1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn ngành may công nghiệp việt nam với thị trường tiêu thụ nội địa

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGÀNH MAY CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VỚI THI TRƯỜNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA
Tác giả NGUYỄN NGỌC HÀ
Người hướng dẫn TRAN THANH HƯƠNG, Thạc sĩ
Trường học ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Cơng Nghệ May
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 18,87 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệpGVHD: T h .s TRAN THANH HƯƠNG2.3 Tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng V ỉệt Nam 2.3.2 Khảo sát sô"liệu ở các đại lý bán sản phẩm may mặc 492.3.2 Khảo sát sô" liệu ở các Doan

Trang 1

Đồ án tốt nghiệP = B = GVHD: T h.s TRAN t h a n h h ư ơ n g

BỘ G IÁ O D Ụ C & Đ À O TẠ O Đ Ạ I H Ọ C D Â N L Ậ P K Ỹ T H U Ậ T C Ô N G N G H Ệ T P H ồ C H Í M IN H

oOo

Đồ án tốt nghiệp

NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VỚI

THI TRƯỜNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA

Chuyên ngành : Công Nghệ May Mã số ngành : 21.02.10

Trang 2

Đồ án tốt nghiệp GVHD: T h.s TRAN t h a n h h ư ơ n g

ĐÔ ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠ I HỌC DÂ N LẬP KỸ

THUẬT CÔNG NGHỆ TP H ồ CHÍ MINH

Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ TRAN THANH HƯƠNG

Người phản biện: K í , <ề ắ c

Đồ án được bảo vệ tại HỘI Đ ồ N G CHÂM b ả ov ệ Đ ồ ÁN T ố T NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP H ồ CHÍ MINH ngày tháng năm 2004

SV T H : N G U Y Ễ N N G Ọ C HÀ

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

VP: 144/24 ĐIỆN BIÊN PHỦ Q BÌNH THẠNH ĐT: 08.5120782 - 08.5120254 -22

Khoa : Công Nghệ MayBộ môn :

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - -oOo -

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN T ố T NGHIỆP

.c to- •• • nQaãỉl n ịaxỊ.¿ỈXLL k%t .tã stíư L v.i/c IL.ttÈ .£Ál!.Mảỉỉ£ỉJ

itciìũ ÃhiloỊỊ 1\ &íh .nmx ĩtũj,

Trang 4

5 Họ tên người hướng dẫn

1 /Cầnui ữ£m'L:rttưí.fỉữ

3/.4/.Nội dung và yêu cầu LVTN đã được

thông quaN gày tháng năm 2004

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên)

'- 'C S i í í - ■ S V Ỉ.M Ẵ

Trang 5

Đ ồ á n tố t n g h iệ p

LỜI CÁM ƠN

Trải qua 4 năm học tập, sinh hoạt tại Trường Đ ại Học Dân L ập Kỹ Thuật Công Nghệ, em vô cùng biết ơn sự cống hiến thầm lặng của quý T hầy/ Cô trong suốt thời gian qua Em sẽ khắc sâu những kiến thức mà Thầy/Cô đã truyền dạy và trao dồi học hỏi thêm Hành trang mà Thầy/Cô đã truyền dạy sẽ giúp em vững bước sau này Em sẽ phấn đấu thật tốt cho sự nghiệp bản thân sau nầy và góp phần nhỏ bé cho gia đình, xã hội như mong đợi của Thầy/Cô

Em xin chân thành cảm ơn Cô TRAN t h a n hh ư ơ n g đã tận tình hướng dẫn em trong suô't quá trình thực tập, giúp em hoàn thành tốt đồ án tô't nghiệp đúng thời hạn

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên Công ty may V iệt Tiến, Thành công, Nhà Bè, V iệt Thắng, Legam ex, Thắng lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu và học hỏi trong suốt thời gian thực tập

SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN NGỌC HÀ

G V H D : T h s T R A N T H A N H H Ư Ơ N G

SV T H : N G U Y Ễ N N G Ọ C HÀ

Trang 6

Chương 1 : Gỉổi thiệu tổng quan về ngành may V iệt Nam

Trong chương 1 sẽ trình bày 2 phần:

1.1 Vị trí ngành may trong nền kinh t ế quốc dân:

Trình bày về tầm quan trọng của ngành may trong đời sông hằng ngày, xã hội và đốì với nền kinh tế

1.2 Thực trạng hoạt động ngành may V iệt Nam:

Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển ngành may, kết quả hoạt động trong những năm vừa qua đồng thời nêu ra những thực trạng hiện nay đối với ngành may

Chương 2 : Phân tích những ảnh hưởng của ngành may vởỉ thị trường tiêu thụ nội địa

Phần này trình bày phần khảo sát thực tế về tình hình hoạt động của công ty, lấy ý kiến của ngưới tiêu dùng và các đại lý bán hàng trên địa bàn Thành Phô" Hồ Chí Minh, bên cạnh đó là sơ lược về tình hình hoạt động của ngành d ệt may tại Thành phô" Hồ Chí Minh

Chương 3 : D ự báo hưởng phát triển ngành may V iệt Nam vởi thị trường nộỉ địa trong những năm tới

Những phương hướng và mục tiêu phát triển chung của toàn ngành trong những năm sắp tới

SV T H : N G U Y Ễ N N G Ọ C HÀ

Trang 7

Đồ án tốt nghiệp GVHD: T h.s TRAN t h a n h h ư ơ n g

Từ những ý kiến khảo sát rút ra được những thách thức hiện nay củangành may, đặc biệt là thách thức đối với thị trường nội địa, đồng thời nêu ra những giải pháp nhằm góp phần vào sự phát triển của ngành may với thị trường nội địa

Chương 4 : K ết luận - đề nghị

S V T H : N G U Y Ễ N N G Ọ C HÀ

Trang 8

Đ ồ án tố t n g h iệ p

MỤC LỤC

Trang

Chương 1 : Giổi thiệu tổng quan về ngành may V iệt Nam

1.1.2 Thu hút và giải quyết lao động cho xã hội 6

1.1.4 N gành kinh t ế mũi nhọn của nền kinh tế quô'c dân 10

1.2 Thực trạng hoạt động ngành may V iệt Nam:

2.1 Sơ lược về tình hình hoạt động của ngành D ệt May

2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ của các Doanh nghiệp

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ

G V H D : T h s T R A N t h a n hh ư ơ n g

Trang 9

Đồ án tốt nghiệpGVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

2.3 Tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng V ỉệt Nam

2.3.2 Khảo sát sô"liệu ở các đại lý bán sản phẩm may mặc 492.3.2 Khảo sát sô" liệu ở các Doanh nghiệp may chuyên

Chương 3 : D ự báo hướng phát triển ngành may V iệt Nam với thị trường nội địa trong những năm tới

3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành may V iệt Nam với thị trường tiêu thụ nội địa

3.3.2.3 Đầu tư trang thiết bị - cơ sở vật châ"t 83

Tài liệu tham khảo - phụ đính

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ

Trang 10

L Ờ I M Ở Đ Ầ U

LỜI MỞ ĐẦU

Đ ất nước ta đang trên đà phát triển, cùng với sự phát triển của đât nước,ngành May mặc V iệt Nam cũng đang từng bước khẳng định mình Sản phẩm may mặc V iệt Nam đang có mặt trên khắp thị trường trong và ngoài nước Chính vì vậy, ngành Dệt May V iệt Nam phải không ngừng đầu tư, nâng câp cũng như đổi mới công nghệ để mở rộng sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước Trong những năm gần đây, ngành đã phát triển khá nhanh về sô" lượng cơ sở vật chât và cả giá trị sản lượng, đặc biệt là giá trị xuất khẩu Tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành luồn đạt trên 10% năm, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đât nước

ở Việt Nam, Ngành D ệt May là một trong những ngành chịu sức ép lớn từ nền kinh tế trong và ngoài nước Ngành dệt May là một trong ba mũi nhọn xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam ( sau Dầu thồ ) và là một trong mười m ặt hàng xuất khẩu chủ lực của V iệt Nam đến năm 2010 Mười năm vừa qua, ngành Dệt May Việt Nam đã phát triển khá nhanh Mức tăng trưởng bình quân đạt 23,8%/năm Tuy nhiên vẫn còn một sô" khó khăn trên bước đường phát triển của mình do nhiều nguyên nhân:

- Việc quản lý của nhà nước.- Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.- Trình độ cồng nhân

- Thị trương tiêu thụ sản phẩm.- Đôi thủ cạnh tranh

Không chỉ có những khó khăn trên, một vân đề nhức nhôi cho những ai quan tâm và cho những chủ doanh nghiệp ngành Dệt May Việt Nam là thị trường

_ G V H D : T h s T R A N t h a n hh ư ơ n g

SVTH: NGUYỀN NGỌC HÀ1

Trang 11

L Ờ I M Ở Đ Ầ UG V H D : T h s T R A N T H A N H H Ư Ơ N G

tiêu thụ nội địa Hầu hết các công ty, xí nghiệp May đều quan tâm thị trường ngoài nước, phần lớn đều tập trung xuất khẩu vào các thị trường lớn như Nhật, Mỹ, Đức , Hôngkông , trong khi thị trường trong nước lại bỏ ngỏ Nếu dạo quanh một vòng thị trường tiêu thụ Việt Nam nói chung, đặc biệt là thị trường Thành Phô" Hồ Chí Minh - nơi tập trung mua bán lớn nhất nước - chúng ta sẽ dễ dàng thây được hàng may mặc công nghiệp trong nước chiếm một thị phần rất nhỏ Sản phẩm may mặc trên thị trường nội địa phần lớn là hàng may gia đình, hàng thời trang và cả hàng ngoại nhập không rõ xuất xứ , nhưng đó lại chính là những mặt hàng thu hút khách hàng tiêu thụ trong nước Mặc dù giá thành một sản phẩm hàng ngoại nhập cao rất nhiều so với hàng may công nghiệp nhưng khách hàng vẫn chọn, trong khi chất lượng thì không hơn nhiều lắm Hiện nay, ở nước ta tồn tại các loại hình sản xuất:

Hình thức tư sán tư tiêu:

Là hình thức sản xuất mà xí nghiệp tự bỏ vốn ra mua nguyên phụ liệu, tự thiết k ế mẫu và tự đi tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình làm ra Với hình thức nầy, nhà sản xuất thường chủ động trong sản xuất và nếu thành công thì lợi nhuận khá cao Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, nhà sản xuất phải bỏ ra lượng vốn tương đốỉ lớn và phải khôn khéo trong canh tranh về mẫu mã và thị trường tiêu thụ

- Hình thức sần xuất may gia công:

Là hình thức sản xuất mà xí nghiệp nhận nguyên phụ liệu, mẫu mã và tiêu chuẩn kỹ thuật của khách hàng để làm theo yêu cầu của họ, và xí nghiệp chỉ thu được lợi nhuận từ tiền công may Với hình thức này, xí nghiệp không phải bỏ vốn và tìm thị trường tiêu thụ nhưng lợi nhuận thu được thấp

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ 2

Trang 12

L Ờ I M Ở Đ Ầ U

- Hình thức sán xuất liên doanh:

Là hình thức sản xuất kết hợp giữa Nhà Nước và tư nhân ( hoặc do nước ngoài đầu tư ) và lợi nhuận được chia theo tỷ lệ góp vốn Hình thức này giải quyết được một sô" gút mắc trong vẫn đề thiếu vốn của các xí nghiệp may quốc doanh và tăng cường việc sản xuất với chất lượng, năng suất cao hơn so với các hình thức sản xuất ở trên, đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường hiện nay

Tuy nhiên, hình thức sản xuất may gia công đang tồn tại chủ yếu ở các Công ty, xí nghiệp may nước ta Một câu hỏi lớn đặt ra là “Tại sao hình thức tự sản tự tiêu lại khồng được quan tâm ?” Một doanh nghiệp muốn thành công trước tiên phải đứng vững ở thị trường trong nước Nhưng câu hỏi đặt ra là tại sao các doanh nghiệp ngần ngại thị trường tiêu thụ nội địa trong khi chúng ta có thể đứng vững được với thị trường ngoài nước đầy đốì thủ cạnh tranh? Tại sao người Việt Nam dùng không hàng Việt Nam? Làm sao để hàng may mặc V iệt Nam có thể xem như những hàng ngoại nhập dưới m ắt người tiêu dùng?

Đ ể trả lời những câu hỏi trên tôi đã mạnh dạn nhận nghiên cứu đề tài “NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VỚI THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NỘI Đ ỊA ” với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn về sự phát triển của ngành may trước những thách thức mới đồng thời góp phần đề xuất hướng phát triển ngành may trong những năm tới

Đ ề tài gồm có 3 phần:- Phần 1: Giới thiệu tổng quan về ngành may và thực trạng hoạt động của

ngành may

- Phần 2: Phân tích ảnh hưởng của ngành may với thị trường tiêu thụ nội địa.

G V H D : T h s T R A N t h a n hh ư ơ n g

SVTH: NGUYỀN NGỌC HÀ3

Trang 13

LỜI MỞ ĐẦU GVHD: T h.s TRAN t h a n h h ư ơ n g

- Phần 3: Dự báo hướng phát triển ngành may trong những năm tới và đề

xuất những giải pháp.Đ ể hoàn tất đề tài này, tôi đã sử dụng một sô" tài liệu tham khảo của Hiệp Hội D ệt May Việt Nam, thu thập trên Internet và một sô" tài liệu chuyên ngành liên quan Đồng thời tôi đã đến các Công ty, Xí nghiệp và các đại lý bán hàng trực thuộc để tìm hiểu về hướng phát triển công ty , thị hiếu của người tiêu dùng , để từ đó rút ra những kết luận trình bày trong tập Đồ An nầy

Đề tài này là vân đề lớn của Đảng, Nhà Nước và ngành May Là vẫn đề phức tạp và đòi hỏi quá trình khảo sát rộng lớn để đề ra những chính sách phù hợp Do thời gian và kiến thức có hạn nên tôi chỉ xin khảo sát vân đề này ở những công ty, xí nghiệp may trong phạm vi Thành Phô" Hồ Chí Minh Tôi tin rằng những vân đề tôi nêu ra mang tính khả thi vì những cồng ty, xí nghiệp tôi khảo sát đều là những doanh nghiệp lớn mạnh về thị trường tiêu thụ nội địa và TP Hồ Chí Minh là thị trường tiêu thụ lớn trong cả nước

Chắc chắn đề tài sẽ còn nhiều thiếu sót, tôi râ"t mong nhận được sự góp ý của quý Thầy Cô và bạn đọc

Sinh viên thực hiện NGUYỄN NGỌC HÀ

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ4

Trang 14

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH

MAY VIỆT NAM

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ 5

Trang 15

CHƯƠNG 1 _ GVHD: Th.s TRAN t h a n h h ư ơ n g

1.1 VỊ TRÍ NGÀNH MAY TRONG NÊN KINH TÊ QUÔC DÂN:

Ngành may chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Trong những năm gần đây, ngành này đã phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành luôn đạt trên 10%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 40%, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Ngành may đóng góp thiết thực cho sự đi lên và phát triển trong các lãnh vực chủ yếu sau:

1.1.1 Phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người:

Từ xa xưa, ngoài nhu cầu săn bắt cho cái ăn hằng ngày, con người đã biết mặc cho mình Tuy nó chỉ là những vật liệu có sẩn trong tự nhiên như lá cây, da thú nhưng cũng giúp cho con người che đậy, bảo vệ cơ thể chồng lại điều kiện khắc nghiệt của thời tiết: nắng, gió, cái lạnh Dần dần, theo sự tiến hoá của xã hội loài người, cái mặc càng khẳng định rõ vai trò của mình Quần áo được may theo từng nhu cầu đ ể phục vụ đời sống Có rất nhiều loại trang phục như trang phục ở nhà, dạo phô", công sở và trang phục cho từng ngành nghề khác nhau Những chất liệu , màu sắc cũng ngày một đa dạng hơn

Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu ăn mặc không chỉ dừng ở đó, yếu tô" thẫm mĩ cũng được xem là quan trọng không thể thiếu Mặc không chỉ đơn thuần là che đậy cơ thể, mặc làm sao cho đẹp, cho phù hợp từng hoàn cảnh, phù hợp với xu thê" thời trang hiện tại là vân đề quan tâm hàng đầu khi lựa chọn trang phục Chính do nhu cầu đòi hỏi cao của người tiêu dùng là bước thúc đẩy ngành may tiến xa hơn nữa để đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu xã hội, góp phần làm đẹp cho cuộc sông

1.12 Thu hút và giải quyết lao động cho xã hội:

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ6

Trang 16

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

Trong ngành công nghiệp nước ta, ngành may là ngành thu hút nhiều lao động nhất

Năm 2000 :1,6 triệu lao động.Năm 2005 : 2,5 đến 3 triệu lao động.Năm 2010 : 4 đến 4,5 triệu lao động

Trình độ dân trí nước ta vẫn chưa cao, chính vì vậy, việc giải quyết công ăn việc làm cho người dân cũng là vấn đề nhức nhôi của xã hội Ngành may có rất nhiều vị trí thích hợp cho từng trình độ nên dễ dàng thu hút phần lớn sô" lao động phổ thông Các công ty, xí nghiệp cũng ngày càng có nhiều chính sách ưu đãi, bảo vệ quyền lợi cho công nhân mà Nhà nước đã đề ra

Tuy nhiến, do xu hướng phát triển của nền kinh tế chỉ tập trung ở những thành phô" lớn nên gây m ất cân đôi về nguồn nhân lực Hiện nay, theo đánh giá của Hiệp Hội dệt may V iệt Nam, thì khoảng 70% nhân lực của ngành tập trung ở các huyện ngoại thành và các tỉnh, thành phô"

Do ngày càng đẩy mạnh phát triển, ngoài nâng cao về m áy móc thiết bị hiện đại, thì trình độ tay nghề công nhân cũng đòi hỏi cao hơn Trình độ công nhân khi bắt đầu vào sản xuất chỉ đạt bậc 2, còn có rất nhiều hạn chê" về mặt lý thuyết., đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên môn râ"t ít Do đó, vân đề hiện tại là làm sao đ ể giải quyết tất cả những vân đề nêu ra ở trên thì mới đẩy mạnh ngành công nghiệp may nước ta phát triển hơn nữa

1.1.3 Ngành xuất khẩu quan trọng:

Năm 2002, hàng dệt may đứng thứ 2 trong tổng kim ngạch xuâ"t khẩu của V iệt Nam sau dầu thô

Năm 2000, toàn ngành đã đạt kim ngạch xuất khẩu 1,9 tỷ USD tăng gâ"p 10 lẩn so với năm 1991 Trong 5 năm qua, tô"c độ tăng trưởng ngành Dệt May

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ7

Trang 17

CHƯƠNG 1 _ GVHD: Th.s TRAN THANH HƯƠNGV iệt Nam đạt 20 - 25% chiếm khoảng 13 - 14% tổng giá trị xuất khẩu của cảnước, tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động.

Năm 2003, ngành D ệt M ay vươn lên vị trí hàng đầu trong sô" gần 20 ngành hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta , đạt 3,67 tỷ USD

Hiện nay, sản phẩm dệt may Việt Nam đã có m ặt ở thị trường hơn 30 nước và lãnh thổ, trong đó có EƯ, Nhật, ú c , Canada, Trung đồng, Đông Âu và thị trường Mỹ Điều đó chứng tỏ hàng dệt may của ta đã có thể cạnh tranh được trên th ế giới, kể cả những thị trường khó tính

Khôi lượng nhập khẩu hàng dệt may hàng năm của th ế giới rất lớn, là cơ hội cho hàng của ta có khả năng chen được vào Thị trường EƯ mỗi năm nhập khẩu trên 140 tỷ USD hàng dệt may, trong đó hàng may sẩn tới 87 tỷ USD Mỹ nhập khẩu mỗi năm đến 71 tỷ USD hàng dệt may, trong đó có gần 59 tỷ USD hàng may sẩn Các nước Canada, Mehicô, Thuỵ Sĩ hàng năm cũng nhập khoảng 3- 4,8 tỷ USD hàng may sẩn Các nước trên thường nhập khẩu hàng may sẩn là chính, chiếm từ 60 đến 80%

Trang 18

CHƯƠNG 1 GVHD: T h s TRAN t h a n hh ư ơ n g

Bảng 1: thực trạng năng lực sản xuất ngành dệt may trong những năm qua

Giai đoạn 1994 - 2000, hàng may Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ chưa đáng kể Nhưng sau khi Hiệp định Thương Mại V iệt Nam Hoa Kỳ Mỹ có hiệu lực thì kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh từ 49 triệu USD năm 2001 lên 975 triệu USD năm 2002, và theo Hiệp định Dệt-M ay Việt Nam-M ỹ ký năm 2003, kim ngạch đạt 1,7 tỷ USD và triển vọng tăng trưởng ổn định trong những năm tới

EU là thị trường khá quen thuộc với ngành may mặc Việt Nam, khi Việt Nam ký Hiệp định D ệt - May vào năm 1992 thì từ năm 1993 đến 1997, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may đạt hơn 23%/năm Và hạn ngạch giai đoạn 1998-2000 tăng thêm 40% so với giai đoạn trước và thoả thuận sơ bộ cho giai đoạn 2003-2005 có mức tăng từ 50-70% tuỳ theo nhóm hàng Tuy nhiên, năm 2001 và 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EƯ đang trong xu hướng giảm từ 617 triệu ƯSD/2001 xuống còn 540 triệu ƯSD/2002, giảm 12%

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng D ệt May sang EU

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ 9

Trang 19

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

Năm 2000 đạt 619 triệu USD tăng 5% so với năm 1999 nhưng năm 2001 giảm 0.5% còn 616 triệu USD Năm 2002 giảm 20% còn 419 triệu USD

1.1.4 Ngành kinh t ế mũi nhọn của nền kinh t ế quốc dân:

Hiện tại, ngành may được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn với tiềm năng xuất khẩu đứng đầu Đầu tư vào ngành may là lĩnh vực hấp dẫn đốì với các nhà đầu tư nước ngoài vào V iệt Nam Ngành may có khả năng hoàn vốn nhanh, đó là tính hơn hẳn so với các ngành đầu tư khác

Nhìn chung về nền kinh tế Việt Nam với những thành tựu to lớn trong những năm qua, về cơ bản đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng và đang trên đà phát triển về mọi mặt Nhịp độ tăng trưởng kinh tế tương đốĩ khá Giai đoạn 1991 - 1995 được xem là giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc năm 1995 đạt 0,750 tỷ USD ( gấp 4,2 lần năm 1990 )

Mục tiêu quan trọng hàng đầu của ngành D ệt - May Việt Nam trên đường hội nhập quốc tế là đến năm 2005 đạt kim ngạch xuất khẩu từ 4 tỷ đến 5 tỷ USD, tăng gấp đôi mức đã thực hiện năm 2000

Tóm lại qua phân tích khía cạnh hàng may mặc ở V iệt Nam, ngành may đang từng bước khẳng định mình trên con đường phát triển của đất nước Vì vậy chúng ta có thể tự hào ngành may là một trong những ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân

1.2 TH ựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÀNH MAY VIỆT NAM1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Ngành D ệt - M ay Việt Nam có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là ngành cung cấp các m ặt hàng thiết yếu cho Xã Hội, giải quyết việc làm cho một lực lượng lớn lao động, đồng thời đã mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ10

Trang 20

khẩu và đóng góp một nguồn thu lớn cho Ngân sách Nhà Nước Giá trị sản xuất

CHƯƠNG 1 GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

công nghiệp của Ngành chiếm bình quân trên 9% toàn ngành công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu chiếm 14,6% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và đã tạo việc làm cho gần một triệu lao động công nghiệp

Tổng công ty D ệt - May V iệt Nam (VINATEX) được Chính Phủ quyết định thành lập ngày 29/4/1995 nhằm mục tiêu đổi mới quản lý Doanh Nghiệp Nhà Nước, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh trên thị trường VINATEX là sự k ế thừa nhiệm vụ và đội ngũ cán bộ của Liên Hiệp D ệt phía Bắc, Tổng công ty Dệt ở phía Nam và Liên Hiệp các xí nghiệp M ay V iệt nam, hiện có trên 60 Doanh nghiệp thành viên với sản lượng đạt trên 75%, vải trên 45% và gần 40% sản phẩn may mặc của toàn ngành, sử dụng hơn 100 ngàn lao động

1.2.1.1 Từ 1954 - 1975 : Giai đoạn vừa xây dựng, chiến đấu và chi viện cho tỉền tuyến:

Được sự quan tâm, chăm lo phát triển của Đảng và Nhà Nước, Ngành Dệt - May đã phát triển nhanh chóng Lực lượng sản xuất tăng nhanh với nhiều nhà máy mới được xây dựng Đội ngũ công nhân đông đảo hàng vạn người đã hăng say lao động với tinh thần “mỗi người làm việc bằng h a i” theo lời kêu gọi của Bác Hồ để tăng nhanh sản lượng hàng hóa nhằm đảo bảo nhu cầu cơ bản về sợi, vải, chăn, màn, bồng y tế cho nhân dân và cho lực lượng vũ trang Từ phong trào thi đua sản xuất và anh dũng chông chiến tanh phá hoại, nhiều cán bộ, công nhân ngành D ệt - May đã được Đảng và Nhà Nước phong tặng anh hiệu Anh hùng lao động và nhiều tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa

Các Doanh nghiệp D ệt - May Trung Ương gồm tòan bộ các Doanh nghiệp dệt, may lớn ( sau nầy thuộc tổng công ty Dệt - May Việt Nam ) đã sản

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ 11

Trang 21

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

xuất gần 100% sản lượng sợi, vải, quần áo, chăn, màn, bông băng y tế để cung cấp cho nhân dân theo định lượng và bảo đảm đủ, kịp thời nhu cầu cho các lực lượng vũ trang với hàng tỷ m ét vải, hàng trăm triệu bộ quần áo

1.2.1.2 Từ 1976 - 1990 : Thời kỳ xây dựng hòa bình và hợp tác toàn diện với các nưởc XHCN.

Ngành D ệt - May Việt Nam đã phát triển nhanh chóng về năng lực sản xuất do tiếp quăn toàn bộ các nhà máy, xí nghiệp Dệt - May ở phía Nam và tiếp tục xây dựng nhiều nhà máy lớn trên cả nước

Trong các k ế hoạch 5 năm ( 1976-1980 , 1981-1985, 1986-1990 ), bằng nhiều phong trào thi đua lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, Ngành D ệt - May V iệt Nam đã hoàn thành xuất sắc, trước thời hạn các chỉ tiêu k ế hoạch Nhà nước giao, bảo đảm các nguyên liệu cho sản xuất, vải, quần áo, chăn màn cho tiêu dùng và là đầu mốì xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hoá theo nghị định thư hàng năm với các nước Xã hội chủ nghĩa, tạo việc làm và đổi về từ 55-60 ngàn tấn xơ bông mỗi năm từ Liên Xô

Cho đến năm 1990, Ngành đã có quy mô : về dệt có 129 doanh nghiệp nhà nước, 1979 hợp tác xã và hộ cá thể Năng lực thiết bị có 860000 cọc sợi và 2000 rôto, 43000 máy dệt (kể cả khung dệt thủ công), 60000 thiết bị vả máy may Đã xây dựng 1 Viện cồng nghệ sợi dệt và 1 Trung tâm nghiên cứu may Toàn Ngành có trên 2000 tiến sĩ, phó tiến sĩ và kỹ sư công nghệ dệt may Sản lượng thực hiện cuối năm 1990 đạt 50000 tấn sợi và hơn 450 triệu m et vải ( khổ 0,80m ), sản xuất 150 triệu sản phẩm may

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ12

Trang 22

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

So với toàn Ngành, Liên Hiệp Dệt, Tổng công ty Dệt và Liên Hiệp các xí nghiệp may Việt Nam với 64 doanh nghiệp thành viên hoạt động trên phạm vi cả nước giữ vai trò chủ đạo, thể hiện trên các m ặt sau :

v ề thiết bị kéo sợi chiếm 100%, hơn 11000 máy dệt các loại, sản xuất trên 80% vải lụa thành phẩm, hơn 60% thiết bị may, sản xuất trên 50 triệu sản phẩm

Kim ngạch xuất khẩu chiếm 100%.Bảo đảm 100% bông xơ và sợi cho toàn bộ các nhà máy, xí nghiệp dệt, may trong cả nước

1.2.1.3 Từ 1991 - 1999 : sả n xuất kinh doanh trong cơ c h ế thị trường theo định hướng XHCN :

Tuy quy mô công suất thiết bị đã tăng lên nhanh chóng trong thời kỳ k ế hoạch hóa, nhưng do mới chỉ làm ra được những sản phẩm chất lượng trung bình và thấp nên khi chuyển sang cơ c h ế thị trường, ngành D ệt - M ay Việt Nam đứng trước những khó khăn hết sức to lớn: thiết bị cũ kỹ, lạc hậu đã sử dụng 30-40 năm, máy dệt đa phần khổ nhỏ, tiêu hao năng lượng và lao động cao, thiếu vốn đầu tư đổi mới công nghệ và thiếu kỹ năng quản trị doanh nghiệp trong cơ ch ế thị trường Nhưng nhờ có đường lốì đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nước, được sự phốỉ hợp của các bộ, ngành trong việc mở thị trường mới, cùng với tinh thần lao động sáng tạo của đội ngũ cán bộ, công nhân, các doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư nâng cấp thiết bị cũ và đầu tư công nghệ mới để sản xuất ra những sản phẩm theo yêu cầu thị trường Bên cạnh đó, với luật khuyến khích đầu tư nước ngoài, các xí nghiệp liên doanh và 100% vốn nước ngoài bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực dệt may Trong vòng 10 năm, có gần 170 dư án với số vốn đăng ký hơn 1600

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ13

Trang 23

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

đăng ký hơn 1600 triệu USD, đã góp phần làm cho ngành Công nghiệp Dệt - May Việt Nam có sự phát triển mới cả về quy mô, trình độ công nghệ, mẫu mã hàng hóa và kim ngạch xuất khẩu Vì vậy, đến cuối năm 1999, hơn 30% thiết bị dệt và 95% thiết bị may đã được đầu tư bằng thiết bị, công nghệ tiên tiến Công suất kéo sợi đạt 177 ngàn tấn, đã sản xuất gần 100 ngàn tấn, trong đó có các loại sợi chi sô" cao cho hàng dệt kim và dệt vải cao câ"p Tổng sản lượng vải đạt hơn 500 triệi mét, sản phẩm dệt kim đạt 34 ngàn tấn, khăn bông 10 ngàn tấn, mền chăn 1 triệu chiếc, thảm len hơn 5 triệu m ét vuông, sản phẩm may khoảng 250 triệu sản phẩm may Tổng sô" lao động sử dụng gần 1 triệu người, trong đó sô" có trình độ kỹ sư trở lên hơn 300 người Có 2 viện và 1 trung tâm nghiên cứu, 4 trường đào tạo trung học và công nhân lành nghề

Từ năm 1991 - 1999, ngành dệt - May Việt nam có những thay đổi về chất râ"t quan trọng, về thiết bị công nghệ đến sản phẩm ( nhất là công nghệ may và sản phẩm may) Từ chổ chỉ sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong nước và thực hiện một phần theo nghị định thư với liên Xô và các nước XHCN Đông Âu, đầu vào, đầu ra do Nhà nước quết định Các doanh nghiệp Dệt — May Việt Nam đã thực hiện từ khâu đầu đến khâu cuối, từ chọn mua nguyên phụ liệu, tổ chức sản xuâ"t đến tiêu thụ sản phẩm, tự định giá mua giá bán Đến nay, sản phẩm dệt may đã thõa mãn phần nào nhu cầu tiêu dùng trong nước và có kim ngạch xuất khẩu lớn sang các thị trường EƯ, NHẬT BẢN, MỶ, CANADA

Thời kỳ 1991 -1 9 9 9 , toàn ngành đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 10% năm Kim ngạch xuất khẩu luôn đạt thứ hạng cao trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cả nước, đạt gần 1,7 tỷ USD ( năm 1999), gần 2 tỷ USD (trong năm 2000), trong đó hơn 60% xuất khẩu sang thị trường phi hạn ngạch, chiếm 14,6% kim ngạch xuất khẩu của cả nước Tạo việc làm cho gần 1 triệu lao

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ14

Trang 24

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

ngạch, chiếm 14,6% kim ngạch xuất khẩu của cả nước Tạo việc làm cho gần 1 triệu lao động công nghiệp, chưa kể sô" lao động sản xuất nguyên liệu, trồng bông, trồng đay, trồng dâu , nuôi tằm

Tuy mới được thành lập, lại bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực cũng như cơ ch ế quản lý, nhưng tổng công ty D ệt -M a y Việt Nam đã tập trung thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, có lên quan đến toàn bộ hệ thống doanh nghiệp thành viên trong sản xuẩt, kinh doanh Tổng công ty đã phát huy vai trò điều tiết trong đầu tư, sản xuất và kinh doanh của các đơn vị thành viên nhằm :

- Chiếm lĩnh thị trường trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu.- Tích cực phát triển lực lượng sản xuất mới, thu hút nhiều lao động.- Đẩy mạnh đầu tư chiều sâu và đầu tư mở rộng theo nhu cầu thị trường và

định hướng phát triển của toàn tổng công ty.- Tập trung phát triển nguồn nguyên liệu để chủ động sản xuất và tạo việc

làm cho nông dân.- Chăm lo công tác đào tạo và nghiên cứu ứng dụng

Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của tổng công ty, các doanh nghiệp thành viên đã từng bước đổi mới công nghệ, phát triển ổn định và trưởng thành vượt bậc Năm 1999 so so với năm 1995 tổng công ty đạt mức tăng sản lượng sợi hơn 40%, vải 19% và sản hẩm may tăng 37%, chất lượng sản phẩm được nâng cao, mẫu mã, kiểu dáng đa dạng, phong phú Tuy sô" lượng không nhiều nhưng giá trị tăng cao, thể hiện giá trị tổng sản lượng toàn tổng công ty tăng hơn 70%, kim ngạch xuất khẩu tăng gần 40%, nộp ngân sách tăng gần 26%, đã có 16 doanh nghiệp ( so với 24 doanh nghiệp trong ngành ) đạt kim ngạch xuất khẩu trên lOtriệu USD Vị thê" và uy tín công ty ngày càng dược khẳng định Đến 31/12/1999, tổng giá trị

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ 15

Trang 25

CHƯƠNG 1 GVHD: Th.s TRAN THANH HƯƠNG31/12/1999, tổng giá trị tài sản của công ty là 287 tỷ đồng ( trong đó tài sảnthuộc vốn Nhà nước 1789 tỷ đồng ) Tổng công ty đã vay vốn dầu tư hơn 3500 tỷ đồng đã trả nợ gần 2000 tỷ đồng, vốn tự bổ sung của Tổng công ty 2491 tỷ đồng Sức mạnh tổng công ty àng thể hiện rõ nét hơn trong việc tập trung sức cùng

Chính Phủ và các Bộ, ngành hữu quan tháo gỡ khó khăn cho một số* doanh

nghiệp quy mô quá lớn chưa thể thích ứng ngay với cơ ch ế mới như D ệt Nam Định, Dệt 8/3 đã tiếp nhận và tổ chức lại sản xuất cho một số doanh nghiệp địa phương

Với những thành quả đạt được trên chặng đường xây dựng và phát triển cùng quyết tâm thực hiện thắng lợi chiến lược tăng tốc đến năm 2010, ngành Dệt - May nói chung và Tổng công ty D ệt - May Việt Nam nói riêng đã, đang và sẽ tiếp tục đóng góp một phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

1.2.2 Phân tích thực trạng hoạt động ngành may V iệt Nam1.2.2.1 v ề thiết bị công nghệ:

Trình độ công nghệ của ngành Dệt so với các nước trong khu vực khoảng 1 0 - 1 5 năm Hơn 80% nguyên phụ liệu sản xuất đều phải nhập từ nước ngoài, đây là một vấn đề cần quan tâm Ngành may đã đổi mới 90 - 95% sô" thiết bị nhưng khả năng tự động hoá quá trình sản xuất chỉ mức trung bình Công nghệ cắt may còn lạc hậu so với các nước trong khu vực 5 năm

1.2.2.2 v ề năng suất:

Năng suất lao động cũng rất thấp, chỉ đạt khoảng 50 - 70% so với các nước trong khu vực Doanh nghiệp còn lãng phí thời gian, sức người rất lớn Thời

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ16

Trang 26

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

gian hoàn tất công đoạn may ở nước ta chưa cao Vì vậy, không ít công nhân may Việt Nam đã làm quá thời gian mà Luật Lao Động cho phép

1.2.2.3 v ề đội ngũ lao động:

Hiện nay, đội ngũ cán bộ công nhân ngành may thiếu cả về sô" lượng lẫn chất lượng Sô" lượng kỹ sư Công nghệ may chưa đủ đáp ứng nhu cầu hiện nay Lợi thê" của nước ta là nguồn nhân lực dồi dào, tuy nhiên do xu hướng phát triển của nền kinh tê" chỉ tập trung ở những thành phô" lớn gây mất cân đôi về nguồn nhân lực Hiện nay, theo đánh giá của Hiệp Hội Dệt May V iệt Nam thì khoảng 70% nhân lực tập trung ở các huyện ngoại thành, các tỉnh, thành phô"

1.2.2.4 v ề Nguyên Phụ Liệu:

Suốt 10 năm qua, xuâ"t khẩu của ngành dệt-m ay liên tục tăng với tốc độ cao đã đưa Việt Nam vào danh sách những nhà xuất khẩu lớn của khu vực Trong khi đó, Nguyên Phụ Liệu cung câ"p cho ngành may lại phát triển rất chậm Sô" liệu thông kê cuối năm 2000, tổng cộng khôi lượng sợi của Việt Nam sản xuất chỉ có 58 ngàn tân, vải là 304 triệu mét, đáp ứng nhu cầu của ngành may xuất khẩu chỉ khoảng 10-15%

Các loại Nguyên Phụ Liệu cho ngành dệt-m ay như xơ, sợi, hoá chất, thuốc nhuộm, phụ liệu may hầu hết là nhập khẩu Việt Nam đầu tư khá nhiều vào ngành dệt, đã đầu tư 300 triệu USD để đưa năng lực sản xuất sợi, vải tăng thêm 40%

1.2.2.5 v ề cơ câu sản phẩm:

Sản phẩm may mặc nước ta phong phú về màu sắc, chủng loại và được

có m ặt khắp nơi trên thị trường Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ17

Trang 27

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

người tiêu dùng Chất lượng hàng may mặc nước ta chưa đều và còn thấp so với các nước trong khu vực

Đ ể đáp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu tiêu dùng trong nước, các công ty, xí nghiệp cần quan tâm hơn nữa đ ể thoã mãn nhu cầu khách hàng

1.2.2.6 Thực trạng thị trường nộỉ địa:

Thị trường trong nước hiện nay vô cùng sôi động với đầy đủ các mặt hàng may sẩn phục vụ nhu cầu con người Tuy nhiên, hàng may mặc công nghiệp nước ta chỉ mới đáp ứng 10-15% nhu cầu tiêu dùng Hàng may mặc V iệt Nam còn quá nghèo nàn về chủng loại sản phẩm so với các nước khác, chưa đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập M ặt khác, do hàng nhập khẩu tràn vào thị trường với nhiều mẫu mã phong phú, tuy giá cao nhưng vẫn được người tiêu dùng quan tâm

Cũng cần nói về công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm đến tay người tiêu dùng chưa được các công ty xí nghiệp quan tâm đúng mức Thậm chí có doanh nghiệp không thực hiện công tác tiếp thị Các khách hàng tìm đến đặt hàng là do giới thiệu, khách quen là chính Việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng, chào mời mẫu mã mới vẫn còn là lỗ hổng lớn của các doanh nghiệp may

1.2.2.7 Thị trường xuất khẩu:

Song song với thị trường nội địa còn nhiều hạn chế, thị trường xuất khẩu có nhiều bước tiến khả quan hơn Trong 10 năm từ 1999-2000, ngành dệt may có nhiều bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng bình quân 23,8%/năm vươn lên đứng hàng thứ 2 trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu Năm 2000, xuất khẩu hàng dệt - may đạt 1892 triệu USD, gấp 16 lần so với năm 1990 nếu như năm 1990, hàng V iệt Nam chỉ có mặt trên 30 nước thì đến nay đã

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ18

Trang 28

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

năm 1990 nếu như năm 1990, hàng Việt Nam chỉ có m ặt trên 30 nước thì đến nay đã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trên 100 nước và vùng lãnh thổ Thị trường hàng dệt - may ở nước ta chủ yếu là Nhật Bản và EU

1.2.3 K ết quả hoạt động ngành may trong những năm qua và những đánh giá kháỉ quát ngành may V iệt Nam:

1.2.3.1 K ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh, năm 1992 so với năm 1991 tăng xấp xỉ 55%, năm 1993 tăng 58%, năm 1994 tăng 60%, năm 1995 tăng 34% Trong năm 1995 kim ngạch xuất khẩu của hàng may Việt Nam đạt 850 triệu USD, trong đó thị trường EƯ chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu Năm 1996 đã có trên 325 doanh nghiệp tham gia vào thực hiện hàng may mặc xuất đi EU, đạt 900 triệu USD Năm 1997 tổng kim ngạch hành D ệt - M ay đạt 1,3 tỷ USD tăng khoảng 18,2% so với năm 1996 Năm 1998 có thêm 100 doanh nghiệp tham gia sử dụng hạn ngạch, nâng tổng sô" doanh nghiệp tham gia sử dụng hạn ngạch là 500 Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của hàng may Việt Nam đạt 1,450 tỷ USD Năm 1999 đạt 1,746 tỷ USD Năm 2000 đạt 1,9 tỷ USD Năm 2001 đạt 2 tỷ USD

Sản lượng m ột sô" sản phẩm chủ yếu của ngành D ệt May V iệt Nam 1995-2000

T TC h ỉ t i ê uĐ V T1995199619971998199920001Sợi toàn bộ1000 tân592226539067540690767917184147

n Vải lụa thành phẩm1000 m2630002850002990003150003222003760003Vải bạt các loại1000 m210022702480139192087420978

4Vải màn các loại1000 m46200309002524019085239112015035Quần áo dệt kim các1000 SP302002530025100294143445533414

loại

6Len Acrylic1000 tấn1000158515332243340637057Khăn các loại1000 SP276000278000385400337000333500335000

8Quần áo may sánTriệu SP172207302257302,4333,7

SVTH: NGUYỀN NGỌC HÀ 19

Trang 29

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRẤN THANH HƯƠNG

Nguồn: Niên giám thông kê các năm từ 1995 - 2000

Bảng: xuất khẩu hàng D ệt May V iệt Nam trong cơ cấu xuất khẩu toàn

ngành

C h ỉ tiê u199219931994199519961997199819992000

KNXK toàn quốc2580,72985,24054,35448,97255,9918593611154014308KNXK hàng CN1303,31540,52105,82927,541865946,45900617010000KNXK hàng CN349,5528,5938,21549,821013372,43247,6-4900nhẹ-TTCN

KHXK hàng Dệt220,733555485011501503145017471815May

So sánh (4)/(l) %8,5511,2213,6615,615,8516,3515,4815,1612,69So sánh (4)/(2) %16,9321,7426,3119,0327,4725,324,5728,3118,15So sánh (4)/(3) %63,1463,3859,0554,8454,7344,5524,30-37,04

Nguồn: Niên giám thông kê các năm từ 1995 - 2000

Bảng: Giá trị sản xuất Công nghiệp ngành D ệt May V iệt Nam

C á c c h ỉ tiê u19911995199619971998199920001 GTSXCN60160,8103374,7118096,6134420,7151223,3166965,3195321,4

toàn ngành2 GTSXCN5714,591269776,911586,613032,61432015368,9ngành Dệt May

Ngành may889,72949,83400,34325,44666,65031,15794,2Quốc doanh509,61025,21180,41491,21524,31535,42015,7Ngoài QD380,11388,61709,91948,62083,92220,12649,5Đầu tưNN - 536,0510,0885,71058,41275,61309,03 So sánh9,498,828,278,628,618,577,87

(2)/(l)%

Nguồn: Niên giám thông kê các năm từ 1995 - 2000

1.2.3.2 Đánh gỉá khái quát thực trạng ngành may V ỉệt Nam: Những thuận lợi của ngành may:

Được sự quan tâm của Chính Phủ

SVTH: NGUYÊN NGỌC HẦ 20

Trang 30

CHƯƠNG 1GVHD: T h s TRAN THANH HƯƠNG

Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào và giá nhân công rẻ so với các nước trong khu vực

Việt Nam nằm trong khu vực thuận lợi, dễ dàng lưu thông với các nước

Việt Nam có nền chính trị ổn định, an toàn

TrHíTNr; nnrw - k r r AJI

A 6 Ũ £

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ21

Trang 31

C H Ư Ơ N G 2G V H D : TH s T R A N T H A N H H Ư Ơ N G

CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀNH MAY TỚI THỊ TRƯỜNG TIÊU

THỤ NỘI ĐỊA

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ 22

Trang 32

Ngành may thành phô" trong 2 tháng đầu năm tăng 15,4%, doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngoài tăng 28%, doanh nghiệp Trung Ương tăng 38,9% và doanh nghiệp dân doanh tăng 12,7% Trong những tháng đầu năm hàng xuất khẩu dệt may sang EƯ đang tăng rất mạnh đã làm cho tốc độ tăng trưởng của ngành này tăng nhanh.

Ngành dệt may thành phô" chiếm tỷ trọng khá cao so với các ngành công nghiệp khác trên địa bàn (13,1%) ước tính thực hiện năm 2003 ngành dệt may thành phô" thực hiện khoảng 11.442 tỷ đồng giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cô" định năm 1994), tăng khoảng 25,2% so với cùng kỳ Đây là ngành có giá trị xuất khẩu cao trên địa bàn nhưng hiệu quả kinh tê" không cao Ngành chủ yếu sản xuất gia công, có trên 80% nguyên liệu nhập khẩu nên phụ thuộc râ"t nhiều vào khách hàng Trong những tháng đầu năm, hàng dệt may có tốc độ tăng trưởng cao do mở thêm được thị trường xuâ"t khẩu sang Mỹ với sô" lượng lớn, nhưng đến những tháng giữa năm tình hình có phần chững lại do các doanh nghiệp không nắm được thông tin về việc phân bổ hạn ngạch sang Mỹ, các hợp đồng gia công trong năm phần lớn xuâ"t sang Mỹ nên đã tạo ra tình hình sốt hạn ngạch dệt may

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ23

Trang 33

C H Ư Ơ N G 2G V H D : TH s T R A N T H A N H H Ư Ơ N G

sang Mỹ Tinh hình cung ứng lao động cho ngành dệt may năm nay cũng gặp nhiều khó khăn cả về sô" lượng cũng như chất lượng, nhưng thiếu nhất là nhân viên quản lý cấp trung

2.1.1 Những m ặt thuận lợi:

Trong năm qua, Chính Phủ và Thành Phô" đã có nhiều biện pháp và tạo ra nhiều chính sách chính sách ưu đãi về đầu tư, phát triển sản xuâ"t, đẩy mạnh xuâ"t khẩu phù hựp với tình hình thực tê" và nhu cầu của nhà sản xuất nên tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển

Thành phô" và các Quận Huyện đã chủ động trong việc quy hoạch, phát triển kinh tê" xã hội, quan tâm tới việc đầu tư cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực để thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp

Nhiều doanh nghiệp đã quan tâm đúng mức đến công tác đầu tư máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của đơn vị nên đã tạo ra nhiều sản phẩm mới có châ"t lượng

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ24

Trang 34

C H Ư Ơ N G 2 G V H D : TH s T R A N T H A N H H Ư Ơ N G

cao đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng và xuât nhập khẩu Đồng thời tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đảm bảo thu nhập cho người lao động

Các hoạt động xúc tiến thương mại đã được lãnh đạo thành phô quan tâm nhiều hơn và đã trực tiếp dẫn các đoàn đi xúc tiên thương mại ở các nước, mang lại hiệu quả cao Tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiêp cận, xậm nhập và mở rộng thị trường sang các nước Châu Phi, Lào, Campuchia, EU, N h ậ t, Hàn Quốc

Cơ cấu thị trường xuất khẩu của thành phố cho thây có sự chuyển hướng và đa dạng hoá thị trường Các thị trường truyền thông đang giảm sút: thị trường Đông Bắc Á chỉ còn chiếm 21,9% (cùng kỳ năm ngoái 27,1%), hàng các nước ASEAN chỉ chiếm 11,5% (cùng kỳ chiếm 17,1%) Trong đó các thị trường khác tăng mạnh, đặc biệt là thị trường Mỹ (9 tháng đầu năm tăng 96,7%, thị trường Nga tăng 29,3%) Chính sự đa dạng hoá thị trường xuât khẩu đã làm giảm sự rủi ro của hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các nước

Trình độ tay nghề của nguồn nhân lực thành phồ" ngày càng được nâng cao, đào tạo chính quy và từng bước hình thành tác phong công nghiệp trong lao động sản xuất nên đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuât, giảm chi phí sản xuât góp phần tạo ra sức cạnh tranh sản phẩm cho sản phẩm Việt Nam nói chung và sản phẩm thành pho" nói riêng trong quá trình hội nhập kinh tê thê giới

Thu nhập của người lao động ngày một nâng cao cùng với các biện pháp kích cầu của thành phố đã phát huy tác dụng thúc đẩy sản xuất hàng hoá giá trị gia tăng Nguồn cung cấp điện cho sản xuât tương đôi ổn định

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ25

Trang 35

C H Ư Ơ N G 2G V H D : TH s T R A N T H A N H H Ư Ơ N G

2.1.2 Những m ặt khó khăn:

Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ nên vốn hoạt động sản xuất kinh doanh thấp không đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị, áp dung khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế Vì th ế khó đáp ứng hết nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị trường

Thành phô" chưa vạch ra phương hướng chiến lược cụ thể nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp chủ động và có các hướng đi thích hợp trong quá trình hội nhập kinh tế th ế giới và lộ trình hội nhập cắt giảm th u ế quan của AFTA Một sô" doanh nghiệp còn lúng túng trước sự phát triển của ngành

Hệ thông thông tin về doanh nghiệp, chính sách quy hoạch chưa kịp thời đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư nước ngoài

Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý cho các ngành tuy đã được bổ sung thêm nhưng nhìn chung vẫn thiếu về sô" lượng cũng như chưa đáp ứng được trình độ chuyên môn theo yêu cầu của nhà tuyển dụng Lao động trên địa bàn thực sự thiếu hụt, đặc biệt là đối với ngành may mặc, da giày, công nhân kỹ thuật cao cho các ngành cơ khí chê" tạo

Sự phối hợp trong việc sản xuất kinh doanh trên địa bàn giữa địa phương và trung ương còn nhiều bất cập phân tá, đầu tư trùng lắp tạo nên sự cạnh tranh không đáng có trong các công ty của nhà nước

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ26

Trang 36

Công ty may VIỆT TIEN là một trong những con chim đầu đàn của

ngành may Việt Nam và được quyền nhập khẩu trực tiếp

Tên giao dịch quốc tế là: V IE T T1EN G A R M E N T IM P O R T E X P O R T CO M PANY.

Trang 37

C H Ư Ơ N G 2G V H D : TH s T R A N T H A N H H Ư Ơ N G

150 máy dập khuy

Tài sản của công ty:

mòn

M áy móc thiết bị 31,152,671,000 8,099,694,000 23,058,977,000Phương tiện vận tải 5,627,192,000 1,150,136,000 4,447,059,000Nhà xưởng,vật, kiến 29,703,151,000 5,940,628,000 23,672,522,000trúc

Tài sản của công ty còn m ột sô' hệ thông thiết bị phụ trỢ khác :

Hệ thông máy vi tính trang bị tại cồng ty và tại các xí nghiệp.Trạm biến th ế điện và máy biến thế

Đội xe con.Công ty tổ chức bộ máy quản lí theo mô hình trực tuyến chức năng thực hiện ch ế độ một quyền thủ trưởng Đứng đầu là một tổng giám đốc - người điều hành chiến lược phát triển của công ty Tham mưu cho tổng giám đốc là phó giám đốc, giám đốc điều hành sẽ chỉ đạo các phòng ban công ty và giúp cho giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất của xí nghiệp

2.2.1.2 Các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty :Công ty may VIỆT TIẾN có 1 mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh

rất phong phú và đa dạng thể hiện :

2.2.1.2.1 H oạt động sản xuất kỉnh doanh chính :

Gia công và sản xuất hàng may mặc để xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.Phương thức sản xuất gia công gồm 2 hoạt động gia công sau :

Trang 38

CHƯƠNG 2 _ GVHD: TH s TRAN t h a n h h ư ơ n g

Gỉa công 100% : là loại hình gia công theo mẫu có sấn của khách hàng

và khách hàng cung cấp toàn bộ nguyên liệu kể cả bao bì

Gia công từng phần : cũng tương tự như vậy nhưng công ty có thể mua 1

sô" phụ liệu thứ yếu như : chỉ, nút, bao b ì , do đó ngoài giá trị gia công, công tycòn được hưởng thêm giá trị phụ liệu đó

Ngoài hoạt động gia công sản phẩm cho khách hàng và làm hàng xuât khẩu, công ty còn mua thêm nguyên phụ liệu ở bên ngoài và phần nguyên liệu tiết kiệm được để sản xuất sản phẩm theo các hợp đồng phục vụ cho nhu cầu trong nước và công ty phải chủ động tìm thị trường tiêu thụ

Công ty được quyền xuất nhập khẩu ủy thác các m ặt hàng được phép kinh doanh và hưởng phần huê hồng từ 1% - 3% trên tổng doanh thu lồ hàng Hoạt động kinh doanh chính của công ty là xuất khẩu ra nước ngoài, theo giá FOB và tiêu thụ nội địa

2.2.1.2.2 H oạt động xuất nhập khẩu :

Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân được quyền xuât nhập khẩu trực tiếp sản phẩm của mình sang tất cả các thị trường có quan hệ thương mại với công ty theo giây phép của bộ thương mại và dịch vụ Mục tiêu của công ty là nhập các máy móc thiết bị và vật tư liên quan đến ngành may phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và có thể buôn bán với các đơn vị khác có nhu cầu, ngoài ra công ty còn nhận ủy thác nhập khẩu khi có nhu cầu

2.2.1.2.3 Hoạt động liên doanh liên k ế t :Liên doanh trong nước :

Đ ể khai thác nguồn lao động tiềm tàng và mục đích là giá cả cạnh tranh.Thực chat là cồng ty thuê mặt bằng và trả tiền hàng tháng theo thuận

SVTH: NGUYỀN NGỌC HÀ29

Trang 39

C H Ư Ơ N G 2G V H D : TH s T R A N T H A N H H Ư Ơ N G

Chia lợi nhận theo vốn góp và tình hình kinh doanh

Liên doanh vổỉ nước ngoàỉ :

Đ ể đảm bảo mạng lưới sản xuất nguồn nguyên liệu thì bổ sung tại chỗ và gia tăng thu nhập

Liên doanh theo hợp đồng dài hạn ( có đầu tư cơ sở vật chất và sản xuất tại Việt Nam )

Liên doanh hợp đồng thời vụ

2.2.1.2.4 H oạt động sản xuất kỉnh doanh phụ :

Mua bán vật tư ngành may mặc.Kinh doanh máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu ngành may phục vụ nhu cầu trong nứơc

Bán cấc loại hàng hoá, nguyên phụ liệu tiết kiệm trong sản xuất.Cho thuê m ặt bằng, máy may nhà kho

2.2.2 CÔNG TY DỆT MAY VIỆT THANG

Công ty dệt Việt Thắng (VICOTEX) là một thành viên của VINATEX Lực lượng lao động: gần 5000 người

Trụ sở của Công ty: xã Linh Trung quận Thủ Đức TP Hồ Chí Minh.Văn phòng giao dịch: 35-37 (lầu 4) Bến Chương Dương Quận 1 TP Hồ Chí Minh

1989: Công ty chứng kiến một bước ngoặt với việc lần đầu tiên trong

ngành dệt Việt Nam, sự ra đời của 1 xưởng may mới trong khuôn viên Công ty Từ đó, ngành may của Công ty không ngừng phát triển với tốc độ cao Hiện nay, Công ty có 4 xưởng may và một trung tâm thời trang được trang bị với trên 2000

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ 30

Trang 40

CHƯƠNG 2 GVHD: TH s TRAN t h a n h hương

máy may hiện đại các loại Từ các nhà máy may này, các sản phẩm may mặcchất lượng cao đã được xuất khẩu sang thị trường Nga, Nhật, Tây Au, Mỹ

Thị trường trong nưởc:

Được mở rộng khắp 3 miền Bắc Trung Nam V iệt Nam thông qua các văn phòng đại diện và hệ thống phân phôi qua các cửa hàng từ 3 thành phô" lớn: Hà Nội, Đà Nẩng, TP HCM

2.2.3 CÔNG TY MAY NHÀ BÈ

Công ty may Nhà Bè là một doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Tổng Công ty D ệt may V iệt Nam thuộc Bộ Công nghiệp

Tên giao dịch Quốc tế:

NHABE GARMENT IMPORT - EXPORT COMPANY, gọi tắt là NHABECO

Đ ịa chỉ công ty : Đường Bến Nghé, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7,TPHCM

Điện th o ại: 8720077, 8729124, 8729125

F a x : 8725107, 8729937, 8727863

SVTH: NGUYỄN NGỌC HÀ31

Ngày đăng: 22/09/2024, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Á P D ỤNG CÁC TIỀU CHUẨN Q U Ố C T Ế NHĂM NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG SẢN PH Ẩ M VÀ H IỆU QUẢ QUẢN L Ý KINH DOANH CỦA NGÀNH D Ệ T M A Y VIỆT NAM. Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Á P D ỤNG CÁC TIỀU CHUẨN Q U Ố C T Ế NHĂM NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG SẢN PH Ẩ M VÀ H IỆU QUẢ QUẢN L Ý KINH DOANH CỦA NGÀNH D Ệ T M A Y VIỆT NAM
4. Phạm Thu Phương. NHỮNG GIẢI PH Á P CHIẾN l ư ợ c n h a m n â n g CAO H IỆ U QUẢ NGÀNH M A Y VIỆT NAM Sách, tạp chí
Tiêu đề: NHỮNG GIẢI PH Á P CHIẾN "l ư ợ c n h a m n â n g
7. TỔNG QUAN TIỀM NĂNG VÀ TRIEN v ọ n g c ô n g n g h i ệ p d ệ t m a yVIỆT NAM. Nguồn Công nghiệp d ệt may và Thời trang V iệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: TỔNG QUAN TIỀM NĂNG" VÀ "TRIEN "v ọ n g c ô n g n g h i ệ p d ệ t m a y"VIỆT NAM
8. VIỆT NAM 15 N Ă M Đ ổ i M Ớ I VÀ ĐỊNH HƯỚNG PH Á T TRIEN đ ế n n ắ m Sách, tạp chí
Tiêu đề: VIỆT NAM 15 N Ă M Đ ổ i M Ớ I" VÀ "ĐỊNH HƯỚNG PH Á T TRIEN
2. BÁO P H Ụ NỮ. Tập sô" 51, ra ngày 7 tháng 7 năm 2004 Khác
3. M Ộ T SỐ TÀI LIỆ U THU THẬP TRÊN INTERNET Khác
2010. Nhà xuất bản Chính trị Quô"c gia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w