1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hoạt động học tháng 9, trường mầm non. 5-6 tuổi

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án hoạt động học tháng 9, trường mầm non. 5-6 tuổi
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 685,61 KB

Nội dung

Kiến thức

- Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện

- Trẻ hiểu nội dung của câu chuyện cô kể

- Trẻ biết các hành động đúng khi xem sách

Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định

- Kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng

- Chơi tốt trò chơi và chơi đúng luật

Thái độ

- Trẻ biết giữ gìn sách cẩn thận

- Trẻ biết sửa lỗi khi làm sai

Đồ dùng của cô

- Tranh vẽ nội dung câu truyện

- Hình ảnh trên máy tính nội dung truyện

- Vi deo truyện mèo con và quyển sách

Đồ dùng của trẻ

Các hình ảnh miếng ghép để cho trẻ chơi trò chơi

Ổn định tổ chức

Cho trẻ chơi vuốt ve và đọc:

Vuốt vuốt ve ve Giữ sách giữ sách Nhẹ nhàng nhẹ nhàng Chớ có vội vàng

Rách sách bạn ơi Các bạn và tôi Cùng nhau gìn giữ. Đàm thoại: Khi chúng mình có sách thì phải làm gì? (mở sách đúng cách, nhẹ nhàng cẩn thận, không làm nhàu nát, không làm rách).

- Cô còn biết một câu chuyện về bạn mèo với quyển sách Để biết xem bạn mèo có biết giữ sách không chúng mình cùng nghe cô kể câu chuyện:

“Mèo con và quyển sách nhé” của nhà văn Trần Thị Thu

Phương pháp, hình thức tổ chức

* Cô kể chuyện cho trẻ nghe:

+ Lần 1: Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe bằng lời

- Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?

+ Lần 2: Cô kể kết hợp sử dụng hình ảnh máy tính

*Cô giảng nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về bạn mèo con với quyển sách Lúc đầu bạn chưa biết cách giữ sách đâu nhưng nhờ có bác gà trống , giấc mơ, mèo con đã biết sửa lỗi sai của mình và giữ gìn sách

- Trong câu chuyện mèo con và quyển sách có nhận vật nào?

- Trong câu chuyện mèo con có gì

- Chú đã làm gì với quyển sách của mình?

- Thấy chú xé sách ai đã hỏi chú? Mèo con xé sách để làm gì?

- Bác gà trống đã nhắc mèo con thế nào?

- Hôm đó, khi ngủ mèo con mơ thấy gì? Khi tỉnh dậy mèo con làm gì?

- Thái độ của bác gà trống như thế nằ khi mỉo con đưa sách cho bác xem?

- Bác gà trống đã bảo mèo con điều gì?Từ đó mèo con thế nào?

- Qua câu chuyện các con thấy lúc đầu bạn mèo đã ngoan chưa?

Khi tỉnh giấc, mèo con đã nhận ra sai lầm của mình nhờ lời nhắc nhở của gà trống Từ đó, chúng ta rút ra được bài học rằng luôn phải biết sửa lỗi khi mắc sai lầm để trở thành người ngoan ngoãn và đáng tin cậy.

+ Lần 3: Cho trẻ xem vi deo truyện: Mèo con và quyển sách

- Để chơi trò chơi này cô mời các bé cùng đứng về hai đội.

Nhiệm vụ của các bé là sẽ đi theo đường hẹp lên ghép các miếng ghép có chữ số tương ứng với các số ở trên bảng để tạo được bức tranh.

Trò chơi diễn ra trong một bản nhac.

- Cô cho trẻ chơi, khi chơi xong cho trẻ nhận xét hai đội xếp có đúng không Cô hỏi trẻ bức tranh có nội dung câu chuyện gì?

Kết thúc

- Cô củng cố bài tuyên dương trẻ Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

- Trẻ biết đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng

- Trẻ nắm được nguyên tắc lập số 6: 5 thêm 1 là 6.

-Trẻ biết số 6 dùng để chỉ những nhóm có số lượng là 6, nhận biết chữ số 6.

- Trẻ nhận biết và đếm thành thạo từ 1 đến 6

- Trẻ tìm hoặc tạo ra các nhóm có số lượng tương ứng với các chữ số trong phạm vi từ 1 đến 6.

