1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hoạt động học chủ đề bản thân 5-6 tuổi

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Số 6
Chuyên ngành Toán
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,94 MB

Cấu trúc

  • 1. Kiến thức (12)
  • 1. Ổn định tổ chức (12)
  • 2. Kỹ năng (13)
  • 1. Phương pháp và hình thức tổ chức (13)
  • 5: Đoạn video (14)
  • 3. Phương tiện (14)
  • 1. Đồ dùng của cô (17)
  • 2. Đồ dùng của trẻ (17)
  • 1. Gắn kết (21)
  • 2. Khám phá(khảo sát) (21)
  • 3. Giáo dục (22)
  • 3. Giải thích (chia sẻ) (22)
  • 4. Áp dụng (23)
  • 5. Đánh giá (23)
  • 2. Tưởng tượng (24)
  • 3. Thiết kế thiệp tặng mẹ (25)
  • 4. Chế tạo (25)
  • 5. Thử nghiệm và thiết kế lại (26)
  • 2. Phương pháp và hình thức tổ chức (27)
  • 3. Thái độ (28)
  • 3. Kết thúc (29)
  • 2. Phương pháp, hình thức tổ chức (33)
  • 2. Phương pháp và hình thức tổ chức (44)
  • 1. Ổn định tổ chức (47)
  • 3. Kết thúc: Củng cố nhận (49)
  • 2. Kĩ năng (50)
    • 2.2. Xác định các phía trên dưới trước sau phải (51)
    • 2.3 Luyện tập : Cô chia (52)
  • 3. Kết thúc (53)
  • 1. Chuẩn bị của cô (53)
  • 2. Phương pháp , hình (53)
  • 3. Kết thúc: Cô nhận xét (55)
  • 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú (56)
  • 1- Đồ đồ dùng của (61)
  • 2. Phương pháp, hình thức tổ chức (62)

Nội dung

Kiến thức

- Trẻ biết họ tên, ngày sinh, giới tính. Đặc điểm bên ngoài, sở thích khả năng của bản thân.

- Trẻ biết mỗi người đều có những đặc điểm riêng.

- Trẻ biết chấp nhận, tôn trọng sự khác biệt giữa

Bôm( nhân vật trong chương trình điều ước thứ bẩy)

- Nhạc một số bài hát bản nhạc không lời Lovel

Ổn định tổ chức

Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi” Cặp đôi hoàn hảo”

Cho trẻ tìm đôi chơi vận động theo nhạc và thực hiện chạm vào các bộ phận của bạn theo yêu cầu của cô (chạm tay, chân, lưng, vai )

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

Cô giới thiệu: Các con sẽ về chỗ và điền những thông tin của bản thân vào bài tập theo yêu cầu (Tên, ngày sinh, sở thích ) cho trẻ về các nhóm hoàn thành bài mình và bạn khác.

Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân biệt, nhận xét, phán đoán tổng hợp.

- Luyện kỹ năng thu nhập thông tin: về sự giống nhau và sự khác biệt giữa mình và bạn bằng nhiều cách khác nhau.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp, hợp tác, phản xạ nhanh khi tham gia trò chơi.

- Trẻ hứng thú ,mạnh dạn tích khi tham gia hoạt động trải nghiệm.

- Trẻ biết trân trọng, yêu quí bản thân, tôn trọng các bạn. giống và khác nhau giữa mình và bạn.

Hoạt động 1: + Bài tập “ Tớ là ai” (trẻ làm bài tập giới thiệu về bản thân)

- Hoạt động 3: Bảng thu thập thông tin về sự giống và sự khác nhau về sở thích, đặc điểm, khả năng giữa trẻ và bạn.

Tấm nhựa trắng, bút dạ

Mực dấu , kính lúp, giấy in hình bàn tay, bút dạ, khay

+ Nhóm 3: 2 khung sân khấu, một số tập giới thiệu về bản thân.

- Ai muốn chia sẻ, giới thiệu về bản thân mình

Phương pháp và hình thức tổ chức

“Tell all about me!” Trẻ tự giới thiệu về bản thân

- Cô giới thiệu: Các con sẽ về chỗ và điền những thông tin của bản thân vào bài tập theo yêu cầu (Tên, ngày sinh, sở thích ) cho trẻ về các nhóm hoàn thành bài tập giới thiệu về bản thân.

- Ai muốn chia sẻ, giới thiệu về bản thân mình với các bạn trong lớp nào?

* Mỗi bạn lớp mình đều có những đặc điểm riêng, không giống những bạn khác Và chính những đặc điểm riêng ấy tạo nên sự khác biệt, độc đáo giữa bạn này với bạn khác đấy các con ạ.

Hoạt động 2: “Làm theo lời tôi”

- Cô giới thiệu cách chơi: Trẻ đứng đội hình vòng tròn khi cô đưa ra yêu cầu về sở thích, khả năng đặc điểm riêng đặc trưng Con con hãy lắng nghe thật kỹ yêu cầu của cô, và thực hiện theo đúng yêu cầu.

- Lần 1: Các bạn có đúng đặc điểm sở thích cùng nhảy phụ kiện biểu diễn, một số nhạc cụ âm nhạc

Đoạn video

Phương tiện

- Máy tính, máy chiếu, Ipad, điện thoại.

- Trang trí phù hợp với hoạt động đang thực hiện và phù hợp với lứa tuổi. vào vòng( VD: Ai thích ăn rau giống cô? Ai không thích uống nước côca giống cô)

- Lần 2: Tìm và phát hiện trong nhóm, trong lớp có cùng đặc điểm hoặc sở thích giống mình.

(VD: Phúc Nguyên hay cười giống tôi, Ngọc Đan tóc dài giống tôi )

Hoạt động 3: Trò chơi: Đôi bạn thân

- Trò chơi: “ Tìm đôi- Tìm đôi” (Mỗi bạn tự tìm cho mình một người bạn để tạo thành đôi bạn thân và nghe hướng dẫn cách chơi)

- Các con có muốn tìm hiểu đặc điểm sở thích, khả năng của bạn mình không?

- Bằng các câu hỏi đặt ra với bạn mình như: Cậu thích ăn gì nhất? Cậu yêu ai nhất?

Cậu thích truyện gì nhất?

- Các con sẽ tìm xem con và bạn có điểm gì giống nhau thì chúng mình sẽ cùng nhau vẽ lại kết quả vào phần chung giữa hai vòng tròn còn những điểm khác nhau của bạn và mình thì sẽ vẽ lại riêng ở bên vòng tròn của bạn đó nhé.

- Sau khi trẻ chơi xong có thể chia sẻ kết quả đôi của mình với đôi bạn khác trong lớp.

- Hoạt động 4 Hoạt động nhóm

Cho trẻ đồ hình người nằm của các bạn trong nhóm sau đó cùng nhau so sánh hình của mình với hình của các ban để thấy được sự khác biệt về hình ảnh của mình và bạn.

- Nhóm 2:Đồ bàn tay, In dấu vân tay trên mực ,soi vân tay qua kính lúp.

- Trẻ trong nhóm 2 bạn cùng nhóm sẽ tự in từng ngón vân tay vào các ô trống hoặc đồ bàn tay.

- Sau khi in và đồ xong trẻ sẽ cùng nhau quan sát và so sánh tìm sự khác nhau giữa hai bạn trong nhóm về vân tay và bàn tay của mình.

- Nhóm 3.Mặt trời bé con tỏa sáng.

Nhằm thúc đẩy tính sáng tạo và sự tự tin ở trẻ, cô giáo cho các bạn nhỏ nghe cùng một bản nhạc hoặc bài hát Sau đó, trẻ được chia làm hai nhóm ở hai sân khấu riêng biệt, tự do thể hiện bản thân qua các hoạt động như vận động theo nhạc, múa hoặc biểu diễn thời trang Trong khi các bạn khác ghi lại những khoảnh khắc ấn tượng bằng iPad hoặc điện thoại, trẻ sẽ được khuyến khích phát huy tối đa khả năng sáng tạo và sự tự tin của mình.

