1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

15 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Và Vận Dụng Vào Công Cuộc Đổi Mới Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Bích Tươi
Người hướng dẫn ThS. Đào Thị Trang
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 83,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ=====000===== TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐIQUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

=====000=====

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐIQUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG

VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Thị TrangSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích TươiMã SV: 2213450072

Lớp tín chỉ: TRIH114.1 Số thứ tự: 98

Lớp hành chính: K61-Anh 02 CLC KTQT

Trang 2

2.1.2.Đường lối, phương hướng phát triển rút ra từ thực tế khách quan 9

2.2 Phát huy vai trò của tính năng động chủ quan và chống chủ quan duy ýchí 112.3 Một số thành tựu trong quá trình đổi mới ở nước ta 12

Kết luận…… 13

Tài liệu tham khảo……… ……….14

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài

Trong công cuộc xây dựng, đổi mới ở nước ta hiện nay, để có thể xây

dựng được một nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dânchủ, văn minh” thì tiến lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu lớn lao và quan trọng

nhất của Đảng và nhân dân ta Tại Đại hội VII của Đảng ta lần đầu tiên đã khẳng

định: “Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, làkim chỉ nam cho hoạt động của Đảng, phân tích một cách đúng đắn những đặcđiểm của nước ta Có như thế chúng ta mới có thể dần dần tìm hiểu được quyluật phát triển của cách mạng Việt Nam, định ra được đường lối, phương châm,bước đi cụ thể của Cách mạng Xã hội chủ nghĩa phù hợp với tình hình nước ta”.

Đó là, mọi sách lược, chiến lược cách mạng của chúng ta phải được xuất phát từthực tế khác quan, phát huy tính năng động chủ quan và đồng thời chống chủ

quan duy ý chí Trên cơ sở đó, em xin phép được lựa chọn đề tài tiểu luận: “Mối

quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mớiở nước ta hiện nay” Lựa chọn đề tài tiểu luận này, em mong muốn được tìm

hiểu kĩ hơn về Triết học Mác – Lênin phần chủ nghĩa duy vật biện chứng, cụ thểhơn là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức

2 Đối tượng nghiên cứu

- Quan điểm duy vật biện chứng và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức- Ứng dụng vào công cuộc đổi mới kinh tế đất nước

Trang 4

NỘI DUNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.Các khái niệm 1.1.1 Vật chất

- Trước tiên, ta phải tìm hiểu xem “vật chất” là gì? Theo V.I.Lênin,“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đượcđem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng tachép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

+ Nội dung định nghĩa: Vật chất là một phạm trù triết học dùn để chỉ thực tại khách quan

được đem lại cho người trong cảm giác, được cảm giác của chúngta ghi lại, chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vàocảm giác

 Vật chất là phạm trù triết học khái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổbiến nhất của mọi tồn tại vật chất

 Vật chất là một phạm trù triết học, phải hiểu vật chất một cáchkhách quan, không quy vật chất vào vật thể

 Vật chất tồn tại khách quan, tức tồn tại ngoài ý thức, độc lập, khôngphụ thuộc vào ý thức của con người, dù cho con người có nhậnthức được nó hay không

+ Ý nghĩa định nghĩa về vật chất của V.I Lênin: Khắc phục được những khủng hoảng đem lại niềm tin trong khoa

học tự nhiên, giải quyết một cách đúng đắn và triệt để hai mặt cơbản cảu triết học, là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sựliên minh ngày càng chặt chẽ giữa triết học duy vật và biện chứngkhoa học, triệt để khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bácbỏ chủ nghĩa duy tâm, bất khả trị, tạo tiền đề để xây dựng quanđiểm duy vật vê lịch sử và xã hội con người Chúng ta có thể thấy

Trang 5

rằng, định nghĩa triết học của Lênin về vật chất là hoàn toàn triệtđể.