- Hứng thú tham gia hoạt động

Mỗi trẻ có 6 cái bàn trải, 6 cái ca, các thẻ số từ 1-6

Một số đồ sùng đồ chơi có số lượng là 6 đặt xung quanh lớp

- Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước hợp lý

- Cô cùng trẻ trò chuyện về đồ dùng đồ chơi ở lớp rồi dẫn dắt vào bài

Phương pháp hình thức tổ chức

* Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5

Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng có số lượng trong phạm 5 , cho trẻ mang lên và đếm

*Tạo nhóm đồ vật có số lượng là 6, đếm đến 6 nhận biết các nhóm có 6 đối tượng

+ Cho trẻ xếp 6 cái ca, xếp từ trái sang phải , cho trẻ xếp ra và đếm

+ Xếp 5 bàn trải , xếp tương ứng 1-1( 1 bàn trải tương ứng với 1 cái ca )

Cô cho trẻ đếm số lượng bàn trải và số lượng cái ca

+ Cho trẻ so sánh 2 nhóm , nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn ,muốn cho 2 nhóm = nhau ta phải làm thế nào?

+ Cô cho trẻ thêm bớt , rồi đặt số tương ứng với 2 nhóm đó

+ Để biểu thị nhóm có 6 đối tượng cô có thẻ số 6

+ Cô giới thiệu và phân tích số 6

* Luyện tập : cho trẻ chơi trò chơi tìm xung quanh lớp có đồ dùng gì có số lượng là 6

- Cho trẻ chơi T/c: Tìm đúng nhà của mình”

- Cô phổ biến luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi trẻ tìm đúng nhà có mang số lượng giống như ở thẻ số trẻ cầm

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Làm quen nét cong hở phải, nét cong hở trái và nét cong tròn khép kín

- Trẻ gọi tên và nhận biết đặc điểm các nét: cong hở phải, nét cong hở trái và nét cong tròn khép kín

Kĩ năng

- Trẻ nhận biết và gọi tên chính xác, to và rõ thông qua các trò chơi.

- Trẻ so sánh đặc điểm giống và khác nhau của các nét.

- Trẻ tạo được các đồ vật, đồ chơi từ các nét.

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động tập thể.

- Giáo án điện tử, các nét cơ bản: nét cong hở phải, nét cong hở trái và nét cong tròn khép kín

Mỗi trẻ có một rổ đựng các nét cong hở phải, nét cong hở trái và nét cong tròn khép kín

- Các nét bằng các vật liệu khác nhau như dây thừng, dây nơ,

- Cho trẻ hát và vận động bài “ Vườn trường mùa thu”

Trò chuyện với trẻ về mùa thu

2 Phương pháp, hình thức tổ chức a) , Cô giới thiệu bài làm quen các nét: nét cong hở phải, nét cong hở trái và nét cong tròn khép kín

* Làm quen nét cong hở phải

- Cô giơ lên hỏi trẻ xem bạn nào biết tên nét ( Trẻ trả lời theo cảm nhận )

- Cô gọi tên nét ( cô đọc 2-3 lần).

- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc ( cô bao quát sửa ngọng cho trẻ).

- Cô cho trẻ tự nhận xét về đặc điểm của nét cong hở phải

- Cô khái quát lại, cho trẻ nhắc lại.

- Trẻ viết nét nét cong hở phải trên không trung- Cho trẻ tìm các đồ vật, đồ chơi nào xung quanh lớp giống nét cong hở phải

* Làm quen nét cong hở trái, cong tròn khép kín

+ Tiến hành tượng tự như nét cong hở phải

- Cô cho trẻ so sánh đặc điểm khác và giống nhau: nét cong hở phải, nét cong hở trái và nét cong tròn khép kín

=> Cô khái quát. b, Trò chơi:

- TC1: “Thi xem ai nhanh”.

Cô gọi tên, miêu tả đặc điểm của nét- trẻ tìm nét giơ và gọi tên.

- TC2: “Thi xem đội nào nhanh”.

+ Cô chia trẻ làm 2 đội lên chọn các lô tô chứa các nét gắn lên bảng theo yêu cầu của cô.

+ Chơi theo luật tiếp sức nhảy bật qua các vòng.

Cho trẻ tạo các đồ vật, đồ chơi theo nhóm bằng các nét sẵn có.

