nục huyết ( chảy máu cam) , bụng dưới đầy, những chứng này là do bệnh lao gây ra
Trang 10KINH VĂN 81
Bệnh lao có mạch phù đại, lòng bày tay bàn chân phiền nhiệt ( bứt rứt khó chịu), bệnh nặng vào mùa xuân hạ, khỏi vào mùa đông xuân, dương vật lạnh (âm hàn), tinh tự ra, chân đùi tê mỏi, gầy mòn không đi được
Trang 12KINH VĂN 83
Người thường mộng tinh, bụng dưới đau dữ dội , dương vật lạnh, hoa mắt, rụng tóc, mạch cực hư khâu trì Mạch này có thể thấy cả ở người ỉa lỏng, són phân, mất máu, mất tinh Chủ mạch của người mất tinh là khâu động hoặc vi khẩn, con trai là thất tinh, con gái nằm mộng thấy giao hợp về dùng bài Quế chi gia long cốt mẫu lệ thang để
chữa
Trang 13KINH VĂN 83 (tt)
Phép chữa:Điều hòa âm dương, thu liễm cố sáp.
Quế chi 3 lạng Thược dược 3 lạng Sinh khương 3 lạng Cam thảo 3 lạng Đại táo 12 quả Long cốt 3 lạng Mẫu lệ 3 lạng ->> 7 thăng nước đun còn 3 thăng
Trang 14KINH VĂN 84
Đàn ông như bình thường, mạch hư nhược tế, vi thì hay ra mồ hôi trộm.
Trang 15KINH VĂN 85
Người ta 50- 60 tuổi mắc bệnh có mạch Đại , chứng tý chạy dọc theo lưng, chứng sôi ruột, mã đao ( nhọt sinh ở nách, đỏ rắn mà không thành mủ , là loại bệnh tràng nhạc ) đều do bệnh lao sinh ra
Trang 16KINH VĂN 86
Mạch tượng trầm tiểu trì gọi là thoát khí, người bệnh đó đi nhanh thì suyễn, thở có tiếng to, chân tay nghịch lạnh, bụng đầy, nặng hơn thì đại tiện lỏng, ăn không tiêu
Trang 17KINH VĂN 87
Mạch huyền mà đại, huyền là giảm, đại là khâu, giảm là hàn, khâu là hư, hư hàn tác động lẫn nhau nên có mạch cách Phụ nữ thì đẻ non, rong huyết, nam giới thì von huyết, thất tinh.
Trang 18KINH VĂN 88
Bệnh hư lao trong bụng đau, tim hồi hộp, chảy máu cam, mộng mất tinh, tứ chi nhức buốt, tay chân phiền nhiệt, họng khô miệng ráo.
Phép chữa: Kiến lập trung khí, điều hòa âm dương.
Bài thuốc : TIỂU KIẾN TRUNG THANG
Quế chi 3 lạng( bỏ vỏ) Đại táo 12 quả
Sinh khương 3 lạng Thược dược 6 lạng Di đường 1 thăng Cam thảo 1 lạng (nướng)
->> Dùng 7 thăng nước đun lấy 3 thăng, bỏ bả, cho di đường vào, lại đun nhỏ lửa cho tan ra, uống nóng 1 thăng , ngày uống 3 lần
Trang 19KINH VĂN 89
Hư lao bụng quặn đau là các chứng bất túc
Bài thuốc: HOÀNG KÝ KIẾN TRUNG THANG
( tức Tiểu kiến trung thang gia Hoàng kỳ 1,5 lạng )
Ngoài ra, theo phép của Tiểu kiến trung thang, gia giảm:->> Thở ngắn, hung đầy gia Sinh khương
->> Bụng đầy bỏ Táo gia Phục linh 1 lạng rưỡi.->> Trị Phế hư tổn, bổ khí gia Bán hạ 3 lạng
Trang 20KINH VĂN 90
Hư lao thắt lưng đau, bụng dưới đau quặn, tiểu tiện không lợi.
