Ổn định tổ chức, gây hứng thú

Một phần của tài liệu Giáo án hoạt động học chủ đề bản thân 5-6 tuổi (Trang 56 - 61)

Cô cùng trẻ chơi tự do các trò chơi “ Ngón tay nhúc nhích”

Cô đàm thoại cùng trẻ:Con đang chơi trò gì đấy? Bàn tay, ngón tay của con như thế nào ? Bàn tay có mấy ngón tay? Con nên làm gì đối với đôi bàn tay của mình? Vì sao?

2. Phương pháp và hình thức tổ chức

a. Quan sát và đàm

thoại :

Cô cho trẻ quan sát về hình dáng, đặc điểm khuôn

mặt( tai, mắt, mũi, miệng)

các nét cong, nét xiên

- Phát triển khả năng khéo léo và linh hoạt của đôi tay

- Có khả năng trang trí thật đẹp và óc sáng tạo của trẻ

3. Thái độ

- Trẻ có hứng thú tham gia vào các hoạt động và biết giữ gìn sản phẩm của mình

Giáo dục trẻ yêu quí, chăm sóc, giữ gìn sạch sẽ đôi bàn tay của mình

vẽ, của các bạn : thỏ, chó,

mèo,vịt, chim

- Hướng dẫn trẻ in đồ hình các con vật bằng bàn tay, ngón tay

Cho trẻ xem tranh nghệ thuật in đồ các con vật bằng bàn tay, ngón tay, hỏi trẻ về màu sắc, hình dạng bức tranh

-Cho trẻ xem tranh vẽ của các anh chị năm trước và đàm thại với trẻ về màu sắc, bố cục bức tranh

b. Hỏi ý tưởng của trẻ:

- Sau khi xem tranh ảnh và tìm hiểu về cách in đồ hình các con vật bằng bàn tay, con dự định sẽ in đồ con gì?

Làm như thế nào?

- Con sẽ dùng đầu ngón tay hay bàn tay để tạo nên, Con chọn những màu nào?

- Cho trẻ chọn nguyên vật liệu và vào vị trí thực hành.

c. Trẻ thực hện:

Trong quá trình trẻ thực hiện cô mở nhạc không lời, bao quát, quan sát và gợi ý, hướng dẫn, giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn trong quá trình thực hiện. Nhắc nhở cháu ngồi thực hành đúng tư thế

Gần hết giờ thông báo để trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm.

d. Trưng bày sản phẩm:

Hết giờ cô cho các cháu trưng bày sản phẩm. Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.

Cô hỏi trẻ: Con in được hình gì? Con đã in như thế nào?

+ Con có ý tưởng gì khi in?

Nguyên vật liệu sáng tạo?

+ Con đã đặt tên cho sản phẩm mình là gì?

- Cô chia sẻ động viên và giáo dục trẻ chân trọng những sản phẩm do mình và các bạn làm ra.

- Cô nhận xét chung, tuyên dương những sản phẩm đẹp , sáng tạo, động viên khuyến khích những sản phẩm chưa tốt.

3. Kết thúc

Trẻ hát bài “ Năm ngón tay ngoan” và chuyển hoạt động

Đánh giá/ Nhận xét

Chỉnh sửa

Thứ năm ngày 24/10/2024

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Vận động:

VĐ: Bò dích dắc qua 7 điểm cách nhau 1,5 m(VĐM)

Bật qua vật cản(VĐC)

1* Kiến thức:

- Trẻ thực hiện được vận động “Bò dích dắc qua 7 điểm và bật qua vật cản ”.

.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân qua 7 điểm và dùng sức mạnh của đôi chân để bật qua vật cản.

- Rèn kỹ năng tập đúng đều các động tác của bài tập phát triển chung

- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.

1. Đồ dùng của cô

- 14 Cây, một số loại quả

- 2 vật cản cao 20cm – rộng

- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, bằng phẳng -Nhạc ,

2. Đồ dùng của trẻ

Trang phục gọn gàng

1. Ôn định tổ chức

Cô trò chuyện về lợi ích của việc tập thể dục thể thao là có lợi cho sức khỏe

2. Phương pháp, hình thức tổ chức

a. Khới động:Cho trẻ đi

kiễng gót, đi thường – gót chân, chạy nhanh, chạy chậm… (đội hình vòng tròn)

b. Trọng động

+ Bài tập phát triển

chung:

* Động tác tay - vai: Tay đưa ngang gập khuỷa tay (ngón tay để trên vai)

* Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa sang ngang ra phía trước

* Động tác bụng-lườn: đứng nghiêng người sang 2 bên.

* Động tác bật: Bật tách khép chân (2 lần x 4 nhịp)

+ Vận động cơ bản:

- Cô làm mẫu (2 lần) - Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Kết hợp phân tích

3.Thái độ

- Trẻ hào hứng tham gia tiết học

động tác: Từ đầu hàng cô bước ra trước vạch xuất phát.

TTCB: Hai bàn tay và hai cẳng chân tì xuống sàn , mắt nhìn về trước, lưng thẳng. Khi có hiệu lệnh "Bò"

thì bò kết hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn phía trước, cô bò khéo léo theo đường dích dắc vòng lần lượt qua từng cây không chạm vào cây tiếp tục bò cho đến cây cuối cùng sau đó đứng dậy đi đến vạch chuẩn của vật cản nhún bật qua vật cản rồi đi về đứng cuối hàng.

- Cô cho 2 trẻ khá lên làm thử

- Cô mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết ( Trẻ thực hiện 2 lần)

- Cô chú ý quan sát, nhắc nhở trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ

- Cô cho hai đội thi đua

Lần lượt từng bạn trong hai đội lên thi đua với nhau, bạn nào bò đúng kỹ thuật và bật qua vật cản không chạm vào vật sẽ được hái một quả về cho đội mình.

- Sửa sai:

- Kết thúc trò chơi, cô cho trẻ đếm kết quả của hai đội, tuyên dương trẻ.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động

c. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhè

nhàng quanh lớp

3 : Kết thúc:

Cô nhận xét , tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động

Đánh giá/ Nhận xét

Chỉnh sửa

Thứ sáu ngày 25/10/2024

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Văn học:

- Truyện: Chuyện của tay trái, tay phải ( Tiết 1)

1. Kiến thức

- Trẻ nói được

tên câu

truyện, tên tác giả, các

nhân vật

chính, nội dung của câu truyện: Biết được rằng tay

nào cũng

quan trọng như nhau, mỗi tay có một việc phù

Một phần của tài liệu Giáo án hoạt động học chủ đề bản thân 5-6 tuổi (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w