- Trẻ tự thu dọn đồ dùng sau khi chơi.

Hoạt động 5: Xem video về anh Bôm

- Các con vừa tham gia những hoạt động gì?

Chúng mình có phát hiện ra điều gì không?

- Mỗi bạn đều có những đặc điểm rất khác nhau về hình dáng, về cấu tạo của từng bộ phận cơ thể, về khả năng sáng tạo và điều đó đã tạo nên một tập thể lớp A1 chúng ta rất là vui và sinh động đúng không các con!

- Hôm nay cô muốn giới thiệu với các con một đoạn phim vô cùng đặc biệt, nhân vật chính trong đoạn phim này là cô tin rằng sẽ rất nhiều bạn đã biết, nào chúng mình cùng hướng lên màn hình xem đoạn phim này nói về ai nhé!

- Sau khi xem đoạn video này con cảm thấy như thế nào?

- Anh Bôm trong đoạn phim có điều gì đặc biệt.

- Cô chia sẻ cảm xúc của mình về anh Bôm Mặc dù mắc bệnh hiểm nghèo và có một sức khỏe không tốt nhưng anh Bôm đã luôn cố gắng vượt qua mọi khó khăn để trở thành một trong những sinh viên xuất sắc của Học viện âm nhạc Quốc gia đấy câc con ạ!

- Con muốn gửi lời chúc gì tới anh Bôm?

* Các con ạ, mỗi người đều có những điểm khác nhau, hãy tôn trọng, yêu thương, chấp nhận sự khác biệt của mọi người xung quanh các con nhé!

- Cô và trẻ hát bài “ Nắm tay thân thiết” cô cho trẻ thu dọn đồ dùng. Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Xác định phía phải- phía trái của người khác

- Trẻ xác định phía được phía phải, phía trái của người khác

- Trẻ trả lời rõ ràng, đủ câu

Đồ dùng của cô

Đồ dùng của trẻ

Mỗi trẻ 1 búp bê nhỏ, 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật

Cho cả lớp hát bài “ Tìm bạn thân”

2.Phương pháp , hình thức tổ chức

* Ôn phân biệt phía phải- phía trái của bản thân

- Cho trẻ chơi trò chơi “ dấu tay”, sau đó lần lượt hỏi trẻ tay phải đâu, tay trái đâu?

Trẻ giơ tay lên theo yêu cầu phải, phía trái của người khác

- Hào hứng tham gia hoạt động của cô và nói tay phải đây, tay trái đây

- Cho trẻ vỗ tay bên phải – vỗ tay bên trái

- Cho trẻ dậm chân phải - dậm chân trái

- Cho trẻ tìm đồ vật ở bên phải, bên trái mình khi đứng theo các hướng khác nhau

* Dạy phía trái, phía phải của người khác

- Cô cho trẻ lấy đồ dùng ngồi hình chữ U

- Cô đặt búp bê lên bàn(búp bê quay mặt cùng hướng với cô) Búp bê chào các bạn đấy.(Cô cầm tay phải của búp bê giơ lên)

- Cho trẻ cầm búp bê ra trước mặt chào cô (trẻ đặt búp bê quay mặt về phía cô giáo và giơ tay phải chào cô).

Hỏi trẻ tay nào của búp bê chào cô?

- Cho trẻ cho búp bê quay lại chào trẻ(tay phải của búp bê vẫn giơ lên)

- Lúc này tay phải của búp bê là tay nào của cháu?

- Cho trẻ đặt khối vuông vào tay phải búp bê Khối chữ nhật vào tay trái của búp bê.

- Luyện cho trẻ : Cô nói tay phải của búp bê – Khối vuông

Cô nói tay trái của búp bê – Khối chữ nhật

* Trò chơi: “ Làm theo lời tôi”

Luật chơi: Đứng đúng vị trì theo yêu cầu của cô

Trong trò chơi "Nghe lời cô", lớp sẽ vừa đi vừa hát Cô giáo sẽ đưa ra hướng chạy cho trẻ bằng cách chỉ tay về bên phải hoặc trái của cô Các em phải chạy theo hướng mà cô chỉ.

Cho trẻ chơi 2- 3 lần - Trẻ thực hiện

Sau khi trẻ chơi thuần thục cô cho 1 trẻ lên nói để trẻ cùng chơi

Cô củng cố,nhận xét, tuyên dương. Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Làm quen chữ cái : O, Ô, Ơ (Steam)

Cách sử dụng các dụng cụ, phương tiện tạo ra chữ o, ô, ơ: que kẽm, bút dạ, phấn, đất nặn, cát, hột hạt,cúc áo

Quy trình, các bước tạo ra chữ o, ô, ơ bằng nguyên vật liệu trẻ chọn (uốn- đo ,vẽ, đồ)

Sắp xếp, sử dụng các nguyên vật liệu sáng tạo để trang trí tạo ra chữ o, ô, ơ đẹp mắt.

Trẻ học số đếm, dài ngắn

- Trẻ nhớ tên gọi, cấu tạo và phát âm được chữ o, ô, ơ

- Giấy A4, bút dạ, phấn, bảng

- Dây kẽm xù - Khay cát - Đất nặn

- Cúc áo nhiều màu, hột hạt (ngô, đỗ)

-Thẻ chữ , nét rời chữ U, Ư

- Video chữ cái mở đầu

Gắn kết

- Cho trẻ xem video về 3 bạn nhỏ O, Ô và Ơ , xem xong video hỏi trẻ có biết 2 người bạn ấy là ai không?

( Đặt câu hỏi : + Đây là ai?

+ Chữ o, ô, ơ có những nét gì?

+ Con đã thấy chữ o, ô, ơ ở đâu rồi?

- chúng mình cùng làm quen và tìm hiểu về 2 bạn nhé.

- Trẻ quan sát - Trả lời câu hỏi - Thảo luận và đưa ra ý kiến của mình.

Khám phá(khảo sát)

- Chúng mình đã từng thấy 3 bạn chữ cái đó ở đâu rồi?

- Cô cho trẻ thẻ chữ O, Ô, Ơ chữ O, Ô, Ơ bằng gỗ tách rời chia trẻ về các nhóm để khám phá về cầu tạo của chữ o, ô, ơ

- Cho trẻ xem chữ O, Ô, Ơ( CÁC KIỀU CHỮ:

THƯỜNG, HOA) và cách phát âm.

- Cô đặt các câu hỏi thăm dò, gợi mở, kích thích trẻ

+ Con đang khám phá chữ gì?

+ Chữ o, ô, ơ có cấu tạo bởi nét gì nét?

+ Con phát âm chữ o,ô, ơ nguyên liệu tạo hình các nét thành chữ o, ô, ơ

+ Trẻ nhớ tên gọi, cấu tạo và phát âm được chữ o, ô, ơ

+ Rèn kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ

+ Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình, các vật liệu để tạo ra chữ o, ô, ơ: xếp, uốn cong, lăn dài

Giáo dục

- Trẻ tích cực, vui vẻ tham gia vào hoạt động.

- Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định như thế nào

* Trò chơi chữ gì biến mất"

Cô tạo slide có dãy chữ trong đó có chữ O, Ô, Ơ sau đó tạo hiệu ứng biến mất chữ để trẻ đoán tên.

- Thử thách tạo hình chữ cái O, Ô, Ơ từ các nguyên liệu khác nhau.

- Hỗ trợ đại diện nhóm chọn nguyên liệu.