Phép chữa: Ích mệnh môn hỏa, hóa khí hành thủy.
Bài thuốc : BÁT VỊ THẬN KHÍ HOÀN
Can địa hoàng 8 lạng Sơn thù du 4 lạng Đơn bì 3 lạng Quế chi 1 lạng Sơn dược 4 lạng Trạch tả 3 lạng Phục linh 3 lạng Phụ tử ( bào ) 1 lạng ->> Nghiền bột, luyện mật làm hoàn bằng hạt ngô đồng, uống với rượu 15
hoàn, thêm lần đến 20 hoàn Ngày uống 2 lần.
Trang 21KINH VĂN 91
•Bệnh hư lao do các loại bất túc, dễ bị phong khí tác động và gây ra trăm bệnh
Phép chữa: Phù chính để khu tà.
Bài thuốc : THỬ DỰ HOÀN
->> 21 vị tán bột, luyện mật làm to bằng viên đạn, uống một hoàn với rượu vào lúc đói
Trang 22KINH VĂN 92
Bệnh hư lao buồn phiền không ngủ được
Phép chữa: Thanh nội nhiệt, trừ phiền, an thần.
Toan táo nhân 2 thăng Tri mẫu 2 lạng Xuyên khung 1 lạng Cam thảo 1 lạng
Phục linh 2 lạng ->> Sắc uống
Trang 23KINH VĂN 93
Ngũ lao hư cực, gầy gò, bụng đầy không thể ăn uống, thương thực, ưu thương( tổn thương do ưu phiền ) , ẩm thương ( tổn thương bởi uống nước), phòng thất thương ( tổn thương do phòng dục), lao thương (tổn thương do sự lao nhọc) làm kinh lạc, dinh vệ bị tổn thương, trong có
máu khô ( Huyết ứ lâu ngày), ngoài thì da khô, ráp đóng vảy, hai mắt tối sầm, chữa phải hoãn trung bổ hư
Trang 24KINH VĂN 93 (tt)
Phép chữa : Khứ ứ bổ hư
Bài thuốc : ĐẠI HOÀNG GIÁ TRÙNG HOÀN PHƯƠNG
Đại hoàng 1 chỉ ( chưng) Cam thảo 3 lạng
Hạnh nhân 1 thăng Can địa hoàng 10 lạng Manh trùng ( Ruồi trâu) 1 thăng Giá trùng ( gián đất) nửa thăng Hoàng cầm 2 lạng
Đào nhân 1 thăng Thược dược 4 lạng Sơn tra khô ( Can tất ) 1 lạng Thủy điệt ( Đỉa ) 100 con ->> Nghiền bột, luyện mật làm hoàn bằng hạt tiểu đậu, uống với rượu 5 hoàn.Ngày
uống 3 lần.