Kết thúc

Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Âm nhạc:

TCÂN: Bao nhiêu bạn hát

- Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài nghe hát “Mái trường mến yêu”

- Trẻ thuộc và biểu diễn bài

- Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi âm nhạc “Bao nhiêu bạn hát”.

- Trẻ biết tên bài hát và chú ý lắng nghe trọn vẹn bài hát “Mái trường mến yêu”

- Trẻ nói lên cảm xúc của mình khi nghe bài hát “Mái trường mến yêu”, hưởng ứng cảm xúc cùng cô.

- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động

Nhạc và video bài hát: Mái trường mến yêu”, “Ngày vui của bé” và 1 số bài hát trong chủ đề

- Trò chuyện về chủ đề trường mầm non rồi dẫn dắt vào bài

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe lần 1 với cử chỉ điệu bộ

Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

Cô giảng nội dung bài hát

- Lần 2: Cô hát lần 2 khuyến khích trẻ hưởng ứng động tác cùng cô

- Lần 3 : Cô cho trẻ xem video bài hát

- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát (Nhạc không lời)

- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

Lần 1: Cô cho lớp hát lại bài hát cùng nhạc

- Lần 2: cho từng tổ lên biểu diễn

- Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào? (Giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm, âm nhạc.

- Giáo dục trẻ biết yêu quí cô giáo, các bạn và mái trường thân yêu của mình trong sáng)

- Lần 3: Cá nhân trẻ lên biểu diễn

.*Hoạt động 3: Trò chơi " bao nhiêu bạn hát"

- Cô cho trẻ nhăc lại cách chơi TC

- Tổ chức cho trẻ chơi ( cô cho trẻ chơi 2 –3 lần.)

Cô nhận xét- tuyên dương. Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

VĐCB: Bật nhảy xuống từ độ cao 40cm

- Trẻ biết bật sâu 40 cm.

- Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi.

- Trẻ biết bật sâu 40 cm và chạm đất nhẹ nhàmg bằng mũi bàn chân.

- Rèn cho trẻ sự mạnh dạn,khéo léo, tự tin.

- Trẻ có ý thức trong giờ học.

- Tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học)

- Gậy thể dục để trẻ tập và chơi trò chơi

- Nhạc bài hát: "Đi tàu lửa", "Nắng sớm"

Trang phục của trẻ gọn gàng.

Ổn định tổ chức

- Trò chuyện về lợi ích của việc tập thể dục thể thao

Phương pháp, hình thức tổ chức

a) Khởi động: Cho trẻ làm chú lái tàu.Trẻ đi vòng tròn trên nền nhạc, kết hợp các kiểu đi (Đi bằng mũi bàn chân, đi bình thường, đi bằng gót chân, đi nghiêng bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm…) sau đó xếp thành hàng ngang theo tổ b) Trọng động:

* Tập BTPT chung:( Trẻ tập với gậy kết hợp Bài hát

- ĐT tay: đưa tay lên cao,ra trước, lên cao

- ĐT chân: nâng cao chân gập gối , tay đưa ra trước(ĐTNM)

- ĐT bụng: Tay dơ lên, đưa xuống cúi gập về phía trước.

- ĐT bật: bật đưa chân sang ngang.

* VĐ cơ bản: Bật nhảy xuống từ độ cao 40cm

- Cô đưa bục ra và hỏi trẻ xem với đồ dùng này trẻ sẽ làm gì?

- Cô cho trẻ lên tập thử sau đó nhận xét

Cô giới thiệu vận động và làm mẫu:

+ Lần 1: Cô thực hiện vận động cho trẻ quan sát.

+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích vận động:

TTCB: Đứng tự nhiên trên bục , 2 tay thả xuống, tạo đà, Hai tay đưa ra phía trước, lăng nhẹ xuống dưới, ra sau để lấy đà, đồng thời hơi khuỵu gối, thân người hơi ngả trước để chuẩn bị nhún bật.

Khi thực hiện nhún chân và đạp mạnh để bật Khi chạm đất nhẹ bằng 2 đầu bàn chân

+ Lần 3: Cho 2 trẻ khá lên thực hiện Cô cho trẻ cùng nhận xét bạn

- Lần lượt cho từng trẻ ở 2 hàng lên thực hiện vận động.