- Các nhóm thảo luận về ý tưởng thực hiện thử thách tạo chữ O, Ô, Ơ từ các nguyên liệu khác nhau, khảo sát, khám phá các nguyên liệu

Giải thích (chia sẻ)

- Các nhóm trẻ lên chia sẻ ý kiến và hiểu biết của minh về chữ o, ô, ơ ( cách phát âm, cấu tạo chữ), chữ thường và chữ hoa khác nhau thế nào?

+ Đặt các câu hỏi, thắc mắc mà trẻ chưa giải đáp được.

- Trẻ chia sẻ về ý tưởng thực hiện thử thách của nhóm mình.

- Cô đặt câu hỏi kích thích, gợi ý trẻ chia sẻ những điều trẻ đã khám phá được.

- Cô tổng hợp ý kiến và chia sẻ kiến thức cho trẻ về hiện tượng gió.

- Hỗ trợ trả lời, làm rõ thông tin

Cô sửa sai những bạn phát âm chưa đúng.

Áp dụng

- Các nhóm chọn nguyên vật liệu đề tạo chữ o, ô, ơ (cúc áo, kẽm xù, khay cát, bút ).

Cô quan sát, động viên khuyến khích, gợi ý trẻ

- Trẻ chơi thực hiện, khuyến khích trẻ phát âm nhiều lần và nói lên cấu tạo chữ cái mình đang tạo hình

- Động viên, hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn, chưa thực hiện được.

Đánh giá

- Cô hỏi trẻ ý tưởng sáng tạo tạo hình chữ o, ô, ơ Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ thực hiện.

- Đặt các câu hỏi đào sâu kiến thức, và kích thích trẻ chia sẻ về cấu tạo và phát âm chữ o,ô,ơ

Trẻ trưng bày, chia sẻ sản phẩm của mình với cô và các bạn.

- Động viên, hỗ trợ những trẻ còn chưa thực hiện được Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Thiết kế thiệp tặng mẹ( Steam)

Các lĩnh vực hướng tới:

Trẻ biết tên các nguyên liệu để thiết kế thiệp tặng mẹ

Sử dụng các nguyên, vật liệu, dụng cụ (giấy các loại, lá cây, bìa cát tông, hạt ngô, hạt lạc, hạt bưởi, kéo, keo, băng dính hai mặt…) để thiết kế thiệp tặng mẹ

Thực hiện kĩ thuật vẽ, bóc, xé, dán, in dấu vân tay, gắn đính để thiết kế thiệp tặng

– Kết hợp cùng phụ huynh chuẩn bị lá cây, hạt ngô, hạt gạo, hạt lạc, lõi ngô

– Bút chì, kéo, băng dính 2 mặt

Xin chào các bạn nhỏ đáng yêu Tớ rất vui khi được gặp các bạn nhỏ lớp bé A1 Các bạn có biết sắp đến ngày gì không? Đó là ngày 20/10, ngày dành riêng để tôn vinh những người mẹ yêu quý Các bạn có yêu mẹ mình không? Vậy các bạn định làm gì để tặng mẹ nhân ngày đặc biệt này? Hãy cùng nhau chuẩn bị những món quà nhỏ xinh và dành tặng mẹ những lời chúc ý nghĩa để mẹ luôn vui vẻ và hạnh phúc nhé!

– Tớ được biết rằng ở lớp các bạn có 2 cô rất là giỏi đấy và 2 cô sẽ đồng hành các bạn nhỏ làm tấm thiệp để tặng mẹ Bây giờ tớ phải về để làm thiệp tặng mẹ rồi

Tạm biệt các bạn nhỏ.

Tưởng tượng

– Cô xin chào tất cả các con

Cô vừa được nghe các con trò chuyện với bạn Heo con đúng không nào? Vậy không chờ đợi gì nữa cô con mình cùng đưa ra ý tưởng và cùng thỏa thuận xem sẽ làm thiệp như thế nào để tặng mẹ mẹ.

A – Nghệ thuật: In dấu vân tay, trang trí thiệp từ các nguyên vật liệu khác nhau đảm bảo thẩm mỹ, sáng tạo, màu sắc hài hòa.

M – Toán: Xếp theo quy tắc, đếm nhé.

– Cô cho trẻ về nhóm cùng lên ý tưởng và thỏa thuận về tấm thiệp mình định làm.

– Cô đưa ra các câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời:

– Con định sẽ làm thiệp thế nào ?

– Làm bằng nguyên vật liệu gì ?

– Con đã từng thấy tấm thiệp có dạng hình gì nào ?

– Muốn tấm thiệp đẹp và chắc chắn con phải làm như thế nào ?

Thiết kế thiệp tặng mẹ

– Vừa rồi cô thấy các con đưa ra rất nhiều ý tưởng để làm thiệp tặng mẹ này.

– Vậy để có tấm thiệp đẹp các con phải làm gì trước ?

– Muốn vẽ bản thiết kế thì cần có gì ?

– Cầm bút chì bằng tay nào ?

– Rất nhiều ý tưởng cho bản thiết kế đưa ra vậy cô mời các bạn đại diện một bạn trong các nhóm lên lấy đồ dùng để cho các bạn thực hiện bản thiết kế và ý tưởng của mình nào.

– Cô quan sát, giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn.

Chế tạo

– Rất nhiều bản thiết kế cô thấy các con đã hoàn thiện và bây giờ các con đã sẵn sàng tạo lên những tấm thiệp thật đẹp dành tặng mẹ chưa nào ?

– Cô cho trẻ thực hiện theo bản thiết kế, trang trí tấm thiệp theo ý tưởng của mình.

Cô gợi ý trẻ các nhóm chế tạo hoàn chỉnh tấm thiệp từ các nguyên vật liệu khác nhau, chú trọng vào các chi tiết trang trí đặc biệt như dấu vân tay bằng hoa và gắn thêm hoa Điều này không chỉ giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo mà còn khơi gợi tình yêu thiên nhiên, nuôi dưỡng tâm hồn nghệ thuật ngay từ nhỏ.

– Cô giám sát và hỗ trợ trẻ trong quá trình thực hiện khi trẻ gặp khó khăn.

+ Con đang làm gì? Làm như thế nào?

+ Con gặp khó khăn gì không? Con đã làm gì để khắc phục?

+ Con nhờ ai giúp mình?

Con thấy kết quả thế nào?

Thử nghiệm và thiết kế lại

* Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của nhóm mình hoặc cá nhân

* Cô đặt các câu hỏi cho trẻ.

– Con làm được gì đây?

– Con thiết kế như thế nào?

– Con thấy các hột hạt gắn đã chắc chắn chưa? (Cô cho trẻ cầm lên, kiểm tra, sờ)

+ Con có muốn thay đổi gì trong thiết kế hoặc sản phẩm của mình không?

+ Nếu được chỉnh sửa các con sẽ chỉnh sửa gì?

Cô cho trẻ mang những tấm thiệp của mình đã làm được dành tặng mẹ. Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

VĐCB: Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng TC: Tín hiệu

Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng không chạm vào cổng

- Sàn nhà sạch sẽ, 4-5 cờ nhỏ các màu

Trò chuyện với trẻ về cơ thể,muốn được khoẻ mạnh thì ta phải làm gì?

Phương pháp và hình thức tổ chức

- Rèn kĩ năng bò bằng bàn tay, cẳng chân

- Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn khéo léo

Thái độ

Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin trong giờ học

- Cô cho trẻ đi chạy các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, đứng lại làm động tác thổi bong bóng

* Trọng động a Bài tập phát triển chung (tập với bài hát Cờ hoà bình)

-Tay 1:đưa ra phía trước, gập trước ngực

- Chân 1: ngồi xổm, đứng lên liên tục

- Bụng 3: đứng nghiêng người sang 2 bên

- Bật 1: bật tiến về phía trước b.Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng

Cô giới thiệu VĐ Cô làm mẫu:

+ Lần 2 vừa làm vừa giải thích

- Cô cho trẻ khá lên làm mẫu và nhận xét

- Khi trẻ làm mẫu cô nhắc trẻ xem các bạn bò có thẳng hướng và chui qua cổng có chạm cổng không?