Trang 25KINH VĂN 93 (tt)
Phụ phương : CHÍCH CAM THẢO THANG ( Phục mạch thang )
Cam thảo 4 lạng ( nướng) Quế chi 3 lạng
Sinh khương 3 lạng Ma nhân nửa thăng A Giao 2 lạng Sinh địa hoàng 2 thăng Mạch môn nửa thăng Nhân sâm 2 lạng Đại táo 30 qủa ->> Dùng 7 thăng rượu, nước 8 thăng, trước đun 8 vị, lấy 3 thăng bỏ bã,
cho A giao vào khuấy cho tan hết, uống nóng 1 thăng, ngày uống 3 lần
Trang 26MẠCH CHỨNG VÀ CÁCH CHỮA CÁC BỆNH PHẾ
NUY, PHẾ UNG, HO KHÍ ĐI LÊN
Trang 27A Phế nuyI ĐẠI CƯƠNG
Theo quan điểm y học hiện đại là
những bệnh chức năng phổi suy giảm như: Giãn phế quản
Theo YHCT, Phế nuy là một thứ
bệnh suy nhược mạn tính (hư chứng) do phế âm hoặc phế khí bị tổn thương lâu ngày gây: ho, có khi sốt, người gầy gò,tinh thần mệt mỏi, tim hồi hộp,khó thở, miệng môi khô hay nôn ra đờm đặc,nước bọt trắng
Trang 28II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH THEO YHCT
- Do các nguyên nhân dẫn đến mất tân dịch
trầm trọng như: ra nhiều mồ hôi, do nôn mữa, do tiểu tiện thông lợi nhiều, bệnh tiêu khát, bệnh táo bón dùng thuốc hạ nhiều gây ỉa chảy mất nước …làm Phế âm hư đưa đến Phế táo nhiệt ( Nhiệt tại thượng tiêu) mà hình thành nên chứng Phế nuy
- Do hàn làm Phế khí trở trệ đưa đến Phế khí hư hàn mà lâu ngày thành chứng Phế nuy
Trang 29B Phế ung
I ĐẠI CƯƠNG
- Theo quan điểm y học hiện đại phế ung là những bệnh phổi bị viêm nhiễm như: Viêm phổi, áp xe phổi
- Theo YHCT, Phế ung là chứng do phong tà cùng nhiệt độc xâm nhập vào phổi gây huyết ứ sinh mủ; có triệu chứng như sốt cao, rét
run, ho khạc đàm hôi tanh có máu mủ, đau ngực, khó thở
Trang 30II NGUYÊN NHÂN CƠ CHẾ BỆNH SINH THEO YHCT
Do phong nhiệt xâm nhập vào phế Khi phong tà vào vệ thì tổn thương bì mao, khi vào phần dinh thì nhiệt làm tổn thương huyết mạch Phế chủ bì mao, phong vào sẽ làm phế bị rối loạn nên ho, miệng khô suyễn mãn, họng ráo không khát, thổ nhiều đờm dãi, do phế bị rối loạn không phân bố được tân dịch-tân dịch ứ lại thành đờm dãi;cơn rét run là có nhiệt, lúc này bệnh còn mới thì chữa được, nếu nhiệt và nhiệt quá sẽ làm huyết ứ trệ, thối rữa hóa mủ, biểu hiện bằng thổ ra mủ như nước cháo, lúc đó bệnh đã nặng, khó chữa.
Trang 31C HO KHÍ ĐI LÊN
Theo YHCT, ho khí đi lên thuộc chứng trạng của phế khí hư, phế âm hư hay do ngoại tà xâm nhập vào phế làm phế khí mất tuyên giáng gây nên ho suyễn, khó thở, thở rít,…
Theo quan điểm y học hiện đại, ho khí đi lên là triệu chứng cơ năng của các bệnh về phổi có ho kèm khó thở, như Hen phế quản
Trang 32II NGUYÊN NHÂN CƠ CHẾ BỆNH SINH THEO YHCT
Phế chủ khí, chủ hô hấp, có chức năng tuyên phát túc giáng Khi phế bị hư lâu ngày hoặc ngoại tà xâm nhập làm chức năng phế bị giảm sút, không tuyên giáng được, đàm ẩm tích tụ vì không được phế thông điều thủy đạo; khí nghịch lên gây ho hen, đàm ẩm tích tụ gây đầy ngực, khó thở, thở rít,phiền táo,…
Điều trị cần chỉ khái giáng nghịch kết hợp bổ phế,trừ đàm
Trang 34Giải thích kinh văn 94
Bệnh phế nuy do nhiệt ở thượng tiêu làm hao tổn tân dịch và rối loạn khí cơ gây nên ho , ho lâu phế càng bị tổn thương dẫn đến phế nuy Có thể do mất quá nhiều mồ hôi , có thể do nôn mửa nhiều ,do có ỉa khó uống thuốc công hạ gây ỉa chảy nhiều Tất cả đều gây mất nhiều tân dịch ,mất âm thì dương càng lên phế, lại tiếp tục làm phế âm càng hư.
