ĐỀ tài QUAN điểm DUY vật BIỆN CHỨNG về mối QUAN hệ GIỮA vật CHẤT với ý THỨC và vận DỤNG vào CÔNG CUỘC đổi mới ở nước TA HIỆN NAY

18 3 0
ĐỀ tài QUAN điểm DUY vật BIỆN CHỨNG về mối QUAN hệ GIỮA vật CHẤT với ý THỨC và vận DỤNG vào CÔNG CUỘC đổi mới ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** TIỂU LUẬN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Sinh viên thực : Nguyễn Ngọc Linh Ngày sinh : 22/12/2004 Mã sinh viên : 2214310063 Số thứ tự : 55 Lớp tín : TRI114.7 Giảng viên hướng dẫn Hà Nội, tháng 11 năm 2022 : TS Đào Thị Trang MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………………… 1.1 Vật chất…………………………………………………………………….3 1.1.1 Phạm trù vật chất…………………………………………………… 1.1.2 Phương thức hình thức tồn vật chất……………………… 1.1.3 Tính thống giới vật chất………………………………… 1.2 Ý thức………………………………………………………………………5 1.2.1 Nguồn gốc ý thức………………………………………………… 1.2.2 Bản chất kết cấu ý thức……………………………………… 1.3 Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức……………………… 1.3.1 Vai trò vật chất ý thức…………………………………….7 1.3.2 Vai trò ý thức với vật chất……………………………………… 2.1 Ý nghĩa phương pháp luận………………………………………… 2.2 Sự vận dụng phương pháp luận mối quan hệ vật chất ý thức Nhà nước ta vào công đổi mới…………………………………… 10 2.2.1 Khái niệm chung đổi mới…………………………………………10 2.2.2 Quá trình đổi nước ta………………………………………….11 2.2.3 Thành tựu trình đổi mới…………………………………… 14 2.2.4 Hạn chế trình đổi học kinh nghiệm…………… 15 Kết luận……………………………………………………………………… 16 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………17 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam ta hướng tới đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, nói việc tiến lên chủ nghĩa xã hội cách mạng mang ý nghĩa to lớn mà đảng nhà nước ta thực Bởi lẽ, hoàn thành mục tiêu tự hào mà nói với Người - chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Việt Nam cuối trở thành đất nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh” ước nguyện Người trước nhắm mắt xuôi tay Trên thực tế đại hội đảng lần thứ VII nước ta khẳng định: chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam dẫn lối cho phát triển tương lai Việt Nam Việc áp dụng cách triệt để quan điểm luận biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức vào công đổi đem lại nhiều hiệu rõ rệt cho Việt Nam Điều chứng minh quan điểm, tư tưởng, đường lối vơ xác đắn Đất nước ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Dựa vào lí trên, tơi xin chọn đề tài “Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ vật chất với ý thức vận dụng vào công đổi nước ta nay.”Là sinh viên, tơi muốn góp chút sức nhỏ vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội lớn lao đảng, mà tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, thông qua đề tài nghiên cứu Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1.1 Vật chất 1.1.1 Phạm trù vật chất Phạm trù vật chất xuất từ triết học đời thời kỳ cổ đại, chế độ chiếm hữu nô lệ Tuy nhiên nội dung phạm trù bất biến mà luôn biến đổi phát triển Đến kỉ XX, V.I Lênin đưa định nghĩa kinh điển vật chất: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khác quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại chụp lại, phản ánh, tồn khơng lệ thuộc vào cảm giác.”1 Từ đó, rút kết luận: - Vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất nguồn gốc khách quan cảm giác, ý thức, tác động lên giác quan người - Con người có khả nhận thức thực khách quan Định nghĩa Lênin giải hai vấn đề triết học, có ý nghĩa lớn phát triển chủ nghĩa vật, có vai trị định hướng cho phát triển nhận thức khoa học, giới quan,phương pháp luận đắn cho nhà khoa học sâu, tìm hiểu giới vật chất 1.1.2 Phương thức hình thức tồn vật chất a Phương thức tồn Vận động phương thức tồn vật chất V.I.Lenin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xco-va, 1980,1.18, tr 151 Ph