- Sự tồn tại của vật chất luôn gắn liền với vận động, vận động là phươngthức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, baogồm mọi sự biến đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sựthay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy Thông qua vận động mà cácdạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của nó, vận động của vậtchất là tự thân vận động

- Dựa trên thành tựu khoa học của thời đại mình, Ph.Ăng-ghen đã phân

chia vận động thành 5 hình thức cơ bản: vận động cơ giới, vận độngvật lý, vận động hóa, vận động sinh vật, vận động xã hội Các hình

thức vận động cao được ra đời trên cơ sở các hình thức vận động thấpnhưng các hình thức vận động thấp không chứa đựng các hình thứcvận động cao Mỗi sinh vật thường chứa đựng nhiều hình thức vậnđộng khác nhau nhưng được đặc trưng bởi hình thức vận động caonhất Các hình thức vận động có thể chuyển hóa cho nhau tuân theoquy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

- Mối quan hệ giữa vận động và đứng im: Đứng im là một trạng thái đặcbiệt của vận động, là sự vận động trong trạng thái cân bằng, trong sựổn định tương đối, khi mà những tính chất cơ bản của vật chất chưa cósự biến đổi cơ bản, sự vật hiện tượng vẫn là nó, chưa bị phân hóathành cái khác Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối: một sựvật được coi là đứng im khi ta xem xét nó trong một quan hệ xác định,một hình thức xác định Đứng im chỉ diễn ra trong một khoảng thờigian xác định

- Tính thống nhất vật chất của thế giới: Chỉ có một thế giưới duy nhất làthế giới vật chất , có trước quyết định ý thức của con người, thế giớivaạt chất tồn tại vĩnh viễn, không tự nhiên xảy ra, không mất đi, mọi

Trang 6

tồn tại của thế giới vật chất đều là những dạng cụ thể của vật chất nênchúng có mối liên hệ qua lại tác động qua lại lẫn nhau.

1.1.2 Ý thức

- Nguồn gốc của ý thức:+ Nguồn gốc tự nhiên: nhân tố tạo thảnh nguồn gốc tự nhiên của ý

thức là bộ óc của con người và hoạt động của nó cùng mối quan hệgiữa con người với thế giới khách quan; trong đó thế giới kháchquan tác động đến bộ óc con người, từ đó tạo ra khả năng hìnhthành ý thức của con người về thế giới khách quan

 Sự tác động của thế giới khách quan lên óc người tạo ra quá trìnhphản ánh năng động, sáng tạo

 Phản ánh là sự ghi lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này nhữngđặc điểm của hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qualại giữa chúng

+ Nguồn gốc xã hội: có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội củaý thức nhưng trong đó cơ bản nhất và trực tiếp nhất là nhân tố laođộng và ngôn ngữ

 Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào cácđối tượng của thế giới tự nhiên nhằm thay đổi chúng cho phù hợpvới nhu cầu của con người Lao động dẫn đến sự hình thành conngười, hoàn thiện các giác quan, quan trọng nhất là trí óc

 Từ trong quá trình lao động, ngôn ngữ ra đời do nhu cầu giao tiếpvà trao đổi thông tin Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mangnội dung, truyền tải ý thức Ngôn ngữ là phương thức tồn tại và làcông cụ chuyển tải tư duy ý thức Ngôn ngữ giúp tổng kết thực tiễn,trao đổi thông tin, kinh nghiệm, truyền lại kiến thức từ thế hệ nàysang thế hệ khác

- Bản chất của ý thức: ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách

quan, là hình ảnh về hiện thực khách quan, hình thức phản ánh là chủ

Trang 7

quan; là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc con ngườimột cách chủ động sáng tạom trao đổi thông tin giữa chủ thể và đốitượng phản ánh, vận dụng để cải tạo hoạt động thực tiễn; ý thức cònmang bản chất lịch sử xã hội, điều kiện lịch sử và quan hệ xã hội

1.2 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức1.2.1 Vật chất quyết định ý thức

- Quyết định nội dung phản ánh của ý thức: bởi vì ý thức bao giờ cũnglà sự phản ánh thế giới vật chất và sự sáng tạo của ý thức là sự sáng tạotrong phản ánh và theo khuôn khổ của sự phản ánh Hơn nữa, tự thân ýthức không thể gây ra sự biến đổi nào trong đời sống hiện thực

