1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập tự luận cá nhân phân tích mối quan hệ giũa vật chất và ý thức với thực tế đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích mối quan hệ giũa vật chất và ý thức với thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Ngô Thị Minh Quyên
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Thuân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại Bài Tập Tự Luận Cá Nhân
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 79,7 KB

Nội dung

đó, ý thức là tổng thể các quan điểm, nhận thức, và tư duy của con ngườiảnh hưởng đến cách mà các chính sách và chiến lược phát triển được xâydựng và thực hiện.Mối quan hệ giữa vật chất

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

-o0o -HỌC PHẦN:TRIẾT -o0o -HỌC

Bài Tập Tự Luận Cá Nhân:

Phân tích mối quan hệ giũa vật chất và ý thức với thực tế đổi

mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Thuân

Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Minh Quyên

Hà Nội, ngày 7 tháng 7năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

I Vật chất……….3

II Ý thức……… ………4III Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức………6

IV Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tế đổi mới kinh tế ở

Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong bối cảnh đổi mới kinh tế

là một vấn đề lý thuyết và thực tiễn quan trọng Vật chất ở đây không chỉ đềcập đến các yếu tố như nguồn lực, cơ sở hạ tầng, và các điều kiện kinh tế cụ

Trang 3

đó, ý thức là tổng thể các quan điểm, nhận thức, và tư duy của con ngườiảnh hưởng đến cách mà các chính sách và chiến lược phát triển được xâydựng và thực hiện.

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thể hiện sự tương tác động thái giữa cácyếu tố bên ngoài và các yếu tố tâm lý, xã hội trong quá trình đổi mới kinh tế.Khi nhìn nhận từ góc độ triết học, vật chất và ý thức không chỉ đơn thuần làhai khái niệm tách biệt mà còn là những thực thể gắn bó chặt chẽ, tạo nên sựphát triển và tiến bộ của xã hội

Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mối quan hệ này trongbối cảnh thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay Chúng tôi sẽ khámphá cách mà các yếu tố vật chất và ý thức tương tác với nhau, ảnh hưởngđến tiến trình đổi mới, và từ đó rút ra những bài học và chiến lược phù hợpcho giai đoạn phát triển tiếp theo của đất nước

Trang 4

biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tíchcực trở lại vật chất.

Để làm rõ mối quan hệ trên sau đây là một số khái niệm cần nhắc đến:

I Vật chất

1.Quan điểm của các nhà triết học về vật chất trước Mác Lê-nin:

- Chủ nghĩa duy tâm: bản chất của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là bảnnguyên tinh thần còn vật chất chỉ là sản phẩm của bản nguyên tinh thần ấyChủ nghĩa duy vật quan niệm: bản chất của thế giới, thực thể của thế giới làvật chất – cái tồn tại vĩnh viễn, tạo nên mọi sự vật, hiện tượng cùng vớinhững thuộc tính của chúng

Các nhà triết học trước Mác trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm

đã hết sức quan tâm giải quyết vấn đề cốt lõi là vật chất Tuy nhiên tất cả họđều mắc phải hạn chế lớn nhất là đồng nhất vật chất với vật thể hoặc mộtthuộc tính nào đó của vật thể, họ không thấy được sự tồn tại của vật chấtgắn liền với vận động và họ không chỉ ra được biểu hiện của vật chất trongđời sống xã hội

2.Định nghĩa phạm trù vật chất theo V.I Lênin:

Trang 5

- “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quanđược đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng tachép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

- Trong định nghĩa này, V.I Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng:Thứ nhất là phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quanniệm của khoa học nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đốitượng các dạng vật chất khác nhau

Thứ hai là trong nhận thức luận, đặc trưng quan trọng nhất để nhận biết vậtchất chính là thuộc tính khách quan

- Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I Lênin bao gồm những nội dung cơ bản:

+ Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụthuộc vào ý thức, bất kể tồn tại ấy con người đã nhận thức được haychưa được

+ Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trựctiếp tác động lên giác quan của con người.Cảm giác, tư duy, ý thứcchỉ là sự phản ánh vật chất

Trang 6

3 Ý nghĩa qua những nội dung cơ bản với định nghĩa của V.I Lênin:

 Khi khẳng định vật chất là” thực tại khách quan được đem lại cho conngười trong cảm giác", “ tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác" V.ILênin đã thừa nhận rằng, trong nhận thức luận, vật chất là tính thứnhất, là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức Và khi khẳngđịnh vật chất là cái” được cảm giác chúng ta chép lại chụp lại, phảnánh", V.I Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những phương thức nhậnthức khác nhau con người có thể nhận thức được thế giới vật chất.Như vậy định nghĩa vật chất của V.I Lênin đã bác bỏ quan điểm củachủ nghĩa duy tâm, bác bỏ thuyết không thể biết, đã khắc phục đượcnhững hạn chế trong các quan điểm của chủ nghĩa duy tâm trước Mác

về vật chất Đồng thời, định nghĩa vật chất của V.I Lênin còn có ýnghĩa định hướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm cácdạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong thế giới

 Khi nhận thức các hiện tượng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa vậtchất của V.I Lênin đã cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnhvực xã hội Từ đó giúp các nhà khoa học có có sở lý luận để giải thích

Trang 7

những nguyên nhân cuối cùng của các biến cố xã hội, những nguyênnhân thuộc về sự vận động của phương thức sản xuất; trên cơ sở ấy,người ta có thể tìm ra các phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xãhội phát triển.

