Tuy nhiên, do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên họ thườngđồng nhất vật chất với khối lượng, coi những định luật cơ học như những chân lý không thểthêm bớt và giải thích mọ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài:
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG
Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Mai
Mã sinh viên: 211210070 Lớp: Anh 02 - QTKD
GV hướng dẫn: Đào Thị Trang
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 3
1 Vật chất 3
1.1 Định nghĩa vật chất 3
1.2 Các hình thức tồn tại của vật chất 3
1.3 Tính thống nhất vật chất của thế giới 3
2 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức 4
2.1 Nguồn gốc của ý thức 4
2.2 Bản chất của ý thức 5
2.3 Kết cấu của ý thức 5
3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 4
3.1 Vai trò của vật chất đối với ý thức 4
3.2 Vai trò của ý thức đối với vật chất 5
3.3 Ý nghĩa của phương pháp luận 5
Phần II: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO CÔNG CUỘC ĐOI MỚI ĐẤT NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 8
1 Thực trạng nước ta trước giai đoạn đổi mới 8
2 Công cuộc đổi mới đất nước 10
2.1 Đổi mới kinh tế 10
2.2 Đổi mới chính trị 10
KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử thế giới đã trải qua bao cuộc đấu tranh sinh tồn để phát triển Cũng từ cáccuộc đấu tranh đó mà nhân loại đã có những bước tiến quan trọng qua những bậc thang củathời đại, từ thuở loài người bắt đầu xuất hiện để trở thành cong người văn minh như ngàynay Trong quá trình ấy, con người đã tích lũy được những tư tưởng có giá trị đóng góp vàokho tàng tư tưởng của thế giới Dựa trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại, tổngkết thực tiễn thời đại triết học Mác - Lênin được hình thành và phát triển Nội dung của chủnghĩa Mác - Lênin bao quát các lĩnh vực tri thức hết sức rộng lớn mang nhiều giá trị khoahọc và thực tiễn trong đó chủ nghĩa duy vật biện chứng là “hạt nhân lý luận triết học” củathế giới khoa học Mác - Lênin Đó là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật; là
hệ thống quan điểm lý luận “được xác lập trên cơ sở giải quyết theo quan điểm duy vật biệnchứng đối với vấn đề cơ bản của triết học” Xem xét sự vật hiện tượng dưới góc độ của chủnghĩa duy vật biện chứng, Ph Ăngghen viết: “Vấn đề cơ bản của mọi triết học, đặc biệt làtriết học hiện đại, là vấn đề cơ bản giữa tư duy và tồn tại” Mặt khác, mối quan hệ giữa tưduy và tồn tại hay chính là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có vai trò quan trọng trongcông cuộc đổi mới, phát triển đất nước Đảng và nhà nước đã vận dụng mối liên hệ ấy vàomối liên hệ giữa kinh tế và chính trị, vào đường lối phát triển kinh tế xã hội giúp đất nướcphát triển bền vững Hơn nữa nước ta đang trong quá trình hội nhập và quá độ lên xã hội chủnghĩa, việc nhận thức và vận dụng đúng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào đường lốiphát triển ngày càng quan trọng Bởi vậy em quyết định chọn đề tài: “Quan điểm duy vậtbiện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ởnước ta hiện nay”
Trang 4NỘI DUNG PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1 Vật chất
1.1 Định nghĩa vật chất
Các nhà triết học trước C.Mác tuy đã có những quan niệm về vật chất song vẫn cònhạn chế Các nhà triết học duy tâm, cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâmchủ quan, từ thời cổ đại đến hiện đại buộc phải thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiệntượng của thế giới nhưng lại phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất Các nhà duyvật thời Cổ đại quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thể của nó và xem chúng là khởinguyên của thế giới, tức quy vật chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thếgiới bên ngoài, chẳng hạn, nước, lửa, không khí Các nhà chủ nghĩa duy vật thời cận đại
đã chứng minh được sự tồn tại thực sự của nguyên tử làm cho quan niệm về vật chất đượccủng cố thêm Tuy nhiên, do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên họ thườngđồng nhất vật chất với khối lượng, coi những định luật cơ học như những chân lý không thểthêm bớt và giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo những chuẩn mực thuần túy cơ học;xem vật chất, vận động, không gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mốiliên hệ nội tại với nhau Các nhà triết học thời kỳ này vẫn không thể làm thay đổi căn bảncái nhìn cơ học về thế giới, không đủ đưa đến một định nghĩa hoàn toàn mới về phạm trù vậtchất Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, không ít nhà khoa học và triết học đứng trên lậptrường duy vật tự phát, siêu hình đã hoang mang, dao động, hoài nghi tính đúng đắn của chủnghĩa duy vật; chủ nghĩa duy tâm trong một số khoa học đã tấn công và phủ nhận quan niệm
về vật chất của chủ nghĩa duy vật; một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa duy vậtmáy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm
Để đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri và phê phán chủ nghĩa duyvật siêu hình, máy móc, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đưa ra những tư tưởng hết sức quan trọng
về vật chất Theo Ph.Ăngghen, để có một quan niệm đúng đắn về vật chất, cần phải có sựphân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù triết học, một sáng tạo, một
Trang 5công trình trí óc của tư duy con người trong quá trình phản ánh hiện thực
thống nhất, đó là tính vật chất - tính tồn tại, độc lập không lệ thuộc vào ý thức
Kế thừa những tư tưởng thiên tài đó, V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết toàn diện nhữngthành tựu mới nhất của khoa học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi,duy tâm Đồng thời, Lênin đã tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chấtthông qua khái niệm đối lập với nó trên phương diện nhận thức luận cơ bản, nghĩa là phảiđịnh nghĩa vật chất thông qua ý thức Với phương pháp nêu trên, V.I.Lênin đã đưa ra định
nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Như vậy, định nghĩa vật chất
của V.I.Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau đây:
• Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ýthức và không lệ thuộc vào ý thức
• Thứ hai, thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là tồn tạikhách quan
• Thứ ba, vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi nó trực tiếp hay giántiếp tác động đến giác quan của con người; ý thức là sự phản ánh đối với vật chất, vật chất làcái quyết định ý thức
Định nghĩa của Lênin về vật chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của chủnghĩa duy vật và nhận thức khoa học Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã giải quyết mộtcách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học; triệt để khắc phục hạn chếcủa chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm bất khả tri; khắc phục được khủnghoảng, đem lại niềm tin trong khoa học tự nhiên; tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về
xã hội và lịch sử loài người Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin là cơ sở để xây dựng nềntảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt chẽ giữa triết học duy vật biện chứng vớikhoa học
Trang 61.2. Các hình thức tồn tại của vật chất
*t* Vận động
Ph.Ăngghen viết: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là mộtphương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì bao gồm tất cảmọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản chođến tư duy”
Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất Vật chất chỉ có thể tồn tại bằngcách vận động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của nó với các hình dạngphong phú muôn vẻ, vô tận Do đó, con người chỉ nhận thức được sâu sắc sự vật hiện tượngbằng cách xem xét chúng trong quá trình vận động
Vận động là một thuộc tính cố hữu và là phương thức tồn tại của vật chất; do đó, nótồn tại vĩnh viễn, không thể tạo ra và không bị tiêu diệt Quan niệm về tính không thể tạo ra
và không bị tiêu diệt của vận động đã được các nhà khoa học tự nhiên chứng minh bằng quyluật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Một hình thức vận động cụ thể thì có thể mất đi đểchuyển hóa thành hình thứ vận động khác, còn vận động nói chung thì tồn tại vĩnh viễn gắnliền với bản thân vật chất
*t* Những hình thức vận động cơ bản của vật chất
Dựa vào những thành tựu khoa học của thời đại mình, Ph.Ăngghen đã chia vận độngcủa vật chất thành năm hình thức cơ bản: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và xã hội Cơ sởcủa sự phân chia đó dựa trên các nguyên tắc: các hình thức vận động phải tương ứng vớitrình độ nhất định của tổ chức vật chất; các hình thức vận động có mối liên hệ phát sinh,nghĩa là hình thức vận động cao nảy sinh trên cơ sở của những hình thức vận động thấp vàbao hàm hình thức vận động thấp; hình thức vận động cao khác về chất so với hình thức vậnđộng thấp và không thể quy về hình thức vận động thấp Các hình thức vận động này tuykhác nhau về chất nhưng chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau.Trong sự tồn tại của mình, mỗi một sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khácnhau; tuy nhiên, bản thân sự tồn tại của sự vật bao giờ cũng đặc trưng bởi hình thức vậnđộng cao nhất
Trang 7❖ Vận động và đứng im
Sự vận động không ngừng của vật chất không những không loại trừ mà trái lại cònbao hàm trong đó sự đứng im tương đối Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong những mối quan hệ vàđiều kiện cụ thể, là hình thức biểu hiện sự tồn tại thực sự của các sự vật, hiện tượng và làđiều kiện cho sự vận động chuyển hóa của vật chất Vận động và đứng im tạo nên sự thốngnhất biện chứng của các mặt đối lập trong sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mọi sự vật,hiện tượng, nhưng vận động là tuyệt đối, còn đứng im là tương đối bởi: vật chất chỉ đứng imtrong một quan hệ nhất định, một hệ quy chiếu nhất định; đứng im chỉ xảy ra trong một hìnhthức vận động và chỉ xảy ra trong một khoảng thời gian xác định, ngay trong thời gian đócũng nảy sinh những nhân tố dẫn đến phá vỡ sự đứng im đó
❖ Không gian và thời gian
Dựa trên những thành tựu của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng đãkhẳng định tính khách quan của không gian và thời gian, xem không gian và thời gian làhình thức tồn tại của vật chất vận động Trong đó, không gian là hình thức tồn tại của vậtchất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu và sự tác động lẫn nhau Thờigian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp của cácquá trình Không gian và thời gian là hai thuộc tính, hai hình thức tồn tại khác nhau của vậtchất vận động, nhưng chúng không tách rời nhau Không có sự vật, hiện tượng nào tồn tạitrong không gian mà lại không có một quá trình diễn biến của nó Không gian và thời gian
về thực chất là một thể thống nhất không - thời gian Vật chất có ba chiều không gian vàmột chiều thời gian
1.3.Tính thống nhất vật chất của thế giới
Căn cứ vào đời sống thực tiễn và sự phát triển lâu dài của triết học và khoa học, chủnghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ởtính vật chất Điều đó được thể hiện ở những điểm cơ bản sau đây:
Trang 8- Chỉ một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất Thế giới vật chấttồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người, được ý thức con người phảnánh.
- Mọi bộ phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau, biểu hiện
ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là sản phẩm của vật chất, cùng chịu sựchi phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất
- Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, nó tồn tại vĩnhviễn, vô hạn và vô tận
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
2.1 Nguồn gốc của ý thức
❖ Quan điểm của các nhà khoa học
Khi lý giải nguồn gốc ra đời của ý thức, các nhà triết học duy tâm cho rằng, ý thức lànguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biếnđổi của toàn bộ thế giới vật chất
Đối lập với các quan niệm của chủ nghĩa duy tâm, các nhà duy vật siêu hình phủ nhậntính chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần Họ cho rằng: ý thức xuất phát từ thế giới hiệnthực để lí giải nguồn gốc của ý thức; coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vậtchất sản sinh ra
Trong khi đó, các nhà chủ nghĩa duy vật biện chứng lại cho rằng: ý thức xuất hiện làkết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kếtquả trực tiếp của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thựctiễn xã hội - lịch sử con người
*t* Nguồn gốc của ý thức
• Nguồn gốc tự nhiên: bộ óc con người và hoạt động của nó cùng mối quan
hệ giữa con người với thế giới khách quan Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổchức cao là bộ óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của
bộ óc Ý thức không thể tách rời khỏi hoạt động của bộ óc Để bộ óc con người sản sinh rađược ý thức cần phải có sự tác động của thế giới khách quan Thế giới khách quan được
Trang 9phản ánh thông qua hoạt động giác quan đã tác động đến bộ óc của
nên ý thức
• Nguồn gốc xã hội: Lao động và ngôn ngữ là hai nhân tố cơ bản của nguồn
gốc xã hội quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của ý thức
> Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào cácđối tượng của thế giới tự nhiên nhằm thay đổi chúng cho phù hợp với nhu cầu sử dụng củacon người Lao động giúp con người cải tạo thế giới và hoàn thiện chính mình TheoPh.Ăngghen thì “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, vànhư thế đến một mức đọ và trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: Lao động đã sáng tạo
ra bản thân con người”
> Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nộidung ý thức Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và phát triển Nhờ có ngôn ngữ
mà con người khái quát, tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tưtưởng từ thế hệ này sang thế hệ khác Ph.Ăngghen đã nói: “Sau lao động và đồng thời vớilao động là ngôn ngữ, đó là hai sức kích thích chủ yếu cải biên bộ óc của vượn thành bộ óccủa con người, cải biến tâm lý động vật thành ý thức
Như vậy, điều kiện cần để có ý thức là nguồn gốc tự nhiên và điều kiện đủ là nguồngốc xã hội
2.2 Bản chất của ý thức
❖ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: Ý thức là hình ảnh về
thế giới khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung, cả về hìnhthức biểu hiện nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biếnthông qua lăng kính chủ quan của con người
❖ Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo, gắn với thực tiễn xã hội: Tính chất
năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện ở khả năng hoạt động tâm - sinh
lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thôngtin, lưu giữ thông tin và trên cở sở những thông tin đã có nó có thể tạo ra những thông tinmới và phát hiện ý nghĩa của thông tin được tiếp nhận Tính chất năng động, sáng tạo của sự
Trang 10❖ phản ánh ý thức còn được thể hiện ở quá tình con người tạo ra
huyền thoại, trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái quát bản chất, quy
tỏng đó cơ bản nhất là tri thức, tình cảm và ý chí Trong đó tri thức là yếu tố quan trọng nhất,
là phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời là nhân tố quyết định hướng đối với sự pháttriển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3.1. Vai trò của vật chất đối với ý thức
❖ Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật
chất
là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức.
- Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉkhi có con người mới có ý thức Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất thìcon người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của thếgiới vật chất
- Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ ócngười, thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản ánh, lao động,
Trang 11ngôn ngữ), hoặc chính là bản thân thế giới vật chất (bộ óc người, hiện tượng phản ánh, lao
động, ngôn ngữ) đã khẳng định vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
- Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất
nên vật chất quyết định nội dung của ý thức Sự vận động và phát triển của ý thức, hình thức
biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tác động của môi