Ăngghen định nghĩa: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất, - bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư duy.”2 Theo đó, vật chất vận động gắn liền thông qua vận động mà dạng cụ thể vật chất biểu tồn Vận động vật chất tự thân vận động Vận động chia thành hình thức bản: vận động học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học vận động xã hội Các hình thức vận động khác chất song chúng không tồn biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với Vận động thuộc tính cố hữu vật chất nên vận động tuyệt đối, vĩnh viễn Đứng im trạng thái đặc biệt vận động, vận động cân đứng im tượng tương đối, tạm thời b Hình thức tồn Khơng gian, thời gian hình thức tồn vật chất Khơng gian hình thức tồn mà đó, dạng cụ thể vật chất tồn vị trí định, có quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) định tồn mối tương quan định với dạng vật chất khác Mặt khác, thời gian hình thức tồn tồn vật chất biểu trình biến đổi: nhanh hay chậm, chuyển hóa,… Khơng gian, thời gian có tính khách quan; đó, khơng gian có tính chiều, thời gian có tính chiều; khơng gian có tính vơ tận, thời gian có tính vĩnh cửu C Mác Ph Angghen: Tồn Tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr.159 1.2 Ý thức 1.2.1 Nguồn gốc ý thức ● Các quan niệm nguồn gốc ý thức - Chủ nghĩa tâm: Ý thức thể đầu tiên, tồn vĩnh viễn, nguyên nhân hình thành, chi phối tồn tại, biến đổi toàn giới vật chất - Chủ nghĩa vật siêu hình: Xuất phát từ giới thực để lý giải nguồn gốc ý thức, với ý thức nội dung vật chất đặc biệt, vật chất sản sinh - Chủ nghĩa vật biện chứng: Ý thức xuất kết trình tiến hóa lâu dài giới tự nhiên, lịch sử trái đất, đồng thời kết trực tiếp thực tiễn xã hội, lịch sử người b) Nguồn gốc tự nhiên - Bộ óc người - Sự tác động giới khách quan lên óc người tạo thành trình độ phản ánh giới vật chất - Phản ánh ghi lại, tái tạo lại đặc điểm hệ thống vật chất hệ thống vật chất khác, trình tác động qua lại chúng - Phản ánh giới tự nhiên vô sinh: cơ, lý hóa => thụ động, chưa lựa chọn - Phản ánh giới tự nhiên hữu sinh: sinh học phát triển từ thấp đến cao + Thực vật: tính kích thích + Động vật chưa có thần kinh: tính cảm ứng + Động vật có hệ thần kinh: phản xạ có điều kiện + Động vật bậc cao: phản ánh tâm lý + Con người: ý thức => Bộ óc mối quan hệ người giới khách quan tạo trình phản ánh động sáng tạo => nguồn gốc ý thức b) Nguồn gốc xã hội Hai yếu tố nhất, trực tiếp cấu thành nguồn gốc xã hội ý thức lao động ngôn ngữ Lao động: + Hình thành ngơn ngữ + Nối dài giác quan người + Nhận thức sinh vật có hệ thống nắm biện chứng, quy luật + Từ dáng khom thành dáng thẳng + Nhờ lao động người không ăn thực vật, mà ăn động vật mà khơng ăn sống cịn ăn chín + Hồn thiện dần chức óc ● Lao động q trình người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo cải, vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu người (cả vật chất tinh thần) Ngôn ngữ: + Nhằm truyền tải tư ý thức + Đỡ lệ thuộc vào đối tượng vật chất cụ thể => Tư phát triển - Như nguồn gốc tự nhiên điều kiện cần nguồn gốc xã hội điều kiện đủ Nếu thiếu nguồn gốc khơng có ý thức 1.2.2 Bản chất kết cấu ý thức a) Bản chất ý thức - Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan + Ý thức hình ảnh thực khách quan óc người Nội dung phản ánh khách quan Hình thức phản ánh chủ quan - Ý thức phản ánh giới khách quan óc người cách chủ động, sáng tạo + Trao đổi thông tin chủ thể đối tượng phản ánh + Xây dựng học thuyết lí thuyết khoa học + Vận động để cải tạo xã hội thực tiễn - Ý thức chất lịch - xã hội + Lịch sử xã hội + Quan hệ xã hội b) Kết cấu ý thức ● Tri thức - Là hiểu biết người vật tượng giới khách quan + Tri thức cảm tính: bề ngồi vật + Tri thức lý tính: chất vật ● Tình cảm, niềm tin, ý chí trạng thái khác tâm lý người - Trong yếu tố tri thức yếu tố quan trọng Bởi tri thức