II Ý thức

1.Nguồn gốc:

Ý thức có hai nguồn gốc là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội

a Về nguồn gốc tự nhiên của ý thức:

 Có thể phân tích nguồn gốc tự nhiên của ý thức theo lý luận phản ánhcủa Lênin Theo lý luận này, mọi dạng vật chất đều có khả năng phảnánh “Phản ánh" được hiểu theo nghĩa rộng nhất thì đó là khả năngcủa một tồn tại vật chất có thể ghi nhận và tái hiện những đặc điểmcủa một khách thể khác khi chúng tác động đến nhau

 Từ lý thuyết phản ánh của Lênin có thể nhận thấy, các cấu tạo tồn tạivật chất khác nhau sẽ có khả năng phản ánh khác nhau Nếu theo lịch

Trang 8

sử phát triển của các hình thức phản ánh thì có thể nói tới các hìnhthức phản ánh sau đây:

 Phản ánh vật lý

 Phản ánh sinh vật

=> Như vậy, ý thức là sự phản ánh thế giới bởi bộ óc con người Ýthức gắn liền với hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não người và làchức năng của não người Tuy nhiên, ta không thể đồng nhất hoạtđộng sinh lý ấy với ý thức, ý thức chỉ là một mặt của quá trình sinh lý

b Về nguồn gốc xã hội của ý thức:

 Sự hình thành và phát triển của ý thức không chỉ có nguồn gốc tựnhiên mà có nguồn gốc xã hội, hơn nữa đây là nguồn gốc trực tiếp vàquan trọng nhất Theo quan điểm của Ph.Ăngghen thì sau lao động vàđồng thời với lao động là ngôn ngữ … đó là hai sức kích thích chủyếu của sự chuyển biến não của loài vật thành bộ não của con người,tâm lý động vật thành ý thức

Trang 9

 Khi nói tới nguồn gốc xã hội của ý thức thì có thể phân tích nhiều yếu

tố nhưng khái quát lại thì có thể có hai yếu tố cơ bản và quan trọngnhất là lao động và ngôn ngữ

Kết luận: Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người.thông qua lao động và ngôn ngữ Ý thức là sản phẩm, là hiện tượng xãhội

2 Bản chất của ý thức:

Chủ nghĩa duy tâm coi ý thức là một thực thể độc lập và duy nhất sảnsinh ra vật chất.Chủ nghĩa duy vật trước Mác thừa nhận vật chất tồn tại kếtquả và sản sinh ra ý thức, nhưng họ chưa thấy được tính năng động, sáng tạocủa ý thức trong mối quan hệ biện chứng của quá trình phản ánh.Theo quanđiểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: “Ý thức là sự phản ánh hiện thựckhách quan vào bộ óc con người một cách năng động sáng tạo; là hình ảnhchủ quan của thế giới khách quan”.Qua đây ta thấy bản chất của ý thức:

- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

- Là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc người

Trang 10

thông qua hoạt động thực tiễn

- Nghĩa là:

+ Nội dung của ý thức do thế giới khách quan quy định.Ý thức phảnánh năng động, sáng tạo lại thế giới khách quan theo nhu cầu HĐTT,thể hiện:

+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh là quá trìnhhai chiều, có định hướng và chọn lọc

+ Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.+ Chuyển mô hình từ tư duy ra HTKQ, tức quá trình hiện thực hóathông tin qua HĐTT

- Ý thức là 1 hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội: Ý thức ra đời gắnliền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của quy luật sinh học và quyluật xã hội, trong đó quy luật xã hội là chủ yếu

III.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:

Trang 11

Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau Mốiquan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện qua nhận thức và thực tiễnnhư sau:

 Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức Chủ nghĩa duyvật

biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất

là nguồn gốc của ý thức,quyết định ý thức vì:

Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc ngườinên chỉ khi có con người mới có ý thức Trong mối quan hệ giữa con ngườivới thế giới vật chất thì con người là kết q uả quá trình phát triển lâu dài củathế giới vật chất, là sản phẩm của thế giới vật chất Kết luận này đã đượcchứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về giới tự nhiên;

nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ýthức có sau

Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức(bộ óc người, thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượngphản ánh, lao động, ngôn ngữ), hoặc là chính bản thân thế giới vật chất(thế

Trang 12

giới khách quan), hoặc là những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiệntượng phản ảnh, lao động,ngôn ngữ) đã khẳng định vật chất là nguồn gốccủa ý thức

Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giớivật chất nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất Sự vận động

và phát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinhhọc, các quy luật xã hội và sự tác động của môi trường sống quyết định.Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết địnhnội dung mà còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biếnđổi của ý thức

 Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất Trong mối quan hệ với vậtchất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thựctiễn của con người.Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vaitrò của ý thức là nói đến vai trò của con người Bản thân ý thức tự nókhông trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực Muốn thay đổi hiệnthực, con người phải tiến hành những hoạt động vật chất Song, mọihoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức

Trang 13

không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang

bị cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy conngười xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch,lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v để thựchiện mục tiêu của mình Ở đây, ý thức đã thể hiện sự tác động củamình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người

Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng tíchcực hoặc tiêu cực Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, cótình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phùhợp với các quy luật khách quan, con người có năng lực vượt qua nhữngthách thức trong quá trình thực hiện mục đích của mình, thế giới được cảitạo – đó là sự tác động tích cực của ý thức Còn nếu ý thức của con ngườiphản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật khách quanthì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quyluật khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đối với hoạt độngthực tiễn, đối với hiện thực khách quan

Trang 14

 Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ýthức có thế quyết định hành động của con người, hoạt động thựctiễn của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quảhay không hiệu quả.Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chấtcủa ý thức, về vai trò của vật chất, của ý thức có thể thấy: vật chất lànguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo ýthức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khảnăng tác động trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân màphải thông qua hoạt động thực tiễn (hoạt động vật chất) của conngười Sức mạnh của ý thức trong sự tác động này phụ thuộc vàotrình độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vàonhững người hành động, trình độ tổ chức của con người và nhữngđiều kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất, trong đó con người hànhđộng theo định hướng của ý thức

Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Trang 15

Ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tácđộng trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người, vì vậy cùng vớiviệc xuất phát từ hiện thực khách quan, cần phát huy tính năng động chủquan, tức là phát huy mặt tích cực của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ýthức.

Ví dụ: Trước khi thực hiện một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư;thực hiện tự phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắcphục những mặt tiêu cực Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua cácphong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ địa phương và đạo đức giả Hay, giữavật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhậnthức luận Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối Vì vậy mộtchính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này

I Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tế đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay

- Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan

Trang 16

phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có Cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí Không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng.

- Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ,thiếu tính sáng tạo Điều này đòi hỏi con người phải coi trọng ý thức, coi trọng vai trò của tri thức, phải tích cực học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời phải tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân

- Phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, kết hợp hàihòa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã hội dựa trên thái độ khách quan

Trang 17

a Tình Hình Kinh Tế Hiện Nay

Việt Nam hiện nay đang trải qua một giai đoạn đổi mới và phát triểnkinh tế với nhiều thách thức và cơ hội mới:

Tăng Trưởng Kinh Tế: Kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng

trưởng ổn định, với sự phát triển của các ngành công nghiệp, dịch vụ

và xuất khẩu

Cải Cách Đổi Mới: Các chính sách đổi mới như cải cách doanh

nghiệp nhà nước, cải thiện môi trường đầu tư, và đẩy mạnh chuyển đổi số đang được thực hiện

Hội Nhập Quốc Tế: Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại

tự do, mở rộng quan hệ kinh tế với các quốc gia và khu vực khác

b Mối Quan Hệ Vật Chất và Ý Thức Trong Thực Tế

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là một vấn đề quan trọng trong lýluận triết học, đặc biệt là trong bối cảnh công cuộc đổi mới kinh tế ở ViệtNam hiện nay Vật chất và ý thức là hai yếu tố tác động qua lại lẫn nhau,

Trang 18

chất và có khả năng tác động ngược trở lại, tạo ra sự phát triển trong cáclĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.

1 Vật chất và Ý thức trong Chiến Lược Phát Triển Kinh Tế

- Trong công cuộc đổi mới kinh tế, Việt Nam đã chú trọng đầu tư vào cơ

sở hạ tầng, công nghệ, và phát triển nguồn nhân lực - đây là các yếu tố vậtchất quan trọng Chính sách "Đổi mới")bắt đầu từ năm 1986 đã tạo ra mộtnền tảng vật chất vững chắc cho sự phát triển kinh tế

Ví dụ, việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông đã tạo điều kiện thuận lợicho giao thương, thu hút đầu tư nước ngoài, và thúc đẩy sự phát triển củacác khu công nghiệp Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, tronggiai đoạn 2016-2020, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 3.300 tỷ USD,với tỷ lệ đầu tư vào hạ tầng giao thông chiếm khoảng 15% của tổng đầu tư

xã hội

2 Ý thức và Sự Chuyển Biến trong Tư Duy Quản Lý

- Ý thức trong công cuộc đổi mới không chỉ là sự thay đổi trong nhậnthức của các nhà lãnh đạo mà còn là sự thay đổi trong tư duy quản lý của

Ngày đăng: 06/08/2024, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w