- Lần lượt cho 4 trẻ lên bò

- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện sao cho mỗi cháu thực hiện được 3 lần

- Khi trẻ bò cô động viên trẻ bò nhanh, không đưa chân lên cao và không chạm cổng c.Trò chơi vận động: Tín hiệu

- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi

- Cho trẻ chơi từ 2-3 lần - Cô nhận xét sau khi chơi

Cho trẻ đi làm Ông lân ông địa đi lại và hít thở nhẹ nhàng

Kết thúc

Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Thơ: Mẹ của em (Đa số trẻ chưa biết)

- Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả

- Trẻ cảm nhận nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết đặt lời mới cho bài thơ.

- Luyện đọc diễn cảm và khả năng ghi nhớ có điều kiện

- Trẻ trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô.

Trẻ biết thể hiệu tình cảm yêu thương trìu mến đối với những người thân trong gia đình.

- Thể hiện tình cảm khi đọc thơ

" Ba ngọn nến lung linh", "

Tranh cho trẻ chơi trò chơi

- Cho cả lớp nghe bài: “ Ba ngọn nến lung linh”

- Cô đàm thoại với trẻ về bài hát

2) Phương pháp, hình thức tổ chức

- Cô giới thiệu bài thơ: “ Mẹ của em ”

- Cô đọc mẫu lần 1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả ( Trần Quang Vịnh)

- Cô đọc lần 2: Kết hợp chỉ tranh.

* Giảng Nội dung : Với những câu thơ đầu của bài thơ: “ Ở nhà em có mẹ

Mẹ chăm công việc nhà” Đã nói lên nỗi vất vả của mẹ, mẹ luôn tần tảo thức khuya dậy sớm lo toan công việc cho gia đình Không những vậy mẹ còn luôn thương yêu và quan tâm chăm sóc cho các con

Sự quan tâm đó được thể hiện qua các câu thơ: “ Thế mà cứ đúng giờ

……… Để em kịp đến trường”

Dù bận chăm công nghìn việc nhưng mẹ vẫn dành thời gian chỉ bảo dậy dỗ các con như: Gọi các con dậy đúng giờ, nhắc nhở hướng dẫn các con ăn mặc gọn gàng, mọi việc được mẹ sắp xếp rất khoa học và hợp lý để cho các con kịp đến trường đúng giờ đấy!

Hiểu được nỗi vất vả và tình thương yêu các con của mẹ bạn nhỏ trong bài thơ đã thầm hứa:

“Mẹ đã sinh ra em

Ngoan ngoãn và giỏi giang”

Hiểu được tấm long và sự hi sinh của mẹ bạn nhỏ đã rất thương mẹ và em thầm hứa sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.

* Giảng Nghệ thuật của bài thơ: Bài thơ với những câu thơ chứa đựng đầy tình cảm đã nói lên nỗi vất vả hi sinh của mẹ giành cho gia đình và lòng thương yêu mẹ của bạn nhỏ đối với mẹ của mình.

* Hệ thống câu hỏi đàm thoại

+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?

+ Ỏ nhà mẹ phải làm những gì? Thể hiện qua câu thơ nào

+ Mỗi sáng mẹ đều nhắc nhở em điều gì?

+ Tại sao mẹ gọi em thức dậy và nhắc gọn gàng đầu tóc?

+ Mẹ đã sinh ra ai?

+ Thấy mẹ vất vả như vậy em đã thầm hứa gì?

+ Giảng từ khó: “Gọn gàng”

: Có nghĩa là nhìn nhìn thuận mắt, có sự cân đối, không có gì thừa

- Tổ đọc nối tiếp - Nhóm đọc nối tiếp - Cá nhân đọc, đọc nối tiếp

- Cá nhân đọc thơ qua tranh minh họa và tranh có chữ (trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai và động viên khen trẻ)

- Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì?

* Giáo dục: Các con ạ! Qua bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ tới các con rằng các con phả chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà cha mẹ vui lòng

* Trò chơi: Thi ai nhanh

- Cách chơi: Chí trẻ làm 3 đội lên chọn tranh và gắn tranh theo thứ tự nội dung bài thơ

- Luật chơi: Đội nào gắn đúng, nhanh sẽ thắng cuộc

- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả

Cô cho trẻ cùng múa hát bài

“Múa cho mẹ xem” Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Nhận biết , phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật (MT40)

Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt được đặc điểm mặt bao của khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.

- Trẻ so sánh các điểm giống và khác nhau của các Đồ dùng của trẻ:

- Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật ( Đồ dùng của cô to hơn của trẻ ), rổ đựng, các đồ vật có dạng khối vuông, tròn, chữ nhật, tam giác ở góc

Cho trẻ quan sát góc bán hàng có những đồ chơi gì?

- Những đồ chơi này có dạng khối gì ?

- Cô cho trẻ quan sát đồ dùng đồ chơi ở góc bán hàng có dạng khối vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.

Phương pháp, hình thức tổ chức

- Trẻ nhận dạng được các khối qua đồ vật đồ chơi.

- Trẻ có kỹ năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định của trẻ

- Trẻ sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt, so sánh khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.

- Phát triển khả năng nói mạch lạc, đủ câu cho trẻ.

Giáo dục trẻ chơi đoàn kết và tham gia vào các hoạt động tập thể bán hàng

- nhạc cho trẻ chơi trò chơi

- Tại sao con biết đây là khối cầu ?

- Ai có nhận xét gì về khối cầu ?

-Cô đố các bạn khối cầu có lăn được không?

- Để biết khối cầu có lăn được hay không bây giờ các bạn hãy lấy khối cầu trong rổ của mình ra lăn thử xem.

- Vì đường bao quanh của khối cầu là đường cong, không có gấp khúc nên chúng lăn được mọi phía.

- Vậy khối cầu có đặt chồng lên nhau được không?

- Để biết khối cầu có đặt chồng lên nhau được hay không bây giờ cô mời 2 bạn ngồi gần hãy quay mặt vào nhau và lấy khối cầu của mình đặt chồng lên khối cầu của bạn thử xem nha.

- Khối cầu không được do các đường bao quanh khối cầu là đường cong, không có mặt phẳng nên chúng không đặt chồng lên nhau được.

* Nhận biết khối trụ : - Trẻ nhận xét về khối trụ

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nơi nào có các vật giống khối trụ.

- Cô đố các bạn khối trụ có lăn được không?

- Để biết khối trụ có lăn được hay không bây giờ các bạn hãy lấy khối trụ trong rổ của mình ra lăn thử xem.

Vì hình trụ có hai mặt phẳng giới hạn đáy nên vật thể này chỉ có khả năng lăn theo hai chiều, tức là lăn tiến về phía trước hoặc lăn lùi về phía sau Không giống như hình cầu có thể lăn tự do theo mọi hướng

- Vậy khối trụ có đặt chồng lên nhau được không?

- Để biết khối trụ có đặt chồng lên nhau được hay không bây giờ cô mời 2 bạn ngồi gần hãy quay mặt vào nhau và lấy khối trụ trong rổ của mình ra chồng lên khối trụ của bạn thử xem nha.

- Khối trụ đặt chồng lên nhau được do các đường bao quanh của khối trụ có 2 mặt phẳng.

- Khối cầu và khối trụ có gì giống nhau?( đều là khối và lăn được)

+ Khối cầu tròn lăn được về mọi phía

+ Khối trụ dài, không lăn được về mọi phía, có 2 mặt là hình tròn

- Cô còn có khối gì đây ?- Khối vuông có đặc điểm gì ?

- Khối vuông có bao nhiêu mặt ?

- Cô cùng trẻ đếm các mặt của khối vuông

- Cho trẻ lăn khối vuông, khi lăn khối vuông các con thấy thế nào?

- Khối vuông không lăn được nhưng có thể trượt được

- Cô cho 2 trẻ quay mặt vào nhau chồng khối vuông

- Trong lớp có những đồ chơi nào có dạng khối vuông ?

* Nhận biết khối chữ nhật:

- Tại sao con biết đây là khối chữ nhật ?

- Ai có nhận xét gì về khối chữ nhật ?

- Khối chữ nhật có bao nhiêu mặt ?

- Cô cho cá nhân trẻ đếm các mặt của khối

- Các mặt của khối như thế nào ?

- Khi lăn khối chữ nhật các con thấy thế nào?

- Khối chữ nhật không lăn được nhưng cũng có thể trượt được và lật được

- Cô cho 2 trẻ quay mặt vào nhau chồng khối chữ nhật

* So sánh: Khối vuông, khối chữ nhật.

- Điểm giống và khác của 2 khối ( cho trẻ nêu nhận xét )

- Điểm giống: Đều có 6 mặt,các mặt của khối vuông và khối chữ nhật đều là mặt phẳng; đều không lăn được ,nhưng lật được , trượt được và đều xếp chồng được lên nhau

+ Khối vuông có 6 mặt, các mặt đều là hình vuông.

+ Khối chữ nhật cũng có 6 mặt, các mặt là hình chữ nhật

* Trò chơi 1:“ Đội nào nhanh nhất”

- Cô nêu cách chơi và luật chơi:

+ Cách chơi : Cô chia cả lớp thành 2 tổ, cô cho trẻ bật qua vòng lên tìm các khối theo yêu cầu của cô, trong thời gian 3 phút tổ nào tìm được nhiều khối là tổ thắng cuộc

- Cô nhận xét 2 đội chơi, khen trẻ

+ Trò chơi: "Ai tinh mắt".

- Cách chơi: Cô có 1 bức tranh trong đó có các hình có dạng khối cầu và khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, trẻ đếm các khối và điền số lượn tương ứng

Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

- Trẻ nhận biết được chữ cái a, ă, â

- Biết đặc điểm của chữ cái a, ă, â

- Tranh có từ chứa chữ cái a, ă, â: “bạn gái” “đôi tất”,

- Thẻ chữ cái a, ă, â, các từ có chứa chữ cái a, ă, â treo xung

- Cho trẻ hát và vận động bài “ Nhà của tôi”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

Cho trẻ làm quen chữ cái

- Cô giới thiệu bức tranh

-Biết phát âm đúng âm chữ cái a, ă, â

- Biết nhận xét , so sánh điểm giống và khác nhau gữa chữ cái a, ă, â

Trẻ hứng thú học tập

Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có các thẻ chữ cái a, ă, â,

- Cô cho trẻ đọc từ “bạn gái”

- Cô chỉ vào chữ cái a hỏi trẻ xem có bạn nào biết đó là chữ cái gì không?

- Cô giới thiệu chữ “a” và thay bằng thẻ chữ to cho cả lớp quan sát.

+ Cô phát âm mẫu 3 lần.

+ Cả lớp phát âm 3 lần.

+ Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm.

- Cho trẻ quan sát nhận xét chữ a in thường: chữ a gồm 1 nét cong tròn khép kín và một nét sổ thẳng ở bên phải

- Cô giới thiệu chữ “a” viết thường, “a”viết hoa, “a”in hoa…cả lớp phát âm.

Cô cho cả lớp phát âm “a” , cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm , cô sửa sai cho trẻ khi trẻ phát âm

- Cô treo tranh “Cặp tóc”.

- Cho trẻ đọc từ “cặp tóc”, cô giới thiệu chữ cái “ă”

- Cho trẻ phát âm “ă”, cho cả lớp phát âm ,tổ, nhóm, cá nhân phát âm ,cô sửa sai cho trẻ

- Cô phân tích đặc điểm của chữ cái ă

Cô giới thiệu tranh “Đôi tất” và cho trẻ đọc từ “Đôi tất”

- Cô phát âm “â” cho trẻ nghe

- Cho tổ nhóm phát âm “â”

- Cô cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ cỏi ô õ ằ

- Cho trẻ nhận xét ,so sánh điểm giống và khác nhau giữa chữ cái a, ă, â

- Cô nhận xét lại chữ cái a, ă, â giống nhau đều có nét cong tròn kép kín và nét sổ thẳng ở bên phải Khác nhau : Chữ cái a không có dấu còn chữ cái â có dấu â, chữ cái ă có dấu ă

- Tìm chữ cái a, ă, â có trong từ dưới tranh treo xung quanh lớp

- Cho trẻ chơi T/c “ thi ai chọn nhanh” Cô phổ biến luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi

- Cho trẻ tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô

- Cô nhận xét và kết thúc giờ học Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Âm nhạc:

NDKH: vận động min họa: Khuôn mặt cười

TCÂN: hãy làm theo tôi

- Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài nghe hát

- Trẻ biết vận động minh họa theo lời bài hát

- Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi âm nhạc “Hãy làm theo tôi”.

- Trẻ biết tên bài hát và chú ý lắng nghe trọn vẹn bài hát

- Trẻ nói lên cảm xúc của mình khi nghe bài hát,

- nhạc bài hát: " Mẹ hiền yêu dấu",

“Khuân mặt cười”, Video biểu diễn bài hát:"" Mẹ hiền yêu dấu"”,

- Những bức tranh chân dung khuân mặt cười của trẻ

- Cho trẻ ngồi quanh cô và xem tranh khuân mặt cười hà hỏi trẻ:

+ Những bức tranh trên gợi cho các con nhớ tới bài hát gì cô đã dạy các con?

- Cho trẻ hát các câu hát: “À ha ha ha”, “Ô hô hô hô”, “Ì hi hi hi” theo trạng thái khuân măt từng bức tranh.

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

: * Hoạt động 1: Vận động minh họa bài: “Khuân mặt cười” nhạc nước ngoài (Nội dung kết hợp)

- Lần 1: Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài:

- Lần 2: Trẻ hát và vận động theo nhạc đội hình vòng tròn.

- Lần 3: Mời nhóm trẻ vận hưởng ứng cảm xúc cùng cô.

- Trẻ hát và vận động minh họa thể hiện sắc thái tình cảm các khuân mặt cười

- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc

- Giáo dục trẻ biết yêu quí me của mình động minh họa, cả lớp hát hưởng ứng theo bạn.

- Lần 4: Cho trẻ tạo thành 3 nhóm vận động minh họa nối tiếp khuân mặt cười theo lời bài hát

+ Nhóm 1: Hát câu “À ha ha ha”

+ Nhóm 2: Hát câu “Ô hô hô hô” + Nhóm 3: Hát câu “Ì hi hi hi” *

*NGhe hát bài “Me hien yeu dau” Nhạc sĩ: Bùi Đình Thảo

- Cô giới thiệu bài hát “Mẹ hiền yêu dấu" nhạc nước ngoài

- Lần 1: Cô hát kết hợp mịnh họa (Trẻ ngôi hình vòng cung) + Cô vừa hát bài hát gì? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?

- Lần 2: cho trẻ nghe giai điệu bài hát (Nhạc không lời) - Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào?

(Giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng)

- Lần 3: Cô biểu diễn bài hát và mời tre lên tham gia Cô hát kết hợp với đạo cụ:

Hoạt động 3:Trò chơi âm nhạc “Hãy làm theo tôi”

- Cô làm động tác rửa tay và hỏi trẻ động tác đó có trong trò chơi nào mà các con đã được chơi?

- Cô và trẻ cùng nhắc lại cách chơi, luật chơi: Khi nhạc nhanh, chúng mình làm động tác nhanh Khi nhạc chậm - chúng mình làm động tác chậm , Khi nhạc dừng lại - chúng mình dừng lại nhé

Bạn nào chơi chưa đúng theo nhạc sẽ phải lắng tai nghe nhạc và làm cho đúng nhé.

- Tổ chức cho trẻ chơi: cô cho trẻ chơi 1 – 2 lần.

Cô nhận xét- tuyên dương. Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

TCVĐ: Đập và bắt bóng tại chỗ

- Trẻ biết dùng lực của cánh tay đập

- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng.

- Cô cho trẻ hát bài hát “Quả bóng”

TC:Ai nhanh hơn bóng xuống đất và bắt được bóng tại chỗ.

- Trẻ biết quan sát bóng và bắt trúng.

- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan trong vận động.

- Rèn luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ qua hoạt động, trò chơi.

- Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của cô.

- Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô giáo. tóc trẻ gọn gàng.

- Nhạc bài tập thể dục

- Các con vừa hát bài hát gì vậy?

- Bài hát nói về quả gì?

- Quả bóng có hình gì?

- Quả bóng có chơi được không?

- Vậy hôm nay chúng mình cùng nhau đến với bài tập “ Đập và bắt bóng tại chỗ”

Phương pháp và hình thức tổ chức

- Cho trẻ đi vòng tròn hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” và đi các kiểu đi sau đó tách làm 4 hàng ngàng giãn cách đều tập BTPTC

Tay vai: Tay đưa ra trước, lên cao.(6lx4n)

Nhịp 1: 2 chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước Nhịp 2: Đưa tay lên cao Nhịp 3: Về tư thế của nhịp 1 Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị

Bụng: Đứng tay đưa ra sau, gập người về phía trước.

Nhịp 1: 2 tay đưa ra phía sau

Nhịp 2: gập người về phía trước Nhịp 3: Về tư thế nhịp 1 Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị

Chân : Đứng một chân nâng cao, gập gối.(4lx4n) Nhịp 1: Hai tay chống hông.

Nhịp 2: Đứng một chân nâng cao, gập gối

Nhịp 3: Về tư thế nhịp 1 Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị

Bật: : Bật tách chân, khép chân.(4lx4n) Nhịp 1: 2 tay chống hông Nhịp 2: Bật tách chân Nhịp 3: Bật khép chân Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.

* Vận động cơ bản “Đập và bắt bóng tại chỗ”

- Các con ơi! hôm nay cô cháu mình cùng đến với bài tập “ Đập và bắt bóng tại chỗ ”

- Trước khi tập cô mời chúng mình cùng quan sát cô làm mẫu nhé.

+ Lần 1: Làm trọn vẹn động tác.

+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích:

Thực hiện: Cô cầm bóng bằng hai tay, cô đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân và bắt bóng bằng 2 tay khi bóng nảy lên.

- Cô cho hai bạn tập mẫu.

- Bạn đã đập bóng và bắt bóng đúng chưa?

- Chúng mình có muốn tập bài tập này không?

Cô cho trẻ thực hiện:

+ Lần lượt từng trẻ thực hiện.

(Cô bao quát sửa sai cho trẻ, trẻ còn chưa thực hiện được cô hướng dẫn trẻ tập chính xác).

Giáo dục trẻ: Các con ơi chúng mình tập thể dục song có thấy khỏe người không?

- Vậy muốn cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải tập thể dục thường xuyên và ăn uống đủ chất

- Cách chơi:Cô chia lớp mình thành 3 tổ và xếp thành 3 hàng dọc 3 bạn đầu hàng của 3 tổ thi đua nhau chạy đến đích rồi chạy quay lại đập tay vào bạn thứ 2 bạn thứ 2 tiếp tục chạy đập tay vào bạn cuối cùng Đội nào bạn cuối cùng về đích trước đội đó sẽ chiến thắng.

- Luật chơi: Bạn nào chạy chưa tới đích đã chạy quay lại thì sẽ phải chạy lại 1 lượt.

- Cô cho trẻ tập các động các động tác hồi tĩnh đơn giản để đưa cơ thể về trạng thái bình thường.

- Cô tập trung trẻ hỏi lại trẻ tên vận động và động viên khen ngợi trẻ cho trẻ chuyển hoạt động. Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Tôi cần gì để cơ thể khỏe mạnh

- Trẻ biết tên 4 nhóm thực phẩm.

- Biết tên một số món ăn hàng ngày.

- Lợi ích của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể. Đồ dùng của cô

- 4 ngôi nhà gắn tranh các nhóm thực

Ổn định tổ chức

- Trẻ hát bài: “Mời bạn ăn” trò chuyện về nội dung bài hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức a.Trò chuyện về dinh dưỡng của bé

* KP nhóm thực phẩm giàu chất bột đường:

- QS – NX : Gạo, bột mì,

- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô to, rõ ràng đủ câu.

- Biết phân nhóm các chất dinh dưỡng

- GD trẻ ăn uống đủ chất phẩm.

- Một số loại t/ p: gạo, bánh mì, khoai lang, trứng, thịt, rau, quả, giàu ăn, lạc v.v. khoai lang + Hỏi trẻ tên các thực phẩm

+ Cho trẻ kể tên các món ăn được chế biến từ những thực phẩm đó ( cơm, bánh mì, bánh khoai…)

+ Khi ăn những món ăn được chế biến từ những thực phẩm đó sẽ cung cấp cho cơ thể nhiều chất gì?

- Cho trẻ biết ích lợi của chúng

- Cô kết luận: Đây là nhóm thực phẩm giàu chất bột đường giúp xây dựng cơ thể.

- Cho trẻ kể tên 1 số t/p giàu chất bột đường.

* KP thực phẩm giàu chất đạm.

- Tương tự như trên: Cho trẻ biết đây là nhóm t/p giàu chất đạm, rất cần thiết cho cơ thể để p/t chiều cao và trí tuệ.

* KP thực phẩm giàu chất béo: (Tương tự như trên) Đây là nhóm thực phẩm giàu chất béo cung cấp năng lượng cho cơ thể.

* KP thực phẩm giàu Vitamin và muối khoáng:

Tương tự như trên.Đây là nhóm thực phẩm giúp cơ thể khỏe mạnh, da mịn, hồng hào.

- GD trẻ ăn đủ 4 nhóm thực phẩm. b.* Luyện tập: T/C 1:Thi ai nhanh ( phát lô tô)

- Cách chơi: Cô nói tên t/p trẻ chọn lô tô giơ lên và cô nói tên nhóm t/p trẻ chọn lô tô.

- Trẻ giữ lại 1 lô tô bất kỳ trẻ thích, vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trẻ về đúng nhóm t/p theo yêu cầu.

Kết thúc: Củng cố nhận

xét Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Xác định vị trí phía phải, phía trái , trước sau, trên dưới của đối tượng không

- Trẻ biết các phía trên dưới,trước sau,phải trái của bản

Hôm nay cô sẽ mang đến cho chúng mình điều bất ngờ cho lớp ta ,Nhưng trước khi đến với điều bất ngờ đó thì chúng mình hãy cùng phải là người (MT41) thân ,

Trẻ biết các phía trên dưới,trước sau,phải trái, trước , sau, trên , dưới của đối tượng khác

Kĩ năng

Xác định các phía trên dưới trước sau phải

-Ngày hôm nay bác đưa thư đã tặng chúng mình rất nhiều món quà chúng mình chúng khám phá xem món quà đó là gì nào ,

Hãy chia cho cô lớp mình thành 5 nhóm và cử đại diện các tổ trưởng lên nhận quà nào À chúng mình cùng khám phá nào ?

Chúng mình cùng đưa bạn búp bê nhìn chúng mình chưa

Nhìn mình chưa tất cả nhìn mình rồi đúng không

Bây giờ cô sẽ đố các bạn các đặt các đồ vật ở các phía mà cô yêu cầu

Cô cho trẻ đặt đồ vật ở các phía

Chào mừng các bạn đến với bữa tiệc sinh nhật thú vị hôm nay! Chúng ta sẽ cùng nhau tham gia vào bữa tiệc sinh nhật của bạn gấu bông đáng yêu Hãy tận hưởng những khoảnh khắc vui vẻ và đáng nhớ cùng chúng tôi nhé!

Trước khi bước vào sinh nhật bạn gấu thì chúng mình cùng nhìn lên cô xác vị trí các phía nhé

Cho 1-2 bạn lên xác định

Luyện tập : Cô chia

cho trẻ thành 4 nhóm để trang trí bàn tiệc với các vị trí trên dưới trước sau phải trái

Hết bản nhạc cho trẻ vị trí nhận xét các nhóm

Kết thúc

Cho trẻ hát 1 bài và kết thúc hoạt động Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng , rõ âm các chữ cái:o,ô,ơ, a, ă, â thông qua các trò chơi

- Trẻ biết thêm nhiều từ có chứa chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â

- Trẻ biết chơi các trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â và

Chuẩn bị của cô

- Hộp bí mật, các nét chữ rời

- Nhạc các bài hát: Nhà của tôi, Niềm vui gia đình, Gia đình nhỏ, hạnh phúc to

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật”

- Lật mở hộp quà khám phá các chữ cái bên trong

- Trong hộp quà có gì? Vì sao con biết

- Có thể làm gì với những chữ cái này?

- Cô mời tất cả lớp mình tham gia vào chương trình “ Vui cùng chữ cái”

Phương pháp , hình

- Trẻ có kỹ năng phát âm đúng âm chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â.

- Trẻ củng cố thêm 1 số kỹ năng thực hành cuộc sống: xâu, gắp, kẹp… phối hợp rèn luyện các giác quan: xúc giác, thị giác, thính giác

- Trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động theo nhóm.

- Trẻ hứng thú với giờ học, có thái độ tích cực với việc làm quen chữ cái.

- Tôn trọng luật chơi Hợp tác, đoàn kết với bạn.

- Bộ nét chữ rời, bảng ghép chữ.

- Bộ tranh có gắn thẻ từ chứa chữ o,ô,ơ,a,ă,â.

- Hộp quả bông Kẹp, đũa

- Tranh có từ, kẹp chữ

-Bài thơ, bài báo có từ chứa chữ

+Nhóm1:Tran h có từ đi kèm, kẹp các màu, bút sáp màu

Gắp quả bông tạo chữ

Chữ rỗng a, ă, â; bút màu các loại, nguyên liệu tạo hình, keo để trẻ gắn đính, trang trí chữ rỗng.

Gạo, cát, cúc áo, hột hạt để tạo ra chữ thức tổ chức:

- TC1: “Ai thông minh hơn”:

Cho trẻ về 4 nhóm thảo luận, dùng nét chữ ghép thành những chữ cái mà trẻ đã học lên bảng cho các bạn cùng xem ( thời gan là 1 bản nhạc)

- Mời từng nhóm đọc chữ cái mình vừa ghép

- Cho trẻ đọc lại to, rõ chữ cái o,ô,ơ,a,ă, â.

(Gạch chân các từ đã học trong bài thơ)

Cách chơi của trò chơi "Quạt cho bà ngủ" là chia lớp thành hai đội Lần lượt từng thành viên của mỗi đội sẽ chạy tới bức tường hoặc bảng có ghi bài thơ "Quạt cho bà ngủ" của Thạch Quỳ Sau đó, các bạn sẽ tìm và dùng bút hoặc phấn gạch chân những chữ cái mà mình đã được học có trong bài thơ Đội nào gạch chân được nhiều chữ hơn trong thời gian nhất định sẽ giành chiến thắng.

+ Luật chơi:Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào gạch đúng và được nhiều chữ cái hơn thì đội đó giành chiến thăng Trong quá trình bật, bạn nào giẫm lên vòng là phạm quy và con chữ đó không được tính.

- TC3: “ Xúc xắc kỳ diệu”.

- Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn Khi cô tung xúc xắc chữ cái nào thì cả lớp đọc to chữ cái đó lên

Kêt thúc trò chơi cô động viên khen ngợi trẻ.

- TC4: “Chọn bóng theo yêu cầu”:

Trò chơi chia thành hai đội, mỗi đội lần lượt cử một thành viên lên chọn bóng có chữ cái thuộc quy định của đội mình: đội 1 chọn bóng có chữ o, ô, ơ; đội 2 chọn bóng có chữ a, ă, â.

+ Luật chơi: trò chơi diễn ra trong vòng 1 bản nhạc .Sau bản nhạc đội nào chọn được nhiều bóng theo yêu cầu của cô hơn thì đội đó giành chiến thắng.

- Sau mỗi trò chơi, cô cùng trẻ kiểm tra kết quả Động viên, khen ngợi trẻ.

- TC5: TC lồng ghép kỹ năng thực hành cuộc sống và phát triển các giác quan:

Cô chia trẻ về 4 nhóm:

+ Nhóm 1: gắp quả bông xếp chữ o ô ơ, a, ă, â.

- Nhắm mắt dùng tay phát hiện chữ o, ô, ơ, a, ă, â.

+ Nhóm 2: Tìm các chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â có trong từ dưới tranh và kẹp với nhóm chữ o,ô,ơ,a,ă,â.

+ Nhóm 3: Trang trí chữ rỗng o, ô, ơ, a, ă, â trên gạo,cát, hột hạt

Kết thúc: Cô nhận xét

giờ học và cho trẻ thu dọn lớp học Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

- In đồ hình từ bàn tay, ngón tay.(Đề tài)

- Trẻ nhớ lại hình ảnh và các đặc điểm của một số con vật

- Trẻ biết cách in đồ hình từ bàn tay, ngón tay và thêm các nét xiên, cong,…thành các con vật

- Củng cố cho trẻ kỹ năng in ấn, chọn màu, các kỹ năng vẽ lượn, vẽ

- 3 tranh mẫu in đồ hình con sâu, con thỏ, con công, rối tay.

- Nhạc không lời bài hát

"đường và chân" và các bài hát chủ đề bản thân,

- Màu nước, bút chì, bút sáp màu, giấy

Ổn định tổ chức, gây hứng thú

Cô cùng trẻ chơi tự do các trò chơi “ Ngón tay nhúc nhích”

Cô đàm thoại cùng trẻ:Con đang chơi trò gì đấy? Bàn tay, ngón tay của con như thế nào ? Bàn tay có mấy ngón tay? Con nên làm gì đối với đôi bàn tay của mình? Vì sao?

2 Phương pháp và hình thức tổ chức a Quan sát và đàm thoại :

Cô cho trẻ quan sát về hình dáng, đặc điểm khuôn mặt( tai, mắt, mũi, miệng) các nét cong, nét xiên

- Phát triển khả năng khéo léo và linh hoạt của đôi tay

- Có khả năng trang trí thật đẹp và óc sáng tạo của trẻ

- Trẻ có hứng thú tham gia vào các hoạt động và biết giữ gìn sản phẩm của mình

Giáo dục trẻ yêu quí, chăm sóc, giữ gìn sạch sẽ đôi bàn tay của mình vẽ, của các bạn : thỏ, chó, mèo,vịt, chim

- Hướng dẫn trẻ in đồ hình các con vật bằng bàn tay, ngón tay

Cho trẻ xem tranh nghệ thuật in đồ các con vật bằng bàn tay, ngón tay, hỏi trẻ về màu sắc, hình dạng bức tranh

-Cho trẻ xem tranh vẽ của các anh chị năm trước và đàm thại với trẻ về màu sắc, bố cục bức tranh b Hỏi ý tưởng của trẻ:

- Sau khi xem tranh ảnh và tìm hiểu về cách in đồ hình các con vật bằng bàn tay, con dự định sẽ in đồ con gì?

- Con sẽ dùng đầu ngón tay hay bàn tay để tạo nên, Con chọn những màu nào?

- Cho trẻ chọn nguyên vật liệu và vào vị trí thực hành. c Trẻ thực hện:

Trong quá trình trẻ thực hiện cô mở nhạc không lời, bao quát, quan sát và gợi ý, hướng dẫn, giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn trong quá trình thực hiện Nhắc nhở cháu ngồi thực hành đúng tư thế

Gần hết giờ thông báo để trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm. d Trưng bày sản phẩm:

Hết giờ cô cho các cháu trưng bày sản phẩm Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.

Cô hỏi trẻ: Con in được hình gì? Con đã in như thế nào?

+ Con có ý tưởng gì khi in?

Nguyên vật liệu sáng tạo?

+ Con đã đặt tên cho sản phẩm mình là gì?

- Cô chia sẻ động viên và giáo dục trẻ chân trọng những sản phẩm do mình và các bạn làm ra

- Cô nhận xét chung, tuyên dương những sản phẩm đẹp , sáng tạo, động viên khuyến khích những sản phẩm chưa tốt.

Trẻ hát bài “ Năm ngón tay ngoan” và chuyển hoạt động Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

VĐ: Bò dích dắc qua 7 điểm cách nhau 1,5 m(VĐM)

Bật qua vật cản(VĐC)

- Trẻ thực hiện được vận động “Bò dích dắc qua 7 điểm và bật qua vật cản ”.

- Rèn kỹ năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân qua 7 điểm và dùng sức mạnh của đôi chân để bật qua vật cản.

- Rèn kỹ năng tập đúng đều các động tác của bài tập phát triển chung

- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.

- 14 Cây, một số loại quả

- 2 vật cản cao 20cm – rộng

- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, bằng phẳng -Nhạc ,

Cô trò chuyện về lợi ích của việc tập thể dục thể thao là có lợi cho sức khỏe

2 Phương pháp, hình thức tổ chức a Khới động: Cho trẻ đi kiễng gót, đi thường – gót chân, chạy nhanh, chạy chậm… (đội hình vòng tròn) b Trọng động

+ Bài tập phát triển chung :

* Động tác tay - vai: Tay đưa ngang gập khuỷa tay (ngón tay để trên vai)

* Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa sang ngang ra phía trước

* Động tác bụng-lườn: đứng nghiêng người sang 2 bên.

* Động tác bật: Bật tách khép chân (2 lần x 4 nhịp)

- Cô làm mẫu (2 lần)- Lần 1: Không phân tích+ Lần 2: Kết hợp phân tích

- Trẻ hào hứng tham gia tiết học động tác: Từ đầu hàng cô bước ra trước vạch xuất phát.

TTCB: Hai bàn tay và hai cẳng chân tì xuống sàn , mắt nhìn về trước, lưng thẳng Khi có hiệu lệnh "Bò" thì bò kết hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn phía trước, cô bò khéo léo theo đường dích dắc vòng lần lượt qua từng cây không chạm vào cây tiếp tục bò cho đến cây cuối cùng sau đó đứng dậy đi đến vạch chuẩn của vật cản nhún bật qua vật cản rồi đi về đứng cuối hàng.

- Cô cho 2 trẻ khá lên làm thử

- Cô mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết ( Trẻ thực hiện 2 lần)

- Cô chú ý quan sát, nhắc nhở trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ

- Cô cho hai đội thi đua

Lần lượt từng bạn trong hai đội lên thi đua với nhau, bạn nào bò đúng kỹ thuật và bật qua vật cản không chạm vào vật sẽ được hái một quả về cho đội mình.

- Kết thúc trò chơi, cô cho trẻ đếm kết quả của hai đội, tuyên dương trẻ.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động c Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhè nhàng quanh lớp

Cô nhận xét , tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động Đánh giá/ Nhận xét

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

- Truyện: Chuyện của tay trái, tay phải ( Tiết 1)

Trẻ đọc truyện hiểu nội dung, nêu được tên truyện, tên tác giả, tên các nhân vật chính, tóm tắt nội dung chính của truyện Trẻ nhận thấy tay nào cũng quan trọng như nhau, mỗi tay đều có chức năng riêng, có thể làm một số việc mà tay bên kia không làm được.

Đồ đồ dùng của

- Tranh truyện , video truyện -Nhạc bài hát

- Sách , màu nước, bút màu …

- Cô cho trẻ hát bài hát: “ Năm ngón tay ngoan”.

- Cô trò chuyện với trẻ về tên bài hát, tên tác giả, và nội dung của bài hát: Nói về những ngón tay xinh xắn trên bàn tay của con người, giúp con người rất là nhiều việc.

+ Hàng ngày con dùng cái gì để xúc cơm, cầm bút… ?+ Ngoài ra đôi bàn tay còn hợp, biết phối hợp nhịp nhàng hai tay thì việc gì cũng dễ làm và cần phải giúp đỡ nhau trong cuộc sống để cùng tiến bộ.

- Trẻ biết sử dụng tay phải và tay trái của mình để thực hiện các công việc phù hợp hàng ngày.

Trẻ trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc.

- Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi.

Trẻ biết chăm sóc và tự bảo vệ cơ thể mình.

- Biết phối hợp, giúp dỡ nhau trong khi chơi và sinh hoạt. dùng làm những việc gì nữa?

+ Đôi tay có quan trong với cơ thể của con người không?

Thiếu đi 1 bàn tay hay một bộ phận nào đó thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?

+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đôi tay ?

Phương pháp, hình thức tổ chức

* Cô kể cho trẻ nghe:

- Cô giới thiệu câu truyện

“truyện của tay phải tay trái” của tác giả Lý Thị Minh Hà

- Cô kể cho trẻ nghe lần đầu bằng lời

- Cô kể lần hai kết hợp bằng tranh minh họa

* Đàm thoại, trò chuyện về nội dung câu truyện

- Tên truyện là gì là gì?

- Tay phải mắng tay trái như thế nào khi mẹ đi chợ về ?

( Cậu thật là sướng chẳng phải làm việc gì nặng nhọc, còn tớ việc gì cũng phải làm, từ xúc cơm, cầm bút, thái rau, tất cả do một tay tớ cả )

- Tay trái đã nói gì ?( tay trái không nói gì và hứa không giúp tay phải làm việc gì nữa)

Khi muốn thực hiện các hoạt động như đánh răng, mặc quần áo, cầm bút viết, con người cần sử dụng cả hai tay: tay phải cầm bàn chải, cúc áo hay bút, trong khi tay trái thực hiện các thao tác hỗ trợ như cầm cốc nước, giữ quần áo hoặc vở Sự kết hợp giữa tay phải và tay trái là yếu tố cần thiết để hoàn thành các động tác này một cách chính xác và hiệu quả.

- Tay phải đã ân hận như thế nào để bạn tay trái giúp đỡ mình ?

- Cô giáo cho trẻ biết tay phải và tay trái đều quan trọng như nhau khi làm mọi việc giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay sạch đẹp

- Lần 3 : Cô cho trẻ xem video câu truyện

TC: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: thi ai vẽ đẹp

Cho trẻ vẽ tay trái, tay phải

* Giáo dục: tay nào cũng quan trọng như nhau, mỗi tay có một việc phù hợp, biết phối hợp nhịp nhàng hai tay thì việc gì cũng dễ làm và cần phải giúp đỡ nhau trong cuộc sống để cùng tiến bộ

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và tự bảo vệ cơ thể mình.

- Nhận xét, tuyên dương trẻ. Đánh giá/ Nhận xét

Ngày đăng: 21/09/2024, 21:03

w