- Quyết định nguồn gốc ra đời của ý thức: nguồn gốc trực tiếp và quan

trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, làthực tiễn xã hội ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong

bộ óc con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội.ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội Ví dụ: Bộ óc conngười là cơ quan phản ánh, cơ quan sản sinh ra ý thức, vì vậy chỉ khitồn tại con người thì ý thức mới tồn tại

- Quyết định bản chất của ý thức: bản chất của ý thức là phản ánh tíchcực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức là thế giới vật chất được dịchchuyển vào bộ óc con người và được cải biên trong đó, vậy nên vậtchất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức

- Quyết định sự vận động phát triển của ý thức: ý thức phản ánh thế giớihiện thực khách quan, thế giới vật chất, bản thân nó không thể gây rasự biến đổi trong đời sống hiện thực Nhưng thế giới vật chất thì luôn

vận động và biến đổi không ngừng (vận động là phương thức tồn tạicủa vật chất), vì vậy khi nó thay đổi dẫn tới làm cho ý thức cũng thay

đổi theo

1.2.2 Ý thức tác động trở lại vật chất

Trang 8

- Mặc dù ý thức chịu sự tác động của vật chất nhưng bản thân nó lại cótính độc lập, tương đối:

+ Ý thức có thể lạc hậu hơn so với sự biến đổi của thế giới vật chất.+ Ý thức có khả năng vượt trước dựa trên những tiền đề, điều kiện có

thật của thế giới vật chất.+ Ý thức có tính kế thừa tri thức của thế hệ trước đến thế hệ sau.- Ý thức tác động trở lại vật chất mạnh mẽ theo 2 hướng:

+ Nếu ý thức phản ánh đúng các quá trình vật chất và chỉ đạo conngười hoạt động theo sự phản ánh đó thì sẽ thúc đẩy quá trình vậtchất phát triển

+ Nếu ngược lại mà phản ánh sai lệch thì nó sẽ kìm hãm quá trình vậtchất phát triển

- Ý nghĩa phương pháp luận+ Phải đảm bảo tính khách quan khi xem xét sự vật hiện tượng Phải xem xét sự vật hiện tượng như chính nó đang tồn tại trên thực

tế Trong hoạt động thực tiễn phải lấy nhân tố vật chất làm cơ sở Phải tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan

+ Phải biết phát huy tính năng động, sáng tạo của nhân tố chủ quan Phải nâng cao tri thức, quan tâm phát triển giáo dục

 Xây dựng nhân sinh quan tích cực, tang cường bồi dưỡng tình cảm,niềm tin, ý chí

 Tạo ra môi trường xã hội thuận lợi để kích thích tính năng độngsáng tạo của nhân tố chủ quan

 Phải giải quyết đúng đắn vấn đề lợi ích

2 Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vàocông cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

Trang 9

2.1 Xuất phát từ thực tế khách quan đề ra đường lối, phương

hướng phát triển phù hợp với sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩaXã hội ở Việt Nam

2.1.1 Thực trạng đất nước

- Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏqua chế độ tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất rất thấp, lại trải quamấy chục năm chiến tranh, hậu quả rất nặng nề; các thế lực thù địchthường xuyên tìm cách phá hoại cho nên lại càng khó khăn Bên cạnhđó còn có những yếu tố khách quan dẫn đến tình trạng trì trệ của nềnkinh tế đó là những sai lầm, sự chủ quan trong việc quản lý cán bộ,phát triển lực lượng sản xuất

- Triết học Mác – Lênin cho ta thấy rõ tác động tiêu cực của ý thức đốivới vật chất, thấy rõ tác động qua lại giữa kinh tế và chính trị trước khicó công cuộc đổi mới Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng nếu ýthức là tiêu cực thì sớm muộn sẽ bị đào thải Trước tình hình kinh tếđó, Đảng và Nhà nước ta đã đi sâu vào nghiên cứu, phân tích tình hình,lấy ý kiến của nhân dân và đặc biệt là đổi mới tư duy kinh tế

2.1.2 Đường lối, phương hướng phát triển rút ra từ thực tế khách

quan

Đảng đã nhận thức được rằng trước thời kì đổi mới, Nhà nước Việt Namcho rằng kinh tế thị trường là nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản và hoạtđộng không tốt Sau Đổi mới, quan điểm của Nhà nước Việt Nam là kinhtế thị trường là thành tựu của loài người, không mâu thuẫn với chủ nghĩaxã hội Định hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu là vẫn giữ vai trò chủ đạocủa kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế, vì theo quan điểm của chủ nghĩaMác về chủ nghĩa xã hội thì mọi tư liệu sản xuất đều thuộc sở hữu toàndân và Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước đại diện cho nhân

Trang 10

dân.Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010 củaĐảng ta đã đưa ra một số quan điểm phát triển

- Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững

là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lượcPhải phát triển bền vững về kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô,bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyểnđổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnhtranh là ưu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển

kinh tế tri thức Đặc biệt, hiện nay, các thế lực thù địch với những “diễnbiến hòa bình” vẫn đang đe dọa hệ thống chính trị Xã hội Chủ nghĩa ở

nước ta Từ thực tế đó đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải ra sức tăng cườngan ninh quốc phòng, ra sức đổi mới hệ thống chính trị phù hợp với yêucầu phát triển của đất nước, của thời đại Phát triển bền vững là cơ sở đểphát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bềnvững Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quyhoạch, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội

- Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựngnước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh

Kiên trì và quyết liệt thực hiện đổi mới Đổi mới là tất yếu cho sựphát triển Đổi mới chính trị phải đồng bộ với đổi mới kinh tế theo lộ trìnhthích hợp, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ trong Đảng và trongxã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương để thúc đẩy đổi mới toàndiện và phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc vì mục tiêu xâydựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh Lấy việc thực hiện mục tiêu này làm tiêu chuẩn caonhất để đánh giá hiệu quả của quá trình đổi mới và phát triển

- Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người làchủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển

Trang 11

Chúng ta xác định mục tiêu: “Chủ nghĩa Xã hội mà nhân dân taxây dựng là một chế độ Xã hội Chủ nghĩa vì con người và do con người”.

Để tiến hành mục tiêu xây dựng thành công Xã hội Chủ nghĩa phải gắnliền với tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội, phải ra sức thực hiện

các chính xác xã hội Đảng ta đã khẳng định: “Chính xác xã hội đúng đắnvì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sángtạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội”, bởi“không có đầu tư nào có lợi như đầu tư cho con người” Phát triển mạnh

mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng cao;đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa

- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiệnhội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định, đồngthời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng để pháttriển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ Phảikhông ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế và sức mạnh tổng hợp của đấtnước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và có hiệu quả.Chúng ta phải biết tận dụng cuộc cách mạng khoa học-công nghệ tiếp tụccó những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức để có cơ hội rút ngắn khoảngcách so với các nước phát triển, cải thiện vị thế của mình đồng thời đứngtrước nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc phụcđược những yếu kém để vươn lên Theo chỉ dẫn của Lênin thì bộ máy nhà

nước cần phải vừa mềm dẻo vừa hết sức cứng rắn: “Ngày nay cần có sựmềm dẻo tối đa, mà muốn thế, muốn ứng biến một cách mềm dẻo thì bộmáy phải thực sự cứng rắn” Phải mềm dẻo vì đây là thời kỳ quá độ, biệnpháp quá độ Phải cứng rắn vì đây là “Cuộc chiến tranh kinh tế” Chúng

ta phải xây dựng Chủ nghĩa Xã hội mang bản sắc dân tộc, vận hành trướcxu thế toàn cầu hóa, chủ động mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nhưngphải giữ vững nền kinh tế độc lập tự chủ

Ngày đăng: 23/09/2024, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w