phương thức tồn ý thức 1.3 Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức 1.3.1 Vai trò vật chất ý thức Vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức: - Con người kết trình phát triển lâu dài giới vật chất, sản phẩm giới vật chất - Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội ý thức vật chất, dạng tồn vật chất - Ý thức phản ánh giới vật chất, hình ảnh chủ quan giới vật chất Sự vận động phát triển ý thức, hình thức biểu ý thức bị - quy luật sinh học, quy luật xã hội tác động môi trường sống định 1.3.2 Vai trò ý thức với vật chất Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người Mọi hoạt động người ý thức đạo nên ý thức có vai trị trang bị cho người tri thức thực khách quan, sở ấy, người xác định mục tiêu, đề phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v để thực mục tiêu Sự tác động lại ý thức vật chất diễn theo hai hướng tích cực tiêu cực, tùy thuộc vào trình độ phản ánh ý thức thực khách quan, chất, quy luật khách quan Ý thức có tính độc lập tương đối - Ý thức thường lạc hậu thường lạc hậu - Ý thức có khả vượt trước - Ý thức có tính kế thừa phát triển Chương Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Ý nghĩa phương pháp luận - Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan: Con người cần xuất phát từ tính khách quan vật chất, có thái độ tơn trọng thực khách quan, tôn trọng, nhận thức hành động theo quy luật, tơn trọng vai trị định đời sống vật chất đời sống tinh thần, phải xuất phát từ thực tế khách quan, không lấy ý muốn chủ quan thay cho điều kiện khách quan - Phát huy tính động chủ quan: Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động người, cần phải phát huy tính tích cực ý thức vật chất cách tích cực học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học, tu dưỡng rèn luyện tinh thần để có thống hữu tính khoa học tính nhân văn định hướng hành động - Tránh không rơi vào “chủ nghĩa khách quan” tức tuyệt đối hố điều kiện vật chất, ỷ lại, trơng chờ vào điều kiện vật chất, khơng chịu cố gắng, khơng tích cực, chủ động vượt khó, vươn lên; cần chống lại bệnh chủ quan ý chí, tuyệt đối hố vai trị ý thức, ý chí, cho rằng, ý chí, ý thức nói chung thay điều kiện khách quan, định điều kiện khách quan 2.2 Sự vận dụng phương pháp luận mối quan hệ vật chất ý thức Nhà nước ta vào công đổi 2.2.1 Khái niệm chung đổi Đổi chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980 Chính sách Đổi thức thực từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986 Đổi kinh tế thực song song với đổi mặt khác hành chính, trị, văn hóa, giáo dục Các quan điểm Đổi Việt Nam dựa chủ yếu kinh nghiệm cải cách nước Đông Âu Trung Quốc, Việt Nam Đổi xuất phát từ lĩnh vực kinh tế, không kèm với biến động lớn mặt trị 2.2.2 Q trình đổi nước ta * Năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI Đảng Cộng sản Việt Nam thức thực Đổi mới, bắt đầu thực công nghiệp hóa - đại hóa Bài học quan trọng mà Đại hội VI nhấn mạnh là: “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật điều kiện bảo đảm lãnh đạo đắn Đảng”3 Đại hội đánh giá thành tựu khó khăn Việt Nam khủng hoảng kinh tế - xã hội tạo Những sai lầm kéo dài Đảng chủ trương, sách lớn đạo chiến lược Theo đó, Đảng đề mục tiêu đổi Đổi kinh tế: - Xóa bỏ kinh tế bao cấp, thực cấu kinh tế nhiều thành phần - Đổi chế quản lý kinh tế: chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa - Đổi nội dung cách thức cơng nghiệp hóa, thực chủ trương kinh tế: ● Sản xuất lương thực, thực phẩm ● Sản xuất hàng tiêu dùng ● Sản xuất hàng xuất Đổi trị - Đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng, đổi quản lý điều hành nhà nước cho phù hợp với cô cấu chế kinh tế - Đổi quan hệ hợp tác quốc tế theo hướng mở, kêu gọi hợp tác đầu tư nước ngồi * Từ đó, qua năm, Đảng ban hành nhiều nghị quyết, sách tích cực hợp lý phương diện Về kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2006, t 47, tr 363 - 29/12/1987: Nhà nước Việt Nam ban hành Luật đầu tư nước Việt Nam - 12/6/1988: Nghị bỏ hẳn sách hợp tác hóa nơng nghiệp để tăng gia sản xuất - 1990: Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc - 1993: Bình thường hóa quan hệ tài với tổ chức tài quốc tế - 1995: Gia nhập tổ chức kinh tế Đông Nam Á (ASEAN) - 2000: Luật Doanh nghiệp đời - 2005: Luật Cạnh tranh thức có hiệu lực - 2006: Đại hội đại biểu tồn quốc lần X Đảng Cộng sản Việt Nam chấp nhận cho đảng viên làm kinh tế tư nhân - 7/11/2006: Việt Nam thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới Về trị - Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam chuyển từ trọng quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa sang trọng quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất nước, quan điểm bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào công việc nội Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, APEC, WTO - Năm 1994 bắt đầu thực chất vấn đại biểu Quốc hội thành viên Chính phủ - Ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị 30-CT/TW xây dựng thực Quy chế dân chủ sở - Đại hội Đảng lần X lần lấy ý kiến đóng góp rộng rãi tầng lớp nhân dân, lần cho phép Đảng viên tự ứng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng - Năm 2013, nhà nước Việt Nam lần lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Về văn hóa – giáo dục 10 - Đổi lĩnh vực văn hóa Việt Nam biết tên Cởi Mở, tương tự sách Glasnost Liên Xơ Q trình bắt đầu với Đổi kinh tế sau bị kiềm chế lại thập niên 1991 - Năm 1998, với Nghị T.Ư (khóa VIII), Đảng ta khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội - Nghị 33 - Nghị T.Ư (Khóa XI), Đảng đồng thời nhấn mạnh bốn đặc trưng tiêu biểu văn hóa: dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học - Chuyển từ lối giáo dục từ chương (vốn truyền thống cách giáo dục Á Đông) sang phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm, tăng tính chủ động cho học sinh cơng vào bệnh thành tích; tăng tính tự chủ tự giáo dục 2.2.3 Thành tựu trình đổi Tính đến năm 2016, sau 30 năm, Việt Nam đạt kết sau: Về kinh tế - Trong suốt 30 năm, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Giai đoạn đầu Đổi (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%/năm, giai đoạn 2006-2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Giai đoạn 20112015, GDP Việt Nam tăng chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới - Quy mơ kinh tế tăng nhanh: GDP bình qn đầu người năm 1991 188 USD/năm Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm đến năm 2015, GDP đầu người đạt gần 2.200 USD/năm - Tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống 7,6% cuối năm 2013 - Cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng đại, giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ công nghiệp 11 - Kim ngạch ngoại thương năm 1991 5.156,4 triệu USD, xuất 2.087,1 triệu USD, đến năm 2016 số tương ứng 333 tỷ USD 167,83 tỷ USD, tăng 60,4 lần 80,4 lần so với năm 1991 - Trong 30 năm, Việt Nam thu hút 310 tỷ USD nhà đầu tư nước ngoài, nguồn vốn góp phần lớn làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Việt Nam ký kết 11 Hiệp định thương mại tự khu vực song phương; tích cực đàm phán ba hiệp định khác (ASEAN - Hồng Cơng; EFTA; RCEP) Về trị - Sinh hoạt dân chủ xã hội ngày phát huy - Xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, dân dân, khối đại đoàn kết dân tộc củng cố Về văn hóa - giáo dục - Năm 2000, Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, chương trình đào tạo sau đại học với hai học vị thạc sĩ tiến sĩ thực hầu hết ngành học thuộc khoa học tự nhiên công nghệ khoa học xã hội nhân văn 2.2.4 Hạn chế trình đổi học kinh nghiệm a) Hạn chế Trong năm đổi mới, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, song kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm yêu cầu, chưa thật bền vững, đặc biệt 10 năm gần Chất lượng, hiệu quả, suất lao động lực cạnh tranh quốc gia kinh tế thấp Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm hoàn thiện, hệ thống thị trường hình thành phát triển chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa đồng đại cản trở phát triển; việc tạo 12 tảng để trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại cịn chậm gặp nhiều khó khăn Trên lĩnh vực trị hệ thống trị, đổi trị chậm, chưa đồng với đổi kinh tế, đổi tổ chức, thể chế, chế, sách Hệ thống trị cịn cồng kềnh, hiệu lực, hiệu hoạt động thấp, chưa ngang tầm với nhiệm vụ Biên chế hệ thống trị ngày tăng lên, chất lượng công vụ thấp Trên lĩnh vực phát triển văn hóa, nhiều vấn đề xúc nảy sinh, đạo đức xã hội có số mặt xuống cấp; văn hóa phẩm độc hại, lai căng tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần xã hội; tài nguyên bị khai thác bừa bãi, môi trường sinh thái bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu tồn cầu ngày tác động đến Việt Nam gây hậu nặng nề; số mặt, số lĩnh vực, người dân chưa thực hưởng đầy đủ, công thành đổi b) Bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn đổi mới, Đảng Nhà nước ta tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm lãnh đạo quản lý Có thể rút số học sau đây: - Trong trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Đổi tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp - Đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, phù hợp thực tiễn, luôn nhạy bén với - Phát huy cao độ nội lực, đồng thời khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện - Phải nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, không ngừng đổi hệ thống trị, xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân 13 KẾT LUẬN Vật chất có vai trị định ý thức, có trước ý thức, ý thức có khả tác động lại vật chất, thông qua hoạt động thực tiễn người Chúng ta nâng cao vai trò ý thức vật chất nâng cao khả nhận thức quy luật khách quan vận dụng quy luật khách quan vào hoạt động thực tiễn người.Trong thời kì đổi nước ta, chuyển từ kinh tế tập trung quan lieu sang kinh tế thị trường có quản lí nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam có thay đổi tích cực nhận thức, tư duy, lí luận, bám sát vào thực tế khách quan, tơn trọng hành động theo quy luật khách quan Từ đó, Nhà nước ta đưa chủ trương, sách phù hợp, mục tiêu thực tế giành thắng lợi lĩnh vực 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận, trị) 2,Báo nhân dân: http://nhandan.com.vn/daihoidangtoangquocxii/nhin_lai_30_nam_doi_moi/ item/28531702-phat-trien-nhan-thuc-ly-luan-qua-30-nam-doi-moi.html 3,Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%95i_m %E1%BB%9Bi 4,Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: http://dangcongsan.vn/tu-lieu-vankien/van-kien-dang/van-kien-dai-hoi/khoa-iv/doc-092420153151956.html 5,Thành tựu, hạn chế vấn đề đặt qua gần 30 năm đổi Việt Nam: http://congdoankontum.vn/KonTum/434/THANH-TUU,-HAN-CHE-VANHUNG-VAN-DE-DAT-RA-QUA-GAN-30-NAM-DOI-MOI-O-VIETNAM.aspx 15 ... trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Dựa vào lí trên, xin chọn đề tài ? ?Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ vật chất với ý thức vận dụng vào công đổi nước ta. .. quan điểm luận biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức vào công đổi đem lại nhiều hiệu rõ rệt cho Việt Nam Điều chứng minh quan điểm, tư tưởng, đường lối vơ xác đắn Đất nước ta chuyển đổi từ kinh... trò vật chất ý thức? ??………………………………….7 1.3.2 Vai trò ý thức với vật chất? ??…………………………………… 2.1 Ý nghĩa phương pháp luận………………………………………… 2.2 Sự vận dụng phương pháp luận mối quan hệ vật chất ý thức

Ngày đăng: 22/12/2022, 04:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan