1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận môn luật thương mại quốc tế đề tài phân tích cơ chế đồng thuận nghịch trong giải quyết tranh chấp của wto

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích cơ chế đồng thuận nghịch trong giải quyết tranh chấp của WTO
Tác giả Nguyễn Duy Hưng
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường học Đại Học Kinh Tế Tp HCM
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022-2025
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 67,85 KB

Nội dung

Điều này giúp tăng tính linh hoạt và tốc độ quyết định, đồng thời khắc phụcđược nhược điểm của nguyên tắc đồng thuận tuyệt đối trước đó của GATT.Mục đích chính của nguyên tắc này nhằm tạ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

TIỂU LUẬNMôn: Luật Thương Mại Quốc Tế Đề tài: Phân tích cơ chế đồng thuận nghịch

trong giải quyết tranh chấp của WTO

Giảng viên : Nguyễn Thị Thu Hiền

Mã lớp học phần : 24D1LAW51106501

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Duy Hưng (31221022179) Niên khóa : 2022-2025 (K48-HQ001)

Buổi học (phòng học) : Sáng thứ 6 (N2-207)

Trang 2

Mục lục

Phân tích nguyên tắc đồng thuận nghịch trong giải quyết tranh chấp củaWTO

1 Giới thiệu về nguyên tắc đồng thuận nghịch 1

1.1 Hoàn cảnh ra đời (lí do sáng tạo, mục đích) 1

1.2 Vai trò của nguyên tắc đồng thuận nghịch 1

2 Khái niệm và cơ chế nguyên tắc đồng thuận nghịch 2

2.1 Khái niệm 2

2.2 Cơ chế và quy trình đồng thuận nghịch 2

2.2.1 Cơ chế quyết định đa phương trong WTO 2

2.2.2

Quy trình đạt được sự đồng thuận 3

3 Ưu nhược điểm của nguyên tắc đồng thuận nghịch 4

Trang 3

Nguyên tắc này được tạo ra nhằm vượt qua những hạn chế của GATT và cảithiện quy trình đàm phán và ra quyết định trong WTO Thay vì yêu cầu sự đồngthuận tuyệt đối từ các quốc gia thành viên, nguyên tắc này cho phép quyết địnhđạt được nếu không có sự phản đối nghiêm trọng từ bất kỳ quốc gia thành viênnào Điều này giúp tăng tính linh hoạt và tốc độ quyết định, đồng thời khắc phụcđược nhược điểm của nguyên tắc đồng thuận tuyệt đối trước đó của GATT.Mục đích chính của nguyên tắc này nhằm tạo ra quy trình đồng thuận linh hoạt,bảo vệ quyền của các quốc gia thành viên Điều này giúp tránh vị một quốc giathành viên đơn lẻ phản đối chặn quyết định của WTO Nguyên tắc này tạo điềukiện cho sự tham gia và đại diện đầy đủ của các quốc gia thành viên trong quyếtđịnh của tổ chức.

1.2 Vai trò của nguyên tắc đồng thuận nghịch

Một trong những vai trò quan trọng của nguyên tắc đồng thuận nghịch là tạo ra sựlinh hoạt trong quy trình đàm phán và ra quyết định Điều này giúp giảm bớt sựchậm trễ và bế tắc trong quy trình ra quyết định, đồng thời thúc đẩy sự phát triểnvà thích ứng nhanh chóng với thay đổi trong môi trường thương mại quốc tế.Nguyên tắc này còn bảo vệ quyền lợi của các quốc gia thành viên, mỗi quốc giađều có quyền phản đối nếu quyết định quan trọng ảnh hưởng đến quyền và lợi íchcủa họ Không có quyết định nào được đưa ra mà không được xem xét các ý kiến

1

Trang 4

và quan điểm của tất cả các bên liên quan Điều này nhằm duy trì tính công bằngvà đảm bảo rằng không có quốc gia nào bị xâm phạm quyền lợi của mình.

Hơn nữa nguyên tắc đồng thuận nghịch còn đảm bảo tính địa diện và sự tham giađầy đủ của các quốc gia thành viên trong quyết định của WTO Mỗi quốc gia cócơ hội thể hiện quan điểm và lợi ích của mình trong quyết định thương mại Điềunày giúp tạo ra sự công bằng cho tất cả các thành viên đồng thời tăng cường sựtương tác và đồng thuận giữa các thành viên

2 Khải niệm và cơ chế của nguyên tắc đồng thuận nghịch2.1 Khải niệm:

Theo nguyên tắc đồng thuận nghịch để đạt được quyết định, không yêu cầu sựđồng thuận tuyệt đối từ tất cả các quốc gia thành viên Thay vao đó, quyết địnhđược coi là đạt được nếu không có bất kỳ sự phản đối nghiêm tronjgn ào từ cácquốc gia Điều này có nghĩa quốc gia có thể phản đối hoặc đưa ra ý kiến phản đốinhưng quyết định vẫn có thể được thông qua nếu không có sự phản đối gay gắtđến từ các quốc gia khác

2.2 Cơ chế và quy trình đồng thuận nghịch:2.2.1 Cơ chế quyết định đa phương trong WTO

Cơ chế quyết định đa phương theo nguyên tắc đồng thuận nghịch được xem lànguyên tắc quan trọng để đạt được sự thống nhất trong quyết định và đàmphán Theo đó một quyết định được coi là đạt được nếu không có sự phản đốinghiêm trọng nào từ bất kỳ quốc gia thành viên nào, quyết định có thể tiếnhành ngay lập tức

Nguyên tắc ngày giúp giải quyết vấn đề chậm trễ và bế tắc trong quy trìnhdàm phán và ra quyết định, tạo ra cơ chế kiểm soát và đảm bảo rằng mọiquyết định đều được xem xét và đánh giá đầy đủ trước khi được áp dụng.Tuy nhiên nguyên tắc này cũng có thể gây khó khan và làm chậm quá trìnhđàm phán nếu một quốc gia dùng quyền phản đối của mình để gây trở ngạibằng cách đưa ra những yêu cầu không đáng kể nhằm đạt lợi ích riêng Vì

Trang 5

vậy, việc thực hiện và áp dụng nguyên tắc này đòi hỏi sự khéo léo và sự đồngthuận của tất cả các quốc gia thành viên.

WTO cũng sử dụng cơ chế khác như đàm phán song phương và đa phương đẻgiải quyết các vấn đề trong quy trình đàm phán Điều này giúp tạo ra sự linhhoạt và khả năng tiến triển trong công việc đạt được các thỏa thuận thươngmại

2.2.2 Quy trình đạt được sự đồng thuận:

Quy trình để đạt được sự đồng thuận phải trải qua nhiều giai đoạn:

Đàm phán ban đầu: Qua trình đạt được sự đồng thuận trong WTO bắt đầu

với việc tiến hành các cuộc họp và diễn đàn đa phương tại WTO, như Hộiđồng Thương mại và Hội đồng dịch vụ Các quốc gia thành viên có thể trìnhbày quan điểm của mình, đề xuất các biện pháp và thảo luận với nhau để đạtđược sự thống nhất

Đưa ra quyết định: Khi một vấn đề cụ thể được đưa ra để đạt được đồng

thuận, các quốc gia thành viên cố gắng đạt được một quyết định chung Thôngthường, việc đưa ra quyết định này yêu cầu sự đồng thuận tuyệt đối từ tất cảcác thành viên

Nguyên tắc đồng thuận nghịch: Trong cơ chế này của WTO, quyết định chỉ

được đưa ra nếu không có bất kỳ sự phản đối mạnh mẽ nào từ bất kỳ quốc giathành viên nào Tức là, một quốc gia thành viên có quyền phản đối hoặc đưara ý kiến phản đối về quyết định được đề xuất Nếu có bất kỳ sự phản đối nào,quy trình đạt được sự đồng thuận sẽ dừng lại và việc đạt được quyết địnhchung sẽ không được tiến hành

Sự phản đối và ý kiến phản đối: Nếu một quốc gia thành viên muốn phản

đối hoặc có ý kiến phản đối về quyết định được đề xuất, quốc gia này có thểđưa ra lý do và các luận điểm của mình để minh bạch hóa ý kiến của mình.Điều này tạo cơ hội cho các quốc gia thành viên khác để hiểu và đánh giá ýkiến và quan điểm của quốc gia phản đối

3

Trang 6

Thảo luận và đàm phán tiếp: Trong trường hợp có sự phản đối hoặc có ý

kiến phản đối, quy trình thảo luận và đàm phán sẽ tiếp tục Các quốc gia thànhviên sẽ tiếp tực thảo luận với nhau và cố gắng tìm cách giải quyết các vấn đềcà đạt được sự thỏa thuận Việc này có thể bao gồm điều chỉnh, thay đổi hoặclàm rõ các yếu tố trong quyết định được đề xuất nhằm đạt được sự đồng thuậntừ các quốc gia thành viên

Tiếp tục thảo luận: Quá trình thảo luận và đàm phán có thể tiếp tục cho đén

khi có một sự thống nhất hoặc đạt được một thỏa thuận chấp nhận được đốivơi tất cả các quốc gia thành viên Điều này có thể đồi hỏi nhiều vòng đàmphán và điều chỉnh để đạt được sự thỏa thuận chung

Trong WTO quy trình đạt được sự đồng thuận chung dựa trên nguyên tắcđồng thuận ngịch có nghĩa là mọi quyết định sẽ được chấp nhận thông quanếu không có thành viên nào phản đối gay gắt Trong quy trình đàm phán vàthảo luận, các quốc gia thành viên thường thể hiện quan điểm của mình vàthảo luận để tìm ra các điểm chung và giải quyết những khác biệt Quá trìnhnày thường diễn ra trong các cuộc họp, đàm phán song phương và đa phương,và thường kéo dài trong một khoảng thời gian dài

Nếu có sự đồng thuận chung với một quyết định cụ thể, quyết định đó sẽ đượcthông qua và áp dụng cho tất cả các thành viên Các quyết định của tổ chức cóthể ảnh hưởng đến nền kinh tế và chính sách thương mại của các quốc giathành viên, và do đó quá trình đạt được sự đồng thuận thường được tập trungvào việc tìm kiếm sự cân nhắc và sự công bằng giữa các quốc gia thành viên.3 Ưu nhược điểm của nguyên tắc đồng thuận nghịch

3.1 Ưu điểm

Bảo vệ quyền lợi của các thành viên: Nguyên tắc đồng thuận nghịch đảm bảo

rằng mỗi thành viên óc quyền ngăn chặn một quyết định mà họ cho rằng sẽ gâythiệt hại đối với quyền lợi của họ Điều này giúp đảm bảo rằng các quyết địnhkhông thể được áp đặt một cách bất công hoặc không công bằng Bằng cách này,

Trang 7

nguyên tắc này có thể bảo vệ quyền tự chủ và tạo điều kiện cho các thành viênnhỏ hơn hoặc quốc gia đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình.

Khuyến khích sự thảo luận và đàm phán: Nguyên tắc đồng thuận nghịch yêu

cầu tạo điều kiện cho sự thảo luận và đàm phán mở rộng giữa các thành viên dẫnđến việc tạo ra một môi trường thảo luận, đàm phán tích cực Thành viên phảitiếp cận và thảo luận với nhau để giải quyết các vấn đề và đạt được sự đồngthuận, đưa ra quan điểm và các lập luận nhằm thuyết phục các thành viên khácchấp thuận Điều này khuyến khích sự tham gia tích cực, đóng góp xây dựng củacác thành viên trong quá trình ra quyết định và tạo điều kiện cho việc phát triểncác quan hệ đối tác xây dựng và tăng cường sự hiểu biết và thâm nhập

Đảm bảo sự cân nhắc và tính chủ quyền: Nguyên tắc này cho phép các thành

viên kiểm soát quyết định mà ảnh hưởng đến nền kinh tế và chính sách của họ,điều này giúp tôn trọng sự đa dạng và đặc thù của các quốc gia Mỗi thành viênđều có quyền quyết định xem liệu một quyết định đó có phù hợp với sự phát triểnkinh tế và chính sách của họ hay không Điều này đảm bảo rằng các quyết địnhkhông bị áp đặt một chiều và tạo cơ hội cho các quốc gia thể hiện tính toàn vẹnvà chủ quyền của mình

Đảm bảo sự cân bằng quyền lực: Nguyên tắc này đảm bảo rằng không có bất kỳ

thành viên nào có thể áp đặt quyết định lên các thành viên khác Điều này giúpđảm bảo sự cân bằng quyền lực trong việc đưa ra các quyết định quan trọng.Không có quyền lực tập trung vào một hoặc một số ít thành viên, mà mỗi thànhviên đều có quyền tham gia vào quyết định, có cơ hội thể hiện quan điểm và phảnđối nếu họ cho rằng quyết định đó không phù hợp Các quốc gia có kinh nghiệmvà tài chính mạnh hơn không thể ép buộc các quốc gia khác chấp nhận quyết địnhmà có thể gây tổn hại đến quyền lợi của họ

Khuyến khích tính trách nhiệm và toàn vẹn; Nguyên tắc đồng thuận nghịch

đặt trách nhiệm lên từng thành viên để chứng minh rằng một quyết định có lợicho tất cả các bên Điều này khuyến khích sự xem xét cẩn thận và tính toàn vẹntrong quá trình đưa ra quyết định Các thành viên phải đưa ra các lập luận mạnhđể thuyết phục các thành viên khác về tính hợp lý và lợi ích của quyết định này

5

Trang 8

Điều này đòi hỏi trách nhiệm trong việc đưa ra quyết định và khuyến khích tínhtoàn vẹn trong quá trình thảo luận và đàm phán.

3.2 Nhược điểm

Gây trì hoãn trong quá trình đàm phán: Do mỗi thành viên đều có quyền phản

đối, khi một thành viên không đồng ý với một quyết định nào đó, quá trình đạtđược đồng thuận có thể trở nên rất khó khăn và tốn nhiều thời gian Điều này csothể làm chậm quá trình đàm phán và ảnh hưởng đến khả năng WTO thích ứngnhanh chóng với các vấn đề mới và thay đổi trong thương mại quốc tế

Hạn chế khả năng thích ứng và cập nhật: Nguyên tắc đồng thuận nghịch có thể

làm chậm quá trình thích ứng và cập nhật của WTO Đối với các quyết định mớiđược đề xuất, cần đặt được đồng thuận từ tất cả các thành viên, điều này có thểgây ra sự chậm trễ và không linh hoạt trong việc đưa ra những quyết định cầnthiết để đáp ứng các vấn đề mới nổi và thay đổi trong thương mại quốc tế

Khó khăn trong giải quyết tranh chấp: Do mỗi thành viên đều có quyền phủ

quyết, việc giải quyết các tranh chấp trong WTO có thể trở nên khó khăn Nếumột thành viên không đồng ý với quyết định đề xuất, quá trình giải quyết sẽ bị tắcnghẽn, kéo dài và ảnh hưởng đến khả năng WTO giải quyết các trah chấp mộtcách hiệu quả và công bằng

Hạn chế đối với vấn đề toàn cầu: Nguyên tắc đồng thuận nghịch có thể gây ra

hạn chế trong việc đối phó với các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, an toànthực phẩm và các vấn đề từ xã hội như lao động và môi trường thông qua cácquyết định của các quốc gia thành viên Sự đạt được sự đồng thuận từ các thànhviên có thể trở thành một thách thức lớn và làm suy yếu khả năng của WTO trongviệc đáp ứng những thách thức toàn cầu này

Thiếu sự minh bạch và trách nhiệm: Nguyên tắc này có thể làm mất đi sự

monh bạch và trách nhiệm trong quyết định của WTO Vì một quốc gia duy nhấtcó thể phản đối, quyết định cuối cùng có thể được đưa ra mà không có sự giảithích hoặc trách nhiệm rõ rang, gây bất hợp lý và thiếu động lực trong quá trìnhđàm phán

4 Thách thức và các vấn đề của nguyên tắc đồng thuận nghịch4.1 Thách thức và các yếu tố ảnh hưởng:

Khó khăn trong đạt được đồng thuận: Vì nguyên tắc này yêu cầu sự không

phản đối từ bất kỳ thành viên nào để một quyết định được thông qua Điều này cóthể gây ra khó khăn trong việc đạt được đồng thuận, đặc biệt là khi có nhiều quốcgia có quan điểm và lợi ích khác nhau Các cuộc đàm phán và thỏa thuận có thểtrở nên phực tạp hoặc kéo dài hơn

Ảnh hưởng của các thành viên không quan tâm chính sách chung: Với

nguyên tắc này, một thành viên duy nhất phản đối cũng có thể ngăn chặn mộtquyết định được đưa ra Điều này có thể tạo ra tình huống trong đó một quốc gia

Trang 9

không quan tâm đến lợi ích chung hoặc không muốn thay đổi chính sách củamình có thể ngăn chặn sự tiến bộ và hiệu quả của tổ chức.

Mâu thuẫn giữa các thành viên: Các quốc gia có thể sử dụng quyền để bảo vệ

lợi ích riêng mà không quan tâm đến lợi ích chung, dẫn đến sự đối địch và làmsuy yếu khả năng đạt được đồng thuận trong tổ chức

Tiềm năng chống thay đổi và tiến bộ: Nguyên tắc đồng thuận nghịch tạo ra sự

khó khăn trong việc thực hiện các thay đổi và cải tiến trong WTO Các quyếtđịnh mới và các viện pháp tiến bộ có thể bị chặn bởi việc phản đối của một sốthành viên, điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng của tổ chức thích ứng vớithách thức mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của nó

4.2 Vấn đề trì hoãn và ảnh hưởng đến kết quả chung:

Một trong những vấn đề lớn nhất ảnh hưởng đến quá trình đạt được sự đồngthuận trong các cuộc đàm phán và quyết định tại WTO là trì hoãn Khi một hoặcmột số thành viên quyết định trì hoãn quyết định, điều này gây ảnh hưởng đến kếtquả chung của tổ chức Trước hết, trì hoãn khiến quá trình đàm phán kéo dài, gâylãng phí thời gian và những nỗ lực của các thành viên Điều này gây mất linhhoạt của tổ chức trong việc đáp ứng nhanh chóng với các vấn đề mới và cấp bách.Thêm vào đó sự mơ hồ và tranh cãi về việc xác định “không phản đối” cũng dẫnđến sự tranh luận về việc một quốc gia có thể tuyên vố không phản đối một quyếtđịnh cụ thể, trong khi thực tế vẫn có những hành động hoặc chính sách phản đốingầm từ đó càng gây ra trì hoãn lâu dài hơn Các hành động trên tạo ra mất cânđối và căng thẳng giữa các thành viên Khi một số thành viên quyết định trì hoãn,các thành viên khác có thể cảm thất thiệt thòi hoặc không hài long vì sự chậm trễấy, điều này tạo sự mất lòng tin và đối địch, gây khó khăn trong việc xây dựngmột môi trường hợp tác và đồng thuận trong tổ chức Hệ quả tiềm tàng khác củatrì hoãn ảnh hưởng đến toàn cầu là gây khó khăn trong việc đáp ứng nhanh chóngcác thay đổi toàn cầu và môi trường kinh tế, quyết định bị trì hoãn làm giảm khảnăng của WTO trong việc đối phó với thách thức toàn cầu hay thậm chí là trở nênlạc hậu không còn phù hợp với tình hình hiện tại

5 Đánh giá chung

Tuy nhiên cho đến hiện nay không có nhiều trường hợp phản đối những quyếtđịnh của WTO, số lượng không đáng kể so với tổng số các quyết định và đề xuấtcủa WTO Việc này có thể giải thích bởi sự cân nhắc và tính chất đa phương củaWTO, các thành viên thường có ý thức về tầm quan trọng và lợi ích chung củaviệc duy trì một hệ thống thương mại quốc tế vền vững mà không phá vỡ quánhiều quyết định Điều này không có nghĩa là nguyên tắc đồng thuận nghịch làhoàn toàn hoàn hảo vì vậy để tăng cường hiệu quả và công bằng WTO có thểxem xét cải thiện hệ thống quyết định, tăng cường sự minh bạch, thúc đẩy tráchnhiệm và tạo điều kiện cho sự tham gia đa dạng và bình đẳng giữa các thành viên

7

Trang 10

Từ đó WTO có thể tiếp tực phát triển, đưa ra những quyết định phù hợp hơnnhằm thích ứng với những thách thức mới trong thời đại toàn cầu hóa.

Tài liệu tham khảo

https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/disp_settlement_cbt_e/c3s1p1_e.htm

https://luatminhkhue.vn/nguyen-tac-dong-thuan-nghich-la-gi.aspx https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chuc-quoc-te/to-chuc-thuong-mai-the-gioi-wto-world-trade-organization-wto-3329

https://phapluatdansu.edu.vn/2008/03/31/16/53/c%C6%A0-ch%E1%BA%BE-ra-quy%E1%BA%BEt-d%E1%BB%8Anh-c%E1%BB%A6a-wto/

https://scholarlycommons.law.northwestern.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1454&context=njilb

chap

Ngày đăng: 22/09/2024, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w