Sự khác nhau giữa phế ung và phế nuy: phế ung và phế nuy đều có mạch sác , ho.Phế nuy thì có thêm đờm dãi , mạch sác hư Phế ung thì miệng khô, ho có ngực đau , mạch sác thực ,nếu có ho ra máu mủ nữa thì mạch hoạt sác
Trang 35nược, khạc nhỗ nhiều nước bọt đục, thỉnh thoảng rét run, nhiệt ở vinh nhiều quá thì huyết bị ngưng trệ, đọng lại thành mũ, nôn ra như cháo
Trang 37Giải thích kinh văn 96
Đây là chứng rất khó chữa của phế trướng Mạch phù là do ho suyễn nặng , dương khí hư phù gây nên So vai rụt cổ là do thận hư
không nạp được khí Mạch phù đại là do dương khí phù việt Nếu thêm chứng ỉa chảy là nặng thêm vì lại có âm khí hạ thoát Như vậy sẽ vừa có dương khí phù việt , vừa có âm khí hạ thoát , một chứng bất trị
Trang 38Kinh văn 97
Khí đưa lên trên, suyễn táo, đó là phế trướng, nghĩa là khó thở kèm đầy ngực, muốn thành chứng phong thủy, dùng phát hãn tức làm cho ra mồ hôi thì bệnh khỏi
Kinh văn này nêu lên chứng phế trướng chuyển thành phong thủy
Trang 39Giải thích kinh văn 97
Phế trướng là phế khí đầy trướng lên , xuất hiện các triệu chứng : tiếng thở nặng , thơ gấp , ho suyễn , đề đầy tức , trằn trọc , khó ngủ
Phép chữa chứng phong thủy đồng phát hãn , mà bệnh phế trướng có thể phát triển thành chứng phong thủy Vì vậy chữa chứng phế trướng cũng dùng phép hãn
Trang 40Kinh văn 98
Kinh văn này nêu lên trường hợp phế nuy do hư hàn
Bệnh phế nuy nôn ra nước dãi, nước miếng mà không ho, nếu người bệnh không khát thì người đó tiểu són, tiểu nhiều Sở dĩ bệnh như thế là do trên bị hư không chế ngự được dưới Đó là phế bị trúng hàn gây nên chóng mặt, nôn ra nhiều nước dãi, nước miếng.
Phép điều trị: bổ tỳ thổ, sinh phế kim
Bài thuốc: cam thảo can khương thang Cam thảo: 12g (bổ hư)
Can khương: 8g (ôn lý trừ hàn) Cắt nhỏ các vị thuốc, sắc bỏ bã, chia 2 lần uống ấm.
Trang 41Ý nghĩa bài thuốc (98)
Đây là phương thuốc cay ngọt để hóa dương khí, trong phương dùng cam thảo vị ngọt tính bình bổ trung ích khí , can khương vị cay tính ấm có thể hồi phục dương khí Cay với ngọt hợp dùng ở đây là một nửa bài “lý trung” có tác dụng hồi phục dương khí trung tiêu, còn ở đây hồi phục dương khí thượng tiêu, dương
khí ấy được hồi phục thì chứng phế nuy do lạnh tự khỏi
Trang 42Kinh văn 99
Kinh văn này nêu lên trường hợp ho mà khí lên do hàn tà
Ho mà khí đi lên, trong họng phát ra tiếng rít như tiếng gà, do hàn tà kết hợp với thủy ẩm ứ đọng bên trong.
Phép điều trị: tuyên phế hóa đàm, hạ khí chỉ khái.