+ Lần 1: Cô quan sát và lưu ý sửa sai cho trẻ.

+ Lần 2: Cho từng tốp 2 -3 trẻ lên thực hiện.

+ Lần 3: Tổ chức cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua giữa 2 tổ.

Trò chơi vận động “Chạy tiếp sức”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi:

+ Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm nhỏ, xếp thành hàng dọc đứng 2 bên vạch xuất phát (2, 3 hoặc 4 hàng) Mỗi trẻ đầu hàng bên trái cầm một cây gậy nhỏ.

- Khi có hiệu lệnh của cô, nhũng trẻ cầm gậy ở hàng bên trái chạy nhanh sang trao gậy cho những trẻ đầu hàng bên phải, sau đó chạy đến xếp cuối hàng bên phải.

Những trẻ nhận được gậy nhanh chóng chạy sang đưa cho bạn số 2 của hàng bên trái rồi chạy xếp cuối hàng đó Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết. c) Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng

Kết thúc

Các tổ trưởng thu dọn đồ dùng giúp cô. Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Trường mầm Non Tế Tiêu của bé(MT46)

Kiến thức

- Trẻ nhận biết được tên trường, tên lớp, tên gọi, đặc điểm của các khu vực trong trường:

- Trẻ nhận biết được tên gọi và đặc điểm của đồ dùng, đồ chơi trong sân trường.

- Biết ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học mới.

- Biết các hoạt động chung của trẻ ở trường mầm non.

- Trẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm

- Trẻ có kỹ năng quan sát,so sánh

Trước khi dạy bài này cô trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non.

- PP Về trường MN: các khu vực trong nhà trường, các đồ chơi trong sân trường, các ngày hội, ngày lễ của nhà trường.

- Chuẩn bị trò chơi: Tìm bạn thân

- Hát “ trường chúng cháu là trường Mầm non”.

Phương pháp và hình thức tổ chức

+ Trường của mình tên là gì?

+ Địa chỉ của trường mình ở đâu?

+ Các con học ở lớp nào?

+ Các con có biết ngày đầu tiên đến trường gọi là ngày gì không? ( Ngày khai giảng)

Để các con hiểu rõ hơn về ngôi trường mầm non thân yêu của chúng mình, cô sẽ chia các con thành từng nhóm nhỏ để thảo luận Nhóm 1 sẽ thảo luận về các khu vực chức năng trong nhà trường, nhóm 2 sẽ thảo luận về các loại đồ chơi trong sân trường, và nhóm 3 sẽ thảo luận về các hoạt động chung của nhà trường.

- Trẻ về nhóm thảo luận.

- Từng nhóm lên nói ý kiến của mình Các thành viên khác bổ sung : và khái quát.

- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.

- Giáo dục trẻ yêu mến trường, lớp của mình và có ý thức bảo vệ môi trường

+ Về tên gọi, đặc điểm các khu vực trong nhà trường

Cô cho trẻ quan sát trên PP các khu vực của nhà trường.

Tổng hợp và bỏ sung ý kiến của trẻ.

+ Về tên gọi, đặc điểm các đồ chơi ngoài sân trường

Cho trẻ quan sát trên PP Cô tổng hợp và bổ sung ý kiến.

+ Về các ngày hội này lễ của nhà trường Ý nghĩa của ngày hội Cô cho trẻ quan sát các hình ảnh lễ hội của nhà trường có sự tham gia của trẻ.

* Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm bạn thân.

- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung bài học.

Trẻ em cần được giáo dục về lòng yêu mến trường lớp, đồ dùng đồ chơi trong trường học, cũng như việc bảo vệ môi trường sạch đẹp Việc giáo dục này có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành ý thức bảo vệ tài sản công, giữ gìn vệ sinh môi trường, góp phần xây dựng một xã hội văn minh, phát triển.

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

- Trẻ nắm được mối quan hệ về số lượng và nguyên tắc tạo sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm hơn kém nhau 1 hoặc 2 đối tượng trong phạm vi 6.

- Trẻ nắm được mối quan hệ giữa 2 số tự nhiên và vị trí giữa 2 số tự nhiên trong phạm vi 6.

- Trẻ biết thêm, bớt để tạo ra 1 nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô trong phạm vi 6.

- Trẻ tìm được 1 số lớn hơn, nhỏ hơn, đứng trước,

- Đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp.

- Mỗi trẻ 6 bàn chải, 6 ca, thẻ số từ 1 dến 6.

- Bài tập về 1số bộ phận trên cơ thể có số lượng nhiều hơn hoặc ít hơn 6.

- Cô cho trẻ hát bài “Vui đến trường”.

Ôn nhận biết số

lượng và chữ số trong phạm vi 6.

- TC1: Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng, đồ chơi có số lượng 6 và đặt thẻ số.

Hình thành các mối

* So sánh số lượng 2 nhóm hơn kém nhau 1 đối tượng.

- Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng, cho trẻ xếp 6 bàn chải và 5 ca (xếp tương ứng 1-1 từ trái qua phải) – đếm số lượng và đặt thẻ số tương ứng.

- Cho trẻ so sánh số lượng bàn chải và số ca xem số lượng nhóm nào nhiều hơn (ít hơn)? Nhiều hơn (ít hơn) là mấy?

- Cô gợi ý trẻ nhận xét, nêu mối quan hệ giữa 2 chữ số tự nhiên và vị trí của 2 số tự nhiên.

=> Cô khái quát: Nhóm bàn đứng sau hoặc đứng liền trước, đứng liền sau 1 số cho trước trong phạm vi 6.

- Trẻ chơi trò chơi đúng cách, đúng luật

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

- GDAN chải có số lượng 6 được biểu thị bằng số 6, nhóm ca có số lượng 5 được biểu thị bằng số 5 Số 6 lớn hơn đứng phía sau, số 5 nhỏ hơn đứng phía trước.

- Cô muốn số lượng bàn chải và số lượng ca bằng nhau thì phải làm thế nào?

- Cho trẻ tạo sự bằng nhau theo cả 2 cách và nhận xét kết quả.

- Bớt 1 đối tượng ở nhóm bàn chải

- Trẻ đếm số lượng ca và nhận xét.

- Cho trẻ thêm 1 đối tượng ở nhóm ca

- Trẻ đếm và nhận xét kết quả- đặt thẻ số tương ứng.

* So sánh số lượng 2 nhóm hơn kém nhau 2 đối tượng.

- Cho trẻ bớt 2 bàn chải - đếm số ca và thay thẻ tương ứng.

- Nhóm nào nhiều hơn (ít hơn)? Nhiều hơn (ít hơn) là mấy? hơn kém nhau bao nhiêu?=> Cô khái quát

- Cho trẻ nhắc lại mối quan hệ: 6 bàn chải nhiều hơn 4 ca là 2, 4 ca ít hơn 6 bàn chải là 2.

- Cho trẻ tạo sự bằng nhau bằng cả 2 cách

- Bớt 2 đối tượng ở nhóm có 6 bàn chải - trẻ đếm và nhận xét.

- Thêm 2 ca ở nhóm có 4 ca - trẻ đếm, nhân xét và đặt thẻ số tương ứng.

- Cho trẻ nhắc lại nguyên tắc tạo sự bằng nhau.

- Cho trẻ bớt dần số ca và số bàn chải Sau mỗi lần bớt cho trẻ đếm số ca còn lại và nhận xét kết quả Không cho trẻ so sánh số lượng 2 nhóm sau mỗi lần bớt.

Ôn luyện, củng cốĐồ dùng của trẻ

- Dây kẽm xù các màu

- Vở tập tô, bút chì

Đồ dùng của cô

- Bút viết bảng, bìa mêca.

- Các nét bằng các vật liệu khác nhau như : dây kẽm, dây thừng, dây

- Cho trẻ hát và vận động bài “ Vườn trường mùa thu”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức a) , Cô giới thiệu bài làm quen các nét: nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu.

* Làm quen nét móc xuôi:

Cho trẻ lấy đồ dùng và cùng nhận xét về đồ dùng có trong rổ của mỗi trẻ có gì khác so với lần trước

- Con hãy lấy dây kẽm màu và uốn hình giống như cô

- Đây được gọi là 1 nét, vậy ai có thể đoán được đây là nét gì?

- Cô giơ lên hỏi trẻ xem bạn động để tham gia vào trò chơi.

- Phát triển kỹ năng so sánh đặc điểm giống và khác nhau của các nét.

- Trẻ bước đầu trẻ có kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi đúng

- Biết cách mỏ và gấp vở

- Trẻ biết điểm đặt bút, điểm dừng bút, biết hướng và chiều viết, đồ trùng khít thep nét chấm mờ.

- Giữ gìn vở sạch sẽ không bị quăn mép

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động học tập

- Máy chiếu và clip hướng dẫn cách đồ nét móc xuôi, nét móc ngược và nét móc 2 đầu nào biết tên nét ( Trẻ trả lời theo cảm nhận )

- Cô giới thiệu nét móc xuôi và cho trẻ nhắc lại

- Con tưởng tượng xem nét móc xuôi giống cái gì?

- Con hãy dùng đồ dùng có trong rổ xếp thành nét móc xuôi

- Cho trẻ xem clip hướng dẫn cách đồ nét móc xuôi để trẻ nhận xét về điểm đặt bút

- Cho trẻ dùng ngón tay để tô trên không

-Giới thiệu tư thế ngối, cách cầm bút sao cho đúng

- Tổ chức cho trẻ tập đồ nét

- Với nét móc ngược và nét móc 2 đầu cũng tiến hành tương tự

- Các nét móc xuôi, nét móc ngược và nét móc 2 đầu có đặc điểm gì giống và khác nhau?

Giúp trẻ dùng các bộ phận cơ thể để tạo thành các nét theo yêu cầu của cô hoặc có thể phối hợp với các bạn tìm các đồ dùng, đồ chơi để xếp thành các nét dưới dạng con đường.

Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ

- Hát " Nắm tay thân thiết" Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Hoạt động tạo hình: Đèn lồng ( Steam)

Các lĩnh vực hướng tới

Khoa học

Khám phá chất liệu ánh sáng xuyên qua, không xuyên không xuyên qua

Kỹ thuật

Quy trình làm đèn lồng, các kỹ năng cắt

Giấy , vải, nilon, mê ca, giấy xi, giấy trắng , giấy trắng có các hình dạng theo khung đèn trẻ đã thiết kế

- Khung đèn lồng trẻ đã làm theo thiết kế của trẻ

- Kéo, thước, màu, băng dính, keo, que tre, dây kẽm, hồ dán, khăn lau, giấy mầu

Quy Trình thiết kế kỹ thuật:

Hỏi

Cô tạo tình huống sân trường của chúng ta có rất nhiều cầu màu sắc chuẩn bị cho ngày lễ gì? Các cô nghĩ rằng các con cũng có thể tự làm ra sản phẩm để trang trí và cuối cùng chúng ta đã chốt sẽ làm gì nhỉ ?

Chúng mình đã được làm gì trong dự án trung thu?

Tưởng tượng

Hôm nay chúng mình đã bàn với nhau sẽ làm gì để hoàn thiện chiếc đèn lồng của mình đầy đủ các bộ dán theo ý thích, vẽ, buộc

Toán học

Đo , đếm , viết số tương ứng , ghép1-1, hình khối.

Ngôn ngữ, chữ

hiểu, biểu đạt, ký hiệu

Kỹ năng thế kỉ

21:Sáng tạo, hợp tác và làm việc nhóm , giao tiếp, tư duy phản biện

- Một số cành cây để trẻ có thể treo đèn

- Một số hình ảnh trẻ chế tạo khung đèn lồng từ hôm trước

- Nhạc các bài hát chủ đề Tết Trung thu phận, khi mở đèn sáng xuyên qua buộc tua rua dây treo được và trang trí cho đẹp

- Các con sẽ trang trí như thế nào lên chiếc đèn lồng, các con sử dụng màu gì khi ra ngoài trời để không bị bạc.

- Các con dự định sẽ ghi gì lên chiếc đèn lồng?

Sau khi vẽ trang trí xong các con sẽ làm gì tiếp theo để hoàn thiện như bản thiết kế ?

- Cô cùng trẻ nói các bước thực hiện hoàn thiện Đèn Lồng

- Cô cho trẻ xem slide hỏi trẻ: Nếu khó khăn có thể hướng dẫn trẻ cách làm hoặc nhờ cô giúp đỡ

Thực hiện

Cô mời trẻ lấy đèn về bàn có dụng cụ về làm trẻ vẽ bút dạ đen tô màu giả màu nước Trong quá trình trẻ làm giáo viên đi đến các nhóm hỗ trợ trẻ (sâu, buộc , dán tua rua ,dây treo dán lên )

- Nhóm nào làm xong cho trẻ treo sản phẩm

- Cô cho trẻ lấy đồ dùng về các 3 nhóm theo ý thích- Trẻ cùng nhau thảo luận với các bạn đưa ra cách thực hiện:

+ Cách xếp và dán các chi tiết tạo thành đèn lồng

- Cô bao quát các nhóm, gợi mở, giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn

Trẻ nhận xét và giới thiệu với bạn về cách thức , nội dung và điều mình thấy thích nhất ở chiếc đèn cho trẻ

Chia sẻ sản phẩm tại sao con chọn vẽ hình đó, Khi các con làm, vẽ có gặp khó khăn gì

Các con đã giải quyết thế nào để làm được?

- Thời gian trẻ treo đèn chính là thời gian thử thách tiêu chí Đèn Lồng treo lên chắc chắn ghi nhận thành công của trẻ

Cải tiến

Nếu được làm lại nhóm con có muốn cải tiến thay đổi gì cho chiếc đèn đẹp hơn, chắc chắn hơn không? Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

- Bật liên tục qua 5 ô ( Steam)

Trẻ biết về tên gọi, cách bật nhảy,lợi ích của vận động đối với cơ thể Các đặc điểm, tính chất của đồ dùng, vật liệu làm vật cản.

* Công nghệ:Trẻ biết sử dụng các vật liệu để tạo ra vòng bật.

Cách thực hiện các bước bật nhảy liên tục qua 5 vòng.

+ Sân tập Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

Gắn kết

- Cô đưa ra thử thách: Dùng 2 chân cùng 1 lúc di chuyển liên tục vượt qua 5 chướng ngại vật (5 ô).

(đặt câu hỏi 5w1h) (trẻ đưa ra ý kiến).

+ Chúng mình làm cách nào để vượt qua 5 ô?

+ Làm sao để di chuyển cả 2 chân cùng 1 lúc nhỉ?

- Di chuyển liên tục là di chuyển như thế nào nhỉ?

- Cô chỉ có 5 vòng thôi, làm cách nào để mỗi nhóm đều có chướng ngại vật để bật nhảy?

- Trẻ trả lời câu hỏi.

- Thảo luận và đưa ra ý kiến vượt qua thử thách của mình ( bước, bật nhảy, nhảy lò cò…).

- Trẻ thảo luận đưa ra ý kiến

* Toán:Trẻ sẽ khám phá về số đếm, thứ tự: trước, sau, hình dạng khi xếp vật cản.

+ Trẻ biết cách giữ thăng bằng và tiếp đất an toàn bằng hai chân khi bật liên tục qua 5 ô.

+ Trẻ biết tạo ra các vật cản ( 5-7 ô) để bật liên tục qua

+ Trẻ bật liên tục qua được 5 ô.

+ Trẻ tiếp đất an toàn bằng hai chân

Giáo dục

- Trẻ tích cực, vui vẻ tham gia vào bài tập. thực hiện thử thách tạo chướng ngại vật.

- Trẻ đặt các câu hỏi hoặc nêu ý kiến cần được giải đáp.

Khám phá(khảo sát)

- Cô khảo sát, hỗ trợ chia nhóm theo đặc điểm thể lực của trẻ.

- Đặt câu hỏi để trẻ nói ra ý tưởng, cách làm của nhóm mình:

+ Con sẽ tạo ra vật cản gì?

Các vật cản có hình dạng gì?

+ Con sử dụng vật liệu gì làm vật cản?

+ Tại sao con lại chọn vật liệu… này?

- Cô làm mẫu cách bật

- Quan sát, sửa sai cho trẻ

- Trẻ cùng nhau về nhóm và khám phá những nguyên vật liệu cô đã chuẩn bị hoặc tìm kiếm xung quanh lớp và lựa chọn 1 loại vật liệu làm chướng ngại vật.

- Trẻ tạo ra các chướng ngại vật từ các nguyên liệu đã chọn.

- Khám phá các bước bật nhảy để vượt qua thử thách.

Giải thích (chia sẻ)

Cô đặt câu hỏi/giải thích cho trẻ giúp trẻ cải thiện những khó khăn trong quá trình thực hiện ( xếp vòng quá to, các vòng cách nhau xa, con tiếp đất chưa đúng ):

- Con vừa thực hiện vận động gì?

- Con bật qua các vòng như thế nào?

- Vì sao con con bị dẫm lên chướng ngại vật?

- Theo con vì sao con chưa bật liên tục được qua?

- Làm sao để chướng ngại vật phù hợp với bước nhảy của con?

- Làm sao để mình có thể đứng vững khi nhảy vào vòng nhỉ?

- Cô làm mẫu và hướng dẫn cách bật nhảy.

Trẻ chia sẻ về các bước trẻ thực hiện vận động bật liên tục qua 5 ô.Cách tạo ra chướng ngại vật, khó khăn trẻ gặp trong quá trình tạo chướng ngại vật.

- Trẻ đặt các câu hỏi hoặc nêu ý kiến cần được giải đáp.

- Cải thiện chướng ngại vật của mình nếu chưa phù hợp ( làm vòng to/nhỏ hơn, )

Áp dụng

Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ thực hiện.

- Đưa thêm thử thách với trẻ đã tập tốt.

- Động viên, hỗ trợ , giảm yêu cầu với những trẻ còn chưa thực hiện được.

Trẻ luyện tập bật liên tục qua 5 ô.

- Thực hiện những thử thách cao hơn( bật qua nhiều ô hơn, bật ở các địa hình khác nhau: cát, cỏ…) tùy khả năng của trẻ.

Đánh giá

- GV quan sát và đánh giá trẻ xem trẻ đã thực hiện được vận động chưa?

- Điều chỉnh yêu cầu của bài tập phù hợp với thể lực của trẻ

- Bổ trợ thêm vận động cho các trẻ còn yếu vào các hoạt động khác trong ngày ( chơi trò chơi, bật nhảy đến nơi uống nước )

- Chơi trò chơi: Sói ơi mấy giờ rồi. Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Thơ: Trăng ơi từ đâu đến

(Đa số trẻ chưa biết)

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả

-Cảm nhận và hiểu nội dung bài thơ.

- Phát triển khả năng chú ý , tưởng tưởng , tư duy về ngôn ngữ

- Nghe và tưởng tượng được vẻ đẹp của trăng.

-Tranh nội dung bài thơ

- Câu đố về mặt trăng

- Phấn, bảng cho trẻ vẽ

- Cô đọc câu đố về mặt trăng:

“ Đêm rằm tròn vành vạch Toả ánh vàng khắp nơi Những đêm nào trở khuyết

Trông giống con thuyền trụi” (là gì?)(Mặt trăng)

Các con ạ Chú Trần Đăng Khoa cũng viết một bài thơ nói về vẻ đẹp của trăng, đó là bài “Trăng ơi từ đâu đến”.

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

Cô đọc thơ lần 1; Cô đọc toàn bộ bài thơ cho trẻ nghe được câu hỏi và nói trọn câu.

- Nhớ được câu thơ so sánh về màu sắc hình dáng của trăng 3.Thái độ

Trăng là vẽ đẹo của thiên nhiên Yêu trăng trong thiên nhiên là yêu vẻ đẹp của đất nước chúng ta.

1 lần chú ý thể hiện giọng ngắt, đúng câu, đúng nhịp để trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của bài thơ

- Cô hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì?

Bài thơ do ai sáng tác?

- Cô đọc lần 2: Đọc trích dẫn và đàm thoại trên tranh.

- “Trăng ơi … trước nhà” và hỏi trẻ: Trăng ở đâu đến?

Cô giải thích “Lơ lửng” là lưng chừng không cao, không thấp

.- “Trăng ơi… chớp mi” trăng từ đâu đến các con?

Trăng tròn như cái gì?

- “Trăng ơi… lên trời” hay trăng đến từ gì?

Trăng bay như thế nào?…

- Cô cho trẻ đọc cùng cô 2 -

- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua nhau thể hiện bài thơ một cách mượt mà, nhẹ nhàng và diễn cảmCô chú ý hướng dẫn trẻ thể hiện tình cảm của mình qua

Ngày đăng: 21/09/2024, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w