Bài thuốc: xạ can ma hoàng thang Xạ can: 12g Ma hoàng: 4g Sinh khương: 12g Tế tân: 3g
Tử uyển: 12g Khoản đông hoa: 12g Đại táo: 7 quả Bán hạ chế: 6g
Ngũ vị tử: 6g Sắc bỏ bã chia 3 lần uống ấm
Trang 43Ý nghĩa phương thuốc (99)
Phương thuốc gần giống như tiểu thanh long thang cũng có : ma hoàng , bán hạ ,ngũ vị tử , tế tân Trong đó ma hoàng tuyên phế bình
suyễn ; tế tân vị cay để giải tán hàn tà ; ngũ vị tử chua liễm phế khí ; bán hạ giáng khí nghịch Phối hợp xạ can thanh nhiệt giải độc giáng hỏa hạ đàm ; tử uyển , khoản đông hoa hóa đàm chỉ khái,sinh khương tán hàn còn đại táo hòa trung
Trang 44hạt ngô ngày uống 3 đến 4 lần mỗi lần 3 viên
Trang 45Ý nghĩa phương thuốc (100)
Tạo giác vị tân hàm(cay mặn) ,cay có khả năng tán , mặn có khả năng làm nhuyễn Nhờ đó tạo giác tuyên ủng đạo trệ,lợi khiếu tiêu
phong đàm Uống 3 hoàn với táo cao là dùng thần dược hoãn công (tuốc mạnh tác dụng từ từ)
Trang 46Kinh văn 101
Kinh văn này nêu lên trường hợp ho mà khí đi lên do tà khí vào biểu
Ho mà mạch phù
Phép điều trị: tuyên phế giải biểu, chỉ khái.
Bài thuốc: Hậu phác Ma hoàng thang Hậu phác: 12g Ma hoàng: 8g Thạch cao: 20g Hạnh nhân: 6g Bán hạ chế: 12g Can khương: 4g Tế tân: 4g Tiểu mạch: 12g Ngũ vị tử: 6g
Sắc bỏ bã uống ấm 3 lần/ngày
Trang 47Ý nghĩa phương thuốc (101)
Ma hoàng khu phong tán phế nghịch ,cùng bán hạ , can khương , tế tân ,ngũ vị tử , thạch cao hợp dùng là giải biểu hành thủy Thổ
năng chế thủy , khi địa đạo do ủng tắc thì thủy cũng không lưu hành được cho nên dùng hậu phác sơ thông thổ , làm cho tỳ khí kiện
vận mà thủy tự hạ tiết; hạnh nhân hạ khí giáng nghịch tiểu mạch nhập tâm kinh có khả năng thông hỏa khí, hỏa có khả năng sinh thổ trợ tỳ mà tăng cường tác dụng trừ thủy ẩm
Trang 48Hoàng cầm: 20g Nhân sâm: 12g Quế chi: 12g
Sắc bỏ bã, uống ấm chia nhiều lần trong ngày
Trang 49Ý nghĩa phương thuốc (102)
Mạch trầm là mạch của thủy nên dùng trạch tất chuyên công tiêu đàm hành thủy Chúng tính âm hàn nên dùng quế chi để hành đạo dương khí Thủy đình trệ làm tỳ thổ hư bất năng chế thủy, phế khí bất năng điều đạt đại đạo , nên dùng nhân sâm, tử sâm , bạch
tiền,cam thảo bổ tỳ nhuận phế vừa chế thủy lợi thủy ; hoàng cầm khổ tiết ; sinh khương , bán hạ cay ấm tán tà
Trang 51Ý nghĩa phương thuốc (103)
Bài này dùng nhiều mạch môn sinh tân nhuận táo là vị thuốc chủ yếu tư dưỡng phế vị tân dịch ;
nhân sâm , cam thảo , gạo tẻ, đại táo bổ dưỡng tỳ vị , làm cho trung khí sung túc thì tân dịch tự lên được phế làm cho phế được nuôi dưỡng ; bán hạ giáng nghịch hạ khí ,lợi yết dùng chung với các vị trên thì hòa vị hóa đàm mà không bị táo , nó có tác dụng tương phụ tương thành.Đây là phương thuốc chủ yếu tư dưỡng phế vị tân dịch chữa
chứng phế vị âm tổn thương , ho khan họng táo ,hỏa khí thượng nghịch , rạo rực.